Giáo án văn 12 (chương trình cũ)

102 606 0
Giáo án văn 12 (chương trình cũ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân LÍ LUẬN VĂN HỌC SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA VĂN HỌC A.Mục đích yêu cầu: -Giúp HS nắm được quá trình phát triển của LSVH, hiểu một số khái niệm như: thời kì văn học, trào lưu văn học, sự tiến bộ của VH… B.Chuẩn bò: 1.GV: Nhiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án. 2.HS: Chuẩn bò bài soạn và học bài ở nhà. C.Các bước lên lớp 1.Ổn đònh lớp: só số học sinh? Vắng? Lí do? 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Sinh hoạt văn học có liên quan như thế nào đối với các sinh hoạt khác trong đời sống XH? Khi phân tích các vấn đề VH, người ta thường chú ý đến những điểm nào? So sánh điểm mốc của các thời kì VH và các điểm mốc LS? Các nền VH trên thế giới có hoàn toàn phát triển giống nhau? Vh có sự phát triển nội tại? Trào lưu VH là gì? Trào lưu Vh có những đặc điểm, 1.Vận động của XH và vận động VH. -Sinh hoạt VH luôn gắn chặt với sinh hoạt XH mà nhất là đời sống chính trò. Những thay đổi, biến động lớn của LS thường tác động dến người viết và người đọc, kéo theo những biến đổi trong ý thức nhà văn và công chúng. -Vì vậy, khi tìm hiểu một hiện tượng VH, 1 TP, 1 nhà văn… người ta thường nắm rõ hoàn cảnh ra đời, phân tích bối cảnh LS XH của nó. -LS VH có thể được khảo sát thông qua các khái niệm: thời kì VH, trào lưu VH, các trường phái VH… 2.Thời kì phát triển của VH. -Trong quá trình phát triển, nền VH nào cũng có những mốc nhất đònh. Các điểm mốc này đôi khi không trùng với điểm mốc LS XH nước đó nhưng thường thì khi LS thay đổi, văn học cũng sang trang. -Các nền VH trên thế giới hầu như đều phải trải qua các thời kì ít nhiều giống nhau nhưng chúng có thể khác nhau về thời điểm. Nền VH của mỗi dân tộc vận động theo một quy luật đặc thù riêng. -VH không chỉ chòu những tác động từ bên ngoài mà còn biến đổi và phát triển do sự vận động nội tại của nó gây nên. Chính vì vậy, cần xem xét VH dựa trên các điểm quan trọng của LS và những bước tiến của chính TP nghệ thuật 3.Trào lưu văn học. -Là một hiện tượng có tính chất LS, ra đời và mất đi trong một khoảng thời gian nhất đònh; chỉ mối liên hệ giữa những nhà văn và TP gần gũi nhau về cảm hứng, về nguyên tắc miêu tả hiện thực hoặc về tư tưởng và nổi lên tạo thành một dòng rộng lớn. -Mỗi trào lưu VH thường gắn với những quan điểm tư tưởng và nguyên tắc sáng tác nhất đònh. Vì vậy, các tác phẩm cùng trào lưu có những đặc điểm chung, những nét gần gũi nhau và có thể tuân thoe một cương lónh sáng tác chung. -Các trào lưu VH trên thế giới khá đa dạng. Tiêu biểu có Chủ Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân tính chất gì? Trên thế giới có những trào lưu VH nào tiêu biểu? Nêu một vài tác giả thuộc cùng một trào lưu? Các trào lưu VH ở Việt Nam? Thế nào là tiến bộ VH? Các tp Vh lớn có mất dần giá trò? nghóa cổ điển (XVII), Chủ nghóa lãng mạn, Trào lưu hiện thực (XIX) và Trào lưu hiện thực XHCN (XX). -Ở VN, các Trào lưu lãng mạn và Trào lưu hiện thực ra đời có phần chậm hơn các quốc gia châu u song cũng đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Trào lưu Hiện thực XHCN thật sự phát triển rực rỡ với nhiều TP có giá trò. 4.Tiến bộ văn học. -VH là một loại hình nghệ thuật, các TG, TP ra đời sau luôn dần đổi mới để tạo nên những giá trò mới. Sự đóng góp và phát triển sẽ giúp cho VH nhân loại ngày một phong phú và tiến bộ hơn. -Tuy thế, những TP lớn chứa đựng những nội dung nhiều lớp, nhiều tầng, có giá trò chung mang tính chất toàn nhân loài thì vẫn trường tồn và vẫn đem lại những giá trò tinh thần không bò vượt qua. 4.Củng cố: Trào lưu VH là gì? Các đặc điểm chính? 5.Dặn dò: Học bài ở nhà 2 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC A.Mục đích yêu cầu: -Giúp hs nắm được khái niệm “giá trò văn học” và các giá trò cụ thể của tp vh. -Bồi dưỡng giáo dục ý thức nhân cách con người thông qua các tp vh có giá trò . B.Chuẩn bò: 1.GV : Soạn giáo án. 2.HS : Chuẩn bò bài soạn ở nhà. C. Các bước lên lớp 1.Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là thời kì văn học, cho ví dụ? 2.Trào lưu văn học là gì? Cho ví dụ cụ thể? 3.Bài mới: Theo em, khi nào và vì sao một tác phẩm được coi là bất hủ ? Khi đọc một TPVH, ta thường thấy được những gì về cuộc sống? Ngoài cuộc sống xã hội, văn học còn tập trung phản ánh những gì? Văn học giúp chúng ta hiểu biết thêm những gì về con người? Nhận xét về giá trò hiện thực của VH? Cần lưu ý những khái niệm nào khi xác đònh ph. diện nhận thức của tp ? TP VH thường đem lại cho người đọc những giá trò tình cảm gì? I. Các giá trò văn học Tiếng vang, sức sống, sự trường tồn của một tác phẩm văn học được quyết đònh bởi giá trò của tác phẩm ấy. Các giá trò này khá phong phú và là một trong những nội dung không thể bỏ qua trong quá trình tìm hiểu, học tập và nghiên cứu TP văn học. 1.Giá trò về nhận thức -Mỗi tác phẩm văn học thường là những bức tranh đa dạng về cuộc sống. Nó không hề bò bó buộc bởi không gian, thời gian, đối tượng… Vì vậy, nội dung nhận thức của các tp VH, nhất là những tác phẩm hiện thực, rất lớn. Người đọc, qua việc tiếp nhận đã học tập được rất nhiều tri thức cuộc sống bao gồm các vấn đề lòch sử, sinh hoạt, văn hóa, phong tục…mà tác phẩm đã đề cập. Tiêu biểu nhất là bộ Tấn trò đời của Balzac. -Bên cạnh đó, nhà văn còn giúp người đọc nhận thức được các vấn đề đang đặt ra trong đời sống xã hội hoặc những vấn đề liên quan đến vận mệnh của con người, của dân tộc. -Ngoài ra, việc hiểu ngay chính con người cũng là một yêu cầu vô cùng quan trọng. VH sẽ giúp con người khám phá và hiểu chính bản thân cũng như người khác; giải mả các bí ẩn, các góc cạnh sâu kín nhất của mỗi tâm hồn. =>Tất cả sẽ giúp ta có thêm hiểu biết, có thể hiểu biết một cách đúng đắn về thế giới, xã hội và con người, từ đó có những phương thức ứng xử phù hợp, góp phần cải tạo và phát triển xã hội con người. -Khi xác đònh tác phẩm về phương diện nhận thức cần lưu ý đến những khái niệm: Tính chân thực, Sự sâu sắc , Tầm khái quát. 2.Giá trò về tư tưởng-tình cảm. -Qua việc tiếp nhận TP VH, đời sống tình cảm của con người sẽ ngày càng phong phú hơn, tinh tế hơn. Con người sẽ bớt thờ ơ, bàng quan mà trở lên giàu tình cảm, dễ xúc động và cảm thông với người 3 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân Một tp có giá trò tình cảm cần có những nội dung gì? Nhận xét về giá trò đạo đức mà tp Vh đem đến cho người đọc? Những điểm cần lưu ý khi xác đònh giá trò tư tưởng tình cảm của tp? Giá trò thẩm mó thể hiện qua những yếu tố nào? Cái đẹp của văn chương đem đến cho người đọc những giá trò thẩm mó gì? Những lưu ý cần thiết khi xem xét giá trò này? Tiếp nhận Vh là gì? Nội dung của quá trình tiếp nhận Vh? Việc tiếp nhận một tp vh có thường được thống nhất hay không, vì sao? Em hiểu thế nào là sự tri âm, tri khác trong niềm vui cũng như nỗi đau, trong hạnh phúc và trong mất mát. -Một TP có giá trò thường chứa đựng những tư tưởng, thái độ, những nội dung XH và nhân văn quan trọng. Đó là lòng yêu nước hay tư tưởng yêu nước, là chủ nghóa nhân đạo hay tấm lòng nhân ái, thái độ trân trọng của nhà văn đối với con người. Đây là những chuẩn mực, những phạm trù đạo đức cơ bản nhất, quan trọng nhất mà con người cần phải có. -Giá trò đạo đức mà tác phẩm văn học đem lại cũng vô cùng to lớn. Trong VH, cái tốt, cái đẹp được tô đậm cho rực rỡ hơn để người đọc yêu cái tốt, chuộng đạo lí và xa lánh, căm ghét cái ác, sự phản trắc, gian xảo…. -Khi xác đònh giá trò của TP về tư tưởng-tình cảm, cần lưu ý: Sự chân thành, Lòng nhân ái hay chủ nghóa nhân đạo, Lòng yêu nước hay tinh thần yều nước, tinh thần chuộng đạo lí, sự nhạy cảm và tinh tế. 3.Giá trò thẩm mó. -Thể hiện trước hết ở tài năng của nhà văn trong việc dùng chữ, dùng câu, tổ chức bố cục, xây dựng cốt truyện, kết cấu tác phẩm; trong việc sử dụng âm thanh, nhòp điệu và xây dựng nhân vật của TPVH. -Cái hay, cái đẹp trong Vh tạo cho người đọc những rung động thẩm mó, tình yêu đối với cái đẹp; làm cho cảm nhận thẩm mó của con người được nâng cao, giúp con người biết nhìn ra và cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật, của cuộc sống xung quanh; khơi dậy, kích thÝch năng lực sáng tạo ng.thuật tiềm ẩn ở mỗi người. -Các khái niệm cần lưu ý để xác đònh giá trò thẩm mó là: Sự phù hợp giữa hình thức và nội dung, sự điêu luyện, tính chất mới mẻ, tính độc đáo của bút pháp. *Giá trò thẩm mó có vai trò đặc biệt vì nó là cơ sở, gắn các giá trò khác lại để tạo thành tp Vh. Bên cạnh đó, các giá trò khác cũng có một vò trí quan trọng mà nếu thiếu chúng, một tp Vh không thể trở thành hoàn chỉnh. II.Tiếp nhận văn học. 1.Tiếp nhận văn học là gì. -Hoạt động sáng tác văn học luôn gắn liền với công chúng, với bạn đọc. Quan hệ nhà văn - tác phẩm - bạn đọc là quan hệ qua lại, chúng quy đònh lẫn nhau trong quá trình tiếp nhận. -Tiếp nhận VH = cảm thụ VH tức là sống với tp văn chương, rung động với nó, đắm chìm trong tgiới ng,thuật của nhà văn, vừa tỉnh táo lắng nghe tiếng nói của tác giả, thưởng thức tài nghệ của người sáng tạo. 2.Tác phẩm và công chúng . -Tiếp nhận VH luôn mang tính đa dạng và không thống nhất cho nên những đánh giá của công chúng với cùng một tp thường khác nhau. Sự khác nhau ấy xuất phát từ sự khác biệt về tuổi tác, kinh nghiệm, trình độ, môi trường sống của người tiếp nhận. Ngoài ra, tính đa nghóa của câu chữ, hiện tượng nhiều lớp của hình tượng văn học cũng là một 4 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân kỉ? Nhận xét Nêu những cách cảm thụ văn học, nhận xét? GV đònh hướng và hướng dẫn cụ thể hơn qua một số ví dụ tiêu biểu, HS chọn cách cảm thụ thích hợp và lí tưởng. nhân tố quan trọng khiến việc tiếp nhận của độc giả có nhiều khác biệt. 3.Tác giả và người đọc . -Người viết luôn mong muốn người đọc hiểu mình, cảm nhận được những gì mình đã kí gởi vào tác phẩm. Đó là sự tri âm, tri kỉ, là sự trùng hợp, đồng điệu giữa tâm hồn nhà văn và độc giả. -Tuy khó có được sự gặp gỡ hoàn toàn song người viết và người đọc vẫn có được sự tri âm nhất đònh về một khía cạnh nào đó. -Đôi khi, người đọc có thể có những cách cản thụ, đáng giá hoàn toàn khác biệt so với ý đồ của nhà văn. 4.Cách cảm thụ văn học. -Thứ nhất là cách tập trung vào cốt truyện, đây là cách cảm thụ đơn giản nhất nhưng khá phổ biến. -Thứ hai là các cảm thụ có chú ý đến nội dung tư tưởng của tp nghóa là muốn tìm hiểu xem qua câu chuyện tác giả muốn nói gì: cách đọc này sâu hơn, đòi hỏi một trình độ cao hơn. Người đọc theo hướng này thường thu hẹp nội dung tư tưởng tp vào một chủ đề nhất đònh nào đó, dẫn đến chỗ hiểu sai lệch hoặc làm nghèo nội dung tác phẩm. -Thứ ba là cách cảm thụ chú ý hơn đến nội dung tác phẩm văn chương, đến cả mặt nhận thức và tư tưởng tình cảm của nó, biết tìm niềm vui trong việc thưởng thức cái hay, cái đẹp của câu chữ, kết cấu hình tượng và các yếu tố nghệ thuật khác. Đây là cách đọc khó và sâu sắc, đòi hỏi người đọc hiểu và cảm, biết rung động. -Thứ tư là cách cảm nhận như một sự sáng tạo. Cách này người đọc chỉ xem tp như phương tiện để nghó, để cảm, để tự đối thoại với mình, với t.giả. Có thể gọi đây là cách đọc nghệ só. Kiểu cảm thụ này khó vào cao, không dễ đạt tới. 4.Củng cố: Nêu các giá trò Vh và cách tiếp nhận Vh? 5.Dặn dò: Soạn bài và học bài ở nhà. 5 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân LẬP Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục đích yêu cầu: -Giúp hs hệ thống hoá những kiến thức về lập ý và lập dàn bài đã học: căn cứ lập ý, các bước lập ý, cách sắp xếp ý để có một dàn bài -Giúp HS nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong việc lập ý và lập dàn bài, hình thánh thói quen lậy ý, lập dàn bài trước khi viết. B.Chuẩn bò: 1.GV: Giáo án. 2.HS : Soạn và học bài ở nhà. C. Các bước lên lớp 1.Ổn đònh lớp. 2.Bài mới: Thế nào là lập ý trong văn nghò luận? Phân tích ví dụ minh họa SGK trang 4. Gv mở rộng qua ví dụ Phân tích ví dụ SGK trang 5. Các bước lập ý trong bài văn nghò luận? Đề 1 trang 4. Đề 3 trang 5. Ví dụ: xét đề 1 trang 4. Thế nào là lập dàn bài trong văn I.Lập ý 1.Đònh ra nội dung cần trình bày trong bài văn 2.Căn cứ để lập ý a.Dựa và những chỉ dẫn trong đề bài để thấy được nội dung và phương pháp nghò luận *Nội dung: -Đề bài chỉ rõ vấn đề cần nghò luận -> phương hướng lập ý. -Đề bài gợi ra các khía cạnh của vấn đề hay nêu những nhận đònh về vấn đề cần nghò luận: bám sát đề để lập ý. b.Dựa vào những kiến thức về văn học và XH mà HS đã học hoặc tiếp thu qua những nguồn đáng tin cậy -Đề giúp vạch ý lớn -Lập ý nhỏ, dựa vào kiến thức lí luận VH, VH sử, Giảng văn, kiến thức đã được học. 3.Các bước lập ý a.Xác lập các ý lớn -Nếu đề bài ra nhiều yêu cầu thì mỗi ý là một yêu cầu. -Nếu đề bài ra một yêu cầu thì mỗi ý trực tiếp đáp ứng yêu cầu đó là một ý lớn. b.Xác lập các ý nhỏ Một ý lớn được cụ thể hoá bằng nhiều ý nhỏ, mỗi ý nhỏ có thể được cụ thể bằng các ý nhỏ hơn. II.Lập dàn bài. 1.Khái niệm: là sắp xếp các ý đã tìm được ở bước lập ý theo trật tự thích hợp và xác đònh mức độ trình bày mỗi ý theo tỉ lệ thoả đáng giữa các ý. 2.Cách lập dàn bài. a.Sắp xếp ý 6 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân nghò luận? Các bước lập dàn bài trong văn nghò luận. Ví dụ: SGK trang 7. Có những lỗi nào trong thường gặp trong khi lập ý và lập dàn bài? GV phân tích ví dụ SGK. GV sử dụng một số bài viết của HS để phân tích các lỗi thường gặp Sắp xếp ý phải đảm bảo tính hệ thống của lập luận, chú ý tâm lí tiếp nhận của người đọc +Các ý sắp xếp theo trật tự bắt buộc +Sắp xếp ý theo hướng từ dễ đến khó +Sắp xếp ý tránh gây ra hiện tượng lặp ý +Sắp xếp theo trật tự nêu trong đề bài b.Xác đònh mức độ trình bày mỗi ý. -Ý trọng tâm -Ý phức tạp: giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ -Những ý khác nói với mức độ vừa phải -> sự cân đối cho bài văn. III.Một số kiểu lỗi về lập ý và lập dàn bài. 1.Lạc ý (lạc đề) -Các ý lớn không phù hợp với yêu cầu về nội dung và phương pháp nghò luận nêu trong đề bài. -Các ý nhỏ không phù hợp với nội dung của ý lớn hoặc các ý nhỏ bậc dưới không phù hợp với ý nhỏ bậc trên. -Có dẫn chứng nằm ngoài phạm vi tư liệu mà đề bài yêu cầu. 2.Thiếu ý -Thiếu một số ý lớn so với yêu cầu của đề bài -Thiếu ý nhỏ để cụ thể hoá ý lớn. 3.Lặp ý -Ý sau lặp lại hình thức ý trước -Ý sau bao chứa ý trước hoặc ngược lại. 4.Sắp xếp ý lộn xộn -Sắp xếp không theo trật tự -Trật tự các ý không thích hợp. LUYỆN TẬP Bài 1: Vạch các ý lớn-nhỏ để giải quyết một đề, lập dàn ý Bài 2: Phát triển một ý lớn -> ý nhỏ và sắp xếp thành dàn bài . 4.Củng cố: Phần luyện tập. 5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập 2, 7 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân Phần ba VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 (Tiếp theo chương trình lớp 11) NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH (1890-1969) A.Mục đích yêu cầu: Giúp hs: -Nắm được QĐST văn học của HCM. -Qua sự nghiệp văn học lớn lao của HCM, hiểu người là “anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá thế giới” như Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá Liên hợp quốc (unesco) đã ghi nhận và suy tôn vào năm 1990. -Hiểu dược những nét lớn về phong cách nghệ thuật của HCM. B.Chuẩn bò: 1.GV : Nghiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án. 2.HS : Chuẩn bò bài soạn ở nhà. Nắm vững cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của HCM. C. Các bước lên lớp 1.Ổn đònh lớp: só số học sinh? Vắng? Lí do? 2.Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu một số hiểu biết của mình về Chủ Tòch HCM? 2.Kể tên một số TP của Người? 3.Bài mới: HS đọc phần tiểu sử SGK (tr3) Hs nêu các tên khác nhau và quê hương của Người? GV khắc sâu hai tên NAQ- HCM. Kể 1 vài mẩu chuyện để minh hoạ cho sự nghiệp CM Gv yêu cầu học sinh nhắc một số sự kiện. Gv: các chặng đường hoạt động cách mạng của Ng được nhà thơ Chế Lan Viên nói rất xúc động trong tác phẩm: “Người đi tìm hình của nước”. Gv có thể minh hoạ bằng bài thơ I.Vài nét về tiểu sử. 1.Quê hương-tên gọi: -SN 19/ 5/ 1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. -Cha là Ng Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thò Loan, một gia đình giàu truyền thống yêu nước. -Nhiều tên gọi khác nhau: Ng sinh Cung, Ng Tất Thành, Ng i Quốc - HCM… (2 tên có ý nghóa và gắn bó với chặng đường hoạt động của Người: NAQ-HCM); NAQ: lòng yêu nước vô bờ bến. 2.Sự nghiệp CM: -1911: Ra đi tìm đi tìm đường cứu. -1920: Tham dự đại hội Tua, sáng lập Đảng xã hội Pháp. Cũng từ đây Người được tiếp xúc với bản luận cương của Lê - Nin, người cho rằng: Đây chính là con đường giải phóng cho dân tộc ta. -1930 sáng lập ĐCSVN. -1941 trở về nước hoạt động cách mạng và thành lập mặt trận Việt Minh. -Lãnh đạo CMT8 thành công, ngày 2/ 9/ 1945 đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH. -1946- 1969: Làm chủ tòch nước, tiếp tục lãnh đạo toàn Đảng, toàn 8 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân “Bác ơi” của Tố Hữu. Gv minh hoạ qđ này bằng bài thơ Cảm tưởng đọc thiên gia thi của Người. “Tuy Bác không đònh làm văn chương nhưng NKTT như một viên ngọc quý rơi vào kho tàng VHDTộc” (Đặng Thai mai). “Văn nghệ là một mặt trận anh chi em cũng là chiến só trên mặt trận ấy”. “Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong”. Trong st Bác rút ra những kinh nghiệm gì? Theo quan điểm của HCM một tác phẩm văn học có tính chân thực phải hội đủ những yếu tố gì? Sự nghiệp văn học phong phú đa dạng về hình thức thể loại và phong cách. Mục đích nội dung văn chính luận? Lên án chế độ thực dân ở các nước thuộc đòa, kêu gọi thức tỉnh những người nô lệ gây xúc động cho người đọc GV giới thiệu TP cụ thể để minh họa Nét đặc sắc trong truyện và kí của Hồ Chí Minh? dân kháng chiến chống quân xâm lược Pháp, Mó. -2/9/1969: Người trút hơi thở cuối cùng, khép lại cuộc đời của một người VN đẹp nhất. II. Quan điểm sáng tác văn học. -Sinh thời Bác không nhận mình là nhà văn, nhà thơ mà chỉ là một người bạn của văn nghệ, người yêu văn nghệ. -Quá trình hoạt động CM Người nhận thấy văn chương là vũ khí đấu tranh sắc bén lợi hại đối với kẻ đòch. Thêm nữa, giữa thiên nhiên gợi cảm cộng với tài năng nghệ thuật, tâm hồn nghệ só giàu xúc cảm, Người đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trò. -HCM có quan điểm: 1.Văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ hiệu quả cho sư nghiệp CM. Nhà văn, nhà thơ phải là người chiến só trên mặt trận văn hoá NT. 2.Văn chương thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ: Người nêu lên quan niệm cho người làm báo chí và văn chương: -Viết cho ai? (Quảng đại quần chúng) -Viết để làm gì (CM) -Viết như thế nào (Trong sáng, dễ hiểu, có tính GD và chiến đấu cao…) 3.Tác phẩm văn chương phải có tính chân thực. -VC phải “miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn” những đề tài phong phú của hiện thực CM. -VC phải đề cao cái tốt uốn nắn phê bình cái xấu, phải trong sáng, giản dò, phải xuất phát từ cuộc sống, từ nhân dân, tránh lối viết cầu kì, xa lạ. III.Sự nghiệp văn học. 1.Văn chính luận -Mục đích: +Đấu tranh chính trò tiến công kẻ thù +Thực hiện nhiệm vụ CM qua những chặng đường lòch sử. -Tác phẫm chính: được đăng trên các báo Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống thợ thuyền… đặc biệt có những tác phẩm nổi tiếng có giá trò như Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập… +Tuyên ngôn độc lập: áng văn chính luận hùng hồn, một văn kiện chính trò có giá trò LS lớn lao, có giá trò pháp lí vững chắc. Là áng văn có cấu trúc chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, hình ảnh gợi cảm, ngôn từ chọn lọc. +Tiếp đến sau này, những tác phẩm chính luận nổi tiếng như Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Không có gì quý hơn độc lập tự do đã thể hiện sâu sắc tiếng gọi của non sông đất nước, của người chiến só cách mạng cả đời hiến mình cho dân tộc. +Di chúc: Lời căn dặn thiết tha chân tình với đồng bào đồng chí. 2.Truyện và kí -Viết vào khoảng từ 1922 – 1925 chủ yếu bằng tiếng Pháp tiêu 9 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân GV dùng truyện gắn Vi hành, Paris, Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu để minh họa. Tập thơ NKTT của HCM thể hiện những vấn đề gì? GV dùng dẫn chứng để minh họa: Mộ, Tảo giải, Ngắm trăng, Không ngủ được… GV thuyết giảng và dùng ví dụ để minh họa Kết luận? biểu: Paris, Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Vi hành… -Nội dung: Lên án bọn thực dân, đòi quyền sống, quyền tự do cho những người dân thuộc đòa, ca ngợi những người anh hùng cứu quốc. -Nghệ thuật: Cốt truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo, ý tưởng thâm thúy, giàu chất trí tuệ và tính hiện đại. 3.Thơ ca *Lónh vực nổi bật nhất trong giá trò sáng tạo VC trên 250 bài thơ: Nhật kí trong tù 133 bài, Thơ HCM 86 bài, Thơ chữ hán HCM 36 bài. a.Nhật kí trong tù: -Phản ánh tâm hồn, nhân cách cao đẹp của người chiến só CM. -NKTT là TP kết hợp nhuần chuyễn bút pháp Á Đông và phong cách hiện đại. -NKTT là TP chứa chan tình cảm nhân đạo. b.Những sáng tác khác của người: -Ngoài NKTT, người còn sáng tác trong suốt thời kì trước và sau CM. +Trước CM: Tức cảnh Pắc pó, Bài ca sợi chỉ… gợi lại chân thực, xúc động thời kì hoạt động bí mật và làm nhiệm vụ tuyên truyền. +Sau CM: Lên núi, Rằm tháng riêng, Tin thắng trận, Thơ xuân… thể hiện tình cảm động viên và ca ngợi sức mạnh của quân dân trong chiến đấu… IV. Vài nét về phong cách nghệ thuật -HCM người đặt nền móng cho nền VH CM. Mỗi loại hình VH của ngừơi đều có phong cách riêng và có giá trò bền vững: +Văn chính luận: tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hoá; gắn lí luận với thực tiễn. +Truyện và kí: lối viết chủ động, sáng tạo, giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thuý, chất trí tuệ và tính hiện đại là nét đặc sắc của người. +Thơ ca: phong cách đa dạng nhưng thiên về hai dạng: cổ thi và thơ hiện đại. Thơ của người mang đặc điểm của thơ ca cổ phương đông nhưng lại chứa đựng nội dung hiện đại và cách mạng. V.Kết luận -Cuộc đời và thơ văn HCM thể hiện sâu sắc tấm lòng yêu thương và tâm hồn cao cả của người. Đó là tiếng nói nhân danh “người cùng khổ” đấu tranh đòi quyền sống, nhân danh một dân tộc bảo vệ độc lập tự do. -Là di sản văn học độc đáo, phong phú, có giá trò to lớn về nhiều mặt và ảnh hưởng sâu sắc tời tình cảm con người Việt Nam. 4.Củng cố: Nêu những quan điểm sáng tác của HCM 5.Dặn dò: Học bài và soạn bài mới 10 [...]... quyền sống, quyền tự do chính đáng của con người; tố cáo và lên án chế độ thực dân, phong kiến đang tước đi những giá trò sống cơ bản nhất của con người 4.Củng cố: Diễn tiến mạch cảm xúc của nhà thơ? 5.Dăn dò: Học bài và soạn bài trước ở nhà 23 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân Phần 4 VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁNH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975 KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975 I.Mục đích... nhà văn là một chiến só trên mặt trận văn hoá nghệ thuật -Đường lối văn nghệ của Đảng đã xác đònh cho người viết lập Nhận xét về lớp nhà văn mới trường nhân dân Nhân dân là nguồn cảm hứng sáng tạo, là đối tượng trong thời kì này? phục vụ của văn nghệ -Đường lối văn nghệ của Đảng giúp nhà văn phát huy truyền thống tốt đẹp của văn nghệ dân tộc (nhân đạo, yêu nước…); phát triển sức sáng tạo và tinh hoa văn. .. trang, VH bước vào giai đoạn mới Các nhà văn gắn bó với nhân dân, đất nước điều đó dự báo những tác phẩm có giá trò cao ra đời 26 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân 4.Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bò bài mới 5.Dăn dò: Học bài và soạn bài trước ở nhà 27 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh) A.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: nắm được quan điểm sáng tác, hoàn cảnh ra đời, đặc trưng thể... gương chiến đấu, bao cuộc đời đẹp, bao câu chuyện đáng nhớ đã làm cơ sở cho sáng tạo văn học -VH thời kì này là văn học hiện thực XHCN hầu hết các tp nghệ GV giảng thêm về khái niệm thuật đều lấy cảm hứng, đề tài từ cuộc sống thật Sự hư cấu nếu có cũng hiện thực XHCN xuất phát từ những kinh nghiệm hiện thực của nhà văn, tất cả tạo nên sự 24 Giáo án Văn 12 Cuộc sống mới đã tác động đến nền VH như thế nào... dò: Về học bài và soạn bài tiếp theo 12 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân NHẬT KÍ TRONG TÙ (Hồ Chí Minh) A.Mục đích yêu cầu: Giúp hs Nắm được những điểm cơ bản nhất về ND và giá trò NT của tp NKTT Để từ đó có phương hướng đúng đắn phân tích những bài thơ rút từ tập NKTT được chọn giảng trong chương trình B.Chuẩn bò: 1.GV : Nghiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án 2.HS: Chuẩn bò bài soạn ở nhà C Các... kẻ thù xâm lược nước ta -TNĐL t/hiện tầm tư tưởng ; tầm văn hoá lớn của tư tưởng y/n & căm thù giặc s/ sắc của HCM, xứng đáng là một bản hùng văn của d/tộc ta 4.Củng cố: Giá trò của bản TNĐL? 5.Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bò bài mới 30 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I.Mục đích yêu cầu: -Trang bò cho HS những kiến thức về lập luận: các yếu tố hợp thành lập luận, các phương... bài học? trong thời kì kháng chiến: anh dũng, kiên cường và hào hoa, lãng mạn -Bài thơ được viết với cảm hứng lãng mạn và bi tráng, thể hiện tài năng và tâm hồn tinh tế của QD-người nghệ só, chiến só TT 3.Củng cố: Hình tượng người 1ính TT? 4.Dặn dò: Học bài và soạn trước bài ở nhà 35 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG (Hoàng Cầm) I.Mục đích yêu cầu: Hiểu và đánh giá được nội dung trữ.. .Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân VI HÀNH (Nguyễn i Quốc) A.Mục đích yêu cầu: Giúp hs: -Nắm rõ mục đích chính trò của TP -Lột trần bản chất bòp bợm của thực dân Pháp tại thuộc đòa, hành vi ám muội của Khải Đònh khi vi hành -Những nét đặc sắc trong nghệ thuật của tác phẩm B.Chuẩn bò: 1.GV : Nghiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án 2.HS : Chuẩn bò bài soạn ở nhà C... đoạn cụ thể II.Chuẩn bò: 1.Thầy: giáo án và các tài liệu có liên quan 2.Trò: chuẩn bò bài và học bài ở nhà III Các bước lên lớp 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc và nêu chủ đề bài thơ “Tâm tự trong tù” của Tố Hữu? 3.Bài mới: Gọi hs dọc phần I SGK I.Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp sáng tạo của Văn học giai đoạn này có gì đổi các nhà văn cho nền văn học CM mới so với nền VH... tại, nhàn tản hoà hợp với tự nhiên, vũ trụ -Hiện đại: +HT thơ vận động hướng tới sự sống , ánh sáng & tương lai +Con người trong quan hệ TN là c/só c.Phong phú đặc sắc trong giọng điệu: Trữ tình , dí dỏm ,triết lí 4.Củng cố: Nội dung thơ HCM?5 5.Dặn dò: Học bài cũ , soạn bài Chiều tối (NKTT- HCM) 14 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân CHIỀU TỐI Hồ Chí Minh A Mục đích yêu cầu: Giúp hs: -Cảm nhận được một tâm . Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân LÍ LUẬN VĂN HỌC SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA VĂN HỌC A.Mục đích yêu cầu: -Giúp HS nắm được quá trình phát triển. bài ở nhà 2 Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC A.Mục đích yêu cầu: -Giúp hs nắm được khái niệm “giá trò văn học” và

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan