Hình tượng con người và làng quê trong tác phẩm tuổi thơ im lặng của duy khán

53 1.2K 3
Hình tượng con người và làng quê trong tác phẩm tuổi thơ im lặng của duy khán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - CHU THỊ THẮM HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI VÀ LÀNG QUÊ TRONG TÁC PHẨM TUỔI THƠ IM LẶNG CỦA DUY KHÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHÀN HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học trình làm khóa luận Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Nhàn - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để hoàn thành khóa luận Trong trình thực đề tài khóa luận, dù cố gắng thời gian lực có hạn nên khóa luận nhiều thiếu sót, hạn chế Tôi mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Chu Thị Thắm LỜI CAM ĐOAN Đề tài khóa luận: “Hình tượng làng quê người tác phẩm Tuổi thơ im lặng Duy Khán” thực hướng dẫn cô Nguyễn Thị Nhàn Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân Kết thu đề tài hoàn toàn trung thực không trùng với kết tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Chu Thị Thắm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM TUỔI THƠ IM LẶNG 1.1 Tác giả Duy Khán tác phẩm Tuổi thơ im lặng 1.1.1 Tác giả Duy khán 1.1.2 Tác phẩm Tuổi thơ im lặng 1.2 Hình tượng người tác phẩm Tuổi thơ im lặng 1.2.1 Hình tượng người lam lũ nghèo khổ 1.2.2 Hình tượng người có số phận éo le 14 1.2.3 Hình tượng người giàu lòng yêu nước 18 1.2.4 Hình tượng đứa trẻ làng quê với sống buồn 21 1.2.5 Hình tượng người có đời sống tình cảm cao đẹp 24 Chương HÌNH TƯỢNG LÀNG QUÊ TRONG TÁC PHẨM TUỔI THƠ IM LẶNG 28 2.1 Hình tượng làng quê thân quen, có đời sống mộc mạc giản dị 28 2.2 Hình tượng làng quê văn hóa, cổ kính 33 2.3 Hình tượng làng quê nghèo khó 39 2.4 Một làng quê giới thiên nhiên cảnh vật nhân hóa 42 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kí ức tuổi thơ đề tài quan tâm văn học Việt Nam văn học giới, đặc biệt văn học đại Tuổi thơ người có ý nghĩa vô quan trọng việc hình thành nhân cách Với người, tuổi thơ thường đong đầy kỉ niệm, khoảng thời gian vĩnh viễn thường sống ký ức Có lẽ thế, trang viết xúc động tự truyện nhiều nhà văn tiếng thường trang viết tuổi thơ M.Gorki có Thời thơ ấu để lại ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc; Thời thơ ấu L.Tônxtôi,… Ở Việt Nam xuất tự truyện có Cỏ dại Tô Hoài; Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng…Họ quay với kí ức tuổi thơ qua trang viết để tìm lại thời để nhớ Duy Khán bút tiêu biểu văn học thiếu nhi Việt Nam Nhắc tới Duy Khán nhắc tới người nghệ sĩ tài hoa, nhà văn, nhà thơ xứ sở Kinh Bắc Người đọc ấn tượng truyện ông thật chân gần gũi không phần tinh tế sâu sắc Ông quay trở lại với dòng ký ức tuổi thơ để viết lên trang văn hấp dẫn lôi người đọc Sau thời gian sáng tác bền bỉ, sáng tạo, Duy Khán để lại tác phẩm có giá trị thể loại thơ truyện viết cho thiếu nhi Tuổi thơ im lặng đời năm 1986 độc giả mến mộ nhiều Tác phẩm tạo bước ngoặt lớn làm thay đổi nghiệp sáng tác ông, khiến Duy Khán từ bút làm thơ chuyển sang văn xuôi; từ người chạy theo đề tài thời sự, Duy Khán trở với phần ký ức tuổi thơ Truyện viết cho thiếu nhi Duy Khán thể tình yêu quê hương, cảm thông với người có số phận éo le, khốn khổ Ở có cảnh đời từ đấu tranh không ngừng, không nghỉ hành trình tìm lẽ phải, đề cao dũng cảm, lòng nhân đức hi sinh người Mỗi câu chuyện gắn liền với vật, tượng, người định Để từ nhà văn khắc họa làm hình tượng người tranh làng quê sinh động Nơi quê hương tác giả Tác phẩm Tuổi thơ im lặng Duy Khán tác phẩm độc đáo, đáng yêu giàu chất thơ Chưa đầy hai trăm trang sách Duy Khán để lại tình cảm sâu sắc Những câu chuyện ông viết chắt từ máu thịt Ông viết núi Da ̣m quê ông, bà, chú, bác, cô, dì người bạn thân từ tuổi ấu thơ Tác mê trở lại tuổi thơ không trở lại, xúc động Đọc Tuổi thơ im lặng, độc giả nhỏ tuổi cảm nhận tình cảm gia đình ấm áp, tình yêu thương người làng quê lam lũ bình dị mà giàu lòng nhân hậu…Những điều tốt đẹp giúp em biết yêu gia đình mình, yêu bè bạn, hình thành nhân cách hướng cõi thiên lương Với tất lý trên, lựa chọn đề tài “Hình tượng người làng quê tác phẩm Tuổi thơ im lặng Duy Khán” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Từ lâu, tên Duy Khán trở thành quen thuộc với bạn đọc lứa tuổi khác Duy Khán bút tiêu biểu văn học thiếu nhi Vệt Nam Cho đến số lượng viết, công trình nghiên cứu, phê bình viết truyện ông nhiều.Truyện ông trở thành đề tài nghiên cứu giới khoa học Ở khóa luận này, chủ yếu đề cập đến ý kiến liên quan tới tác phẩm Tuổi thơ im lặng Nhận xét Tuổi thơ im lặng Duy Khán, nhà văn Nguyễn Khải nhận xét: “Cái tài để trở thành trẻ, giữ nguyên cặp mắt đứa trẻ không bị biến dạng, bị gãy khúc, bị vẩn đục tháng năm chồng chất không dám ganh với Duy Khán” Và từ cho ta cảm nhận: “Thi thoảng người ta rảnh rỗi mười lăm phút, nửa tiếng thả trở với tuổi thơ, lòng thấy dịu lại nhiều ham muốn, oán thù, đau đớn Cái kho báu tuổi thơ phương thuốc hiệu nghiệm để điều chỉnh thái đời, nỗi chưa ý thức đầy đủ giá trị để có tư cách lưu giữ nó, chăm sóc xanh tươi mãi Tức lại đánh thêm lần Cái lớn nhờ trang thơ - văn xuôi tuổi thơ Duy Khán mà thua thiệt người phần đền bù” [4, tr.7] Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử tiểu luận: “Kỷ niệm tầng văn hóa làng quê” nhận xét: “Tuổi thơ im lặng mẩu truyện nhỏ làng quê Những mẩu chuyện, mẩu hồi tưởng tuổi thơ Ở tưởng chừng vặt vãnh, rời rạc, chẳng có cốt truyện gì, khó có bình thường làm sống dậy giới làng quê vô thân thiết Không riêng làng quê riêng tác giả, mà làng quê Việt Nam lâu đời Đặc sắc tập truyện không tình yêu thiên nhiên nồng nàn, chất thơ thấm đượm chữ, lời, mà chủ yếu tái lại môi trường văn hóa làng quê nuôi dưỡng tâm hồn thơ bé Việt Nam từ nghìn xưa… Tuổ i thơ im lặng đóng góp đáng kể vào tủ sách viết cho tuổ i thơ” [10, tr.674] Tác giả Bùi Công Minh cho rằng: “Với Tuổi thơ im lặng Duy Khán, khó ngăn nhiều độc giả thiên vị với anh, không nỡ chê trách anh chỗ này, chỗ anh yêu quê hương say đắm quá, tình anh quê hương mặn nồng nhân hậu Tình yêu có lúc làm cho anh cường điệu đôi chút, độc đáo, “khổng lồ” Nhưng không sao, người ta thấy yêu quê hương anh từ thêm yêu quê mình, cố nghĩ cách để nói quê hương thế” [8, tr.15] Nhà văn Triệu Bôn nhận xét: “Không Duy Khán kêu gọi lòng trắc ẩn cho đồng loại, kêu gọi người trân trọng với khứ mình, độ lượng, thương yêu người xung quanh mình, mà khắc họa nhiều xã hội đen tối trước Cách mạng Tháng Tám bạn đọc nhỏ tuổi, với người có ý định cầm bút viết văn mà trải đời , xem mảng tư liệu, mảng kiến thức nông thôn ta cách bốn mươi năm, bổ ích” [1, tr.11] Có nhiều nhà phê bình, nhà văn có suy nghĩ vậy, tác giả Trần Bảo Hưng viết Tuổi thơ im lặng sau: “Với tình cảm chân thành lối văn giàu chất tạo hình, trang viết Duy Khán tạo nên đồng cảm, đồng điệu tâm hồn người đọc Nỗi buồn văn anh thực thấm thía niền vui dễ dãi…” [3, tr.9] Hội nhà văn Việt Nam nhận xét: “ Duy Khán dùng lối văn chắt chiu, ngắn gọn, độc đáo (…) đọc văn Duy Khán, ta xối gầu nước giếng khơi, xối thấy mát, mát từ da vào tận người theo dòng cảm xúc, nhiều chỗ, Duy Khán tìm cách diễn đạt gợi cảm, thích hợp với tâm lý tuổi thơ” [6, tr.24] Trong Giáo trình Văn học trẻ em Lã Thị Bắc Lý (Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội - 2002), nói trình hình thành phát triển Văn học trẻ em Việt nam thời kỳ từ 1986 đến Nhà nghiên cứu đánh giá khái quát: “Khi chiến tranh qua, sống với riêng mình, ý thức “cái tôi” thức dậy, người ta có cảm hứng tìm lại Đó lúc Đảng kêu gọi đổi tư Từ chỗ lấy điểm nhìn xã hội làm hệ quy chiếu, văn học chuyển sang nhìn đời tư, sự, lấy số phận người để đánh giá thực, nhìn nhận lại khứ” [7, tr.15] Chính sở tác phẩm Tuổi thơ im lặng đời Khóa luận Trương Thanh Huyền (2012), với đề tài “Hiệu nghệ thuật phương thức hoán dụ hồi ký Tuổi thơ im lặng nhà văn Duy Khán”, tìm hiểu nghệ thuật hoán dụ câu văn tiêu biểu thể truyện cách tinh tế Nhờ phương thức hoán dụ làm cho nội dung câu chuyện bộc lộ rõ Như vâ ̣y, tác phẩ m Tuổ i thơ im lặng của Duy Khán đã đươ ̣c giới nghiên cứu, nghê ̣ si ̃ đánh giá cao ở phương diêṇ nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t Những ý kiến giới nghiên cứu có tính gợi mở, khái quát Vì thế , khóa luâ ̣n của chúng sẽ tìm hiểu toàn diện sâu sắc hình tượng người làng quê tác phẩ m của Duy Khán Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài giúp tác giả khóa luận hiểu rõ số phận người tranh làng quê xứ sở Bắc Ninh - Thông qua người làng quê, rút ý nghĩa giáo dục truyện, để từ bồi dưỡng giáo dục nhân cách cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiể u những kiế n thức lý luâ ̣n về truyê ̣n, về tự truyê ̣n, hồ i ký; về những phương diêṇ khác liên quan tới đề tài - Khảo sát về hình tượng người tác phẩm Tuổi thơ im lặng và hình tượng làng quê tác phẩm Tuổi thơ im lặng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi tư liê ̣u Tác phẩm Tuổi thơ im lặng (NXB Kim Đồng), 2011 5.2 Pha ̣m vi khoa ho ̣c Hình tượng người làng quê tác phẩm Tuổi thơ im lặng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống Tìm truyện hệ thống tự truyện viết hình tượng người làng quê, giúp có nhìn nhận đánh giá toàn diện tác phẩm Tuổi thơ im lặng cảm xúc ký ức, hình ảnh quê hương lên rõ rệt Núi Dạm giống bàn cờ tiên; núi Ngọc giống thị bổ đôi; núi Cột Cờ có cột đá sừng sững mốc thếch, rồng bay xung quanh rêu đóng thành vẩy; lại có núi giống hệt bốn rùa con, từ cổ rùa mẹ chảy luồng nước đỏ máu, hòa vào ngòi nước thành hai dòngtrắng đỏ Đọc Duy Khán miêu tả núi quê hương mình, hình dung đôi mắt cậu bé Khán ngày háo hức, say mê khám phá cảnh sắc quê hương Trong đôi mắt trẻ thơ núi, chùa mang câu chuyện cổ tích mà cậu bé Khán thuộc làu từ nhỏ Tiếp theo đèo: “ở làng qua đèo Bẵng”, đèo gắn với câu chuyện có thật hay không, câu chuyện trâu bạc, lợn bạc Tác giả nhớ đến núi, đến đèo, đến rừng nơi đây: “Trước mặt xã có ba rừng rừng Đống Tháp, rừng Đống Quốc, rừng Đống Ngấn”[5, tr.19] Như vậy, làng quê Khán bao bọc núi rừng trùng điệp, dòng sông dài típ tắp, tất lên cảnh vật thiên nhiên bình êm ả Làng quê nơi cậu bé Khán sinh lớn lên mang vẻ cổ kính làng quê khác xứ sở Kinh Bắc Cậu bé yêu làng quê với tình cảm hồn nhiên sáng Nếu mở đầu hồi ký đoạn văn miêu tả khung cảnh sông núi với nhìn bao quát từ xa đến gần, từ cao xuống thấp, nhìn cận cảnh khung cảnh làng quê trở nên đỗi qua thân thương gần gũi Đình làng, đền chùa, miếu chốn linh thiêng để người thôn quê gửi gắm niềm tâm linh Làng bé Khán Ở làng quê Khán có chùa tiếng Nơi đây, có chùa Hàm thung lũng chùa Dạm cạnh cột cờ Ngoài chùa làng Khán có dấu tích cổng chùa xưa Đó cổng chùa: “Ấy bãi đất bằng, toàn cát, ngõ qua đồng, cạnh ao đỏ ngàu đất sét” [5, tr.24] Đây 34 chỗ vui chơi trẻ con, chỗ trai gái hát trống quân mà cung thiếu niên hay nhà văn hóa thay Nơi gắn kết câu hát giao duyên biết đôi nam nữ tú, nơi mà không đâu bằng, không đâu mát kể khi: “Chùa chuyển từ đời nảo đời mà xóm gọi mãi chỗ cổng chùa” [5, tr.25] Quê tác giả có đền Bắc Đẩu đền Nam Tào Hai đền năm người dân đến cúng để cầu mong số phận tốt lành Hai bố Khán vậy, đến để cầu cúng cho điều sống tốt lành mùa: “Một chiều bố bưng mâm gỗ có đĩa trầu cau, đĩa xôi, nải chuối, bảo cầm cút rượu theo, ngược lên núi xóm trại Ở lưng chừng núi có đền đá ghế tựa, rêu mốc nắng mưa Cây duối mọc chum phả bóng vào đền Bố thận trọng thắp hương, đặt mâm váy khẩn nhẩm Bố bảo đền thờ Bắc Đẩu, đền Nam Tào tít núi bên xóm đông Năm người ta cúng hai đền này, mong cho số phận tốt lành mùa màng” [5, tr.18] Khán theo bố cúng đền để cầu phúc cho người gia đình, cầu cho mùa màng đầy đủ ấm no Đây nghi lễ quen thuộc người Việt Nam, sau lũy tre làng Làng quê ký ức nhà văn gắn liền tập tục bao đời Duy Khán diễn tả hội làng không khí ngày tết rộn ràng nhà, ngả đường, thôn xóm, khuôn mặt rạng ngời người dân quê Những câu văn tiếng reo vui: “Tết thật rồi! - Tờ mờ sáng muồng một, tiếng guốc sơn “các côông” ròn sân gạch Tiếng pháo ran xóm đông, mùi thơm nhập vào mùi thuốc khói xóm Tây, phả sang xóm trại, ngây ngất” [5, tr.81] Hàng năm thường có Tết Tết cổ truyền người Việt Nam, Tết đến nhà mua sắm, làm bánh chưng để đón ngày Tết Ở làng quê Khán vậy, Tết đến người vui, người xóa hết hiềm khích năm cũ: “Họ nhà đánh chí tử với 35 họ nhà ông Tuệ Cái tết về, hai họ quên hết, gặp nhau, người người vui mặt” [5,tr.83] Ngày tết niềm háo hức đứa trẻ thôn quê nơi đây, vì, Tết đến chúng ăn no thịt mỡ, bánh chưng Niềm hạnh phúc chúng hoài niệm suốt năm Làng quê nhỏ bé câu bé Khán lan tỏa khắp không khí ngày Tết, đường người tấp lập với người giày, kẻ guốc, với áo, quần đủ màu sắc Ngày Tết đến người thường nâng chén rượu chúc mừng với câu chúc an bình, may mắn đến năm Ngày hội làng, chiếu chèo làm ngả nghiêng ánh mắt, nụ cười lúng liếng Hội làng mở với bao trò chơi hấp dẫn Đất Kinh Bắc vốn nơi tiếng hội hè buổi xuân thu, nhị kỳ sau ngày Tết Tuổi thơ nhà văn bao đứa trẻ khác lạc vào giới khác:“Ngày đình đám ập đến giấc mơ Cờ thần cờ thánh óng a óng ánh, tua múa quanh cờ, rợp sân đình” [5, tr.85] Hội làng mở với bao điều thú vị Nào cảnh người tế lễ; tế lễ xong nhà chia phần mang về; hội thi trống vật với tiếng hò hét inh ỏi Tiếng trống rộ lên bục ra; kéo nhị, gảy đàn mặt hồng lên, đầu lắc lư, chân xếp tròn Các trò chơi đánh đu đôi trai gái thật đẹp mắt Trong ngày hội đánh đu, người thật duyên dáng khoác lên trang phục rạng rỡ: “Khăn mỏ quạ đỏ, yếm đào, áo tứ thân vàng, thắt lưng xanh, váy lĩnh rộng tuyền rộng toàng, bên quần hồng” [5, tr.94] Như vậy, tranh làng quê tiết trời xuân tác giả miêu tả vô sinh động Mọi vật bừng lên sức sống tươi trẻ Cảnh vật nơi đẹp cách nên thơ: “Lúa xuân xanh biếc đến chân trời Gió vờn lúa thành sóng đuổi nhau, cò trắng đàn Chim bồ câu chàng sinh sôi nảy nở bay rợp giời nghìn, vạn Các bác, anh đô vật tất giai hai bắp tay lên cuồn cuộn biến thành Thạch Sanh….Những cô chị đánh đu ngày tết tất 36 chị, cô làng biến thành tiên bay cao lúc bay đu, mây trắng nõn cô tiên ẩn, hiện, hiện, ẩn…” [5, tr.97] Ngoài phong tục lễ tết, lễ hội, làng quê Khán có tập tục khác ví việc chôn lối - nghi thức ma thuật thông thường để khêu gợi chí xa người trai trẻ Ngay từ cất tiếng khóc chào đời, ông bà, cha mẹ, coi trọng việc chôn nhau: “Ngày xưa có tục đẻ giai người bố lấy cành dâu làm cung, lấy cỏ bồng làm tên, chạy sân, bắn bốn phương, để sau lớn lên, người trai có chí lớn, tung hoành Con giai thường hay mắc nợ, gọi nợ tang bồng” [5, tr.28] Cái tập tục làng không làm theo với bố coi trọng điều lần mẹ sinh giai, ông cẩn thận cho vào nồi đất đậy vung lại đem chôn đường với mong ước đứa lớn lên có chí làm giai Rồi khu vườn nhà với nhiều loại cây, loại gắn liền với kỉ niệm Nhà văn miêu tả chi tiết khu vườn, nơi tuổi thơ ông trải qua năm tháng vui buồn, đau khổ bên cạnh bố mẹ anh em Trong khu vườn có nhiều loại là: “cây mít sum sê bụ bẫm, đầy cành lá, cạnh vại nước Bóng soi xuống làm cho vại nước suốt ngày thêm mát lừ” [5, tr.29] Tuy nhiên mít lại không nên mẹ bảo anh thả trèo lên cây, u lấy chày đập vào gốc hỏi mùa máy , anh Thả trả lời Đó trò “ma thuật” mà dân gian thường làm để giục quả, vừa trò chơi vừa ao ước hồn nhiên người lao động Cây đu đủ cao vượt tường rào, tàu đu dủ già vàng cắt cuống màt hổi tu tu Rồi bốn na tượng trưng cho bốn anh em gia đình Cây mít, na, đu đủ gắn với lối sống chung số phận với người Những loài tưởng chừng vô tri vô giác lại chứa 37 kỉ niệm quên tuổi thơ khán Cây mít phía sau vườn nhà đứng cạnh ang nước nhắc Khán nhớ đến mùa chín đời Hay đu đủ bên cạnh tường ràonhắc Khán nhớ đến tháng ngày đói kém, đến rau má mà ăn, anh em Khán phải ăn thân đu đủ cho đỡ đói Những na bố trồng cho đến mùa mẹ đem bán ngon để đong gạo anh em Khán ăn xấu, sâu đục Anh em Khán nướng sâu lên ăn béo ngậy Đó bữa tiệc sâu vào tâm trí phần thiếu nhà văn Cũng không nhận cổ kính có hủ tục dư luận xã hội, lễ giáo khắt khe, dìm người vào vào luẩn quẩn bi kịch Đó chuyện mê tín dị đoan, xích mích làng chuyện voi với làng Hoa Hội Cả làng Hoa Hội đời toét mắt nên người làng cho rằng: “Toét mắt hướng đình Cả làng toét mắt có tôi” [5, tr.22] Lúc làng Hoa Hội cho người lên thưa với thôn Dạm nên cho đầu voi quay hướng khác làng không nghe phải Từ lúc dẫn tới hai làng có hiềm khích với nhau: “Đêm, trai tráng Hoa Hội lên đập tan đầu voi Thôn Dạm xây lại Lại bị phá Thôn Dạm tập trung trai tráng, tuần đinh nằm phục nghè Trai Hoa Hội vừa lên, nửa đêm hai bên đánh nhau….Thôn Dạm tràn sang, đuổi trẻ Hoa Hội đến giáp đình” [5, tr.22] Đến ngày: “Ao mát lạnh hương sen Giếng vắt thấy kim dáy Bói không người toét mắt” [5, tr.22] Như chuyện làng toét mắt hướng đầu voi mà nguyên nhân nước làng Hoa Hội bị ô nhiễm Hoặc chuyện đầu rùa bị Cao Biền bắn đứt Cả làng Hạ Lưu lâu cho làng nghèo ngàn đời làng sống đầu rùa chết tướng Cao Biền bắn Cái ý nghĩ mê tín khiến cho người nghị lực vươn lên làm cho thoát kiếp nghèo 38 2.3 Hình tượng làng quê nghèo khó Hình ảnh làng quê nghèo khó Duy Khán tái hện suốt thiên truyện Nó diễn tả qua đời sống lao động mưu sinh nhọc nhằn, qua nơi ăn chốn ở, qua sinh hoạt thường nhật, qua dáng vẻ tâm tư người Hình ảnh người bà nội gần bảy mươi tuổi nhặt củi, nhổ sắn, bắt cua, cấy thuê để kiếm sống.Hình ảnh người bố lên nỗi vất vả sống in qua đôi bàn chân bố Bố Khán xoay đủ nghề Nào quăng lưới, cắt tóc Người mẹ Khán gánh đá thuê, gánh củi chợ bán Đó công việc cực nhọc vai chai giống bánh dày: “Trên đôi vai để bánh dày vào Bánh dày màu nâu sẫm, có lúc nứt ra” [5, tr.56] Anh Thả in nỗi vất vả rõ rệt bàn chân Đôi chân giúp anh làm việc hết đánh giậm lại bắt cá, hết gánh củi lại gánh đá Những người làng lên với công việc vất vả, cực nhọc để kiếm sống Đó ông Cả kiến đời cày thuê, cuốc mướn, bà Cả Tuệ bán chè túp liều…Rồi có người phải rời bỏ quê hương tha phương cầu thực Họ đến làng Dạm Khán sinh sống Đó bà Vinh đến nơi bán nước chè qua phiên chợ; bà Sứt đến nơi làm nghề bắt cua; ông Đống chăn dê thuê cho nhà ông Chánh…Tất người có đời hẩm hiu vất vả Nghèo khó bày sinh hoạt thường nhật Bữa cơm gia đình Khán thật đạm bạc “Một miếng sắn, miếng khoai cõng mươi hột cơm” [5, tr.59] Những tháng ngày đói sống người thật khổ Cây mít mùa đến chín nhà ăn bữa thòm thèm Đến lúc củi đắt mít bị chặt đem bán để đong gạo ăn Nhà Khán có đu đủ từng chùm đói nên anh em hái dần cho vào sanh luộc, đói rau má mà ăn anh em Khán ăn thân đủ đủ ngon 39 lành Mấy na bố trồng cho bốn anh em lớn đứa trẻ không ăn to ngon mà ăn sâu, bé to mẹ đem bán để lấy tiền đong gạo Hình tượng làng quê nghèo khó thể qua quà quê Những quà người nghèo thứ có bàn tay họ tự kiếm từ đồng, ao đem cho trẻ: Cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng bò nhộn nhạo, hoa sen đỏ, nhụy sen xanh tỏa thơm lừng Ngay người lớn làm đó, chợ về, quà cho lũ trẻ chẳng tiền mua “côn trùng”ở ruộng; vườn mà thôi: sập sành, muỗm, bọ bầu to xụ, mốc thếch, ngó ngoáy Có lẽ quà sang trọng phải dùng tiền mua mớ sách hay ngòi bút cũ, chúng không đáng giá tiền: “Hôm bố có Lạ thật, sách đâu mà Tiền đâu mà bố mua? Truyện Kiều, Nhị Độ Mai, Lục Vân Tiên, Phạm Tải - Ngọc Hoa, Phạm Công - Cúc Hoa, Phan Trần, Tam Quốc Chí, Tứ Tài Tử, Cổ Học Tinh Hoa, Nhị Thập Tứ Hiếu…” [5, tr.60] Quà mẹ vậy, thứ quà tiền: “Ông Phỗng hiền Bụt, ăn no, bụt phưỡn ra, hở rốn Mặt trắng, bụng trắng, có môi đỏ Ba ông màu sắc sặc sỡ ngồi ghế, che tàn Các ông gầy nhom, đội mũ cánh chuồn Người ta gọi ông tiến sỹ Ba bưởi lựng mùi thơm” [5, tr.64] Hình tượng làng quê nghèo khó thể qua ghi thức, vật phẩm dâng lễ ngày lễ hội tâm lý lũ trẻ Tết đến người làm bánh chưng, bánh cổ truyền dân tộc Việt Nam để dâng lễ thắp hương tổ tiên Hàng năm có Tết ngày Tết mà nhiều người mong đợi, đặc biệt lũ trẻ Tết đến trẻ háo hức mua sắm đồ mà đứa trẻ mong Tết đến ăn thật no bánh chưng, thịt mỡ Một mong ước đến tội nghiệp! Một Tết thoáng qua thật nhanh , không khí xung quanh lạnh ngắt, Khán nhìn nêu mà nghĩ tới Tết nêu Tết nhà có điều kiện ăn nhà Khán chả biết Tết hạ nêu 40 Hình tượng làng quê nghèo khó lên rõ qua đồ gia dụng nhà Chúng dường cũ từ mà vấn nhà Đây cối miệng bị mẻ miếng, lòng nông choèn, nhẵn bóng, chày lưng thắt lại bóng bôi mỡ Cái cối tài sản gia đình Nó thật vạn năng, kiêm nhiều công việc khác Nó dùng để giã cua, giã muối vừng, giã thuốc đau bụng cho U U bị đau bụng kinh niên Hình hài cối xay giống hoàn cảnh gia đình bé Khán: “Cái vành, áo nan tre luôn bị vá, bị cạp” [5, tr.71] Hơn thóc đâu mà xay! Tuổi thơ tác giả gắn liền với chăn ta chăn tây: “Mỗi mùa đông đến lại rủ lũ trẻ hàng xóm trèo lên giường chùm chăn kín chơi ú tìm, cười rúc rích” Tác giả viết chăn đắp gia đình sinh động, dí dỏm mà người đọc hình dung chăn ta chăn tây Cả hai chăn thật lạ kỳ Cái cũ nát chăn ta: “Nó có hai lần vải lại lõi chăn nhà người Vốn dĩ màu nâu Bây bạc phếch, mang hàng trăm miếng vá: Miếng màu đen, miếng màu cháo lòng, miếng nâu, miếng gụ, miếng xanh, miếng vàng…U gọi chăn đụp Cứ vá nhiều, dày ra, ấm” [5, tr.73] Cái chăn tây không kém: “Gọi chăn tâyvì vải đem từ bên tây sang Gọi cho oai Nó chăn dạ, màu cứt ngựa Nghe đâu nhà đông người thầy sang bới đống tầm tầm nhà bác Ký mua từ tỉnh Cái chăn bạc phếch, mùi mốc meo xông lên” [5, tr.74] Cái chăn tây trùm cho ba người: Thầy, anh Thả Khán suốt mùa đông Dân gian có câu “khéo ăn no, khéo co ấm”.Cái chăn tây khéo co hở đầu, hở chân, hở sườn Rồi có đồ dùng khác:“Cái võng đay rách, chiếu manh thủng Cái mâm gỗ mộc cóc gặm góc Cái giỏ cua trông hình ong, vá vá lại rổ, rá cạp lại Cái chạn bát siêu vẹo đầy mọt Cái giường ọp ẹp nan gãy nan còn…” [5, tr.75] Tất 41 cảchúng nhân chứng làm nên diệm mạo sống gian khó người dân quê xưa 2.4 Một làng quê giới thiên nhiên cảnh vật nhân hóa Trong mắt hồn nhiên cậu bé Khán thiên nhiên làng quê lên cách sinh động hấp dẫn Đó giới mà vật thể hiện, phụ họa tính cách, số phận người nông dân Những đồ gia dụng tác giả nhân hóa chúng thân cho trình độ, mức sống, lối sống người Phải có kinh nghiệm sâu sắc Duy Khán nhập tâm với dụng cụ sinh hoạt nhà: cối xay, cái cố i gia,̃ chày, chăn Chúng gắn với nếp sinh hoạt niềm vui nỗi buồn người Thế giới loài vật tác giả nhân hóa Đó cò, vạc, nông, chúng đỗi quen thuộc với người nông dân Những cánh cò đến với tuổi thơ Khán cách vô thức Tại lại thế? Có lẽ hình ảnh hát ru năm mẹ ru chìm vào giấc ngủ Chính lời ru ngào mang đến cho ta hình ảnh cò tiềm thức từ nhỏ Hình ảnh cò, vạc, nông, hóa thân người nông dân, đời lao động khổ cực, họ đại diện cho người nông dân thấp cổ bé họng xã hội Trong mắt cậu bé Khán, lúc đầu cò khổ chứ: “Con cò mà ăn đêm, / Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao” [5, tr.104] Đó vất vả khó khăn mà cò phải bươn trải để kiếm sống, phải kiếm ăn vào ban đêm, phải đối mặt với nguy hiểm để bảo tồn sống Đây hình ảnh người nông dân làm lụng vất vả thời gian nghỉ ngơi Trong tăm tối mù mịt có nguy hiểm rình rập cướp tính mạng lúc Không thế, hình ảnh cò người vợ tần tảo khổ cực để kiếm sống nuôi chồng:“Con cò lặn lội bờ sông, /Gánh gạo nuôi chồng nước mắt nỉ non” [5, tr.104] Đó số phận người phụ 42 nữ cam chịu nhọc nhằn phải làm công việc để nuôi người coi “trụ cột gia đình” Đàn cò hình ảnh thân thuộc quê hương Sớm sớm chiều chiều, cánh cò trắng bật xanh lúa, ngô, nương dâu Cánh cò tô vẻ đẹp cảnh làng xóm bình: “Con cò bay lả bay la, / Bay từ cửa phủ bay cánh đồng” [5, tr.104] Những hát cò mà Khán thuộc mà thấy buồn đến Khi nghe bảng hát “Cái cò, vạc, nông, /Sao mày giẫm lúa nhà ông cò,/ Không không, đứng bờ, / Mẹ nhà đổ ngờ cho tôi” [5, tr.105] Tự nhiên Khán thấy cò thật xấu, không dám nhận lỗi mà đổi cho vạc hiền lành Duy Khán thuật lại câu chuyện vườn tre nhà ông Tuyên Đó địa điểm để cò làm tổ, vườn cò có biết chuyện Một hôm có diều hâu cậy sức xà xuống định ăn trứng cò, ẩu đả cò diều hâu diễn liệt cuối diều hâu bị mổ túi bụi đành phải bỏ Thông qua việc tác giả muốn khẳng định rằng, bọn thống trị đừng có cậy có sức có quyền nên muốn đàn áp nhân dân ta , sức mạnh nhân dân không thua kém, sẵn sàng chống lại để chúng không chúng đạt mục đích Cuộc sống cò có tranh chấp đấu đá giống sống người Chẳng hạn chúng tranh chỗ đẻ, cò, vạc đánh lộn để bảo vệ ổ Duy Khán gọi vạc “cô” giống gọi tên người Điều cho thấy vật gần gũi, thân quen với Khán Mỗi vật đại diện cho mặt xã hội Trong sống người nông dân chẳng bình yên , chẳng hưởng trọn vẹn niềm vui Cuộc sống loài cò vậy, cò chẳng bình an, hàng năm cò phải đối mặt với trận bão lớn, bão đến cò lại phải chịu cảnh phân li, tan tác Cơn bão qua để lại nỗi đau loài cò, có nhiều cò chết, vườn cò xơ xác tiêu điều Đêm đến cò kêu kéo dài thảm thiết, tiếng khóc 43 cò cò cò bố, cò mẹ Tiếng kêu khóc đến khàn cổ khiến cho người nghe cảm thấy đau lòng “Măng muối lần ngon Lần vừa nồng vừa cay, vừa chua vừa chát đến nghẹn cổ” [5, tr.112] Thân phận cò giống số phận người, hàng năm có trận đói khiến cho người chết Con người chết bệnh tật, tiếng khóc gia đình vang lên thật thảm thiết vô Duy Khán đưa hình ảnh cò biểu tượng tiêu biểu cho làng quê Việt Nam Con cò tượng trưng cho tất nỗi vất vả, đức tính tốt đẹp người nông dân nghèo, đặc biệt người phụ nữ Thông qua giới loài vật cò, vạc, nông mà người đọc hiểu phần cuô ̣c sống người nông dân nơi cậu bé Khán sinh ra, vùng quê nghèo lam lũ Tuy nhiên người mạnh mẽ vượt qua số phận Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa xã hội loài chim phức tạp, thú vị giống xã hội loài người Những giống chim hiền có họ hàng với nhau: “Bồ bác chim ri Chim ri dì sáo sậu Sáo sậu cậu sáo đen Sáo đen em tu hú Tu hú bồ các…” [5, tr.32] Những giống chim hiền mang vui cho giời đất Sự xuất chúng báo hiệu điều tốt lành mùa màng bội thu, sống yên ả, bình Chim ác thường mang đến tai họa Chúng diều hâu, kẻ săn mồi nguy hiểm thường vồ gà vô tội Chúng quạ chuyên bắt gà trộm trứng gà Chúng chim cắt nguy hiểm, thường dùng đầu cánh nhọn để sát hại loài chim khác Cuộc sống loài chim sống xã hội loài người Cái dây mơ rễ má họ nhà chim làm ta liên tưởng đến họ hàng làng, xã Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau, chẳng chung huyết thống mà ấm cúng tương thân, tương anh em nhà Chim hiền thân người nông dân hiền lành, lương thiện Họ hưởng hạnh phúc, có sống 44 bình an Chim ác kẻ xấu chuyên làm chuyện hại người Họ bị trừng trị đích đáng Không Chỉ có loài chim, loài cò tác giả nhân hóa người mà có loài vật nuôi nhà tác giả nói tới gống người Nhà Khán có hai vật gắn bó với đời sống thường ngày, gia đình Đó chó, mèo Hai vật nhà gọi tên thân yêu, chó gọi Vện, mèo đen gọi Mãn Chúng người bạn gia đình Khán, Vện thường chơi đùa với tịch đôi bạn thân: “Vện dựng hai chân sau hai chân trước quàng cổ Tịch Hai đứa vật thở hồng hộc, bất phân thắng bại” [5, tr.98] Chúng có ý thức giống người: “Mâm cơm dù không đậy điệm, chả trông, không ăn vụng” [5, tr.98] Cũng giống người, vật có tuổi ví mèo lớn tuổi, biết buồn đau mình: “Mèo mẹ về, sục tìm con, gào đến lạc giọng đêm, ngày, cho ăn không ăn Ngày một, ngày hai, nguôi dần, kêu gào dần, thôi” [5, tr.102] Thời gian trôi qua mèo chết, chó Vện bị ăn phải bả chết Cây tre làng quê Việt Nam, vô gần gũi Nó biểu tượng cho bao đức tính đẹp người Qua biện pháp nhân hóa tác giả miêu tả tre giống người Nó có hình dáng bên lùn, chưa có mập mập thẳng băng, đến tính cách lầm lì, rắn rỏi Cây tre trải qua thời kỳ sinh trưởng giống người, lúc sinh măng non, xanh, thân tre già chuyển sang màu vàng óng Cây tre có tính cách giống những người nông dân, lúc kiên cường bất khuất, không chịu khuất phục trước bọn thống trị Cây hoa lan có thần thái người linh thiêng Một làng quê không giới thiên nhiên nhân hóa mà đồ dùng sinh hoạt nhà nhân hóa Nhà thơ tả đặc điểm 45 chúng cách tỉ mỉ nhà khảo cổ mô tả di vật đào di cảo Tác giả gợi tính tình chúng Cái cối tác giả nhân hóa người, có tên gọi “Tân” Nó có phận người: tai, Cái cối có tuổi tác già nua; ốm đau theo năm tháng: “Nó mẻ miệng to, lòng cối nông choèn nhẵn bóng”; chày lâu đời, giã cua kêu choặc choặc Khi cối giã giềng để hòa muối rang làm thức ăn lúc cậu bé Khán cảm thấy cối bị cay, giống người giềng bắn vào mắt cay sè Chiếc cối sẵn sàng làm việc cần mẫn người gia đình Khán Nó giã cua, giã đồ ăn, cối giúp mẹ giã thuốc chữa bệnh đau kinh niên Ngay vỏ hến, vỏ sò, vỏ trai đặt tên thuốc ý nghĩa “mẫu hệ” Khi “mẫu hệ” cho vào cối giã, cậu bé Khán cảm nhận nỗi đau chày cối đâm vào mẫu hệ “Chắc chày đau, lòng cối đau lắm”[5, tr.70] Tác giả coi cối, chày giống người biết đau đớn Đến chăn tác giả gọi tên đặc biệt chăn ta chăn tây Những chăn cũ kĩ theo năm tháng, mang nhiều miếng vá Tiểu Kết Chương Bức tranh làng quê Tuổi thơ im lặng Duy Khán thật thân quen, đơn sơ Đó cảnh sinh hoạt, lao động thường ngày với công việc vất vả nơi thôn quê: bắt cua, quăng chài, hái củi, gánh gạo…Cùng đồ vật, quà giản dị quê Làng quê có phong tục tập quán bao đời người dân Việt Nam Niềm tự hào người dân phong cảnh nơi gắn với câu chuyện thú vị Tất cảnh vật thiên nhiên hòa quyện vào tạo lên tranh loài vật sinh động giống xã hội loài người 46 KẾT LUẬN Tuổi thơ im lặng tranh làng quê Việt Nam để lại ấn tượng sâu sắc Ở lên người lam lũ nghèo khổ, số phận éo le Ở làng quê Khán có người giàu lòng yêu nước, người mong muốn góp công sức cho đất nước Tuy sống nghèo khổ người nơi đầy giàu tình cảm cao đẹp, họ đùm bọc, chia sẻ khó khăn với Những người nghèo tốt bụng, có lòng nhân hậu vị tha Hình tượng làng quê tác phẩm Tuổi thơ im lặng lên vô phong phú, sinh động Một làng quê quen thuộc mộc mạc, gần gũi thân thương, nơi có bờ ao, có ruộng đồng, có cối, cảnh đồng, xóm, cảnh sinh hoạt người đơn sơ Quê hương Khán có phong tục tập quán giống bao làng quê khác, ngày tết, ngày lễ mở với bao điều thú vị Một hình tượng làng quê nghèo khó qua đời sống lao động mưu sinh nhọc nhằn, qua tâm tư tình cảm người nơi Bức tranh thiên nhiên đồ vật tác giả nhân hóa giống người thật sinh động, làm hấp dẫn độc giả Tuổi thơ im lặng quà đẹp, Duy Khán tặng cho độc giả Qua mẩu chuyện nhỏ, xinh xắn giúp em học sinh yêu quê hương xứ sở nơi sinh nhiều Các em biết trân trọng người thôn quê, em hiểu giá trị sống Các em yêu thương gia đình làng xóm Văn chương giúp em hướng thiện, hình thành tình cảm tương thân, tương - nét đẹp nhân cáchmà muôn đời cần có 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Triệu Bôn (1986), “Năm mươi năm tuổi thơ”, Người Hà Nội, (27) Trương Thị Thanh Huyền (2012), Hiệu phương thức hoán dụ hồi ký Tuổi thơ im lặng nhà văn Duy Khán Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội Trần Bảo Hưng (2009), “Nhà thơ Duy Khán mãi thơ trẻ”, Tạp chí Hội nhà văn Việt Nam Nguyễn Khải (1986), “Cặp mắt tuổi thơ”, Thế giới Duy Khán (2011), Tuổi thơ im lặng, Nxb Kim Đồng Ban chung khảo (1986), “Những tập sách tặng thưởng năm 1985 hội đồng văn học thiếu nhi”, Văn nghệ, (39) Lã Thị Bắc Lý (2002), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Bùi Công Minh (1985), “Tuổi thơ im lặng”, Văn nghệ quân đội, (2) Vương Trí Nhàn (1998), “Nhớ lại phưu lưu có hậu”, Thể thao văn hóa, (59) 10 Trần Đình Sử (1986), “Tuổi thơ im lặng - Kỷ niệm tầng văn hóa làng quê lâu đời”, Văn nghệ, (39) 11 Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 2, Nxb Kim Đồng 48 ... Hình tượng người tác phẩm Tuổi thơ im lặng Chương Hình tượng làng quê tác phẩm Tuổi thơ im lặng NỘI DUNG Chương HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM TUỔI THƠ IM LẶNG 1.1 Tác giả Duy Khán tác phẩm. .. sát về hình tượng người tác phẩm Tuổi thơ im lặng và hình tượng làng quê tác phẩm Tuổi thơ im lặng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi tư liê ̣u Tác phẩm Tuổi thơ im lặng (NXB Kim Đồng),... 1.1 Tác giả Duy Khán tác phẩm Tuổi thơ im lặng 1.1.1 Tác giả Duy khán 1.1.2 Tác phẩm Tuổi thơ im lặng 1.2 Hình tượng người tác phẩm Tuổi thơ im lặng 1.2.1 Hình tượng

Ngày đăng: 08/12/2016, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan