TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH tôn GIÁO học đại học sư PHẠM hà nội

131 2.5K 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO   GIÁO TRÌNH tôn GIÁO học   đại học sư PHẠM hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là một chuyên ngành của triết học Mác Lênin, Tôn giáo học là khoa học về tôn giáo. Nó nghiên cứu một cách có hệ thống quy luật hình thành, vận động, biến đổi của các hình thức tôn giáo trong lịch sử.Sự hình thành của tôn giáo bao giờ cũng dựa trên cơ sở kinh tế xã hội nhất định. Trong xã hội nguyên thủy, cơ sở kinh tế xã hội của cộng đồng thị tộc, bộ lạc làm nảy sinh các hình thức tôn giáo đa thần thời nguyên thủy như tôtem giáo, ma thuật giáo, vật linh giáo... Khi lực lượng sản xuất phát triển, xã hội nguyên thủy được thay thế bằng xã hội chiếm hữu nô lệ làm nảy sinh các tôn giáo độc thần như Cơ đốc giáo, Phật giáo...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI GIÁO TRÌNH TÔN GIÁO HỌC TS Trần Đăng Sinh (Chủ biên) ThS Đào Đức Doãn HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC Trang Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÔN GIÁO Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÔN GIÁO 10 Chương 3: CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC TÔN GIÁO TRONG LỊCH 31 SỬ Chương 4: MỘT SỐ TÔN GIÁO DÂN TỘC Ở VIỆT NAM 81 Chương 5: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC TA VỀ 100 TÔN GIÁO Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÔN GIÁO HỌC Đối tượng nghiên cứu Là chuyên ngành triết học Mác - Lênin, Tôn giáo học khoa học tôn giáo Nó nghiên cứu cách có hệ thống quy luật hình thành, vận động, biến đổi hình thức tôn giáo lịch sử Sự hình thành tôn giáo dựa sở kinh tế - xã hội định Trong xã hội nguyên thủy, sở kinh tế - xã hội cộng đồng thị tộc, lạc làm nảy sinh hình thức tôn giáo đa thần thời nguyên thủy tô-tem giáo, ma thuật giáo, vật linh giáo Khi lực lượng sản xuất phát triển, xã hội nguyên thủy thay xã hội chiếm hữu nô lệ làm nảy sinh tôn giáo độc thần Cơ đốc giáo, Phật giáo Nghiên cứu hình thức tôn giáo thường gắn liền với việc nghiên cứu nội dung giáo lý, giáo luật, cấu trúc tổ chức tôn giáo Các tôn giáo biểu phong phú, đa dạng phức tạp, song lại che phủ thời gian vỏ mờ ảo, huyền bí bề Vì từ trước đến nay, có nhiều cách hiểu khác tôn giáo Do đó, đối tượng nghiên cứu tôn giáo học bao hàm việc trở lại xem xét khái niệm tôn giáo, làm rõ nguồn gốc, chất, chức năng, vai trò tôn giáo Vấn đề hiểu cho tôn giáo sở giải tốt vấn đề xúc như: Thái độ cách ứng xử tôn giáo, mối quan hệ tôn giáo khoa học, tôn giáo đạo đức, chủ nghĩa xã hội tôn giáo, vai trò tôn giáo xã hội đại, xu hướng vận động tôn giáo tương lai Để chất quy luật hình thành, vận động biến đổi tôn giáo cần phải có quan điểm khoa học tôn giáo Khắc phục hạn chế học thuyết triết học vật cũ, đấu tranh chống quan điểm tâm siêu hình tôn giáo, Tôn giáo học dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nhận thức tôn giáo vốn có Tôn giáo xem sản phẩm mối quan hệ lệ thuộc người với môi trường tự nhiên xã hội Là phản ánh giới thực cách hư ảo, mối liên hệ biết (cái ý thức được) chưa biết (cái tâm linh) giới hữu hình vô hình; trần tục, đời thường với thiêng liêng, huyền ảo nội tâm người Một luận đề quan trọng Tôn giáo học mác-xít tôn giáo sáng tạo người mà "con người sáng tạo tôn giáo" (1), tôn giáo "chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế"(2) Như vậy, phản ánh cách hư ảo, hoang đường tôn giáo (một hình thái ý thức xã hội) tồn xã hội nét đặc trưng tôn giáo Vì thế, C.Mác xem tôn giáo "thế giới quan lộn ngược" Trên sở hệ thống quan điểm, tư tưởng khoa học tôn giáo, Tôn giáo học vấn đề chất, sở hình thành, phát triển niềm tin tôn giáo từ đề phương hướng, biện pháp khắc phục hạn chế tôn giáo Các học thuyết, quan điểm phi mác-xít tôn giáo thường dừng lại nhận thức tôn giáo phương diện lý luận mà không thấy tôn giáo tượng lịch sử - xã hội Việc không phê phán tôn giáo mặt thực tiễn, không đề việc khắc phục tôn giáo cách thực tiễn, không gắn liền việc phê phán tôn giáo với việc khẳng định tư tưởng vật khoa học hạn chế hệ thống triết học vật cũ (1) (2) C.Mác - Ph.Ăngghen, Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, T.1, tr 13 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, T.20, tr 437 Tôn giáo học mác-xít gắn liền nghiên cứu tôn giáo mặt lý luận với đấu tranh chống tôn giáo mặt thực tiễn, gắn liền việc phê phán tôn giáo với việc giáo dục giới quan khoa học đặt toàn việc phê phán tôn giáo sở đấu tranh giai cấp Trong "Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê-ghen", C.Mác cho rằng: "Xóa bỏ tôn giáo, với tính cách xóa bỏ hạnh phúc ảo tưởng nhân dân yêu cầu thực hạnh phúc thật nhân dân ( ) Phê phán thượng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán trị"(1) Trên sở nhận thức khoa học tôn giáo, Tôn giáo học mác-xít đường khắc phục mặt tiêu cực tôn giáo Tôn giáo bị tiêu diệt, bị ngăn cấm, bị xóa bỏ phê phán tinh thần biện pháp hành chính, mà "chết chết tự nhiên" quan hệ thực làm nảy sinh bị lật đổ cách thực tiễn thay vào xã hội xây dựng lại cách triệt để Đó "thông qua việc nắm toàn tư liệu sản xuất sử dụng tư liệu cách có kế hoạch - xã hội tự giải phóng giải phóng tất thành viên xã hội khỏi tình trạng bị nô dịch" (1) Như vậy, từ góc độ triết học mác-xít, tôn giáo học nghiên cứu tôn giáo với tính cách loại hình ý thức xã hội đặc thù, cách hiểu tâm, thần bí giới thực Triết học tâm thường xuất phát từ thực thể tinh thần để giải thích giới, cho giới, có người sản phẩm sáng tạo Chúa Còn triết học vật lại cho rằng, tôn giáo phản ánh sai lệch người giới, xã hội người Từ góc độ lịch sử - văn hóa, Tôn giáo học xem tôn giáo sản phẩm văn hóa tương ứng với giai đoạn lịch sử người, mang sắc cộng đồng, dân tộc Bản thân người, lịch sử, tương lai sống với (1) C.Mác - Ph.Ăngghen, Tuyển tập, T.5, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, tr 449 "đã có", "hiện có" mà sống với "không có" có "trong giới tâm linh" Trong xã hội đại, nguồn gốc xã hội, nguồn gốc nhận thức tâm lý nuôi dưỡng làm nảy sinh ý thức tôn giáo Sự đe dọa thiên tai, bệnh tật, chiến tranh, áp bóc lột, bất công khiến cho người bị đau khổ vật chất, hụt hẫng tinh thần Tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, giúp họ "đền bù" vào chỗ hẫng hụt mà giá trị văn hóa - xã hội chưa thỏa mãn Là phản ánh "hư ảo" thực, tôn giáo có ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển tư khoa học, hạn chế tính động sáng tạo người, song có giá trị văn hóa - xã hội định Những giá trị văn hóa tôn giáo thể rõ nét lĩnh vực đạo đức nghệ thuật Trong kinh sách, giáo lý tôn giáo chứa đựng tư tưởng nhân văn Phật giáo đề cao tư tưởng từ bi, hỉ xả Ki-tô giáo đề cao tư tưởng bình đẳng bác Nho giáo đề cao giá trị nhân nghĩa Nhìn chung, tôn giáo khuyên răn người hướng thiện, tranh ác Những giá trị đạo đức tôn giáo góp phần hình thành phát triển chuẩn mực đạo đức xã hội Dưới ánh sáng đường lối đổi mới, Đảng ta cho rằng, đạo đức tôn giáo có điểm phù hợp với công xây dựng xã hội Trong lịch sử văn hóa nhân loại, tôn giáo có ảnh hưởng đáng kể phát triển ngành nghệ thuật hội họa, điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc, văn học Không hình tượng nghệ thuật, công trình kiến trúc đặc sắc khai thác đề tài tôn giáo Các tác phẩm nghệ thuật thời Phục hưng Tây Âu minh chứng rõ ràng điều Ở nước ta, nhiều công trình kiến trúc đặc sắc gắn liền với không gian tôn giáo chùa Một Cột, chùa Tây Phương, tháp Báo Thiên, đền Trấn Vũ Các lễ hội dân gian truyền thống ngày giỗ Tổ Hùng Vương Phú Thọ; nghi lễ cầu mưa, rước nước, thờ Thành hoàng nhiều nơi thể nhu cầu tâm linh tôn giáo nhân dân Vì vậy, khoa học nghiên cứu tôn giáo đòi hỏi phải có nhận định đánh giá khách quan chất vai trò xã hội tôn giáo Không nên có thiên kiến sai lệch tôn giáo Bên cạnh mặt hạn chế, tiêu cực, "độc hại" tôn giáo có tính tích cực Tính tích cực tôn giáo thể rõ nét lĩnh vực đạo đức, văn hóa - nghệ thuật Tôn giáo học nghiên cứu tôn giáo không với tư cách loại hình ý thức xã hội mà tượng lịch sử - văn hóa Do vậy, Tôn giáo học có mối quan hệ mật thiết với môn khoa học xã hội nhân văn khác triết học, sử học, trị học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học Triết học giúp cho trình hình thành giới quan phương pháp luận người nghiên cứu tôn giáo Cuộc đấu tranh tư tưởng vật với tư tưởng tâm triết học gắn liền với đấu tranh tư tưởng vô thần hữu thần (tư tưởng tôn giáo) Chủ nghĩa vật triết học sở để hình thành phát triển ý thức vô thần Ý thức vô thần hữu thần sản phẩm quan hệ không phụ thuộc (tự do) phụ thuộc (không tự do) người với giới thực (xem mô hình đây) Ý thức tôn giáo Tôn giáo Con người Cá thể Xã hội Quan hệ phụ thuộc Quan hệ không phụ thuộc Ý thức vô thần, chủ nghĩa vật khoa học Môi trường Tự nhiên Xã hội Khoa học lịch sử thường nghiên cứu tôn giáo gắn liền với kiện thời kỳ lịch sử Thí dụ, nghiên cứu xã hội chiếm hữu nô lệ, nhà sử học không đề cập tới đời đạo Ki-tô đạo Phật Hay nói đấu tranh giai cấp tư sản Tây Âu chống giai cấp phong kiến không đề cập tới đời đạo Tin Lành Chính trị học thường xem tôn giáo ý thức hệ giai cấp thống trị, công cụ thống trị mặt tinh thần góp phần củng cố giữ vững quyền lực trị Bên cạnh tôn giáo xem vũ khí đấu tranh giai cấp bị trị, đường giải thoát mặt tinh thần họ Xã hội học, Tâm lý học thường khai thác mặt xã hội tâm lý tôn giáo người cộng đồng người Đến lượt mình, Tôn giáo học thường dựa thành tựu nghiên cứu ngành khoa học khác để nghiên cứu tôn giáo Thí dụ, để có nhận định xu hướng vận động tôn giáo xã hội đại, nhà nghiên cứu tôn giáo sử dụng kết điều tra xã hội học Hiện giới số lượng tín đồ theo tôn giáo khác có tới ba tỷ Ở nước ta, theo số liệu thống kê nhất, Phật giáo có 7.620.480, Công giáo có 5.028.480, Tin Lành có 412.344, Cao Đài có 1.147.527, Hòa Hảo có 1.306.969, Hồi giáo có 93.294 tín đồ (1) Các tổ chức tôn giáo với số lượng tín đồ thực thể xã hội to lớn, đáng quan tâm Nhiều vấn đề trị, xã hội, dân tộc, văn hóa, giáo dục có liên quan đến tổ chức tín đồ tôn giáo Vì vậy, kết nghiên cứu khoa học tôn giáo cần thiết Đó sở khoa học để đề thực tốt sách Nhà nước ta công tác tôn giáo Nghiên cứu tôn giáo đơn nhằm thỏa mãn nhu cầu lý luận mà nhằm đáp ứng nhu cầu thiết Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 134-135 (1) sống Do vậy, đối tượng nghiên cứu tôn giáo học bao gồm việc tìm hiểu quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo Trên sở để hiểu rõ việc làm tốt công tác tôn giáo làm tốt công tác vận động quần chúng, củng cố xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Phương pháp nghiên cứu Tôn giáo học Mỗi môn khoa học trước hết khác đối tượng nghiên cứu sau phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tôn giáo học xác định trên, đòi hỏi phải có phương pháp nghiên cứu thích hợp Phương pháp nghiên cứu Tôn giáo học phương pháp cụ thể mà hệ thống phương pháp Trong có phương pháp chung phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử phương pháp cụ thể phân tích, so sánh, mô tả Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử đòi hỏi phải có quan điểm thực tiễn tôn giáo C.Mác cho rằng: "Đời sống xã hội, thực chất có tính thực tiễn Tất thần bí đưa lý luận đến chủ nghĩa thần bí, giải đáp cách hợp lý thực tiễn người hiểu biết thực tiễn ấy"(1) Như vậy, tôn giáo siêu nhiên, thần bí mà sản phẩm xã hội Là tượng xã hội, tôn giáo có nguồn gốc từ hoạt động thực tiễn Hoạt động có ý thức, có mục đích, trước hết hoạt động sản xuất vật chất điểm xuất phát lịch sử nhân loại Lịch sử xã hội loài người, suy cho lịch sử sản xuất vật chất Sản xuất vật chất sở hình thành phát triển tượng mang tính lịch sử - xã hội có tôn giáo Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, yếu tố kiến trúc thượng tầng xã hội có quy luật hình thành, vận động biến đổi riêng Nó tồn "chỉnh thể" bao gồm nhiều yếu tố ý thức, tổ chức, nghi lễ song lại yếu tố chỉnh thể lớn, toàn đời sống tinh (1) C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 12 thần xã hội Do phải có quan điểm biện chứng, hệ thống cấu trúc lịch sử - cụ thể nghiên cứu tôn giáo Sự tồn tôn giáo tồn vận động, biến đổi, liên hệ tác động qua lại với hình thái ý thức xã hội khác, với yếu tố khác kiến trúc thượng tầng Nghiên cứu tôn giáo phải thấy vận động lịch sử toàn tính phong phú, đa dạng qua kiểu hình thức biểu Là sản phẩm lịch sử, song phản ánh giai đoạn khác lịch sử, không nên dừng lại chất, tất yếu, trừu tượng mà phải thấy cụ thể giới hạn thời gian không gian, phải thấy đặc thù tôn giáo Để xem xét, đánh giá tượng tôn giáo theo phương pháp luận biện chứng, cần phải đặt tượng tôn giáo vào hoàn cảnh cụ thể nó, xem xét tất mối liên hệ, từ xác định nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh tượng đề biện pháp ứng xử thích hợp Bản chất tôn giáo phản ánh cách "hư ảo" đầu óc người lực lượng tự nhiên xã hội thống trị người, song phản ánh đặc biệt thực sống Do xem xét tượng tôn giáo cần phải thấy mối liên hệ tôn giáo với điều kiện sinh hoạt xã hội làm nảy sinh nuôi dưỡng tôn giáo Tôn giáo tượng mang tính hai mặt: tiêu cực tích cực Do cần phải thấy "đối lập" lại thống với tượng tôn giáo Luận điểm C.Mác: "Tôn giáo thuốc phiện nhân dân" ý nghĩa: tôn giáo làm tha hóa người mà có ý nghĩa: tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Ngoài phương pháp luận chung phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử, Tôn giáo học sử dụng phương pháp khác phân tích, tổng hợp, so sánh, mô tả, phương pháp điều tra, thống kê xã hội học 10 giáo Nhà nước chưa kịp thời bổ sung văn hướng dẫn quy định cụ thể hoạt động tín ngưỡng tôn giáo phù hợp với tình hình Trong quản lý vừa có biểu cứng nhắc, lại vừa có biểu buông lỏng; chưa kiên đấu tranh với hành vi lệch lạc, sai trái số người lợi dụng tôn giáo để hoạt động vi phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích nhân dân II NGUYÊN TẮC, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, để phát huy sức mạnh toàn dân phấn đấu mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh", Bộ Chính trị yêu cầu cấp ủy đảng quyền động viên đồng bào tôn giáo phát huy truyền thống yêu nước, hăng hái tham gia công đổi mới, làm tốt việc đạo, làm tròn nghĩa vụ công dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời tiếp tục thực tốt sách Đảng Nhà nước tín ngưỡng tôn giáo theo nguyên tắc sách sau đây: 1) Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tôn giáo tự không tín ngưỡng tôn giáo công dân Mọi công dân bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi trước pháp luật, không phân biệt người theo đạo không theo đạo, tôn giáo khác 2) Đoàn kết gắn bó đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân 3) Mọi cá nhân tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; gìn giữ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia 4) Những hoạt động tôn giáo ích nước, lợi dân, phù hợp với nguyện vọng lợi ích đáng, hợp pháp tín đồ bảo đảm Những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo tôn trọng khuyến khích phát huy 117 5) Mọi hành vi lợi dụng hoạt động tôn giáo để làm trật tự an toàn xã hội, phương hại độc lập dân tộc, phá hoại sách đoàn kết toàn dân, chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây tổn hại giá trị đạo đức, lối sống, văn hóa dân tộc, ngăn cản tín đồ, chức sắc tôn giáo thực nghĩa vụ công dân, bị xử lý theo pháp luật Hoạt động mê tín phải bị phê phán loại bỏ 6) Các cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể, tổ chức xã hội tổ chức tôn giáo có trách nhiệm làm tốt công tác vận động quần chúng thực đắn sách tôn giáo Đảng, Nhà nước III MỘT SỐ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC TÔN GIÁO 1) Cấp ủy Đảng quyền cấp phải đảm bảo sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo bình thường, lành mạnh, hợp pháp, thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nâng cao trình độ mặt nhân dân nói chung, có đồng bào tôn giáo Vận động tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tôn giáo thực quyền lợi nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh xây dựng sống sở, khu dân cư 2) Các cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội phải tích cực tuyên truyền, phổ biến, giải thích sách tôn giáo Đảng, Nhà nước nhân dân, với tín đồ chức sắc tôn giáo Hướng dẫn tôn giáo hoạt động theo hướng: Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức lành mạnh, hướng thiện tôn giáo phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc đời sống xã hội; thực tôn giáo gắn bó với dân tộc, đoàn kết hòa hợp đồng bào tôn giáo toàn dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3) Chính phủ bổ sung Nghị định quy định hoạt động tôn giáo; soạn thảo Pháp lệnh tôn giáo trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội 118 ban hành, làm sở cho công tác quản lý nhà nước, tạo điều kiện cho tôn giáo hoạt động bình thường theo pháp luật Chính phủ có quy định hướng dẫn cụ thể hoạt động dòng tu, hội tu, lập quỹ hoạt động tài chính, hoạt động nhân đạo, từ thiện, hoạt động văn hóa nghệ thuật tôn giáo; quan hệ đối ngoại, việc sử dụng đất đai, việc xây dựng, tu sửa sở thờ tự, việc đào tạo tu sĩ, chức sắc tôn giáo hoạt động khác tôn giáo phù hợp sách, pháp luật Chính phủ sớm có đề án lập nhà xuất chuyên trách việc xuất kinh sách, văn hóa phẩm tôn giáo tạp chí nghiên cứu tôn giáo, phục vụ cho công tác nghiên cứu, đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo 4) Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn, giúp đỡ tín đồ chức sắc tôn giáo, nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động ngăn ngừa đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta 5) Xây dựng, củng cố tổ chức sở Đảng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng địa phương, địa bàn có đồng bào tôn giáo Cán bộ, đảng viên nói chung đảng viên theo tôn giáo nói riêng phải gương mẫu thực vận động tín đồ tôn giáo thực tốt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước 6) Kiện toàn máy làm công tác tôn giáo cấp, ngành Có quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo ngành, cấp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội tăng cường công tác vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo hòa nhập cộng đồng công đổi mới; thực vận động "toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư"; xây dựng, củng cố tổ chức Mặt trận đoàn thể; ủng hộ nhân tố tích cực phong trào thi đua yêu nước đồng bào tôn giáo, thực "tốt đời, đẹp 119 đạo" góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh sở, địa phương nước IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chính phủ xác định rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp bộ, ngành nhà nước hoạt động tôn giáo, kiện toàn hệ thống ban tôn giáo quyền; đôn đốc kiểm tra thực nghiêm chỉnh quy định Nhà nước công tác tôn giáo Các quan thông tin đại chúng cần thường xuyên làm tốt việc tuyên truyền, giáo dục nhân dân chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo; biểu dương gương người tốt, việc tốt tín đồ, chức sắc tôn giáo; đấu tranh với hành vi mê tín dị đoan, lợi dụng hoạt động tôn giáo để làm trái với pháp luật xuyên tạc chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo Các cấp ủy Đảng xây dựng kế hoạch thực thị này, phân công trách nhiệm đạo, theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc thực công tác tôn giáo định kỳ báo cáo lên cấp kết công việc Ban Dân vận cấp cần phối hợp với ban, ngành hữu quan giúp cấp ủy hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực Chỉ thị này; đề xuất việc bổ sung, sửa đổi chủ trương, sách tôn giáo Đảng, Nhà nước CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 26/1999/NĐ-CP Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 19 tháng năm 1999 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Về hoạt động tôn giáo CHÍNH PHỦ Căn Điều 70 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; 120 Để đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân, tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo hoạt động theo pháp luật; Theo đề nghị Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ; NGHỊ ĐỊNH Chương 1: Những quy định chung Điều 1: - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền tự không tín ngưỡng, tôn giáo Nghiêm cấm phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tôn giáo Điều 2: - Công dân theo tôn giáo không theo tôn giáo bình đẳng trước pháp luật, hưởng quyền công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ công dân Điều 3: - Các hoạt động tôn giáo phải tuân theo pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 4: - Những hoạt động tôn giáo lợi ích đáng hợp pháp tín đồ bảo đảm Những hoạt động tôn giáo lợi ích Tổ quốc nhân dân khuyến khích Điều 5: - Mọi hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân, phá hoại nghiệp đoàn kết toàn dân, làm lại đến văn hóa lành mạnh dân tộc hoạt động mê tín dị đoan bị xử lý theo pháp luật Chương 2: Những quy định cụ thể Điều 6: - Mọi công dân có quyền tự theo không theo tôn giáo nào, từ bỏ thay đổi tôn giáo Điều 7: Tín đồ có quyền thực hoạt động tôn giáo không trái với chủ trương, sách pháp luật Nhà nước, tiến hành nghi thức 121 thờ cúng, cầu nguyện gia đình tham gia hoạt động tôn giáo, học tập giáo lý, đạo đức, phục vụ lễ nghi tôn giáo sở thờ tự Tín đồ không lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm trái pháp luật, không hoạt động mê tín dị đoan Điều 8: Tổ chức tôn giáo có tôn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo, cấu tổ chức phù hợp với pháp luật Thủ tướng Chính phủ cho phép hoạt động pháp luật bảo hộ Các hoạt động tôn giáo sở thờ tự tôn giáo (các buổi cầu nguyện, hành lễ, giảng đạo, học tập giáo lý) đăng ký hàng năm thực khuôn viên sở thờ tự xin phép Những hoạt động tôn giáo vượt khuôn viên sở thờ tự chưa đăng ký hàng năm phải phép quan nhà nước có thẩm quyền Tổ chức tôn giáo tạo nguồn tài từ ủng hộ tự nguyện cá nhân, tổ chức, từ thu nhập hợp pháp khác Việc tổ chức quyên góp phải Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho phép Nghiêm cấm việc ép buộc tín đồ đóng góp Việc quản lý, sử dụng khoản tài có từ nguồn thực theo quy định pháp luật Tổ chức tôn giáo hoạt động trái tôn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo, cấu tổ chức Thủ tướng Chính phủ cho phép bị đình hoạt động Những cá nhân chịu trách nhiệm vi phạm bị xử lý theo pháp luật Điều 9: - Các tĩnh tâm linh mục giáo phận, tu sĩ tập trung từ nhiều sở, dòng tu đạo Thiên chúa, bồi linh mục sư truyền đạo đạo Tinh lành, kỳ an cư tăng, ni đạo Phật sinh hoạt tôn giáo tương tự tôn giáo khác thực theo quy định quan quản lý nhà nước cấp tỉnh tôn giáo 122 Điều 10: Đại hội, hội nghị tổ chức tôn giáo cấp toàn quốc có liên quan đến nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải phép Thủ tướng Chính phủ; Đại hội, hội nghị tổ chức tôn giáo cấp địa phương phải phép Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh Điều 11: Nhà nước bảo hộ nơi thờ tự tổ chức tôn giáo Tổ chức tôn giáo có trách nhiệm giữ gìn, tu bổ nơi thờ tự Nhà, đất tài sản khác tổ chức, cá nhân tôn giáo chuyển giao cho quan nhà nước quản lý, sử dụng thực sách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng, hiến cho Nhà nước thuộc quyền sở hữu Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 12: Việc sửa chữa, xây dựng sở thờ tự xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh thực theo quy định "Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam, thắng cảnh" ngày 31 tháng năm 1984 Việc tu bổ sửa chữa nhỏ, không làm thay đổi cấu trúc, kiến trúc công trình thuộc sở thờ tự sở thờ tự tổ chức thực sau thông báo cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã sở Việc sửa chữa lớn làm thay đổi cấu trúc, kiến trúc công trình sở thờ tự, việc khôi phục công trình thờ tự bị hoang phế, bị hủy hoại chiến tranh, thiên tai, rủi ro; việc tạo lập sở thờ tự, việc xây dựng công trình thờ tự (nhà, tượng, bia, đài, tháp công trình nhằm mục đích thờ tự) phải phép Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh 123 Việc tổ chức quyên góp để tạo nguồn tài cho việc xây dựng, sửa chữa sở thờ tự phải phép Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Điều 13: - Việc hành đạo bảo đảm thực bình thường sở thờ tự tôn giáo xếp hạng theo quy định "Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam, thắng cảnh" ngày 31 tháng năm 1984 Điều 14: Việc in, xuất loại kinh, sách xuất phẩm tôn giáo, việc sản xuất, kinh doanh, xuất nhập văn hóa phẩm tôn giáo, đồ dùng việc đạo thực theo quy chế Nhà nước in, xuất bản, sản xuất, kinh doanh, xuất nhập văn hóa phẩm, hàng hóa Cấm in, sản xuất, kinh doanh, lưu hành, tàng trữ sách báo, văn hóa phẩm có nội dung chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gây chia rẽ tôn giáo, chia rẽ dân tộc, gây đoàn kết nhân dân Điều 15: Chức sắc, nhà tu hành tôn giáo có quyền: - Được thực chức trách, chức vụ tôn giáo phạm vi trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận; - Được Nhà nước xét khen thưởng công lao đóng góp nghiệp đoàn kết toàn dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; - Được hưởng quyền lợi trị, kinh tế, văn hóa, xã hội công dân Chức sắc, nhà tu hành tôn giáo có nghĩa vụ: - Thực chức trách, chức vụ tôn giáo phạm vi trách nhiệm tôn giáo quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp thuận chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động tôn giáo phạm vi trách nhiệm đó; 124 - Động viên tín đồ chấp hành nghiêm chỉnh sách pháp luật Nhà nước Điều 16: - Người mạo danh chức sắc, nhà tu hành tôn giáo bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình Người chấp hành án phạt tù bị quản chế hành không thực chức trách, chức vụ tôn giáo Việc phục hồi chức trách, chức vụ tôn giáo người hết hạn chấp hành hình phạt kể phải tổ chức tôn giáo quản lý người có đề nghị quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Điều 17: Chức sắc, nhà tu hành tổ chức tôn giáo hoạt động từ thiện theo quy định Nhà nước Các sở từ thiện chức sắc, nhà tu hành tổ chức tôn giáo bảo trợ hoạt động theo hướng dẫn quan chức Nhà nước Điều 18: Việc mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành tôn giáo phải phép Thủ tướng Chính phủ tổ chức hoạt động trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành tôn giáo thực theo quy định Ban Tôn giáo Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo Trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành tôn giáo thực quy chế, sách, pháp luật Nhà nước theo hướng dẫn, giám sát, kiểm tra quan chức Nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sở Điều 19: Các dòng tu (hoặc hình thức tổ chức tu hành tập thể tương tự) muốn hoạt động phải xin phép chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền 125 Việc tiếp nhận người nhập tu thực theo quy định Ban Tôn giáo Chính phủ Điều 20: Việc phong giáo phẩm Hòa thượng đạo Phật, Hồng y, Giám mục, chức vụ giám quản đạo Thiên chúa giáo phẩm, chức vụ tương đương tôn giáo khác phải chấp thuận Thủ tướng Chính phủ Việc phong chức cho chức sắc, nhà tu hành tôn giáo không thuộc diện nói khoản Điều phải chấp thuận Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Điều 21: - Việc bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc, nhà tu hành người chuyên hoạt động tôn giáo, kể người tín đồ bầu tùy theo địa bàn hoạt động cụ thể phải Chủ tịch Ủy ban nhân dân quản lý hành địa bàn chấp thuận Điều 22: Tổ chức, cá nhân tôn giáo báo cáo với Ban Tôn giáo Chính phủ hướng dẫn tổ chức, cá nhân tôn giáo nước thực hướng dẫn theo chấp thuận Ban Tôn giáo Chính phủ Chức sắc, nhà tu hành tôn giáo tổ chức, cá nhân tôn giáo nước phong giáo phẩm, phong chức, bổ nhiệm phải chấp thuận Thủ tướng Chính phủ Điều 23: - Hoạt động quốc tế tổ chức, cá nhân tôn giáo phải tuân thủ pháp luật phù hợp với sách đối ngoại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, hòa bình, ổn định, hợp tác hữu nghị Điều 24: Tổ chức, cá nhân tốn giáo nước mời tổ chức, cá nhân tôn giáo nước vào Việt Nam phải chấp thuận Ban Tôn giáo Chính phủ 126 Tổ chức, cá nhân nước tham gia làm thành viên tổ chức tôn giáo nước ngoài, tham gia hoạt động tôn giáo có liên quan đến tôn giáo nước thực theo quy định Ban Tôn giáo Chính phủ Điều 25: Người nước cư trú hợp pháp Việt Nam sinh hoạt tôn giáo theo pháp luật Việt Nam Việc tập trung thành nhóm riêng để sinh hoạt tôn giáo sở thờ tự phải phép Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tổ chức, cá nhân nước ngoài, kể tổ chức, cá nhân tôn giáo, vào Việt Nam để hoạt động lĩnh vực tôn giáo không tổ chức, điều hành tham gia tổ chức, điều hành hoạt động tôn giáo, không truyền bá tôn giáo Điều 26: Các hoạt động viện trợ tổ chức tôn giáo nước có liên quan đến tôn giáo nước tuân theo sách, chế độ quản lý viện trợ hành thông qua quan Chính phủ Việt Nam giao phụ trách công tác quản lý viện trợ Các tổ chức, cá nhân tôn giáo nước muốn nhận viện trợ túy tôn giáo phải xin phép Thủ tướng Chính phủ Chương 3: Điều khoản thi hành Điều 27: - Nghị định thay Nghị định số 69/HĐBT ngày 21 tháng năm 1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký Những quy định trước trái với Nghị định bãi bỏ Điều 28: - Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm thi hành Quyết định 127 Điều 29: - Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra việc thi hành Nghị định T/M CHÍNH PHỦ Thủ tướng Phan Văn Khải 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1995), "Chống Đuy-rinh", C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 47, 437 - 438 Ban tôn giáo Chính phủ (1993), "Một số tôn giáo Việt Nam" Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thích Minh Châu (1998), Lịch sử đức Phật Thích Ca, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trường cao cấp Phật học sở ấn hành, thành phố Hồ Chí Minh, tr 119 Nguyễn Chính (1998), "Đảng viên với tín ngưỡng tôn giáo", Tạp chí Cộng sản, (6), Hà Nội, tr 38 - 42) Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 27 CT/TW việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội 10 Phan Bích Hợp (1995), "Tâm linh tôn giáo phát triển xã hội", Thông tin lý luận, (2), Hà Nội, tr 15 - 28 11 Đỗ Quang Hưng (1997), "Tôn giáo khoan dung: trường hợp Việt Nam", Triết học, (5), Hà Nội, tr 35 - 40 129 12 Hoàng Thiệu Khang (1997), "Triết lý thờ phụng", Xưa Nay, Xuân Đinh Sửu, Hà Nội, tr 26 - 27 13 Nguyễn Trọng Kim (1992), "Nhận thức giải đắn vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng công đổi mới", Quốc phòng toàn dân, (1), Hà Nội, tr 32 - 47 14 Hồ Liên (1997), "Chủ nghĩa Mác phê phán thiêng tôn giáo", Thông tin lý luận, (2), Hà Nội, tr 11 - 16 15 Nguyễn Đức Lữ 91997), "Sự biến động xu hướng tôn giáo thời đại ngày nay", Thông tin lý luận, (11), Hà Nội, tr 48 58 16 C.Mác (1995), Luận cương Phoi-ơ-bắc, C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 12 17 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Hệ tư tưởng Đức, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 37 - 38 18 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Phê phán cương lĩnh Gô-ta, C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 51 19 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Lút-vích Phoi-ơ-bắc cáo chung triết học cổ điển Đức, Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 404 - 446 20 C.Mác - Ph.Ăngghen -Lênin (1995), Về tôn giáo, Nxb Văn hóa trị Mátxcơva, (bản tiếng Nga) 21 Thúy Minh (1991) "Tín ngưỡng mê tín" Tuyên truyền, (4), Hà Nội, tr 34 - 35 22 Nguyễn Quốc Phẩm (1998), "Góp bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan", Văn hóa nghệ thuật, (11), Hà Nội, tr - 23 Lưu Kiến Quân (1997), "Quan niệm tín ngưỡng Mác Ph.Ăngghen" Thông tin lý luận, (3), Hà Nội, tr - 10 130 24 Nguyễn Hữu Thảo (1997), "Góp phần tìm hiểu khái niệm tôn giáo tín ngưỡng" Nghiên cứu lý luận, (10), Hà Nội, tr 39 - 42 25 Ngô Đức Thịnh (1999), "Tín ngưỡng tôn giáo - hai mặt vấn đề", Tư tưởng văn hóa, (4), Hà Nội, tr 19 - 21 26 Thông tin khoa học xã hội chuyên đề (1997 - 1998), Tôn giáo đời sống đại, tập 1, 2, 3, Hà Nội 27 Tô-ca-rép (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đặng Nghiêm Vạn (1998), "Bản chất biểu tôn giáo", Triết học, Hà Nội, tr 17 - 20 30 Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Về tôn giáo, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Vui 91993) "Tôn giáo đạo đức - nhìn từ mặt triết học", Triết học, (4), Hà Nội, tr 43 - 47 131 ... ứng xử tôn giáo, mối quan hệ tôn giáo khoa học, tôn giáo đạo đức, chủ nghĩa xã hội tôn giáo, vai trò tôn giáo xã hội đại, xu hướng vận động tôn giáo tương lai Để chất quy luật hình thành, vận... (1977), Tôn giáo đời sống đại, tập 1, Hà Nội, tr 30 (4) Thông tin khoa học xã hội chuyên đề (1977), Tôn giáo đời sống đại, tập 1, Hà Nội, tr 67, 165, 170, 174 (1) (2) 14 mang ý nghĩa nội dung tôn giáo. .. hóa Do vậy, Tôn giáo học có mối quan hệ mật thiết với môn khoa học xã hội nhân văn khác triết học, sử học, trị học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học Triết học giúp cho trình hình thành giới

Ngày đăng: 17/12/2016, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan