Nghiên cứu tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng ở một số xã của huyện phú lương tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

55 859 0
Nghiên cứu tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng ở một số xã của huyện phú lương   tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG Ở MỘT SỐ XÃ CỦA HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ` ` KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG Ở MỘT SỐ XÃ CỦA HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên HD: TS Nguyễn Văn Sửu Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đaị học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành khóa luận mình, nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ BCN khoa Chăn nuôi Thú y, trang trại chăn nuôi lợn gia đình Nguyễn Văn Tân Tôi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Sửu tận tình trực tiếp hướng dẫn thực đề tài hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn BCN khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực đề tài tốt nghiệp đại học Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Nguyễn Văn Tân, chủ trang trại, toàn thể cô công nhân trang trại hợp tác giúp đỡ, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, ngày 12 tháng 12 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Trang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 Bảng 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 34 Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh lợn phân trắng theo lứa tuổi 35 Bảng 4.4.Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng năm 37 Bảng 4.5 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt 38 Bảng 4.6.Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 39 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng theo tuổi 40 Bảng 4.8 Bệnh tích lợn chết mắc bệnh phân trắng 41 Bảng 4.9 Hiệu điều trị hai loại thuốc phardiasol spectinomycin 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng BCN: Ban chủ nhiệm CRD: Bệnh hô hấp mãn tính gà E.coli: Escherichia coli KL: Khối lượng LCPT: Lợn phân trắng Nxb: Nhà xuất TGE: Transmissible gastroenritis TT : Thể trọng STT: Số thứ tự Ss: Sơ sinh iv MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Mục đích nghiên cứu 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn thời gian theo mẹ 2.1.2 Đặc điểm tiêu hóa lợn 2.1.3.Những hiểu biết vi khuẩn E.coli gây bệnh phân trắng lợn 2.1.4 Những hiểu biết bệnh phân trắng lợn 11 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 29 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 31 4.1.1 Công tác tuyên truyền 31 4.1.2 Công tác phòng bệnh 31 v 4.2 Kết nghiên cứu 33 4.2.1.Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 33 4.2.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 34 4.2.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng qua tháng năm 37 4.2.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt 38 4.2.5 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 39 4.2.6 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng theo tuổi 40 4.2.7 Bệnh tích lợn chết mắc bệnh phân trắng 41 4.2.8 Kết điều trị bệnh lợn phân trắng 42 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Tồn 43 5.3 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có nông nghiệp phát triển từ lâu đời, đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Nền nông nghiệp nước ta dựa hai ngành trồng trọt chăn nuôi, ngành chăn nuôi đóng vai trò quan trọng đặc biệt chăn nuôi lợn Thịt lợn không cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng người mà phù hợp với vị đại đa số người dân Thịt lợn chiếm 78-80% so với loại thịt khác chăn nuôi, nhu cầu sản phẩm thịt gia cầm chiếm 15%, thịt trâu bò thịt khác 10% Chính mà Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến công tác giống không ngừng nâng cao suất ngành chăn nuôi lợn Hàng loạt vấn đề quản lý, kỹ thuật nuôi lợn nước ta nhà khoa học nghiên cứu nhằm bắt kịp với trình độ chăn nuôi nước khu vực giới Đặc biệt nước ta nước thuộc kiểu khí hậu gió mùa nóng ẩm, nên thích hợp cho bệnh truyền nhiễm phát triển mạnh lây lan nhanh Do gây ảnh hưởng không nhỏ đến ngành chăn nuôi lợn Ngoài yếu tố giống, thức ăn, dinh dưỡng, điều kiện khí hậu công tác thú y quan trọng định đến thành bại ngành chăn nuôi nói chung ngành chăn nuôi lợn nói riêng Riêng lợn với điều kiện nóng ẩm nước ta tình hình dịch bệnh xảy phức tạp đặc biệt lợn mắc bệnh phân trắng, lứa tuổi khác Bệnh phân trắng lợn làm cho lợn gầy sút, còi cọc làm giảm suất, bệnh nặng chết đàn lợn con, việc phòng điều trị lợn mắc bệnh phân trắng vấn đề cần thiết Xuất phát từ thực tế tiến hành thực chuyên đề: “Nghiên cứu tình hình lợn mắc bệnh phân trắng số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị.” 1.1.1 Mục đích nghiên cứu Nắm tình hình lợn mắc bệnh phân trắng số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn theo mẹ Xác định phác đồ điều trị bệnh lợn phân trắng có hiệu 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn (giai đoạn sơ sinh – 21 ngày tuổi) biện pháp điều trị - Hiểu xác định tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn nuôi số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Biết triệu chứng, hiểu nguyên nhân, biết cách chẩn đoán điều trị bệnh phân trắng lợn đạt kết cao Góp phần giúp sở nâng cao suất, chất lượng chăn nuôi 1.1.3 Ý nghĩa đề tài 1.1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học bổ sung hoàn thiện thêm nghiên cứu bệnh phân trắng lợn biện pháp phòng trị điều kiện chăn nuôi nước ta 1.1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài minh chứng tác hại bệnh phân trắng lợn gây ra, đồng thời khuyến cáo có ý nghĩa cho sở chăn nuôi lợn khác PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn thờiangitheo mẹ Lợn giai đoạn có khả sinh trưởng, phát dục nhanh So với khối lượng sơ sinh khối lượng lợn lúc 10 ngày tuổi tăng gấp lần, lúc 21 ngày tuổi tăng gấp lần, lúc 30 ngày tuổi tăng gấp 5-6 lần, lúc 40 ngày tuổi tăng gấp 7-8 lần, lúc 50 ngày tuổi tăng gấp 10 lần lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 12-14 lần Lợn bú sữa sinh trưởng, phát triển nhanh không đồng qua giai đoạn, 21 ngày tuổi đầu, sau giảm Sự giảm nhiều nguyên nhân, chủ yếu lượng sữa lợn mẹ bắt đầu giảm dần hàm lượng Hemoglobuli máu lợn bị giảm Thời gian bị giảm sinh trưởng kéo dài khoảng tuần tuổi gọi giai đoạn khủng hoảng lợn Chúng ta hạn chế khủng hoảng cách tập cho lợn ăn sớm (Trần Văn Phùng cs, 2004) [13] 2.1.1.1 Đặc điểm phát triển của quan tiêu hóa Cơ quan tiêu hóa lợn giai đoạn theo mẹ phát triển nhanh cấu tạo hoàn thiện chức tiêu hóa Dung tích dày lợn lúc 10 ngày tuổi tăng gấp lần lúc sơ sinh, 20 ngày tuổi tăng gấp lần, lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 50 lần (dung tích lúc sơ sinh khoảng 0,03 lít) Dung tích ruột non lợn lúc 10 ngày tuổi tăng gấp lần lúc sơ sinh, lúc 20 ngày tuổi tăng gấp lần lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 50 lần (dung tích ruột non lúc sơ sinh khoảng 0,11 lít) Dung tích ruột già lợn lúc 10 ngày tuổi tăng gấp 1,5 lần lúc sơ sinh, lúc 20 ngày tuổi tăng gấp 2,5 lần lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 50 lần (dung tích ruột già lúc sơ sinh khoảng 0,04 lít) 34 Bảng 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn số xã huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên Tỉ lệ mắc Địa điểm Số lợn điều tra Số lợn mắc bệnh (Trại, xã) (con) (con) Xã Cổ Lũng 196 52 26,53 Xã Sơn Cẩm 171 39 22,08 Tính chung 367 91 24,79 bệnh (% ) Qua kết bảng 4.2 thấy: tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn khu vực xã Cổ Lũng cao (26,25% số con), điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng kém, chuồng trại bẩn, ẩm ướt, gió lùa Ở xã Sơn Cẩm , tỷ lệ mắc bệnh thấp (22,08% số con), trình độ chăn nuôi cao Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh khu vực cao (24,79% số mắc), theo dõi vào thời gian có điều kiện thời tiết xấu: mưa ẩm kéo dài 4.2.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi Đối với lợn theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, chia làm lứa tuổi tương ứng với biến đổi thể trạng, sinh lí lợn từ sơ sinh đến ngày tuổi, từ đến 14 ngày tuổi từ 15 đến 21 ngày tuổi, từ 21 ngày tuổi trở lên Các giai đoạn phụ thuộc vào lượng sữa mẹ cung cấp nguồn thức ăn thu nhận từ việc tập ăn sớm không đáng kể Do phụ thuộc vào nguồn sữa mẹ nên biến động từ số lượng, chất lượng sữa gây ảnh hưởng cho lợn con, số thành phần sữa sau không đáp ứng nhu cấu cho lợn nên dễ làm sức đề kháng con bị giảm dẫn đến nhiễm bệnh LCPT Nhằm tìm hiểu đánh giá tỷ lệ mắc bệnh LCPT theo lứa tuổi trên, tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh lứa tuổi lợn theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Kết trình bày bảng 4.3 35 Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh lợn phân trắng theo lứa tuổi Số lợn Số lợn mắc theo dõi bệnh (con) (con) 1-7 71 18 25,35 8-14 151 51 33,77 15-21 79 13 16,45 ≥21 66 13,63 Tính chung 367 91 24,79 Giai đoạn (ngày) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Kết bảng 4.3 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao giai đoạn từ 8-14 ngày tuổi với tỷ lệ lợn mắc (33,77%) thấp giai đoạn ≥21 ngày tuổi tỷ lệ mắc (13,63%) Ở giai đoạn sơ sinh từ 1-7 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao (25,35%) Kết theo dõi phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Đào Trọng Đạt, (1995)[4], Phạm Sỹ Lăng cs, (2005)[6] cho rằng: Lợn thường bị phân trắng vào 4- ngày tuổi, có bị vào 8- 10 ngày tuổi, cá biệt có 20 ngày hay tháng mắc Ở tuần tuổi thứ nhất, tỷ lệ mắc bệnh thấp, giai đoạn lợn phụ thuộc vào mẹ, bị bệnh chủ yếu khí hậu thời tiết Hàm lượng kháng thể có sữa đầu cao Lợn sinh bú sữa đầu, nên thể mẹ truyền cho yếu tố miễn dịch thụ động chống lại tác nhân bất lợi từ môi trường Mặt khác, lượng sắt tích lũy thể từ thời kỳ bào thai, lượng sắt bổ sung qua sữa mẹ từ bên tiêm vào đủ đáp ứng nhu cầu Fe Sữa mẹ có đủ chất dinh dưỡng cần thiết làm cho sức đề kháng lợn ổn định Nếu lợn không chăm sóc nuôi dưỡng tốt dễ mắc 36 bệnh thay đổi môi trường sống đột ngột từ bụng mẹ cộng thêm quan điều hòa thân nhiệt lợn chưa hoàn chỉnh làm giảm sức đề kháng tạo điều kiện thuận lợi cho gây bệnh vi khuẩn E.coli Ở tuần tuổi thứ 2, tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn đạt cao Theo số nguyên nhân sau: Thứ nhất, tuần tuổi thứ sữa mẹ thành phần dinh dưỡng hàm lượng kháng thể giảm so với sữa mẹ tuần đầu Do đó, thể lợn yếu tố miễn dịch thụ động mẹ truyền sang Mặt khác, hệ quan miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường Do vậy, sức đề kháng sức chống chịu bệnh tật thể kém, lợn dễ mắc bệnh, đặc biệt bệnh phân trắng Nguyên nhân thứ giai đoạn lợn tăng cường hoạt động, sinh trưởng nhanh, nhu cầu dinh dưỡng ngày tăng, lợn bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi tập ăn thức ăn bổ sung Đây điều kiện thuận lợi để vi khuẩn E.coli tồn môi trường xâm nhập vào thể Tổng hợp nguyên nhân khiến cho sức đề kháng lợn tuần tuổi thứ giảm sút, đồng thời tác động thay đổi bất lợi môi trường làm cho bệnh có điều kiện phát triển Ở tuần tuổi thứ 3, tỷ lệ mắc bệnh thấp hẳn so với tuần tuổi Ở giai đoạn này, thể dần làm quen thích nghi với điều kiện môi trường, sức đề kháng thể tăng lên Mặt khác, từ tuần tuổi trở lợn bắt đầu biết ăn bù đắp dần thiết hụt dinh dưỡng, hệ thần kinh phát triển hoàn thiện hơn, có khả điều hòa thân nhiệt yếu tố stress bất lợi từ môi trường, hệ tiêu hóa hoạt động mạnh hơn, nên hạn chế nguyên nhân gây bệnh Mặc dù sinh trưởng phát triển lợn từ 21 ngày tuổi trở nhanh, đòi hỏi phải cung cấp chất dinh dưỡng đầy đủ, 37 lượng sữa mẹ tiết cao vào ngày thứ 21 sau giảm thấp đột ngột bù lại lợn lại cung cấp bổ sung chất dinh dưỡng từ thức ăn cho tập ăn Lúc HCl tiết nhiều hơn, men tiêu hóa lipit, protein có hoạt tính mạnh nên khả tiêu hóa thức ăn tốt hơn, hạn chế rối loạn hệ vi sinh vật đường ruột, giảm tý lệ mắc bệnh so với giai đoạn trước Vì vậy, biện pháp phòng bệnh hiệu tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi, đặc biệt nhiệt độ độ ẩm nuôi thích hợp Tập cho lợn ăn sớm để quan tiêu hóa sớm hoàn thiện 4.2.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng qua tháng năm Bảng 4.4.Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng năm Số Tháng Mắc bệnh Chết theo dõi Số mắc Tỷ lệ mắc Số Tỷ lệ chết (con) bệnh (%) chết (%) (con) (con) 72 18 25,00 11,11 62 16 25,80 6,25 58 13 22,41 15,38 69 17 24,63 11,76 10 54 15 27,78 6,67 11 52 12 23,07 8,33 367 91 24,79 9,89 Tính chung Bảng 4.4 cho thấy: - Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng cao tháng (15,38%) tháng (11,76%), sau đến tháng (11,11%), tháng 11 (8,33%), tháng 10 (6,67%) tỷ lệ nhiễm thấp vào tháng (6,25%) 38 - Từ kết trên, thấy : Lợn nuôi tháng điều tra mắc bệnh phân trắng lợn Điều lợn nuôi trại chưa quan tâm đứng mức: điều kiện vệ sinh kém, chăm sóc nuôi dưỡng chưa đảm bảo, công tác thú y chưa tốt Ngoài ra, điều kiện thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh Tỷ lệ nhiễm có khác tháng năm Sở dĩ có khác điều kiện thời tiết khí hậu tháng khác Cho dù điều kiện chuồng trì mức ổn định điều kiện môi trường bên biến đổi nên điều kiện chuồng thay đổi làm cho lợn không kịp thích ứng dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh khác tháng 4.2.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt Tôi tiến hành điều tra tổng số lợn mắc bệnh phân trắng 367 con, có 182 đực 185 Kết trình bày bảng sau: Bảng 4.5 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt Tính biệt Lợn đực Lợn Tính chung Số lợn theo dõi (con) 182 185 367 Số lợn mắc bệnh (con) 43 48 91 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 23,62 25,94 24,79 Qua bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh tính biệt đực gần giống chênh lệch nhiều Số đực bị bệnh 43 tổng số 182 đực, chiếm 23,62% Số nhiễm bệnh 48 tổng số 185 con, chiếm 25,94% Như vậy, tính biệt có ảnh hưởng không rõ rệt tới tỷ lệ mắc bệnh phân trắng 39 4.2.5 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng Các triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng biểu rõ rệt như: - Giảm bú mẹ, sốt, lông xù, niêm mạc nhợt nhạt, còi cọc, đứng xiêu vẹo - Tiêu chảy, phân trắng, vàng, phân mùi khắm đặc trưng, nôn sữa Kết điều tra thể qua bảng 4.6: Bảng 4.6.Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng Số lợn kiểm tra (con) Số lợn biểu triệu Tỷ lệ chứng (%) Triệu chứng (con) - Tiêu chảy phân trắng, vàng lẫn bọt khí 10 40,00 - Bết dính phân quanh vùng hậu môn - Niêm mạc mắt nhợt nhạt, chân lạnh, thở nhanh - Đầu to, bụng tóp, bết dính phân quanh vùng hậu môn 25 32,00 - Rặn nhiều ỉa, phân mùi tanh, khắm đặc trưng - Nôn sữa - Rụng lông, lông xù, da khô 28,00 - Bỏ bú, còi cọc, gầy yếu, ủ rũ, đứng xiêu vẹo Từ bảng 4.6 cho ta thấy: Số lợn kiểm tra có triệu chứng lợn mắc bệnh phân trắng Trong có (40,00%) số có biểu triệu chứng tiêu chảy phân trắng, vàng lẫn bọt khí phân bết dính quanh 40 vùng hậu môn, niêm mạc mắt nhợt nhạt, chân lạnh, thở nhanh 32,00% lợn có biểu đầu to, bụng tóp, bết dính phân quanh vùng hậu môn,rặn nhiều ỉa, phân mùi khắm đặc trưng, nôn sữa 28,00% lại lợn rụng nhiều lông, lông xù, da khô, bỏ bú, còi cọc, gầy yếu, ủ rũ, đứng xiêu vẹo Từ kết có nhận xét sơ sau: Mặc dù với số mẫu phản ánh ảnh hưởng bệnh phân trắng tới thể lợn thông qua triệu chứng lâm sàng Khi lợn bị bệnh thể nặng triệu chứng lâm sàng thể rõ rệt: Lợn gầy yếu, tiêu chảy phân trắng phân dính quanh hậu môn có biểu nôn sữa Còn lợn bị thể nhẹ chớm bị bệnh thấy có triệu chứng: gầy yếu, lông xù, niêm mạc nhợt nhạt, còi cọc 4.2.6 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng theo tuổi Khi lợn mắc bệnh phân trắng không theo dõi , chữa trị chăm sóc kịp thời lợn dễ bị tử vong Kết lợn mắc bệnh phân trắng bị chết thể qua bảng sau: Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng theo tuổi Tuổi Số theo dõi Số Số chết Tỷ lệ (ngày tuổi) (con) mắc bệnh (con) (%) (con) SS - 71 18 22,22 - 14 151 51 7,84 15 - 21 79 13 7,69 ≥21 66 0 Tính chung 367 91 9,89 Từ bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ lợn bị chết biến động từ – 22,22% tổng số mắc bệnh Tỷ lệ lợn bị chết cao giai đoạn lợn 41 sơ sinh đến ngày tuổi với tỷ lệ (22,22%), giảm dần từ tuần tuổi thứ với tỷ lệ chết 7,84%, từ tuần tuổi thứ đến tuần tuổi thứ với tỷ lệ chết 7,69%, tuần tuổi thứ trở lên tỷ lệ chết 0% lợn lớn sức đề kháng thể cao lên, cung cấp them chất dinh dưỡng từ bên vào nên tỷ lệ chết giảm hẳn không Tỷ lệ chết bệnh phân trắng phụ thuộc vào ngày tuổi mắc bệnh, theo dõi, phát can thiệp kịp thời, biện pháp phù hợp với thể bệnh Với mức vốn đầu tư hạn chế, hệ thống chuồng trại nuôi với mật độ cao, sàn chuồng nhựa, xi măng không lau rửa thường xuyên, làm tăng mức độ nhiễm khuẩn Lợn theo mẹ phải tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm, dễ dàng bị nhiễm khuẩn từ chuồng qua bầu vú Đa số lợn chết tuần tuổi 4.2.7 Bệnh tích lợn chết mắc bệnh phân trắng Sau lợn bị chết, tiến hành mổ khám lâm sàng để thấy rõ bệnh tích biểu Kết thể bảng sau: Bảng 4.8 Bệnh tích lợn chết mắc bệnh phân trắng Số lợn Số lợn Tỷ lệ mổ khám biểu (%) (con) bệnh tích Bệnh tích (con) - Dạ dày giãn rộng, chảy máu (xuất huyết) 80,00 20,00 - Ruột non chứa đầy hơi, xuất huyết đoạn - Dạ dày chứa đầy sữa đông vón không tiêu Qua bảng 4.8 sau mổ khám số lợn chết cho bệnh phân trắng lợn cho ta kết sau: 80,00% số lợn xuất bệnh tích dày dãn rộng, đường bề cong lớn chảy máu (xuất huyết), dày chứa đầy sữa đông vón không tiêu 20,00% lợn có ruột non chứa đầy hơi, xuất huyết đoạn 42 4.2.8 Kết điều trị bệnh lợn phân trắng Lợn mắc bệnh phân trắng không điều trị kịp thời dẫn đến tử vong làm tổn hại mặt kinh tế Vì tiến hành điều trị loại thuốc phardiasol spectinomycin đàn lợn theo dõi Kết thể bảng sau: Bảng 4.9 Hiệu điều trị hai loại thuốc phardiasol spectinomycin Thời Phác đồ Tên thuốc Liều lƣợng Cách dùng Số Số điều Tỷ lệ trị khỏi (%) (con) (con) 3-5 45 41 91,11 3-5 46 41 89,13 gian điều trị (ngày) 1ml/6Kg Uống Phác Phardiasol TT/lần, trực đồ B.complex lần/ngày tiếp 1ml/10kgP Tiêm 1ml/6Kg Uống Phác Spectinomycin TT/lần, trực đồ B.complex lần/ngày tiếp 1ml/10kgP Tiêm Điều trị :Vệ sinh chuồng trại sẽ, khô ráo, giữ ấm cho lợn … Dùng thuốc Phardiasol: 1ml/6Kg TT/lần, lần/ngày, cho uống trực tiếp, kết hợp với thuốc trợ sức, bổ sung vitamine B.complex 1ml/10kgTT Dùng thuốc Spectinomycin: 1ml/6Kg TT/lần, lần/ngày, cho uống trực tiếp, kết hợp với thuốc trợ sức, bổ sung vitamine B.complex 1ml/10kgTT Sử dụng loại thuốc phardiasol spectinomycin cho kết điều trị bệnh tốt, tỷ lệ khỏi bệnh tương đối cao song hiệu điều trị bệnh phardiasol tốt so với spectinomycin với tỷ lệ khỏi 91,11% 89,13% 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết theo dõi ―Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên ‖, rút số kết luận sau: - Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt đực 23,62%, 25,94% - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao tháng (15,38%), thấp tháng (6,25%) - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao giai đoạn từ 8-14 ngày tuổi (33,77%) thấp giai đoạn ≥21 ngày tuổi (13,63%) - Tỷ lệ chết lợn mắc bệnh phân trắng cao giai đoạn từ ss-7 ngày tuổi (17,39%) giảm dần giai đoạn sau - Sử dụng loại thuốc phardiasol spectinomycin cho hiệu điều trị bệnh tốt với tỷ lệ khỏi 91,11% 89,13% 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian có hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài chưa rộng, số lượng mẫu thu nên kết nghiên cứu bước đầu, cần nghiên cứu tiếp tục để có kết toàn diện 5.3 Đề nghị - Đẩy mạnh công tác phòng bệnh, tăng sức đề kháng cho vật nuôi cách vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng vacxin - Sử dụng thuốc phardiasol điều trị lợn mắc bệnh phân trắng - Cần đầu tư thêm sở vật chất trang thiết bị phục vụ sản xuất nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Đặng Xuân Bình, Trần Thị Hạnh (2002), ―Phân lập, định typ, lựa chọn chủng vi khuẩn E.coli, Cl.perfigens để chế tạo sinh phẩm phòng bệnh cho lợn giai đoạn theo mẹ‖, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, 2002 Cù Xuân Dần (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nông Nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986) Bệnh lợn ỉa phân trắng Nxb Nông thôn, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995) Bệnh đường tiêu hóa lợn Nxb Nông nghiệp Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống của người vật nuôi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005) Bệnh phổ biến lợn Nxb Nông nghiệp Trương Lăng, Xuân Giao (2002) Hướng dẫn điều trị bệnh lợn Nxb Lao động - Xã hội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004) Một số bệnh quan trọng lợn Công ty cổ phân dược vật tư thú y Hồ Văn Nam (2006), Bệnh nội khoa gia súc,Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, 10 Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), ―Tìm hiểu hội chứng stress bệnh phân trắng lợn con‖, tạp chí Nông nghiệp công nghệ thực phẩm, tr 13 11 Sử An Ninh (1993), Các tiêu sinh lí, sinh hóa máu, nước tiểu hình thái đại thể số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 12 Sử Anh Ninh (1995) Các tiêu sinh lý , sinh hóa máu, nước tiểu hình thái đại thể số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 45 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004) Giáo trình chăn nuôi lợn.Nxb Nông nghiệp 14 Lê Văn Tạo cs (1993) ―Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phong bệnh cho lợn phân trắng‖ Tạp chí Khoa học Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 9, tr 18 15 Lê Văn Tạo (2007) Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao đông - Xã hội 16 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997) Vi sinh vật thú y Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp 18 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Ngọc Thạch, Đỗ Thị Nga (2006), Giáo trình chẩn đoán bệnh nội khoa, NXB Hà Nội 20 Nguyễn Kim Thành (1999) Bệnh giun tròn ký sinh Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến (1996), Chăn nuôi lợn gia đình trang trại, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003) Sinh lý gia súc Nxb Nông Nghiệp II Tiếng Anh 23 Akita E.M and S.Nakai (1993), ―Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), P.207 – 214 24 Bertchinger H.U, Fairbrother.J.M, Niel.N.O, Pohlenz.J (1992) ―Escherichia coli infection.Disseases of swine‖ IOWA State University Press/AMES, IOWA U.S.A, 7th Edition, pp 23 – 25 25 Davis, Francis, Philippe A.Grange, Davis Hzeman, Dian R.Baker, Ronggaisun and Alan K.Erickson (1998) Expression of mucin-Type Glycoprotein K88+ Enterotoxingenic Escherichia coli ,but Adhesion of, this bacterium to brush borders does not Infection and Immunity, September,1998 46 26 Faibrother J.M (1992), Enteric Colibacillosis Diseases of swine IOWA state university press/amess IOWA USA &th edition P 489-497 27 Kohle (1976) Oral vaccination of sows with E.coli isolated from pigs with colibacillosis, AGROMARK 28 Purvis G.M et al (1985), Diseases of the newborn, Vet Rec P 116- 293 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỀ TÀI Lợn mắc bệnh phân trắng Thuốc điều trị lợn mắc bệnh phân trắng 48 Thuốc điều trị giun đũa lợn Thuốc điều trị ghẻ lợn [...]... - Tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi - Tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng theo tháng trong năm - Tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng theo tính biệt - Tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng theo điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng - Triệu chứng bệnh lý lâm sàng của bệnh lợn con phân trắng - Biện pháp phòng và trị bệnh lợn con phân trắng 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu thu được chúng... điều trị 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi * Phƣơng pháp nghiên cứu -Thu thập số liệu qua điều tra trực tiếp ở một số xã của huyện Phú Lương - Kiểm tra, theo dõi các biểu hiện lâm sàng, ghi chép số liệu của lợn con mắc bệnh phân trắng, dùng thuốc điều trị cho các lợn bị bệnh * Các chỉ tiêu theo dõi - Tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng ở một số xã huyện Phú Lương - Tình hình lợn con. .. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Tại xã Cổ Lũng và xã Sơn Cẩm của huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Từ ngày 18 tháng 5 năm 2015 đến ngày 18 tháng 11 năm 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng ở một số xã của huyện Phú Lương - Xác định hiệu quả của một số thuốc... protein của vi khuẩn, tác động lên 30s của ribosom, nhưng không làm đọc sai mã như: Aminoglucozid, tetracyclin, kể cả penicillin + Trong thú y dùng Spectinomycin chữa bệnh CRD của gia cầm, coliform của gia cầm và lợn con phân trắng 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước Bệnh phân trắng lợn con ở nước ta đã được nghiên cứu từ năm 1959 tại các cơ sở chăn nuôi... dụng của enzyme 2.1.4 Những hiểu biết về bệnh phân trắng lợn con Bệnh phân trắng lợn con thường gặp ở lợn con sơ sinh, là một bệnh truyền nhiễm cấp tính làm chết có khi rất nhiều lợn con đang theo mẹ, thể hiện bằng triệu chứng ỉa chảy có nước vàng, thường kèm theo bại huyết Bệnh xảy ra ở hầu hết các hộ chăn nuôi lợn, đặc biệt phổ biến ở các trang trại chăn nuôi tập trung Đây là một trong những bệnh. .. lượng của sữa mẹ Sữa mẹ xấu hoặc không thích hợp đều làm cho lợn con dễ bị rối loạn tiêu hoá từ đó phát sinh ra bệnh phân trắng ở lợn con Lợn nái sau khi đẻ bị sát nhau hay đang nuôi con bị viêm vú hoặc mắc một bệnh nào khác đều làm chất và lượng sữa mẹ giảm (thay đổi) đến khi lợn con bú sữa đó dễ bị mắc bệnh Một số gia đình nuôi lợn trong quá trình chăm sóc do thay đổi thức ăn đột ngột cũng là một nguyên. .. tỉ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con bao giờ cũng nhiều hơn các tháng hanh khô ít mưa - Do chế độ nuôi dưỡng lợn con không thích hợp Theo Cù Xuân Dần (1996)[2] do sức đề kháng của lợn con là rất yếu vì vậy rất dễ bị tác động nếu lợn con theo mẹ mà không được nuôi dưỡng tốt có chế độ ăn uống thích hợp thì chúng rất hay mắc bệnh và đặc biệt là bệnh phân trắng Muốn biết chế độ nuôi dưỡng của lợn con có... trò của vi khuẩn đã và đang được các nhà khoa học quan tâm Nhưng trong đó vi khuẩn E.coli là nguyên nhân quan trọng nhất gây bệnh phân trắng lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Trực khuẩn E.coli là một loại trực khuẩn đường ruột sống ở ruột già, xuất hiện và sinh sống ở động vật chỉ một vài giờ sau khi sinh và tồn tại đến khi con vật chết.Vi khuẩn E.coli gây bệnh thường có một hay nhiều yếu tố gây bệnh, ... nhiễm (NguyễnThiện và cs, 1996)[20] + Nguyên nhân kế phát do vi trùng gây nên Ở nước ta phòng vi trùng học thuộc ban nghiên cứu thú y viện khoa học nông nghiệp, vào đầu năm 1963 đã nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn con về mặt vi trùng học, kết quả đã phát hiện thấy có loại trực trùng ruột già (tên khoa học gọi là E.coli) thuộc các chủng gây bệnh ở trong phân của lợn con dưới 2 tháng... cũng đã cho thấy rằng số lần bắt được loại vi trùng này ở phân lợn bệnh nhiều hơn so với phận lợn khoẻ Sau khi tìm được chủng vi trùng gây bệnh trên, phòng vi trùng học đã đem cho lợn con khoẻ đang bú mẹ uống để thử nghiệm ngay bệnh nhân tạo nhằm xác định vai trò gây bệnh phân 25 trắng của chúng đối với lợn con Song kết quả đã không gây được bệnh đó vì tất cả lợn con thí nghiệm và đối chứng đều khoẻ ... huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị. ” 1.1.1 Mục đích nghiên cứu Nắm tình hình lợn mắc bệnh phân trắng số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG Ở MỘT SỐ XÃ CỦA HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ... Công tác phòng bệnh 31 v 4.2 Kết nghiên cứu 33 4.2.1.Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 33 4.2.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng

Ngày đăng: 16/12/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan