Luận án cách ứng phó với những cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên thành phố huế

165 958 1
Luận án cách ứng phó với những cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu cách ứng phó với cảm xúc âm tính quan hệ xã hội trẻ vị thành niên 1.2 Cách ứng phó 16 1.3 Cảm xúc âm tính quan hệ xã hội trẻ vị thành niên 25 1.4 Cách ứng phó với cảm xúc âm tính quan hệ xã hội trẻ vị thành niên 35 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 51 2.2 Tổ chức nghiên cứu 53 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN THÀNH PHỐ HUẾ 70 3.1 Khái quát thực trạng cảm xúc âm tính quan hệ xã hội trẻ vị thành niên thành phố Huế 70 3.2 Thực trạng cách ứng phó với cảm xúc âm tính quan hệ xã hội trẻ vị thành niên thành phố Huế 78 3.3 Các yếu tố tác động đến cách ứng phó với cảm xúc âm tính quan hệ xã hội trẻ vị thành niên thành phố Huế 101 3.4 Các biện pháp hình thành cách ứng phó tích cực với cảm xúc âm tính quan hệ xã hội cho trẻ vị thành niên 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 Kết luận .138 Kiến nghị 140 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .141 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VTN Vị thành niên QHXH Quan hệ xã hội ĐTB Điểm trung bình NXB Nhà xuất i ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Phân bố mẫu nghiên cứu .54 Bảng 3.1 Đánh giá cá nhân tần suất cảm xúc âm tính xuất kiện QHXH 71 Biểu đồ 3.1 Đánh giá cá nhân cường độ cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN 72 Bảng 3.2 Các tác nhân QHXH gây cảm xúc âm tính tình ấn tượng 74 Bảng 3.3 Cách ứng phó với cảm xúc tức giận QHXH trẻ VTN 78 Bảng 3.4 Cách ứng phó với cảm xúc tức giận QHXH trẻ VTN góc độ thời điểm thực 87 Bảng 3.5 Cách ứng phó với cảm xúc buồn bã QHXH trẻ VTN 89 Bảng 3.6 Cách ứng phó với cảm xúc buồn bã QHXH trẻ VTN góc độ thời điểm thực 94 Bảng 3.7 Cách ứng phó với cảm xúc lo âu QHXH trẻ VTN 95 Bảng 3.8 Cách ứng phó với cảm xúc lo âu QHXH trẻ VTN góc độ thời điểm thực 98 Bảng 3.9 Đánh giá cá nhân kiện gây cảm xúc âm tính 101 Bảng 3.10 Mối quan hệ cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH đánh giá cá nhân kiện gây cảm xúc âm tính 102 Bảng 3.11 Cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH theo lát cắt đánh giá cá nhân kiện gây cảm xúc âm tính 103 Bảng 3.12 Sự tác động yếu tố đánh giá cá nhân kiện gây cảm xúc âm tính đến cách ứng phó 104 Bảng 3.13 Mối quan hệ cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH đánh giá cá nhân cường độ cảm xúc âm tính 106 Bảng 3.14 Sự tác động đánh giá cá nhân cường độ cảm xúc âm tính QHXH đến cách ứng phó 107 Bảng 3.15 Điểm lạc quan trẻ VTN .108 Bảng 3.16 Mối quan hệ cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH tính lạc quan .109 Bảng 3.17 Sự tác động tính lạc quan đến cách ứng phó 110 Bảng 3.18 Mối quan hệ cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH tự đánh giá giá trị thân .112 Bảng 3.19 Sự tác động yếu tố tự đánh giá giá trị thân đến cách ứng phó 114 Bảng 3.20 Chỗ dựa xã hội trẻ VTN 115 Bảng 3.21 Mối quan hệ cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH chỗ dựa xã hội 116 Bảng 3.22 Sự tác động chỗ dựa xã hội đến cách ứng phó 118 Bảng 3.23 Nhận thức vấn đề học sinh trước sau tham vấn 126 Bảng 3.24 Chiều hướng nhìn nhận kiện học sinh trước sau tham vấn 127 Bảng 3.25 Nhận biết cách suy nghĩ tích cực, hợp lý trước vấn đề sống 127 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trái với suy nghĩ chung “Tuổi trẻ giai đoạn đẹp đời người”, “trẻ em ngày trở thành nạn nhân ý muốn, bất đắc dĩ căng thẳng tràn ngập- căng thẳng khởi nguồn từ thay đổi đến chóng mặt, gây hoang mang kỳ vọng ngày tăng” Error: Reference source not found [66, tr 2] Có thể nói, phát triển mạnh mẽ xã hội đại đem đến cho người hội để phát triển hoàn thiện thân, song biến đổi sâu sắc xã hội, đặc biệt biến đổi mối quan hệ xã hội (QHXH) khiến trẻ vị thành niên (VTN) đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn Những bất đồng, xung đột quan hệ bạn bè, khủng hoảng quan hệ với người lớn… khiến không trẻ VTN nảy sinh cảm xúc lo âu, buồn chán, sợ hãi, giận Kết điều tra quy mô quốc gia trẻ VTN niên (tuổi từ 14 đến 25) lần thứ hai Tổng cục Dân số Tổng cục Thống kê tiến hành năm 2008 với 10.000 mẫu khảo sát 63 tỉnh thành Việt Nam cho thấy: 73,1% thiếu niên có cảm giác buồn chán; 27,6% trải qua cảm giác buồn thấy người ích không muốn hoạt động bình thường; 21,3% cảm thấy hoàn toàn thất vọng tương lai; 4,1% nghĩ đến chuyện tự tử So với điều tra lần thứ (2003), tỷ lệ thiếu niên trải qua cảm giác buồn chán tăng lên từ 32% đến 73% [30] Tuy nhiên, hiểu biết ỏi, khả kiểm soát cảm xúc hạn chế kỹ sống thiếu hụt nên nhiều trẻ VTN cách ứng phó phù hợp kịp thời với cảm xúc âm tính Không trẻ, không kiểm soát giận, có hành vi bạo lực với bạn bè, gây nên hậu nghiêm trọng Cảm giác buồn chán, lo âu từ mối QHXH khiến số trẻ tìm đến chất kích thích để giải tỏa tâm trạng; số khác bế tắc đường tìm đến chết Nhiều nghiên cứu cho thấy, cách ứng phó thích nghi “chạy trốn”, “lảng tránh”, “buông xuôi”, “mơ tưởng”, “tự đổ lỗi”… có liên quan chặt chẽ đến gia tăng vấn đề sức khỏe tâm thần phát triển lành mạnh trẻ VTN (Ebata Moos, 1991; Frydenberg Lewis, 2009) [63], [72]… Theo báo cáo ông Trần Văn Vũ, phó trưởng khoa – Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, năm bệnh viện đón gần 4.000 bệnh nhân, 30% đối tượng học sinh, sinh viên (theo Nguyễn Hồi Loan, 2009 [21]) Kết nghiên cứu Hoàng Cẩm Tú, Cao Vũ Hùng, Quách Thúy Minh, Nguyễn Thị Hồng Thúy, Trần Thành Nam, Nguyễn Thị Hằng, Đặng Hoàng Minh, Trần Hữu Chiến Nguyễn Đức Hùng (2007) 1.727 học sinh trung học sở (THCS) địa bàn Hà Nội Hà Tây (nay thuộc địa phận Hà Nội) cho thấy 25,76% học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần [31] Thực trạng đòi hỏi cần có nghiên cứu chuyên sâu cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN để xây dựng biện pháp giúp em hình thành cách ứng phó tích cực với chúng Thực tế nay, nghiên cứu chủ yếu sâu tìm hiểu mức độ, tác nhân dẫn đến cảm xúc âm tính cụ thể mà tìm hiểu cách thức trẻ thường sử dụng để ứng phó Những hiểu biết cách ứng phó trẻ ỏi Error: Reference source not found [52] Huế thành phố yên bình so với thành phố lớn Việt Nam, năm gần đây, với biến đổi mạnh mẽ xã hội thời kỳ kinh tế thị trường, vấn đề xã hội bắt đầu dấy lên Các vấn đề bạo lực học đường, tệ nạn xã hội, rối nhiễu cảm xúc hành vi ngày tăng cao giới trẻ Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng trẻ VTN chưa biết cách ứng phó phù hợp với cảm xúc âm tính khó khăn sống Một nghiên cứu báo cáo có 92% trẻ VTN tổng số 477 khách thể điều tra gặp phải khó khăn tâm lý sống nhiều trẻ sử dụng cách ứng phó hiệu để giải khó khăn như: “tự trách mình”, “không chia sẻ” “lo lắng” (Trần Thị Tú Anh, 2011) [2]; chí số em “có ý định tự tử”, có em thử đến lần (Nguyễn Diệu Thảo Nguyên Trần Thị Tú Anh, 2009) [26] Với vấn đề trình bày trên, thấy nghiên cứu xuyên suốt từ khảo sát, đánh giá thực trạng cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN thành phố Huế đến đề xuất biện pháp việc làm thực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN thành phố Huế” để nghiên cứu Đề tài nhằm trả lời câu hỏi sau: Trước cảm xúc âm tính QHXH, trẻ VTN sử dụng cách ứng phó nào? Các cách ứng phó trẻ có liên quan đến đánh giá cá nhân kiện gây cảm xúc âm tính không? Bên cạnh yếu tố đánh giá cá nhân kiện gây cảm xúc âm tính, cách ứng phó trẻ chịu ảnh hưởng yếu tố nào? Tham vấn tâm lý nhằm thay đổi nhận thức kiện gây cảm xúc âm tính có giúp trẻ hình thành cách ứng phó tích cực không? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH yếu tố tác động đến cách ứng phó trẻ VTN thành phố Huế, từ đề xuất biện pháp nhằm hình thành cách ứng phó tích cực với cảm xúc âm tính QHXH cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN - Tìm hiểu thực trạng cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN thành phố Huế số yếu tố tác động đến cách ứng phó - Đề xuất biện pháp nhằm hình thành cách ứng phó tích cực với cảm xúc âm tính QHXH cho trẻ VTN Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH 4.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu chính: trẻ VTN thành phố Huế - Khách thể nghiên cứu phụ: giáo viên chủ nhiệm lớp phụ huynh trẻ Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu - Đề tài giới hạn nghiên cứu cách ứng phó với số cảm xúc âm tính tức giận, buồn bã lo âu QHXH trẻ VTN - Đề tài tìm hiểu cách ứng phó với cảm xúc âm tính tình QHXH gây ấn tượng mạnh trẻ - Đề tài tập trung khám phá trẻ VTN thành phố Huế sử dụng cách ứng phó trước cảm xúc âm tính QHXH, mà không nhằm nghiên cứu đặc điểm cách ứng phó đặc trưng mang tính văn hóa xã hội trẻ VTN Huế - Đề tài tập trung nghiên cứu số yếu tố tâm lý xã hội chi phối đến cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN, là: đánh giá cá nhân kiện gây cảm xúc âm tính cường độ cảm xúc âm tính; tính lạc quan; tự đánh giá giá trị thân chỗ dựa xã hội 5.2 Phạm vi khách thể địa bàn nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát trẻ VTN theo học lớp 8, 9, 10, 11 12 Trường THCS Chu Văn An, THCS Phạm Văn Đồng, THPT Hai Bà Trưng, THPT Nguyễn Huệ thuộc thành phố Huế Giả thuyết nghiên cứu Trẻ VTN sử dụng nhiều cách ứng phó khác trước cảm xúc âm tính QHXH, bao gồm cách ứng phó tích cực tiêu cực Cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN có khác biệt trẻ nam trẻ nữ, nhóm tác nhân QHXH Đánh giá cá nhân kiện gây cảm xúc âm tính QHXH có tác động đến cách ứng phó trẻ VTN Bên cạnh đó, có nhiều yếu tố khác (đánh giá cá nhân cường độ cảm xúc âm tính, tính lạc quan, tự đánh giá giá trị thân chỗ dựa xã hội) ảnh hưởng đến cách ứng phó trẻ VTN với mức độ khác Có thể giúp trẻ VTN hình thành cách ứng phó tích cực với cảm xúc âm tính QHXH trẻ hướng dẫn thay đổi nhận thức kiện gây cảm xúc âm tính Phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm phương pháp luận Nghiên cứu thực dựa sở số nguyên tắc phương pháp luận tâm lý học sau: - Nguyên tắc hoạt động – nhân cách: Nghiên cứu cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN không tách rời hoạt động giao tiếp học sinh đặc điểm nhân cách trẻ VTN - Nguyên tắc hệ thống: Nghiên cứu xem xét cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN mối quan hệ tác động qua lại với yếu tố cá nhân xã hội - Nguyên tắc phát triển: Nghiên cứu nhìn nhận cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN tượng tâm lý tĩnh, mà thay đổi tác động nhiều nhân tố cá nhân xã hội khác 7.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, nghiên cứu sử dụng phối hợp phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra bảng hỏi, trắc nghiệm tâm lý, vấn sâu, chuyên gia, nghiên cứu trường hợp, tham vấn tâm lý phân tích liệu Mục đích cách thức sử dụng phương pháp trình bày Chương Đóng góp luận án - Kết nghiên cứu lý luận khái quát hóa xu hướng nghiên cứu cách ứng phó trẻ VTN, làm sáng tỏ vấn đề: khái niệm phân loại cách ứng phó; khái niệm loại cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN; khái niệm cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN; yếu tố tác động đến cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN - Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy cảm xúc âm tính tức giận, buồn bã lo âu diễn trẻ VTN Huế, buồn bã cảm xúc xuất nhiều nhất, lo Tác nhân QHXH chủ yếu gây cảm xúc âm tính cho trẻ vấn đề liên quan đến quan hệ, ứng xử với bố mẹ người thân gia đình Đặc biệt, nghiên cứu làm sáng tỏ tính đa dạng bột phát cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN thành phố Huế Nhìn chung cách ứng phó tích cực trẻ sử dụng nhiều so với cách ứng phó trung tính tiêu cực Cách ứng phó trẻ sử dụng nhiều “tách khỏi vấn đề”, “tự làm hại thân” Mặc dù nhóm cách ứng phó tiêu cực trẻ sử dụng so với nhóm ứng phó khác, nhiên mức độ báo động cho thấy kỹ ứng phó trẻ VTN hạn chế Việc sử dụng nhiều cách ứng phó “tách khỏi vấn đề”, “điều chỉnh cảm xúc”, “chấp nhận” trẻ VTN thể phần lối sống, tính cách người Huế Ngoài ra, nghiên cứu khác biệt cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH theo giới tính nhóm tác nhân QHXH Nghiên cứu cho thấy yếu tố đánh giá cá nhân kiện gây cảm xúc âm tính cường độ cảm xúc âm tính, tính lạc quan, tự đánh giá giá trị thân chỗ dựa xã hội có tác động đến cách ứng phó, nhiên mức độ dự báo chúng cách ứng phó không cao Kết nghiên cứu thực tiễn sở để nhà quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên xây dựng nội dung, chương trình giáo dục kỹ ứng phó cho trẻ VTN - Nghiên cứu đề xuất 04 biện pháp nhằm hình thành cách ứng phó tích cực với cảm xúc âm tính QHXH cho trẻ VTN tiến hành thực nghiệm biện pháp tham vấn tâm lý cho trẻ VTN có cách ứng phó tiêu cực Quá trình tham vấn thực theo tiếp cận nhận thức – hành vi Kết tham vấn cho trẻ VTN để thay đổi cách ứng phó trẻ VTN, không thay đổi nhận thức trẻ kiện gây cảm xúc âm tính mà cần trọng đến thay đổi nhiều nguồn lực ứng phó khác PHỤ LỤC BẢNG HỎI Lời hướng dẫn Các em thân mến, sống người niềm vui mà có nỗi buồn Các em gặp phải khó khăn gia đình, trường học mối quan hệ với bạn bè, nhiều điều khiến em rơi vào cảm xúc khó chịu, không thoải mái (buồn bã, lo lắng, hay tức giận) Ở đây, muốn em nhớ lại khiến em rơi vào cảm xúc khó chịu, không thoải mái cách em thường làm trước cảm xúc Rất mong em dành chút thời gian cho biết suy nghĩ thông qua việc trả lời câu hỏi sau A CÁCH ỨNG PHÓ VỚI CẢM XÚC ÂM TÍNH Câu A1: Em kể lại kiện mà em nhớ nhất, liên quan đến trải nghiệm cảm xúc (buồn bã, lo âu, hay tức giận) trải qua (trong thời kỳ từ lớp đến giờ) khiến em cảm thấy khó chịu, không thoải mái Ví dụ: Em không đạt học sinh tiên tiến năm học, bố mắng em: “đồ vô dụng, lớn lên không tích Đi đâu cho khuất mắt” Câu A2: Vào lúc đó, em suy nghĩ kiện ấy? Ví dụ: Khi bị bố mắng, em nghĩ bố không hiểu coi thường em Câu A3: Cảm xúc khó chịu, không thoải mái mà em trải qua tình cảm xúc: (em khoanh tròn vào cảm xúc bật nhất) Tức giận (Một phản ứng cảm xúc khó chịu, bực bội Khi tức giận, người dễ bình tĩnh, đóa, quát mắng, nóng mặt…) Buồn bã (Một cảm xúc đau buồn đặc trưng cảm giác mát, bất lực, tuyệt vọng, đau khổ phẫn nộ Trong trạng thái đó, người thường không vui, cười, hay rầu rĩ, dễ xúc động, dễ khóc, cảm thấy mệt mỏi, không muốn tham gia vào hoạt động thường nhìn nhận vấn đề theo hướng tiêu cực.) Lo âu (Một trạng thái bất an, căng thẳng tâm lý; cảm giác lo sợ có tính chất mơ hồ, khó chịu, lan tỏa thường kèm theo triệu chứng nhức đầu, toát mồ hôi, hồi hộp, nặng ngực, khó chịu nhẹ dày có cảm giác bồn chồn…) P2 Câu A4: Nếu cho mức tức giận (hay buồn bã, lo lắng) 10 điểm, không tức giận (hay buồn bã, lo âu) điểm hoàn cảnh nói trên, mức cảm xúc tức giận (hay buồn bã, lo âu) em điểm? (Em khoanh tròn vào số tương ứng) 10 Câu A5: Sau đây, em cho biết em làm trước cảm xúc đó? Em đọc câu khoanh tròn vào số phù hợp (chú ý không dành nhiều thời gian cho câu hỏi nào) Mỗi câu sau có phương án, em lựa chọn phương án phù hợp với em khoanh tròn vào số tương ứng với phương án Em đừng quan tâm cách phản ứng có phù hợp hay không mà trả lời em có thực không Nếu cảm xúc khó chịu, không thoải mái mà em nhớ đến thời điểm tức giận, em trả lời bảng số A5.1 (trang 2, 3) Nếu cảm xúc khó chịu, không thoải mái mà em nhớ đến thời điểm buồn bã lo lắng, em trả lời bảng số A5.2 (trang 4, 5) Bảng A5.1: Cách phản ứng với tức giận Không làm Làm vài sau Làm sau vài ngày Làm sau khoảng tuần Em tìm hiểu chuyện xảy tìm cách để giải vấn đề Em tự nói với thân chuyện xảy quan trọng, nhiều thứ ý nghĩa xung quanh Em tranh cãi, gây gỗ với người làm em tức giận 3 Em kìm nén tức giận lại lòng để không nóng Em điện thoại tìm gặp bạn bè hay người thân để trò chuyện, giải tỏa tức giận Em nghĩ không sao, dù tình không ý muốn em 3 3 3 3 12 Em chẳng làm (vì em nghĩ giải vấn đề) Em cố gắng loại bỏ chuyện khỏi tâm trí để quên hết toàn việc Em tìm cảm giác dễ chịu cách sử dụng chất kích thích: uống cafe hay hút thuốc, uống rượu, uống thuốc an thần Em tìm cách giải trí/thư giãn, chẳng hạn như: nghe nhạc hay đọc sách, chơi nhạc cụ, xem tivi, lướt web, chơi điện tử, chơi thể thao, dạo, gặp gỡ, chơi với bạn bè… Em cho em phải chịu trách nhiệm xảy quở trách Em không muốn tiếp xúc, nói chuyện với 13 Em nghĩ điều tồi tệ tình xảy 14 Em suy nghĩ làm để giải tốt tình Em thuyết phục thân dù tồi tệ thật tình hình không xấu em suy tưởng Em trút giận sang người xung quanh Em cố gắng làm (thở sâu, đếm, cầu nguyện…) để lấy lại bình P3 3 3 TT 10 11 15 16 17 Cách ứng phó với tức giận 18 TT tĩnh Em xin lời khuyên cần phải làm để giải vấn đề hay xin giúp đỡ từ người khác (bố mẹ, anh chị em, thầy cô, bạn bè, chuyên gia tư vấn, tham vấn) Cách ứng phó với tức giận Không làm Làm vài sau Làm sau vài ngày Làm sau khoảng tuần 19 Em học cách chung sống với điều không em mong muốn 20 Em để việc đến đâu đến 21 3 3 25 Em xem chuyện chuyển sang làm việc khác Em tự làm thương thân (đập đầu vào tường, cứa tay cho chảy máu, tự đánh thân…) Em làm việc yêu thích để tập trung vào cảm xúc khó chịu Em nghĩ lỗi em, em tự dày vò, trích, nguyền rủa thân Em dành thời gian để suy nghĩ chuyện xảy 26 Em nghĩ điều khủng khiếp em 27 Em lên kế hoạch cố gắng thực để giải tình 28 3 30 Em rút nhiều điều bổ ích từ tình Em ném, đá, đập phá thứ hay la hét, chửi thề khóc lóc nhiều (vì ấm ức) Em đợi đến thật bình tĩnh giải vấn đề 31 Em chùa/ nhà thờ 32 Em xem tình điều tránh khỏi sống 33 Em ước tình trạng đừng xảy Em cố gắng tránh xa người điều khiến em giận làm em nhớ đến cảm xúc khó chịu Em bỏ nhà Em nghĩ thứ vui vẻ, hạnh phúc để đưa tâm trí thoát khỏi cảm xúc khó chịu Em cho chuyện xảy lỗi người khác Em dấu suy nghĩ cảm xúc mình, không người khác biết em cảm giác Em suy diễn tình theo chiều hướng tồi tệ 3 3 3 22 23 24 29 34 35 36 37 38 39 P4 Bảng A5.2: Cách ứng phó với cảm xúc buồn bã/ lo âu Không làm Làm vài sau Làm sau vài ngày Làm sau khoảng tuần Em tìm hiểu chuyện xảy tìm cách để giải vấn đề Em tự nói với thân chuyện xảy quan trọng, nhiều thứ ý nghĩa xung quanh Em khóc 3 Em kìm nén cảm xúc lại tiếp tục công việc Em tâm với bạn bè người thân để mong nhận thông cảm, động viên, an ủi Em nghĩ không sao, dù số thứ không ý muốn em 3 3 3 3 12 Em chẳng làm (vì nghĩ giải vấn đề) Em cố gắng loại bỏ chuyện khỏi tâm trí để quên hết toàn việc Em tìm cảm giác dễ chịu cách sử dụng chất kích thích: uống cafe hay hút thuốc, uống rượu, uống thuốc an thần Em tìm cách giải trí/thư giãn, chẳng hạn như: nghe nhạc hay đọc sách, chơi nhạc cụ, xem tivi, lướt web, chơi điện tử, chơi thể thao, dạo, gặp gỡ, chơi với bạn bè… Em cho em phải chịu trách nhiệm xảy quở trách Em không muốn tiếp xúc, nói chuyện với 13 Em nghĩ điều tồi tệ tình xảy 14 Em suy nghĩ làm để giải tốt tình Em thuyết phục thân dù tồi tệ thật tình hình không xấu em suy tưởng Em làm việc cách chán nản 3 3 19 Em lấy lại bình tĩnh để kiềm chế cảm xúc Em xin lời khuyên cần phải làm để giải vấn đề hay xin giúp đỡ từ người khác (bố mẹ, anh chị em, thầy cô, bạn bè, chuyên gia tư vấn, tham vấn) Em học cách chung sống với điều không em mong muốn 20 Em để việc đến đâu đến 21 3 3 25 Em xem chuyện chuyển sang làm việc khác Em tự làm thương thân (đập đầu vào tường, cứa tay cho chảy máu, tự đánh thân…) Em làm việc yêu thích để tập trung vào cảm xúc khó chịu Em nghĩ lỗi em, em tự dày vò, trích, nguyền rủa thân Em dành thời gian để suy nghĩ chuyện xảy 26 Em nghĩ điều khủng khiếp em TT 10 11 15 16 17 18 22 23 24 Cách ứng phó với cảm xúc buồn bã/ lo âu P5 TT Cách phản ứng với cảm xúc buồn bã/ lo lắng Không làm Làm vài sau Làm sau vài ngày Làm sau khoảng tuần 27 Em lên kế hoạch cố gắng thực để giải tình 28 3 31 Em rút nhiều điều bổ ích từ tình Cảm xúc em bị dồn nén nhiều chực nổ tung nên em ném, đá, đập phá thứ hay la hét, chửi thề khóc đến kiệt sức Em cố gắng làm (thở sâu, đếm, cầu nguyện…) để kiểm soát cảm xúc Em cầu nguyện (Em cầu Chúa che chở / Cầu Trời Phật phù hộ cho mình) 32 Em xem tình điều tránh khỏi sống 33 Em ước tình trạng đừng xảy Em cố gắng tránh xa người điều khiến em buồn bã/ lo âu làm em nhớ đến cảm xúc khó chịu Em bỏ nhà Em nghĩ thứ vui vẻ, hạnh phúc để đưa tâm trí thoát khỏi cảm xúc khó chịu Em cho chuyện xảy lỗi người khác Em dấu suy nghĩ cảm xúc mình, không người khác biết em cảm giác Em suy diễn tình theo chiều hướng tồi tệ 3 3 3 29 30 34 35 36 37 38 39 Câu A6: Ngoài kiện (sự kiện câu A1), có kiện khiến em rơi vào cảm xúc tức giận (hay buồn bã, lo âu)? P6 B MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ, XÃ HỘI Câu B1 Xin chân thật trả lời thật xác em trải nghiệm Cố gắng đừng để câu trả lời ảnh hưởng đến câu trả lời khác em Không có câu trả lời “đúng” “không đúng” Trả lời theo cảm nhận em trả lời theo phương án mà em nghĩ “hầu hết người” trả lời Nếu em không đồng ý khoanh tròn vào số 0; không đồng ý khoanh tròn vào số 1; lưỡng lự (không đồng ý không phản đối) khoanh tròn vào số 2; đồng ý khoanh tròn vào số 3; đồng ý khoanh tròn vào số TT Rất Rất Không Lưỡng Đồng không đồng đồng ý lự ý đồng ý ý Trải nghiệm thân Vào chưa biết chuyện xảy ra, mong chờ điều tốt đẹp đến Tôi dễ dàng thư giãn Nếu có điều gây bất ổn cho tôi, nghĩ chắn 3 xảy Tôi luôn lạc quan tương lai Tôi thích bạn Việc giữ thân bận rộn quan trọng Tôi không trông đợi thứ diễn theo mong muốn Tôi không dễ dàng trở nên bực tức Tôi trông đợi điều tốt đẹp đến với Nhìn chung, trông chờ nhiều điều tốt đẹp đến với 10 điều xấu Câu B2: Dưới câu mô tả cảm nhận em thân em Nếu em không đồng ý khoanh tròn vào số 0; không đồng ý khoanh tròn vào số 1; đồng ý khoanh tròn vào số 2; đồng ý khoanh tròn vào số TT Cảm nhận thân Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Nhìn tổng thể, hài lòng với thân Đôi khi, nghĩ điểm tốt 3 Tôi cảm thấy có số phẩm chất tốt Tôi làm việc tốt hầu hết người khác Tôi cảm thấy nhiều điểm để tự hào Đôi khi, cảm thấy chắn người vô dụng 3 3 10 Tôi cảm thấy người có giá trị, so với người khác Tôi ước tôn trọng thân nhiều Nhìn chung tất vấn đề, nghiêng cảm giác người thất bại Tôi có thái độ tích cực thân P7 Câu B3: Chúng muốn biết cảm nhận em câu Các em đọc câu cách kỹ càng, sau khoanh tròn vào mức độ thể rõ cảm nhận em câu TT 10 11 12 Rất Rất Không Lưỡng Đồng không đồng đồng ý lự ý đồng ý ý Cảm nhận thân Tôi có người đặc biệt (Ví dụ: thầy cô giáo, người lớn mà thân thiết, nhà tư vấn tâm lý…) bên tôi gặp hoàn cảnh khó khăn Có người đặc biệt (Ví dụ: thầy cô giáo thân thiết, người lớn mà thân thiết, nhà tư vấn tâm lý…) mà chia sẻ niềm vui nỗi buồn Gia đình thực cố gắng giúp đỡ Tôi nhận giúp đỡ hỗ trợ cần thiết tinh thần tình cảm từ gia đình Tôi có người đặc biệt (Ví dụ: thầy cô giáo, người lớn mà thân thiết, nhà tư vấn tâm lý…) thực nguồn an ủi Bạn bè thực cố gắng giúp đỡ Tôi dựa vào bạn bè có vấn đề khó khăn Tôi thực nói chuyện với gia đình vấn đề khó khăn Tôi có người bạn mà chia sẻ niềm vui nỗi buồn Có người đặc biệt (Ví dụ: thầy cô giáo, người lớn mà thân thiết, nhà tư vấn tâm lý…) đời sống quan tâm đến cảm xúc tâm trạng Gia đình sẵn lòng giúp đưa định Tôi nói với bạn bè khó khăn 4 4 0 1 2 3 4 4 0 1 2 3 4 C Sau mong em cho biết số thông tin thân - Họ tên (Có thể ghi không) ………………………………… …… Sinh năm: - Giới tính: (Khoanh tròn vào số tương ứng với giới tính em) Nam Nữ - Học sinh lớp: Trường: - Học lực em năm học vừa rồi: (Khoanh tròn vào số tương ứng với học lực em) Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hợp tác em! Chúc em sức khỏe, học tập tốt có nhiều niềm vui sống P8 PHỤ LỤC PHIẾU CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Nhóm: Câu 1: Trong quan hệ, ứng xử với……………., vấn đề gây cảm xúc âm tính (tức giận, buồn bã, lo âu) khiến em cảm thấy khó giải quyết, cần giúp đỡ người khác? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Em sử dụng cách ứng phó trước cảm xúc đó? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 3: Những suy nghĩ kiện xảy khiến em có cách ứng phó tiêu cực vậy? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… P9 Câu 4: Em hình thành lại suy nghĩ hợp lý trước vấn đề xảy với ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 5: Em đánh giá việc nhận thức vấn đề trước sau tham vấn? Trước tham vấn Sau tham vấn a Nhận thức rõ a Nhận thức rõ b Nhận thức rõ b Nhận thức rõ c Nhận thức rõ c Nhận thức rõ d Nhận thức d Nhận thức e Không nhận thức rõ vấn đề e Không nhận thức rõ vấn đề mình Câu 6: Trước tham vấn, em thường nhìn Sau tham vấn, có chuyện xảy nhận vấn đề theo chiều hướng ra, em nhìn nhận vấn đề theo chiều nào? hướng nào? a Tiêu cực a Tiêu cực b Tích cực b Tích cực c Thiên tiêu cực nhiều tích cực c Thiên tiêu cực nhiều tích cực d Thiên tích cực nhiều tiêu cực d Thiên tích cực nhiều tiêu cực Câu 7: Sau tham vấn, em biết cách hình thành suy nghĩ tích cực trước vấn đề chưa? a Biết rõ b Biết rõ c Biết rõ d Biết e Không biết Xin cảm ơn hợp tác nhiệt tình em! P10 PHỤC LỤC MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN Thời điểm thực TT Các cách ứng phó Cơn giận Buồn bã Tần suất thực Lo âu Cơn giận Buồn bã Lo âu ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Giải vấn đề 0,98 0,61 1,06 0,63 1,08 0,54 1,69 0,36 1,70 0,35 1,79 0,28 1.1 Em tìm hiểu chuyện xảy tìm cách để giải vấn đề 0,85 0,76 0,90 0,85 0,97 0,84 1,66 0,47 1,64 0,48 1,67 0,47 1.2 Em suy nghĩ làm để giải tốt tình 1,08 0,85 1,10 0,86 1,20 0,70 1,75 0,43 1,75 0,43 1,90 0,30 1.3 Em lên kế hoạch cố gắng thực để giải tình 1,01 0,94 1,18 0,95 1,08 0,76 1,66 0,48 1,73 0,45 1,79 0,41 Suy nghĩ tích cực 1,01 0,66 1,03 0,64 0,95 0,56 1,62 0,31 1,64 0,30 1,61 0,26 2.1 Em tự nói với thân chuyện xảy quan trọng, nhiều thứ ý nghĩa xung quanh 0,67 0,90 0,57 0,81 0,51 0,89 1,45 0,50 1,40 0,49 1,31 0,47 2.2 Em thuyết phục thân dù tồi tệ thật tình hình không xấu em suy tưởng 1,15 0,97 1,09 0,93 0,89 0,80 1,72 0,45 1,71 0,45 1,66 0,48 2.3 Em rút nhiều điều bổ ích từ tình 1,22 1,09 1,42 1,01 1,46 0,91 1,68 0,47 1,81 0,39 1,87 0,34 Bộc lộ cảm xúc 0,55 0,50 0,58 0,47 0,55 0,51 1,45 0,35 1,48 0,33 1,44 0,33 P11 3.1 Em tranh cãi, gây gỗ với người làm em tức giận./ Em khóc 0,64 0,68 0,65 0,59 0,59 0,67 1,55 0,50 1,59 0,49 1,51 0,50 3.2 Em trút giận sang người xung quanh./ Em làm việc cách chán nản 0,50 0,73 0,71 0,72 0,70 0,74 1,38 0,49 1,57 0,50 1,54 0,50 3.3 Em ném, đá, đập phá thứ hay la hét, chửi thề khóc lóc nhiều (vì ấm ức)./ Cảm xúc em bị dồn nén nhiều chực nổ tung nên em ném, đá, đập phá thứ hay la hét, chửi thề khóc đến kiệt sức 0,52 0,72 0,37 0,66 0,36 0,68 1,42 0,49 1,29 0,45 1,26 0,44 Điều chỉnh cảm xúc 0,83 0,42 0,85 0,51 0,92 0,61 1,69 0,30 1,68 0,30 1,69 0,31 4.1 Em kìm nén tức giận lại lòng để không nóng./ Em kìm nén cảm xúc lại tiếp tục công việc 0,75 0,61 0,82 0,75 0,87 0,72 1,67 0,47 1,65 0,48 1,67 0,47 4.2 Em cố gắng làm (thở sâu, đếm, cầu nguyện…) để lấy lại bình tĩnh./ Em lấy lại bình tĩnh để kiềm chế cảm xúc 0,82 0,57 0,80 0,75 0,87 0,78 1,75 0,43 1,63 0,48 1,66 0,48 4.3 Em đợi đến thật bình tĩnh giải vấn đề./ Em cố gắng làm (thở sâu, đếm, cầu nguyện…) để kiểm soát cảm xúc 0,91 0,86 0,92 0,65 1,03 0,82 1,64 0,48 1,78 0,42 1,75 0,43 Tìm kiếm hỗ trợ xã hội 0,76 0,58 0,94 0,65 0,96 0,63 1,51 0,33 1,60 0,35 1,66 0,34 P12 5.1 Em điện thoại tìm gặp bạn bè hay người thân để trò chuyện, giải tỏa tức giận./ Em tâm với bạn bè người thân để mong nhận thông cảm, động viên, an ủi 0,97 0,80 1,18 0,91 0,98 0,85 1,70 0,46 1,73 0,45 1,67 0,47 5.2 Em xin lời khuyên cần phải làm để giải vấn đề hay xin giúp đỡ từ người khác (bố mẹ, anh chị em, thầy cô, bạn bè, chuyên gia tư vấn, tham vấn) 0,82 0,85 1,00 0,97 1,00 0,82 1,56 0,50 1,61 0,49 1,69 0,47 5.3 Em chùa/ nhà thờ./ Em cầu nguyện (Em cầu Chúa che chở / Cầu Trời Phật phù hộ cho mình) 0,50 0,92 0,65 0,81 0,90 0,93 1,28 0,45 1,47 0,50 1,61 0,49 Chấp nhận 1,00 0,66 1,06 0,68 0,93 0,72 1,64 0,34 1,66 0,31 1,57 0,35 6.1 Em nghĩ không sao, dù tình không ý muốn em 0,90 0,97 0,83 0,91 0,89 0,93 1,57 0,50 1,55 0,50 1,57 0,50 6.2 Em học cách chung sống với điều không em mong muốn 0,98 1,00 1,16 1,10 0,79 1,05 1,61 0,49 1,65 0,48 1,43 0,50 6.3 Em xem tình điều tránh khỏi sống 1,13 0,91 1,19 0,92 1,13 0,96 1,74 0,44 1,78 0,42 1,70 0,46 Không hành động 0,77 0,53 0,78 0,57 0,70 0,58 1,52 0,27 1,54 0,29 1,49 0,30 7.1 Em chẳng làm (vì em nghĩ giải 0,45 0,83 0,52 0,82 0,41 0,76 1,29 0,45 1,34 0,48 1,26 0,44 P13 vấn đề) 7.2 Em để việc đến đâu đến 0,78 1,00 0,65 0,93 0,67 1,01 1,47 0,50 1,40 0,49 1,38 0,49 7.3 Em ước tình trạng đừng xảy 1,09 0,77 1,17 0,75 1,03 0,68 1,82 0,39 1,87 0,34 1,84 0,37 Né tránh 1,05 0,61 0,91 0,63 0,77 0,68 1,66 0,30 1,58 0,31 1,47 0,35 8.1 Em cố gắng loại bỏ chuyện khỏi tâm trí để quên hết toàn việc 1,31 0,99 1,23 0,97 0,95 1,06 1,78 0,41 1,76 0,43 1,56 0,50 8.2 Em xem chuyện chuyển sang làm việc khác 0,88 1,01 0,70 0,98 0,64 0,98 1,53 0,50 1,42 0,49 1,34 0,48 8.3 Em cố gắng tránh xa người điều khiến em giận làm em nhớ đến cảm xúc khó chịu đó./ Em cố gắng tránh xa người điều khiến em buồn bã/ lo âu làm em nhớ đến cảm xúc khó chịu 0,95 0,88 0,80 0,84 0,72 0,82 1,66 0,47 1,57 0,50 1,51 0,50 Tự làm hại thân 0,30 0,48 0,20 0,45 0,31 0,55 1,21 0,31 1,12 0,26 1,19 0,30 9.1 Em tìm cảm giác dễ chịu cách sử dụng chất kích thích: uống cafe hay hút thuốc, uống rượu, uống thuốc an thần 0,28 0,68 0,16 0,55 0,21 0,58 1,17 0,38 1,09 0,29 1,13 0,34 9.2 Em tự làm thương thân 0,29 0,58 0,28 0,66 0,36 0,68 1,24 0,43 1,19 0,39 1,25 0,43 P14 (đập đầu vào tường, cứa tay cho chảy máu, tự đánh thân…) 9.3 Em bỏ nhà 0,33 0,69 0,16 0,53 0,34 0,81 1,23 0,42 1,10 0,30 1,18 0,39 10 Tách khỏi vấn đề 1,05 0,46 1,18 0,57 1,11 0,63 1,83 0,25 1,83 0,27 1,74 0,34 Em tìm cách giải trí/thư giãn, chẳng hạn như: nghe nhạc hay đọc sách, chơi nhạc cụ, xem 10.1 tivi, lướt web, chơi điện tử, chơi thể thao, dạo, gặp gỡ, chơi với bạn bè… 1,10 0,57 1,23 0,75 1,15 0,81 1,90 0,30 1,87 0,34 1,79 0,41 Em làm việc yêu thích 10.2 để tập trung vào cảm xúc khó chịu 1,07 0,67 1,14 0,78 1,07 0,93 1,85 0,36 1,81 0,39 1,69 0,47 Em nghĩ thứ vui vẻ, 10.3 hạnh phúc để đưa tâm trí thoát khỏi cảm xúc khó chịu 0,98 0,78 1,18 0,79 1,13 0,87 1,74 0,44 1,82 0,38 1,75 0,43 Đổ lỗi cho thân người khác 0,67 0,59 0,63 0,53 0,74 0,56 1,44 0,31 1,44 0,30 1,50 0,29 Em cho em phải chịu 11.1 trách nhiệm xảy quở trách 0,83 0,93 0,96 0,83 1,11 0,71 1,54 0,50 1,68 0,47 1,84 0,37 Em nghĩ lỗi em, cho 11.2 nên em tự dày vò, trích, nguyền rủa thân 0,58 0,92 0,51 0,75 0,75 0,91 1,34 0,48 1,38 0,49 1,49 0,50 11.3 Em cho chuyện xảy lỗi người khác 0,61 0,81 0,41 0,78 0,34 0,81 1,43 0,50 1,26 0,44 1,18 0,39 12 Cô lập thân 0,88 0,50 0,90 0,54 0,97 0,56 1,63 0,29 1,64 0,29 1,65 0,31 11 P15 12.1 Em không muốn tiếp xúc, nói chuyện với 0,65 0,78 0,54 0,72 0,64 0,88 1,49 0,50 1,42 0,49 1,43 0,50 Em dành thời gian 12.2 để suy nghĩ chuyện xảy 1,18 0,89 1,23 0,83 1,33 0,87 1,78 0,42 1,84 0,37 1,84 0,37 Em dấu suy nghĩ cảm xúc mình, không để 12.3 cho người khác biết em cảm giác 0,81 0,77 0,92 0,81 0,95 0,80 1,63 0,49 1,68 0,47 1,69 0,47 13 Suy nghĩ tiêu cực 0,70 0,58 0,66 0,58 0,89 0,65 1,51 0,35 1,47 0,35 1,60 0,35 13.1 Em nghĩ điều tồi tệ tình xảy 0,91 0,85 0,85 0,83 1,13 0,76 1,66 0,48 1,62 0,49 1,79 0,41 13.2 Em nghĩ điều khủng khiếp em 0,63 0,77 0,71 0,89 0,90 0,94 1,49 0,50 1,48 0,50 1,59 0,50 13.3 Em suy diễn tình theo chiều hướng tồi tệ 0,56 0,82 0,42 0,72 0,64 0,88 1,38 0,49 1,31 0,46 1,43 0,50 0,81 0,30 0,83 0,34 0,84 0,37 1,57 0,14 1,57 0,15 1,57 0,17 Chung P16 ... VỚI NHỮNG CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 1.1.1 Những. .. sáng tỏ tính đa dạng bột phát cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH trẻ VTN thành phố Huế Nhìn chung cách ứng phó tích cực trẻ sử dụng nhiều so với cách ứng phó trung tính tiêu cực Cách ứng phó. .. Đánh giá cá nhân kiện gây cảm xúc âm tính 101 Bảng 3.10 Mối quan hệ cách ứng phó với cảm xúc âm tính QHXH đánh giá cá nhân kiện gây cảm xúc âm tính 102 Bảng 3.11 Cách ứng phó với cảm xúc

Ngày đăng: 13/12/2016, 13:12

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN

    • 1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN

      • 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước

      • 1.2. CÁCH ỨNG PHÓ

        • 1.2.1. Khái niệm cách ứng phó

        • 1.2.2. Phân loại cách ứng phó

        • 1.2.3. Tiếp cận nhận thức – hành vi trong việc hình thành cách ứng phó tích cực

          • 1.2.3.1. Những tư tưởng cơ bản của tiếp cận nhận thức – hành vi

          • 1.2.3.2. Tiếp cận nhận thức – hành vi trong chương trình hình thành các cách ứng phó tích cực cho trẻ vị thành niên

          • 1.3. CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN

            • 1.3.1. Khái niệm cảm xúc âm tính

            • 1.3.2. Các quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên

              • 1.3.2.1. Quan hệ với bạn đồng lứa

              • 1.3.2.2. Quan hệ với người lớn

              • 1.3.3. Các cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội thường gặp ở trẻ vị thành niên

                • 1.3.3.1. Tức giận

                • 1.3.3.2. Buồn bã

                • 1.3.3.3. Lo âu

                • 1.4. CÁCH ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN

                  • 1.4.1. Một số đặc điểm sinh lý, tâm lý và xã hội của trẻ vị thành niên liên quan đến cách ứng phó với những cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội

                  • 1.4.2. Khái niệm cách ứng phó với những cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên

                  • 1.4.3. Các cách ứng phó với những cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên

                  • 1.4.4. Các yếu tố tác động đến cách ứng phó với những cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên

                    • 1.4.4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố cá nhân

                      • a. Ảnh hưởng của đánh giá cá nhân về sự kiện gây ra cảm xúc âm tính

                      • b. Ảnh hưởng của tính lạc quan

                      • c. Ảnh hưởng của tự đánh giá về giá trị bản thân

                      • d. Ảnh hưởng của tính chất, cường độ của các cảm xúc âm tính

                      • 1.4.4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố xã hội

                        • a. Ảnh hưởng của chỗ dựa xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan