khóa luận tốt nghiệp Từ quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về vai trò của quần chúng nhân dân đến tư tưởng “lấy dân làm gốc”của hồ chí minh

66 984 1
khóa luận tốt nghiệp Từ quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về vai trò của quần chúng nhân dân đến tư tưởng “lấy dân làm gốc”của hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tàiKhông phải đến lúc chủ nghĩa MácLênin ra đời, quần chúng nhân dân mới có vai trò to lớn đối với lịch sử. Ngay từ xa xưa, thuở bình minh của nhân loại, lúc con người mới liên kết lại với nhau tạo nên các “cộng đồng” người, họ đã biết sức mạnh của “bầy đàn”, luôn lớn hơn sức mạnh của cá thể. Khi các hình thức tổ chức Nhà nước với những biến chuyển về “chất” lần lượt ra đời thay thế nhau, cho dù là ở hình thức tổ chức nào đi chăng nữa, dù ở đó luôn có các cá nhân kiệt xuất, những người con ưu tú của thời đại, đứng đầu dẫn dắt, lãnh đạo đưa ra các quyết định có tính chất bước ngoặt cho lịch sử, nhưng chỉ có các cá nhân, lãnh tụ, các vĩ nhân kiệt xuất không thôi chưa đủ, lịch sử khó có thể sang trang mới, xã hội loài người khó tiến bộ nếu thiếu mất một lực lượng cơ bản, lực lượng chủ yếu tạo nên các cuộc cách mạng xã hội, quyết định sự phồn vinh hay suy thoái, tồn tại hay suy vong của xã hội: Đó chính là quần chúng nhân dân.Chỉ đến lúc chủ nghĩa MácLênin ra đời, vai trò to lớn đó của quần chúng nhân mới được khẳng định một cách đúng đắn, khoa học. Chủ nghĩa MácLênin khẳng định vai trò to lớn của quần chúng nhân dân không chỉ giới hạn trong phạm vi một lãnh thổ, một quốc gia, một dân tộc hay một thời đại nào, mà nó đúng ở mọi thời đại, mọi quốc gia, mọi dân tộc trên thế giới.Vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử đã được khẳng định như là một chân lý bất dịch, không chỉ là một quan điểm lý luận mà là một bộ phận khăng khít của chủ nghĩa duy vật biện chứng về lịch sử. Hồ Chí Minh là lãnh tụ đầu tiên ở Việt Nam đã tiếp thu quan điểm đó, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh Việt Nam và phát triển nó trong điều kiện mới của lịch sử. Người đã khẳng định: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, chứ không phải là sự nghiệp của cá nhân anh hùng nào”13; 7. Hồ Chí Minh đã thấm nhuần và tiếp thu tư tưởng “Quần chúng là người sáng tạo ra lịch sử thúc đẩy lịch sử không ngừng phát triển” của chủ nghĩa MácLênin và phát triển nó trong điều kiện mới của lịch sử dân tộc với tư tưởng “Nước lấy dân làm gốc”.Quan điểm này có trong Nho giáo từ thế kỷ IV TCN. Ở Việt Nam, tư tưởng này xuất hiện từ Trần Hưng Đạo. Đến thế kỷ XV nó được Nguyễn Trãi mở rộng và hoàn thiện thêm, và sau này được nhiều nhà tư tưởng Việt Nam không ngừng hoàn thiện: Lê Thánh Tông, Minh Mạng, Phan Bội Châu, v.v.Hồ Chí Minh sau ngần 40 năm bôn ba nước ngoài và trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn chân lý “Nước lấy dân làm gốc” mà khẳng định: “Gốc có vững cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”15; 410. Trong rất nhiều bài nói, bài viết, Hồ Chí Minh luôn coi “Dân là gốc của nước, nước lấy dân làm gốc”.Vì vậy, việc nghiên cứu vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong triết học MácLênin, đến tư tưởng “Lấy dân làm gốc” của Hồ Chí Minh là hết sức cần thiết. Trên cơ sở đó chúng ta hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn về vai trò của quần chúng nhân dân trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay và tương lai.Xuất phát từ nhận thức đó, tôi mạnh dạn chọn vấn đề: “Từ quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về vai trò của quần chúng nhân dân đến tư tưởng “Lấy dân làm gốc”của Hồ Chí Minh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Không phải đến lúc chủ nghĩa Mác-Lênin đời, quần chúng nhân dân có vai trò to lớn lịch sử Ngay từ xa xưa, thuở bình minh nhân loại, lúc người liên kết lại với tạo nên “cộng đồng” người, họ biết sức mạnh “bầy đàn”, lớn sức mạnh cá thể Khi hình thức tổ chức Nhà nước với biến chuyển “chất” đời thay thế nhau, cho dù hình thức tổ chức nữa, dù có cá nhân kiệt xuất, người ưu tú thời đại, đứng đầu dẫn dắt, lãnh đạo đưa quyết định có tính chất bước ngoặt cho lịch sử, có cá nhân, lãnh tụ, vĩ nhân kiệt xuất không chưa đủ, lịch sử khó sang trang mới, xã hội loài người khó tiến nếu thiếu lực lượng bản, lực lượng chủ yếu tạo nên cách mạng xã hội, quyết định phồn vinh hay suy thoái, tồn hay suy vong xã hội: Đó quần chúng nhân dân Chỉ đến lúc chủ nghĩa Mác-Lênin đời, vai trò to lớn quần chúng nhân khẳng định cách đắn, khoa học Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định vai trò to lớn quần chúng nhân dân không giới hạn phạm vi lãnh thổ, quốc gia, dân tộc hay thời đại nào, mà thời đại, quốc gia, dân tộc thế giới Vai trò quần chúng nhân dân lịch sử khẳng định chân lý bất dịch, không quan điểm lý luận mà phận khăng khít chủ nghĩa vật biện chứng lịch sử Hồ Chí Minh lãnh tụ Việt Nam tiếp thu quan điểm đó, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh Việt Nam phát triển điều kiện lịch sử Người khẳng định: “Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân, nghiệp cá nhân anh hùng nào”[13; 7] Hồ Chí Minh thấm nhuần tiếp thu tư tưởng “Quần chúng người sáng tạo lịch sử thúc đẩy lịch sử không ngừng phát triển” chủ nghĩa Mác-Lênin phát triển điều kiện lịch sử dân tộc với tư tưởng “Nước lấy dân làm gốc” Quan điểm có Nho giáo từ thế kỷ IV TCN Ở Việt Nam, tư tưởng xuất từ Trần Hưng Đạo Đến thế kỷ XV Nguyễn Trãi mở rộng hoàn thiện thêm, sau nhiều nhà tư tưởng Việt Nam không ngừng hoàn thiện: Lê Thánh Tông, Minh Mạng, Phan Bội Châu, v.v Hồ Chí Minh sau ngần 40 năm bôn ba nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người nhận thức đầy đủ sâu sắc chân lý “Nước lấy dân làm gốc” mà khẳng định: “Gốc có vững bền Xây lầu thắng lợi nhân dân”[15; 410] Trong nhiều nói, viết, Hồ Chí Minh coi “Dân gốc nước, nước lấy dân làm gốc” Vì vậy, việc nghiên cứu vai trò to lớn quần chúng nhân dân triết học Mác-Lênin, đến tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh hết sức cần thiết Trên sở hiểu rõ hơn, sâu sắc vai trò quần chúng nhân dân công đổi Việt Nam tương lai Xuất phát từ nhận thức đó, mạnh dạn chọn vấn đề: “Từ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò quần chúng nhân dân đến tư tưởng “Lấy dân làm gốc”của Hồ Chí Minh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình Tổng quan vấn đề nghiên cứu đề tài Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò quần chúng nhân dân học “Lấy dân làm gốc” vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu góc độ khác  Quan điểm triết học Mác-Lênin vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử trình bày giáo trình, giảng môn triết học Mác-Lênin tài liệu khác nhau, đặc biệt Giáo trình triết học Mác-Lênin dùng trường Cao đẳng, Đại học Bộ giáo dục đào tạo biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, phát hành từ năm 1992 đến  Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh dùng trường Cao đẳng, Đại học Bộ giáo dục đào tạo, biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 đến 2009  “Tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc”, tác giả Phạm Bá Lượng, Học Viện An Ninh, tạp chí Triết học, số tháng 2/2005  Luận văn thạc sỹ “Quan điểm triết học Mác-Lênin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam”, Trần Văn Đặng, Huế - 2006  “Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin quần chúng nhân dân học “Lấy dân làm gốc” giai đoạn nay” Dương Thị Thu Hương, khóa luận tốt nghiệp, năm 2003  Bài học “Lấy dân làm gốc” lịch sử tư tưởng Việt Nam với công tác vận động quần chúng giai đoạn nay”, Nguyễn Thanh Niềm, khóa luận tốt nghiệp, năm 2009 Để hoàn thành khóa luận này, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu đó, đồng thời góp phần làm sáng tỏ thêm ý nghĩa tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò quần chúng nhân dân tư tưởng “lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh, từ vạch ý nghĩa quan điểm giai đoạn Việt Nam Nhiệm vụ:  Khái quát quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò quần chúng nhân dân  Chỉ nội dung tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh  Chỉ rõ tư tưởng Hồ Chí Minh “Lấy dân làm gốc” kế thừa phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò quần chúng nhân dân thế  Chỉ rõ ý nghĩa vấn đề giai đoạn Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài thực sở thế giới quan vật biện chứng phương pháp luận biện chứng vật; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò quần chúng nhân dân Các phương pháp nghiên cứu đề tài là: phương pháp phân tích-tổng hợp, phương pháp logic-lịch sử, phương pháp đối chiếu-so sánh, v.v Đóng góp đề tài Khóa luận công trình nghiên cứu trình độ cử nhân Vì vậy, tác giả mong góp phần mình vào việc làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh “Lấy dân làm gốc” kế thừa phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò quần chúng nhân dân thế Ngoài kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu học tập, tham khảo cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương tiết: Chương1: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò quần chúng nhân dân 1.1 Quần chúng nhân dân, nhân tố quyết định lịch sử 1.2 Khái niệm vai trò vĩ nhân-lãnh tụ lịch sử Chương 2: Tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh 2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh 2.2 Nội dung tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh ý nghĩa giai đoạn NỘI DUNG Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN 1.1 Quần chúng nhân dân, nhân tố định lịch sư 1.1.1 Khái niệm quần chúng nhân dân Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định chủ thể chân sáng tạo quyết định vận động, phát triển lịch sử quần chúng nhân dân Quá trình vận động, phát triển lịch sử diễn thông qua hoạt động đông đảo quần chúng nhân dân, lãnh đạo cá nhân hay tổ chức, nhằm thực mục đích định Bởi vì, lý tưởng giải phóng xã hội, giải phóng người tự không biến đổi thực, mà phải thông qua tiếp thu (nhận thức) hoạt động thực tiễn quần chúng nhân dân C.Mác viết: Cố nhiên vũ khí phê phán thay thế phê phán vũ khí, lực lượng vật chất đánh bại lực lượng vật chất Nhưng lý luận thâm nhập vào quần chúng thì trở thành lực lượng vật chất Tuy nhiên, lịch sử, vì lợi ích giai cấp mà người ta đưa nhiều quan điểm khác nhau, chí đối lập vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử Tư tưởng tôn giáo, cho thay đổi xã hội ý chí đấng tối cao “thượng đế”, “chúa trời”, “mệnh trời”, cá nhân thực Triết học tâm cho lịch sử nhân loại lịch sử bậc vua chúa, anh hùng hào kiệt, thiên tài lỗi lạc; lịch sử lực lượng siêu nhiên gọi “thượng đế”, “chúa trời”, “mệnh trời”, “tinh thần tuyệt đối” sáng tạo, quần chúng nhân dân “lực lượng tiêu cực”, “phiến diện”, “công cụ” mà vĩ nhân cần đến để đạt mục đích mình Nhìn chung giai cấp thống trị bóc lột cho vĩ nhân lãnh tụ đóng vai trò quyết định việc sáng tạo lịch sử Lý luận mang tính chất tâm phản động với mục đích cuối nhằm biện hộ cho bóc lột giai cấp thống trị Cùng với quan điểm đắn, khoa học người chất người, triết học Mác-Lênin lý giải cách vật khoa học quần chúng nhân dân, cá nhân, vĩ nhân, anh hùng, lãnh tụ, vai trò quần chúng nhân dân vĩ nhân-lãnh tụ lịch sử Quần chúng nhân dân khái niệm mang tính lịch sử, gắn với hình thái kinh tế-xã hội định Trong giai đoạn phát triển nào, quần chúng nhân dân xác định bởi: Những người lao động sản xuất cải vật chất, phận hạt nhân quần chúng nhân dân; Bộ phận dân cư chống lại lực lượng xã hội phản động ngăn cản tiến xã hội; Những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy tiến xã hội Khái niệm quần chúng nhân dân có thay đổi phát triển lịch sử, gắn liền với giai đoạn lịch sử, với hình thái kinh tế-xã hội định, phạm trù lịch sử Căn vào điều kiện lịch sử xã hội nhiệm vụ đặt thời đại mà quần chúng nhân dân bao hàm thành phần, giai cấp tầng lớp xã hội khác nhau, toàn người xã hội Quần chúng nhân dân thay đổi theo lịch sử, giai đoạn lịch sử họ quần chúng nhân dân giai đoạn khác họ quần chúng nhân dân Nhưng giai đoạn lịch sử quần chúng nhân dân xác định nội dung sau: Thứ nhất: người lao động sản xuất cải vật chất cải tinh thần cho xã hội, lực lượng hạt nhân quần chúng nhân dân, thường có tên gọi quần chúng nhân dân lao động Quần chúng nhân dân tất giai cấp, tầng lớp xã hội, mà phận đông đảo xã hội, trước hết người lao động sản xuất cải vật chất cải tinh thần cho xã hội, nhân tố quyết định tồn phát triển xã hội loài người Ngày nay, lực lượng lao động thời đại giai cấp công nhân Chính nguời lao động chủ thể trình lao động sản xuất, sáng tạo lịch sử xã hội loài người Với sức mạnh vật lực trí lực mình người lao động tác động vào giới tự nhiên, cải tạo dạng vật chất tự nhiên, tác động vào đối tượng lao động để sản xuất cải vật chất, đáp ứng cho nhu cầu ngày cao người xã hội Cũng trình lao động sản xuất đó, người lao động không ngừng phát triển số lượng lẫn chất lượng lao động thể lực lẫn trí lực Ngày nay, với phát triển cách mạng khoa học - kỹ thuật - công nghệ, trình độ lao động quần chúng nhân dân ngày nâng cao cách rõ rệt Thứ hai: phận dân cư chống lại lực lượng xã hội lạc hậu, phản động, giai cấp thống trị áp bức, bóc lột, đối kháng với nhân dân Quần chúng nhân dân tất phận dân cư xã hội, mà bao gồm giai cấp, tầng lớp xã hội bị thống trị áp bóc lột, lực lượng xã hội đối kháng với giai cấp thống trị áp bức, bóc lột Chính lực lượng xã hội thực đấu tranh giai cấp chống lại giai cấp thống trị áp bóc lột, làm nên cách mạng xã hội đưa lịch sử xã hội loài người phát triển từ thấp đến cao Đây lực lượng bản, động lực chủ yếu cách mạng xã hội lịch sử Thứ ba: giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy tiến xã hội thông qua hoạt động mình, trực tiếp hay gián tiếp lĩnh vực đời sống xã hội Quần chúng nhân dân lực lượng xã hội nói chung, mà bao gồm lực lượng tiến xã hội Là lực lượng đối lập với giai cấp thống trị bóc lột, đối lập với bọn phản cách mạng, đối lập với lực lượng lạc hậu kìm hãm phát triển xã hội Chính hoạt động thực tiễn mình, mà trước hết lao động sản xuất cải vật chất, đấu tranh giai cấp hoạt động trị xã hội khác, quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định làm thúc đẩy mặt đời sống phát triển, làm cho lịch sử xã hội không ngừng vận động, biến đổi từ thấp đến cao Ngày nay, quần chúng nhân dân bao gồm toàn lực lượng tiến nhân loại, lực lượng giai cấp công nhân nhân dân lao động, đoàn kết đấu tranh phấn đấu thực cho mục tiêu thời đại: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Như vậy, quần chúng nhân dân phận có chung lợi ích gắn liền với hình thái kinh tế-xã hội định, bao gồm thành phần, tầng lớp giai cấp, liên kết lại thành tập thể lãnh đạo cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết vấn đề kinh tế, trị, xã hội thời đại định Thực chất quần chúng nhân dân liên kết cá nhân thành khối thống xây dựng sở tảng lợi ích nhằm thực nhiệm vụ lịch sử đặt Do quần chúng nhân dân phạm trù lịch sử, vận động biến đổi theo phát triển lịch sử xã hội 1.1.2 Vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Con người sáng tạo lịch sử, song vai trò định phát triển xã hội cá nhân đặc biệt hay quần chúng nhân dân đông đảo? Trước chủ nghĩa Mác-Lênin đời, trường phái triết học trước Mác chưa nhận thức vai trò quần chúng nhân dân Tư tưởng tôn giáo chủ nghĩa tâm cho thay đổi lịch sử xã hội ý chí đấng tối cao, mệnh trời tạo nên trao quyền cho cá nhân thực hiện, lịch sử lịch sử cá nhân lãnh đạo, nắm quyền lực với tư tưởng họ, quần chúng nhân dân vật mang công cụ thực tư tưởng “đấng bề trên” mà Chủ nghĩa vật trước Mác vẩn chưa thoát khỏi quan điểm tâm xã hội, cho nhân tố quyết định phát triển xã hội tư tưởng, đạo đức, vĩ nhân có họ sớm nhận thức chân lý vĩnh cửu Khi đề cao vai trò quần chúng nhân dân, thì lại phủ nhận vai trò vĩ nhân không lý giải cách khoa học vai trò quần chúng nhân dân Với xuất chủ nghĩa Mác-Lênin chứng minh cách khoa học vai trò quần chúng nhân dân lịch sử xác định đắn mối quan hệ quần chúng nhân dân cá nhân kiệt xuất phát triển xã hội Chính quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử, xã hội, cá nhân kiệt xuất sản phẩm thời đại người lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh, làm cách mạng thắng lợi Bởi vì, lý tưởng giải phóng người chứng minh thông qua tiếp thu hoạt động quần chúng nhân dân Hơn nữa, tư tưởng tự không làm biến đổi xã hội mà phải thông qua hoạt động cách mạnh, hoạt động thực tiễn quần chúng nhân dân (để biến lý tưởng, ước mơ thành thực đời sống xã hội) Chính lý luận sắc bén mang tính khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin bác bỏ luận điểm nhà triết học tâm vật không triệt để trước Đây bước chuyển biến cách mạng nhận thức lịch sử, phát triển xã hội Đó khoa học để giai cấp công nhân, để đảng vô sản xây dựng đắn đường lối chiến lược sách lược đưa nghiệp cách mạng giai cấp vô sản đến thắng lợi hoàn toàn Đó biểu tính khoa học, cách mạng đậm đà tính nhân văn, nhân lý luận Mác-Lênin, vì mục đích giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho người Vai trò quần chúng nhân dân biểu nội dung sau: Thứ nhất: quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất xã hội, trực tiếp sản xuất cải vật chất sở tồn phát triển xã hội Chúng ta biết rằng, người muốn tồn trước hết cần phải thỏa mãn nhu cầu thiết yếu ăn, ở, mặc Để đáp ứng nhu cầu đó, người ta phải không ngừng sản xuất Sản xuất vật chất điều kiện quyết định tồn phát triển xã hội Hoạt động sản xuất vật chất hoạt động toàn xã hội, cá nhân Trong lực lượng đông đảo quyết định quần chúng nhân dân Trong trình lao động sản xuất, loài người tích lũy nhiều kinh nghiệm hiểu biết giới tự nhiên, cải tiến kỹ thuật sản xuất, công cụ sản suất, cải tiến tổ chức quản lý nâng cao suất lao động Nghĩa không ngừng phát triển lực lượng sản xuất Cùng với phát triển lực lượng sản xuất dẫn tới thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp Điều làm cho phương thức sản xuất xã hội thay đổi phát triển Lao động sản xuất cải vật chất quần chúng nhân dân yêu cầu khách quan tồn phát triển xã hội loài người Quá trình sản xuất vật chất, chế tạo cải biến công cụ lao động hoạt động toàn xã hội cá nhân Lực lượng sản xuất đông đảo quần chúng nhân dân lao động bao gồm lao động chân tay lao động trí óc Người ta sản xuất cách hợp tác với theo cách trao đổi hoạt động với Thực tiễn sản xuất loài người, quần chúng nhân dân sở động lực, phát triển khoa học-kỹ thuật Khoa học lý tồn nếu hoạt động sản xuất C.Mác, Ph.Ăngghen nói: “Chính người phát triển sản xuất vật chất giao tiếp vật chất mình làm biến đổi với tồn mình tư lẫn sản phẩm tư mình”[12; 277] Đến lượt khoa học lại thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng suất lao động Khoa học-kỹ thuật không hoạt động riêng lẻ số cá nhân Ngày nay, nhân dân lao động trước hết giai cấp công nhân đội ngũ trí thức lực lượng sản xuất đại, trí tuệ cao Nền sản xuất xã hội sa sút, hiệu nếu tài trí tuệ, suất lao động đông đảo người lao động không phát huy, không nâng cao Trong trường hợp khoa học khó phát triển Đó sở để khẳng định hoạt động sản xuất quần chúng điều kiện để quyết định tồn phát triển xã hội Thứ hai: quần chúng nhân dân động lực cách mạng xã hội Quần chúng nhân dân không lực lượng quyết định phát triển sản xuất, mà lực lượng cách mạng xã hội 10 Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nước lấy dân làm gốc”, “gốc có vững, bền”; Người tâm đắc với câu nói dân gian: “Dễ mười lần không dân chịu Khó trăm lần dân liệu xong” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, biểu trước hết dân gốc phải tin dân, gần gũi dân, biết dựa vào dân; phải có ý thức rõ “dân chúng khôn khéo, hăng hái, anh hùng” Muốn hoàn thành nhiệm vụ, muốn biến đường lối chủ trương Đảng thành phong trào quần chúng, thành sức mạnh cách mạng thì Đảng phải có đường lối đắn Đảng phải liên lạc mật thiết với dân chúng, xa rời dân chúng cô độc, cô độc thì định thất bại Theo người thực hành dân chủ với dân để phát huy tinh thần làm chủ người dân vấn đề cốt lõi “dân gốc”, mà muốn làm thì phải bồi dưỡng “cái gốc” phải thường xuyên chăm lo lợi ích đáng dân Không đề cao vai trò, ý nghĩa việc thực dân chủ, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến trách nhiệm, nghĩa vụ làm chủ người dân, gắn thực dân chủ với xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành kỷ cương, pháp luật Nhà nước dân chủ Dân chủ quyền lợi mà nghiệp đấu tranh cách mạng mang lại cho nhân dân lao động Người viết: “dân chủ quý báu nhân dân, chuyên khóa, cửa đề phòng kẻ phá hoại nếu hòm khóa, nhà cửa thì cắp hết… Thế thì dân chủ cần phải có chuyên để giữ gìn lấy dân chủ”[18; 279-280] Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, để thực “lấy dân làm gốc” cần phải:  Thứ nhất: phải coi trọng bảo vệ lợi ích đáng nhân dân, bảo vệ tính mạng tài sản dân, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; phải lấy mục đích bảo vệ nhân dân sống yên vui, hạnh phúc làm đầu, phải vì lợi ích dân mà phục vụ, lấy niềm vui, hạnh phúc dân làm lẽ sống mình Cả đời hoạt động cách mạng Người gương mẫu mực phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc hạnh phúc toàn dân Đối với cán bộ, đảng viên, Người nhắc nhở việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm, việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh Chúng 52 ta phải yêu dân, kính dân thì dân yêu ta kính ta, phải yêu kính dân, phải thật tôn trọng quyền làm chủ nhân dân, không lên mặt “quan cách mạng” lệnh, oai Bên cạnh đó, phải kiên quyết chống lại biểu xâm phạm đến lợi ích dân, tiêu chí để phân biệt bạn thù “… làm gì lợi ích cho dân, cho Tổ quốc ta bạn Bất kỳ làm điều gì có hại cho nhân dân Tổ quốc ta tức kẻ thù”[17; 454]  Thứ hai: Đảng Nhà nước phải làm tốt công tác dân vận, phải vận động tất lực lượng người dân không để sót người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành việc nên làm Đối với Người công tác đặc biệt quan trọng, Hồ Chí Minh dặn cán làm dân vận phải chân đi, mắt thấy, tai nghe, miệng nói, tay làm, óc suy nghĩ, không làm chung chung, thường xuyên xuống dân gắn bó với nhân dân, tăng cường đối thoại với dân, trực tiếp gặp gỡ, hỏi han bàn bạc với dân, để nghe dân nói, xem dân làm, thấy sống dân, hiểu tâm tư nguyện vọng, thắc mắc họ, để biết họ cần gì, suy nghĩ gì, muốn gì, lo gì… Từ đó, đề chủ trương, sách, làm cho ý Đảng, lòng dân thống nhất, hòa quyện vào Mục đích hoạt động nhằm xây dựng cố mối quan hệ đoàn kết, gắn bó giai cấp, tầng lớp để tạo phong trào cách mạng sâu rộng phát huy sức mạnh to lớn quần chúng nhân dân Vì dân đồng tình ủng hộ thì việc thành công  Thứ ba: phải nâng cao trình độ dân trí cho người dân, nâng cao ý thức cảnh giác nhân dân âm mưu phá hoại, luận điểm xuyên tạc chống phá thế lực thù địch, âm mưu diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ, tuyên truyền quần chúng nhân dân hòng hạ thấp uy tín Đảng, làm cho nhân dân lòng tin vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, gây ổn định trị, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân Tư tưởng Hồ Chí Minh “lấy dân làm gốc” quan điểm khoa học, toàn diện Đó kế thừa tinh hoa dân tộc, vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, 53 kết hợp nhuần nhuyễn đến mức hòa hợp làm Bởi vậy, tư tưởng Người thể đậm nét sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, văn hóa phương Đông mà thể rõ lập trường giai cấp công nhân, tinh thần chủ nghĩa Mác-Lênin Bước vào giai đoạn mới, Đại hội Đảng lần thứ VI Đảng, kịp thời kế thừa tư tưởng “lấy dân gốc” Người với nội dung thiết thực “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”… Đảng Nhà nước ta luôn coi trọng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa xem vấn đề có tầm vóc chiến lược liên quan đến sống chế độ xã hội, xã hội chủ nghĩa với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Hồ Chí Minh suốt đời phấn đấu vì quyền lợi Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Là Chủ tịch nước, dù bận trăm công, nghìn việc, Người bố trí thời gian xuống dân, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng dân Người tiếp dân để hiểu tâm tư, nguyện vọng dân Trong nghiệp xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh nhận rõ: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa”, “có dân thì có tất cả”… Niềm tin sức mạnh dân nhận thức từ mối quan hệ Đảng Chính phủ Hồ Chí Minh rõ: nếu nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng; nếu Chính phủ thì nhân dân dẫn đường Đảng lãnh đạo nhân dân chủ Dân nước, mình cá Lực lượng dân hết Tin dân, học dân, tôn trọng dân, dựa vào dân theo đường lối quần chúng tạo nên sức mạnh vô địch Bởi vì, nghiệp cách mạng giành độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội thực với giác ngộ đầy đủ lao động sáng tạo hàng chục triệu quần chúng nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh học cách mạng nghiệp dân, dân, vì dân Do vậy, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc phải: Động viên toàn dân, tổ chức giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại toàn dân Bài học mà Người đến nguyên giá trị 54 mãi định hướng cho chúng ta: Phải lấy dân làm gốc, phải gần gũi nhân dân, dựa vào lực lượng nhân dân, xa rời nhân dân thì tài tình không làm gì Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân Nhân dân mãi người làm nên lịch sử Thực tốt Di huấn Bác lấy dân làm gốc, chắn máy Nhà nước ta “chạy” đều, hiệu quản lý điều hành chắn có hiệu lực cao Đó việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn 2.2.3 Tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh sở tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng Việt Nam Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa (1991), Đảng ta khẳng định: Cùng với chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng Tư tưởng Đảng ta khẳng định lại lần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) Đảng nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam; kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc, quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước thật dân, dân, vì dân…Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta Kinh nghiệm thực tiễn lịch sử ông cha ta việc an dân, trị dân, trị quốc kinh nghiệm đấu tranh cách mạng qua thời kỳ Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cho thấy việc giữ dân, giành dân, an dân đặc biệt “lấy dân làm gốc” có tầm quan trọng đặc biệt đối 55 với nghiệp cách mạng bền vững chế độ Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, đường lối phát động chiến tranh nhân dân Đảng ta tạo nên sức mạnh to lớn để chiến thắng thực dân Pháp, đế quốc Mỹ giành lại độc lập dân tộc thống đất nước Vừa kháng chiến vừa kiến quốc, thực sách đại đoàn kết toàn dân, dựa vào dân học tập dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn đánh thắng hai kẻ thù bạo, hùng mạnh lúc giờ, đế quốc Mỹ Đúng Người nói: dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà người tài giỏi, đoàn thể nghĩ không Đảng ta Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo rèn luyện xuất phát từ học thuyết Mác-Lênin, từ tinh hoa văn hóa phương Đông phương Tây, từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống, từ thực tiễn phát triển thế giới Việt Nam mà hình thành nên đường lối cách mạng Việt Nam, lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc, lên chủ nghĩa xã hội thực thắng lợi công đổi đất nước Một nhân tố quyết định thắng lợi Đảng ta phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực mối quan hệ gắn bó máu thịt Đảng nhân dân Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa ngày Đảng ta tiếp tục khẳng định “lấy dân làm gốc” học kinh nghiệm hàng đầu, tảng, kim nam cho hành động, sở cho việc hoạch định đường lối phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, bốn học lớn Đảng rút toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động Bài học tiếp tục quán triệt sâu sắc kỳ Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội IX Đảng lần khẳng định: Đổi phải dựa vào dân, vì lợi ích nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo Tiếp tục nghiệp đổi mới, thực 56 công nghiệp hóa đại hóa đất nước nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nhiệm vụ toàn xã hội Và muốn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thì trước hết đường lối chiến lược, đồng thời vừa mục tiêu vừa động lực Đảng Nhà nước ta phải “dựa vào dân”, “lấy dân làm gốc” tiến tới “dân làm chủ, dân chủ” Trong thực tiễn, Đảng ta gắn bó máu thịt với dân tộc, với nhân dân nhân dân thừa nhận Toàn nghị lực Đảng, toàn phấn đấu, hy sinh thế hệ đảng viên hướng vào mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân, giành tự do, độc lập, hạnh phúc cho nhân dân Ngoài mục tiêu đó, Đảng ta mục tiêu khác Ngoài lợi ích Tổ quốc, nhân dân, Đảng ta lợi ích gì khác Trong khúc quanh co lịch sử, Đảng ta thể lĩnh trị vững vàng, trách nhiệm to lớn nhân dân, vận mệnh dân tộc Trong kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta thể người chiến sĩ tiên phong, hoàn thành sứ mệnh lịch sử cao mà dân tộc, nhân dân giao cho, giải phóng dân tộc, thống giang sơn mối, bảo vệ tấc núi, thước sông, bầu trời, biển bao la Tổ quốc Trong công xây dựng đất nước, có lúc mắc sai lầm khuyết điểm chủ quan, ý chí, áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, khuyết điểm sai lầm khác, song Đảng ta thẳng thắn nhận lấy sai lầm thiếu sót mình, kiên trì đường lên chủ nghĩa xã hội, quyết tâm lãnh đạo nhân dân vượt qua khó khăn thử thách, trụ bão táp lên Thành tựu 20 năm đổi vừa qua chứng hùng hồn, Đảng ta thực lực lượng tiên phong dân tộc, nhân dân Chúng ta quyết tâm đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định lướng xã hội chủ nghĩa thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập 57 phát triển Thành tựu vĩ đại nghiệp đổi có nhiều nguyên nhân tạo nên, nguyên nhân hết sức quan trọng, mang tính quyết định đường lối độc lập tự chủ đắn Đảng ta, đường lối xuất phát từ lợi ích nhân dân ta, dân tộc ta, đường lối Đảng gắn bó máu thịt với nhân dân - đường lối Đảng Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan niệm sâu sắc vai trò nhân dân lịch sử mối quan hệ Đảng với quần chúng nhân dân, Người không khẳng định “dân gốc nước” mà tôn vinh nhân dân bầu trời gì quý dân, thế giới gì mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân, Người nói nhân dân người xây dựng, người đổi mới, làm nên nghiệp lớn, quyền hành quyền lực nhân dân Quán triệt điều lệ Đảng thấm nhuần sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh “Lấy dân làm gốc”, thấm thía rằng: mối quan hệ máu thịt Đảng với dân, nếu Đảng xa dân, tách khỏi dân thì Đảng tồn Không có tham gia giám sát nhân dân thì cán bộ, đảng viên dễ trở thành “ông quan”, “bà quan” cách mạng khó trở thành “người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành nhân dân” Trong giai đoạn nay, có phận cán bộ, đảng viên có chức có quyền thoái hóa, biến chất khiến cho quần chúng nhân dân bất bình, giảm niềm tin vào Đảng Nhà nước, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ Đảng, Nhà nước với nhân dân Một không tập hợp quần chúng thành khối vững chắc, thống thì hoạt động Đảng vô khó khăn Điều đòi hỏi Đảng Nhà nước phải có đổi công tác lãnh đạo, quán triệt học “lấy dân làm gốc” Trong điều kiện nay, công đổi mới; phải thực tin dân, dựa vào dân, phải phát huy cao độ quyền làm chủ nhân dân nhằm khai thác sử dụng có hiệu sức mạnh to lớn lực lượng đông đảo Thực tế cho thấy, có phát huy sức mạnh làm chủ nhân dân, chống tiêu cực, chống suy thoái, chống tham nhũng có hiệu quả, nhằm cố Đảng, làm máy Nhà nước, lành mạnh hóa quan hệ 58 xã hội Những kỳ tích ông cha ta đấu tranh dựng nước giữ nước thành tựu to lớn mà đạt giai đoạn cách mạng khác xuất phát từ đường lối “lấy dân làm gốc” Trong giai đoạn cách mạng mới, học giữ nguyên giá trị, song vấn đề không nêu lên hiệu “lấy dân làm gốc” hay thực cách hời hợt, hình thức thiếu triệt để Điều quan trọng phải biến tư tưởng thành thực, phải thể cách sinh động, quán hoạt động thực tiễn, hàng ngày, hàng cán bộ, đảng viên Mỗi cán bộ, đảng viên phải thực người đầy tớ thật trung thành nhân dân, phải tôn trọng nhân dân, vừa lãnh đạo vừa phát huy quyền làm chủ nhân dân, vừa giáo dục, vừa không ngừng học hỏi dân; phải sống chan hòa với nhân dân, phải xây dựng cho mình tác phong, thái độ hành động với vị trí, vai trò mình, xứng đáng người mà nhân dân đặt trọn niềm tin giáo phó trách nhiệm Có vậy, chắn góp phần tạo nên chuyển biến mạnh mẽ, tích cực tiến lĩnh vực đời sống xã hội, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân lựa chọn kiên quyết thực Hơn 75 năm qua, nhờ bắt rễ sâu rộng quần chúng, đường lối trị lòng dân, nhân dân đồng tình ủng hộ, Đảng nhân dân ta kết khối vững quan hệ máu thịt với nhân dân cội nguồn sức mạnh to lớn Đảng ta Ở đâu vào lúc nào, tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viên thường xuyên chăm lo lợi ích nhân dân, sống đồng cam cộng khổ với nhân dân, việc làm vì lợi ích dân thì Đảng dân có mối quan hệ tốt đẹp, cán bộ, đảng viên dân tin, dân phục, dân theo Trái lại, đâu vào lúc tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên xa dân, quay lưng lại với dân, quan liêu ức hiếp dân thì sẻ bị dân oán ghét, chê trách, bất hợp tác Qua 20 năm thực đường lối đổi mới, việc phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống, mở mang dân trí, dân chủ xã hội, Đảng ta ngày cố niềm tin nhân dân, khơi dậy tiềm năng, 59 tạo nguồn sinh lực cách mạng Ý Đảng, lòng dân sức mạnh vô tận Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân cần học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Trước hết, Đảng cần phải giáo dục cán bộ, đảng viên thấm nhuần tư tưởng Người: Dân gốc nước, cán bộ, đảng viên công bộc nhân dân Trước hết cán lãnh đạo cấp cần gương mẫu thực Làm vậy, chắn Đảng ta cố lòng tin dân Lòng tin dân sức mạnh bảo vệ Đảng, Nhà nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng theo tinh thần đổi Để làm điều đó, Đảng phải nắm bắt tổng kết thực tiễn nước tình hình thế giới, phải sâu sát quần chúng, phản ánh tâm tư nguyện vọng quần chúng Muốn vậy, Đảng phải tin dân, có lòng tin tuyệt đối vào dân, Đảng xây dựng đường lối Đối với nhân dân, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng phải kính yêu quần chúng, gần gũi quần chúng, tin tưởng vào lực lượng vĩ đại đầu óc thông minh quần chúng, học hỏi quần chúng đường lối quần chúng, để đoàn kết lãnh đạo quần chúng Vẫn theo Hồ Chí Minh, đường lối thật dựa vào dân Với Người, cách mạng thành công quần chúng; quần chúng tin theo lãnh đạo Đảng vì Đảng biết dựa vào quần chúng Một Đảng trở thành Đảng lãnh đạo quyền thì Đảng trở thành Đảng cầm quyền, dân chủ, Hồ Chí Minh rõ Đảng cầm quyền Đảng tiếp tục lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Song, Đảng cầm quyền, dân chủ; quyền hành lực lượng nơi dân Đây vấn đề nguyên tắc, chất chế độ Đảng lãnh đạo quyền nhằm thiết lập quyền làm chủ nhân dân, quyền lực phải thuộc nhân dân, làm trái nguyên tắc Đảng thoái hóa, biến chất Bởi vậy, phải xây dựng chế Đảng cầm quyền mà cốt lõi chế mối quan hệ Đảng, nhân dân, Nhà nước 60 “Dân làm gốc”, “Dân làm chủ”, tư tưởng hành động phải quán, gắn bó hữu Bước vào công đổi đất nước “người chủ” chưa thể làm chủ tất mặt hoạt động xã hội, cần phải có người đại diện cho mình để làm chủ Còn thân “người chủ” phải học làm chủ, mặt đời sống xã hội Đây trình lâu dài Cho nên, để phát huy vai trò “Dân làm gốc”, “Dân chủ” điều kiện đất nước ta, cần thật bảo đảm quyền “Người chủ”, văn pháp lý, lời nói Người đại diện quan, đại diện cho làm chủ nhân dân phải tuyển chọn nghiêm ngặt, “có ý thức phục vụ dân”, “làm đầy tớ cho dân”, phải đặt lợi ích nhân dân lên hết, tự mình “Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư”… Ngày nay, nghiệp đổi toàn Đảng toàn dân ta vì nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, chiến lược đại đoàn kết, nguyên tắc “tin dân, dựa vào dân” Hồ Chí Minh lại chói ngời tỏa sáng, soi sáng đường cách mạng Việt Nam tiếp tục tiếp bước Việc nghiên cứu nắm vững thực tư tưởng Người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước bị chi phối kinh tế đa thành phần vận hành theo chế thi trường, định hướng chủ nghĩa xã hội việc làm cần thiết quan trọng sở tảng, kim nam cho hành động cách mạng Việt Nam KẾT LUẬN Khác hẳn trào lưu tư tưởng triết học lịch sử, kể giai cấp tư sản ngày nay, triết học Mác-Lênin khẳng định quần chúng nhân dân người quyết định lịch sử, người sáng tạo chân lịch sử Khẳng định điều đó, triết học Mác-Lênin vào sở khoa học sau: Quần chúng nhân dân người sản xuất cải vật chất, nhân tồ quyết định tồn phát triển xã hội loài người; Quần chúng nhân dân lực lượng cách mạng xã hội, cách mạng ngày hội, 61 nghiệp quần chúng nhân dân; Quần chúng nhân dân người sáng tạo hưởng thụ cải tinh thần xã hội Cũng thế, triết học Mác-Lênin khẳng định: Cá nhân, anh hùng, lãnh tụ có vai trò to lớn, quan trọng lịch sử Sở dĩ vì họ đóng vai trò giáo dục, hướng dẫn, tập hợp, tổ chức quần chúng nhân dân hành động làm nên lịch sử; lãnh tụ lãnh tụ cửa phong trào quần chúng nhân dân, xuất đòi hỏi quần chúng nhân dân, lãnh tụ cho giai cấp, thời đại Triết học Mác-Lênin giải quyết cách đắn khoa học vai trò quần chúng nhân dân vĩ nhân-lãnh tụ lịch sử Điều có ý nghĩa to lớn, quan trọng lý luận thực tiễn Từ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh kế thừa cách sáng tạo phát triển thành tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Người kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc trí tuệ, lấy quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin quan hệ biện chứng quần chúng nhân dân với vĩ nhân-lãnh tụ làm cốt lõi “Lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh quán triệt cách toàn diện sâu rộng không lúc có binh đao giặc giã, mà hòa bình, công xây dựng bảo vệ đất nước Hồ Chí Minh luôn đứng vững lập trường chủ nghĩa Mác-Lênin, nắm vững tinh thần ý nghĩa mối quan hệ quần chúng nhân dân với vĩ nhân-lãnh tụ, kiên định tư tưởng “Lấy dân làm gốc” vì hạnh phúc nhân dân, vì đất nước độc lập, vì phát triển toàn diện hoàn thiện người Việt Nam Khẳng định: Dân gốc rễ, dân tảng, dân chủ thể, dân nguồn gốc sức mạnh vô tận, vô địch đại đoàn kết nghiệp cách mạng Đảng, Dân tộc, Hồ Chí Minh đưa quan niệm hết sức rõ ràng sâu sắc chiều sâu tư tưởng giá trị nhân văn, nhân đạo Đây đóng góp vô to lớn Người lịch sử tư tưởng dân tộc nói riêng nhân loại nói chung Thấm nhuần tư tưởng “Lấy dân làm gốc”, Đảng ta nhận thức cách sâu sắc rằng: Cách mạng nghiệp toàn thể quần chúng nhân dân, cách 62 mạng muốn thành công thì phải dựa vào nhân dân, dựa vào khối đại đoàn kết dân tộc, trở thành cội nguồn, động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, trở thành nhân tố quan trọng tạo ổn định xã hội thúc đẩy phát triển đất nước Chở thuyền dân, lật thuyền dân, học lịch sử mang tính phổ quát không riêng dân tộc ta mà toàn nhân loại thấm nhuần học Trong nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội, nhân dân không quần chúng cách mạng, lực lượng thực nhiệm vụ trị để làm nên lịch sử, thế nhân dân mục đích phát triển chủ chế độ Có Đảng cách mạng, có Nhà nước vững mạnh điều kiện tiên quyết cho thắng lợi cách mạng, Đảng Nhà nước ta thực phát huy hết trách nhiệm mình có nhân dân bên cạch Sự đồng tình ủng hộ dân giúp cho Đảng ta thực nhiệm vụ lớn lao giành độc lập tự cho dân tộc Nhà nước ta đứng vững chất “của dân, dân, vì dân”, Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ luôn phương châm hành động chế độ xã hội ta Ngày nay, nghiệp đổi toàn Đảng, toàn dân ta vì nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chiến lược đại đoàn kết, nguyên tắc: “tin dân, dựa vào dân”, “bài học lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh lại chói ngời tỏa sáng soi đường cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến bước, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bắng, dân chủ, văn minh” mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ta kiên trì thực 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, “Giáo trình chủ nghĩa Mác-Lênin”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, “Giáo trình triết học Mác-Lênin”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo, “Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2009 Nguyễn Thanh Bình “ Học thuyết trị - xã hội nho giáo ảnh hưởng Việt Nam”(Từ thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội -2007 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý, “Những quan điểm C.Mác-V.I.Lênin vê chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1997 Lê Duẩn, “Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân”, Nxb Sự thật, Hà Nội - 1978 Trần Văn Đặng, “Quan điểm triết học Mác-Lênin vê vai trò quần chúng nhân dân lịch sử vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Huế - 2004 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, “Giáo trình triết học Mác-Lênin”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2004 Dương Thị Diễm Hương, “Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vê quần chúng nhân dân học “lấy dân làm gốc” giai đoạn nay”, Khóa luận tốt nghiệp, Huế - 2003 10 V.I Lênin, Toàn tập, Tập 9, Nxb Sự thật, Hà Nôi - 1968 11 Phạm Bá Lượng, “Tư tưởng Hồ Chí Minh vê lấy dân làm gốc”, Tạp chí Triết học, số tháng 2/2005 12 Mác-Ănghen, “Hệ tư tưởng Đức”, Nxb Sự thật, Hà Nội - 1963 13 Hồ Chí Minh, “Vê quan điểm quần chúng”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974 64 14 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2000 15 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2000 16 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2000 17 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2000 18 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2000 19 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2000 20 Lê Hữu Nghĩa, “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000 21 Nguyễn Thanh Niềm, “Lấy dân làm gốc lịch sử tư tưởng Việt Nam với công tác vận động quần chúng giai đoạn nay”, Khóa luận tốt nghiệp, Huế - 2009 22 Hoàng Ngọc Vĩnh, “Chuyên đê tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, Huế, 2008 (Nguồn http://violet.vn/hngocvinh54/ ) 23 Hoàng Ngọc Vĩnh, “Tư tưởng “quân lấy trị làm gốc” Hồ Chí Minh”, Cựu chiến binh Đại học Huế, số 5/2009, trang 11-13 24 Hoàng Ngọc Vĩnh, “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh”, Huế 2010 (Nguồn http://violet.vn/hngocvinh54/ ) 25 Hoàng Ngọc Vĩnh, “Hồ Chí Minh, Nhà lý luận thiên tài Đảng Cộng sản dân tộc Việt Nam”, Kỷ yếu khoa học trường Nguyễn Chí Thanh, số 5/2010, trang 27-36 (Nguồn http://violet.vn/hngocvinh54/ 26 Nguyễn Tài Thư, “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tập 1, NXB Khoa học xã hội , Hà Nội, 1993 65 66 ... thành tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh 2.2 Nội dung tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh ý nghĩa giai đoạn NỘI DUNG Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN... quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò quần chúng nhân dân đến tư tưởng “Lấy dân làm gốc của Hồ Chí Minh làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình Tổng quan vấn đề nghiên cứu đề tài Quan điểm chủ nghĩa. .. tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò quần chúng nhân dân tư tưởng “lấy dân làm gốc” Hồ Chí

Ngày đăng: 10/12/2016, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan