Giáo án Ngữ Văn 8 (Tuần 29)

13 1.2K 4
Giáo án Ngữ Văn 8 (Tuần 29)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8 ================================================================================================ Bài 28 – Văn bản Tuần 29 - Tiết 113 KIỂM TRA VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Ơn tập kiến thức văn ở HKII. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt làm văn. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Đề, đáp án. 2. HS: Viết, giấy, học bài. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: GV kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Phát đề:  GV nhắc các u cầu trong q trình kiểm tra: trật tự, khơng trao đổi, khơng xem tài liệu.  GV giải quyết thắc mắc của HS trong giới hạn cho phép.  Tiến hành phát đề và quan sát HS làm bài. KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN: VĂN THỜI GIAN: 45’ (Khơng được sử dụng tài liệu) I/ Phần trắc nghiệm: (5đ)  Đọc và khoanh tròn đáp án đúng nhất. 1. Bài thơ “Nhớ rừng” viết theo phương thức nào? a. Thể thơ tự do b. Thể thơ song thất lục bát. c. Thể thơ lục bát d. Tất cả đều sai. 2. “Ơng đồ” là lớp người nào trong xã hội ngày xưa? a. Là người chỉ sống bằng nghể viết câu đối. b. Là người nho học nhưng khơng đổ đạt, sống thanh bần giữa người dân thường bằng nghề dạy học. c. Ơng đồ là người đỗ đạt nhưng thất thế phải viết câu đối. d. Tất cả đều đúng. 3. Nội dung của bài thơ “Khi con tu hú” là gì? a. Thể hiện sâu sắc lòng u cuộc sống. b. Thể hiện tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm trong tù ngục. c. Thể hiện niềm khao khát tự do cháy bỏng. d. Tất cả đều đúng. 4. “Bàn luậnv về phép học” thuộc thể loại? a. Hịch. b. Chiếu c. Cáo d. Tấu 5. Tấu có thể viết bằng thể: a. Văn vần b. Văn xi c. Văn biền ngẫu d. Cả a, b, c đều đúng. 6. Nguyễn Trãi hiệu là: ================================================================================================ Nguyễn Ngự Hàn Trang : 1 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8 ====================================================================================== a. Thanh Hiên b. Bạch Vân cư sĩ c. Ức trai d. La Sơn Phu Tử. 7. Nội dung của bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Nguyễn Ái Quốc) là gì? a. Thể hiện phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống gian nan ở Pác Bó. b. Thể hiện tinh thần cách mạnh lạc quan của Bác Hồ. c. Thể hiện cuộc sống hòa hợp với thiên nhiên của Bác Hồ. d. Tất cả đều đúng. 8. Bài thơ Ngắm trăng nằm trong tập thơ nào của Bác? a. Hải ngoại huyết thư. b. Ngục trung thư. c. Nhật ký trong tù. d. Xiềng xích. 9. Bài thơ Khi con tu hú được sáng tác khi nào? a. Khi tác giả mới tham gia hoạt động cách mạng. b. Khi tác giả đang học ở trường Quốc học Huế. c. Khi tác giả mới bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ. d. Tất cả đều sai. 10. Điền vào chỗ trống những hình ảnh miêu tả vào mùa hè trong bài thơ Khi con tu hú: a. Mùa hè rộn rã âm thanh, hương vị:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Mùa hè rực rỡ sắc màu: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II/ Phần tự luận: (5đ) 1/ Chép thuộc lòng đoạn trích Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi. (2đ) (Chú ý: danh từ phải viết hoa) 2/ Thơng qua các tác phẩm đã học về Bác Hồ ở lớp 8 (Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Thuế máu). Em nhận xét gì về con người Bác Hồ? Hãy viết một đoạn văn ngắn dưới 15 dòng để chứng minh nhận xét của em là đúng. (3đ) ***** I/ Phần trắc nghiệm: (5đ)  Đọc và khoanh tròn đáp án đúng nhất. 1/ Tác giả bài thơ Nhớ rừng là ai? a. Hồ Chí Minh b. Vũ Đình Liên c. Thế Lữ d. Tế Hanh 2/ Bài thơ Ngắm trăng được viết theo thể thơ gì? a. Lục bát b. Thất ngơn tứ tuyệt c. Thất ngơn bát cú d. Song thất lục bát 3/ Những chi tiết nào dưới đây diễn tả cảnh núi rừng đại ngàn, lớn lao, dữ dội, phi thường trong bài Nhớ rừng? a. Trong hang tối mắt thần khi đã quắc. b. Cảnh sơn lâm bóng cả, cây già với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi. c. Giữa chốn thảo hoa khơng tên, khơng tuổi. d. Tất cả đều đúng. 4/ Trong bài thơ Ngắm trăng, câu thơ: “Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa”, sẽ được hiểu như thế nào? a. Tác giả tố cáo điều kiện sinh hoạt của cái nhà tù tàn bạo dã man mà tù nhân phải sống cuộc sống “khác lồi người”. b. Tác giả lấy làm tiếc vì khơng có rượu và hoa để thưởng thức trăng một các trọn vẹn. c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai. 5/ Hịch tướng sĩ được Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Ngun – Mơng lần mấy? ====================================================================================== Trang : 2 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8 ================================================================================================ a. Lần thứ nhất b. Lần thứ hai c. Lần thứ ba d. Tất cả đều sai. 6/ Theo Nguyễn Thiếp, phép học (trong Bàn luận về Phép học) phải như thế nào? a. Học phải tuần tự từ thấp đến cao. b. Học rộng, nghĩ sâu và biết tóm lược những điều cơ bản nhất. c. Học phải biết kết hợp với hành. d. Tất cả đều đúng. 7/ Văn bản Nước Đại Việt ta được xem là bản Tun ngơn độc lập lần thứ mấy của dân tộc? a. Lần thứ nhất. b. Lần thứ hai c. Lần thứ ba d. Tất cả đều sai. 8/ Bài thơ được đặt tên là Khi con tu hú vì nó được khơi gợi từ những cảm xúc của tác giả khi: a. Nhìn thấy con tu hú. b. Khi có tiếng tu hú gọi bầy. c. Mùa hè đến. d. Tiếng kêu của con tu hú vọng vào căn phòng nơi tác giả bị giam. 9/ Đặc điểm thể văn Chiếu là gì? a. Là của vua chúa, thủ lĩnh ban ra nhằm để khích lệ kẻ dưới. b.Là của vua chúa, thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, kết quả. c. Là của vua chúa dùng để ban bố mệnh lệnh. d. Tất cả đều đúng. 10/ Ở bài Thuế máu, so sánh thái độ của quan cai trị thực dân đối với dân thuộc địa ở hai thời điểm: a. Trước khi có chiến tranh xảy ra: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Khi chiến tranh xảy ra: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II/ Phần tự luận: (5đ) 1/ Chép thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú và nêu nội chính của bài này? (2đ) 2/ Thơng qua các tác phẩm đã học về Bác Hồ ở lớp 8 (Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Thuế máu). Em nhận xét gì về con người Bác Hồ? Hãy viết một đoạn văn ngắn dưới 15 dòng để chứng minh nhận xét của em là đúng. (3đ) ĐÁP ÁN ĐỀ 1 I/ Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng = 0,5đ) 1.a 2.b 3.d 4.d 5.d 6.c 7.d 8.c 9.c 10. a/ Tu hú, ve ngân, diều sáo, trái cây ngọt b/ Lúa vàng, vườn râm, bắp vàng, nắng hồng, trời xanh. II/ Phần tự luận: 1/ Đoạn trích Nước Đại Việt ta: SGK trang 66 2/ HS trả lời bằng đoạn văn nghị luận ngắn nhưng chủ yếu phải nói được con người của Bác Hồ: - u thiên nhiên, thích sống gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên. - Có tinh thần lạc quan trọng mọi hồn cảnh. - Có phong thái ung dung, đường hồng trong mọi khó khăn, gian khổ. - Có tài văn chương. - Có tinh thần u nước, chống ngoại xâm (Biết thơng cảm nhìn thấy được tình cảnh khốn cùng, thảm thương của người dân thuộc địa. Lột trần bộ mặt xấu xa của bọn thực dân ================================================================================================ Nguyễn Ngự Hàn Trang : 3 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 8 ====================================================================================== P N 2 I/ Phn trc nghim: (Mi cõu ỳng = 0,5) 1.c 2.b 3.b 4.b 5.b 6.d 7.b 8.d 9.c 10. a. Bn thc dõn xem ngi dõn bn x l nhng ngi bn thu, h ng. b. Ngi bn x c tõng bc, v v phong cho nhiu danh hiu cao quý: con yờu, bn hin, chin s bo v cụng lớ t do. II/ Phn t lun: 1/ Bi th Khi con tu hỳ: SGK trang 19 i ý: SGK trang 20. 2/ (Ging cõu 2 1) 4. Thu bi: GV thu bi v nhn xột tit kim tra, phờ s u bi. 5. Dn dũ: - V xem li bi lm ca mỡnh bc u. - Son bi TV tt La chn trt t t trong cõu. . c cỏc yờu cu trong SGK v lm theo hng dn. c phn ghi nh. . Lm trc bi tp nu em bit. Ngy son: 18/ 3/ 2007 Ngy dy: 8A 4 : 8A 5 : 8A 6 : Bi 28 - Ting vit Tun 29 - Tit 114 LA CHN TRT T T TRONG CU I/ MC TIấU CN T: Giỳp HS: - Trang b cho HS mt s kin thc s gin v trt t t trong cõu c th l: + Kh nng thay i trt t t. + Hiu qu din t ca trt t t khỏc nhau. - Hỡnh thnh HS ý thc la chn trt t t trong khi núi, vit cho phự hp vi yờu cu phn ỏnh thc t t tng, tỡnh cm ca bn thõn. II/ CHUN B: 1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV, bng ph. 2. HS: SGK, son bi nh. III/ LấN LP: 1. n nh: (1) 2. Kim tra bi c: (3) ====================================================================================== Trang : 4 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8 ================================================================================================  GV kiểm tra bài soạn của HS. 3. Bài mới: Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung 1’  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Khi nói cũng như khi viết, các kí hiệu ngơn ngữ bao giờ cũng xuất hiện tuần tự cái trước, cái sau. Vd: phát âm tiếng này rồi mới tiếng khác, viết chữ này rồi mới tới chữ kia …Trình tự sắp xếp các từ trong chuỗi lời nói được gọi là trật tự từ. Tương tự trong q trình làm văn, chúng cũng viết từng câu văn. Do đó mỗi câu văn chúng ta cũng viết từng câu văn, do đó mỗi câu văn ta cần phải lựa chọn trật tự từ đúng hay thích hợp nhất. 15’  Hoạt động 2: Hình thành khái niệm và trật tự từ.  GV gọi HS đọc lại đoạn trích SGK.  GV ghi lên bảng câu in đậm trong sách và tiến hành cho HS làm theo u cầu. (?) Câu hỏi thảo luận: Có thể thay đổi trật tự từ trong câu theo những cách nào mà khơng làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu? - HS thảo luận 5’. Ghi vào bảng phụ đáp án. - Nhóm khác nhận xét. GV bổ sung, cho điểm. (?) Vì sao tg’ chọn trật tự từ như trong đoạn trích? - HS suy nghĩ trả lời. GV chỉnh ý. (?) Hãy chọn trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy? I/ Nhận xét chung: a/ Xét đoạn trích – SGK 110, 111 1/ Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 2/ Gõ đầu goi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. 3/ Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 4/ Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. 5/ Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 6/ Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. 7/ Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất cai lệ thét. b/ - Mở đầu là cụm từ “Gõ đầu roi xuống đất”: nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ (Mục đích chính của tg’) - Từ “roi”: liên kết với câu trước. - Từ “thét”: liên kết với câu sau. c/ Tác dụng khi thay đổi trật tự từ: ================================================================================================ Nguyễn Ngự Hàn Trang : 5 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 8 ====================================================================================== 10 10 - HS chn v tr li. GV kt lun. (?) Vy t tỡm hiu trờn em hóy nhn xột v cỏch sp xp trt t t? Hot ng 3: Tỡm hiu mt s tỏc dng ca s sp xp trt t t. GV cho HS c li cỏc on trớch SGK. (?) Trt t t trong nhng b phn cõu in m trong on trớch th hin iu gỡ? - HS suy ngh tr li. GV chun kin thc. Tip tc GV cho HS c phn 2 SGK. (?) So sỏnh tỏc dng ca nhng cỏch sp xp trt t t trong cỏc b phn cõu in m, theo em cõu no hay nht? - HS suy ngh tr li. GV nhn xột, b sung. (?) T nhng iu phõn tớch trờn em hóy rỳt ra tỏc dng ca vic sp xp trt t t trong cõu? Hot ng 4: Hng dn HS luyn tp. GV cho HS c bi tp tng cõu v tin hnh tr li. (?) Gii thớch lớ do sp xp trt t t? Cõu Nhn mnh s hung hón Liờn kt vi cõu trc Liờn kt vi cõu sau 1 2 3 4 5 6 7 + + - - - - - + - + + - - - + + + - - + + * Ghi nh - SGK 111 II/ Mt s tỏc dng ca s sp xp trt t t: 1/ Xột on trớch SGK 111. Trt t t th hin: a/ Th hin th t trng thỏi trc sau ca hot ng. b/ - Cai l v ngi nh lớ trng: th hin th t cao thp ca nhõn vt v th t xut hin ca nhõn vt. - Roi song, tay thc v dõy thng: th hin th t tng ng vi cm t trc: cai l mang roi song, NNLT mang tay thc v dõy thng. 2/ Xột vd SGK 112 Trong cỏc vd, cm (a) hay hn: Vỡ trt t t th hin súng ụi tng cp (lng + nc; mỏi nh tranh + ng lua1 chớn). Mt khỏc to c nhp iu cõn i v hi hũa v mt ng õm. * Ghi nh - SGK 112 III/ Luyn tp: * Gii thớch lớ do sp xp trt t t: ====================================================================================== Trang : 6 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8 ================================================================================================  Câu a: HS chú ý ở từ in đậm cho lí giải vì sau tg’ chọn trật tự từ như vậy?  Câu b: - Đầu tiên GV cho HS đảo ngược vị trí: “Tổ quốc ta ơi đẹp vơ cùng!” và so sánh. - Tiếp tục GV cho HS đảo vị trí ở câu 3 và nhận xét về mặt ngữ âm.  Câu c: GV cho HS suy nghĩ trả lời. a/ Sắp xếp theo thứ tự thời gian của các nhân vật lịch sử xuất hiện. b/ - Câu 1: Nhấn mạnh vẻ đẹp của tổ quốc. - Câu 3: Đảm bảo hài hòa về mặt ngữ âm. c/ Liên kết chặt chẽ với câu đứng trước. 4. Củng cố: (3’) (?) Nhận xét tác dụng của trật tự từ? 5. Dặn dò: (2’) - Học bài. Xem lại bài tập. - Xem trước u câu về thể văn nghị luận để chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Ngày soạn: 26/ /3/ 2007 Ngày dạy: 8A 4 : 8A 5 : 8A 6 : Bài 28 - Tập làm văn Tuần 29 - Tiết 115 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Thêm một lần củng cố nhận thức và kĩ năng làm bài văn nghị luận về các mặt trình bày, diễn đạt, sắp xếp luận điểm, phát triển luận cứ, luận chứng. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận xét bài viết của bản thân sau khi GV nhận xét, hướng dẫn kĩ năng tìm và hệ thống hóa luận điểm trong bài văn nghị luận. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: giáo án, bài kiểm tra, … 2. HS: xem lại u cầu đề. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài chữa: (4’) - HS kiểm tra lẫn nhau theo từng nhóm tổ. - GV kiểm tra sát suất 1 vài em. Nhận xét kết quả kiểm tra. a. GV gọi 1 HS nhắc lại đề bài. Đề : Câu nói của M. Gorki: “Hãy u sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là còn đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì? ================================================================================================ Nguyễn Ngự Hàn Trang : 7 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 8 ====================================================================================== GV gi HS v yờu cu th loi v i tng. Yờu cu: Vn ngh lun. i tng: Sỏch l kin thc v ch cú kin thc mi l con ng sng. GV nh hng HS lp dn bi (Cú trong ỏp ỏn). Cho HS ghi dn bi vo v. b. GV tin hnh nhn xột u, nhc im. u im: (20) * M bi: - a s lm tt m bi, a vo phn MB c lun im chớnh v khng nh tớnh ỳng n ca nú. * Thõn bi: Tin hnh lp lun. - a s u s dng c lun c bo v cho lun im chớnh. - Li vn hm sỳc, cú tớnh thuyt phc, hựng hn. - a s ó s dng c lun chng bi vn hay hn. - Ch vit sch p, cú ý thc sa sai chớnh t. - Lm ỳng theo yờu cu thi gian. * Kt bi: Khng nh, nhn mnh c lun im. Nhc im: * M bi: - Mt vi em khụng lm m bi. - Vi em lm m bi nhng cha t yờu cu vỡ cha xỏc nh lun im chớnh cho bi vit. * Thõn bi: - Nhiu em cha s dng c lun chng. - a s núi c sỏch l gỡ nhng cha lm rừ c sỏch l kin thc v kin thc l con ng sng. - Vic chuyn on ca cỏc em cha mch lc. - Cỏc ý cũn li lp, trựng lp. * Kt bi: Vi em b qua phn kt bi. c. Trong quỏ trỡnh nờu nhn xột. GV nờu in hỡnh mt vi em. d. Cui cựng GV nhn xột u nhc im chung: (10) u im: - Lm bi ỳng yờu cu, thi gian qui nh. - Xỏc nh ỳng yờu cu ca bi v lm bi tt. - Cú u t tt cho bi vit u tiờn ca yờu cu ngh lun. - a s s dng cõu tng i mch lc. - Bi lm sch s. Nhc im: - Vi em cũn vit sai chớnh t, s dng du cõu cha chớnh xỏc. - Dựng nhiu cõu ti ngha, ch vit u. - Cũn xỏc nh ch 1 phn ca lun im. - Lun c vi em cũn ngụ nghờ, cng iu. - Mt vi em cha u t tt, bi vit mang tớnh cht i phú. ====================================================================================== Trang : 8 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8 ================================================================================================ - Lớp 8A6 5 em chép bài từ tư liệu SGK (1 điểm). e. GV cơng bố số điểm khá. 4. Củng cố: (3’) GV củng cố lại ý chính của bài. 5. Dặn dò: (2’) - Xem lại bài sửa để chuẩn bị cho bài viết nghị luận sau tốt hơn. - Xem và soạn trước bài TLV tt “Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận”. . Đọc các đoạn trích mẫu trong SGK và trả lời theo u cầu. . Làm trước các bài tập. Ngày soạn: 27/ 3/ 2007 Ngày dạy: 8A 4 : 8A 5 : 8A 6 : Bài 28 - Tập làm văn Tuần 29 - Tiết 116 TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong một bài nghị luận vì chúng có khả năng giúp người nghe (đọc) nhận thức được nội dụng nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn. - Nắm được u cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục hơn. - Rèn luyện kĩ năng bước đầu vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận của bản thân. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, SGK, SGV, tư liệu. 2. HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)  GV kiểm tra HS bằng hình thức vấn đáp. (?) Trong bài văn nghị luận, bên cạnh yếu tố nghị luận là chủ yếu, còn có yếu tố phụ nào khác? HS: Yếu tố biểu cảm. (?) Yếu tố biểu cảm trong bài văn biểu cảm khác gì so với yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? ================================================================================================ Nguyễn Ngự Hàn Trang : 9 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 8 ====================================================================================== HS: Yu t bc trong vn biu cm nhm núi lờn cm xỳc tỡnh cm ca ngi vit trc i tng c núi n. Cũn yu t bc trong vn ngh lun mc ớch l lm ni bt vai trũ lun im v thuyt phc mnh ngi nghe. 3. Bi mi: Tg Hot ng ca GV v HS Ni dung 1 Hot ng 1: Gii thiu bi mi. Nu ngh lun n thun tt bi vit s khụ khan. trỏnh nhc im ny thng thng trong cỏc bi ngh lun ngi vit a yu t biu cm, t s v miờu t cho cỏc lun im, lun c ca mỡnh thờm phn c th, sc nhn v thuyt phc hn. Bi hc hụm nay chỳng ta s tỡm hiu k hn v vai trũ ca yu t t s v miờu t vo bi vn ngh lun. 20 Hot ng 2: Tỡm hiu yu t t s v miờu t trong vn ngh lun. Bc 1: Tỡm hiu cỏc on trớch 1 SGK 113,114 GV gi 2 HS c li 2 on vn a, b. (?) on vn a, mc ớch ca ngi vit l gỡ? HS: T cỏo th on bt lớnh ca thc dõn Phỏp. (?) on trớch b, mc ớch ca ngi vit l gỡ? HS: Núi lờn s la bp trng trn ca thc dõn Phỏp. (?) Tỡm yu t t s on trớch a? - HS tỡm v tr li. GV nhn xột. HS: Thot tiờn xỡ tin ra (?) Tỡm yu t t s on trớch b? - HS tỡm, GV nhn xột, b sung. HS: Ti sao li cú cnh lờn nũng sn? (?) Cõu hi tho lun: Vỡ sao on trớch a cú yu t t s nhng khụng phi l vn bn t s, cũn on trớch b cú yu t miờu t nhng khụng phi vn bn miờu t? - HS tho lun nhúm 2. i din tr li. - Nhúm khỏc nhn xột. GV b sung. GV ging dy: Nhng iu ú khụng cú ngha vai trũ ca t s v miờu t trong vn ngh lun núi chung l khụng ỏng k. (?) Nu bõy gi tc b yu t t s v miờu t 2 on a, b thỡ em nhn xột on vn ntn? - HS b v c nhm sau ú nhn xột. - GV b sung, chun kin thc. (?) Vy t s tỡm hiu trờn em cú nhn xột gỡ I/ Tỡm hiu yu t t s v miờu t trong vn ngh lun: 1/ Xột on trớch 1 a, b SGK 113, 144 a/ Yu t t s: Thot tiờn xỡ tin ra b/ Yu t miờu t: Ti sao li cú cnh lờn nũng sn? - Hai on vn trờn cú nhiu yu t t s v miờu t nhng khụng th gi l vn t s hoc miờu t, vỡ cỏc on vn ny c s dng nhm mc ớch lm sỏng t vn chớnh: t cỏo ti ỏc v s la bp ca thc dõn Phỏp. - Nu tc b yu t t s v miờu t thỡ on vn ngh lun tr nờn khụ khan, mt v sinh ng thiu thuyt phc v hp dn. * Ghi nh 1 - SGK 116 ====================================================================================== Trang : 10 [...]...Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8 ================================================================================================ về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận? 2/ Xét đoạn văn 2 – SGK115 Bước 2: Tìm hiểu đoạn văn 2  GV gọi HS đọc lại đoạn văn 2 (?) Nội dung chính đoạn văn trên nói lên vấn đề gì? - HS suy nghĩ trả lời GV bổ sung HS: Văn bản kể lâi câu chuyện... từng nhân vật để vào lớp đọc phân vai Đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong phần Đọc - hiểu văn bản Ngày soạn: 28/ 3/ 2007 Ngày dạy: 8A4: 8A5: 8A6: ====================================================================================== Trang : 12 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8 ================================================================================================ ================================================================================================... những hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm (?) Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận cần chú ý những gì? * Ghi nhớ2 – SGK116 II/ Luyện tập: ================================================================================================ Nguyễn Ngự Hàn 11 Trang : Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8 ======================================================================================... truyện dân tộc miền núi đó có nét rất giống truyện Thánh Gióng ở miền xi - Yếu tố tự sự và miêu tả: (?) Tìm những yếu tố tự sự và miêu tả ở đoạn + Truyện Chàng Trăng: “Mẹ văn trên? (Lưu ý: 2 yếu tố này đan xen vào chàng Trăng … vầng sáng bạc” nhau) + Truyện Nàng Han: “Còn nàng - HS tìm và trả lời GV nhận xét và ghi bài Han … người kinh” - Tác dụng: Làm sáng tỏ truyện (?) Cho biết tác dụng? cổ tích của... gọi HS đọc Bt1 - Yếu tố tự sự và miêu tả: Đoạn (?) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn 1 văn? - HS tìm, HS khác nhận xét GV bổ sung (?) Cho biết tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả để làm sáng tỏ vấn đề gi? - HS suy nghĩ trả lời GV kết luận - Tác dụng: + Tự sự: Giúp người đọc hình dung rõ hồn cảnh sáng tác của bài thơ và tâm trạng của nhà thơ + Miêu tả: Người đọc như trơng thấy trước mắt khung... tìm ra cách làm tốt nhất - Sau đó em thử vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả (hoặc chỉ cần 1 yếu tố) vào để làm sáng tỏ luận điểm - Chú ý khi vận dụng cần ý thức, khơng được lạc sang văn tự sự hay miêu tả 2/ (HS về nhà làm) 4 Củng cố: (4’) (?) Nhắc lại tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận? 5 Dặn dò: (2’) - Học bài Làm bài tập 2 - Soạn vb tt “Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục” Đọc lại vở kịch... tiết trong những câu chuyện ấy? + Làm sáng tỏ luận điểm - HS suy nghĩ trả lời GV chuẩn kiến thức + Ít ai biết cụ thể nội dung 2 truyện, khơng kể, tả người đọc khơng hình dung được sự gần gũi ấy ntn và luận điểm sẽ kém thuyết phục (?) Thế vì sao tg’ khơng hồn tồn kể, tả truyện Thánh Gióng? HS: Vì truyện này rất quen thuộc đối với đơng đảo người dân Việt (?) Qua đoạn văn em thấy tg’ có kể, tả tràn lan khơng? . Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8 ================================================================================================ Bài 28 – Văn bản Tuần 29. trước u câu về thể văn nghị luận để chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Ngày soạn: 26/ /3/ 2007 Ngày dạy: 8A 4 : 8A 5 : 8A 6 : Bài 28 - Tập làm văn Tuần 29 - Tiết

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan