Hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế

25 346 0
Hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế bài giảng tài chính tiền tệ

CHNG III: H THNG NGN HNG I. Ngân hàng thơng mại 1.1 Khaí niệm: Ngân hàng thơng mại là một tổ chức tín dụng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng với hoạt động thờng xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Mục tiêu hoạt động của ngân hàng thơng mại khác hẳn mục tiêu hoạt động của các trung gian tài chính khác, ví dụ , mục tiêu hoạt động của ngân hàng TW là quản lý nhà nớc về tiền tệ, tín dụng, và các hoạt động khác của ngân hàng ở tầm vĩ mô là chủ yếu, còn hoạt động kinh doanh chỉ là phơng tiện để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nớc trong lĩnh vực ngân hàng trong khi hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng tìm kiếm và tối đa hoá lợi nhuận trong phạm vi khuôn khổ pháp luật lại là mục tiêu cơ bản, xuyên suốt quá trình hoạt động của các ngân hàng thơng mại. Ngân hàng thơng mại ra đời đóng vai trò quan trọng trong việc khai thông các nguồn vốn tiết kiệm đáp ứng nhu cầu đầu t của các chủ thể trong nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triễn. 1.2. Quỏ trỡnh ra i v phỏt trin ca ngõn hng thng mi NHTM hình thành và phát triển trải qua một quá trình lâu dài gắn liền với quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, nền KTTT hiện đại. Trong thời kỳ đầu của quá trình phát triễn, khoảng từ thế kỷ 15- 18, các NHTM còn hoạt động độc lập với nhau và thực hiện các chức năng: trung gian tín dụng, trung gian thanh toán trong nền kinh tế và phát hành giấy bạc ngân hàng. Tuy nhiên, sang thế kỷ 18, lu thông hàng hoá ngày càng mở rộng và phát triển, việc các NHTM thực hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hàng vợt quá tầm kiểm soát đã đẩy nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, gây tác hại lớn cho đời sống kinh tế xã hội, cũng nh sự phát triển của nền kinh tế. Điều này đòi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nớc và dẫn đến sự phân hoá hệ thống ngân hàng, hình thành những ngân hàng lớn chuyên doanh, đặc biệt là xuất hiện loại hình ngân hàng mới -Ngân hàng phát hành, sau này phát triển thành ngân hàng trung ơng, từ đây hệ thống các NHTM chỉ làm trung gian tín dụng, trung gian thanh toán trong nền kinh tế và phát hành bút tệ gắn với hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại. Thời kỳ đầu, các NHTM thực hiện các hoạt động nh: nhận tiền gửi không kỳ hạn hoặc có thời hạn ngắn, cho vay ngắn hạn và thực hiện các dịch vụ thanh toán. Về sau, NHTM mở rộng các nghiệp vụ huy động vốn với thời gian dài hơn, thực hiện các khoản tín dụng trung, dài hạn và đầu t tài chính. Cùng với sự ra đời của TTTC, để thích ứng với môi trờng mới, NHTM kinh doanh phát triển theo hớng tổng hợp, với nghiệp vụ kinh doanh ngày càng đa dạng. Theo xu hớng phát triển đó, NHTM tồn tại ở nhiều hình thức sở hữu khác nhau nh: NHTM Nhà nớc, NHTM cổ phần, NHTM liên doanh, chi nhánh NHTM nớc ngoài; NHTM t nhân; ngân hàng thơng mại đa quốc gia, ngân hàng quốc tế. 2. Chức năng và vai trò của ngân hàng thơng mại 2.1. Chức năng của ngân hàng thơng mại 2.1.1 Chức năng trung gian tín dụng. Thực hiên chức năng trung gian tín dụng, một mặt ngân hàng đóng vai trò là tổ chức huy động các khoản tiền nhàn rỗi ở mọi chủ thể trong xã hội từ các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân, cơ quan nhà nớc . tạo lập quỹ tiền tệ cho mình, mặt khác, ngân hàng thơng mại lại sử dụng nguồn vốn đã huy động đợc để cho vay đối với các chủ thể có nhu cầu về vốn. Theo cách thức đó, ngân hàng thơng mại thực sự là một cầu nối giữa những chủ thể d thừa tạm thời về vốn và những chủ thể thiếu vốn tiền tệ tạm thời cần vay; qua đó góp phần tạo lợi ích cho cả 3 bên: ngời gửi tiền, ngân hàng và ngời vay: Ngời gửi tiền; Ngời đi vay vốn của ngân hàng; Ngân hàng thơng mại sẽ thu đợc lợi nhuận. Thực hiện chức năng trung gian TT Ngân hàng thơng mại trở thành một tổ chức kinh doanh tiền tệ huy động các nguồn tài chính nhàn rỗi trong nền kinh tế và chuyễn chúng cho các chủ thể có nhu cầu đầu t sử dụng vốn thúc đẩy nền kinh tế phát triễn. Chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng đợc mô tả qua sơ đồ sau: Với chức năng trung gian tín dụng NHTM thực hiện các hoạt đông sau: Huy động vốn: + Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội, cá nhân dới hình thái tiền tệ. + Phát hành kỳ phiếu ngân hàng để huy động vốn trong xã hội. Ngi gi tin - Tổ chức kinh tế - Doanh nghiệp - Tổ chức xã hội - Hộ gia đình, dân c Ngõn hng thng mi Ngi i vay - Tổ chức kinh tế - Doanh nghiệp - Tổ chức xã hội - Hộ gia đình, dân c Đầu t sử dụng vốn kiếm lời đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế - xã hội + Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân. + Chiết khấu thơng phiếu, giấy tờ có giá. + Cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp và các hình thức cấp tín dụng khác. Thực hiện chức năng trung gian TT Ngân hàng thơng mại trở thành một tổ chức kinh doanh tiền tệ huy động các nguồn tài chính nhàn rỗi trong nền kinh tế và chuyễn chúng cho các chủ thể có nhu cầu đầu t sử dụng vốn,tăng thêm một kênh điều chuyển vốn cho nền kinh tế, làm phong phú thêm hệ thống các kênh dẫn vốn thúc đẩy tăng trởng kinh tế, gia tăng việc làm giảm thất nghiệp cho ngời lao động. 2.1.2. Chức năng trung gian thanh toán. Thực hiện chức năng trung gian thanh toán, ngân hàng thơng mại cung cấp các dịch vụ về thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ trả nợ một chiều cho các chủ thể kinh tế thông qua tài khoản của các chủ nợ và ngời nợ tại ngân hàng và các phơng tiện thanh toán, tiết kiệm chi phí lu thông và nâng cao khả năng tín dụng của ngân hàng thơng mại. Việc mở tài khoản, cung cấp và quản lý các phơng tiện thanh toán làm cho ngân hàng thơng mại trở thành một trung tâm thanh toán cho nền kinh tế. Thay cho việc thanh toán trực tiếp, các doanh nghiệp, cá nhân . có thể nhờ ngân hàng thơng mại thực hiện những công việc này dựa trên những khoản tiền mà họ đã gửi ở ngân hàng, bằng cách trích chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi của ngời phải trả sang tài khoản tiền gửi của ngời đợc hởng trên cơ sở những phơng tiện thanh toán khác nhau, với kỹ thuật ngày càng tiên tiến và thủ tục ngày một đơn giản. Những dịch vụ thanh toán của ngân hàng thơng mại ngày càng đợc a chuộng vì nó đem lại sự thuận tiện, nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm chi phí hơn cho những chủ thể trong nền kinh tế. Đối với khách hàng của ngân hàng thơng mại: Nhờ các công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành ngày càng đa dạng (séc, thẻ thanh toán, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi .) các khách hàng có thể lựa chọn đợc một phơng tiện thanh toán thích hợp, hạn chế đợc những rủi ro do việc nắm giữ và thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt và mang lại nhiều tiện ích khác. Đối với ngân hàng thơng mại: Thực hiện chức năng trung gian thanh toán sẽ tạo điều kiện để tăng thêm doanh số hoạt động tín dụng, bởi lẽ muốn thanh toán qua ngân hàng, khách hàng phải mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, trên cơ sở đó giúp ngân hàng huy động số d tài khoản tiền gửi của khách hàng để cho vay, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của cả NH và ngời vay vốn. Mặt khác trong qúa trình thực hiện chức năng thanh toán, ngân hàng thơng mại cũng đã góp phần giám sát kỷ luật tài chính, giữ gìn kỉ cơng kinh tế - tài chính trong toàn xã hội. Chức năng trung gian thanh toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Trong chức năng trung gian thanh toán, ngân hàng thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau: - Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho khách hàng: Thủ tục mở tài khoản phải chặt chẽ nhng đơn giản, đảm bảo bí mật, an toàn cho khách hàng. - Quản lý và cung cấp các phơng tiện thanh toán cho khách hàng: Giấy chuyển tiền, uỷ nhiệm chi, séc, th tín dụng, Những ph ơng tiện này vừa phải đáp ứng yêu cầu quản lý và kiểm soát chặt chẽ, đồng thời vừa phải đáp ứng yêu cầu linh hoạt, tiện lợi và dễ sử dụng. - Tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng: Để đảm bảo yêu cầu thanh toán nhanh chóng, an toàn, chính xác và tiện lợi, ngân hàng phải tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng. Tuỳ theo từng phơng thức thanh toán sẽ có những quy trình khác nhau. Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nhờ thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng mà giảm đợc chi phí in ấn, phát hành và quản lý lu thông tiền mặt, qua đó góp phần giảm chi phí xã hội. 2.1.3. Chức năng tạo tiền - bút tệ. Những hoạt động mà ngân hàng thơng mại thực hiện đã hình thành nên một cơ chế tạo tiền - bút tệ trong toàn hệ thống ngân hàng. Thật vậy trên cơ sở số tiền gửi của khách hàng, ngân hàng dùng nó để cho vay, tuy nhiên, số tiền cho vay không dừng lại ở số tiền mặt gửi ban đầu của khách hàng, mà hệ thống ngân hàng còn tạo thêm tiền dới dạng bút tệ. Quá trình tạo bút tệ của ngân hàng thơng mại có thể đợc mô tả thông qua ví dụ sau: Khách hàng A mang đến ngân hàng gửi không kỳ hạn một số tiền là 10 triệu đồng. Nh vậy tiền gửi và tiền mặt tại ngân hàng X tăng lên 10 triệu đồng, tình hình của ngân hàng X nh sau: Tài sản có Ngân hàng X Tài sản nợ Tiền mặt tại quỹ tăng thêm: 10 triệu đồng Tiền gửi của A: 10 triệu đồng Giả sử tỉ lệ dự trữ bắt buộc do ngân hàng trung ơng quy định là 10% thì ngân hàng X có một số d tiền gửi của khách hàng 9 triệu tăng thêm, NH có thể cho vay tới mức tối đa là 9 triệu. Nếu Ngi tr tin - Ngi mua hng - Cỏc t chc xa hụi - Cỏ nhõn chuyn tin - . Ngõn hng thng mi Ngi tr tin - Ngi bỏn hng - Cỏc t chc xa hụi - Cỏ nhõn - . khách hàng B vay hết số tiền này và đợc ngân hàng X cho phép sử dụng để chi trả cho C thì tình hình tại ngân hàng X diễn biến nh sau: Tài sản có Ngân hàng X Tài sản nợ - Dự trữ bắt buộc: 1 triệu -Tiền gửi của A: 10 triệu - Cho B vay : 9 triệu Nếu khách hàng C mở tài khoản tại ngân hàng Y (hoặc chính tại NHX) thì tình hình tại ngân hàng Y nh sau: Tài sản có Ngân hàng Y Tài sản nợ - Tiền gửi tại NHTƯ: 9 triệu - Tiền gửi của C: 9 triệu Trên số tiền gửi nhận đợc, ngân hàng Y chỉ cần giữ lại một số tiền dự trữ tối thiểu theo quy định là 10% tức là 0,9 triệu đồng và có thể cho vay tối đa là 8,1 triệu đồng. Giả sử khách hàng D vay số tiền này để trả nợ cho E và E mở tài khoản tại ngân hàng Z, ta có: Tài sản có Ngân hàng Y Tài sản nợ - Dự trữ bắt buộc: 0,9 triệu - Tiền gửi của C: 9 triệu - Cho D vay :8,1 triệu Tài sản có Ngân hàng Z Tài sản nợ - Tiền gửi tại NHTƯ: 8,1 triệu - Tiền gửi của E: 8,1 triệu Đến lợt ngân hàng Z cho vay tình hình cũng diễn ra tơng tự. Vì các ngân hàng thơng mại phải thực hiện dự trữ bắt buộc tại Ngân hàng Trung ơng, nên số gia tăng tiền gửi và cho vay giảm dần và đi đến triệt tiêu. Quá trình huy động tiền gửi và cho vay của ngân hàng thơng mại trên cơ sở lợng tiền mặt khách hàng gửi vào ban đầu sẽ đợc kéo dài và chỉ dừng lại khi nào toàn bộ lợng tiền gửi ban đầu đó quay trở về hết ngân hàng trung ơng dới dạng tiền gửi dự trữ bắt buộc. Số tiền cho vay của hệ thống NHTM từ các hoạt đông cấp tín dụngnh đã trình bày ở trên đợc gọi là bút tệ. (Tiền đợc tạo ra bằng bút toán ghi nợ ghi có trên tài khoản) Nh vậy bút tệ hay tiền ghi sổ chỉ tạo ra khi ngân hàng cho vay và thông qua tài khoản tại ngân hàng. Việc tạo tiền của ngân hàng thơng mại có ý nghĩa kinh tế to lớn, nó mở ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của quá trình sản xuất, đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền của xã hội bên cạnh lợng tiền mặt do ngân hàng trung ơng phát hành. Tuy nhiên, việc tạo ra bút tệ phải có những ràng buộc và giới hạn nhất định. Bởi vì bút tệ đợc tao ra từ số d tiền gửi của ngời gửi tiền đều có tính chất chuyển đổi ra tiền mặt, nếu những ngời gửi tiền đồng loạt yêu cầu rút tiền mặt sẽ dẫn đến tình trạng ngân hàng thơng mại không có khả năng thanh toán. Mặc dù khả năng tạo bút tệ của các ngân hàng thơng mại phụ thuộc nhiều vào quyết định của các ngân hàng thơng maị trong việc duy trì dự trữ tiền mặt thanh toán và quyết định sử dụng tiền dới hình thức nào (tiền mặt hay tiền bút tệ) của các chủ thể sử dụng tiền, nhng ngân hàng trung ơng có thể kiểm soát và điều tiết nó khi quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc 2.2. Vai trò của ngân hàng thơng mại Thứ nhất: ngân hàng thơng mại giúp các doanh nghiệp có vốn đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để mở rộng đợc quy mô sản xuất, đầu t đổi mới công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triẽn và tăng sức cạnh tranh của DN trên thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải có những lợng vốn lớn. Trong điều kiện đó, ngân hàng thơng mại với t cách một trung gian tài chính sẽ đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn thiếu hụt, cung cấp dịch vụ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ hai: Ngân hàng thơng mại góp phần phân bổ hợp lý các nguồn lực giữa các vùng trong quốc gia, tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế. Thông qua các nghiệp vụ huy động vốn và cho vay của mình, ngân hàng thơng mại một mặt góp phần điều tiết nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu vốn, hình thành, duy trì và phát triển nền kinh tế theo một cơ cấu ngành và khu vực nhất định, mặt khác, các ngân hàng thơng mại góp phần điều chỉnh ngành, khu vực khi xuất hiện sự phát triển mất cân đối hoặc khi cần có sự thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng. Thứ ba: Ngân hàng thơng mại tạo ra môi trờng cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng. Việc hoạch định chính sách tiền tệ thuộc về ngân hàng trung ơng, để thực thi chính sách tiền tệ, ngân hàng trung ơng phải sử dụng các công cụ nh lãi suất, dự trữ bắt buộc, thị trờng mở . chính các ngân hàng thơng mại là chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của các công cụ này và đồng thời đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế, bởi vì hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại gắn liền với các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các tổ chức và các chủ thể khác trong nền kinh tế. Mặt khác cũng qua ngân hàng thơng mại và các định chế tài chính trung gian khác, tình hình sản lợng, giá cả, công ăn việc làm, nhu cầu tiền mặt, lãi suất, tỷ giá . của nền kinh tế đợc phản hồi về cho ngân hàng trung ơng, để Chính phủ và ngân hàng trung ơng có những chính sách điều tiết hiệu quả và thích hợp với từng tình hình cụ thể. Thứ t: Ngân hàng thơng mại là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia. Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, việc mở rộng quan hệ giao lu kinh tế là một tất yếu, nó giúp cho mọi quốc gia phát huy đợc lợi thế của mình. Để hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động kinh tế này đạt đợc hiệu quả cao, góp phần khẳng định vị trí và tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trên trờng quốc tế, hệ thống ngân hàng thơng mại quốc tế hoặc trong từng quốc gia đóng một vai trò quan trọng đặc biệt. Thông qua các nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, quan hệ thanh toán với các tổ chức tài chính, ngân hàng và doanh nghiệp quốc tế, ngân hàng thơng mại tài trợ vốn và giúp cho việc thanh toán, traođổi mua bán đợc diễn ra nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và có hiệu quả. 3. Các loại hình ngân hàng thơng mại. Tuỳ thuộc vào mục tiêu NC có thể chia hệ thống NHTM thành những loại khác nhau, phục vụ những mục tiêu quản lý khác nhau. - Căn cứ vào tính chất sở hữu, hệ thống NHTM bao gồm Ngân hàng th ơng mại công vàNgân hàng th ơng mại t . - Căn cứ vào tiêu thức quốc tịch, ngời ta phân biệt ngân hàng thơng mại bản xứ và ngân hàng thơng mại nớc ngoài. - Căn cứ vào cơ quan cấp giấy phép hoạt động, ngời ta phân biệt ngân hàng thơng mại toàn quốc và ngân hàng thơng mại địa phơng. - Căn cứ vào tiêu thức số lợng chi nhánh, ngời ta phân biệt ngân hàng thơng mại duy nhất và ngân hàng thơng mại mạng lới. - Căn cứ vào tiêu thức chuyên môn hoá hoạt động tín dụng, ngời ta phân biệt ngân hàng thơng mại chuyên doanh và ngân hàng thơng mại tổng hợp. Hiện nay ở Việt Nam có nhiều loại hình ngân hàng thơng mại với các hình thức sở hữu, tính chất pháp lý khác nhau (ngân hàng thơng mại quốc doanh hay còn gọi là NHTM nhà nớc, hay ngân hàng công; ngân hàng thơng mại cổ phần; chi nhánh ngân hàng nớc ngoài; ngân hàng liên doanh giữa Việt Nam với nớc ngoài) và tồn tại với các tên gọi khá phong phú, đa dạng nh: ngân hàng thơng mại, ngân hàng kỹ thơng, ngân hàng đầu t, ngân hàng hàng hải, ngân hàng xuất nhập khẩu . Bài đọc thêm: Số lợng các ngân hàng thơng mại tại Việt Nam Năm 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 NHTMQD (*) 4 4 4 4 4 5 6 6 6 6 6 6 NHTMCP 4 22 41 45 48 51 51 50 48 48 43 39 NH liên doanh 1 2 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 C.N NH nớc ngoài 0 5 8 9 18 22 24 25 26 26 26 26 Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (*) Hệ thống NHTMQD hiện nay bao gồm: Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng sông Cửu Long và Ngân hàng Chính sách xã hội. Theo điều lệ kinh doanh, mỗi ngân hàng đợc phép thực hiện toàn diện hay một vài nghiệp vụ ngân hàng nhng phải tuân theo Luật các Tổ chức Tín dụng của Việt Nam. Riêng các ngân hàng thơng mại quốc doanh đợc tổ chức thành một hệ thống thống nhất từ trung ơng đến địa ph- ơng. ở cấp trung ơng có ngân hàng Công thơng (Ngoại thơng, Đầu t .) Việt Nam,dới nó là các Sở giao dịch (tổ chức theo khu vực) thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và điều phối vốn giữa các chi nhánh ngân hàng trong khu vực. Dới Sở giao dịch là các Chi nhánh ngân hàng trực thuộc,dới Chi nhánh có các Phòng giao dịch . Tuỳ theo sự phát triển của từng ngành kinh tế quốc dân mà các chi nhánh ngân hàng trực thuộc có thể đợc tổ chức theo sự phân bố về quản lý hành chính (tỉnh, thành phố, quận, huyện), hoặc theo thực tế phát triển của mỗi ngành kinh tế ở từng vùng, từng khu vực. Ví dụ: tính đến cuối năm 1999 Ngân hàng Công thơng Việt Nam có mạng lới bao gồm 2 Sở giao dịch đặt ở 2 khu vực phía Bắc và phía Nam, 96 chi nhánh, 153 phòng giao dịch, 348 quỹ tiết kiệm ở hầu hết các tỉnh, thành phố, trung tâm thơng mại trong cả nớc. Ngân hàng Vietcombank có mạng lới bao gồm 22 chi nhánh trong nớc, 1 công ty tài chính và công ty chứng khoán. Ngoài mạng lới ở trong nớc, các ngân hàng này còn mở văn phòng đại diện ở nớc ngoài, thiết lập quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng trên khắp các châu lục, ví dụ: ngân hàng Công th ơng hiện có quan hệ đại lý với 450 ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng Ngoại thơng đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 1.000 ngân hàng tại 85 nớc trên thế giới 4. Các hoạt động kinh doanh của NHTM: a. Hoạt động huy động vốn: Thực chất của hoạt động này là ngân hàng đi huy động vốn của tất cả các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế. Ngân hàng có thể huy động vốn từ: - Huy động tiền gửi tiết kiệm trong dân c: Khi một cá nhân mang tiền đến ngân hàng gửi tiết kiệm thì sẽ nhận đợc thẻ (sổ) tiết kiệm. Số lợng tiền gửi tiết kiệm tuỳ thuộc vào các nhân. - Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu: Trên đó bao giờ cũng ghi rõ số tiền và thời hạn trả. - Huy động tiền gửi của các doanh nghiệp mở tài khoản tại ngân hàng: Ngân hàng trên cơ sở quản lý số d tài khoản tiền gửi của các doanhn nghiệp: 1 phần sẽ để cho vay, 1 phần là để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu, kinh doanh của doanh nghiệp. - Vay vốn của ngân hàng Nhà nớc và các NHTM khác trong nền kinh tế. b. Hoạt động cho vay và đầu t : * Cho vay: Thực chất đây là quá trình ngân hàng cho các tổ chức và dân c vay. Thời hạn cho vay: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Nhìn chung các ngân hàng khi thực hiện hoạt động này cần tuân thủ các nguyên tắc sau: - Vốn vay phải đợc hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi: Ngân hàng là ngời đi vay rồi cho vay lại. Khi đi vay, ngân hàng bị cam kết những ràng buộc nhất định nên khi cho vay ngân hàng cũng phải có những cam kết nhất định để đảm bảo khả năng thanh toán cho ngân hàng. Nếu nguyên tắc này đợc tôn trọng thì vốn đợc lu thông từ nơi thừa đến nơi thiếu. Nếu không thì vốn lu thông sẽ không thông suốt. Ngời đi vay phải hoàn trả vốn vay cho ngân hàng đúng hạn cả gốc và lãi vì: Ngân hàng là DN kinh doanh tiền tệ nên ngân hàng sẽ đặt ra nguyên tắc bảo toàn vốn, nợ cho vay phải thu hồi đủ gốc, lãi là chi phí sử dụng vốn của ngời đi vay để trang trải hoạt động của ngân hàng và lợi nhuận. Ngân hàng thương mại Việt Nam Sở giao dịch 1 Chi nhánh 1i Sở giao dịch 2 Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Mô hình hệ thống ngân hàng thương mại (quốc doanh) Việt Nam - Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích đã cam kết trong hợp đồng tín dụng vì trong kinh doanh, ngân hàng phải ngăn ngừa, đề phòng rủi ro tín dụng là ngời đi vay không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Muốn vậy, ngân hàng phải kiểm soát quá trình vận động của vốn để có biện pháp thu hồi vốn và đa ra các điều kiện. - Để đề phòng rủi ro, ngân hàng không dồn vốn cho 1 số ít khách hàng vay. ở Việt Nam, theo nội dung của QĐ 457/ QĐ- NHNN ngày 19/4/2005 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc, các tỷ lệ này nh sau: + Đối với ngân hàng, tổ chức tín dụng trong nớc: tỷ lệ d nợ cho vay đối với một khách hàng không vợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng, nhóm khách hàng là không vợt quá 50% vốn tự có của ngân hàng. + Đối với chi nhánh ngân hàng nớc ngoài: tỷ lệ d nợ cho vay đối với một khách hàng không vợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng nớc ngoài, nhóm khách hàng là không vợt quá 50% vón tự có của ngân hàng. * Hoạt động đầu t: Đầu t CK, đầu t liên doanh liên kết, . c. Hoạt động dịch vụ ngân hàng: Thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh chứng khoán, uỷ thác, thông tin, t vấn, (Theo WTO) * Mua bán ngoại tệ: Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên đợc thực hiện là trao đổi (mua bán) ngoại tệ, tức là một ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hởng phí dịch vụ. Trong thị trờng tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ thờng chỉ do các ngân hàng lớn thực hiện vì những giao dịch này có mức độ rủi ro cao, đồng thời phải có trình độ chuyên môn cao. * Dịch vụ trung gian thanh toán: Thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là ngời gửi tiền không cần đến ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách (còn gọi là séc), khcáh hàng mang giấy đến ngân hàng sẽ nhận đợc tiền. Các tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt (an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí) đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho các DN. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, nhiều thể thức thanh toán đã phát triển nh: Uỷ nhiệm chi, nhờ thu, L/C, thanh toán bằng thẻ, * Bảo lãnh: Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của các khách hàng nên ngân hàng có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng.Trong những năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và phát triển mạnh. Ngân hàng thờng bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu hàng hoá và thiết bị, phát hàng CK, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác, * Cung cấp các dịch vụ uỷ thác và t vấn Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính của ngân hàng có rất nhiều chuyên gia về quản lý tài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân và DN đã nhờ ngân hàng quản lý hộ tài sản, hoạt động tài chính. Dịch vụ uỷ thác phát triển sang cả uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu t, . ở nhiều hình thức sở hữu khác nhau nh: NHTM Nhà nớc, NHTM cổ phần, NHTM liên doanh, chi nhánh NHTM nớc ngoài; NHTM t nhân; ngân hàng thơng mại đa quốc. môi trờng mới, NHTM kinh doanh phát triển theo hớng tổng hợp, với nghiệp vụ kinh doanh ngày càng đa dạng. Theo xu hớng phát triển đó, NHTM tồn tại ở nhiều

Ngày đăng: 21/06/2013, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan