Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, `tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý và phát triển bền vững (luận văn thạc sĩ)

69 497 3
Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, `tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý và phát triển bền vững (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, `tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý và phát triển bền vững (luận văn thạc sĩ)Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, `tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý và phát triển bền vững (luận văn thạc sĩ)Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, `tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý và phát triển bền vững (luận văn thạc sĩ)Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, `tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý và phát triển bền vững (luận văn thạc sĩ)Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, `tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý và phát triển bền vững (luận văn thạc sĩ)Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, `tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý và phát triển bền vững (luận văn thạc sĩ)Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, `tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý và phát triển bền vững (luận văn thạc sĩ)Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, `tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý và phát triển bền vững (luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Văn Cƣờng ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Văn Thụy Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Những nghiên cứu đa dạng sinh học hệ thực vật .5 1.1.1 Trên giới: .5 1.1.2 Ở Việt Nam: .6 1.2 Nghiên cứu đa dạng quần xã thực vật 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Các nghiên cứu đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn Thế giới Việt Nam 10 1.3.1 Trên giới 10 1.3.2 Ở Việt Nam: .13 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu .17 1.4.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 17 1.4.2 Điều kiện địa hình, địa mạo 17 1.4.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn, hải văn .18 1.4.4 Đặc điểm thổ nhưỡng .21 1.4.5 Kinh tế xã hội 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp kế thừa, thống kê, phân tích, tổng hợp đánh giá 25 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 25 2.2.3 Phương pháp viễn thám, hệ thống thông tin địa lý 28 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Khái quát đánh giá nhân tố sinh thái hình thành đa dạng sinh học thực vật 30 3.1.1 Nhân tố sinh thái tự nhiên .30 3.1.2 Nhân tác 32 3.2 Đa dạng sinh học hệ thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn cửa sông ven biển huyên Tiên Yên .33 3.2.1 Đa dạng loài thực vật 33 3.2.2 Đa dạng cấu trúc hệ thống hệ thực vật 34 3.2.3 Đa dạng dạng sống hệ thực vật .39 3.2.4 Đặc trưng yếu tố địa lý hệ thực vật 40 3.2.5 Giá trị đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái ngập mặn huyên Tiên Yên 43 3.2.6 Đa dạng thảm thực vật 46 3.3 Định hƣớng sử dụng hợp lý phát triển bền vững hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên 52 3.3.1 Xây dựng quy hoạch chi tiết đồng để phát huy giá trị chức đa dạng rừng ngập mặn 52 3.3.2 Xây dựng kế hoạch giám sát đánh giá trạng rừng .52 3.3.3 Thực chương trình phục hồi rừng ngập mặn, phù hợp với điều kiện tự nhiên diễn sinh thái 53 3.3.4 Giám sát tác động môi trường nước hệ sinh thái .55 3.3.5 Các giải pháp kinh tế – xã hội 56 3.3.6 Phát triển du lịch sinh thái 57 3.3.7 Bảo tồn giá trị đa dạng sinh học .58 3.3.8 Nâng cao nhận thức vai trò, giá trị HSTRNM cho nhà quản lý cấp địa phương, tổ chức xã hội cộng đồng dân cư vùng RNM 58 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 MỞ ĐẦU Huyện Tiên n có vị trí địa lý tự nhiên kinh tế xã hội quan trọng tỉnh quảng Ninh khu vực Bắc Việt Nam Tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội nơi chứa đựng tiềm to lớn thúc đẩy cán cân phát triển kinh tế cho tỉnh mà ảnh hưởng đến phát triển kinh tế khu vực Đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn chiếm lĩnh toàn đường bờ dải ngập nước ven biển không định tới môi trường sống, thị yếu tố đặc trưng hệ sinh thái, mà nguồn tài nguyên kinh tế đa lợi nhuận Nguồn lợi này, nhân dân vùng biển sử dụng rộng rãi, đa dạng với trình độ canh tác khác từ nhiều kỷ Trong năm gần đây, với phát triển kỹ thuật canh tác lúa nước, rau màu hệ sinh thái nông nghiệp, hướng khác khai thác sử dụng hệ sinh thái ngập nước ven bờ (Nuôi trồng thuỷ hải sản, khai thác quảng canh.vv…) phát triển mạnh mẽ, tạo xu hướng tác động khác tới hệ sinh thái Những tác động này, dẫn tới ngăn cản tái tạo tập đoàn sinh vật hội tụ với tái tạo ổ sinh thái tự nhiên quần xã thực vật tạo dựng Theo quan điểm IUCN – 1983 (Hiệp hội sinh thái ngập mặn tổ chức bảo vệ thiên nhiên tài nguyên quốc tế) Những tiêu quan trọng, coi ảnh hưởng đến nguồn lợi kinh tế xã hội là: Chỉ tiêu bảo vệ hệ sinh thái ngập mặn bờ biển hệ sinh thái thuộc vùng đất ven bờ khác Chỉ tiêu bảo vệ hệ sinh thái ngập mặn hệ sinh thái vùng cửa sông phụ cận hệ sinh thái biển cận bờ Chỉ tiêu trì mơi trường sống nhiều lồi động vật có ý nghĩa với đời sống người (chim, tôm, cá, cua…) Chỉ tiêu cân q trình phục hồi tính đa dạng quần xã động, thực vật hệ sinh thái, thị mơi trường sống sinh trưởng nhiều lồi động, thực vật có giá trị kinh tế, phục vụ nhu cầu thực phẩm du lịch Hệ sinh thái rừng ngập mặn chứa đựng mối liên kết lồi động, thực vật thời kỳ tiến hố lâu dài mà thành tựu nghiên cứu khoa học, biết đến phần chưa đầy đủ Vì vậy, sử dụng hợp lý hệ sinh thái ngập mặn, cần tiến hành thận trọng, có kế hoạch nhằm trì liên kết bền vững hệ sinh thái, giải mâu thuẫn phá vỡ liên kết hữu hệ sinh thái tăng lên với sử dụng người Những hướng sử dụng cần xem xét, gắn kết sử dụng đồng hệ sinh thái khác môi trường sinh học, mang tính hữu cơ, vừa đảm bảo phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái nông nghiệp lãnh thổ, vừa đảm bảo chức liên kết tác động tích cực tới hệ sinh thái ven biển, nhằm trì phát triển bền vững hệ sinh thái mối liên hệ chức thúc đẩy lẫn phát triển trạng thái cân Xuất phát từ sở trên, tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, `tỉnh Quảng Ninh làm sở khoa học cho sử dụng hợp lý phát triển bền vững” Mục tiêu đề tài luận văn là: - Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu đánh giá giá trị đa dạng sinh học phát triển kinh tế xã hội địa phương hệ sinh thái RNM Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý hệ sinh thái RNM Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh Chúng hy vọng nội dung nghiên cứu tư liệu hữu ích góp phần giúp nhà hoạch định sách có hoạt động ưu tiên cải thiện công tác quy hoạch phát triển, quản lý sử dụng hợp lý dạng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ nguồn lợi sinh vật, bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhiều mặt cộng đồng địa phương huyện Tiên Yên Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Những nghiên cứu đa dạng sinh học hệ thực vật: 1.1.1 Trên giới: Khái niệm hệ thực vật nói chung, áp dụng cho tổ hợp loài thực vật, giới hạn theo nguyên tắc địa lý tồn lồi thực vật có vùng, nước khác,… ví dụ hệ thực vật Capcado, hệ thực vật ngoại ô Leningrat, hệ thực vật miền bắc miền trung Liên Xô thuộc Châu Âu, hệ thực vật Việt Nam v.v… gọi thực vật Braxin, hệ thực vật riêng rẽ bang Rõ ràng hệ thực vật khác mặt vị trí địa lý, diện tích, số lượng lồi v.v… so sánh chung (với nhau), so sánh khơng “ngang giá”, hệ thực vật so sánh hồn tồn khơng có đồng điều kiện địa lý tự nhiên cấp phân vị (ghi theo Lê Trần Chấn – 1990) [4] Theo Tomachev A.I (1974) hệ thực vật cụ thể tức là: “hệ thực vật vùng hạn chế bề mặt trái đất, hoàn toàn đồng mặt địa lý, phân hóa điều kiện sinh thái” (Tomachev A.I., 1974: 185) (ghi theo Lê Trần Chấn – 1990) [4] Theo khái niệm hệ thực vật Từ điển Bách khoa tồn thư Việt Nam [25] thì: Hệ thực vật (cịn gọi khu hệ thực vật) tồn chi, loài thực vật sống khu vực địa lý, thời kỳ lịch sử địa chất (vd: hệ thực vật Âu - Á, hệ thực vật Hòn Gai tuổi Triat muộn) Hệ thực vật khác với thảm thực vật, hệ thực vật mang hàm ý thành phần giống lồi, cịn thảm thực vật tập hợp thành phần thực vật Trong lịch sử nghiên cứu hệ thực vật từ kỷ XIX (1855), De Candolle phân tích mối quan hệ số lượng lồi diện tích từ dẫn liệu thu hệ thực vật vùng ngoại ô Strasburg (hơn 100 km2 có 960 lồi), hệ thực vật Dagico (1000km2 có 1362 lồi), hệ thực vật miền trung Svealand (4000 km2 có 1114 lồi) [4] (ghi theo Lê Trần Chấn – 1990) Ở Liên Xô, từ năm 1928 đến năm 1932 xem giai đoạn mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể Vào thời gian này, Tomachev A I giao nhiệm vụ nghiên cứu hệ thực vật vùng Taimua nằm tọa độ địa lý 74o20’-25o độ vĩ bắc 102o 30’ độ kinh đông (ghi theo Lê Trần Chấn – 1990) [4] Trong năm gần hàng loạt tổ chức, hiệp hội bảo tồn, hội nghị quốc tế thành lập, diễn hoạt động mục đích cao Nổi bật đáng ý Hội nghị thượng đỉnh bàn vấn đề môi trường đa dạng sinh vật tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6/1992, 150 nước ký vào Công ước đa dạng sinh vật [5, 8,9] Để phục vụ cho mục đích bảo tồn, WWF (1990) cho xuất sách Tầm quan trọng đa dạng sinh vật (The importance of biological diversity); IUCN, UNEP, WWF đưa Chiến lược bảo tồn toàn cầu (World conservation strategy, 1990), Hãy quan tâm tới trái đất (Caring for the earth, 1991); WCMC Đánh giá đa dạng sinh vật toàn cầu (Global biodiversity assessment, 1995) Bên cạnh đó, hàng ngàn cơng trình khoa học báo cáo khác xuất nhiều hội thảo khác tổ chức nhằm thảo luận quan điểm, phương pháp luận thông báo kết đạt nghiên cứu đa dạng sinh vật bảo tồn toàn giới Các kết nghiên cứu công bố báo cáo hội nghị hội thảo thiết lập nên hệ thống thông tin đa dạng sinh vật toàn giới góp phần nâng cao nhận thức đa dạng sinh vật bảo tồn, khôi phục lại số hệ sinh thái, hệ thực vật vùng lãnh thổ cấp quốc gia 1.1.2 Ở Việt Nam: Về thành phần loài đa dạng cấu trúc hệ thống hệ thực vật: Đến thống kê gần 12.000 loài thực vật [10, 32], nhiều nhóm có tính đặc hữu cao, nhiều lồi đặc hữu có giá trị khoa học thực tiễn lớn [66,67] Những cơng trình nghiên cứu thực vật Việt Nam, trước hết phải kể đến tác phẩm cổ điển cơng trình Loureiro (1790), Pierre (1879 - 1907) [27] hay Lecomte với “Thực vật chí Đơng Dương” [27] Sau đó, nhà thực vật học người Việt Nam với nhà thực vật học quốc tế khác tiếp tục kế thừa nghiên cứu bổ sung: Thái Văn Trừng (1978) thống kê hệ thực vật Việt Nam có 7004 lồi, 1850 chi 289 họ [27], sau Humbert bổ sung, chỉnh lý để hoàn thiện việc đánh giá thành phần loài cho toàn vùng [27]; Bộ “Thực vật chí Campuchia, Lào Việt Nam” Aubréville khởi xướng chủ biên (1960 - 1997) với nhiều tác giả khác công bố 29 tập gồm 74 họ có mạch Tiếp theo kể đến “Cây cỏ thường thấy Việt Nam” gồm tập Lê Khả Kế chủ biên (1969 - 1976) [16] hay “Cây gỗ rừng Việt Nam” (1971 - 1988, tập) [16] Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, “1900 có ích Việt Nam” Trần Đình Lý tập thể (1993) [16], “Từ điển thuốc Việt Nam” Võ Văn Chi (2012) [6] Trong cơng trình nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam, “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993) [10] xuất Canada tái có bổ sung Việt Nam (1999 - 2000) [10] danh sách đầy đủ dễ sử dụng, góp phần đáng kể cho khoa học thực vật Việt Nam Những nghiên cứu thành phần loài hệ thực vật cụ thể miền cụ thể địa phương (các VQG, KBT ) tiến hành liên tục nhiều năm qua với tham gia nhiều nhà khoa học ngồi nước Có thể kể đến cơng trình sau: Pócs Tamás (1965) thống kê miền Bắc có 5190 lồi ( kể số lồi vùng 120 170 độ vĩ Bắc 155 lồi trồng có nguồn gốc nhập nội [46]; Phan Kế Lộc thống kê bổ sung nâng số loài miền Bắc lên 5.609 loài, 1.660 chi 140 họ [18]; cơng trình “Cây cỏ miền Nam Việt Nam” Phạm Hồng Hộ giới thiệu 5.326 lồi, có 60 lồi thực vật bậc thấp 20 lồi Rêu cịn lại 5.246 lồi thực vật có mạch [10] Tư liệu hệ thực vật Việt Nam phải kể đến “Danh lục loài thực vật Việt Nam” tập thể nhà thực vật Việt Nam biên soạn, giới thiệu khái quát đầy đủ hệ thực vật Việt Nam, gồm tập: tập I (2001) gồm Nấm, Thực vật bậc thấp, Rêu, Thực vật Hạt trần; tập II (2003) tập II (2005) khái quát Hạt kín, tồn lớp Một mầm trình bày tập III [32] Đây tài liệu quan trọng, làm sở cho việc đánh giá đa dạng thực vật Việt Nam 1.2 Nghiên cứu đa dạng quần xã thực vật: 1.2.1 Trên giới Từ lâu, đối tượng nghiên cứu khoa học thảm thực vật xác định tổ hợp cá thể lồi thực vật khác nhau, có cấu trúc ngoại mạo, chức sinh thái quy luật phân bố địa lý phân biệt với nhau, định loại xếp theo hệ thống phân loại bậc khác nhau, gọi tên theo thuật ngữ định Cho tới nay, thống kê số hệ thống phân loại thảm thực vật phổ biến giới sau: Warming (1895) phân chia quần xã thực vật thành “nhóm sinh thái” theo tính chất mơi trường đất Schimper (1898), phân biệt cấu trúc tính thích ứng sinh thái bậc phân loại lớn thành quần hệ: quần hệ khí hậu, quần hệ thổ nhưỡng, quần hệ vùng núi Trong quần hệ khí hậu, Schimper phân biệt sáu kiểu: rừng ưa mưa, rừng gió mùa (mưa rào), rừng savan (savane – forest), rừng có gai (thorn forest), trảng cỏ nhiệt đới (tropical grassland) sa mạc nhiệt đới (tropical desert) Beard (1944) (ghi theo Thái Văn Trừng, 1978)[27], đưa hệ thống phân loại ba cấp: quần hệ, loạt quần hệ, quần hợp Ông lấy sở từ quần hệ rừng mưa nhiệt đới điều kiện tối ưu, để phân chia thành năm loạt quần hệ: (1) loạt quần hệ xanh theo mùa, (2) loạt quần hệ vùng núi, (3) loạt quần hệ khô thường xanh, (4) loạt quần hệ ngập nước theo mùa, (5) loạt quần hệ ngập nước quanh năm Từ đó, đơn vị phân chia Champion (1936) lấy phân hóa đai cao chế độ khô hạn vùng thấp theo độ vĩ, phân chia theo chín kiểu thảm thực vật vùng thấp, với ba kiểu thảm thực vật theo đai cao khác Puri (1988) vận dụng nguyên tắc Champion để phân loại kiểu thảm thực vật Ấn Độ Ngoài hệ thống trên, số tác giả khác Burt – Davy (1918), Aubréville, Fosberg (1958), Kuchler (1967), Dudley – Stamp (1952) dựa tiêu địa mạo, địa chất, khí hậu, thổ nhưỡng, hình thái thảm thực vật đưa bảng phân loại[36] Năm 1973, UNESCO [46] công bố bảng phân loại thành lập đồ thảm thực vật quốc tế Về bản, bảng phân loại tham gia thỏa luận, bổ sung nhiều lần Schimidthusen Ellenberg (1964), Poore Ellenberg (1965) hàng loạt nhà khoa học khác Gaussen (1966), Ellenberg Mueller – Dombois (1967), Budơski, Franzle, Germain, Küchler, Lebrun Hình 3.10 Quần xã Vẹt cịn sót lại gỗ lớn tiềm cho phục hồi rừng Tổng hợp kết điều tra, xây dựng quy hoạch kế hoạch quản lý bảo vệ phát triển rừng giai đoạn hay 10 năm tới Giám sát hoạt động lâm sinh nuôi dưỡng rừng, tỉa thưa, diệt trừ sâu bệnh hại rừng, cải thiện lập địa để nâng cao chất lượng rừng 3.3.3 Thực chương trình phục hồi rừng ngập mặn, phù hợp với điều kiện tự nhiên diễn sinh thái Rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển hệ thống sinh thái mở, trình diễn tự nhiên diễn rõ rệt rừng ngập mặn thích nghi lồi với điều kiện mơi trường, lồi thích ứng với điều kiện lập địa định 53 Hình 3.11 Trồng rừng ngập mặn Tiên Yên Rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển hệ thống sinh thái mở, trình diễn tự nhiên diễn rõ rệt rừng ngập mặn thích nghi lồi với điều kiện mơi trường, lồi thích ứng với điều kiện lập địa định Các yếu tố môi trường chi phối sinh trưởng quần thụ yếu tố độ sâu thời gian ngập nước, độ mặn nước, đặc tính đất, sóng dịng chảy Hình 3.12 Vườn ươm ngập mặn Đồng Rui 54 Từ phía đất liền phía biển, yếu tố mơi trường thay đổi, yếu tố thay đổi theo mùa, theo chế độ thủy văn từ phía thượng nguồn tác động biển Việc cải tạo rừng theo hướng tạo nên cấu trúc rừng đa tầng, đa lồi, làm tăng khả chống gió, bão, hạn chế động lực sóng dịng chảy, ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng 3.3.4 Giám sát tác động môi trường nước hệ sinh thái Nước chế độ độ thủy văn yếu tố chi phối tác động môi trường rừng ngập mặn Việc đắp đê, làm kênh, xây kè, cơng trình xây dựng sở hạ tầng thường gây nhiều tác động môi trường rừng ngập mặn Hình 3.13 Đâng trồng Đồng Rui Các tác động mơi trường làm giá trị chức rừng ngập mặn nguy hại làm cho rừng ngập mặn ngừng sinh trưởng bị chết Chất lượng nước thay đổi, độ mặn độc tố nước tăng lên vượt khả thích nghi sinh vật Nước khơng lưu thơng làm tích đọng độc tố đáy, hệ thống rễ rừng ngập mặn thủy sinh vật nước bị thiếu ô xy bị chết 55 Hình 3.14 Cây Vẹt cho để nhân giống Để đảm bảo chất lượng môi trường nước cần giám sát trường, khơi thông vùng bị ngập úng để nước lưu thông thuận lợi, tạo rãnh dẫn thủy triều lên nơi địa hình cao, đất khơ Về lâu dài cần thực quy hoạch tổng thể quản lý nước toàn vùng, thiết lập hệ thống cơng trình giao thơng cơng trình quản lý nước hệ thống đê, cầu, cống đập tràn, tương thích với chế độ thủy văn tự nhiên vùng cửa song, đảm bảo trình sinh trưởng phát triển rừng, bảo vệ giá trị đa dạng sinh học chức khác hệ sinh thái 3.3.5 Các giải pháp kinh tế – xã hội Việc tăng cường tham gia cộng đồng cho trình quản lý, bảo vệ sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Quá trình cần thiết lập quy chế quản lý chi tiết cho nhóm lợi ích bên liên quan hài hịa với lợi ích tồn xã hội Tăng cường hiệu sách quản lý cách lồng ghép biện pháp giáo dục, cấp giấy phép quản lý sử dụng tài nguyên với biện pháp hành chính.Cần nghiên cứu phụ thuộc cộng đồng dân cư địa phương nguồn tài nguyên rừng ngập mặn Đánh giá tác động dự án phát triển sách cộng đồng dân cư địa phương Xây dựng khung pháp lý bảo vệ môi trường, loại bỏ, giảm bớt hạn chế ảnh hưởng ô nhiễm Đào tạo cán quản lý lâm nghiệp theo hướng quản lý 56 tổng hợp Người quản lý rừng việc bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên rừng cần phải biết bảo vệ sử dụng bền vững giá trị khác rừng tổ chức du lịch sinh thái, quản lý nguồn tài nguyên thủy sản rừng ngập nước nguồn tài nguyên gỗ 3.3.6 Phát triển du lịch sinh thái Hình 3.15 Cảnh quan rừng ngập mặn Tiên Yên – thắng cảnh du lịch sinh thái Du lịch sinh thái trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng nước ta [1] Vùng Tiên n vùng lân cận có địa hình đa dạng với nhiều cảnh quan tự nhiên đặc sắc hấp dẫn có giá trị thẩm mĩ, có nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc Quảng Ninh Đây lợi so sánh trội để phát triển nhiều loại hình du lịch sinh thái Du khách có tuyến du lịch đảo thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên, bãi tắm, leo núi… với du lịch dịch vụ hạ tầng du lịch xây dựng, góp phần giải công ăn việc làm cho số lao động vùng, khơng cịn hoạt động khai thác khu vực cấm RNM 57 3.3.7 Bảo tồn giá trị đa dạng sinh học Thành lập khu bảo tồn Giải pháp hữu hiệu cho bảo tồn đa dạng sinh học thành lập khu bảo tồn Khu vực Tiên Yên - Hà Cối đề nghị số khu bảo tồn biển ven bờ biển nước ta Việc làm cách tốt để bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái khu vực, đặc biệt hệ sinh thái RNM Tính chất vùng bảo tồn vừa để bảo vệ đa dạng sinh học, vừa nhằm khai thác mạnh hệ kinh tế sinh thái vừa có hiệu cao, vừa bảo vệ phát triển bền vững Áp dụng qui chế bảo vệ nghiêm ngặt với số khu vực tầm quan trọng cao đa dạng sinh học Hạn chế việc thu hẹp diện tích RNM, chuyển đổi diện tích RNM Trồng RNM Việc trồng lại bổ sung hệ thống RNM ven biển ưu tiên cần làm để cải thiện trì mơi trường sống bãi đẻ nhiều lồi hải sản có giá trị Đối với việc phát triển trồng rừng phòng hộ ven biển cần tiến hành trồng đa loài theo tầng nhằm hạn chế tối đa tác động sóng biển vào đường bờ Nghiên cứu khoa học Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học phạm vi RNM huyện Tiên n có nhiều lợi ích thiết thực phục vụ cho công tác bảo tồn giá trị đặc hữu, quý tài nguyên sinh vật Thông qua nghiên cứu khảo sát chi tiết tạo sở khoa học vững cho quản lý, mặt khác cần ưu tiên triển khai nghiên cứu mang tính hỗ trợ kỹ thuật hồn thiện xây dựng quy trình cơng nghệ phục vụ cho việc ni trồng thủy sản lồi q hiếm, lồi có giá trị kinh tế cao, nghiên cứu biện pháp phục hồi quần xã RNM đặc trưng nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn phân khu phục hồi sinh thái khu vực 3.3.8 Nâng cao nhận thức vai trò, giá trị HSTRNM cho nhà quản lý cấp địa phương, tổ chức xã hội cộng đồng dân cư vùng RNM - Tuyên truyền cho người dân hiểu rõ vai trò RNM với môi trường, đặc biệt sống người dân trực tiếp sống ven biển nhiều hình thức phong phú như: tuyên truyền vận động qua hệ thống phương tiện thông tin đại chúng phát thanh, truyền hình, báo chí Phát hành tài liệu tuyên truyền 58 video, quảng cáo, áp phích thơn Tổ chức hoạt động thi tìm hiểu, chụp ảnh, vẽ tranh, ảnh, sáng tác thơ, ca, kịch tấu hài, hoạt động văn hố xã hội khác có tác dụng giáo dục tun truyền Cần có chi phí ngân sách thích đáng cho thông tin tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức xây dựng ý thức bảo vệ RNM để hướng hoạt động cộng đồng vào mục đích phát triển bền vững Tóm lại, rừng ngập mặn huyện Tiên n có vai trị đặc biệt quan trọng việc bảo vệ an ninh môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học huyện Tiên Yên Hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái mở nhạy cảm, tác động làm thay đổi chế độ thủy văn địa mạo, cảnh quan rừng ngập mặn mang đến tác động tiêu cực làm giá trị, chức thuộc tính hệ sinh thái Việc thực thi cách đồng giải pháp khoa học, kinh tế xã hội sở cho phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Tiên Yên Trong bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng, việc bảo vệ sử dụng bền vững rừng ngập mặn Tiên Yên giải pháp hữu hiệu để ứng phó với tác động biến đổi khí hậu 59 KẾT LUẬN Hệ thực vật vùng ngập mặn Tiên n thấy có 386 lồi thuộc 271 chi 91 họ thực vật bậc cao có mạch Các lồi thực vật chủ yếu thuộc ngành Dương xỉ ngành Hạt kín Lớp Hai mầm có số lồi tìm thấy lớn (281 lồi), chiếm 72,3% tổng số lồi tìm thấy, tiếp đến lớp Một mầm (30 lồi) 7,7%, loài thực vật thuộc ngành Dương xỉ Tương quan tỷ lệ loài ngành thực vật lớp ngành Ngọc lan cho thấy rõ chất hệ thực vật phù hợp với điều kiện sinh thái hệ thực vật đặc thù điều kiện sống hạn hẹp môi trường bị ngập nước mặn nhiễm mặn ven bờ Phổ dạng sống hệ thực vật khác tương đối nhiều so với hệ thực vật cạn khác hệ thực vật Việt Nam Tỷ lệ chồi thấp tỷ lệ thuộc dạng sống khác cao Nó phản ánh tính thích ứng sinh thái chuyên biệt so với hệ thực vật có điều kiện sống đa dạng khác Hệ thực vật ngập mặn tập trung cao lồi có vùng phân bố vùng nhiệt đới châu Á (32,62%), yếu tố đặc hữu thấp hẳn so với hệ thực vật cạn khác Đây nét đặc biệt phản ánh giao thoa rộng nhanh chóng hệ thực vật ngập mặn khu vực với hệ thực vật ngập mặn nước ta Hệ thực vật vùng nghiên cứu chứa đựng nhiều giá trị tài nguyên thực vật cho đời sống xã hội chức sinh thái môi trường Đã xác định có 355 lồi có giá trị sử dụng chiếm 91,96% tổng số loài hệ thực vật Tiềm lớn loài làm thuốc chữa bệnh, loài thức ăn cho người gia súc lồi có chức chắn sóng chống xói lở giảm thiểu tai biến vùng bờ Nhiều loài thực vật tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp, tiềm cho phát triển du lịch sinh thái Đã phân tích thành lập đồ thảm thực vật vùng nghiên cứu, gồm quần xã thực vật tự nhiên quần xã nhân tác Đây dẫn liệu khoa học hữu hiệu cho hoạch định định hướng sử dụng hợp lý phát triển hệ sinh thái nhạy cảm Đề tài đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học thực vật tập trung vào công tác giáo dục tuyên truyền, phát triển kinh tế, quy hoạch môi trường, giám sát môi trường, hoạt động nghiên cứu khoa học, tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Huy Bá (2003), Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Viết Cách (2007), Giải mâu thuẫn Công tác quản lý bảo tồn phát triển bền vững VQG - Khu Ramsar quốc tế Xuân Thủy Nguyễn Viết Cách (2011), Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Môi trường đất ngập nước ven biển, Hà Nội Lê Trần Chấn (1998), Về số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam Cục bảo vệ Môi trường (2006), Thu thập hệ thống hóa thơng tin tư liệu nghiên cứu quản lý vùng đất ngập nước có Việt Nam, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập - 2, Nxb Y học, Hà Nội Đinh Hồng Duyên, Nguyễn Thế Bình, Nguyễn Xn Hịa 2014 Kết đánh giá trạng môi trường huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 1: 32-42 Hà Nội Dự án JICA-NBDS/VEA/BCA (2014), Báo cáo tổng hợp kết chuyến điều tra, quan trắc đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy (tỉnh Nam Định) thực tháng 6/2014 Lê Diên Dực (1989), Kiểm kê đất ngập nước Việt Nam, Trung Tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Xưởng in Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập - 3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Hồng Trí, Hồng Thị Sản Trần Văn Ba (1995), Rừng ngập mặn dễ trồng mà nhiều lợi NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phan Nguyên Hồng, Phan Ngọc Ánh J Brands (1996), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Mối quan hệ phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam TP Huế, 31/10-02/11/1996 CRES/ACMANG NXB Nông nghiệp, Hà Nội 61 13 Phan Nguyên Hồng cs (1997), Báo cáo đánh giá thiệt hại chiến tranh hóa học lên rừng ngập mặn Việt Nam Đề tài nhánh thuộc đề tài: “Đánh giá thiệt hại chiến tranh hóa học lên thiên nhiên” Trung tâm tư vấn bảo vệ môi trường chuyển giao cơng nghệ trì 14 Phan Ngun Hồng, cộng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Phan Thị Anh Đào (2007), Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Xuân Thủy, MERC - MCD, Hà Nội, Việt Nam 16 Phan Nguyên Hồng, Đào Văn Tấn, Vũ Thục Hiền, Trần Văn Thụy (2004), Thành phần đặc điểm thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Giao Thủy 17 Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam, Tạp chí Sinh học số (7), trang: - 18 Phan kế Lộc (1998), Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam, Kết kiểm kê thành phần lồi Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 2, 10 - 15 19 Trần Ngũ Phương (1970) Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Quy hoạch quản lý bảo vệ phát triển vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định giai đoạn 2004 – 2020 Bộ NN&PTNT (2005) Hà Nội 21 Đào Mạnh Sơn, Nguyễn Dương Thạo, Nguyễn Quang Hùng (2008), Đánh giá tác động môi trường đầm nuôi tôm vùng lõi vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định, Hải Phòng tháng 12/2008 22 Đỗ Hữu Thư, Nguyễn Thế Cường, Trần Thị Phương Anh (2013), Hôi nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nghiên cứu thảm thực vật thành phần loại taxon hệ thực vật Vườn quốc gia Xuân Thủy đề xuất thị đa dạng sinh học, tỉnh Nam Định 23 Nguyễn Đình Tạo, Hồng Thanh Nhàn (2013), Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5: Đa dạng sinh học cá vùng sông Ba Lạt Vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định 62 24 Vũ Trung Tạng (2003), Quản lý đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông thuộc châu thổ Bắc cho phát triển bền vững (lấy cửa Bà Lạt làm ví dụ) Tạp chí Sinh học, N 25(2a), Hà Nội, 12-20 25 Vũ Trung Tạng cs (2005), Quy hoạch định hướng cho số HST ĐNN ven biển Bắc Bộ mà bước đầu huyện Thái Thụy (Thái Bình) huyện Giao Thủy (Nam Định) phục vụ cho phát triển bên vững ĐH Quốc Gia Hà Nội 26 Trần Văn Thụy, Phạm Minh Dương, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Văn Cường (2015), “Đánh giá tính đa dạng sinh học hệ sinh thái bãi bồi huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình qua tư liệu viễn thám GIS”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, số 2S (2015), tr.310-316 27 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2001-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập I-III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Lê Xuân Tuấn cs (2005), Nghiên cứu chất lượng thành phần phytoplankton rừng ngập mặn trồng xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 30 Đỗ Văn Tứ, Lê Hùng Anh, Nguyễn Tơng Cường (2013), Hội nghị khoa học tồn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5: Thành phần loài phân bố động vật đáy cỡ lớn Vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định 31 Viện điều tra quy hoạch rừng (1971 - 1988), Cây gỗ rừng Việt Nam (7 tập), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam : Tập I,II,III Nhà xuất Nông nghiệp 63 Tài liệu tiếng Anh 33 Blasco, F (1975), Mangrove biogeography In: Proceedings of the international symposim on biology and management of mangrove Honolulu: - 52 34 Dugan, P.J (ed.) (1990), Wetland Conservation: A Review of Current Issues and Required Action IUCN Pp 96 35 Ellenberg, H and Mueller – Dombois (1974), Aims and Methods of Vegetation Ecology John Wiley & Son, New York 36 Howe, CP (ed.) (1996), Handbook for environmental impact assessment study in tropical wetlands, Vol (in Vietnamese) 37 Le Xuan Hue & Nguyen Thi Thu Ha (2004), “Insect diversity in some mangrove forests of Nam Dinh and Thai Binh provinces” in Phan Nguyen Hong (ed.) Mangrove ecosystem in the Red River Coastal Zone: Biodiversity, Ecology, Scio-economics, Management and Education, Agricultural Publishing House, Hanoi, pp 109-121 38 Mazda, Y et al (1997), Drag force due to vegetation in mangrove swamps Mangrovesand Salt Marshes1: pp 193–199 39 Pedersen, A Nguyen Huy Thang (1996), The Conservation of Key Coastal Wetland Sites in the Red River Delta, BirdLife International Vietnam, Hanoi, Vietnam 40 Phan Nguyen Hong and Hoang Thi San (1993), “Mangroves of Vietnam”, IUCN, Bangkok, p 22; 35-50 41 Phan Nguyen Hong (1999), “The role of mangrove to sea dyke protection and the control of natural disaster” in Phan Nguyen Hong (ed.) Proceedings of the national workshop: Sustainable and economically efficient utilization of natural resources in the mangrove ecosystem, Nha Trang City, November 1-3, 1998, (ed.) Hong, PN,Agricultural Publishing House, Hanoi, 1999, pp 190-196 42 Phan Nguyen Hong, Dao Van Tan, Vu Thuc Hien and Tran Van Thuy (2004), Characteristics of mangrove vegetation in Giao Thuy district In: 64 Mangrove Ecosystem in Red River Coastal zone Biodiversity, Ecology, Socio-economic, management and education NEF-CRES-MERD Agricultural Publishing House, Hanoi: 75-92 43 Ramsar (2000), The list of wetlands of international importance as of 17 November 2000 Website of the Bureau of the Convention on Wetlands 44 Tateda, Y (2005), “Estimation of CO2 sequenstration rate by mangrove ecosystems”, CRIEFP News, 361, pp.1-3 45 TEPCO/MERD Project (2005), The Final Report on the TEPCO/MERD Project: Quantitative Evaluation of CO Storage in the mangrove Forest, Ha Noi 46 Tran Van Thuy (1989), Structual vegetation analysis and types using Remote sensing technique in Kanha National Park, HRS Dehra Dun India 47 UNESCO (1973), International Classification and Mapping of vegetation, Paris, France 65 ... sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, `tỉnh Quảng Ninh làm sở khoa học cho sử dụng hợp lý phát triển bền vững? ?? Mục tiêu đề tài luận văn là: - Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học. .. 3.2.5 Giá trị đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái ngập mặn huyên Tiên Yên 43 3.2.6 Đa dạng thảm thực vật 46 3.3 Định hƣớng sử dụng hợp lý phát triển bền vững hệ sinh thái RNM huyện Tiên. .. học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu đánh giá giá trị đa dạng sinh học phát triển kinh tế xã hội địa phương hệ sinh thái RNM Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 15/12/2016, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan