Quản lý nhà nước về các dự án đầu tư công thuộc bộ y tế

198 682 1
Quản lý nhà nước về các dự án đầu tư công thuộc bộ y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư công (ĐTC) là vấn đềcòn nhiều tranh luận không chỉ giữa các nhà khoa học, mà còn giữa các nhà hoạt động chính trị, các nhà quản lý. Một số năm gần đây, ĐTCcàng đƣợc đặc biệt quan tâm do nhiều quốc gia trên thế giới đang lâm vào tình trạng nợ công lớn, nhất là sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Tại Việt Nam, trong bối cảnh nợ công có xu hƣớng tăng cao, tăng trƣởng kinh tế có xu hƣớng chậm lại, nhiều dự án ĐTC không hiệu quả, vấn đềĐTCcàng trở thành tâm điểm thảo luận của các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý nhà nƣớc (QLNN)và xã hội. So với các nƣớc khác, ĐTC và quản lý ĐTC ở Việt Nam có những nét riêng. Cho đến nay, Việt Nam vẫn duy trìĐTCở mức độ cao trong tổng đầu tƣ xã hội. Tính chung trong giai đoạn các năm 20012005, tổng vốn ĐTC chiếm trên 23% tổng đầu tƣ xã hội. Giai đoạn các năm 20062010, tỷ trọng này còn tăng lên chút ít đạt khoảng 24%. Từ năm 2011 đến nay, với nỗ lực to lớn của Nhà nƣớc nhằm kiềm chế lạm phát, thắt chặt chi tiêu, tái ĐTC, tỷ trọngĐTC trong tổng đầu tƣ xã hội mới giảm chút ít, đạt khoảng 22%. Chính vì vậy, việc quản lý nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ to lớn này có ý nghĩa rất quan trọng đối với tăng trƣởng, phát triển kinh tế và cải thiện mức sống của nhân dân. Từ khi tiến hành đổi mới đến nay, Nhà nƣớc ta đã quan tâm và coi trọng cải cách quản lý ĐTC. Gần đây, Luật Đầu tƣ công số 492014QH13 đƣợc Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 1862014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01012015. Nhờ đó, cùng với việc tăng nguồn vốn ĐTC, những cải cách, đổi mới trong lĩnh vực này đã góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế và xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội. ĐTC còn góp phần đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ vững chủ quyền quốc gia,phát triển các vùng kinh tế khó khăn, xác lập từng bƣớc công bằng và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, hiệu quả từ ĐTC còn thấp so với đầu tƣ tƣ nhân, thậm chí nhiều dự án ĐTC còn xảy ra tình trạng lãng phí, thất thoát vốn nhà nƣớc. Hiệu quả thấp của ĐTC không những không cho phép thu hồi vốn để trả nợ, mà còn gây bức xúc trong xã hội, làm giảm lòng tin của nhân dân vào QLNN. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến những yếu kém nêu trên là tình trạng buông lỏng quản lý và cơ chếQLNN về ĐTC chƣa thực sự hiệu quả. Chính vì thế, Đại hội XI và XII của Đảng ta đã rất quan tâm và nhấn mạnh cần phải tích cực hoàn thiện pháp luật đầu tƣ công và khẩn trƣơng thực hiện tái ĐTC. Y tế là một trong những lĩnh vực thu hútĐTC khá lớn ở nƣớc ta. Hầu hết các các cơ sở khám, chữa bệnh, đào tạo, nghiên cứu y, dƣợc (gọi chung là cơ sở y tế) đều là cơ sở y tế công lập đƣợc Nhà nƣớc cấp vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất từ nguồn vốn Ngân sách nhà nƣớc (NSNN) tức nguồn vốn ĐTC. Có thể nói, ở nƣớc ta, trừ một số ít cơ sở y tế tƣ nhân, còn lại đại đa số cơ sở y tế trong ngành bao gồm tuyến Trung ƣơng (thuộc Bộ Y tế quản lý) và tuyến địa phƣơng (thuộc UBND cấp tỉnh quản lý) đƣợc tạo dựng từ ĐTC. Quy mô, chất lƣợng dịch vụ và trình độ phát triển ngành y tế phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng dự án ĐTC. Chính vì thế, quản lý hiệu quả các dự án ĐTC trong lĩnh vực y tế có ý nghĩa to lớn. Hơn nữa, y tế là ngành dịch vụ trực tiếp cho hàng chục triệu ngƣời dân mỗi ngày nên ngƣời dân cảm nhận trực tiếp chất lƣợng và hiệu quả sử dụng các công trình đƣợc xây dựng từ NSNN. Vì thế, quản lý tốt để sử dụng hiệu quả các công trình y tế sẽ góp phần tăng uy tín của Nhà nƣớc và thể hiện sự ƣu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta. Bộ Y tế đƣợc Chính phủ giao cho trực tiếp quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng công trình tại các đơn vị trực thuộc Bộ (tuyến Trung ƣơng), bao gồm các bệnh viện đầu ngành, tuyến cuối; các trƣờng đại học y, dƣợc; các viện nghiên cứu y, dƣợc học và trang thiết bị y tế trực thuộc Bộ Y tế (hiện nay có 80 đơn vị). Trong những năm qua, nhờ có ngồn vốn đầu tƣ củaNhà nƣớc, các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế đã đƣợc đầu tƣ các dự án để xây dựng, cải tạo mở rộng quy mô, nâng cấp trụ sở và các công trình phục vụ, trang thiết bị nghiên cứu, khám, chữa bệnh và đào tạo đã hiện đại hơn trƣớc rất nhiều...Điển hình nhƣ công trình nhà A1 Trƣờng Đại học Y Hà Nội, công trình khối nhà chính Trƣờng Đại học Y Hải Phòng, Công trình Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh, các tòa nhà xây mới của Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Hữu nghị Hà Nội… Không thể phủ nhận những tác động tích cực của những dự án ĐTCđến nâng cao chất lƣợng, mở rộng quy mô dịch vụ y tế công trong thời gian qua, nhƣng đi sâu phân tích đã cho thấy, trong quá trình triển khai thực hiện các dự án ĐTC thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế, vẫn còncó hiện tƣợng dự án chƣa đƣợc quản lý tốt, còn nhiềuthiếu sót, hạn chế từ khâu lập, thẩm định, phê duyệt các dự án đến quá trình triển khai thực hiện dự án đều bộc lộ nhiều hạn chế, khuyết điểm, thậm chí một số công trình có dấu hiệu chất lƣợng chƣa đạt yêu cầu. Những khiếm khuyết nêu trên làm giảm hiệu quả ĐTC thuộc Bộ Y tế nói riêng, cả nƣớc nói chung. Đã đến lúc phải khẩn trƣơng khắc phục những hạn chế kể trên, nhất là phải nhanh chóng tìm kiếm giải pháp tái cơ cấu ĐTC trong lĩnh vực y tế, đƣa hoạt động quản lý các dự án đầu tƣ thuộc Bộ Y tế đi vào nề nếp, chuẩn mực, hạn chế thất thoát,lãng phí.Đảm bảo chất lƣợng dự án ĐTC thuộc Bộ Y tế hƣớng tới lợi ích kinh tế xã hội lớn nhất,thích ứng với điều kiện khó khăn về vốn ĐTC nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng, quy mô dịch vụ y tế công đáp ứng yêu cầu của xã hội. Với mong muốn đóng góp vào công cuộc đổi mới quản lý ĐTC của Bộ y tế, nhận thức rõ tầm quan trọng của ĐTC và quản lý ĐTC trong ngành y tế những năm tới đây, kế thừa thành quả các công trình nghiên cứu liên quan của các tác giả trong nƣớc và ngoài nƣớc, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Quản lý nhà nước về các dự án đầu tư công thuộc Bộ Y tế” làm đề tài nghiên cứu trong luận án này.

i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN SƠN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TẠI CÔNG THUỘC BỘ Y TẾ Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 62.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Chử Văn Lâm PGS.TS Châu Trần Thị Minh ii Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết khoa học luận án chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày …… tháng 11 năm 2016 Tác giả luận án iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH, HỘP vii DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG 10 1.1 Tình hình nghiên cứu tác giả nƣớc 10 1.1.1 Những nghiên cứu đầu tƣ công 10 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công 13 1.2 Tình hình nghiên cứu tác giả nƣớc 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu đầu tƣ công Việt Nam 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu quản lý dự án đầu tƣ công Việt Nam 20 1.3 Những thành nghiên cứu kế thừa luận án 27 1.4 Khoảng trống cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu luận án 29 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG .31 2.1 Khái niệm, đặc điểm dự án đầu tƣ công quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công 31 2.1.1 Khái niệm đầu tƣ công 31 2.1.2 Khái niệm dự án đầu tƣ 34 2.1.3 Khái niệm quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công 36 2.1.4 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công 40 2.2 Nguyên tắc, nội dung, nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công chủ quản 43 2.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công .43 2.2.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ chủ quản .45 2.2.3 Bộ máy cán quản lý dự án đầu tƣ công chủ quản 53 2.2.4 Tiêu chí đánh giá kết quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công 55 2.2.5 Nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công 56 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công số nƣớc học rút cho Việt Nam 60 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công Hàn Quốc 60 2.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công Trung Quốc 66 2.3.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công Đan Mạch .66 2.3.4 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công rút cho Việt Nam 71 CHƢƠNG 3:ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG THUỘC BỘ Y TẾ GIAI ĐOẠN 2002 – 2012 73 3.1 Khái quát hệ thống sở y tế, dự án đầu tƣ xây dựng công trình từ ngân sách nhà nƣớc thuộc Bộ Y tế giai đoạn 2002 – 2012 73 3.1.1 Khái quát sở y tế công lập Việt Nam 73 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Bộ Y tế .75 3.1.3 Khái quát dự án đầu tƣ công thuộc thẩm quyền Bộ Y tế thực chức quản lý nhà nƣớc 77 3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế giai đoạn 2002 – 2012 80 3.2.1 Thực trạng việc ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật dự án đầu tƣ công lĩnh vực y tế 80 3.2.2 Thực trạng xác định chủ trƣơng đầu tƣ, định đầu tƣ dự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế 82 3.2.3 Thực trạng việc xây dựng, triển khai thực kế hoạch dự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế .83 3.2.4 Tổ chức thực theo dõi, kiểm tra, đánh giá trình thực kế hoạch dự án đầu tƣ công báo cáo tình hình kết thực kế hoạch dự án 85 3.2.5 Thực trạng phối hợp quản lý dự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế với hữu quan quản lý đầu tƣ công 91 3.3 Thực trạng máy cán quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế 92 3.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế 95 3.4.1 Thành công quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế thời gian qua 95 3.4.2 Hạn chế quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế 98 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế 110 CHƢƠNG 4:QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG THUỘC BỘ Y TẾ ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN 2030 117 4.1 Dự báo nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế .117 4.1.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế 117 4.1.2 Quan điểm đổi quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công nƣớc ta 122 4.1.3 Định hƣớng phát triển ngành y tế giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 125 4.2 Phƣơng hƣớng đổi quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế đến năm 2020, tầm nhìn 2030 125 4.2.1 Đổi nhanh theo tinh thần quy định luật liên quan đến quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công 125 4.2.2 Xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ định hƣớng trọng tâm vào khuyến khích thu hút đầu tƣ tƣ nhân theo hình thức hợp tác công - tƣ 126 4.2.3 Đẩy mạnh áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào quản lý dự án đầu tƣ 127 4.2.4 Nâng cao chất lƣợng nhân lực quản lý dự án, cải cách tổ chức ban quản lý dự án 128 4.2.5 Nâng cao vai trò trách nhiệm, lực quan quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế 128 4.3 Giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế đến năm 2020, tầm nhìn 2030 129 4.3.1 Đổi quy trình, chế độ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình dự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế .129 4.3.2 Đẩy nhanh trình xây dựng ban hành tiêu chuẩn, chuẩn mực có tính chuyên ngành y tế liên quan đến dự án đầu tƣ xây dựng 130 4.3.3 Nâng cao chất lƣợng kiểm tra, giám sát, đánh giá dự án đầu tƣ công Bộ Y tế theo hƣớng tăng cƣờng trách nhiệm, kỷ cƣơng, công khai, minh bạch .132 4.3.4 Đổi hoàn thiện chế thu hút đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc theo hƣớng xã hội hóa đầu tƣ xây dựng, thuê công trình y tế nhằm khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu tƣ 134 4.3.5 Tăng cƣờng thực thi pháp luật đầu tƣ công, nâng cao vai trò quản lý dự án đầu tƣ công chủ đầu tƣ thuộc Bộ Y tế 139 4.3.6 Đổi quản lý theo hƣớng tăng cƣờng trách nhiệm, nâng cao lực quản lý nhà nƣớc quan quản lý đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế 140 4.3.7 Đổi mô hình tổ chức ban quản lý dự án 142 4.3.8 Tăng cƣờng phối hợp quản lý nhà nƣớc với bộ/ngành chức liên quan quản lý dự án đầu tƣ công 145 4.4 Một số kiến nghị 145 4.4.1.Kiến nghị đổi thể chế, chế 145 4.4.2 Kiến nghị Chính phủ 146 4.4.3 Kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp .146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BQLDA Ban quản lý dự án BVĐK Bệnh viện đa khoa BTO Xây dựng, chuyển giao vận hành BTL Xây dựng, chuyển giao, cho thuê BOT Xây dựng, vận hành , chuyển giao BOO Xây dựng, sở hữu, vận hành CĐT Chủ đầu tƣ CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH Công nghiệp hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc ĐTC Đầu tƣ công KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KTS Kiến trúc sƣ KS Kỹ sƣ KSXD Kỹ sƣ xây dựng NSNN Ngân sách nhà nƣớc QLNN Quản lý nhà nƣớc QLDA Quản lý dự án UBND Ủy ban nhân dân TPCP Trái phiếu phủ TMĐT Tổng mức đầu tƣ WB Ngân hàng giới DANH MỤC HÌNH, HỘP Hình 1.1 Khung phân tích vấn đề nghiên cứu luận án 30 Hình 2.1 Mối quan hệ mục tiêu dự án (thời gian, chi phí, kết quả) 35 Hình 2.2 - Chu trình quản lý dự án 37 Hình 2.3 - Vòng đời dự án 38 Hình 2.4 - Tỷ lệ PPP hàng năm tổng đầu tƣ vào kết cấuhạ tầng Hàn Quốc giai đoạn 1995 – 2010 63 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức y tế tuyến Trung ƣơng 73 Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức y tế tuyến địa phƣơng 74 Hình 3.3 Cơ cấu tổ chức Bộ Y tế 76 Hộp 3.1 Kết luận Kiểm toán Nhà nƣớc (2013) trách nhiệm Bộ Y tế QLNN dự án xây dựng, cải tạo, mở rộng Bệnh viện đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên – Giai đoạn I 91 Hộp 3.2 Kết tra công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng Bộ Y tế Bộ Tài (2012) 92 Hộp 3.3 Nhận xét, đánh giá Kiểm toán Nhà nƣớc (2012) quản lý đầu tƣ công Bộ Y tế 96 Hộp 3.4 Việc ban hành văn quản lý đầu tƣ công Bộ Y tế hạn chế 98 Hộp 3.5 Hạn chế, thiếu sót Bộ Y tế định đầu tƣ phê duyệt dự án đầu tƣ gây lãng phí vốn ĐTC 99 Hộp 3.6 Công tác phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng Bộ Y tế bất cập, chƣa hợp lý gây lãng phí vốn đầu tƣ công 100 Hộp 3.7 Tình trạng “quá tải” bệnh viện tuyến Trung ƣơng làm tăng áp lực đầu tƣ công cho cho dự án xây dựng công trình y tế 111 x DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP đầu ngƣời, đầu tƣ vàolĩnh vực kết cấu hạ tầng Hàn Quốc (%) 64 Bảng 2.2 Tổng đầu tư, đầu tư tư nhân, ĐTC giai đoạn 1953 1994 .65 Bảng 2.3 Cơ cấu chi tiêu phủ Đan Mạch (% so với GDP) 68 Bảng 2.4 Lĩnh vực ƣu tiên đầu tƣ công Chính phủ Đan Mạchgiai đoạn 1990 – 2000 69 Bảng 2.5 Nội dung trọng tâm ƣu tiên ĐTC Chính phủ Đan Mạchgiai đoạn 2001-2010 .70 Bảng 3.1 Số dự án ĐTC thuộc Bộ Y tế giai đoạn 2002 – 2012 77 Bảng 3.2 Tình hình cấp vốn đầu tƣ cho dự án thuộc Bộ Y tếgiai đoạn 2002 – 2012 78 Bảng 3.3 Danh mục số công trình chất lƣợng cao cácdự án đầu tƣ công thuộc Bộ Y tế 80 Bảng 3.4 Tình hình nhân Ban Quản lý dự án trực thuộc Bộ Y tế 94 Bảng PL2.2 Đầu tƣ từ ngân sách so với GDP số nƣớc (%)) (Tính theo tỷ lệ %) Nƣớc Việt Indonêxia Malaysia Philipin Thái Hàn Trung Nam Lan Quốc Quốc % 9,8 1,6 5,8 1,8 3,2 3,7 3,5 NSNN Nguồn: ADB, "Key Indicators for Asia and the Pacific 2008", Manila [100], [3, tr.19] Xét tỷ lệ vốn đầu tƣ so với GDP số quốc gia Chính phủ Việt Nam nhà đầu tƣ lớn so với Chính phủ nƣớc khu vực (Bảng PL2.2) Bảng PL2.3 Cơ cấu vốn đầu tƣ theo thành phần kinh tế (Giá theo thực tế) Tổng số vốn Kinh tế Kinh tế Khu vực có vốn (Tỷ đồng) nhà nƣớc nhà nƣớc (%) đầu tƣ nƣớc Năm (%) (%) 2000 151.183 59,1 22,9 18,0 2001 170.496 59,8 22,6 17,6 2002 200.145 57,3 25,3 17,4 2003 239.246 52,9 31,1 16,0 2004 290.927 48,1 37,7 14,2 2005 343.135 47,1 38,0 14,9 2006 404.712 45,7 38,1 16,2 2007 532.093 37,2 38,5 24,3 2008 616.735 33,9 35,2 30,9 2009 708.826 40,6 33,9 25,6 2010 830.278 38,1 36,1 25,8 2011 877.850 38,9 35,2 25,8 Nguồn: Niên giám thống kê 2009, 2012 [92], [94] Cơ cấu vốn đầu tƣ thể sách ƣu tiên phát triển ngành, lĩnh vực…trong thời kỳ phát triển định Đầu tƣ công nƣớc ta thời gian qua chủ yếu tập trung vào phát triển sở vật chất hạ tầng, hệ thống đƣờng giao thông (đƣờng bộ, hệ thống đƣờng cao tốc, đƣờng sông, sân bay, bến cảng, đƣờng sắt cao…), thủy lợi, thủy nông, nƣớc sạch, môi trƣờng, cải thiện chất lƣợng lao động, nguồn nhân lực, phục vụ công ích, phúc lợi, ngƣời tạo công xã hội… khối kinh tế đầu tƣ 70 % tổng số vốn nhà nƣớc; số ngành khác nhƣ y tế, cứu trợ xã hội, giáo dục, đào tạo, văn hóa, thể thao… đƣợc khoảng 15% tổng vốn đầu tƣ nhà nƣớc Số liệu tốc độ tăng vốn đầu tƣ giai đoạn 2000 – 2011: khu vực công 7,6%; khu vực kinh tế nhà nƣớc 13,6% khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc 14,2%.Các kết nghiên cứu khuyến cáo cho ta thấy: quy mô cấu đầu tƣ công cần phải đƣợc nghiên cứu, xem xét lại cách cẩn trọng Nên khuyến khích đầu tƣ khu vực tƣ nhân, việc tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc làm ăn không hiệu vấn đề cần thiết Bảng PL2.4 So sánh tốc độ tăng GDP tốc độ tăng vốn đầu tƣ (%) Tốc độ tăng GDP bình quân năm (%) 7,3 6,4 7,4 Tốc độ tăng vốn đầu tƣ bình quân năm (%) 13,9 11,0 15,0 Toàn kinh tế - Khu vực nhà nƣớc - Khu vực nhà nƣớc - Khu vực có vốn FDI 9,9 19,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống 2005 2009 [92], [3, tr.22] Một số ngành nhƣ thƣơng nghiệp, dịch vụ sửa chữa ô tô, xe máy, dịch vụ ăn uống, may mặc, xây dựng dân dụng, hoạt động kinh doanh bất động sản… nhà nƣớc tập trung đầu tƣ phát huy, khuyến khích nguồn đầu tƣ tƣ nhân tham gia để giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc Việc phân bổ vốn đầu tư công theo ngành, lĩnh vực Cơ cấu đầu tƣ công theo ngành, lĩnh vực thể sách ƣu tiên phát triển, đầu tƣ ngành, lĩnh vực thời kỳ định Kết nghiên cứu tác giả Vũ Tuấn Anh (2010) đánh giá: Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Bảng PL2.5 Vốn đầu tƣ nhà nƣớc so với GDP (Nghìn tỷ đồng - Giá theo thực tế) Vốn đầu tƣ nhà nƣớc Tính theo % GDP 114,7 21,4 126,6 20,6 139,8 19,5 161,1 19,3 185,1 19,0 198,0 17,3 209,0 14,1 287,7 17,3 316,3 38,1 341,6 38,9 Nguồn: Niên giám thống kê 2012 [94], [4, tr.38] Cơ cấu phân bổ đầu tƣ công Việt Nam 10 năm qua đƣợc định hƣớng chủ yếu vào việc nâng cấp sở vật chất hạ tầng, cải thiện điều kiện xã hội, môi trƣờng dành phần vốn đầu tƣ cho doanh nghiệp nhà nƣớc (chủ yếu làm nhiệm vụ công ích, giảm việc cấp vốn để kinh doanh); tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ kinh doanh cách bình đẳng, góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững đất nƣớc Với chủ trƣơng, định hƣớng giai đoạn đầu tƣ từ 2000 – 2012 cải thiện đáng kể sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật nƣớc ta đặc biệt hệ thống giao thông Các lĩnh vực khác thực tế gặp nhiều khó khăn nhƣ lĩnh vực thuộc khối ngành văn hóa, xã hội đặc biệt giáo dục, y tế đƣợc đầu tƣ khiêm tốn so với nhu cầu thực tiễn Theo thống kê, giai đoạn 2000 – 2011đầu tƣ công cho ngành thuộc lĩnh vực kinh tế chiếm đến 70% tổng vốn đầu tƣ nhà nƣớc đầu tƣ cho ngành thuộc lĩnh vực xã hội phát triển ngƣời nhƣ khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, cứu trợ xã hội cộng đồng chiếm khoảng 15% đến 17,6% (năm 2000 17,6%, năm gần vào khoảng 15%/năm) Nguồn: Niên giám Thống kê 2012 [94] Hình PL2.1 Vốn đầu tƣ toàn xã hội Đầu tƣ cho quản lý nhà nƣớc, an ninh quốc phòng, đoàn thể trị, trị - xã hội… có xu hƣớng tăng dần (năm 2000 5,2%, đến năm 2011 2012 9,4%); đặc biệt tình trạng đầu tƣ xây dựng trụ sở làm việc mua sắm ô tô, trang thiết bị vƣợt tiêu chuẩn quy định… nhà nghiên cứu kinh tế quản lý vĩ mô cho kẽ hở cho đầu tƣ hiệu quả, chí làm gia tăng tình trạng tham nhũng, lãng phí Cơ cấu đầu tƣ công giai đoạn vừa qua, tác giả Vũ Tuấn Anh Nguyễn Quang Thái (2011) nhận định: “Xu biểu rõ rệt sách tập trung đầu tư cho kinh tế tiết chế đầu tư cho xã hội; xu không hợp quy luật, mặt với tăng lên mức sống, nhu cầu phúc lợi cần phải đảm bảo mức cao hơn, … xu phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi phải đầu tư ngày nhiều cho phát triển nguồn lực người”[4, tr.66] Nguồn: Tổng hợp dựa Niên giám Thống kê 2005-2012 [92], [93], [94] Hình PL2.2 Cơ cấu đầu tƣ công theo ngành giai đoạn 2005-2012 Vốn đầu tƣ nhà nƣớc cho ngành vận tải, kho bãi, sản xuất phân phối điện, khí đốt, công nghiệp chế biến, chế tạo, điều hòa không khí; quản lý nhà nƣớc an ninh quốc phòng chiếm 50% Trong đó, đầu tƣ công cho vận tải, kho bãi chiếm tỷ trọng cao tới 21% tổng số vốn đầu tƣ nhà nƣớc Vốn đầu tƣ nhà nƣớc cho ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản chiếm khoảng 7%; lĩnh vực tập trung lao động chiếm đa số dân cƣ.Đầu tƣ cho ngành liên quan trực tiếp đến phát triển ngƣời nhƣ khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế cứu trợ xã hội, văn hóa thể thao, vui chơi giải trí, cung cấp nƣớc sạch, xử lý môi trƣờng… chiếm 15% tổng số vốn đầu tƣ nhà nƣớc Một số ngành huy động nguồn đầu tƣ tƣ nhân, nhƣng nhà nƣớc đầu tƣ nhƣ: thƣơng nghiệp, dịch vụ sửa chữa ô tô, xe máy, dịch vụ ăn uống, may mặc, xây dựng dân dụng, hoạt động kinh doanh bất động sản…(cơ cấu đầu tƣ ngành, giai đoạn 2005 – 2012 đƣợc biểu diễn Hình PL2.2) Về hiệu đầu tư công Hiệu sử dụng vốn đầu tƣ công nƣớc ta thấp; theo kết nhà nghiên cứu, số ICOR giai đoạn vừa qua 01 đồng giá trị tăng thêm GDP cần 7,8 đồng đầu tƣ công (1/7,8), khu vực kinh tế nhà nƣớc cần 3,2 đồng vốn khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc cần 5,2 đồng vốn, khu vực công đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi khu vực tƣ nhân; số Đài Loan 2,7 (1/2,7); Hàn Quốc 3,2 (1/3,2) Trung Quốc 4,1(1/4,1) Bảng PL2.6 Hệ số ICOR nƣớc tính theo vốn đầu tƣ Toàn kinh tế 5,20 Khu vực công 7,80 Khu vực kinh tế nhà nƣớc 3,20 Khu vực có vốn ĐT nƣớc 5,20 Nguồn: Bùi Trinh (2009) [95], [3, tr.51] Vấn đề chế quản lý nhiều bất cập, phân cấp địa phƣơng quản lý đầu tƣ bộc lộ nhiều hạn chế, yếu nguyên nhân gây nên tình trạng đầu tƣ công tràn lan, sai mục đích Theo Luật Ngân sách 2004 nêu rõ việc phân bổ vốn đầu tƣ đƣợc giao chủ yếu cho ngành địa phƣơng Việc giao toàn quyền cho ngành địa phƣơng thẩm định định đầu tƣ gây nên tƣợng đầu tƣ dàn trải Kết tạo kinh tế tƣơng đối toàn diện, có cấu kinh tế tƣơng tự nhiều địa phƣơng nhƣng làm lợi so sánh địa phƣơng Tác giả Võ Đại Lƣợc (2012), kết luận: "Hệ Việt Nam có tới 63 kinh tế tỉnh/thành kinh tế toàn quốc, tỉnh/thành phấn đấu trở thành kinh tế công nghiệp - có khu cụm công nghiệp, có sân bay, bến cảng, trƣờng đại học, cao đẳng, đài truyền hình phát riêng "[60] 180 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỤ THỂ ĐẾN NĂM 2015 VÀ NĂM 2020 (Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ TT 10 11 12 13 14 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 7,0 1,78 85 70 >95 8,0 2,0 90 80 >95 9,0 2,2 >90 90 >95 Tỷ lệ giƣờng bệnh/vạn dân (Không bao gồm giƣờng trạm y tế xã) % 20,5 23 26 Trong đó: Giƣờng bệnh viện công lập Chỉ tiêu hoạt động Tỷ lệ trẻ em 90 >90 >90 60 14 60 70 20 80 >80 25 Tỷ lệ sở khám bệnh, chữa bệnh xử lý chất thải y tế đạt tiêu chuẩn (%) 75 85 100 72,8 68,0 15,8 74 58,3 14,0 75

Ngày đăng: 10/12/2016, 17:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác giả luận án

  • LỜI CAM ĐOAN i

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi

  • DANH MỤC HÌNH, HỘP vii

  • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN

  • QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG 10

  • CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ

  • NHÀ NƢỚC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG 31

  • CHƢƠNG 3:ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG THUỘC BỘ Y TẾ GIAI ĐOẠN 2002 –

  • CHƢƠNG 4:QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG

  • THUỘC BỘ Y TẾ ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN 2030 117

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 150

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151

  • DANH MỤC HÌNH, HỘP

  • DANH MỤC BẢNG

  • Bảng 2.2. Tổng đầu tư, đầu tư tư nhân, ĐTC trong giai đoạn 1953 - 1994. 65

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu đề tài

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

    • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan