Lỗi dùng từ, nguyên nhân và biện pháp khắc phục cho học sinh lớp 4, lớp 5 trong nhà trường tiểu học

49 3.2K 11
Lỗi dùng từ, nguyên nhân và biện pháp khắc phục cho học sinh lớp 4, lớp 5 trong nhà trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ THANH NGA LỖI DÙNG TỪ, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài Lỗi dùng từ, nguyên nhân biện pháp khắc phục cho học sinh lớp 4, lớp nhà trường Tiểu học, nhận cộng tác nhiệt tình thầy cô giáo em học sinh Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, cô giáo học sinh trường Tiểu học Định Trung- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc Đặc biệt, vô cảm ơn TS Lê Thị Thùy Vinh, người trực tiếp hướng dẫn để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Lỗi dùng từ, nguyên nhân biện pháp khắc phục cho học sinh lớp 4, lớp nhà trường Tiểu học công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết có tập trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Những vấn đề từ vựng tiếng Việt 1.1.1 Đặc trưng từ tiếng Việt 1.1.2 Cấu tạo từ tiếng Việt 1.1.3 Nghĩa từ số tượng nghĩa từ 10 1.2 Từ hoạt động giao tiếp 15 1.2.1 Đặc trưng phong cách chức từ 15 1.2.2 Đặc trưng biểu cảm từ 16 1.2.3 Sự chuyển biến ý nghĩa từ 16 1.3 Những yêu cầu chung việc dùng từ văn 18 1.3.1 Dùng từ hình thức âm cấu tạo 18 1.3.2 Dùng từ nghĩa 19 1.3.3 Dùng từ quan hệ kết hợp 19 1.3.4 Dùng từ phải thích hợp ngôn ngữ văn 20 1.3.5 Dùng từ đảm bảo tính hệ thống 20 1.3.6 Tránh thừa từ, lặp từ, dùng từ sáo rỗng, công thức 21 1.4 Các lỗi dùng từ thông thường 21 1.4.1 Lỗi dùng từ sai hình thức âm cấu tạo 21 1.4.2 Lỗi dùng từ sai nghĩa 22 1.4.3 Lỗi dùng từ sai quan hệ kết hợp 22 1.4.4 Lỗi dùng từ sai thích hợp ngôn ngữ văn 23 1.4.5 Lỗi dùng từ không đảm bảo tính hệ thống 23 1.4.6 Lỗi dùng thừa từ, lặp từ, từ sáo rỗng, công thức 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LỖI DÙNG TỪ VÀ GIẢI PHÁP CHỮA LỖI DÙNG TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, Ở NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC 25 2.1 Thực trạng lỗi dùng từ học sinh lớp 4, nhà trường Tiểu học 25 2.1.1 Địa điểm tiến hành điều tra 25 2.1.2 Phương pháp điều tra 25 2.1.3 Cách thức tiến hành 25 2.1.4 Kết điều tra 25 2.2 Nguyên nhân 30 2.2.1 Nguyên nhân chung 30 2.2.2 Nguyên nhân lỗi dùng từ 31 2.3 Biện pháp khắc phục lỗi dùng từ cho học sinh 35 2.3.1 Biện pháp chung 35 2.3.2 Biện pháp thực hành từ ngữ - làm giàu vốn từ cho học sinh 36 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Trong trình đổi phương pháp nội dung dạy học, em học sinh học môn, Tiếng Việt môn học quan trọng Môn học đóng vai trò việc giáo dục đào tạo người, giúp cho học sinh cảm nhận hay, đẹp, phát triển tư duy, cung cấp kiến thức sơ giản tiếng, kiến thức sơ giản xã hội, thiên nhiên, người, văn hóa văn học, biểu diễn tư tưởng, tình cảm, nhân cách học sinh Ở bậc Tiểu học, em học sinh bắt đầu làm quen với kĩ nghe, nói, đọc, viết Các kĩ dần hình thành phát triển theo em suốt đời Chương trình môn Tiếng Việt trường Tiểu học bao gồm bảy phân môn Mỗi phân môn rèn luyện cho em kĩ định Để rèn luyện kĩ viết cho học sinh, giáo viên phải dạy tốt cho em phân môn Chính tả, Luyện từ câu, Tập viết Tập làm văn Để viết viết hay phải đặc biệt ý tới hai phân môn Luyện từ câu Tập làm văn Cả hai phân môn góp phần nuôi dưỡng phát triển mối quan tâm em với vật tượng, người xung quanh Không góp phần khơi gợi em lòng yêu đẹp khả phát triển ngôn ngữ Trong thực tế dạy học, có nhiều làm hay văn học sinh thể khả tái đời sống, tư linh hoạt, sáng tạo trí tưởng tượng phong phú em Kỹ dùng từ viết thể nhiều nhất, rõ ràng cụ thể tập, văn học sinh Tuy nhiên, em mắc không lỗi dùng từ Để tập em gặp lỗi dùng từ việc nghiên cứu lỗi dùng từ, xác định khó khăn mà học sinh gặp phải cần thiết Công việc giúp ích cho nhiều việc tìm cách hạn chế lỗi dùng từ học sinh đồng thời có hướng dạy học cho em phù hợp hiệu Chúng mong muốn thông qua việc tìm hiểu thực trạng lỗi dùng từ, đưa cách sửa chữa biên pháp giúp em học sinh viết đem lại cho kinh nghiệm quý báu phục vụ cho việc giảng dạy sau Vì lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Lỗi dùng từ, nguyên nhân biện pháp khắc phục cho học sinh lớp 4, lớp nhà trường Tiểu học” Lịch sử vấn đề Từ lâu vấn đề lỗi dùng từ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu: Năm 1996, “Tiếng Việt thực hành”, tác giả Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên ) Nguyễn Văn Hiệp - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội đề cập đến số lỗi sai dùng từ cách chữa Tuy nhiên lỗi chưa cụ thể vấn đề tác giả xem xét diện rộng, chưa thật phù hợp cấp Tiểu học Tác giả Nguyễn Trí “Dạy Tập làm văn trường tiểu học”, Nhà xuất Giáo dục, năm 2000 đề cập đến vấn đề lỗi sai mà học sinh Tiểu học thường gặp ( bao gồm lỗi dùng từ đặt câu) Tập làm văn viết Nhưng vấn đề tác giả xem xét đưa phương pháp dạy học cách khái quát mà không đưa biện pháp chữa lỗi cụ thể Năm 2005, “Lỗi từ vựng cách khắc phục”, tác giả Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Lê Đình Nghĩa nêu loại lỗi, có kiểu lỗi gộp thành như: lỗi phối hợp nghĩa không ăn khớp với đơn vị từ vựng với với lỗi phong cách Các tác giả đưa cách khắc phục số lỗi như: lỗi viết sai âm gây lẫn lôn nghĩa, lỗi hiểu sai nghĩa từ, lỗi phối hợp nghĩa số từ không ăn khớp, bị trùng lặp Ngoài ra, “Từ điển lỗi dùng từ”, tác giả Hà Quang Năng, xác định dạng lỗi như: dùng từ sai vỏ âm thanh, dùng từ sai nghĩa, dùng lặp từ, dùng thừa từ, thiếu từ, dùng từ sai phong cách sai từ loại Từ tác giả đưa biện pháp khắc phục lỗi Năm 2009, “Tiếng Việt thực hành”, tác giả Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng - Nhà xuất Giáo dục nêu cách dùng từ: dùng âm hình thức cấu tạo, nghĩa quan hệ kết hợp, dùng từ phải hợp với phong cách văn bản, đảm bảo tính hệ thống văn Kế thừa phát triển thành tựu nghiên cứu trên, tiến hành đề tài “Lỗi dùng từ, nguyên nhân biện pháp khắc phục học sinh lớp 4, lớp 5trong nhà trường Tiểu học” để có nhìn cụ thể vấn đề Chúng không thống kê lỗi dùng từ, tìm cách sửa chữa mà đề xuất số biện pháp để hạn chế lỗi dùng từ, rèn kĩ dùng từ cho học sinh Tiểu học cuối cấp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua xem xét thực trạng lỗi dung từ học sinh lớp 4, lớp 5, đề tài hướng tới việc đề xuất cách chữa lỗi dùng từ cho học sinh Tiểu học thông qua tập tập làm văn lớp 4, lớp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận vấn đề từ vựng tiếng việt lỗi dùng từ thông thường - Thực trạng lỗi dùng từ tập, tập làm văn viết học sinh lớp 4, - Nguyên nhân biện pháp chữa lỗi dùng từ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lỗi dùng từ tâp, tập làm văn biện pháp chữa lỗi dùng từ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát thực trạng kĩ dùng từ em học sinh khối 4, nhà trường Tiểu học (trường Tiểu học Định Trung), cụ thể khảo sát lỗi dùng từ, lỗi tập, tâp làm văn viết em Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp thủ pháp nghiên cứu sử dụng đề tài là: - Phương pháp miêu tả - Phương pháp phân tích ngôn ngữ học - Thủ pháp thống kê - Thủ pháp so sánh Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có hai chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng lỗi dùng từ giải pháp chữa lỗi dùng từ học sinh lớp 4, lớp nhà trường Tiểu học NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Những vấn đề từ vựng tiếng Việt 1.1.1 Đặc trưng từ tiếng Việt 1.1.1.1 Đặc trưng ngữ âm Hình thức âm từ tiếng Việt cố định, bất biến vị trí, quan hệ chức câu Tính cố định, bất biến có mối quan hệ mật thiết với tính độc lập tương đối cao từ tiếng Việt câu, với ngôn cảnh Có thể nói ngôn ngữ biến hình, với mức độ khác nhau, có “từ - cú pháp” mà từ ‘phi cú pháp” Các từ tiếng Việt khác hẳn Chúng ta có từ sách nói chung, từ sách không mang lòng dấu vết quan hệ, chức cú pháp Thuật ngữ ngôn cảnh hiểu hoàn cảnh ngôn ngữ trực tiếp từ lời nói miệng, bài, đoạn, câu từ ngữ khác chung quanh Cần phân biệt với ngữ cảnh hoàn cảnh tổng quát hành vi giao tiếp Trong tiếng Việt tất ngôn ngữ khác - tiếng Việt nhiều - có từ mà hình thức âm gợi tả mà biểu thị: từ tượng thanh, từ mà hình thức âm mô âm tự nhiên Không kể từ ầm ầm, ào, vù vù, vi vu, róc rách, líu lo,… từ tượng chân trực tiếp miêu tả âm thanh, từ ( con) bò, (con) mèo, (con) chút chit (đồ chơi trẻ em có miệng sáo); cạch (bắn súng cối: “ cẩn thận không chúng cạch cho vài cối !”)….cũng tượng thanh, chúng toàn vật, hoạt động không miêu tả riêng âm vật, hoạt động phát 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Nguyên nhân chung Số lỗi dùng từ mà học sinh mắc phải tập tập làm văn viết học sinh tương đối nhiều Đây tình trạng báo động trình dạy học Luyện từ câu, Tập làm văn Có nhiều nguyên nhân dẫn khách quan chủ quan dẫn đến tình trạng Vì vậy, việc tìm nguyên nhân tìm biện pháp khắc phục lỗi việc làm cần thiết quan trọng Nguyên nhân kể đến tiết học lập dàn ý, tìm ý, làm văn miệng, luyện từ câu…học sinh chưa rèn luyện kĩ cách dùng từ Hơn nữa, học sinh chưa chuẩn bị kĩ đầy đủ giáo viên không đủ thời gian để chỉnh sửa cho học sinh Mặt khác, học sinh lớp - thuộc lứa tuổi từ 11 đến 12 tuổi, giai đoạn có nhiều biến đổi tâm lí, hoạt động Ở lứa tuổi nhận thức học sinh có đặc điểm sau: + Về tri giác: mang tính đại thể, sâu vào chi tiết không chủ động, nhiều em phân biệt đối tượng tập bị nhầm lẫn + Về tư duy: Tư em mang màu sắc cụ thể hình thức cách dựa vào đặc điểm đối tượng, tượng chi tiết việc, tượng cụ thể + Về trí nhớ: phát triển trí nhớ từ ngữ- logic chịu ảnh hưởng trí nhớ máy móc, làm tập ứng dụng làm làm lại nhiều lần, làm lúc thời gian sau lại quên + Về khả ý: ý có chủ định phát triển có động xa Nhưng học không hấp dẫn chủ ý có chủ định lại không bền 30 + Về khả tưởng tượng: khả tưởng tượng phát triển phong phú mang tính thực Tuy nhiên tưởng tượng em tản mạn, tổ chức Chính từ đặc điểm nhận thức nên ngôn ngữ học sinh phát triển mạnh mẽ ngữ pháp từ vựng Vốn ngữ pháo tăng nhanh nhờ em học nhiều môn, diện tiếp xúc mở rộng, cách diễn đạt ngày thêm phong phú học sinh mắc lỗi dùng từ dẫn đến việc lung túng làm trình bày viết Ngoài tổ chức hoạt động học tập nhiều điểm chưa hợp lí Việc sửa lỗi dùng từ, không thực hiên cách Trong trả tâp làm văn viết, phần sửa lỗi dùng từ văn thường diễn nhanh chóng mang tính chất hình thức.Bên cạnh đó, trình dạy học, học sinh tham gia vào việc học tập cách chủ động.Việc trả lời câu hỏi để tìm hiểu, phân tích ngữ điệu hình thành kiến thức chủ yếu thực số học sinh giỏi lớp 2.2.2 Nguyên nhân lỗi dùng từ 2.2.2.1 Lỗi dùng từ sai hình thức âm thanh, cấu tạo Ví dụ 1: Cả thung lũng tranh thủy mạc (Lại Quốc Huy - lớp 4C) Ví dụ 2: Bà em kể truyện hay (Ngô Tanh Dương - lớp 5C) Nguyên nhân loại lỗi học sinh chưa hiểu rõ nghĩa từ, hiểu biết em hạn chế Thêm vào đó, đặc điểm tri giác mang tính đại thể, sâu vào chi tiết, nên dễ bị nhầm lẫn đối tượng tập Để khắc phục lỗi dùng từ giáo viên cần hướng dẫn học sinh viết tả, hiểu rõ nghĩa từ, phát âm theo cách phổ biến nhất, không nói tắt, không thay đổi trật tự từ từ ghép từ tổ, hạn chế lỗi dùng từ không âm 31 Các câu sửa là: Cả thung lũng tranh thủy mặc ( Thủy có nghĩa nước, mặc có nghĩa mực) Bà em kể chuyện hay 2.2.2.2 Lỗi dùng từ sai nghĩa Ví dụ 1: Giờ chơi, sân trường nồng nhiệt hẳn lên ( Phùng Xuân Khởi - lớp 4B) Ví dụ 2: Vầng trán cao trông thật oai hùng (Sái Văn Phúc - lớp 4D) Nguyên nhân loại lỗi học sinh hiểu nghĩa từ cách lơ mơ, thiếu xác, nhầm lẫn từ gần âm, gần nghĩa với Thêm vào đó, đặc điểm lứa tuổi em hay bắt chước cách dùng từ người lớn không hiểu rõ nghĩa nên thường áp dụng sai vào trình viết câu Cách chữa loại lỗi thay từ dùng sai từ ngữ phù hợp Các câu chữa là: Giờ chơi, sân trường náo nhiệt hẳn lên Vầng trán cao bạn thật đẹp 2.2.2.3 Lỗi dùng từ sai quan hệ kết hợp Ví dụ 1: Quyển sách trông người bạn thân thiết em ( Nguyễn Thế Anh - lớp 4C) Ví dụ 2: Bạn trang người xinh xắn êm dịu (Nguyễn Công Dũng - lớp 4D) Nguyên nhân loại lỗi tư học sinh thiếu mạch lạc; học sinh không xác định cách rõ ràng, cụ thể nội dung cần biểu đạt xác định được, loại bỏ yếu tố không liên quan, không tương hợp nghĩa với yếu tố khác, chọn từ ngữ khác để thay Nếu cụm từ có yếu tố dư thừa loại bỏ Đối với trường hợp cụm từ không phản ánh nội dung cần biểu đạt, tìm cụm từ khác thay 32 Các câu chữa lại sau: Quyển sách người bạn thân thiết em Bạn Trang người xinh xắn dịu dàng 2.2.2.4 Lỗi dùng từ sai thích hợp ngôn ngữ văn Ví dụ 1: Bạn Nam người bạn chơi với từ hồi mẫu giáo bạn ! Bây kể cho bạn nghe người bạn ( Lỗ Hoàng Huy - lớp 5B) Ví dụ 2: Thôi bút viết mỏi Các từ “ bạn ạ” “ Bây giờ” “ nhé” cau thích hợp với ngữ giao tiếp ngày, không phù hợp với ngôn ngữ viết Nguyên nhân loại lỗi học sinh không nắm vững phong cách ngôn ngữ loại văn Để khắc phục loại lỗi này, cung cấp từ cho học sinh, giáo viên phải dựa vào văn cảnh để giải nghĩa từ Giáo viên phải giúp em đối chiếu so sánh nghĩa từ văn cảnh với văn cảnh khác để thấy khác biệt rõ nét nghĩa Cách chữa lỗi bỏ từ không hợp phong cách văn thay từ ngữ khác cho phù hợp 2.2.2.5 Lỗi dùng từ không đảm bảo tính hệ thống Ví dụ: Trong nhà em, em quý ông bố em Ông em khỏe Buổi chiều, ông thường chạy lon ton tập thể dục Bố em cao to cười duyên dáng Ở hai câu văn trên, từ trạng thái hoạt động: chạy lon ton, duyên dáng không tương ứng với đối tượng câu Nguyên nhân loại lỗi học sinh cách phối hợp từ cho hợp lý, tư em đơn giản, em có phù hợp hay không Câu chữa là: Buổi chiều, ông thường chạy tập thể dục Bố em cao to cười tươi 33 2.2.2.6 Lỗi dùng thừa từ, lặp từ, từ sáo rỗng công thức Ví dụ: Chiếc cần cẩu em cần cẩu nhiều thứ Mái tóc bạn màu đen, mái tóc bạn dài, mái tóc bạn thơm Nguyên nhân loại lỗi học sinh nghèo nàn vốn từ, hiểu nghĩa từ, ngữ không xác Lỗi học sinh không bao quát thông báo câu Sửa lỗi kết hợp trùng lặp, thừa từ, ngữ, trước hết, dựa vào chức cấu tạo câu, xem xét từ ngữ trùng lặp có thừa không Nếu thừa loại bỏ Đối với từ ngữ trùng lặp không thừa, sựu quy định cấu trúc câu, tìm từ, ngữ khác có giá trị biểu đạt tương đương để thay trường hợp câu có nhiều ngữ đoạn trùng lặp chồng chéo, rối rắm ý nghĩa, thay đổi cách diễn đạt chỗ cần thiết Câu sửa là: Chiếc cần cẩu em chở nhiều thứ Mái tóc bạn màu đen, dài thơm Một ví dụ khác: Chúng ta phải sức học tập để góp phần công lao vĩ đại đưa đất nước lên tầm cao thời đại ( Phạm Đình Phúc - lớp 5C) Nguyên nhân dẫn đến lỗi sai là, mặt học sinh không xác định cách rõ ràng, cụ thể nội dung muốn biểu đạt, mặt khác, lại muốn trau chuốt, gọt giũa từ ngữ cho văn vẻ Vì thế, học sinh thường lắp ghép từ ngữ vốn dùng tác phẩm vào câu văn cách máy móc, tùy tiện, lại không hiểu rõ nghĩa từ, ngữ Sửa chữa loại lỗi này, trước hết dựa vào văn cảnh câu để xác định cách cụ thể nội dung mà học sinh muốn biểu đạt Trên sở đó, chọn từ, ngữ thích hợp thay từ ngữ sáo rỗng Nếu thấy cần thiết thay đổi cách diễn đạt Đối với trường hợp câu văn có nhiều từ ngữ sáo 34 rỗng, làm cho nghĩa câu mơ hồ, hiểu rõ được, không cần sửa chữa Câu sửa là: Chúng ta phải sức học tập để sau đóng góp phần công sức nhỏ vào nghiêp xây dựng phát triển đất nước 2.3 Biện pháp khắc phục lỗi dùng từ cho học sinh 2.3.1 Biện pháp chung Qua nghiên cứu sở lý luận; nghiên cứu nội dung, phương pháp dạy học từ tiểu học; thực trạng trình độ kĩ dùng từ học sinh tiểu học, nghiên cứu phương pháp dạy học Luyện từ câu, Tập làm văn thực trạng lỗi dùng tập, tập làm văn viết học sinh, xin đưa số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng tập học sinh tiểu học Đầu tiên, tiết Tập làm văn, học sinh phải chuẩn bị kĩ lưỡng, phải giáo viên chỉnh sửa, uốn nắn từ lúc làm văn miệng, để làm văn viết học sinh không bị mắc lỗi dùng từ Đối với nguyên nhân khả nhận thức học sinh khắc phục em luyện tập nhiều lần có kiên trì hướng dẫn giáo viên Sự phối hợp đồng môn học điều kiện quan trọng thiết phải thực để nâng cao chất lượng toàn diện học sinh Có thể nói, quan điểm tích hợp việc lồng ghép môn học đem lại hiệu cao Tư liệu cho phân môn Tập làm văn từ phân môn Tập đọc Để rèn luyện kĩ dùng từ phân môn Luyện từ câu tập làm văn nơi thể rõ sản phẩm Vì vậy, phải ý phân bố hợp lý phân môn Tiếng Việt Việc chữa lỗi văn học sinh cần tổ chức cách cẩn thận, tỉ mỉ Khi chữa lỗi cho học sinh cần lưu ý: 35 - Muốn phát sửa xác lỗi từ, cần nắm bắt lĩnhội thật sát nội dung định diễn đạt Trên sở đó, phát sửa lỗi từ - Khi sửa thay từ, thêm bớt từ, chí thay đổi thứ tự từ cách diễn đạt cần đảm bảo trung thành mức tối đa nội dung diễn đạt cách thức diễn đạt người viết.Trách cách chữa làm thay đổi nhiều làm sai nội dung diễn đạt - Việc chữa từ cần đảm bảo nhiều phương diện Từ thay cho từ sai cần đảm bảo đắn âm, nghĩa, quan hệ kết hợp từ câu đặc điểm phong cách văn 2.3.2 Biện pháp thực hành từ ngữ - làm giàu vốn từ cho học sinh Trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học xây dựng theo quan điểm đổi phương pháp dạy học Luyện từ câu( tiết lý thuyết thực hành), học sinh trực tiếp phân tích ngữ liệu rút rừ học Hơn nữa, việc làm giàu vốn từ cho học sinh trọng Mở rộng vốn từ theo chủ đề, chủ điểm Tuy nhiên, để rèn luyện kĩ dùng từ cho học sinh tiểu học phải trọng thực hành luyện tập Thông qua học góp phần hạn chế việc sử dụng từ ngữ sai ngữ pháp em học sinh Có ba dạng tập từ ngữ cho học sinh: 2.3.2.1 Các tập dạy nghĩa từ Để tăng vốn từ cho học sinh tiểu học phải cung cấp từ cho em công việc người giáo viên phải làm cho học sinh phải hiểu nghĩa từ Nó nhiêm vụ quan trọng trình phát triển ngôn ngữ trẻ 36 Để dạy nghĩa từ, trước hết giáo viên phải hiểu nghĩa từ biết giải thích phù hợp với mục đích dạy học, phù hợp với đối tượng học sinh Một số biện pháp giải nghĩa: - Giải nghĩa trực quan chủ yếu sử dụng lớp đầu cấp Tương ứng với biện pháp tập giải nghĩa từ như: Nhìn vào hình vẽ, em xem đâu núi, sườn núi, chân núi,… - Giải nghĩa ngữ cảnh từ xuất nhóm từ, câu, để làm rõ nghĩa từ Nghĩa từ bộc lộ nhờ ngữ cảnh Ví dụ: Để giải nghĩa từ đam mê giáo viên đưa câu Cô có niềm đam mê ca hát - Giải nghĩa cách so sánh đối chiếu với từ khác Có thể xây dựng tập giải nghĩa theo kiểu Đường, muối có khác nhau? - Giải nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa Tương ứng tập yêu cầu giải nghĩa đồng nghĩa: Ngày khai trường gọi ngày gì?, hay yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống từ đồn nghĩa trái nghĩa - Giải nghĩa định ngữ biện pháp giải nghĩa cách nêu nội dung định nghĩa, ví dụ: Tổ quốc đất nước Đay biện pháo giải nghĩa từ phổ biến nhất, làm sở cho nhiều tập dạy nghĩa khác + Bài tập cho sẵn nội dung ( nghĩa từ) tên gọi ( từ) yêu cầu học sinh phát tương ứng chúng ( tập nối cột) + Bài tập cho sẵn nội dung từ yêu càu tìm tên gọi ( điền vào chỗ trống) + Bài tập cho sẵn từ, yêu cầu học sinh xác lập nội dung tương ứng Ví dụ: Tổ quốc gì? Đây dạng tập tương đối khó với học sinh tiểu học Tuy nhiên, giải nghĩa ngôn ngũ tư học sinh trở nên rõ ràng sâu sắc Bài tập áp dụng với học sinh tiểu học cuối cấp 37 Tuy nhiên, việc phân chia thành biện pháp tập giải nghĩa tương đối Khi giải nghĩa từ phải linh hoạt kết hợp biện pháp khác Mặt khác, phải ý đến tường trường hợp cụ thể lựa chon biện pháp giải nghĩa từ 2.3.2.2 Các tập hệ thống hóa vốn từ Cơ sở tập từ có quan hệ ngữ nghĩa - Trường nghĩa, quy luật tồn từ ý thức người Từ đầu óc người xếp theo hệ thống liên tưởng định Toàn loại tập hệ thống hóa vốn từ yêu cầu học sinh tìm từ theo dấu hiệu chung Phổ biến mở rộng vốn từ theo chủ đề + Đưa tập liên tưởng theo dấu hiệu ngữ nghĩa Ví dụ: Tìm từ nghĩa với từ chăm từ + Đưa tập liên tưởng theo lớp từ vựng Ví dụ: Tìm từ nghĩa, tìm từ trái nghĩa + Bài tập tìm từ có cấu tạo Ví dụ: Tìm từ ghép có tiếng thủy có nghĩa nước Giải tập hệ thống hóa vốn từ, học sinh xây dựng nhóm từ khác Yêu cầu giáo viên cần có vốn từ cần thiết biết phân loại từ Các tập đưa vừa sức vói học sinh tiểu học, có sức hút gây học sinh hứng thú 2.3.2.3 Các tập sử dụng từ Mục đích cuối dạy từ để hoc sinh sử dụng từ hoạt động nói viết văn Qua khảo sát cho thấy học sinh tiểu học hiểu nghĩa từ sử dụng cho hợp lí, đạt hiểu giao tiếp lỗi dùng từ xảy nhiều Để hạn chế tối đa tình trạng Luyện từ câu nên tổ chức cho học sinh làm tập sử dụng từ Các tập rèn luyện cho học sinh kĩ dùng từ, lẽ để làm tập học sinh phải vận dụng quan hệ ngôn ngữ, quan hệ liên tưởng để lựa 38 chọn kết hợp từ Các tập sử dụng từ giúp học sinh nắm nghĩa khả kết hợp từ dó hạn chế lỗi dùng từ sai nghĩa, sai ngữ pháp  Các tập điền từ Kiểu tập sử dụng nhiều - Cho trước từ, yêu cầu học sinh tìm số từ cho từ thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn, cho sẵn - Không cho trước từ mà để học sinh tụ tìm vốn từ điền vào Khi hướng dẫn làm tập này, giáo viên thao tác: + Hướng dẫn học sinh nắm nghĩa từ cho + Xem xét kĩ đoạn văn có chỗ trống ( viết lên bảng phụ) + Học sinh đọc câu đoạn văn cho sẵn, dừng lại chỗ trống, cân nhắc xem điền từ câu văn nghĩa, phù hợp với toàn đoạn + Học sinh đọc lại toàn đoạn để kiểm tra, thấy nghĩa câu thích hợp tập giải  Bài tập tạo ngữ Bài tập nhằm luyện cho học sinh biết kết hợp từ - Bài tập cho sẵn hai dãy yếu tố, yêu cầu học sinh chọn yếu tố dãy ghép với yếu tố dãy cho thích hợp Ví dụ: Ghép từ đi,chạy,bay vào trước từ sau: lượn, bộ, nhảy - Bài tập yêu cầu học sinh tự tìm thêm từ có khả kết hợp với từ cho Ví dụ: Tìm từ đặt trước sau từ chăm tạo thành cum từ có nghĩa 39 Biện pháp làm tập gióa viên cho học sinh tử ghép từ dãy với từ dãy kia, đọc lên vận dung kinh nghiệm nói để xem xét cách chấp nhận để nối cho  Bài tập dùng từ đặt câu Với từ cho trước, yêu cầu học sinh tự đặt câu Ví dụ: Đặt ba câu với từ sau: chăm chỉ, xanh, rực rỡ Khi đặt câu học sinh thể hiểu biết nghĩa từ, cách thức kết hợp từ với  Bài tập viết đoạn văn Bài tập viết đoạn văn yêu cầu khó học sinh tiểu học Chỉ áp dụng với học sinh cuối cấp Ví dụ: Hãy dùng từ ngữ phần để viết thành đoạn văn ngắn nói vấn đề thích hợp em tự chọn Để giải tập học sinh phải vận dụng hai kĩ dùng từ ( dùng từ nêu) kĩ viết câu thành đoạn ( đoạn có nội dung chấp nhận được)  Bài tập chữa lỗi dùng từ Bài tập chữa lỗi dùng từ tập đưa câu dùng từ sai, yêu cầu học sinh nhận sửa chữa Dạng tập không nhiều nhiên thực tế sử dụng tập đâu, bất kí lúc thấy cần thiết Ở đâu có hoạt động nói học sinh, sử dụng kiểu tập Những lỗi dùng từ cần lấy thực tế hoạt động nói, viết học sinh Giáo viên đưa lỗi dự tính học sinh dễ mắc phải Nhiệm vụ học sinh phát tự chữa lỗi Bài tập từ ngữ có mặt tất phân môn Tiếng Việt làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh qua học khác: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn Tất học Tiếng việt phải hỗ trợ để làm giàu vốn từ điều nghĩa biến chúng thành dạy từ Ngoài 40 làm giàu vốn từ cho học sinh qua môn học khác: Toán, Tự nhiên xã hội Vì môn học dạy từ, đâu có khái niệm mới, có truyền thụ kiến thức có dạy từ 41 KẾT LUẬN Nghiên cứu tìm hiểu lỗi dùng từ nói chung lỗi dùng từ học sinh Tiểu học nói riêng việc làm cần thiết Bởi từ lỗi dùng từ cụ thể, tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục cho chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nhà trường Tiểu học ngày nâng cao Qua việc khảo sát thực trang lỗi dùng từ học sinh khối lớp 4, lớp trường Tiểu học Định Trung, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, bước đầu nhận thấy lỗi sai từ em phần lớn lỗi sai mà học sinh thường mắc phải tập Đó dùng sai hình thức âm cấu tạo từ, dùng sai nghĩa từ, từ không thích hợp với văn bản, từ không đảm bảo tính hệ thống, lặp từ, thừa từ Chúng đưa nguyên nhân chung nguyên nhân việc dùng sai từ đề xuất biện pháp khắc phục cụ thể Để khắc phục lỗi dùng từ, từ nâng cao khả dùng từ cho học sinh Tiểu học, cần phải điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học Luyện từ câu, Tập đọc, Tập làm văn cho phù hợp với đặc điểm học sinh Tiểu học để học sinh dễ dàng nắm kiến thức dùng từ Đặc biệt với tư cách giáo viên Tiểu học cần nắm nội dung dạy học kiến thức kĩ làm văn viết cần trang bị cho học sinh, nắm ý đồ sách giáo khoa, thấy ưu, nhược điểm chương trình để phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế nhược điểm Chúng ta cần xác định thái độ nhận thức đắn, cần có thái độ mềm dẻo, không tuyệt đối hóa, phiến diện, cứng nhắc, phải biết lựa chọn ngữ điệu điển hình, chắn, tránh trường hợp mơ hồ, có vấn đề nhiều tranh cãi 42 Thực đề tài này, mong muốn đề tài đem lại hiệu cao việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nhà trường Tiểu học Đồng thời nghiên cứu đề tài giúp nắm vững kiến thức phân môn Luyện từ câu, Tập làm văn tự trang bị cho tri thức phong phú Chúng mong rằng, tài liệu tham khảo hữu ích cho em học sinh, giúp em hệ thống lỗi sai bản, thấy nguyên nhân biện pháp khắc phục Từ đó, em có bình tĩnh tự tin việc dùng từ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (2013), Tiếng Việt 2, NXBĐHSP Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Huệ (2006) , Tâm lý học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Lê Đình Nghĩa (2005), Lỗi từ vựng cách khắc phục, NXB Khoa học Xã hội Hà Quang Năng (2007), Từ điển lỗi dùng từ, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (1996), Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Trí (2000), Dạy Tập làm văn trường Tiểu học, NXB Giáo dục Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Hùng Việt (2009), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục 44 ... TRẠNG LỖI DÙNG TỪ VÀ GIẢI PHÁP CHỮA LỖI DÙNG TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, Ở NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC 25 2.1 Thực trạng lỗi dùng từ học sinh lớp 4, nhà trường Tiểu học 25 2.1.1 Địa điểm tiến... Lỗi dùng từ, nguyên nhân biện pháp khắc phục học sinh lớp 4, lớp 5trong nhà trường Tiểu học để có nhìn cụ thể vấn đề Chúng không thống kê lỗi dùng từ, tìm cách sửa chữa mà đề xuất số biện pháp. .. lỗi 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LỖI DÙNG TỪ VÀ GIẢI PHÁP CHỮA LỖI DÙNG TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, Ở NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC 2.1 Thực trạng lỗi dùng từ học sinh lớp 4, nhà trường Tiểu học 2.1.1 Địa điểm tiến

Ngày đăng: 14/12/2016, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan