DIỄN TRÌNH LỊCH sử văn hóa VIỆT NAM

19 3.5K 12
DIỄN TRÌNH LỊCH sử văn hóa VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM Cơ tầng văn hóa Việt Nam – gốc hình thành nên văn hóa Việt Nam định hình từ xa xưa lịch sử, qua giai đoạn: Văn hóa Việt Nam thời tiền sử sơ sử, Thời kỳ thiên niên kỷ đầu công nguyên, Đỉnh cao văn hóa Việt Nam – thời Đại Việt Giai đoạn địa văn hoá Việt Nam tính từ người bắt đầu có mặt lãnh thổ Việt Nam khoảng kỷ I TCN Đây giai đoạn dài có tính chất định, giai đoạn hình thành, phát triển định vị văn hoá Việt Nam Giai đoạn chia làm hai thời kỳ: tiền sử sơ sử Thời kỳ tiền sử từ buổi đầu đến cuối thời đại đá thời sơ sử cách khoảng 4000 năm Diễn trình văn hóa Việt Nam chia thành giai đoạn sau: Thời kỳ Tiền sử Sơ sử TNK đầu Đại Việt Pháp thuộc Hiện đại CN (độc lập tự chủ) Thời gian Cách 800 – 700 Từ kỷ Từ kỷ Từ 1858 1945 – chục năm TCN I – X X – XIX đến 1945 vạn năm đến khoảng kỷ I đầu kỷ CN TCN Không Khu vực văn -Bắc đèo Qúa trình - Bắc Bộ Không gian Đông Nam hóa Ngang trở mở rộng (Tonkin) gian lãnh Á đất nước ra: Bắc cương - Trung Bộ thổ Việt VN: thuộc vực (Annam) Nam Đông -Miền phương - Nam Bộ ngày Sơn, Sa Trung: Nam kéo (Cochichin) Huỳnh, Champa dài đến Đồng Nai -Phía kỷ nam: Óc XVII – Eo XVIII kết thúc Thành tựu 2.1 Văn hóa Việt Nam thời tiền sử - Mở đầu cho giai đoạn tiền sử văn hoá Núi Đọ (núi Đọ, Thiệu Hoá, Thanh Hoá) Trên bề mặt Núi Đọ, nhà khảo cổ học thu nhặt hàng vạn mảnh ghè, có bàn tay gia công người nguyên thuỷ Những công cụ thô sơ, chứng tỏ tay nghề ghè đẽo vụng - Tiếp đến văn hoá Sơn Vi (xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) Thời gian từ 20.000 – 15.000 năm TCN, người đại (Homo sapiens) cư trú địa bàn rộng lớn Đến có khoảng 160 địa điểm thuộc văn hóa Sơn Vi phát Không gian văn hóa Sơn Vi bao trùm vùng thuộc Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị Những người nguyên thủy chủ nhân văn hóa Sơn Vi sống thành lạc Họ chủ yếu sống trời đồi gò trung du trung lưu sông Hồng, thượng lưu sông Lục Nam, thượng lưu sông Hiếu Chỉ số sống hang động Công cụ lao động người nguyên thủy văn hoá Sơn Vi làm từ đá cuội ghè đẽo thô sơ Họ sống săn bắn hái lượm, chưa có trồng trọt chăn nuôi - Giai đoạn tiền sử cách 10.000 năm có thay đổi quan trọng, đánh dấu bước tiến lối sống người Loài người bước vào thời đại đá Tiêu biểu cho giai đoạn văn hoá Hoà Bình kéo dài khoảng từ 12.000 đến 7.000 năm cách ngày Văn hóa Hoà Bình thuộc thời Đồ đá cũ sang Đồ đá (cách ngày 34.100 năm, kéo dài đến 2.000 năm trước Công Nguyên) Trên vùng đất xen núi đá vôi, thuộc phía Tây châu thổ ba sông lớn thuộc Bắc Bộ Việt Nam, với không gian rộng lớn, tiêu biểu cho vùng Đông Nam Á Nam Trung Quốc Các di vật thời kỳ Văn hóa Hòa Bình (niên đại sớm 12.000 năm cách ngày nay) tỉnh Hòa Bình tỉnh từ Quảng Bình đến Thái Nguyên dụng cụ đá cuội ghè đẽo mặt, phần lưỡi; mảnh gốm hình thù kỹ thuật nung chưa đạt nhiệt độ cao, di tích đồ gốm xưa cư dân Văn hóa Hòa Bình tìm thấy; dụng cụ đào bới có cán tra, vòng trang sức vỏ ốc Thời kỳ nhà khảo cổ học tìm thấy di cốt người vài địa điểm Di muộn Văn hóa Hòa Bình tìm thấy Bắc Sơn (niên đại sớm 5.000 TCN, thuộc Lạng Sơn Các dụng cụ đá có trình độ chế tác cao nhiều, lưỡi đá mài sắc, khảo cổ học gọi “rìu Bắc Sơn” Đồ gốm có tiến bộ, kỹ thuật làm thủ công, cư dân nặn dải đất dài, cuộn tròn từ đáy lên miệng miết kín khe hở, nung gốm chất củi đốt xung quanh Đồ trang sức đất nung có dùi lỗ xâu thành chuỗi Văn hóa Bắc Sơn tên gọi văn hóa Việt Nam sơ kỳ thời đại đồ đá có niên đại sau văn hóa Hòa Bình, cách ngày từ vạn đến tám ngàn năm Không gian văn hóa Bắc Sơn miền đất thuộc tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, ngày Người nguyên thủy văn hóa Bắc Sơn trú hang động, mái đá gần sông, suối Họ sống săn bắn, hái lượm Họ bắt đầu canh tác nông nghiệp mức độ sơ khai Cộng cụ lao động họ làm đá đẽo mài từ tre, gỗ Các công cụ tỏ tinh vi so với công cụ người nguyên thủy thời văn hóa Hòa Bình Đặc biệt, người nguyên thủy thời văn hóa Bắc Sơn biết làm đồ gốm Họ thích trang sức so với người thời văn hóa Hòa Bình có nơi cư trú tương đối ổn định Văn hóa Phùng Nguyên (xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách chừng 4.000 năm đến 3.500 năm Di văn hóa Phùng Nguyên phát Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Hải Phòng vài nơi khác lưu vực sông Hồng Công cụ đá phổ biến chiếm ưu tuyệt đối văn hoá Phùng Nguyên Đồ trang sức loại đá, đá bán quý, ngọc tìm thấy nhiều, đặc biệt vòng đá Ngoài đồ đá, cư dân Phùng Nguyên biết chế tạo đồ gốm đặc sắc từ khâu làm đất, tạo dáng hoa văn trang trí Cùng thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng Việt Nam văn hóa Phùng Nguyên có văn hóa Cồn Chân Tiên, Hoa Lộc (lưu vực sông Mã), văn hóa lạc người nguyên thủy lưu vực sông Lam, lạc thượng lưu sông Mã (huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La), văn hóa Tiền Sa Huỳnh (Trung Trung bộ), văn hóa Đồng Nai (Đông Nam bộ) Văn hoá Đồng Đậu văn hóa thuộc thời kỳ đồ đồng Việt Nam cách ngày khoảng 3.000 năm, sau văn hóa Phùng Nguyên (thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc), trước văn hóa Gò Mun Người Đồng Đậu sống trời đồi gò trung du Bắc Bộ với kinh tế ổn định phát triển dựa nông nghiệp trồng lúa hoa màu Các đấu tích luyện kim xỉ đồng, mảnh khuôn đúc (bằng đá) cho thấy nghề đúc đồng có phát triển thời kỳ Văn hóa Gò Mun (gò Mun, xã Tứ Xã, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ) ước chừng khoảng thời gian từ năm 1.000 - năm 700 TCN, thuộc cuối thời kỳ đồ đồng Văn hóa Gò Mun nhìn nhận văn hóa tiền văn hóa Đông Sơn Thời kỳ này, người Việt cổ có chuyển biến rõ rệt xã hội phúc tạp giàu có, thúc đẩy việc đời nhà nước sơ khai người Việt Người Gò Mun thích gò đồi cao lên vùng đồng trung du; họ bắt đầu thích tập trung vùng chân gò, vùng gò thấp ven sông Hồng, Cầu, Đáy, Cà Lồ Cuộc sống định cư lâu dài họ để lại tầng văn hóa dày Đến giai đoạn Gò Mun, công cụ vũ khí đồng thau chiếm tỷ lệ 50% tổng số công cụ vũ khí, với loại mũi tên, mũi nhọn, lưỡi câu, dao, giáo, dây, kim, giũa, dùi, đục Người Gò Mun sống nghề làm ruộng trồng lúa nước chính, đồng thời họ người chăn nuôi, săn bắn, đánh cá Đây cung cách làm ăn tiến bộ, cách làm ăn dân cư vùng trung tâm nông nghiệp giới cổ đại Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun: giai đoạn lớn thời đại đồng thau cư dân nông nghiệp Việt cổ, người Phùng Nguyên, người Đồng Đậu, người Gò Mun vùng đồng trung du Bắc Bộ, bắc Trung Bộ, bước chế ngự thiên nhiên, làm ruộng lúa, phát huy tính ưu việt kinh tế nông nghiệp, bước vào chế độ dòng cha, làm chủ vùng tam giác châu sông Hồng, mở đường cho giai đoạn văn hoá rực rở, đỉnh cao thời đại dựng nước: giai đoạn Đông Sơn 2.2 Văn hóa Việt Nam thời Sơ sử Văn hóa Đông Sơn văn hóa cổ tồn số tỉnh miền bắc Việt Nam Bắc Trung Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Tây, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm khu vực Đền Hùng), ba sông lớn đồng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng thời kỳ đồ sắt sớm Nền văn hóa đặt tên theo địa phương nơi dấu tích phát hiện, gần sông Mã, Thanh Hóa Nhiều dấu tích đặc trưng cho văn hóa Đông Sơn tìm thấy số vùng lân cận Việt Nam Vân Nam, Quảng Tây, Hải Nam Trung Quốc, Lào hay Thái Lan Có nghiên cứu cho sở văn hóa Đông Sơn nhà nước văn minh người Việt, nhà nước Văn Lang Vua Hùng nối tiếp nhà nước Âu Lạc An Dương Vương phát triển, trước bị ảnh hưởng văn minh Hán Theo đánh giá nhà khoa học, Văn hóa Đông Sơn phát triển liên tục kế thừa từ thời kỳ tiền Đông Sơn trước Văn hóa Phùng Nguyên đến Văn hóa Đồng Đậu Văn hóa Gò Mun Văn hóa Đông Sơn có mối liên hệ mật thiết với văn hóa phát triển thời ven biển Đông văn hóa Sa Huỳnh (ở Trung Nam Bộ) văn hóa Đồng Nai (ở lưu vực sông Đồng Nai) Văn hóa Đông Sơn thời kỳ kế thừa Văn hóa Phùng Nguyên có niên đại cách ngày khoảng 4.000 năm, Văn hóa Đồng Đậu, Văn hóa Gò Mun có điểm phải nhấn mạnh: • Văn hóa lúa nước phát triển, thực phẩm dồi có dự trữ dẫn đến phân cấp xã hội người Việt cổ • Kỹ thuật đúc đồng mà đỉnh cao trống đồng Đông Sơn • Kỹ thuật quân mà đỉnh cao thành Cổ Loa (thành, mũi tên đồng nỏ) • Sự tổ chức cộng đồng hoàn chỉnh theo phương thức xã thôn tự trị mà đỉnh cao thành lập nhà nước Văn Lang Văn hóa Đông Sơn, kể từ văn hóa Phùng Nguyên tính đến thời điểm này, coi văn hóa đồ đồng có niên đại xưa so với niên đại văn hóa đồ đồng nơi khác vùng Đông Nam Á Đông Bắc Á Các sinh hoạt văn hóa cư dân Đông Sơn mô tả phong phú hoa văn sắc nét trống đồng Các yếu tố thuộc văn hóa Đông Sơn bóng dáng yếu tố bên Bởi thời điểm văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ thông qua niên đại xác định C14, cách ngày 2.500 năm Nghệ thuật Đông Sơn cho ta thấy cảm nhận tinh tế cư dân thời qua khả chạm khắc, tạo hình tinh tế đời sống ca múa nhạc phong phú Hình chạm khắc tống đồng Đông Sơn cho ta thấy hình người thổi kèn, vũ công đầu đội mũ lông chim trĩ, chim công (một loài chim đặc sắc phương Nam nhiệt đới), nhà sàn cư dân vùng nhiệt đới Đông Nam Á, sưu tập loài chim cổ mà ngày nhiều số loài tuyệt chủng Đồ dùng Đông Sơn gồm có loại thạp, có nắp hay không nắp, với đồ án hoa văn trang trí phức tạp, thổ hình lẵng hoa có chân đế vành rộng, loại gùi, vò, ấm, lọ, chậu Qua làm chứng xã hội phức tạp sở đại gia đình, dòng họ cộng đồng làng xã định cư ổn định Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên tín ngưỡng sùng bái người Con người cần sinh sôi, mùa màng cần tươi tốt để trì phát triển sống, nên nảy sinh tín ngưỡng phồn thực Ở Việt Nam, tín ngưỡng tồn lâu dài, hai dạng biểu hiện: thờ sinh thực khí nam nữ thờ hành vi giao phối Trong tín ngưỡng người Việt, việc sùng bái người, phổ biến tục thờ cúng tổ tiên, gần trở thành thứ tôn giáo người Việt, mà ngày thứ tín ngưỡng từ Bắc vào Nam Người Việt yêu sống đầm ấm làng xã, thích định cư dài lâu có truyền thống coi trọng mồ mả tổ tiên, họ phiêu lưu, chinh chiến, yêu hòa bình, yêu ca hát, lễ hội, nhảy múa (các sử cổ Trung Quốc ghi lại rõ từ trước Công Nguyên) Người Việt trọng ngày dịp cúng giỗ ngày sinh Nhà thờ Thổ công vị thần trông coi gia cư, giữ gìn hoạ phúc cho nhà Làng thờ Thành hoàng vị thần cai quản che chở cho làng Tập tục ăn trầu đặc trưng người Việt cổ, thể qua câu chuyện cổ tích trầu cau mà tầm lan tỏa tập tục ăn trầu lan đến hầu hết cư dân Nam đảo Đông Nam Á Uống trà người Việt cổ có từ xa xưa, người Hán Trung Nguyên Trung Quốc chưa biết đến trà thể qua mô tả sử Trung Hoa Cuộc sống theo tín ngưỡng phồn thực trọng thiên nhiên, sống hài hòa với thiên nhiên thuyết âm dương có lẽ bắt nguồn từ Ta nhắc đến vài nét nghệ thuật chôn cất người chết mà nhà khảo cổ học tìm thấy rải rác toàn Bắc Bộ kéo dài đến miền Trung Việt Nam - Mộ thuyền cách chôn cất độc đáo người Việt cổ thuộc văn hóa Đông Sơn Vũ khí Đông Sơn phổ biến, đa dạng loại hình, độc đáo hình dáng phong phú số lượng Điều gắn liền với thần thoại truyền thuyết truyền thống chống giặc ngoại xâm, giữ nước dân tộc Việt, ví dụ câu chuyện nỏ thần vua Thục Phán An Dương Vương bắn phát hàng loạt mũi tên đồng làm cho tướng xâm lược Triệu Đà phải khiếp vía kinh hồn Những khai quật thành Cổ Loa (huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) phát kho chứa hàng vạn mũi tên đồng Mũi tên Cỗ Loa có loại hình cánh én, hình lao có họng hay có chuôi, loại cánh có chuôi dài Ngoài có giáo, lao, dao găm, kiếm, qua, rìu chiến Rìu chiến có đến gần 10 loại: loại rìu xéo (hình dao xéo, hình thuyền, hình hia, hình bàn chân) rìu lưỡi xoè cân, rìu hình chữ nhật, rìu hình dao phạng Dao găm có loại lưỡi hình tre đốc củ hành, đốc bầu dục hay có chuôi tượng hình người, có loại dao găm lưỡi hình tam giác, cán dẹt hay tròn Các che ngực có hình vuông hay hình chữ nhật, có hoa văn trang trí đúc Ở Hà Nam Ninh tìm thấy giáp che ngực mũ chiến đồng Một kỹ thuật đặc biệt cần nhắc đến cho vũ khí Đông Sơn vừa qua nhà khảo cổ học Việt Nam khám phá kho mũi tên đồng Cổ Loa có hàng vạn khu vực thành Cổ Loa (Đông Anh Hà Nội) Mũi tên đồng vương quốc Âu Lạc có cấu tạo độc đáo ba cạnh Xét mặt xuyên thủng yếu tố Nhưng xét mặt giải phẫu, với mũi tên ba cạnh (quả khế) vết thương mũi tên gây nói rằng, trầm trọng Kẻ bị bắn trúng mũi tên không dám rút mũi tên ra-việc gây máu dẫn đến tử vong nhanh Có lẽ kết hợp với yếu tố sông nước kỹ thuật vũ khí mà đội quân đông hàng chục vạn Tần Thùy Hoàng phải thất bại thảm hại trước dân tộc phương Nam, trước quân Tần chưa nếm mùi thất bại thống lãnh thổ Trung Hoa Nếu Trung Hoa có chiến xa chiến tranh người Việt Đông Sơn lại có thuyền chiến lớn, chở nhiều người, đủ loại vũ khí, động tài tình vùng sông nước sông lớn nhỏ thuộc đồng Sông Hồng Voi chiến cư dân Đông Sơn nỗi khiếp nhược cho kẻ xâm lăng Địa điểm Cổ Loa Phong Khê, lúc vùng đồng trù phú có xóm làng, dân chúng đông đúc, sống nghề làm ruộng, đánh cá thủ công nghiệp Việc dời đô từ Phong Châu đây, đánh dấu giai đoạn phát triển dân cư Việt cổ, giai đoạn người Việt chuyển trung tâm quyền lực từ vùng Trung du bán sơn địa định cư vùng đồng Việc định cư đồng chứng tỏ bước tiến lớn lãnh vực xã hội, kinh tế giao tiếp, trao đổi người dễ dàng lại đường hay đường thủy; nông nghiệp có bước tiến đáng kể kỹ thuật trồng lúa nước, mức độ dân cư đông đúc Trung tâm quyền lực cư dân Việt trung tâm đồng sông Hồng thể phát triển chiều rộng Văn hóa Đông Sơn Để phục vụ cho trồng trọt, cư dân Đông Sơn đẩy mạnh chăn nuôi trâu, bò để lấy sức kéo phân bón Nhiều di vật văn hóa Đông Sơn có xương trâu, bò Các gia súc, gia cầm cư dân Đông Sơn chăn nuôi rộng rãi [ dẫn nguồn], lợn, gà, chó v.v Nghề thủ công đạt bước tiến quan trọng từ cư dân Phùng Nguyên phát minh nghề luyện kim, đúc đồng, tiến lên nghề luyện sắt giai đoạn Đông Sơn Việc phát khuôn đúc đồng xỉ đồng khẳng định nghề luyện kim cư dân Hùng Vương sáng tạo Với kỹ thuật luyện đồng, cư dân Đông Sơn tạo nên bước ngoặt, loại trừ hẳn đồ đá Trong số di tích thời Hùng Vương Tiên Hội, Đường Mây, Gò Chiền Vậy, Đồng Mõm, Vinh Quang tìm thấy di vật sắt Nghề làm đồ gốm cư dân Đông Sơn phát triển lên bước Nghệ thuật nặn gốm bàn xoay cải tiến Người thợ gốm biết dùng phương pháp tạo hình cách đổ khuôn nung lò kín chuyên dụng Chất lượng gốm ngày cứng thấm nước hơn, độ mịn ngày tăng Trình độ tạo hình ngày cao Các bình gốm phần miệng, rìa miệng, đoạn eo thắt cổ đặn, song song chạy quanh thân gốm, loại hình sản phẩm gốm phong phú, đa dạng Sự phát triển kinh tế nhiều mặt sở cho mở rộng trao đổi hàng hóa với nước Hiện tượng số trống đồng loại I Hêgơ nước Văn Lang Thái Lan, Malaixia, Indonesia có mặt lưỡi qua đồng Chiến quốc nhiều di tích văn hóa Đông Sơn chứng tỏ có buôn bán người Việt cổ đương thời với quốc gia quanh vùng Một số đồ trang sức trâu, bò trở thành hàng hóa việc buôn bán Văn Lang-Âu Lạc với nước lân bang Về tổ chức xã hội, phát triển mạnh mẽ kinh tế, phân công lao động xã hội nông nghiệp thủ công nghiệp, trao đổi sản phẩm nguyên liệu địa phương ngày mở rộng thời Hùng Vương tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng thêm nguồn cải xã hội Sản phẩm thặng dư xuất ngày nhiều hơn, tạo nên sở cho phân hóa xã hội Những cải chung xã hội (do lao động công ích, thu nhập từ ruộng đất công cộng chiềng, chạ) bị số người tìm cách chiếm đoạt biến thành riêng Chế độ tư hữu tài sản đời ngày phát triển theo phát triển kinh tế xã hội, đồng thời dẫn đến chuyển biến xã hội quan trọng xã hội phân hóa thành kẻ giàu, người nghèo Từ thời Phùng Nguyên, tượng phân hóa xã hội xuất hiện, chưa đáng kể Trong số 12 mộ khai quật Lũng Hoà Vĩnh Phúc có mộ có vật chôn theo người chết, mộ có tới 20 vật 24 vật, phổ biến số mộ lại có từ đến 13 vật Đồ tuỳ táng giống gồm gốm công cụ, đồ dùng đá, gốm Như là, giai đoạn đầu thời Hùng Vương quan hệ cộng đồng nguyên thuỷ bước vào trình tan rã Từ phân tích vật khu mộ táng thời Hùng Vương cho thấy xã hội có tượng phân hóa thành tầng lớp giàu, nghèo khác Sự phân hóa diễn từ từ, ngày rõ nét trải qua trình lâu dài từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn Tuy nhiên, phân hóa xã hội thành hai cực chưa sâu sắc Sự phân hóa tài sản biểu phân hóa xã hội Gắn liền với tượng đời nô lệ gia trưởng, dẫn tới hình thành tầng lớp xã hội khác nhau: Quý tộc (gồm có tộc trưởng, tù trưởng lạc, thủ lĩnh liên minh lạc người giàu có khác); Nô tì; Tầng lớp dân tự công xã nông thôn tầng lớp đông đảo xã hội, giữ vai trò lực lượng sản xuất chủ yếu; Tầng lớp xã hội ngày giàu có nắm giữ cương vị quản lý công việc công cộng chiềng, chạ Như vậy, tiền đề cho hình thành quốc gia nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương vào giai đoạn đầu Đông Sơn xuất phát triển qua 18 đời sau chuyển tiếp cho vương quốc Âu Lạc An Dương Vương vào giai đoạn cuối Đông Sơn Văn hóa Sa Huỳnh văn hóa xác định vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối kỷ thứ Nền văn hóa Sa Huỳnh ba nôi cổ xưa văn minh lãnh thổ Việt Nam, với: Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Đồng Nai tạo thành tam giác văn hóa Việt Nam Văn hóa Sa Huỳnh nhà khảo cổ người Pháp M Vinet phát lần vào năm 1909 ông tìm thấy bên đầm An Khê, đầm nước Sa Huỳnh Đức Phổ Quảng Ngãi số lượng lớn quan tài chum (khoảng 200 chiếc) Người ta gọi Di tích khảo cổ Kho Chum Sa Huỳnh (Dépot Jarres Sa Huỳnh) Các khai quật vào nhiều năm khác di tích gò Ma Vương hay gọi Long Thạnh Đức Phổ nơi xem có niên đại sớm văn hóa Sa Hùynh, đem lại đánh giá xác đáng quan trọng nguồn gốc trình hình thành, phát triển văn hóa Sa Huỳnh Nền văn hóa Sa Huỳnh nhà khảo cổ giới nghiên cứu từ đến ngày sáng tỏ nhiều điều đời sống tộc người thời tiền sơ sử miền Trung Việt Nam Xuất cách khoảng 3.000 năm kết thúc vào kỷ thứ 1, văn hóa Sa Huỳnh có lẽ tồn 5.000 năm kéo dài từ thời hậu kỳ đồ đá đến đầu thời đại đồ sắt địa bàn tỉnh từ Quảng Bình đến tỉnh nam Trung Tây Nguyên Với sức sáng tạo mạnh mẽ phong phú, văn hóa Sa Huỳnh ngày thấy có ảnh hưởng giao lưu với nhiều vùng Đông Nam Á Trung Hoa cổ xưa Ấn Độ cổ xưa gần đây, Viện Khảo cổ học Quốc gia Đức hợp tác với nhà khảo cổ học khoa Lịch sử Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, tiến hành khảo cứu năm 2004-2005 số vùng thuộc tỉnh Quảng Ngãi Bước đầu xác định diện mạo văn hóa đặc sắc miền Trung, Việt Nam Dân cư cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh định cư chủ yếu dọc hai bên vùng đất thấp thuộc sông dọc bờ biển miền Trung Việt Nam, trải dài từ Quảng Bình Phú Yên Họ thuộc nguồn gốc văn minh lúa nước Đông Nam Á Những dụng cụ sắt cuốc, dao, kiếm, lao, đục, xà beng tìm thấy Đồ gốm lớn với hoa văn đẹp, với kỹ thuật dùng bàn xoay làm lạc hướng nhà khảo cổ nguồn gốc Vương quốc Chămpa, đò gốm dùng để đựng vật dụng sản phẩm nông nghiệp, đánh cá mai táng người chết Phần đất miền Trung bao gồm xứ Quảng nơi tụ hội giao tiếp văn hoá Tây Đông, miền núi miền biển đồng xứ Quảng nơi hội tụ văn hoá, kết tinh văn minh, dựng lên văn minh lúa nước dâu tằm tiếng Lúa hai mùa, tằm tám lứa, tơ năm sử sách chép đến sớm đồng xứ Quảng, trung tâm văn hoá Sa Huỳnh Sách sử có nói đến người Chàm trồng hai vụ lúa để thích ứng với thời tiết, người Chàm tìm giống lúa chịu hạn gieo trồng vào đầu mùa khô, để đầu mùa mưa lúa chín Sử sách gọi mùa Chiêm Cũng hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt khô hạn nên cư dân cổ Sa Huỳnh Chàm đào hệ thống giếng lấy nước tưới cho trồng nên giới nghiên cứu ghi nhận văn hoá gọi “văn hoá Giếng Chàm cổ” Trước năm 1975, nhà khảo cổ giới biết đến văn hóa Sa Huỳnh qua hoạt động cư dân biển Họ lên đất liền đặt mai táng người chết mộ chum Những mộ chum tìm thấy Palavan (Philippines), Bondontaphet (Thái Lan), Sa Huỳnh (Việt Nam) Sau năm 1975 nhà khảo cổ Việt Nam bỏ nhiều công sức tim hiểu, nghiên cứu văn hóa bước đầu có đóng góp quan trọng giúp có nhìn xác toàn diện văn hóa Sa Huỳnh Đặc biệt năm gần đây, Hội An, nhà nghiên cứu khảo cổ phát nhiều di cư trú người Sa Huỳnh với nhiều vật phong phú đa dạng Các phát cho thấy người Sa Huỳnh cổ cư dân nông nghiệp, biển sinh hoạt họ Các đồng tiền Ngũ Thủ Vương Mãng (đầu kỷ thứ TCN), gương đồng nhà Tây Hán, đỉnh đồng nhà Đông Hán có mộ chum chứng tỏ họ có sản xuất hàng hóa với giao thư ơng phát triển Người Chàm biết khai thác trầm hương, quế, ngà voi, sừng tê, dầu rái, ngọc, vàng núi, hồ tiêu đồi, biết làm ruộng hai mùa đồng hẹp Minh Kinh Ô Chân Họ trồng cau, dừa trồng dâu nuôi tằm “một năm tám lứa” từ trước sau kỷ nguyên Dương lịch Họ biết làm thuyền to gọi nốôc (bàu) thuyền nhỏ (tròong ghe) Hai cảng Cửa Việt, Cửa Tùng hải cảng quốc tế từ lâu trước Lâm Ấp thành lập phồn thịnh thời quốc vương Chămpa thời với triều Đường (Trung Quốc) Người Chàm biết đánh cá biển buôn bán đường biển vùng Đông Nam Á, từ ven biển Trung quốc xuống tới Ấn Độ Dương Các nhà khảo cổ tìm thấy, khu mộ táng văn hóa Sa Huỳnh, hạt chuỗi giá trị Lai Nghi Trong rây sàng phát 8.600 hạt cườm thủy tinh màu xanh, vàng nâu có đường kính 1-3 mm Ngoài hạt chuỗi gồm khoảng 1.500 hạt đá mã não, achat, crystal, amethyst, nephrite vàng - có khuyên tai vàng Người văn hóa Sa Huỳnh Lai Nghi nhiều thích dụng loại đá ngọc mã não làm đồ trang sức Hơn 15 hình dạng hạt chuỗi khác đươc chế tác - có lẽ đá mã não đến từ khu vực Myanma Ấn Độ Trong tổng số 1.136 hạt chuỗi đá mã não tìm thấy Lai Nghi có đặc biệt: thứ có hình chim nước, thứ hai có hình hổ sư tử thứ ba hạt chuỗi khắc Cả hạt chuỗi phát mộ chum khác với nhiều đồ tùy táng quý khác có niên đại vào kỷ 1-2 TCN Những di vật thấy khác miền Trung Việt Nam kể đến hai gương đồng thời kỳ Tây Hán Thủy tinh nhân tạo thành tựu rực rỡ văn hóa Sa Huỳnh Các cư dân dùng cát trắng để nấu thủy tinh làm bát lọ đặc biệt chuỗi hạt trang sức thủy tinh mà sử sách Trung Quốc gọi “Lưu li” gốc từ chữ Phạn verulia từ đầu công nguyên Đây nơi làm thủy tinh nhân tạo sớm giới Chúng đa dạng kiểu dáng mà phong phú màu sắc xanh lơ, xanh đen, xanh mạ, xám, tím, đỏ nâu Sử Trung Hoa ghi chép chén thủy tinh xuất phát từ vùng đất mà họ gọi chén lưu ly với trân trọng khâm phục Nổi bật vật trang sức người Sa Huỳnh khuyên tai ba mấu dành cho phụ nữ khuyên tai hai đầu thú nam giới Nếu khuyên tai ba mấu dịu dàng, tinh tế duyên dáng khuyên tai hai đầu thú lại thể chất dũng mãnh, kiêu hãnh cường tráng nam giới Những vật trang sức chế tác từ đá, mã não thủy tinh nói tinh hoa đặc sắc mà văn minh sáng tạo phổ biến khắp vùng Đông Nam Á Người ta tìm thấy khuyên tai ba mấu khuyên tai hai đầu thú Thái Lan, Malaysia, Philippines Đài Loan Người Sa Huỳnh cổ khéo tay có mỹ cảm tuyệt vời Các đồ gốm gia dụng đợc tạo dáng nhã, cân đối, hoa văn phong phú, sinh động thể tâm hồn tinh tế giàu xúc cảm Trong gốm Sa Huỳnh, đồ đựng bát, bình có chân đế, có thân gãy vai hay đáy, chiếm tỷ lệ lớn Mẫu gốm thường gặp vàng đỏ, nhiều có vệt đen bóng, có hoa văn chữ S có đệm tam giác, đường chấm hay đường in dấu vỏ sò Trong di mộ táng, phổ biến mộ chum, chum chứa nhiều đồ trang sức đồng, đá quý, thủy tinh, đặc biệt loại khuyên tai ba mấu nhọn khuyên tai hai đầu thú Các đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh tìm di lưu vực sông Đồng Nai Có nơi có đặc trưng xưa hơn, mà khảo cổ học gọi văn hóa thời tiền Sa Huỳnh Điều xác nhận cách gần ngàn năm, lưu vực sông Đồng Nai mà lãnh thổ Lâm Đồng thượng nguồn, có lạc sinh sống với văn hóa đồng - sắt phát triển có đặc trưng riêng Có thể nói, lạc tiền thân dân tộc địa Sách Lịch sử Việt Nam (Phan Huy Lê chủ biên) cho biết, địa bàn văn hóa Sa Huỳnh có hai lạc sinh sống Bộ lạc Cau (chữ Phạn Kramuka vam'sa) cư trú vùng Phú Yên, Khánh Hòa- Ninh Thuận - Bình Thuận trở vào, lạc Dừa (chữ Phạn Narikela vam'sa) vùng Bình Định, Quảng Nam ngày Bộ lạc Dừa từ kỷ đầu trước công nguyên bị nhà Hán đô hộ (cùng thời kỳ với nước Âu Lạc) đặt tên huyện Tượng Lâm Năm 190- 193, nhân dân Tượng Lâm dậy đánh đuổi người Hán, lập nên nước Lâm Ấp (theo tên gọi thư tịch cổ Trung Hoa) Bộ lạc Cau, khoảng đầu công nguyên, hình thành tiểu vương quốc riêng có tên Panduranga (tên Phạn) hay Pan-Rãn (tiếng Chăm cổ), sau gọi Chăm Pa, có địa bàn từ Nha Trang Phan Rang, Phan Thiết ngày Từ đời nói dân tộc Chăm nhà nước họ, cho thấy nam Trung bộ, Việt Nam thời ấy, có hai cộng đồng lớn: cộng đồng người Chăm với ngôn ngữ thuộ nhóm ngôn ngữ Malay-Polynesia cư trú vùng ven biển cộng đồng với ngữ hệ Môn - Khơme (Mạ, Cơ Ho, M'Nông), cư trú vùng núi Tây Nguyên Người Sa Huỳnh cổ theo tính ngưỡng thờ mẫu (mẹ, bà) tồn ngày dân tộc Chăm, cư dân địa Tây Nguyên Tuy theo đạo Hồi biến cải thành đạo Bani mang sắc văn hoá truyền thống Chămpa thờ thần linh ông bà tiên tổ Đồng bào Chàm ăn tết vào đầu năm nhằm ngày 19 tháng Dương lịch lễ hội lớn hàng năm lễ hội Katê tháng lịch Chăm Pa để nhớ ơn trời đất, tổ tiên phù hộ độ trì cho cháu tưởng nhớ vị vua tài đức họ Lễ hội Chabur âm tính vào tháng để dâng cúng nữ Thần nữ thần Pô Inư Nagar gọi Thiên Thiên Y A Na bà chúa xứ đồng bào Chàm Đặc biệt đối lập Nam Thần qua lễ hội Katê Nữ thần với lễ hội Chabur ý niệm trời đất, cha mẹ, đực cái… thể triết thuyết âm dương dịch biến luận người Việt cổ lưu giữ tới ngày Đồng bào Chàm lưu lại văn hoá cổ với vần thơ dân gian, bia ký sử thi văn học, giai thoại truyền kỳ lịch sử với nghệ thuật điêu khắc, tạc tượng tinh vi, sống động truyền thống người Môn-Việt thời cổ đại 2.3 Văn hóa Việt Nam thời kỳ thiên niên kỷ đầu Công nguyên 2.3.1 Văn hóa cộng đồng cư dân châu thổ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - học phần “Chương 2: Các vùng văn hóa Việt Nam 2.3.2 Văn hóa Champa Trong trình phát triển vương quốc Chămpa ghi chép biên niên sử với tên gọi Lâm Ấp, Hoàn Vương, từ kỷ IX Chămpa (hay Chiêm Thành) Vương quốc Chămpa có nhiều thành phần tộc người, xuất từ đầu công nguyên Lịch sử vương quốc Chămpa qua sử liệu quốc gia láng giềng Trung Quốc, Đại Việt, Khmer, Java… phản ánh nét khái quát sau Thư tịch cổ Trung Quốc ghi chép dậy nhân dân huyện Tượng Lâm (huyện cực nam vùng đất mà nhà Hán chiếm đóng năm đầu công nguyên) Đến năm 192 nhân lúc nhà Hậu Hán loạn, nhân dân Tượng Lâm dậy giết huyện lệnh, giành tự chủ Người đứng đầu khởi nghĩa Khu Liên (có thể tên ghi âm lại từ kurung ngôn ngữ cổ Đông Nam Á, có nghĩa tộc trưởng – vua) Theo sách Thủy kinh quốc gia thành lập có tên Lâm Ấp, “phía nam giáp nước Phù Nam… lợi dụng núi non hiểm trở, họ không chịu quy phục Trung Quốc” Tấn thư chép khoảng năm 280 Lương sử (khoảng đầu kỷ VII) ghi lại phổ hệ ông vua Chămpa sau Khu Liên Phạm Hùng, Phạm Dật, Phạm Văn, Phạm Tư Đạt… tên gọi phiên âm tiếng Hán từ chữ Ấn Độ cổ Những kết nghiên cứu nhiều học giả nước vương quốc Chămpa hình thành hệ thống gọi mandala vương quốc bao gồm liên minh/ liên lập nhiều tiểu quốc có địa bàn kề cận tương đồng văn hóa tộc người Thuật ngữ mandala nhà nghiên cứu dùng để diễn tả hệ thống trị – kinh tế phát hầu hết vương quốc cổ Đông Nam Á Trong tiểu quốc mandala có vị tiểu vương thường thần linh hóa tự xưng thủ lĩnh tiểu vương khác – mà lý thuyết chư hầu họ Như nói trên, địa bàn vương quốc Chămpa miền Trung, khu vực địa hình hẹp chiều ngang tây – đông mà kéo dài theo chiều bắc – nam, lại bị chia cắt đèo cắt ngang núi ăn lan biển Song song với đèo dòng sông bắt nguồn từ dãy Trường Sơn chảy xuôi biển theo hướng tây – đông Những dòng sông chi lưu đường giao thông chủ yếu khu vực Vùng hạ lưu hình thành dải đồng nhỏ hẹp sở kinh tế nông nghiệp, cửa sông rộng nối với biển Đông hình thành bến cảng – đầu mối liên hệ với tiểu vùng khác đường biển Địa hình tạo thành tiểu vùng – tiểu quốc tập hợp thành vương quốc Chămpa Vương quốc Chămpa cổ có nhiều tôn giáo, tín ngưỡng Họ tôn thờ Nữ Thần Mẹ vương quốc Pô Inư Nagar theo truyền thống tín ngưỡng Mẫu hệ lâu đời cư dân Đông Nam Á Tín ngưỡng tồn đậm nét xã hội người Chăm Từ tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa – văn minh Ấn Độ người Chăm cổ theo Ấn Độ giáo, quốc vương người định tôn giáo thống vương quốc Tôn giáo người Chăm Ấn Độ giáo, thờ hay ba vị Thần Tam vị thể Brahma – Visnu – Siva Tuy nhiên người Chăm cổ tôn sùng thần Siva Các văn bia cổ chữ Phạn (Sanskrit) khu Mỹ Sơn tôn Siva Chúa tể muôn loài, cội rễ nước Chămpa Thần Siva thường thờ ngẫu tượng sinh thực khí nam giới Ngoài người Chăm cổ theo Phật giáo với trung tâm Đồng Dương (Quảng Nam) phát triển cực thịnh hồi kỷ IX – X Bên cạnh việc tiếp nhận tôn giáo Ấn Độ, người Chăm cổ tiếp thu mô hình tổ chức quyền nhà nước mà nhiều nhà nghiên cứu đặc trưng chủ yếu vương quyền kết hợp với thần quyền, quốc vương Chămpa thường đồng với thần Siva Người Chăm cổ có kinh tế đa thành phần, nông nghiệp đa canh: trồng lúa, dâu tằm, bông, hoa màu… Lâm nghiệp: khai thác gỗ hương liệu quý… Ngư nghiệp: đánh bắt thủy hải sản thủ công nghiệp: làm gốm, thủy tinh, rèn sắt, chế tác đồ trang sức mỹ nghệ vàng bạc… Đặc biệt người Chăm cổ giỏi nghề buôn bán đường biển đường sông Để thích ứng với vùng đất gần quanh năm khí hậu khô hạn, người Chăm cổ có hệ thống thủy lợi từ việc lợi dụng mạch nước chảy từ núi, đồi gò mà xây dựng giếng, hồ đập… Sự phong phú đa dạng di tích di vật Chămpa lại đến cho thấy xã hội phát triển sở kinh tế có cấu thích hợp mà bật tính hướng biển Vương quốc Chămpa tiếng lịch sử cổ trung đại với hệ thống cảng thị phục vụ cho việc đánh cá khơi xa, buôn bán, trao đổi giao lưu với quần đảo biển Đông xa hơn, đến Trung Quốc Ấn Độ nằm trục giao thông đường biển quan trọng nối liền hai trung tâm văn minh lớn giới Truyền thống văn hóa địa cư dân cổ Đông Nam Á văn hóa nông nghiệp (lúa cạn lúa nước) có văn hóa thương nghiệp đường biển tộc người cư trú ven biển quần đảo biển Đông, có người Chăm Trên sở tảng văn hóa Sa Huỳnh, vương quốc Chămpa kỷ đầu giành độc lập chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa mà chứng tích để lại đồng tiền Ngũ Thù thời Tây Hán (từ 206 trước công nguyên đến năm 25 sau công nguyên), tiền Vương Mãng triều Tân từ năm - 25 sau công nguyên, sưu tập gương đồng tìm thấy khu vực miền Trung có niên đại kỷ I – III, nhiều tượng Phật, mảnh gốm men ngọc, men màu, vũ khí sắt… khung niên đại dài Tư liệu lịch sử ghi chép việc vua Chămpa “xây cung điện theo kiểu Trung Quốc, có buồng cột, cách đào hào đắp lũy để bao bọc lấy thành thị, cách đóng xe dùng trận mạc nhiều loại vũ khí, dạy cho thợ làm nhạc khí…” Những đầu ngói ống trang trí mặt hề, động vật tìm thấy di tích thành cổ Chămpa coi có nguồn gốc từ văn hóa Hán Sử liệu chữ viết vương quốc Chămpa có niên đại sớm bia Võ Cạnh (Nha Trang) xác định niên đại kỷ III Nhưng chứng tích phong phú đa dạng, phản ánh toàn diện vương quốc Chămpa thể tập trung khu di tích đền tháp Chămpa Khu vực Quảng Bình – Quảng Trị – Thừa Thiên Huế: biết khoảng 30 di tích văn hóa Chămpa, tập trung thành nhóm bờ nam sông Gianh tiêu biểu thành Cao Lao Hạ, minh văn hang động Phong Nha Quảng Bình Nhóm ven sông Thạch Hãn đồng Quảng Trị có Cổ thành, tháp Hà Trung Nhóm đồng Thừa Thiên Huế: thành Lồi, tháp Liễu Cốc, tháp Vân Trạch Hòa, tháp Mỹ Khánh… Khu vực Quảng Nam – Quảng Ngãi: xem vùng trung tâm vương quốc Chămpa Tại tập trung di tích quan trọng lớn nhất, với nhiều loại hình di tích Đó khu di tích Trà Kiệu (xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam), dấu tích thành cổ, nơi cư trú… nhà nghiên cứu cho kinh thành Sư Tử Sinhapura Xung quanh Trà Kiệu gần phát khai quật nhiều di cư trú hay phế tích kiến trúc Gò Cấm, Chùa Vua, Triền Trang, Chiêm Sơn Đông, Chiêm Sơn Tây Thánh địa Mỹ Sơn – trung tâm tôn giáo lớn người Chăm – khu đền tháp tập trung thung lũng, cách Trà Kiệu khoảng 20km phía Tây Hiện khu di tích khoảng 70 đền tháp nguyên vẹn nhiều đền tháp bị hư hỏng thời gian chiến tranh Trung tâm Phật giáo Đồng Dương kinh thành Indrapura vương quốc Chămpa kỷ IX – X Tại dấu tích tường thành, đền tháp, di tích cư trú, nhiều tượng Phật giáo đồng tiếng phát Ngoài trung tâm trên, khu vực Quảng Nam - Quảng Ngãi có di tích: Khương Mỹ, Chiên Đàn, Bằng An (Quảng Nam), thành Châu Sa, di tích Chánh Lộ, Khánh Vân, An Tập, Cổ Lũy… phần lớn lại phế tích (Quảng Ngãi) Chứng tích phổ biến tiêu biểu vương quốc Chămpa kiến trúc đền tháp có mặt tất khu vực giai đoạn lịch sử Trải qua hàng chục kỷ nhiều nhóm đền tháp trở nên hoang phế, không đầy đủ công trình tạo lập thành tổng thể khởi dựng, mà lại công trình đứng đơn lẻ, di tích ven biển miền Trung Thật nhóm đền tháp Chămpa có nhóm, tổng thể hoàn chỉnh phản ánh vũ trụ quan Ấn Độ Theo vũ trụ có hình vuông, chung quanh có núi đại dương bao bọc, trục xuyên đến mặt trời Đền thờ Ấn Độ giáo thể rõ vũ trụ quan với khuôn viên quy định vuông vắn, tường bao quanh xây cao, vuông góc với tượng trưng núi (Tuy nhiên địa hình nên nhiều không hoàn toàn tuân thủ nguyên tắc này) Các công trình tổng thể bố cục theo đường trục chạy giữa, hướng hướng đông – hướng thần thánh, sinh sôi nảy nở Cũng hạn chế địa hình nên có nhóm tháp quay hướng khác nhóm Pô Dam quay phía tây nam, nhóm A, G, E, F Mỹ Sơn quay phía tây – coi quay phía đền đá B1, trung tâm thánh địa Di vật văn hóa Chămpa vô phong phú đa dạng chất liệu loại hình Từ tác phẩm điêu khắc đá sa thạch, gạch, gốm, tượng đồng đến đồ thờ cúng trang sức vàng bạc… Tuy nhiên, gắn liền cách hữu với kiến trúc đền tháp tác phẩm điêu khắc đá, gạch xây dựng, thể hai loại hình: 1- tác phẩm điêu khắc độc lập dùng để trang trí hay thờ cúng; 2- tác phẩm điêu khắc mang chức liên kết tham gia vào công trình kiến trúc tháp (tấm nhĩ, trụ cửa, mi cửa) Kiến trúc đền tháp quy định nội dung hình thức thể điêu khắc, ngược lại, điêu khắc góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa việc xây dựng công trình đền tháp Điêu khắc Chămpa phổ biến chất liệu đá Silic màu xám, độ cứng cao, bề mặt thô đá Granit màu xám xanh, thớ mịn Kích thước vật thường lớn Phần lớn di vật điêu khắc Chămpa dạng phù điêu cao gần tượng tròn, dù thể nội dung, hình tượng mang tính thực sâu sắc, nghệ thuật tả chân dung sinh động, tượng người động vật đạt trình độ cao giải phẫu sinh học, đề cao đặc điểm nhân chủng tượng người vị thần nhân hóa Điêu khắc Chămpa phản ánh thực xã hội từ sống sinh hoạt đời thường đến nghi lễ tôn giáo vương quốc Chămpa Xác định niên đại phong cách nghệ thuật cho di tích kiến trúc tác phẩm điêu khắc Chămpa vấn đề chưa có trí hoàn toàn nhà Chămpa học Những nhà nghiên cứu phải dựa vào phát triển nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Chămpa, đồng thời phải so sánh đối chiếu với nghệ thuật có liên quan Ấn Độ, Môn, Khmer, Đại Việt, Java… để định niên đại phân chia giai đoạn cho kiến trúc nghệ thuật điêu khắc Chămpa từ kỷ VII đến kỷ XV Vì có nhiều cách phân chia giai đoạn phong cách nghệ thuật Chămpa, cách có khác đôi chút tên gọi niên đại Theo nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương, dựa vào kết nghiên cứu P Stern, theo nghệ thuật trang trí, bình đồ kiến trúc với phân tích kỹ thuật xây dựng giai đoạn kiến trúc, đồng thời so sánh với biến cố lịch sử có liên quan đến hưng vong vương triều Chămpa, dựa minh văn liên quan đến di tích, trình chuyển hóa nghệ thuật Chămpa, xếp phế tích đền tháp Chămpa theo giai đoạn phong cách cách chi tiết sau - Phong cách Trà Kiệu sớm – cuối kỷ VII Đây giai đoạn phong cách cổ nghệ thuật Chămpa Hiện vật hầu hết tìm thấy từ Quảng Bình đến Quảng Nam, tiêu biểu đài thờ Trà Kiệu niên đại cuối kỷ VII, trưng bày Bảo tàng điêu khắc Chămpa (Đà Nẵng) Phong cách chịu nhiều ảnh hưởng miền Amavarati (Nam Ấn Độ) - Phong cách An Mỹ – đầu kỷ VIII Tiêu biểu sưu tập tượng bán thân vị thần Ấn giáo phát An Mỹ (Tam Kỳ, Quảng Nam) Bên cạnh ảnh hưởng nghệ thuật Ấn Độ, nghệ thuật Môn (miền trung Thái Lan) phong cách mang yếu tố địa Chămpa rõ - Phong cách Mỹ Sơn E1 – kỷ VIII - IX Hiện vật phong cách tìm thấy nhiều nơi tập trung khu Mỹ Sơn Tác phẩm tiêu biểu đài thờ mi cửa kalan E1 tượng Ganesa đứng E5 Mỹ Sơn Giai đoạn ảnh hưởng Ấn Độ mờ dần, mối liên hệ với khu vực láng giềng Môn, Khmer tăng cường, tính chất địa ngày khẳng định - Phong cách Đồng Dương – nửa cuối kỷ IX – đầu TK X: Phần lớn vật thuộc phong cách tìm thấy Đồng Dương (Thăng Bình, Quảng Nam) khu Mỹ Sơn, có bia tìm thấy Đồng Dương có niên đại năm 875 nói việc xây dựng Phật điện lớn Phong cách đạt đến đỉnh cao yếu tố địa, việc bộc lộ nội tâm người - Phong cách Khương Mỹ – kỷ X Phong cách kế thừa phong cách địa trước có thêm ảnh hưởng nghệ thuật Khmer Các tác phẩm diễn tả chân thực, mộc mạc, mang vẻ đẹp thực - Phong cách Trà Kiệu muộn – cuối kỷ X Phong cách thể hiền hòa, duyên dáng, tiêu biểu vũ nữ Trà Kiệu bệ thờ Đây giai đoạn đạt đỉnh cao nghệ thuật Chămpa với giai đoạn Đồng Dương, phong cách Trà Kiệu muộn có tiếp thu yếu tố nghệ thuật Java Khmer - Phong cách Chánh Lộ – kỷ XI Đây khu phế tích kiến trúc, vật tìm thấy mang đặc điểm bảo lưu kế thừa phong cách Trà Kiệu muộn Trong giai đoạn có nhóm tháp Chiên Đàn (Quảng Nam), Pô Nagar (Nha Trang), Bánh Ít, Tháp Bạc, Bình Lâm (Bình Định),Tháp Nhạn (Phú Yên), số tháp khu Mỹ Sơn - Phong cách Tháp Mẫm – kỷ XII đến XIII Chủ yếu thể nhóm tháp tác phẩm tìm thấy từ Quảng Ngãi đến Bình Định Nổi bật tính hoành tráng đặc trưng thống dễ nhận biết bở tác phẩm Tấm bia nhóm G khu Mỹ Sơn có niên đại năm 1157 xác định niên đại cho phong cách Ngoài nhận thấy ảnh hưởng nghệ thuật Bayon, Angkor Vat, nghệ thuật Đại Việt thời Lý phong cách - Phong cách Pô Klaung Garai – cuối kỷ XIV đến đầu kỷ XVI Đây phong cách cuối nghệ thuật Chămpa, thể vùng Ninh Thuận – Bình Thuận Tây Nguyên Sau giai đoạn nghệ thuật Chămpa mai Những năm gần loại hình di tích thành cổ Chămpa phát khai quật nhiều tỉnh miền Trung nước ta Người Chăm xây đắp nhiều tòa thành cổ có chức quân làm trung tâm trị tiểu vương quốc vương quốc Chămpa Các tòa thành cổ ghi chép sử liệu phát thực địa có số đặc điểm chung: - Thành thường xây dựng vị trí trọng yếu đồng lớn ven biển miền trung Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa… ven sông lớn Thu Bồn, Trà Khúc, Sông Côn, Đà Rằng… - Quy mô thành lớn, quy chỉnh hình vuông hay chữ nhật, có hệ thống hào nước bao quanh tạo thành vững - Kỹ thuật xây thành tương đối giống nhau, đắp đất xây gạch bên Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử tòa thành dần vai trò quan trọng chúng Do chiến tranh hay thiên nhiên phá hủy dần bị lãng quên, hay thời sau sử dụng lại nên nhiều di tích thành cổ yếu tố văn hóa Chămpa không nhiều mà thường bị phủ lớp văn hóa muộn 2.3.3 Văn hóa Óc Eo Óc Eo tên gọi nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đề nghị đặt cho địa điểm nằm phía nam tỉnh An Giang thuộc đồng sông Cửu Long (huyện Thoại Sơn) Nơi tồn hải cảng sầm uất vương quốc Phù Nam từ kỷ thứ đến kỷ thứ Theo L.Malleret, văn hóa có phạm vi phân bố chủ yếu vùng trũng miền Tây sông Hậu gồm điạ bàn tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bạc Liêu… phần đất Đông Nam Campuchia Các di tích cuả văn hóa có quy mô lớn, có hai thị trấn Trăm Phố Oc Eo Riêng Óc Eo có diện tích rộng tới 450 ha, đô thị mang đặc điểm cuả thành phố ven biển với tiền cảng Tà Keo (Cạnh Đền) cách 15km Xã hội Óc Eo xã hội phát triển nhiều ngành nghề thủ công nghề gốm, nghề luyện đồng, luyện sắt, luyện thiếc, nghề kim hoàn Đặc biệt nông nghiệp thương nghiệp lúc phát triển với loạt chứng công trình thuỷ lợi cổ, kênh rạch vừa tưới tiêu vừa đường giao thông, sản phẩm thủ công thể chuyên hoá, đồng tiền vàng, bạc, thiếc nguyên hay cắt làm tư làm tám, loại trang sức, dấu đá quý, thuỷ tinh, nhiều sản phẩm có nguồn gốc ngoại nhập Nền văn hoá để lại nhiều kiến trúc khác vết tích nhà sàn, kiến trúc đồ sộ gạch đá lẫn lộn thể trình độ cao kỹ thuật xây dựng Nghệ thuật tạc tượng điêu luyện gồm hai nhóm tượng Ấn Độ giáo Phật giáo Ngoài tìm thấy chữ viết dấu, mặt nhẫn, bia đá… dạng chữ Phạn (Brami ) kỷ V thời kỳ Gúpta Ấn Độ cổ đại L.Malleret cho văn hóa sản phẩm nhà nước cổ đại tồn từ kỷ II đến kỷ VI Đông Nam Á, sử Trung Quốc ghi chép nhiều lần, Vương quốc Phù Nam Tính chất cảng thị thể qua vị trí địa lý thành thị Óc Eo di vật có nguồn gốc từ Ấn Độ, Điạ Trung Hải, Trung Đông, Trung Hoa làm cho văn hóa Óc Eo mang đậm yếu tố “ngoại sinh”, nhà nghiên cứu trước coi nguyên nhân chủ yếu phát triển văn hóa Từ sau năm 1975, nghiên cứu văn hóa Óc Eo văn hóa cổ đồng sông Cửu Long nhiệm vụ trọng yếu khảo cổ học Việt Nam Những phát làm cho số lượng di tích di vật tăng gấp nhiều lần trước Diện mạo văn hoá Óc Eo ngày rõ nét, tính chất truyền thống phát triển cuả khoảng 10 kỷ đầu Công nguyên không gian từ lưu vực sông Hậu, sông Tiền đến lưu vực Vàm Cỏ - Đồng Nai Cư dân văn hóa Óc Eo cư trú tiểu vùng sinh thái khác nên có đặc điểm khác lối sống, thể di tích di vật khảo cổ học Đó tiểu vùng: tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, ven biển Tây Nam (vùng Bạc Liêu- Cà Mau),hạ lưu sông Tiền, Đông Nam khu vực rừng ngập mặn ven biển Đông Nam Điạ bàn sinh tụ cuả cư dân văn hóa Óc Eo rộng lớn họ thích ứng với hoàn cảnh, tạo lập sống ổn định phát triển văn hoá đặc sắc cuả Các khai quật quan trọng di tích Nền Chùa (Kiên Giang), Óc Eo (An Giang), Gò Tháp (Đồng Tháp), Đá Nổi (An Giang), Cây Gáo (Đồng Nai), Lưu Cừ (Trà Vinh), Bình Tả- Gò Xoài (Long An), Gò Thành (Tiền Giang), Phụng Sơn Tự-Chùa Gò (TP.HCM)… Đây Di tích Lịch sử-Văn hóa Quốc gia bảo tồn tôn tạo thành bảo tàng trời phục vụ cho nghiên cứu, học tập du lịch Di tích kiến trúc văn hóa Óc Eo gồm di tích cư trú, kiến trúc đền tháp mộ táng Vật liệu xây dựng gồm gỗ, gạch, đá: dấu tích cọc nhà sàn số cấu kiện trang trí hoa văn, phế tích hay móng đền tháp thờ đền tháp-mộ táng Gỗ đá nguyên vật liệu cư dân điạ quen dùng từ thời tiền sử gạch vật liệu tiếp thu kỹ thuật cuả Ấn Độ từ đầu Công nguyên Vật liệu đá có kích thước lớn, tham gia vào công trình phận cuả kiến trúc không chi tiết trang trí, lắp ghép-kết nối kỹ thuật chốt mộng Hầu hết phế tích cho biết đền tháp theo kiểu Ấn Độ có bình đồ hình vuông, móng dày đến 1m xây gạch, đất sét đá sỏi để chịu lực cuả công trình đồ sộ bên Đặc biệt, nhà khảo cổ học Việt Nam phát loại hình mộ táng mà trước học giả Pháp chưa biết đến Đó huyệt mộ hình vuông, hình chữ nhật hay hình phễu, bên ốp gạch hay lát đá tạo thành bề mặt phẳng Trong huyệt mộ có cát trắng lẫn nhiều vật quý mảnh vàng chạm khắc biểu tượng cuả Bàlamôn hay Phật giáo, đồ trang sức, số đồ tuỳ táng khác Việc phát khai quật di có niên đại sớm văn hóa Óc Eo Gò Cây Tung (An Giang ), Gò Cao Su, Gò Ô Chùa ( Long An), Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt ( Cần Giờ- TP.HCM ) mang lại “ điều lý thú quan trọng từ di tích tiền Óc Eo này, nhận mầm mống cuả văn hóa Oc Eo, nghiã yếu tố sơ khai mà sau phổ biến định hình văn hóa Óc Eo” Các khám phá giai đoạn “tiền Óc Eo” Nam ngày làm rõ nguồn gốc điạ cuả văn hóa này, đồng thời cho thấy yếu tố văn hóa Ấn Độ xuất từ giai đoạn tiền sử Vì ảnh hưởng cuả văn hoá Ấn Độ đến văn hoá Óc Eo từ đầu Công nguyên trở sau tăng cường ảnh hưởng có từ trước Hàng ngàn vật nguyên vẹn làm chất liệu vàng, bạc, đồng, thiếc, chì, thuỷ tinh, đá, gỗ, gốm hàng trăm ngàn mảnh vật bảo quản trưng bày bảo tàng tỉnh Nam nguồn tài liệu chủ yếu giúp nhà khoa học nghiên cứu nhiều mặt đời sống cư dân văn hóa Óc Eo Nổi bật loại đồ trang sức, tượng thờ đồ gốm gia dụng Đây sản phẩm cuả nghề thủ công phát triển cao, đa dạng tinh xảo Nhiều di -xưởng chế tạo đồ gốm, đồ trang sức tìm thấy khu di tích lớn Óc Eo-Ba Thê, Nền Chuà, Cạnh Đền, Gò Tháp, Gò Hàng… Hiện vật vàng có nhiều kiểu dáng nhẫn, tai, hạt chuỗi, vàng chạm khắc chế tác nhiều kỹ thuật khác mà đặc sắc kỹ thuật khắc miết tạo hình chữ vàng Đồ trang sức đá ngọc, mã não, thạch anh, thuỷ tinh với nhiều màu sắc, nhiều kích cỡ, nhiều hình dáng Đặc biệt dấu, mặt nhẫn khắc hình người, động vật, khắc chữ Phạn cổ loại tiền vàng, bạc, hợp kim thiếc Sản phẩm từ kim loại màu phổ biến hợp kim thiếc- đến mức nhiều người coi văn hóa Óc Eo “văn hóa đồ thiếc” Nếu kỹ thuật sản xuất thuỷ tinh, vàng, nguyên liệu sản phẩm mã não người Óc Eo tiếp thu từ Ấn Độ cho rằng, nguyên liệu kỹ thuật sản xuất đồ thiếc Óc Eo đến từ bán đảo Malaixia - khu vực có trữ lượng thiếc vào loại nhiều lớn giới nghề truyền thống chế tạo đồ thiếc tiếng đến ngày Bán đảo Malaixia trung tâm quan trọng cuả Vương quốc cổ Phù Nam, tương tự trung tâm Óc Eo-Ba Thê-Cạnh Đền đồng sông Cưủ Long Tượng thờ Bàlamôn Phật giáo đá gỗ, số đồng, tìm thấy nhiều di tích rải rác khắp vùng Nam miền Tây miền Đông Giai đoạn phát triển rực rỡ cuả nghệ thuật điêu khắc Hindu giáo Phật giáo từ TK đến TK7 Sự đa dạng loại hình hình thức thể phản ánh phức tạp đan xen cuả nguồn gốc ảnh hưởng chủ yếu nghệ thuật An Độ, đồng thời thể rõ xu hướng thực - điạ hóa hình tượng tôn giáo Ấn Độ Về loại hình có tượng biểu tượng thần phật mà có nhiều hình tượng linh thú, thần thoại điện thờ Ấn Độ giáo Phật giáo Đặc biệt văn hóa Óc Eo có tượng Phật gỗ lớn độc đáo sưu tập tượng gỗ di tích Gò Tháp Truyền thống nghệ thuật tượng cổ Nam trì phát triển giai đoạn sau, từ TK trở mà nhiều nhà nghiên cưú tạm gọi “giai đoạn hậu Óc Eo” Nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ giáo đến đồng sông Cửu Long thông qua giao lưu trao đổi vật phẩm chủ yếu đường biển, chúng góp phần làm giàu thêm văn hóa điạ động lực quan trọng thúc đẩy hình thành, phát triển trung tâm tôn giáo- văn hóa- kinh tế- trị lớn vùng đất kỷ đầu Công nguyên Đồ gốm có mặt hầu hết di tích khảo cổ loại hình vật thể truyền thống địa Sản phẩm gồm loại bình, hũ, nồi, nắp, bát, cốc, chai… Đặc biệt loại bếp lò làm gốm (“cà ràng” theo cách gọi người Khmer đồng sông Cưủ Long) Đây vật dụng quen thuộc cần thiết cuả cư dân sống vùng ven biển sông rạch, nhà sàn hay ghe xuồng Bếp lò gốm xuất di tích cư trú mộ táng (với chức đồ tuỳ táng) từ thời tiền sử trước lưu vực sông Vàm Cỏ- Đồng Nai đến văn hóa Óc Eo trở thành di vật đặc trưng cuả văn hóa Hiện bếp lò gốm phổ biến nhiều nơi vùng Đông Nam Á Ngoài đồ gốm gia dụng, vật liệu xây dựng đất nung gạch ngói, phù điêu trang trí di vật chủ yếu di tích kiến trúc đền tháp cuả văn hóa Óc Eo Sau hàng ngàn năm bị hoang phế thiên nhiên (lũ lụt, bồi lấp cuả phù sa), nguyên nhân xã hội chiến tranh, phá hoại vô thức cuả người, dấu tích văn hoá Óc Eo phế tích “các mảnh vụn” cuả nghệ thuật, kỹ thuật chế tạo sản phẩm phục vụ mặt đời sống xã hội Việc sưu tầm, lưu giữ, nghiên cứu bảo tồn di tích- di vật văn hóa Óc Eo góp phần làm sáng tỏ trình khai phá, mở mang phát triển vùng đất Nam cách xác thực Nội hàm Văn hóa Óc Eo chứa đựng giá trị lớn vật chất tinh thần, có ý nghĩa quan trọng công xây dựng phát triển kinh tế- xã hội ngày Nam bộ- vùng đất giàu tiềm 2.4 Văn hoá Việt Nam thời tự chủ (thế kỷ X đến nửa sau kỷ XIX) Lịch sử dân tộc Việt chặng dài đầy biến cố dân tộc kiên cường trước xâm lăng lãnh thổ, đồng thời sức kháng cự văn hóa lâu đời Đông Sơn không triều đại phong kiến phương Bắc hùng mạnh đồng hóa Năm 931, người đặt móng cho kháng cự với triều đại Nam Hán Dương Đình Nghệ Chiến thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ chưa thể đủ uy lực để phục quốc mà tự phong chức Tiết độ sứ Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn, thuộc tướng hào trưởng đất Phong Châu giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ Lúc giờ, Ngô Quyền rể Dương Đình Nghệ, tập hợp đông đảo dân chúng chiếm thành Đại La, (Nam Hà Nội ngày nay) Triều đình Nam Hán muốn đưa quân sang để thu hồi đất Giao Chỉ cử Hoằng Tháo với đội thuyền chiến theo đường biển tiến đồng Bắc Bộ Kết cục, đoàn binh thuyền lớn quân Nam Hán vừa vượt biển tiến vào mạn sông Bạch Đằng nhử vào trận bày sẵn bị tiêu diệt gọn thời gian ngắn Toàn chiến thuyền quân Nam Hán bị đánh đắm, hầu hết quân xâm lược bị tiêu diệt Chủ soái giặc Lưu Hoằng Tháo bị giết trận Sau chiến thắng chấm dứt 1.000 năm Bắc thuộc, Ngô Quyền bắt đầu xây dựng quốc gia độc lập Ngô Quyền xưng vương, bãi bỏ chức Tiết độ sứ, định đô Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) Ông đặt chức quan văn, võ, nghi lễ triều Nhưng đáng tiếc thời gian ông thật ngắn ngủi, năm (939-944) Triều Ngô Ngô Quyền, qua Ngô Xương Ngập, Ngô Xương Văn đến Ngô Xương Xí, truyền đời, kéo dài 26 năm Đến Ngô Xương Xí nước có tất 12 sứ quân, gây loạn lạc nồi da nấu thịt kéo dài 20 năm Những sứ quân giành dật lẫn nhau, nhằm bành trướng lực khiến cho nhân dân vô khổ sở Về sau, Đinh Bộ Lĩnh Hoa Lư dẹp loạn 12 sứ quân, quy giang sơn mối, lập nên nghiệp nhà Đinh Triều Ngô kết thúc năm 965 bắt đầu triều đại nhà Đinh (968-980) Đinh Tiên Hoàng làm vua 12 năm, thọ 56 tuổi Tiếp đến triều đại nhà Tiền Lê (980-1009) khởi đầu từ Lê Đại Hành kết thức ông vua bạo ngược Lê Long Đĩnh • Củng cố độc lập - chiến tranh vệ quốc Theo nhà sử học qua tài liệu cổ, Văn minh sông Hồng thực nhận sức bật lần thứ hai bắt đầu triều Lý (1010-1225) Thời kỳ Đại Việt triều Lý thăng hoa tên gọi thủ đô triều Lý - Thăng Long Thành tựu văn hóa tư tưởng tôn giáo phát triển nhanh chóng xã hội Đại Việt sống cảnh bình, giàu có kéo dài 200 năm Xã hội Đại Việt có trật tự đạo đức, kinh tế, quân văn hóa phát triển nhanh chóng ổn định Thời kỳ xây đắp móng vứng cho triều đại nhà Trần sau chiến thắng lần quân xâm lược Nguyên-Mông, mà thân triều đình nhà Tống không làm Triều đại nhà Trần (1225-1400) kế thừa di sản rực rỡ 200 năm nhà Lý Nhà Trần để lại cho lịch sử Đại Việt di sản anh hùng ca hùng mạnh văn minh 400 năm xây dựng nhà nước độc lập, chống trả đánh lùi đạo quân xâm lược hùng mạnh lịch sử thời Trung cổ Triều đại nhà Hồ: Sau vua Trần rời đô từ Thăng Long vào Thanh Hóa giết hàng loạt quần thần trung thành với nhà Trần, tháng năm Canh Thìn 1400, Hồ Quý Ly truất Trần Thiếu Đế, tự lên làm vua lấy quốc hiệu Đại Ngu, lập nên nhà Hồ Triều đình nhà Minh (Trung Quốc) muốn chinh phạt Đại Việt, nhân hội Hồ Quý Ly đảo chính, cướp nhà Trần, nên vào năm 1407 quân nhà Minh tràn vào đất Đại Việt Hồ Quý Ly liên tục thất bại đến tháng năm 1407, Hồ Quý Ly trai Hồ Nguyên Trừng bị bắt vương quốc Đại Ngu sụp đổ Giai đoạn suy sụp thời kỳ Bắc Thuộc ngắn ngủi, lại nuôi trỗi dậy mạnh mẽ người Việt bị triều đình nhà Minh Hán hóa có chủ đích liệt 20 năm cai trị nhà Minh, Đại Việt bị tàn phá nặng nề, di sản, báu vật bị cướp, người tài học gia bị bắt đưa Trung Quốc, chùa chiền, miếu mạo bị đốt phá Tất quân xâm lược làm có chủ đích tận diệt ý chí phản kháng nuối tiếc văn minh sông hành Dân Việt đoàn kết đứng đậy để cứu văn minh mở triều nhà Hậu Lê rực rỡ Mùa xuân năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi hào kiệt, đồng chí hướng Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn An, v.v… thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn, xưng Bình Định Vương, kêu gọi dân Việt đồng lòng đứng lên đánh quân xâm lược nhà Minh cứu nước Kết thúc chiến vây hãm Vương Thông Đông Quan tiêu diệt viện binh nhà Minh Chi Lăng, Xương Giang cuối năm 1427 Sau đuổi hết quân xâm lược nhà Minh nước, Lê Lợi lên hoàng đế năm 1428, dựng lên vương triều Lê Lê Lợi năm (năm 1433), an táng Vĩnh Lăng, Lam Sơn, miếu hiệu Lê Thái Tổ Trải qua đời trị vua nhà Hậu Lê kể từ Lê Thái Tổ thời cai trị Hoàng Đế Lê Thánh Tông Lê Hiến Tông, Đại Việt phát tiển mạnh mẽ dân chúng sống yên vui, đất nước thịnh trị, mở mang bờ cõi phương Nam, lãnh thổ Đại Việt kéo dài từ ải Nam Quan vào đến Thạch Bi Sơn (thuộc Phú Yên ngày nay) * Những thành tựu văn hóa Đại Việt Vào thời đại Đồ đồng đời văn hóa thống độc đáo, đạt mức độ kỹ thuật nghệ thuật cao, văn hóa Đông Sơn rực rỡ Các nghiên cứu nhân chủng, lịch sử khảo cổ gần khẳng định tồn thời kỳ Vua Hùng khoảng 1000 năm trước Công nguyên tên Vương quốc Văn Lang, sau đổi tên Âu Lạc Đến kỷ thứ hai trước Công nguyên, Ấu Lạc bị xâm chiếm sát nhập vào đế chế phong kiến Hán hùng mạnh phương Bắc Nhưng thống trị phong kiến Trung Hoa kéo dài mười kỷ không bẻ gẫy không đồng hoá văn hoá Việt Một điều đương nhiên, kẻ xâm lược không bẻ gãy văn hóa hùng mạnh địa tức kẻ xâm lược trực tiếp lại cai trị lại bị văn hóa đồng hóa Nhưng phải kể đến ảnh hưởng văn hóa kẻ xâm lược có mặt tích cực cho văn hóa địa Thực tế chứng minh qua nhiều văn hóa giới cho thấy điều hoàn toàn Một ví dụ cho văn hóa Trung Hoa, dân tộc Hán suốt chiều dài lịch sử thường xuyên bị cư dân du mục phía Bắc xâm lược đô hộ, kẻ xâm lược lại cai trị từ phương Bắc Trung Quốc dần văn hóa để hòa vào văn hóa Trung Hoa Điều nói lên để khẳng định lại lần cho Văn minh Sông Hồng phát triển rực rỡ hùng mạnh thời kỳ hoàng kim - Đế chế Đại Việt Hoàng đế Lê Thánh Tông (…) Văn hoá Đại Việt kỷ XVI - 1858 • Sau thời kì hỗn loạn Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn phân tranh, đến nhà Nguyễn, Nho giáo lại phục hồi làm quốc giáo, đến hồi suy tàn, không đủ khả đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa tiến kịp phương Tây • Thiên chúa giáo bắt đầu xâm nhập vào Việt Nam theo bước chân giáo sĩ phương Tây • Sự xuất chữ Quốc ngữ • Vào kỷ XVI, Giáo sĩ phương Tây đến Việt Nam, nhà buôn Từ năm 1615, Giáo sĩ dòng Tên bắt đầu thiết lập cộng đồng giáo dân đặt hai trung tâm Hội An Thăng Long Cũng nhiều dòng khác, dòng Đa Minh (Dominicain), dòng thánh Francos (Franciscain) người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý, Pháp Năm 1658, Giáo hoàng cho phép lập Hội truyền giáo nước Paris cho giáo sĩ đại diện Roma hoạt động Trung Quốc Đông Dương • Ở Đàng Trong (Hội An), thương nhân Bồ Đào Nha giúp chúa Nguyễn mở lò đúc súng Huế Đàng Ngoài, hãng buôn Hà Lan Phố Hiến giúp chúa Trịnh tàu súng đạn • Mới đầu, chúa Trịnh Nguyễn truyền đạo Thiên Chúa Nhưng vài chục năm sau, đạo bị cấm, tùy thời kỳ cấm ngặt hay lỏng Vào cuối kỷ XVIII, Giáo sĩ Pháp Pigneau de Behaine giúp chúa Nguyễn Ánh nên Gia Long lên cho truyền đạo Các vua sau lại cấm đạo đàn áp giáo dân, giết linh mục, đồng thời buôn bán phương Tây bị ngưng trệ, khiến đế quốc Pháp lấy cớ công Việt Nam từ 1858 chiếm hoàn toàn đất nước vào năm 1885 Thời kỳ kỷ XVII - 1885, đối thoại Việt Nam - phương Tây không lấy làm mặn mà, công đại hóa mờ nhạt Văn hóa phương Tây gây cú sốc văn hóa truyền thống Việt Nam nặng ảnh hưởng Khổng học Nhà vua quần thần, Nho sĩ đánh giá thấp văn hóa phương Tây, cho thiên vật chất, thiếu đạo đức Thánh hiền Những nhà Nho tiến đề cải cách, theo kỹ thuật phương Tây (Nguyễn Trường Tộ, Bùi Viện ) bị gạt bỏ Còn đạo Thiên Chúa bị cấm cho tà đạo, không chấp nhận thờ cúng tổ tiên, thần thánh Tam Giáo Nhưng đạo Thiên Chúa mang lại cho Việt Nam thành quý báu mà không ngờ tới: chữ Quốc ngữ vào kỷ XVII, nhà truyền giáo Bồ Đào Nha, Pháp sáng tạo Quốc ngữ để truyền giáo cho dễ (đọc kinh bổn, cầu nguyện ) Không ngờ đầu kỷ XX công cụ tuyệt vời để làm cách mạng phát triển mà ngành khoa học, văn nghệ, trị (thay cho chữ Nho) 2.5 Văn hoá Việt Nam từ nửa sau kỷ XIX đến năm 1945 • Đây thời kỳ Pháp thuộc Tiếp biến văn hóa dĩ nhiên cưỡng bức, thời kỳ đầu Nhưng dần dần, đồng thời có đối thoại tự nguyện • Thiết tưởng, không cần nhắc lại tai họa mà thực dân Pháp gây cho nhân dân Việt Nam Ở khía cạnh sách thực dân có phần tạo tiếp biến (Acculturation) văn hóa làm giàu văn hóa Việt Nam, nhiều ý muốn thực dân Hiện nay, đất nước ta nhiều công trình mang dáng dấp văn hoá Pháp • Tiếng Pháp đưa vào dạy thức nhà trường • Hệ thống chữ quốc ngữ được sử dụng phổ biến hơn, • Hệ tư tưởng dân chủ tự tư sản truyền bá vào nước ta • Văn học, nghệ thuật phương Tây gây ảnh hưởng sâu sắc đời sống văn nghệ nước ta (giai đoạn 1930 -1945) Kịch, thơ mới, tranh sơn dầu • Khi Pháp chiếm ta, đối đầu văn hóa chủ yếu Tri thức Nho học không muốn đổi bút lông lấy bút chì để học Quốc ngữ tiếng Pháp Nhưng từ năm 20, 30 kỷ XX, song song với đối đầu đối thoại văn hóa Các nhà Nho đại Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Dương Quảng Hàm, trí thức Nguyễn Công Tiễu, Hoàng Xuân Hãn Nhất Linh đưa khoa học dân chủ phương Tây vào ta Khái niệm "cái tôi" phương Tây chủ nghĩa lãng mạn Pháp giúp tạo thơ dòng văn học Việt Nam Cuộc gặp gỡ Tây - Đông sinh hội họa đại Việt Nam Kiến trúc sư He'brard tạo phong cách Đông Dương kết hợp Đông Tây • Đối thoại với dân chủ cách mạng phương Tây, kể CHXH giúp cho nhà cách mạng Việt Nam vạch chiến lược giải phóng dân tộc Điển hình lãnh tụ Hồ Chí Minh, người đánh giá “Con người đại tiêu biểu cho Việt Nam” 2.6 Văn hoá Việt Nam từ năm 1945 đến • Cách mạng Tháng 8/1945 chấm dứt 80 năm Pháp đô hộ Cho đến 1986 (đổi mới) chủ yếu 30 năm chiến tranh (1946 - 1975) chống Pháp chống Mỹ có tính chất quốc tế vấn đề Việt Nam quốc tế hóa • Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954), đối thoại văn hóa Việt - Pháp thời kỳ Pháp thuộc có kết cách bất ngờ, trí thức văn nghệ sĩ trưởng thành trước có hoàn cánh tự đem hết tài phục vụ đất nước độc lập • Chữ Quốc ngữ Giáo sĩ phương Tây tạo phổ biến thời Pháp thuộc sống trị, văn hóa, đến năm 1945, 90% dân mù chữ • Các Bác sĩ thời Pháp Hồ Đắc Di, Tôn Thất Tùng , Đặng Văn Ngữ mở trường Y đào tạo Y, Bác sĩ cho mặt trận hậu phương • Đa số văn nghệ sĩ thời trước phục vụ kháng chiến Một số nhà nghiên cứu có tên tuổi thời Pháp thuộc (như Đào Duy Anh, Cao Xuân Huy, Trần Văn Giáp ) đặt móng cho khoa học xã hội (Sử, Dân tộc học, Kháo cổ học, Ngôn ngữ học ) • Các họa sĩ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đào tạo mở trường đào tạo lớp sau Nghệ thuật văn học thời chiến (đến 1975) không lãng mạn trước 1945 mà phục vụ chiến tranh yêu nước, thích hợp với chủ nghĩa thực XHCN • Sau Pháp thua Điện Biên Phủ (1954), cường quốc dàn xếp cắt đôi Việt Nam để phục vụ chiến tranh lạnh Miền Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Tây Âu - Mỹ, miền Bắc chịu ảnh hưởng văn hóa XHCN Đông Âu - Trung Quốc Có điều nên nói miền Bắc có hội đối thoại với văn hóa dân tộc nước Đông Âu Trung Âu Do mà hàng loạt tác phẩm cổ điển Nga, Đức, Ba Lan Tiệp Khắc, Rumani, Bungari, Anbani dịch phổ biến rộng rãi Hơn 90% nông thôn toàn quốc, tư phong tục tập quán in đậm dấu truyền thống nặng ảnh hưởng Khổng học, phong kiến Chỉ với đại hóa lần thứ ba (1945 - 1986), xã hội thực có biến đổi cách mạng chiến tranh, ảnh hưởng giới đa dạng sâu sắc Có cố gắng cộng nghiệp hóa đô thị hóa có hệ thống Những cố găng kết chiến tranh kéo dài tư chưa thoáng Sau chiến tranh (1975) đến Đổi (1986), đại hóa lần thứ IV có điều kiện sâu rộng, kể đối thoại với văn hóa phương Tây • Đuổi theo kinh tế nước láng giềng Đông Nam Á sau 30 năm chiến tranh, kinh tế cửa ta yếu kém, mức sinh hoạt nhân dân thấp Đổi với hai yếu tố (kinh tế thị trường - mở cửa) góp phần giải vấn đề • Toàn cầu hóa nói chung có lợi cho nước giàu phương Tây có hại cho nước phát triển nước ta Nó dẫn đến tương đồng văn hóa (homogenisation), làm sắc dân tộc nước nghèo, ta phải chấp nhận nó, đấu tranh cho có mặt nhân bản, khai thác cạnh khía tích cực để bảo đảm cho đa dạng văn hóa • Ta đối thoại văn hóa phương Tây không cân kinh tế phát triển chậm, không kiểm soát văn hoá phẩm vật thể phi vật thể nước tràn vào, dễ dàng bảo vệ sắc dân tộc Nhưng qua lịch sử, ta có kinh nghiệm tiếp biến văn hoá thành công, giữ làm giàu sắc dân tộc, qua đấu tranh đốt thoại thời Bắc thuộc Pháp thuộc Đối thoại với văn hóa phương Tây, ta cần sử dụng hội cách mạng thông tin giao thông tạo để đóng góp với giới • Có nhiều hội trao đổi văn hóa với phương Tây qua đường Chính phủ nhân dân Ấy không kể Internet, Website Ta có dịp đưa hội họa, múa rối nước, tuồng, chèo, ẩm thực Quan trọng vừa giữ sắc dân tộc vừa đại hóa ... trước Văn hóa Phùng Nguyên đến Văn hóa Đồng Đậu Văn hóa Gò Mun Văn hóa Đông Sơn có mối liên hệ mật thiết với văn hóa phát triển thời ven biển Đông văn hóa Sa Huỳnh (ở Trung Nam Bộ) văn hóa Đồng... 1000 TCN đến cuối kỷ thứ Nền văn hóa Sa Huỳnh ba nôi cổ xưa văn minh lãnh thổ Việt Nam, với: Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Đồng Nai tạo thành tam giác văn hóa Việt Nam Văn hóa Sa Huỳnh nhà khảo cổ người... cho giai đoạn văn hoá rực rở, đỉnh cao thời đại dựng nước: giai đoạn Đông Sơn 2.2 Văn hóa Việt Nam thời Sơ sử Văn hóa Đông Sơn văn hóa cổ tồn số tỉnh miền bắc Việt Nam Bắc Trung Việt Nam (Phú Thọ,

Ngày đăng: 08/12/2016, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan