Giao an TV lop 5 tuan 27

11 1.2K 0
Giao an TV lop 5 tuan 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 53 : TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ I . MỤC TÊU 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ. 2. Hiểu ý nghóa bài: Ca ngợi những nghệ só dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của dân tộc. II . CHUẨN BỊ GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - TLCH 2. Phát triển bài - GV giới thiệu bài . A . HĐ1 : Luyện đọc đúng * Mục tiêu : Rèn KN đọc đúng, lưu loát cả bài. - HS khá đọc bài. - GV chia bài làm 3 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu đến . tươi vui. + Đoạn 2 : Tiếp theo …đến gà mái mẹ. + Đoạn 3 : Phần còn lại . - 3 em đọc nối tiếp – GV sửa phát âm sai – Đọc chú giải . - 3 em đọc toàn bài . - GV đọc toàn bài B . HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu bài * Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài - Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. ( Tranh vẽ lợn, gà chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ) Đ 1 : Tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống của làng quê Việt Nam - Kó thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? ( … màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu . Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với bánh bột nếp , “ nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn “ Đ 2,3 : Kó thuật tạo màu đặc biệt của tranh làng Hồ. - Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ ? ( Tranh lợn ráy có khoáy âm dương rất có duyên ; Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ ; Kó thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế. ; Màu trắng điệp là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ) - Vì sao tác giả biết ơn những nghệ só dân gian làng Hồ? ( … vẽ lên những bức tranh rất đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi,… ) Đại ý : Ca ngợi những nghệ só dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của dân tộc. C . HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện đọc lại * Mục tiêu : Rèn KN đọc diễn cảm đoạn 1 cho HS. - GV nêu giọng đọc : vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng những bức tranh dân gian làng Hồ . - 3 em đọc nối tiếp + TLCH – Nhận xét, ghi điểm. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 : vui tươi, nhấn giọng các từ ngữ: đã thích, thấm thía, nghệ só tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. IV . TỔNG KẾT, NHẬN XÉT - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò : Đất nước. TIẾT 27: CHÍNH TẢ CỬA SÔNG I . MỤC TÊU 1. Nhớ, viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. 2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên ngưới, tên đòa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc. II . CHUẨN BỊ GV : Bút dạ và 2 tờ giấy A0 kẻ ND bài tập 2 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - HS viết bảng con : Ô- gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ – gây tê, Công xã Pa-ri 2. Phát triển bài A . HĐ1 : Hướng dẫn học sinh nghe, viết * Mục tiêu : HS nhớ, viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. - 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ - HS đọc thầm nhớ lại 4 khổ thơ. - Hướng dẫn viết các chữ khó : nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá. - HS nhớ tự viết bài . - HS đổi vở soát lỗi . B . HOẠT ĐỘNG 2 : * Mục tiêu : HS ôn lại cách viết hoa tên riêng người, đòa lí nước ngoài. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài . - Cả lớp đọc thầm, làm bài – trao đổi theo cặp : Tìm những tên riêng và giải thích cách viết các tên đó. - Chữa bài, nhận xét : Lời giải đúng : Tên riêng Giải thích cách viết * Tên người : Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, t-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay. Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong các bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng các vạch nối. * Tên đòa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu-di-lân. * Tên đòa lí: Mó , n Độ, Pháp. Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Vì đây là tên riêng nước ngoài được phiên âm theo Hán Việt. IV . TỔNG KẾT, NHẬN XÉT - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại các từ viết sai. TIẾT 53: LUYỆN TỪ & CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I . MỤC TÊU Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn. II . CHUẨN BỊ GV : Bút dạ và 4 tờ giấy A0 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ - HS đọc đoạn văn viết về tấm gương hiếu học . 2.Phát triển bài Bài 1 : HS tìm được tục ngữ, ca dao ca ngợi truyền thống của dân tộc ta. - 1 em đọc yêu cầu bài. - GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận, tìm các tục ngữ, ca dao nói về : a) Yêu nước b) Lao động cần cù c) Đoàn kết d) Nhân ái. - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. Bài 2 : HS hoàn thiện các câu tục ngữ, ca dao nói đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - GV nêu gợi ý – HS tự làm vào VBT. - Chữa bài, nhận xét. 1) cầu kiều. 5) thương nhau 9) lạch nào 13)ăn gạo 2) khác giống 6) cá ươn 10) vững như cây 14) uốn cây 3) núi ngồi 7) nhớ kẻ cho 11) nhớ thương 15) cơ đồ 4) xe nghiêng 8) nước còn 12) thì nên 16) nhà có nóc V . TỔNG KẾT, NHẬN XÉT - Chuẩn bò : Liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối. - Nhận xét tiết học TIẾT 27 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I . MỤC TÊU 1. Rèn kó năng nói : - Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư, trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện. 2 .Rèn kó năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II . CHUẨN BỊ GV : Một số tranh, ảnh về tình thầy trò. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài A . HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu yêu cầu bài, * Mục tiêu : HS nắm được nội dung câu chuyện. - 1 em đọc đề bài – gạch dưới những từ cần chú ý trong đề bài : 1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam ta. 2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy, cô. - 4 em đọc gợi ý SGK. - HS nêu câu chuyện các em đònh kể. - Nhận xét . B . HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện * Mục tiêu : Rèn KN kể chuyện cho học sinh . - HS lập dàn ý sơ lược. - Các em kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghóa chuyện theo cặp. - HS thi kể trước lớp. IV . TỔNG KẾT, NHẬN XÉT - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe . TIẾT 54 : TẬP ĐỌC ĐẤT NƯỚC I . MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng, ca ngợi, tự hào về đất nước . 2. Hiểu ý nghóa bài thơ : Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II . CHUẨN BỊ GV : Tranh minh hoạ trong SGK III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ HS đọc bài Tranh làng Hồ – Trả lời câu hỏi SGK 2 . Phát triển bài HĐ1 : Hướng dẫn luyện đọc MĐ : Rèn kó năng đọc đúng cho học sinh - 1 HS khá đọc bài thơ . - HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ – Sửa sai- đọc chú giải. - 5 em đọc nối tiếp đoạn ( 3 lần ) - GV đọc bài . HĐ2 : Tìm hiểu bài . MĐ : HS hiểu ý nghóa bài thơ, nêu được đại ý bài thơ . - “ Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó. ( Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới ; buồn : sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại) K1.2 : Vẻ đẹp mà buồn mùa thu Hà Nội. - Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ 3 đẹp như thế nào ? ( Đẹp : rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới ; trời thu trong biếc . Vui : rừng tre phấp phới ; trời thu nói cười thiết tha ) K3 : Vẻ đẹp tươi vui của đất nước sau giải phóng. - Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong hai khổ thơ cuối ? a) Các từ ngữ được lặp lại : Trời xanh đây ; Núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta, … b) Từ ngữ : Nước của những người chưa bao giờ khuất; Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất . Những buổi ngày xưa vọng nói về. c) Hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát . Những ngả đường bát ngát. Những dòng sông đỏ nặng phù sa. d) Cả 3 ý trên HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm MĐ: Rèn KN đọc diễn cảm cho HS . - GV nêu giọng đọc : K1.2 : tha thiết, bâng khuâng. K3,4 : nhòp nhanh hơn, vui, khoẻ, tự hào. K5: chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự thành kính. - 3 em đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi SGK. - Hướng dẫn đọc Khổ 3,4 - nhấn giọng : khác rồi, vui nghe, phấp phới, thay áo mới, thiết tha, đây, của chúng ta. - GV đọc mẫu. - HS luyện đọc theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp ( 2em ) - HS học thuộc lòng. - Thi đua học thuộc lòng. IV . TỔNG KẾT , NHẬN XÉT - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bò : Ôn tập TIẾT 53: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I . MỤC TIÊU 1. Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn tả cây cối, trình tự miêu tả. Những giác quan được sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn. 2. Nâng cao kó năng làm bài văn tả cây cối. II . CHUẨN BỊ GV : - Tranh, ảnh một số loài cây. 4 cây bút dạ và 4 tờ giấy A 0 . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ - 1 em đọc đoạn văn đã viết lại tiết trước . 2 . Phát triển bài Giới thiệu bài. HĐ1 : Bài tập 1 MĐ: Ôn lại cách làm văn tả cây cối -Một HS đọc bài tập 1. - 1 em đọc câu hỏi . - GV chia lớp thành 4 nhóm làm BT vào giấy A0. - Đại diện nhóm trình bày. Chốt : a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào ? Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa ? b) Cây chuối được tả theo cảm nhận của giác quan nào? Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa ? c) Hình ảnh so sánh Hình ảnh nhân hoá Theo từng thời kì phát triển của cây. Chuối to Cây chuối mẹ. Từ bao quát đến chi tiết, bộ phận. Theo ấn tượng của thò giác – thấy hình dáng của cây, lá, hoa. …xúc giác, vò giác, khứu giác,… Tàu lá nhỏ, xanh lơ, dài như lưỡi mác. Các tàu lá ngả ra… như những cái quạt lớn. Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một đốm lửa non. Nó đã là cây chuối to, đónh đạc. …/ Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ./ Cổ cây chuối mẹ mập tròn rụt lại. /… - HS nêu lại trình tự chung của bài văn tả cây cối. HĐ2 : Bài 2 MĐ : HS viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. - HS nêu yêu cầu của đề bài . HS viết vào VBT - HS đọc bài, nhận xét. IV- TỔNG KẾT, NHẬN XÉT - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bò : Kiểm tra viết TIẾT 54 TẬP LÀM VĂN TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết ) I – MỤC TIÊU HS viết được bài văn tả cây cối, có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh ; cảm xúc . II – CHUẨN BỊ * GV : Tranh, ảnh về một số loài cây. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ KT sự chuẩn bò của học sinh. 2. Phát triển bài HĐ1 : Hướng dẫn HS làm bài MĐ : HS nắm được cách làm bài. - Hai em nối tiếp đọc đề bài( 5 đề) và gợi ý. - Cả lớp đọc thầm các đề văn. - 5 em nêu đề đã chọn. HĐ2 :HS làm bài MĐ : HS viết được bài văn theo đề bài đã chọn. - GV lưu ý cách bố cục bài văn . - Xác đònh tả theo đề đã chọn. - HS viết bài vào Vở 2. IV- TỔNG KẾT, NHẬN XÉT - Thu bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Ôn tập . TIẾT 54 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I – MỤC TIÊU 1 . Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối. 2 . Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. II – CHUẨN BỊ * GV : Bút dạ và 4 tờ giấy khổ lớn ( A0 ) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - HS nêu lại các câu tục ngữ, ca dao tiết trước đã học. 2. Phát triển bài HĐ1 : Nhận xét MĐ : HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối. Bài 1 : - 1 em đọc yêu cầu BT1. - HS trao đổi theo cặp : Tìm các từ ngữ in đậm và nêu tác dụng. Kết luận : - Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1 . - Cụm từ Vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2. Bài 2 - HS tìm thêm những từ ngữ có tác dụng như từ vì vậy ( tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, … ) Ghi nhớ : SGK HĐ2 : Luyện tập MĐ : HS tìm và sử dụng từ nối để liên kết câu. Bài 1 : Tìm từ nối trong 3 đoạn văn đầu hoặc 4 đoạn văn cuối. - HS tự làm bài vào VBT – Chữa bài : Đoạn 1 : nhưng nối câu 2 với câu 3 . Đoạn 2 : Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1. Rồi nối câu 5 với câu 4. Đoạn 3 : nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2. Rồi nối câu 7 với câu 6. Đoạn 4, 5,6 : đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3. Đoạn 5 : đến nối câu 11 với câu 9, 10. sang đến nối câu 12 với các câu 9,10,11. Đoạn 6 : nhưng nối câu 13 với câu 12; nối đoạn 6 với đoạn 5. mãi đến nối câu 14 với câu 13. Đoạn 7 : đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6. rồi nối câu 16 với câu 15. Bài 2 : HS chữa lại cách sử dụng từ nối - 1 em đọc ND và yêu cầu bài. - HS trao đổi theo cặp làm vào VBT – 1 em lên bảng. Chữa bài : Thay thế từ nhưng = vậy ( nếu vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, ) IV- TỔNG KẾT, NHẬN XÉT - Nhận xét tiết học . . số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. ( Tranh vẽ lợn, gà chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ) Đ 1 : Tranh làng. tạo màu đặc biệt của tranh làng Hồ. - Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ ? ( Tranh lợn ráy có khoáy

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan