LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG LÃNH đạo GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA TRONG PHÁT TRIỂN nền KINH tế NHIỀU THÀNH PHẦN từ năm 1996 đến năm 2006

107 646 0
LUẬN văn THẠC sĩ   ĐẢNG LÃNH đạo GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA TRONG PHÁT TRIỂN nền KINH tế NHIỀU THÀNH PHẦN từ năm 1996 đến năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định hướng XHCN là vấn đề lý luận và thực tiễn rất cơ bản, trọng yếu chi phối các hoạt động tư tưởng, lý luận của chúng ta hiện nay. Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI(1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đó là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Đảng ta tiếp tục khẳng định thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Ban Chấp hành Trung ương Chữ viết tắt BCHTW Chính trị quốc gia CTQG Chủ nghĩa tư CNTB Chủ nghĩa xã hội CNXH Cơng nghiệp hố, đại hố CNH,HĐH Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSVN Lực lượng sản xuất LLSX Quan hệ sản xuất QHSX Quân đội nhân dân QĐND Tư chủ nghĩa TBCN Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Tran MỞ ĐẦU g Chương 1: YÊU CẦU KHÁCH QUAN VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 1.1 Yêu cầu khách quan giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế nhiều thành phần thời 11 kỳ 1996- 2006 1.2 Chủ trương Đảng giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế nhiều thành phần từ năm 11 1996 đến năm 2006 Chương 2: ĐẢNG CHỈ ĐẠO GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH 29 TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006, KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM 2.1 Đảng đạo giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế nhiều thành phần từ năm 1996 đến năm 2006 2.2 Kết kinh nghiệm rút từ trình Đảng lãnh đạo 51 giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế nhiều thành phần từ năm 1996 đến năm 2006 51 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 94 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Định hướng XHCN vấn đề lý luận thực tiễn bản, trọng yếu chi phối hoạt động tư tưởng, lý luận Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI(1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Đó kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Đảng ta tiếp tục khẳng định thực quán sách kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN Thực chủ trương đó, kinh tế Việt Nam sau 20 năm đổi đạt thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử Điều chứng tỏ sách kinh tế nhiều thành phần Đảng, Nhà nước phát huy hiệu Tuy nhiên, thời kỳ độ lên CNXH nước ta tồn thực tế đấu tranh sống hai định hướng XHCN TBCN Bản thân kinh tế hàng hoá vận hành theo chế thị trường với có mặt thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân tự phát vận động theo xu hướng TBCN kiểm soát định hướng Nhà nước XHCN không đủ mức Trong điều kiện kinh tế mở với hậu thuẫn CNTB quốc tế đấu tranh hai xu hướng trở nên liệt Nếu chủ quan với khuynh hướng TBCN, tự lòng với thành tựu đạt được, không chăm lo củng cố, đổi mới, phát triển nhân tố XHCN kinh tế nước ta chệch sang hướng TBCN Đó nguy chế độ XHCN nước ta mà Đảng xác định từ Hội nghị nhiệm kỳ khoá VII (1994) Đại hội lần thứ VIII Đảng rõ: “Trong trình thực phạm số khuyết điểm lệch lạc lớn kéo dài dẫn đến chệch hướng lĩnh vực hay lĩnh vực khác, mức độ hay mức độ khác” [24, tr.13] Quá trình thực kinh tế nhiều thành phần nước ta phát triển theo hai khả năng: phát triển định hướng XHCN chệch hướng XHCN Điều hồn tồn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan Đảng, Nhà nước nhân dân ta Bên cạnh cịn khơng người băn khoăn, nghi ngờ khả lên CNXH nước ta thực sách kinh tế nhiều thành phần Mặt khác, lực thù địch bọn phản động ln tìm cách chống phá mặt trận tư tưởng với mục tiêu xoá bỏ lãnh đạo Đảng, xoá bỏ CNXH nước ta luận điệu như: kinh tế thị trường khơng thể CNXH; kinh tế thị trường sản phẩm riêng có CNTB; chế độ chế độ XHCN khơng cần phải định hướng XHCN…tất quan điểm luận điệu sai trái, phản khoa học mà cần phải đấu tranh, bác bỏ Thực tiễn trình phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta với việc giữ vững định hướng XHCN nhận thức khác để đấu tranh chống lại luận điểm sai trái, chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo giữ vững định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần từ năm 1996 đến năm 2006” làm luận văn thạc sỹ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giữ vững định hướng XHCN trình đổi vấn đề lớn, có phạm vi rộng bao hàm nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khoa học Do đó, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tập thể, nhà khoa học đề cập đến vấn đề nhiều góc độ khác Nhóm tác phẩm cá nhân, tập thể xuất thành sách, tiêu biểu như: Nguyễn Tĩnh Gia (1998), “Xu hướng biến đổi kinh tế nhiều thành phần Việt Nam”, Nxb CTQG, Hà Nội Nội dung sách đề cập cách có hệ thống vận động, biến đổi xu hướng phát triển thành phần kinh tế nước ta, đồng thời đề cập đến vai trò Đảng, Nhà nước việc định hướng phát triển thành phần kinh tế Lê Xuân Tùng (1999), “Các thành phần kinh tế cách mạng quan hệ sản xuất”, Nxb CTQG, Hà Nội Nội dung sách trình bày cách có hệ thống vai trị thành phần kinh tế q trình hồn thiện quan hệ sản xuất XHCN nước ta Đỗ Mười (1999), “Về cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Nxb CTQG, Hà Nội Đây sách gồm phát biểu nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười Hội nghị Trung ương, đại hội đảng địa phương, quan ban ngành từ năm 1991 đến 1997 Trong tác giả phân tích cách sâu sắc vị trí, vai trị, tính tất yếu nghiệp CNH, HĐH đất nước, nêu rõ vai trò phát triển kinh tế nhiều thành phần nghiệp CNH, HĐH đất nước; phê phán nhận thức sai lệch phát triển kinh tế thị trường mà xa rời giá trị truyền thống dân tộc Nguyễn Đức Bách (Chủ biên) (2001), “Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội Đây sách gồm nhiều tác giả, đề cập cách tương đối đầy đủ đường lên CNXH Việt Nam; nội dung định hướng XHCN Việt Nam; công tác xây dựng Đảng ngang tầm công đổi theo định hướng XHCN; xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Trong tác giả trình bày cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần, nội dung định hướng XHCN lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố- xã hội Trần Xuân Trường (2008), “Về định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam lý luận thực tiễn”, Tuyển tập, Nxb QĐND, Hà Nội Trong phần thứ sách, tác giả trình bày cách có hệ thống số vấn đề lý luận cấp bách định hướng XHCN nước ta nay, tác giả khẳng định: Định hướng XHCN- mục tiêu đường độ lên CNXH Việt Nam; làm rõ số nội dung cần định hướng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố người; vấn đề định hướng XHCN tư bảo vệ Tổ quốc Lê Xuân Lựu(chủ biên) (2003), “Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, Nxb QĐND, Hà Nội Đây sách có nhiều viết tác giả, đề cập đến vấn đề định hướng XHCN lĩnh vực kinh tế Trong viết “Vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế”, tác giả khẳng định vấn đề định hướng XHCN phát triển kinh tế đặt nguyên tắc, vấn đề chiến lược Từ tác giả đề cập đến số chủ trương giải pháp nhằm bảo đảm định hướng XHCN phát triển kinh tế Lê Minh Quân (2003), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng XHCN”, Nxb CTQG, Hà Nội Nội dung sách đề cập đến vai trò Nhà nước giữ vững định hướng XHCN, đồng thời đưa số giải pháp để xây dựng Nhà nước vững mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng XHCN Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2001), “Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Nxb CTQG, Hà Nội Đây sách gồm nhiều tác giả trình bày cách có hệ thống nhiều vấn đề định hướng XHCN Việt Nam Trong viết “Định hướng xã hội chủ nghĩa- khái niệm khoa học”, tác giả Hà Xuân Trường làm rõ khái niệm, nội hàm định hướng XHCN; viết “Con đường điều kiện bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta”, tác giả Tơ Huy Rứa phân tích, làm rõ điều kiện để bảo đảm định hướng XHCN nước ta nay; viết “Định hướng xã hội chủ nghĩa q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, tác giả Đồn Ngọc Hải nêu lên tính tất yếu vai trị định hướng XHCN trình CNH, HĐH; viết “Xu hướng nhân tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhiều thành phần”, tác giả Nguyễn Chí Mỳ nêu lên xu hướng chủ yếu trình phát triển kinh tế giới, qua đề cập đến nhân tố bảo đảm định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần nước ta Vũ Đình Bách (2008), “Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”, Nxb CTQG, Hà Nội Nội dung sách đề cập cách có hệ thống kinh tế thị trường gì, có tương hợp với CNXH khơng, khác kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế thị trường TBCN Phạm Văn Dũng (2008), “Định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, thực trạng giải pháp”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tác giả trình bày nội dung cần định hướng phát triển kinh tế thị trường nước ta, từ nêu lên thực trạng giải pháp để giữ vững định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta Nhóm báo đăng tạp chí khoa học, tiêu biểu như: Trần Thị Minh Châu, “Kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (số 5), 2007 Nội dung viết đề cập trình cải tổ nước XHCN Đông Âu Liên Xô khẳng định lựa chọn kinh tế thị trường định hướng XHCN Đảng ta hồn tồn đắn, khẳng định vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước phát triển kinh tế quốc dân, trình phát triển nhận thức Đảng kinh tế thị trường định hướng XHCN từ Đại hội Đảng lần thứ VII đến Đại hội X Trần Ngọc Hiên, “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, thực trạng giải pháp”, Tạp chí Cộng sản, (số 6), 2007 Bài viết đề cập thực trạng vấn đề đặt sau 15 năm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, đồng thời nêu lên giải pháp để tiến hành cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước có hiệu Hồng Thị Bích Loan, “Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (số 7), 2007 Bài viết đề cập đến nhận thức Đảng ta kinh tế thị trường định hướng XHCN, mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, nội dung cần thực để giữ vững định hướng XHCN kinh tế thị trường Việt Nam Nhóm luận văn, luận án, tiêu biểu như: Bùi Thanh Xuyên (2001), “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế nhiều thành phần công đổi thời kỳ 1986-1996”, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội Luận văn trình bày cách có hệ thống tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Qua đó, tác giả làm rõ chủ trương đạo Đảng kinh tế nhiều thành phần giai đoạn 1986-1996, đồng thời nêu lên kinh nghiệm chủ yếu phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta Nguyễn Mạnh Hùng (2003), “Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường điều kiện chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận văn trình bày vai trị Nhà nước XHCN công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Qua tác giả nêu lên số giải pháp để Nhà nước kiểm tra, kiểm sốt thị trường cách có hiệu kinh tế thị trường nước ta Lê Văn Hệ (2002), “Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội với vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trên sở phân tích vận động hình thái kinh tế xã hội theo quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tác giả khẳng định việc xây dựng CNXH nước ta “một trình lịch sử tự nhiên” Song để trình phát triển theo quỹ đạo địi hỏi phải có định hướng Đảng, quản lý vĩ mô Nhà nước XHCN, đồng thuận nhân dân Phạm Đức Tài (2006), “Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Hà Nộithực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả trình bày trình phát triển thành phần kinh tế tư nhân địa bàn Hà Nội, qua nêu lên thành tựu hạn chế việc phát triển thành phần kinh tế tư nhân kinh tế nhiều thành phần, giải pháp để khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân Hà Nội phát triển định hướng XHCN Nhìn chung, tác giả trình bày cách có hệ thống kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, chủ trương phát triển thành phần kinh tế, thực trạng thành phần kinh tế nước ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần từ năm 1996 đến năm 2006 Vì vậy, luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu 10 Làm sáng tỏ chủ trương đạo Đảng lãnh đạo giữ vững định hướng XHCN trình phát triển kinh tế nhiều thành phần năm 1996- 2006, sở rút số kinh nghiệm góp phần bổ sung, phát triển hoàn thiện lý luận phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, làm rõ tính tất yếu khách quan giữ vững định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta giai đoạn 1996- 2006 Làm rõ chủ trương đạo Đảng nhằm giữ vững định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần từ 1996 đến 2006 Đánh giá thành tựu, hạn chế rút số kinh nghiệm lịch sử Đối tượng nghiên cứu Hoạt động Đảng lãnh đạo giữ vững định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng lãnh đạo giữ vững định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần Về không gian thời gian: Nghiên cứu vấn đề giữ vững định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam từ năm1996 đến năm 2006 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng phát triển kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Phương pháp nghiên cứu 93 kinh tế nước ta phát triển theo định hướng XHCN, sở kinh tế quan trọng để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Song, vấn đề quan trọng kết hợp hai thành phần kinh tế phát huy hiệu cao Kinh tế nhà nước với tiềm yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển Bằng công cụ tài chính, ngân hàng, kinh tế nhà nước đầu tư vốn cho kinh tế tập thể để mở rộng loại hình sản xuất kinh doanh, hướng dẫn đầu tư khoa học công nghệ, đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác xã Mở rộng, tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm, xây dựng sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đường giao thông, nhà xưởng, máy móc, đào tạo tay nghề cho sở sản xuất hợp tác xã Kinh tế nhà nước phát triển thu hút nguồn nhân lực dư thừa hợp tác xã, giải việc làm, tăng thu nhập, góp phần xố đói, giảm nghèo tầng lớp dân cư, xây dựng sở y tế, bảo hiểm, chăm sóc sức khoẻ, cải thiện đời sống tinh thần nhân dân Kinh tế tập thể đối tác tin cậy thúc đẩy kinh tế nhà nước phát triển Kinh tế tập thể sở cung cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp nhà nước, thị trường tiêu thụ sản phẩm to lớn Trong chừng mực định, kinh tế tập thể góp vốn để kinh tế nhà nước mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh, thông qua môi trường cạnh tranh lành mạnh động lực thúc đẩy hai thành phần kinh tế phát triển Trong năm qua, kết hợp kinh tế nhà nước kinh tế tập thể đạt hiệu to lớn Cả hai thành phần kinh tế có xu hướng phát triển nhanh ổn định, trở thành tảng kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN nước ta 94 Tuy nhiên, kết hợp số ngành, số lĩnh vực chưa thật hiệu Đầu tư dàn trải, không trọng tâm, trọng điểm; chưa thật trọng đầu tư vốn, công nghệ đại cho kinh tế tập thể; phối kết hợp sản xuất kinh doanh có mặt, có lĩnh vực chưa hiệu dẫn đến tượng tranh mua, tranh bán, cạnh tranh không lành mạnh Các hợp tác xã quy mơ cịn nhỏ, vốn hạn hẹp song doanh nghiệp nhà nước chưa thực đầu tư mức để thúc đẩy kinh tế tập thể mở rộng sản xuất kinh doanh Sự hướng dẫn, định hướng phát triển, đầu tư khoa học công nghệ đại vào sản xuất kinh doanh hợp tác xã hiệu chưa cao Thực trạng tác động không nhỏ đến vai trò tảng, định hướng thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN Để ngày trở thành tảng vững kinh tế phải có kết hợp chặt chẽ kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, phạm vi vĩ mô lẫn vi mô Kết hợp chặt chẽ hai thành phần kinh tế vừa bảo đảm tính hiệu sản xuất kinh doanh, đồng thời dẫn dắt thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN Trong điều kiện nay, kết hợp hai thành phần kinh tế cần tập trung vào lĩnh vực chế biến sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản, xây dựng kết cấu hạ tầng, đổi công nghệ, đầu tư vốn, tài nguyên cách hợp lý Kết hợp chặt chẽ nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp người lao động; nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp nhà nước hợp tác xã, tạo lập đồng yếu tố thị trường, hạn chế lãng phí thất khơng cần thiết, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh khuôn khổ pháp luật Bốn là, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế nhiều thành phần phải kết hợp chặt chẽ với lĩnh vực khác đời sống xã hội Định hướng XHCN trình Đảng lãnh đạo xã hội, có phạm vi rộng lớn, bao hàm tất lĩnh vực đời sống xã hội Để giữ vững định hướng XHCN khơng thể coi trọng lĩnh vực 95 mà xem nhẹ lĩnh vực khác Điều dẫn đến sai lầm mà phải trả nước XHCN Liên Xô Đông Âu Thành công Đảng lãnh đạo nghiệp đổi nói chung, thời kỳ 1996- 2006 nói riêng trọng giữ vững định hướng XHCN tất lĩnh vực đời sống xã hội Bởi tất lĩnh vực có mối quan hệ biện chứng tác động lẫn nhau, chịu chi phối, tác động nhân tố khách quan, chủ quan, bên trong, bên ngồi Với ý nghĩa đó, đồng thời với việc lãnh đạo, đạo giữ vững định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần, Đảng dặc biệt quan tâm lãnh đạo, đạo giữ vững định hướng XHCN lĩnh vực khác đời sống xã hội Trước hết lĩnh vực trị, nghĩa xây dựng bảo vệ hệ thống trị theo định hướng XHCN Định hướng XHCN lĩnh vực trị tăng cường vai trị hiệu lực lãnh đạo Đảng Cộng sản, quản lý Nhà nước để xây dựng chế độ trị, hệ thống trị xã hội ta ngày thể rõ chất dân chủ XHCN, để thực quyền làm chủ nhân dân qua quyền dân chủ quyền người lĩnh vực Có nghĩa khơng chệch hướng sang dân chủ tư sản, CNXH dân chủ, vơ phủ, dân chủ hình thức… Thực tiễn thời kỳ 1996-2006, Đảng ta ln trọng đến xây dựng hệ thống trị vững mạnh, nhân tố quan trọng hàng đầu để giữ vững định hướng XHCN Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ln chiếm vị trí chủ đạo, thực tảng tư tưởng, kim nam cho hoạt động Đảng nhân dân ta Đảng thường xun coi trọng cơng tác phê bình tự phê bình, bước đổi mới, chỉnh đốn, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu mình; phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị có nhiều đổi tiến bộ, dân chủ Đảng phát huy; thường xuyên tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng với nhân dân 96 Tập trung xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN sạch, vững mạnh, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân, máy Nhà nước bước kiện toàn theo hướng tinh gọn, hiệu Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị xã hội có nhiều đổi tổ chức máy, nội dung phương thức hoạt động; đa dạng hố hình thức để tập hợp đơng đảo tầng lớp nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo bảo vệ lợi ích đáng nhân dân Những năm gần đây, núp chiêu “dân chủ”, “nhân quyền”, sử dụng chiến lược “Diễn biến hoà bình” gây bạo loạn lật đổ…các lực thù định ln tìm cách nhằm hạ bệ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, xoá bỏ chế độ XHCN mà Đảng nhân dân ta xây dựng Vì vậy, tổ chức Đảng Nhà nước cần phải trọng tăng cường xây dựng bảo vệ hết Xây dựng bảo vệ Đảng gắn liền với xây dựng bảo vệ Nhà nước XHCN Việt Nam, nhà nước dân, dân, dân Xây dựng, bảo vệ trị hệ thống trị XHCN, trước hết phải xây dựng bảo vệ tảng tư tưởng chế độ, tăng cường củng cố ý thức trị toàn xã hội theo đường XHCN Tập trung xây dựng bảo vệ đường lối trị Đảng dựa tảng chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ cương lĩnh trị Đảng, kiên định đường mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn, chứng minh học thuyết cương lĩnh khoa học có sức thuyết phục cao; thực tiễn nước ta giới, thực tiễn công đổi đất nước ta, chứng minh cho nhân dân thấy rằng, rời bỏ lựa chọn XHCN, làm suy yếu hệ thống trị tồn đất nước rơi vào tình trạng vơ phủ, suy yếu lệ thuộc Không đường tới ấm no hạnh phúc xa vời mà độc lập dân tộc có nguy bị tiêu vong Hệ thống trị mà xây dựng bảo vệ hệ thống trị XHCN mà thực chất chuyên cách mạng giai cấp công nhân 97 Xây dựng bảo vệ hệ thống trị phải lấy xây dựng Đảng bảo vệ Đảng then chốt Trong điều kiện đất nước xây dựng bảo vệ Đảng tách rời với xây dựng bảo vệ Nhà nước Sự vững mạnh Đảng định vững mạnh Nhà nước ngược lại Phát huy mạnh mẽ vai trò giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị xã hội, nâng cao vai trò làm chủ tập thể người dân, thực tốt quy chế dân chủ sở, thực dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Đó biện pháp hữu hiệu để xây dựng hệ thống trị vững mạnh, bảo đảm cho hệ thống trị vận hành có hiệu quả, định hướng XHCN Văn hoá phận kiến trúc thượng tầng xã hội, nói đến xây dựng hình thái kinh tế xã hội XHCN khơng thể khơng bàn đến xây dựng văn hoá Trên mặt trận văn hoá nước ta diễn đấu tranh định hướng XHCN với định hướng khác Định hướng đối lập chủ yếu định hướng TBCN tàn dư khứ, văn hoá tiền tư sản lạc hậu tồn dai dẳng đời sống tinh thần nhân dân Cần phải khẳng định muốn xây dựng thành công CNXH phải phát triển văn hoá theo định hướng XHCN Định hướng XHCN lĩnh vực văn hoá- xã hội có đường lối, sách chế để tạo điều kiện cho toàn dân, sở ổn định, phát triển trị, kinh tế mà tự sáng tạo hưởng thụ mức thành đời sống vật chất tinh thần (ăn, ở, mặc, học hành, bảo vệ tăng cường sức khoẻ, văn hố nghệ thuật…) Cơng xã hội chủ yếu dựa nguyên tắc “phân phối theo lao động”, đồng thời đáp ứng nhu cầu đáng “đối tượng sách xã hội”, bước tạo môi trường xã hội lành mạnh quan hệ người với người mặt Có nghĩa xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cùng với định hướng kinh tế, trị, 98 định hướng văn hố góp phần thực mục tiêu CNXH dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nền văn hố Việt Nam ln chứa đựng nhân tố dân tộc, giai cấp, nhân loại hoà quyện chặt chẽ với tạo nên văn hố có nhiều tầng, từ tầng lịch sử sâu xa, đến tầng đương đại đầy sức sống, biết thích nghi phát triển, đủ sức chống trả với nhân tố tiêu cực phá hoại văn hoá ngoại lai, đồng thời biết gạn lọc hấp thụ hay từ văn hố đó, làm giàu khơng ngừng cho văn hố dân tộc Một văn hoá Việt Nam trước hết phải văn hoá đậm đà sắc dân tộc, khơng biểu hình thức mà nội dung Đó tinh hoa truyền thống, chuẩn mực giá trị cao đẹp dân tộc Việt Nam Trong lịch sử nghìn năm, dân tộc ta bao lần chiến thắng quân ngoại xâm Nhưng chiến tranh xâm lược diễn thời gian định Còn xâm lược văn hoá, nguy bị đồng hoá lại diễn thường trực, hàng ngày, hàng Dân tộc ta thắng xâm lược nhờ tính ưu việt văn hố Nền văn hố thiết phải trân trọng, giữ gìn tinh hoa văn hố dân tộc hình thành từ ngàn xưa để phục vụ cho sống hôm Trong truyền thống văn hoá dân tộc mà lịch sử để lại, chắn có mặt tích cực mặt tiêu cực Bảo vệ văn hoá dân tộc khơng có nghĩa đóng cửa thu mình, khơng giao lưu văn hoá Thế đẩy mạnh giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc khác giới, cần phải giữ vững sắc cốt cách văn hoá Việt Nam Xây dựng bảo vệ văn hoá Việt Nam chiến đấu lâu dài gay go liệt chất phận đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh bên tồn vong dân tộc, thắng lợi CNXH cịn bên nơ dịch dân tộc xố bỏ CNXH Nhân tố dân tộc chiếm vị trí quan trọng chưa đủ để tạo nên nội dung hồn chỉnh văn hố Việt Nam theo định hướng 99 XHCN Nhân tố dân tộc phải gắn liền với nhân tố XHCN, phải soi sáng chất XHCN văn hoá Để xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam định hướng XHCN, nội dung dân tộc XHCN cịn phải biết tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, điều khơng làm cho văn hố Việt Nam bị phai nhạt mà làm phong phú thêm sắc văn hố Việt Nam, vừa thể tính truyền thống, vừa mang tính đại phù hợp với xu phát triển thời đại người Việt Nam Định hướng XHCN phụ thuộc lớn đến việc thực sách xã hội Đảng, Nhà nước ta Trong cơng xã hội mục tiêu cốt lõi sách xã hội, nhằm hướng tới ổn định xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng mặt đời sống nhân dân phát triển bền vững đất nước Hiệu công xã hội ổn định xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân Thực sách xã hội mục tiêu, đối tượng hiệu quả, có điều kiện bảo đảm mức cần thiết để sách xã hội vào sống Chính sách xã hội Đảng Nhà nước ta đề kế hoạch hoá chương trình, dự án có mục tiêu, hình thành quỹ xã hội, phát huy vai trò sức mạnh cộng đồng, sở tổ chức xã hội, phát triển hệ thống nghiệp dịch vụ xã hội, tăng cường lực lượng cán xã hội nhằm mang lại cho nhân dân ta ngày có đời sống cơng nhiều hơn, đầy đủ hơn, tốt đẹp * * * Dưới lãnh đạo, đạo Đảng, quản lý điều hành Nhà nước, kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN nước ta giai đoạn 1996-2006 thu thành tựu to lớn Thành tựu tảng quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao bước đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Thành tựu to lớn giữ vững định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần chứng minh đường lối lãnh đạo đắn 100 Đảng, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt lãnh đạo, đạo giữ vững định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần Đảng hạn chế Để đáp ứng yêu cầu cơng đổi địi hỏi Đảng, Nhà nước cần tiếp tục đề chủ trương, giải pháp sát thực để thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển định hướng XHCN Từ trình lãnh đạo, đạo Đảng thành tựu, hạn chế giữ vững định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Luận văn rút kinh nghiệm góp phần giữ vững định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần giai đoạn KẾT LUẬN Định hướng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta tất yếu khách quan, phù hợp với quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, với điều kiện thực tiễn đất nước Chúng ta xây dựng thành cơng CNXH giữ vững định hướng XHCN đổi nói chung, xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần nói riêng Q trình đổi đất nước tạo cho thời cơ, vận hội lớn, đồng thời đặt thách thức lớn Chệch hướng XHCN nguy lớn mà Hội nghị nhiệm kỳ khoá VII xác định, Đại hội VIII, IX X Đảng tiếp tục khẳng định Mặt khác, kinh tế nhiều thành phần nước ta nay, bên cạnh thành phần kinh tế phát triển theo quỹ đạo CNXH cịn thành phần kinh tế ln có xu hướng tự phát lên CNTB, mặt trái chế thị trường tác động không nhỏ đến mặt đời sống xã hội Vì vậy, để tới mục tiêu CNXH đòi hỏi Đảng, Nhà nước phải ln có đường lối đắn để bảo đảm đất nước phát triển định hướng XHCN 101 Trong mười năm (1996 - 2006), với đường lối chủ trương đắn việc giữ vững định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần, giành thành tựu to lớn, kinh tế có bước phát triển vững chắc, thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, phận quan trọng cấu thành kinh tế quốc dân, kinh tế nhà nước bước đầu phát huy vai trò chủ đạo mình, với kinh tế tập thể dần trở thành tảng kinh tế; kinh tế tư nhân có bước phát triển, đóng góp vào ngân sách Nhà nước ngày cao, tạo việc làm góp phần xố đói giảm nghèo nhân dân; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có bước phát triển khởi sắc, thu hút nguồn vốn lớn từ nước ngồi vào q trình xây dựng phát triển đất nước Đó sở, động lực để tiếp tục phát triển giai đoạn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu bật tồn mặt yếu bất cập Những yếu bất cập đó, lực cản lớn phát triển đất nước theo định hướng XHCN Từ thực tiễn lãnh đạo đạo giữ vững định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần Đảng thành tựu hạn chế việc giữ vững định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần nước ta giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2006, rút số kinh nghiệm chủ yếu là: Tăng cường lãnh đạo Đảng kinh tế nhiều thành phần; Tăng cường quản lý vĩ mô Nhà nước thành phần kinh tế; Nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, với kinh tế tập thể tạo thành tảng vững cho kinh tế; Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế nhiều thành phần phải kết hợp chặt chẽ với lĩnh vực khác đời sống xã hội 102 Chính sách kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN chủ trương quán Đảng ta Đây vấn đề chiến lược cách mạng Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH Với đường lối đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn nguyện vọng nhân dân, động lực mạnh mẽ thúc đẩy công đổi đến thắng lợi, hoàn thành mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Lý Thiết Ánh (2002), Về cải cách mở cửa Trung Quốc, Nxb KHXH, Hà Nội 2- Nguyễn Đức Bách (2001), Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 3- Vũ Đình Bách (2008), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb CTQG Hà Nội 4- Trần Thị Minh Châu (2007), “Kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (5) 5- Nguyễn Cúc (1995), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Thống kê, Hà Nội 6- Phạm Văn Dũng (2009), Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam- thực trạng giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 7- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tếxã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 103 8- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 9- Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Nghị Hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng khoá VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10- Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị Hội nghị lần thứ sáu BCHTW Đảng khoá VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị Hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12- Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13- Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ BCHTW Đảng khố VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14- Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị Hội nghị lần thứ chín BCHTW Đảng khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 16- Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 17- Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị Hội nghị lần thứ tám BCHTW Đảng khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 18- Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Nghị Hội nghị lần thứ chín BCHTW Đảng khố VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 19- Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ ba BCHTW Đảng khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội 20- Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội 104 21- Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Hội nghị lần thứ chín BCHTW Đảng khố IX, Nxb CTQG, Hà Nội 22- Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 23- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 24- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 25- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 26- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 27- Trần Minh Đạo (2004), “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (4) 28- Nguyễn Tĩnh Gia (1998), Xu hướng biến động kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 29- Nguyễn Thanh Hà (1997), Vai trò khu vực doanh nghiệp nhà nước kinh tế nhiều thành phần, Nxb KHXH, Hà Nội 30- Hồng Hải (2004), “Những vấn đề phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi”, Tạp chí Cộng sản, (4) 31- Phạm Hằng (2004), “Đẩy mạnh phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (4) 32- Lê Văn Hệ (2002), Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sỹ triết học, Hà Nội 33- Trần Ngọc Hiên (2007), “Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước- thực trạng giải pháp”, Tạp chí Cộng sản, (6) 105 34- V.I Lênin (1918), “Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xơ Viết”, V.I.Lênin Tồn tập, tập 36, tr.201- 252, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơva, 1977 35- V.I Lênin (1919), “Đại hội I toàn Nga ngành giáo dục nhà trường”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 38, tr.392- 447, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 36- V.I.Lênin, (1920) “Diễn văn Đại hội tồn Nga cơng nhân ngành vận tải đường thuỷ ngày 15 tháng năm 1920”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 40, tr.245- 254, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơva, 1978 37- V.I.Lênin (1921), “Bàn thuế lương thực”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 43, tr.244- 296, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơva, 1978 38- V.I.Lênin (1921), “Để kỷ niệm lần thứ tư Cách mạng tháng Mười”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 44, tr.179-191, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơva, 1978 39- Nguyễn Văn Linh (1997), Đổi để tiến lên, Nxb Sự thật, Hà Nội 40- Hồng Thị Bích Loan (2007),“Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (7) 41- Lê Xuân Lựu (20093), Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb QĐND, Hà Nội 42- C.Mác - Ph.Ăngghen (1846), “Gia đình thần thánh”, C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 2, tr.7- 316, Nxb Sự thật, Hà Nội,1971 43- C.Mác – Ph.Ăngghen, “Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản”, C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 4, tr.456- 646, Nxb CTQG, Hà Nội,1995 44- C.Mác (1859), “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị”, C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 13, tr.9- 25, Nxb CTQG, Hà Nội,1993 45- Ph.Ăngghen (1890), “Gửi Côn- Rát Smít Béc- Lin”, C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 37, tr.674- 686, Nxb CTQG, Hà Nội,1997 106 46- Hồ Chí Minh (1953), “Thường thức trị”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 7, tr 201- 251, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 47- Hồ Chí Minh (1959), Vì độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970 48- Học viện Quốc phòng (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Nxb QĐND, Hà Nội 49- Đỗ Mười (1997), Về cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 50- Phạm Văn Nghiêm (1993), Một số quan điểm đổi sách kinh tế chế quản lý kinh tế, Nxb CTQG, Hà Nội 51- Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng Hồ chí Minh với xây dựng kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội 52- Nguyễn Trọng Phúc (2007), Đổi Việt Nam, thực tiễn nhận thức lý luận, Nxb CTQG, Hà Nội 53- Lê Minh Quân (2003), Xây dựng Nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội 54- Lê Thanh Sinh (1997), “Chính sách kinh tế mới” ý nghĩa phương pháp luận việc xây dựng kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay, Nxb KHXH, Hà Nội 55- Lê Thanh Sinh (2000), Chính sách kinh tế Lênin với cơng đổi Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 56- Phạm Đức Tài (2006), Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Hà Nộithực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội 57- Mai Tết (2002), Sự vận động phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 107 58- Trần Đình Thiên (2002), Cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam phác thảo lộ trình, Nxb CTQG, Hà Nội 59- Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (1997), Tiếp tục đổi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb QĐND, Hà Nội 60- Tổng cục Thống kê (2001), Tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam 10 năm (1991-2000), Nxb Thống kê, Hà Nội 61- Tổng cục Thống kê (2006), Động thái thực trạng kinh tế- xã hội 20012005, Nxb Thống kê, Hà Nội 62- Lê Xuân Tùng (1998), Các thành phần kinh tế cách mạng quan hệ sản xuất, Nxb CTQG, Hà Nội 63- Nguyễn Phú Trọng (2001), Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 64- Trần Xuân Trường (2000), Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 65- Trần Xuân Trường (2008), Về định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nxb QĐND, Hà Nội 66- Bùi Thanh Xuyên (2002), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế nhiều thành phần công đổi thời kỳ 1986-1996, Luận văn thạc sỹ lịch sử, Hà Nội ... CHỈ ĐẠO GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH 29 TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006, KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM 2.1 Đảng đạo giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát. .. phát triển kinh tế nhiều thành phần từ năm 1996 đến năm 2006 2.2 Kết kinh nghiệm rút từ trình Đảng lãnh đạo 51 giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế nhiều thành phần từ năm 1996. .. VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 1.1 Yêu cầu khách quan giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 17/12/2016, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan