Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

16 2.9K 21
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ Câu 1: Sự kiện nào quan trọng nhất đối với lịch sử phát triển của tiếng Việt giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX? A. Xuất hiện bản dịch Chinh phụ ngâm. C. Truyện Kiều ra đời. B. Quốc âm thi tập ra đời. D. Sáng tạo ra chữ Nôm. Câu 2: Sự phát triển mạnh mẽ của tiếng Việt trong thời kỳ Pháp thuộc để lại dấu ấn rõ nhất ở lĩnh vực nào? A. Nghiên cứu, giảng dạy, phổ biến khoa học bằng tiếng Việt. B. Thơ mới và văn xuôi lãng mạn. C. Các văn bản hành chính, ngoại giao, giáo dục. D. Thơ văn tuyên truyền cách mạng. Câu 3: Vì sao ngày nay chúng ta phải nêu cao ý thức chuẩn hoá tiếng Việt? A. Vì tiếng Việt được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, nghệ thuật, KHKT. B. Vì tiếng Việt được dùng để giảng dạy trong nhà trư ờng ở tất cả các cấp học, bậc học. C. Vì tránh sự ảnh hưởng tiêu cực của các yếu tố ngoại lai. D. Vì tất cả những lí do trên. Câu 4: Đảm bảo những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt sẽ đem lại những hiệu quả nào? A. Để tránh những sai lầm trong khi diễn đạt. B. Để biết cách diễn đạt đúng những điều muốn nói. C. Để biết cách diễn đạt hay những điều muốn nói. D. Cả A, B, C đều đúng. Kiểm tra bài cũ NguyÔn ThÞ Ch©m Tr­êng THPT Chuyªn H¹ Long N¨m häc – – 2007 2008 – I. Yêu cầu chung trong việc sử dụng tiếng Việt: Tính nghệ thuật: Vận dụng quy tắc tiếng Việt một cách sáng tạo, linh hoạt Đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Tính chính xác: Tổ chức theo đúng các quy tắc của tiếng Việt Diễn đạt sát đúng nội dung cần thông tin. Đúng Hay II. Yªu cÇu vÒ sö dông tiÕng ViÖt trªn c¸c cÊp ®é: 1.1. Sö dông ®óng: a. Ph©n tÝch ng÷ liÖu: 1. Yªu cÇu vÒ ng÷ ©m vµ ch÷ viÕt: II. Yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trên các cấp độ: 1. Yêu cầu về ngữ âm và chữ viết: 1.1. Sử dụng đúng (chính xác): a. Phân tích ngữ liệu: Đoạn phim:Phát âm theo tiếng địa phương. Ví dụ sách giáo khoa: Dấu thanh, phụ âm đầu, phụ âm cuối -> từ khác nhau. Đoạn văn:viết tắt, viết hoa tuỳ tiện, dấu thanh không đúng, thay đổi nguyên âm, phụ âm b. Kết luận: Hướng đến chuẩn phát âm Nắm vững và viết đúng quy tắc về chính tả. II. Yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trên các cấp độ: 1. Yêu cầu về ngữ âm và chữ viết: 1.1. Sử dụng đúng (chính xác): 1.2. Sử dụng hay (nghệ thuật): a. Phân tích ngữ liệu: Ví dụ SGK: Tổ chức tiết tấu, nhịp điệu, gieo vần -> góp phần diễn tả nội dung, tác động tới nhận thức của người nghe (đọc), nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ. Ví dụ khác: Hoà phối thanh điệu, nhịp điệu, tiết tấu -> gợi hình, biểu cảm, tạo nhạc điệu, diễn ý => linh hoạt, sáng tạo, đạt hiệu quả cao. b. Kết luận: Hướng tới sử dụng ngữ âm và chữ viết có tính nghệ thuật: hài hoà, linh hoạt, giàu giá trị biểu hiện và có sức tác động cao. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà. ( Hồ Chí Minh - Tuyên ngôn độc lập) Bống bống bang bang, Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người (Tấm Cám) Cối xay tre, nặng nề quay, từ ngàn đời nay, xay nắm thóc. ( Thép Mới) Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi (Xuân Diệu Tương tư) III. Luyện tập: Bài 1: Sự hoà phối ngữ âm trong đoạn văn: - Cách dùng dấu phẩy tạo nhịp ngắt ngắn - Sự luân phiên thanh bằng trắc trong các cụm từ - Sử dụng nhiều thanh trắc. Tác dụng: nhịp điệu dứt khoát, mạnh mẽ, giọng điệu kiên quyết, hào hứng, sôi nổi => sức tác động mạnh. Bài 2: - Giống nhau về nhịp và tiết tấu. - Khác nhau về vần: + Đoạn 1: hai Mai; kết bằng tiếng có thanh trắc: đó. + Đoạn 2: tiền Diên; kết bằng tiếng có thanh bằng: tre. Bài 3: Bµi viÕt cña Vò ThÞ Th¶o Bµi viÕt cña NguyÔn Thuú Linh [...]... nó tiếp tục với khuôn mặt vô cảm, làm những công việc quen thuộc là đến trường, về nhà, nghe mắng, rồi ngủ Cứ vậy, cứ vậy! (Nguyễn Hồng Nhung) Nguyễn Thị Thuỳ Linh - Lớp 10 Văn Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài 1 Rèn ý thức sử dụng tiếng Việt chính xác và có tính nghệ thuật, vận dụng trong quá trình đọc hiểu văn bản ngôn từ 2 Soạn bài: Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt (tiết 2) Đọc trước lý thuyết, làm... 2 Soạn bài: Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt (tiết 2) Đọc trước lý thuyết, làm miệng phần luyện tập, tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các điểm kiến thức của bài, rà soát bài số 7 và tự đánh giá về việc sử dụng tiếng Việt của bản thân Biện pháp tu từ ngữ âm Lặp các yếu tố Điệp phụ âm Điệp vần Điệp thanh Hoà hợp các yếu tố Tượng thanh Hài âm Tạo nhịp điệu Tạo âm hưởng Biện pháp tu từ văn tự Viết chữ . quy tắc về chính tả. II. Yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trên các cấp độ: 1. Yêu cầu về ngữ âm và chữ viết: 1.1. Sử dụng đúng (chính xác): 1.2. Sử dụng hay. cÇu vÒ ng÷ ©m vµ ch÷ viÕt: II. Yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trên các cấp độ: 1. Yêu cầu về ngữ âm và chữ viết: 1.1. Sử dụng đúng (chính xác): a. Phân

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

 Hoà phối thanh điệu, nhịp điệu, tiết tấu -> gợi hình, biểu cảm, tạo nhạc điệu, diễn ý => linh hoạt, sáng tạo, đạt hiệu quả cao. - Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

o.

à phối thanh điệu, nhịp điệu, tiết tấu -> gợi hình, biểu cảm, tạo nhạc điệu, diễn ý => linh hoạt, sáng tạo, đạt hiệu quả cao Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan