Điều tra tình hình nuôi trồng thủy sản trên địa bàn hai xã Quãng Công và Quãng Ngạn huyện Quãng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế

69 2.3K 13
Điều tra tình hình nuôi trồng thủy sản trên địa bàn hai xã Quãng Công và Quãng Ngạn huyện Quãng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA THỦY SẢN - - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Điều tra tình hình nuôi tôm địa bàn hai xã Quảng Công xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực : Phan Thanh Quang Lớp : Cao Đẳng Nuôi Trồng Thủy Sản 48B Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Tôn Thất Chất Bộ môn : Nuôi Trồng Thủy Sản Huế 2016 KHOA THỦY SẢN - - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Điều tra tình hình nuôi tôm địa bàn hai xã Quảng Công xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực : Phan Thanh Quang Lớp : Cao Đẳng Nuôi Trồng Thủy Sản 48B Địa điểm : Xã Quảng Công, Xã Quảng Ngạn Thời gian : 07/2016 đến 12/2016 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Tôn Thất Chất Bộ môn : Nuôi Trồng Thủy Sản Huế 2016 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập địa bàn xã Quảng Công xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế kết hợp với kiến thức học ghế nhà trường, đến hoàn thành báo cáo tốt nghiệp cuối khóa Để hoàn thành báo cáo nổ lực thân, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Huế, thầy cô khoa Thủy sản thầy cô trường tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức quan trọng bổ ích suốt năm học vừa qua Đó không kiến thức cần thiết cho đợt thực tập cuối khóa mà hành trang giúp vững bước vào đời Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bác, cô UBND xã Quảng Công xã Quảng Ngạn, hộ nuôi quan tâm, giúp đỡ, bảo, chia kinh nghiệm cho trình thực tập địa phương Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Tôn Thất chất, giảng viên khoa Thủy sản trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình cho trình thực báo cáo Và qua xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn gia đình lời cảm ơn chân thành đến bạn bè ủng hộ, chia sẽ, động viên tinh thần cho trình thực tập hoàn thành báo cáo Huế, tháng 12 năm 2016 Sinh viên Phan Thanh Quang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng giá trị thủy sản phân theo địa phương năm 2012………………1 Bảng 2.2 Tình hình nuôi tôm Thừa Thiên Huế qua năm (2012 – 2014)…………….1 Bảng 2.3 Tình hình nuôi tôm năm 2007 – 2008 huyện Quảng Điền……………… Bảng 2.4 Tiêu chí phân loại hình thức nuôi…………………………………………… Bảng 4.1 Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản xã Quảng Công Quảng Ngạn…………1 Bảng 4.2 Diễn biến sản lượng NTTS xã Quảng Công Quảng Ngạn giai đoạn 2012 – 2015…………………………………………………………………………… Bảng 4.3 Số lao động tham gia NTTS………………………………………………… Bảng 4.4 Độ tuổi hộ vấn……………………………………………… Bảng 4.5 Trình độ học vấn hộ vấn…………………………………… Bảng 4.6 Số năm kinh nghiệm hộ vấn………………………………… Bảng 4.7 Tham gia tập huấn NTTS……………………………………………………….1 Bảng 4.8 Tình hình sở hữu ao nuôi……………………………………………………1 Bảng 4.9 Nghề nghiệp thu nhập hộ vấn………………………… Bảng 4.10 Nghề nghiệp thu nhập phụ hộ vấn………………………… Bảng 4.11 Tình hình vay vốn hộ vấn……………………………………1 Bảng 4.12 Các thông số kỹ thuật tình hình cải tạo ao………………………………….1 Bảng 4.13 Các tiêu chất lượng nước………………………………………………1 Bảng 4.14 Chất lượng nguồn nước sử dụng……………………………………………….1 Bảng 4.15 Biện pháp quản lý ao nuôi………………………………………………… … Bảng 4.16 Các bệnh thường gặp cách chữa trị…………………………………………1 Bảng 4.17 Số hộ mắc bệnh……………………………………………………………….1 Bảng 4.18 Biện pháp thu hoạch………………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ vị trí địa lý xã Quảng Công – huyện Quảng Điền…………………….1 Hình 4.2 Bản đồ vị trí địa lý xã Quảng Ngạn – huyện Quảng Điền…………………….1 Hình 4.3 Hình thái tôm Sú……………………………………………………………….1 Hình 4.4 Hình thái tôm thẻ chân trắng…………………………… …………………….1 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tổng sản lượng tôm toàn giới………………………………………… Biểu đồ 4.3 Cơ cấu số nhân tham gia NTTS……………………………………….1 Biểu đồ 4.4 Cơ cấu độ tuổi hộ tham gia NTTS………………………………………1 Biểu đồ 4.5 Số năm kinh nghiệm hộ dân tham gia NTTS………………………… DANH MỤC CÁC TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT UBND : Ủy Ban Nhân Dân TTH : Thừa Thiên Huế BTB&DH MT : Bắc Trung Bộ Duyên Hải Miền Trung NTTS : Nuôi Trồng Thủy Sản ĐB : Đồng Bằng HQKT : Hiệu Quả Kinh Tế FAO : Tổ Chức Lương Thực Nông Nghiệp Liên Hiệp Quốc FCR : Hệ Số Chuyển Đổi Thức Ăn TDMN PB : Trung Du Miền Núi Phía Bắc QC : Quảng Canh QCCT : Quảng Canh Cải Tiến BTC : Bán Thâm Canh TC : Thâm Canh CSHT : Cơ Sở Hạ Tầng NN&PTNT : Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn MMTB : Máy Móc Thiết Bị CĐ- ĐH : Cao Đẳng- Đại Học DT : Diện Tích ĐVTS : Động Vật Thủy Sản TNGB : Tác Nhân Gây Bệnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Error: Reference source not found 1.1 Đặt vấn đề .Error: Reference source not found 1.2 Mục tiêu đề tài Error: Reference source not found PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU .Error: Reference source not found 2.1 Tình hình nuôi tôm giới Error: Reference source not found 2.2 Tình hình nuôi tôm Việt Nam 2.2.1 Tình hình nuôi tôm Việt Nam 2.2.2 Tình hình nuôi tôm Thừa Thiên Huế 2.2.3 Tình hình nuôi tôm huyện Quảng Điền .1 2.3 Các hình thức nuôi tôm chuyên canh .1 2.3.1 Nuôi tôm quảng canh 2.3.2 Nuôi tôm quảng canh cải tiến 2.3.3 Nuôi tôm bán thâm canh .Error: Reference source not found 2.3.4 Nuôi tôm thâm canh hay nuôi công nghiệp .Error: Reference source not found PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .1 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Thu thập thông tin thứ cấp 3.4.2 Thu thập thông tin sơ cấp 3.4.3 Phương pháp chọn mẫu điều tra Error: Reference source not found 3.4.4 Phương pháp tổ chức thực điều tra 3.5 Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………………… Error: Reference source not found PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN…………………… 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu……… 4.1.1 Xã Quảng Công…………………………………………………………… 4.1.2 Xã Quảng Ngạn………………………………………………………… … 4.2 Đánh giá trạng nuôi tôm xã Quảng Công Quảng Ngạn……….1 4.2.1 Hoạt động nuôi tôm vùng nghiên cứu……………………… ………… 4.2.2 Diện tích NTTS năm 2015……………………………………………………1 4.2.3 Qui mô sản xuất……………………………………………………………….1 4.2.4 Sản lượng NTTS giai đoạn 2012-2015……………………………………….1 4.3 Đặc điểm lao động tham gia nuôi trồng thủy sản…………………………… 4.3.1 Số nhân tham gia NTTS……………………………………………… 4.3.2 Độ tuổi hộ vấn………………………………………………1 4.3.3 Trình độ học vấn…………………………………………………………… 4.3.4 Số năm kinh nghiệm NTTS………………………………………………… 4.4 Hiện trạng tiếp thu kỹ thuật ngư dân…………………………………… 4.4.1 Tham gia tập huấn NTTS…………………………………………………….1 4.4.3 Tình hình sở hữu ao nuôi…………………………………………………….1 4.4.4 Nghề nghiệp thu nhập chính, phụ……………………………………………1 4.4.5 Tín dụng vay vốn………………………………………………………… 4.5 Quản lý kỹ thuật……………………………………………………………… 4.5.1 Tình hình cải tạo ao xã…………………………………… .1 4.5.2 Chất lượng nguồn nước…………………………………………………… 4.6 Đối tượng nuôi, thời vụ mật độ thả nuôi……………………………… …1 4.6.1 Đối tượng nuôi…………………………………………………………… 4.6.1.1.Tôm sú (penaeus monodon)……………………………………….……1 4.6.1.2.Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)……………………… …1 4.6.2 Nguồn giống…………………………………………………………………1 4.6.3 Thời vụ, mật độ thả giống………………………………………………… 4.7 Quản lý ao nuôi………………………………………………………………….1 4.7.1 Thức ăn………………………………………………………………………1 4.7.2 Biện pháp quản lý ao nuôi………………………………………………… 4.8 Tình hình dịch bệnh biện pháp phòng trừ……………………………….…1 4.8.1 Nguyên tắc chung…………………………………………………………….1 4.8.2 Các bệnh thường gặp………………………………………………………….1 4.9 Thời gian nuôi biện pháp thu hoạch…………………………………………1 4.10 Đánh giá sơ hiệu kinh tế……………………………………………… 4.11 Những thuận lợi khó khăn hoạt động nuôi tôm xã…………….1 4.11.1 Thuận lợi…………………………………………………………………….1 4.11.2 Khó khăn………………………………………………………………….…1 4.12 Định hướng phát triển NTTS bền vững năm tới……………….1 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, với tăng trưởng kinh tế, ngành NTTS có bước phát triển nhảy vọt, tạo giá trị kinh tế cao với kim ngạch xuất hàng năm đạt tỷ USD, phát triển NTTS coi ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế, góp phần giải việc làm cho đại đa số người dân ven biển,tăng hiệu thu nhập đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Việt Nam nước có tiền vè thủy sản Với điều kiện thiên nhiên thuận lợi, nước ta có đường bờ biển lớn 3200 km, với yếu tố nhiệt độ, môi trường, nguồn thức ăn….là điều kiện lý tưởng để đầu tư phát triển thủy sản Đặc biệt, tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh có đường bờ biển dài 126 km hệ đầm phá Tam Giang- Cầu Hai lớn khu vực Đông Nam Á với diện tích 21.549 [0], nới có điều kiện lý tưởng cho sinh trưởng loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, đặc biệt tôm Huyện Quảng Điền huyện trọng điểm vùng ven biển đầm phá TTH có tiền lớn NTTS, chủ yếu nuôi tôm Trong xã Quảng Công Quãng Ngạn nơi có nghề nuôi tôm phát triển sớm huyện Quảng Điền với nhiều loài tôm có giá trị kinh tế cao nhiều mô hình nuôi khác góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho người dân địa phương Trước chuyển đổi loài nuôi hình thức nuôi địa phương, đồng ý trường Đại học Nông Lâm, khoa Thủy Sản giáo hướng dẫn, xin thực đề tài: " Điều tra tình hình nuôi tôm địa bàn hai xã Quảng Công xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế " 1.2 Mục tiêu đề tài lương thức ăn hàng ngày đảm bảo sinh trưởng tốt cho tôm, hạn chế tối đa gây ô nhiễm môi trường nước ao đồng thời tránh tình trạng lãng phí thức ăn Việc kiểm tra yếu tố môi trường ao nuôi hầu hết hộ dân tiến hành trình nuôi, nhiên đa số người dân kiểm tra pH, độ mặn nhiệt độ ao, yếu tố khác độ kiềm, DO, NH3, H2S, người dân ý trọng nhiều Trong trình nuôi, chất lượng nguồn nước suy giảm chất thải đối tượng nuôi thức ăn dư thừa tồn đọng lại đáy ao phải thường xuyên thay nguồn nước, lượng nước thay từ 20-30% ao, ao bẩn thay >50% ao thay toàn Nên kiểm tra chất lượng nước trước đưa vào nuôi Theo kinh nghiệm hộ nuôi, thông thường nguồn nước có chất lượng tốt thường xuất vào ngày mùng 4,5,6 ngày 17,18,19 (âm lịch) theo chu kỳ trăng 4.8 Tình hình dịch bệnh biện pháp phòng trừ 4.8.1 Nguyên tắc chung Công tác điều trị bệnh cho động vật thủy sản (ĐVTS) khó khăn không giống việc điều trị bệnh cho động vật cạn Vì ĐVTS sống nước, việc tính toán lượng thuốc theo diện tích, thể tích ao, trọng lượng đàn tôm cá thường không xác tốn Thông thường, thể bị bệnh khả bắt mồi giảm sút việc trộn thuốc vào thức ăn để trị bệnh hiệu quả, đặc biệt trường hợp phát bệnh muộn Ngoài ra, việc điều trị đàn ảnh hưởng đến sinh trưởng khỏe mạnh Vì thế, ĐVTS nuôi công tác phòng bệnh quan trọng phương pháp phòng bệnh tổng hợp dựa sở mối quan hệ vật chủ, tác nhân gây bệnh (TNGB) môi trường Dựa mối liên hệ vật chủ, tác nhân gây bệnh môi trường, biện pháp phòng bệnh tổng hợp đưa là: nâng cao sức đề kháng vật nuôi, tiêu diệt tác nhân gây bệnh quản lý môi trường thích hợp ổn định Nguyên tắc chung phòng bệnh: - Chọn giống tốt, không mang mần bệnh Chọn địa điểm nuôi thích hợp, thiết kế công trình nuôi kỹ thuật Nguồn nước lấy vào ao nuôi phải xử lý Cải tạo ao theo quy trình kỹ thật, vệ sinh thật kỹ ao sau vụ nuôi Mật độ nuôi phù hợp với trình độ quản lý, chăm sóc Thuần giống diệt mần bệnh trước thả giống vào ao nuôi Quản lý việc cho ăn: Cho ăn vừa đủ, tránh dư thừa gây ô nhiễm nước ao - Thường xuyên quan sát ao nuôi để kịp thời phát dấu hiệu bất thường để có biện pháp xử lý kịp thời 4.8.2 Các bệnh thường gặp Bảng 4.16 Các bệnh thường gặp cách chữa trị Hiện tượng Nguyên nhân Tôm chuyển màu, chậm lớn Nhiễm bệnh MBV Nhiễm bệnh đốm trắng Bệnh gặp tôm Màu đỏ hồng Cách xử lý Thay nước thu hoạch -Nhỏ để chết tự nhiên -Lớn thu hoạch -Đánh vôi giữ màu nước -Chất lượng nước -Thức ăn không đảm bảo Vỏ tôm mềm Thay nước (Nguồn: Kết điều tra) Mô hình nuôi đa dạng có tác dụng lớn việc giảm thiểu rủi ro mà dịch bệnh gây nên Tuy nhiên biện pháp chăm sóc, theo dõi quản lý phù hợp dịch bệnh xảy nhiều Do người dân cần phải ý đến công tác quản lý, vệ sinh môi trường ao nuôi, nguồn nước cấp để kịp thời có biện pháp xử lý, tránh tình trạng dịch bệnh lây lan diện rộng Bảng 4.17 Số hộ mắc bệnh Xã Quảng Công Quảng Ngạn Số hộ 15 15 Tỷ lệ (%) 100 100 (Nguồn: Kết điều tra) Qua điều tra cho thấy với đối tượng nuôi mô hình nuôi dịch bệnh diễn ra, xã Hương Phong xã Hải Dương tỉ lệ mắc bệnh chiếm 100% Hầu hết hộ biện pháp phòng trừ hiệu Nếu mắc bệnh ngư dân thường thu hoạch để chết tự nhiên thay nước đánh vôi giữ màu nước 4.9 Thời gian nuôi biện pháp thu hoạch Đối với tôm Sú sau tháng tiến hành thu, Công việc thu hoạch ngư dân thực vào lúc trời mát, tức vào thời điểm sáng sớm chiều tối, nhằm tránh tượng tôm cá bị sốc nhiệt độ cao Qua điều tra cho thấy biện pháp thu hoạch chủ yếu xã thu tỉa thu tỉa thả bù, hộ thu theo hình thức thu toàn Cụ thể thể bảng 4.19 Bảng 4.18 Biện pháp thu hoạch Quảng công Quảng Ngạn Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 0 10 66.7 STT Biện pháp thu Thu tỉa Thu tỉa thả bù 15 100 0 Thu toàn 0 33.3 15 100 Tổng 15 100 (Nguồn: Kết điều tra) 4.10 Đánh giá sơ hiệu kinh tế Năm 2015 địa bàn xã Quảng Công có 190 hộ nuôi, có 39% hộ lãi, 43% hộ hòa vốn có 18% hộ thua lỗ, tổng sản lượng toàn ngành NTSS đạt 365 chiếm 76% so với kế hoạch đề ra, đó: tôm sú: 35 tấn, tôm thẻ chân trắng: 150 tấn, cua 22 tấn, cá nước tấn, cá loại: 109 tấn, cá lồng 30 tấn… Còn địa bàn xã Quảng Ngạn, năm 2015 có nhiều biến động thời tiết nên kết nuôi không đạt so với năm trước có 80% hộ hòa vốn, 15% hộ lãi % hộ lỗ Trong suất ngành cụ thể sau: tôm sú: đạt 11 chiếm 67% so với kế hoạch đề với doanh thu 2.2 tỷ đồng, tôm chân trắng: 65 với doanh thu khoãng 4.5 tỷ đồng, cua: 9.5 với doanh thu khoãng 425 triệu đồng, cá loại: khoãng 260 triệu đồng, cá nước ngọt: khoãng 170 triệu đồng, tôm ráo: với doanh thu khoãng 320 triệu đồng Tổng doanh thu toàn ngành khoãng 7.875.000.000 đồng 4.11 Những thuận lợi khó khăn hoạt động nuôi tôm xã 4.11.1 Thuận lợi - UBND hai xã đạo cán phụ trách nông lâm ngư, Chi cục nuôi, Trung tâm khuyến nông lâm ngư tỉnh hướng dẫn kỹ thuật nuôi cho bà ngư dân, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch nguồn giống, cải tạo chăm sóc ao hồ, tổ chức đạo cho Chi hội nghề cá, tổ đội nuôi trồng thực theo qui chế nuôi trồng thủy sản - UBND hai xã đạo khung lịch thời vụ nuôi trồng thủy sản phù hợp với điều kiện thủy sản vùng - Ngư dân bước ứng dụng khoa học kỹ thuật, ý thức nuôi trồng thủy sản phải gắn liền với bảo vệ môi trường, sản xuất theo hướng bền vững Nhiều hộ chuyển từ nuôi tôm chuyên canh sang nuôi xen ghép đối tượng như: tôm, cua, cá, rong câu mang lại hiệu kinh tế, ngăn chặn dịch bệnh hạn chế ô nhiễm môi trường - Giá sản phẩm cao ổn định so với năm trước 4.11.2 Khó khăn - Điều kiện tự nhiên, thời tiết thay đổi, tình hình nắng nóng kéo dài, nhiệt độ cao, không khí lạnh làm cho yếu tố môi trường như: nhiệt độ, pH, tăng giảm bất thường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất thủy sản - Tình hình môi trường đầm phá có biến đổi định, cửa biển thu hẹp, cạn dần, đập ngăn mặn giữ đóng mở liên tục, biên độ triều cường đầm phá dao động thấp, khả trao đổi nước dẫn đến độ mặn thấp, môi trường đầm phá ngày ô nhiễm - Tình trạng thiếu vốn cho hoạt động nuôi xen ghép nhiều, gây khó khăn việc phát triển, mở rộng qui mô nuôi - Chất lượng nguồn nước chưa đảm bảo Hiện nay, tình hình cá chết hàng loạt vùng biển miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế gây thiệt hại nghiêm trọng đến hoạt động thủy sản vùng Huyện Quảng Điền huyện chịu thiệt hại nghiêm trọng việc vào ngày từ 17.4 đến 22.4.2016: khu vực xã Lộc Vĩnh, Vinh Mỹ Vinh Hiền (huyện Phú Lộc); xã Quảng Công, Quảng Ngạn (huyện Quảng Điền); xã Điền Hương, Điền Môn (huyện Phong Điền) xuất tình trạng tương tự cá tự nhiên (cá mú, cá hanh, cá dìa, cá đuối ) chết biển, trôi dạt vào bờ bơi lừ đừ khu vực gần cửa biển Tư Hiền vùng bờ biển lân cận [6] 4.12 Định hướng phát triển NTTS bền vững năm tới - Việc phát triển NTTS cần phải có điều chỉnh, quản lý chặt chẽ để hoạt động nuôi trồng diễn thuận lợi, mặt khác đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm, phát triển cách bền vững - Để đạt mục tiêu trên, xin đưa số định hướng phát triển NTTS bền vững sau: - Cần tổ chức rà soát, điều chỉnh triển khai thực nghiêm túc qui hoạch NTTS, chủ trương cải thiện môi trường thủy vực nuôi - Đầu tư công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào NTTS để tăng suất, sản lượng sở bền vững có hiệu - Thực nghiêm túc biện pháp kiểm tra, giám sát chất lượng môi trường nuôi, chất lượng giống - Đa dạng hóa đối tượng nuôi loại hình mặt nước: ngọt, lợ, mặn chất lượng nguồn nước phải đảm bảo PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Về trạng nuôi trồng thủy sản: - Diện tích NTTS xã có chênh lệch lớn: diện tích xã Quảng Công 126.29 (năm 2015) lớn so với diện tích xã Quảng Ngạn 99.4 Diện tích NTTS xã có xu hướng giảm năm gần - Sản lượng nuôi trồng thủy sản có xu hướng giảm năm gần diện tích NTTS giảm tình hình dịch bệnh xảy nhiều - Lao động nuôi trồng thủy sản: tỷ lệ lao động thủy sản có trình độ học vấn cao thấp chủ yếu học hết tiểu học trung học sở Phần đông người dân hoạt động lĩnh vực NTTS nằm độ tuổi 45– 60 tuổi trình độ học vấn đạt cấp Các hộ nuôi có tuổi đời kinh nghiệm NTTS 5- năm, số hộ 10 năm,trong kinh nghiệm nuôi trung bình năm hầu hết hộ tập huấn đầy đủ - Hầu hết mô hình nuôi xen ghép theo hình thức nuôi quảng canh cải tiến Mô hình nuôi tôm sú - cá kình - dìa - cua phổ biến hai địa phương, đối tượng nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng - Nguồn nước cấp phục vụ cho nuôi trồng thủy sản chủ yếu nước sông nước biển Nguồn nước giảm chất lượng theo vụ Công tác quản lí kỹ thuật nuôi trồng thủy sản người nuôi thực tốt Con giống kiểm dịch trước thả nuôi để đảm bảo nuôi hiệu nhiều Người nuôi áp dụng lịch thời vụ - Công tác quản lí ao nuôi trồng thủy sản trọng hơn: Thức ăn người nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp thức ăn tươi sống Người dân thay nước Tình hình dịch bệnh diễn phức tạp với quản lí chặt chẽ quyền địa phương nên dịch bệnh chưa lan rộng - Những năm gần thời tiết không thuận lợi, tình trạng nắng nóng kéo dài, tình hình dịch bệnh xảy ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nuôi xen ghép, làm giảm sản lượng vụ nuôi - Vụ việc cá chết hàng loạt tỉnh ven biển miền Trung nói chung huyện Quảng Điền nói riêng diễn biến phức tạp, chưa xác định xác nguyên nhân gây Hiện tượng cá chết trôi dạt vào bờ tiếp diễn, hoạt động sản xuất thủy sản trở nên ngưng trệ Do đó, quan có thẩm quyền cần điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ việc đồng thời hướng dẫn ngư dân khắc phục hậu - Về định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững: với xu hướng phát triển ngành thủy sản đưa số giải pháp phát triển đa dạng hóa đối tượng nuôi; triển khai thực nghiêm túc quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản; đầu tư công nghệ, khoa học kỹ thuật; xây dựng tổ cộng đồng vững mạnh… 5.2 Kiến nghị Để đảm bảo phát triển nuôi tôm theo hướng bền vững, ổn định phù hợp với sinh thái môi trường xã Quảng Công xã Quảng Ngạn phải: - Cần có biện pháp quản lí vùng nuôi hiệu - Cung cấp kịp thời xác cho người dân thông tin tình hình nuôi nước, tình hình dịch bệnh xảy ra… - Cần mở rộng thêm nhiều trại giống địa bàn tỉnh có uy tín tạo nguồn giống chất lượng, bệnh để cung cấp kịp thời cho người dân, phục vụ cho hoạt động sản xuất thủy sản - Tạo điều kiện cho người nuôi tiếp cận với nguồn vốn vay để đầu tư sản xuất có hiệu - Sớm khắc phục tình trạng cá chết hàng loạt để ngư dân địa bàn trở lại với hoạt động thủy sản - Và hết mong người thực tập khóa sau mỡ rộng phạm vi điều tra để tìm nhiều vấn đề khó khăn người dân để khắc phục TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu tiếng Việt [1] Tôn Thất Chất Giáo trình kỹ thuật nuôi gáp xác, NXB Đại Học Huế, 2004 [2] Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Bài giảng sinh thái thủy sinh vật, Trường Đại học Nông Lâm Huế [3] Vũ Thế Trụ Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 1999 [4] Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thừa Thiên Huế, Báo cáo rà soát quy hoạch tổng thể phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010 định hướng quy hoạch đến năm 2020, 2010 [5] UBND xã Quảng Công, Tổng kết sản xuất thủy sản năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016 [6] UBND xã Quảng Ngạn, Tổng kết công tác nuôi trồng đánh bắt thủy sản năm 2015 phương hướng nhiệm vụ 2016 • Tài Liệu Website [7] Cổng thông tin điện tử UBND xã Quảng Công, huyện Quảng Điền [8] Cổng thông tin điện tử UBND xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền [9] Giáng Hương (tổng hợp năm 2014) Tổng quan ngành khai thác thủy sản giới giai đoạn 2002-2012 http://www.fistenet.gov.vn/d-khai-thac-bao-ve/a-ktts/tong-quan-nganh-khai-thacthuy-san-the-gioi-giai-111oan-2002-2012/ [10] Đánh giá tiềm nghành thủy sản –những lợi khó khăn https://voer.edu.vn/m/danh-gia-ve-tiem-nang-cua-nghanh-thuy-san-nhung-loithe-va-kho-khan/e52d9638 [11] Theo AgroMonitor Tình hình sản xuất thủy sản năm 2011 http://www.seafood1.net/vi/01/2012/tinh-hinh-san-xuat-thuy-san-nam-2011/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NUÔI TÔM TẠI ĐỊA BÀN XÃ QUẢNG CÔNG VÀ XÃ QUẢNG NGẠN – HUYỆN QUẢNG ĐIỀN – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ STT / Ngày điều tra: / / 2016 I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ:…………………………………………….Tuổi:……… Giới tính:…………… Địa chỉ………………………………………………………………………………… Trình độ học vấn:  ( Không biết chữ = 1; Chỉ biết đọc = 2; Tiểu học 1= 3; Trung học sở = 4; THPT = ) Nguồn thu nhập gia đình Nguồn thu chính: Nguồn thu phụ 1: Nguồn thu phụ 2: (NTTS, Nông nghiệp, Khai thác TS, Chăn nuôi, Buôn bán, Các nguồn khác…………) Số người có gia đình:…… Số người độ tuổi lao động: Số người hộ tham gia NTTS: - Số nam NTTS độ tuổi lao động(18 – 60 tuổi): - Số nữ NTTS độ tuổi lao động (18 – 55 tuổi): Số năm kinh nghiệm NTTS: Những đối tượng TS gia đình nuôi: 10 Tại anh/ chị chọn đối tượng nuôi này: 11 Hình thức nuôi: 12 Mật độ: 13 Sở hữu ao/ lồng: Ao/ lồng thuê  Ao/ lồng tự có gia đình  14 Tổng diện tích nuôi ( m2): II HIỆN TRẠNG TIẾP THU KỸ THUẬT 15 Anh chị học kỹ thuật NTTS từ đâu?  Kinh nghiệm  Lớp tập huấn  Các nguồn khác: 16 Trình độ chuyên môn NTTS lao động tham gia nuôi cá lồng  Không cấp  Có cấp NTTS  Kinh nghiệm thực tế 17 Tham gia tập huấn chuyên môn NTTS lao động nuôi cá lồng  Có tham gia lớp tập huấn NTTS  Không tham gia lớp tập huấn NTTS III HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM 18 Số ao/ lồng nuôi: 19 Một số đặc điểm ao/lồng nuôi? Diện tích (m 2):………………… TT Dài x rộng Mực nước tb Hình thức nuôi Dt nuôi Mật độ thả Có tháo Có bón Có cho nước phân ăn thay không không nước không Đánh tỉa thả bù Ao nuôi đất Ao nuôi lót bạt ………… ………… 20 Chuẩn bị ao Cải tạo ao: Có  Không  Nếu có: - Thời gian cải tạo (ngày)……………… - Vét bùn đáy:  - Cày đáy ao:  - Phơi đáy ao:  - Khử trùng vôi:  Khối lượng vôi (kg/m2):… .Tên loại vôi:……… - Diệt tạp:  Khối lượng vôi (kg/m2):…………… Tên loại vôi:………… - Bón phân:  Khối lượng phân (kg/m2):……… Tên loại phân:……… 21 Nguồn nước cấp cho ao nuôi  Nước sông  Nước giếng khoang  Nguồn khác……………………… 22 Xử lí nuồn nước cấp vào ao  Không  Xử lí học  Xử lí hóa chất  Khác………………………… 23 Con giống STT Loài Tôm sú Tôm thẻ Số lượng Kích cỡ (cm) Tôm đất …………………… …………………… Nguồn gốc giống: Sinh sản nhân tạo  Tự nhiên  Nơi mua giống:…………………………………………………………… Giá cả:………………………………………………………………………(đồng) Chất lượng giống:  (Tốt = 1; Trung bình = 2; Xấu = 3; Không có ý kiến = 4) Có áp dụng biện pháp kỹ thuật để chọn giống tốt hay không? Có  Không  Cách tiến hành biện pháp chọn:………………………………………… 24 Thời gian nuôi Nuôi vụ 1: Từ tháng…………….đến tháng……………… Nuôi vụ 2: Từ tháng…………….đến tháng……………… ………………………………………………………………………… 25 Thức ăn STT Loại thức Lượng cho ăn Số lần cho Chi phí thức ăn (kg/ngày) ăn/ngày ăn (triệu) Tự chế biến Công nghiệp Tươi Sống Tổng Hợp … ………… 26 Tình hình dịch bệnh địch hại a) Dịch bệnh Tỷ lệ chết (%):… Loại bệnh thường gặp:…………………………………………………………………… Cách chữa trị b) Địch hại - Những địch hại thường gặp……………………………………………………………… - Cách tiêu diệt địch hại IV THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 27 Thu hoạch - Thời gian thu sau ngày nuôi: ,Tháng năm:………… - Biện pháp thu: Thu tỉa  Thu tỉa thả bù  Thu toàn  - Sản lượng thu hoạch năm……………………………………………………… - Tổng doanh thu năm…………………………………………………………… 28 Tiêu thụ sản phẩm - Anh chị tiêu thụ sản phẩm nào? Mang chợ bán trực tiếp  Công ty thu  Người buôn bán cá mua chỗ (nơi sản xuất, bến cá )  Các hình thức tiêu thụ khác: V TÍN DỤNG VÀ VAY VỐN 29 Hiện anh/ chị có vay vốn để sản xuất không? Có  không  (  Từ người thân  Từ ngân hàng  Từ nguồn khác: .) VI KHÓ KHĂN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KIẾN NGHỊ NTTS 30 Khó khăn gặp phải NTTS - Thiếu vốn  - Trình độ kỹ thuật  - Chất lượng giống  - Dịch bệnh  - Chất lượng nguồn nước  - Thiếu thông tin thị trường  - Giá bán thấp  - Không có người mua  - Bị ép giá  - Thiếu kênh cấp thoát nước  - Khó khăn khác : 31 Hướng phát triển giải gặp khó khăn - Tăng quy mô sản xuất  - Chuyển nghề khác  - Thay đổi hình thức nuôi  - Chuyển nuôi đối tượng khác  - Thêm đối tượng  - Nêu đối tượng nuôi dự kiến chuyển phát triển 32 Theo anh/chị với điều kiện ao/ lồng môi trường có gia đình, vùng nuôi địa phương nên nuôi đối tượng phù hợp, hiệu nhất?  Tôm thẻ chân trắng  Tôm đất  Tôm sú  Đối tượng khác:……………… - Nuôi ao nuôi ?  Nuôi ao đất  Nuôi ao lót bạt ……………………………… - Nuôi phương thức nào?  Nuôi đơn  Nuôi ghép ……………………………… 33 Chính quyền địa phương có sách quan tâm hổ trợ cho người dân?  Không  Có ……………………………………………………… 34 Định hướng tương lai  Mở rộng diện tích  Thu hẹp diện tích  Giữ nguyên quy mô  Khác: 35 Kiến nghị gia đình ………………………………………………………… Ngày tháng năm 2016 Chủ hộ Người điều tra Phan Thanh Quang PHỤ LỤC Một số hình ảnh điều tra Ao nuôi thấp triều Ao nuôi cao triều Lều gác ao ngư dân Người dân thu hoạch tôm cá ... khoa Thủy Sản giáo hướng dẫn, xin thực đề tài: " Điều tra tình hình nuôi tôm địa bàn hai xã Quảng Công xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế " 1.2 Mục tiêu đề tài - Làm quen với công. ..KHOA THỦY SẢN - - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Điều tra tình hình nuôi tôm địa bàn hai xã Quảng Công xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực... ghép - Điều tra so sánh tình hình nuôi tôm địa bàn xã Quảng Công Quảng Ngạnhuyện Quảng Điền- Trà -tỉnh Thừa Thiên Huế + Tín dụng vay vốn + Đối tượng chọn nuôi + Hình thức nuôi + Diện tích + Nguồn

Ngày đăng: 12/12/2016, 08:30

Mục lục

  • BÁO CÁO

  • TỐT NGHIỆP

  • BÁO CÁO

  • TỐT NGHIỆP

  • - Chất lượng nguồn nước vẫn chưa được đảm bảo. Hiện nay, tình hình cá chết hàng loạt trên vùng biển miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế đã và đang gây thiệt hại hết sức nghiêm trọng đến hoạt động thủy sản của vùng. Huyện Quảng Điền là một trong những huyện chịu thiệt hại nghiêm trọng của sự việc này. vào các ngày từ 17.4 đến 22.4.2016: tại các khu vực các xã Lộc Vĩnh, Vinh Mỹ và Vinh Hiền (huyện Phú Lộc); các xã Quảng Công, Quảng Ngạn (huyện Quảng Điền); các xã Điền Hương, Điền Môn (huyện Phong Điền) cũng đã xuất hiện tình trạng tương tự đối với cá tự nhiên (cá mú, cá hanh, cá dìa, cá đuối...) chết nổi trên biển, trôi dạt vào bờ hoặc bơi lừ đừ ở khu vực gần cửa biển Tư Hiền cũng như các vùng bờ biển lân cận. [6].

    • [10]. Đánh giá về tiềm năng của nghành thủy sản –những lợi thế và khó khăn.

    • https://voer.edu.vn/m/danh-gia-ve-tiem-nang-cua-nghanh-thuy-san-nhung-loi-the-va-kho-khan/e52d9638

    • [11]. Theo AgroMonitor. Tình hình sản xuất thủy sản năm 2011. http://www.seafood1.net/vi/01/2012/tinh-hinh-san-xuat-thuy-san-nam-2011/.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan