Đánh giá hiệu quả mô hình xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng công nghệ Saibon Nhật Bản

76 937 21
Đánh giá hiệu quả mô hình xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng công nghệ Saibon Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ ĐƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN BẰNG CÔNG NGHỆ SAIBON NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ ĐƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN BẰNG CÔNG NGHỆ SAIBON NHẬT BẢN Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số ngành: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam, đoan số liệu kết nghiên cứu đưa luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài cảm ơn thông tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày tháng Học viên Đinh Thị Đương năm 2016 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, xin chân thành cám ơn Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện để có hội học tập nghiên cứu Trường Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Môi trường, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh PGS.TS Đỗ Thị Lan - giáo viên hướng dẫn khoa học, người tận tình bảo giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến Lãnh đạo cán Chi cục Bảo vệ môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên, chủ trang trại chăn nuôi lợn siêu nạc Phúc Thịnh tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hỗ trợ thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn Cuối cùng, muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ cho trình thực luận văn Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Đinh Thị Đương năm 2016 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu cùa đề tài .2 2.1 Mục tiêu tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Ý nghĩa 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học .4 1.1.1 Tổng quan chất thải từ chăn nuôi lợn 1.1.2 Thành phần, tính chất chất thải chăn nuôi 1.1.3 Một số phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi 1.1.4 Một số công nghê ̣ thường sử du ̣ng xử lý nước thải chăn nuôi 1.2 Cơ sở pháp lý .12 1.2.1 Cơ sở pháp lý 12 1.2.2 Cơ sở kỹ thuật 13 1.3 Cơ sở thực tiễn 14 1.3.1 Tổng quan tình hình chăn nuôi Việt Nam .14 1.3.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi 15 1.3.3 Tổng quan công nghệ SAIBON 16 1.3.4 Các nghiên cứu thế giới và Viê ̣t Nam liên quan công nghê ̣ Saibon về baĩ lo ̣c trồ ng 24 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu 27 iv 2.1.1 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu 27 2.1.2 Pha ̣m vi nghiên cứu 27 2.1.3 Điạ điể m nghiên cứu .27 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 28 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .28 2.4 Phương pháp xử lý kết .31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Hiện trạng khu vực nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 32 3.1.2 Hiện trạng khu vực nghiên cứu .34 3.1.3 Quy mô công suất công nghệ Saibon khu vực nghiên cứu 36 3.2 Đánh giá hiệu xử lý nước thải Công nghệ Saibon 38 3.2.1 Hiệu xử lý giai đoạn 1: giai đoạn bắt đầu nuôi cấy thủy sinh .38 3.2.2 Hiệu xử lý giai đoạn 2: giai đoạn sau cấy thủy sinh tháng, bắt đầu thả giun 41 3.2.3 Hiệu xử lý giai đoạn 3: giai đoạn sau thả giun tháng 44 3.2.4 Hiệu xử lý giai đoạn 4: kết thúc vận hành thử nghiệm, đánh giá tính ổn định hệ thống 46 3.2.5 Đánh giá hiệu xử lý hệ thống Saibon với số tiêu sau tháng vận hành thử nghiệm 49 3.3 Đánh giá khả nhân rộng mô hình địa bàn tỉnh Thái Nguyên .54 3.3.1 Một vài đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 54 3.3.2 Hiện trạng chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Thái Nguyên 56 3.3.3 Đánh giá phù hợp công nghệ Sai bon 58 3.3.4 Đánh giá khả ứng dụng nhân rộng mô hình 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt TT Tên kí hiệu BOD (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy sinh học COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học DEWATS (Decentralised Wastewater Hệ thống xử lý nước thải phi tập Treatment Systems) trung EPA (The US Environment Protection Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Agency) Kỳ FAO (Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực Nông of the United Nations) nghiệp Liên Hiệp Quốc MPN (Most Probable Number) Số vi khuẩn lớn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS (Total Suspended Solid) Tổng chất rắn lơ lửng T-N (Total Nitrogen) Tổng đạm 10 T-P (Total Phosphorus) Thành phố 11 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 12 XLNT Xử lý nước thải 13 VSV Vi sinh vật 14 UASB (Upflow anaerobic sludge blanket) Bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lượng phân thải hàng ngày Bảng 1.2 Lượng nước tiểu thải hàng ngày .5 Bảng 3.1 Kế t quả phân tích các mẫu nước thải Trang trại chăn nuôi lợn Phúc Thịnh sau qua hệ thống Bioga, trước qua hệ thống Saibon 35 Bảng 3.2 Tổng hợp hạng mục xây dựng 37 Bảng 3.3 Hiệu xuất xử lý tiêu giai đoạn 38 Bảng 3.4 Hiệu xuất xử lý tiêu giai đoạn 41 Bảng 3.5 Hiệu xuất xử lý tiêu giai đoạn 44 Bảng 3.6 Hiệu xuất xử lý tiêu giai đoạn 47 Bảng 3.7 Thời tiết tỉnh Thái Nguyên năm 2014 55 Bảng 3.8 Biể u thố ng kê về quy mô, diê ̣n tić h mô ̣t số trang tra ̣i điạ bàn nghiên cứu theo thố ng kê từ phiế u điề u tra 57 Bảng 3.9 Bảng so sánh so sánh số tiêu chí công nghệ Saibon với số cộng nghệ thường áp dụng .60 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống bãi lọc Saibon 17 Hình 3.1 Vị trí địa lý trang trại chăn nuôi lợn Phúc Thịnh .33 Hình 3.2 Hiệu xử lý BOD5 50 Hình 3.3 Hiệu xử lý COD 50 Hình 3.4 Hiệu xử lý TSS 51 Hình 3.5 Hiệu xử lý S2- .51 Hình 3.6 Hiệu xử lý NH4+-N .52 Hình 3.7 Hiệu xử lý Tổng N 52 Hình 3.8 Hiệu xử lý Tổng P 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có tỷ lệ phát triển nông nghiệp cao, chiếm 70% tổng sản phẩm thu nhập quốc dân (GDP) Trong ngành chăn nuôi đem lại nhiều đóng góp to lớn nông nghiệp, chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, theo Báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn năm gần đây, chăn nuôi tỉnh phát triển theo hướng tập trung quy mô trang trại, theo thống kê năm 2015 địa bàn tỉnh có 280 trang trại chăn nuôi lợn với khoảng 91.599 con, có gần 20 trang trại có quy mô 1000 tập trung huyện Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, thị xã Sông Công địa hình đồi núi thấp, xa khu dân cư tập trung, diện tích mặt trang trại tương đối lớn [15] Qua thực khảo sát cho thấy, phần lớn trang trại chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh chưa có hệ thống xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường Nước thải chăn nuôi trang trại, hộ chăn nuôi chủ yếu thải trực tiếp môi trường, ao, hồ khe tự nhiên không qua xử lý Một số trang trại đầu tư hệ thống Biogas để xử lý Tuy nhiên, hiệu xử lý không cao Theo kết khảo sát đánh giá loại mô hình khí sinh học Viện Khoa học Công nghệ môi trường Đại học Bách Khoa năm 2010 cho biết nước thải từ việc chăn nuôi xử lý hầm biogas, bể yếm khí, hồ phủ màng HDPE… nước thải đầu xả vào nguồn hầu hết chưa đạt qui chuẩn môi trường (QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp) Chỉ tính riêng COD, hiệu xử lý công trình đạt 39-82% vượt 2-30 lần, tổng N, tổng P, vi khuẩn gây bệnh vượt tiêu chuẩn từ 2-6 lần Ngoài phần nước thải chưa xử lý triệt để phát sinh khí CO2, NH3, H2S, CH4, N2 tạo nên mùi hôi thối ảnh hưởng xấu tới môi trường không khí xung quanh, môi trường nước ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Hiện có nhiều biện pháp xử lý nước thải như: công nghệ sinh học, công nghệ hóa sinh, cánh đồng lọc, công nghệ sinh học chế phẩm hỗ trợ, công nghệ phân tán DEWATS,… Tuy nhiên việc áp dụng công nghệ gặp số khó 53 h) Đối với tiêu Tổng P Hàm lượng tổng P chưa qua hệ thống Saibon 21,22 mg/l, sau qua hệ thống Saibon giảm xuống từ 20,86 mg/l – 9,68 mg/l tương đương với hiệu suất 1,70% - 54,38% Như thấy hiệu suất xử lý tổng P tương đối cao Tuy nhiên, hàm lượng tiêu tổng P chưa đạt so với tiêu chuẩn thải theo QCVN 40:2011/BTNMT loại B (6 mg/l) 25 20 15 Q CVN 40:2011/BTNMT Thông số trước xử lý Thông số sau xử lý 10 SB- SB- SB- SB- SB- SB- SB- SB- SB- SB- SB- SB1 10 11 12 Hình 3.8 Hiệu xử lý Tổng P g) Đối với tiêu Coliform Hàm lượng Coliform chưa qua hệ thống Saibon 480000 MPN/100ml, sau qua hệ thống Saibon giảm xuống từ 350000 MPN/100ml – 11000 MPN/100ml tương đương với hiệu suất 27,08% - 97,71% Như thấy hiệu suất xử lý Coliform cao Tuy nhiên hàm lượng Coliform chưa đạt so với tiêu chuẩn thải theo QCVN 62-MT:2016/BTNMT loại B (5000 MPN/100ml) 600000 500000 QCVN 62MT:2016/BTNMT 400000 Thông số trước xử lý 300000 Thông số sau xử lý 200000 100000 SB- SB- SB- SB- SB- SB- SB- SB- SB- SB- SB- SB1 10 11 12 Hình Hiệu xử lý Coliform 54 Như thấy sau tháng vận hành hệ thống Saibon kết đánh giá giai đoạn vận hành hệ thống cho thấy hiệu suất xử lý hệ thống Saibon tương đối tốt, nhiều tiêu COD, TSS, Tổng N đạt theo tiêu chuẩn xả thải QCVN 62-MT:2016/BTNMT, tiêu khác chưa đạt theo tiêu chuẩn xả thải QCVN 62-MT:2016/BTNMT có hiệu suất xử lý cao 3.3 Đánh giá khả nhân rộng mô hình địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.3.1 Một vài đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên * Vị trí địa lý: Thái Nguyên tỉnh miền núi nằm Vùng Trung du - miền núi Bắc Bộ Tỉnh Thái Nguyên có diện tích tự nhiên 353.318,91 chiếm 1,08% diện tích nước Tỉnh Thái Nguyên có đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên; Thị xã Sông Công huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương Tổng số gồm 180 xã, có 125 xã vùng cao miền núi, lại xã đồng trung du Tỉnh Thái Nguyên giáp tỉnh Bắc Kạn phía Bắc, tỉnh Vĩnh Phúc Tuyên Quang phía Tây Bắc, Tây Nam; tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang phía Đông Bắc Đông TP Hà Nội phía Nam * Đặc điểm địa hình Là tỉnh miền núi, Thái Nguyên có độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 200 - 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông Tỉnh Thái Nguyên bao bọc dãy núi cao Bắc Sơn, Ngân Sơn Tam Đảo Đỉnh cao thuộc dãy Tam Đảo có độ cao 1592m - Về kiểu địa hình, đại mạo chia thành vùng rõ rệt: Vùng địa hình vùng núi có độ cao từ 500 -1000m, độ dốc thường từ 25-35 độ; vùng địa hình đồi cao, núi thấp có độ cao trung bình từ 100300m, độ dốc thường từ 15-25 độ; vùng địa hình nhiều ruộng đồi có độ cao trung bình từ 30-50m, độ dốc thường 1000 20 20 < 1000 80 80 > 57 57 < 2ha 43 43 Có 35 35 Không 65 65 Có biết 32 32 Không biết 68 68 Có 67 67 Không 33 33 Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra 2015 Nhận xét: Trong số 100 trang trại hỏi địa bàn Thành phố Thái Nguyên, Thành phố Sông Công, Thị xã Phổ Yên, huyện Đồng Hỷ, Phú Bình, Phú Lương có 20 Trang trại có quy mô 1000 lợn 57% có diện tích 2ha, 35% lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, nhiên hiệu xử lý chưa cao 67% có nhu cầu áp dụng công nghệ xử lý nước thải hiệu hơn, 32% số trang trại hỏi biết công nghệ Saibon - Theo quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tổng đàn lợn khoảng 1.105 nghìn tiếp tục phát triển theo hướng trang trại tập trung với phương thức chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp Tỷ lệ chăn nuôi tập trung đàn lợn 35%, đồng thời phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường đảm bảo phát triển an toàn, bền vững [21] Do để đạt tiêu theo quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, đảm bảo môi trường chăn nuôi hợp vệ sinh nâng cao chất lượng sản phẩm việc triển khai ứng dụng mô hình xử lý nước thải hiệu vô cần thiết cấp bách Từ kết đánh giá hiệu xử lý công 58 nghệ Saibon khu vực nghiên cứu cho thấy, công nghệ đáp ứng yêu cầu xử lý nước thải chăn nuôi, đảm bảo vệ sinh môi trường 3.3.3 Đánh giá phù hợp công nghệ Sai bon Sự phù hợp công nghệ mô hình Saibon thể điểm sau: - Saibon xử lý ổn định với loại nước thải có nồng độ cao, biến động lớn lưu lượng; - Vận hành ổn định điều kiện thời tiết khắc nghiệt, nhiệt độ dao động theo mùa Với khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam điều kiện thuận lợi để mô hình Saibon hoạt động hiệu so với vùng khí hậu khác, hệ thực vật hay sậy trồng bãi lọc phát triển nhanh làm tăng trình xử lý cho hệ thống tạo cảnh quan môi trường xanh tốt; - Tại trang trại có địa hình dốc cao (độ dốc địa hình 5%) hệ thống hoạt động gần không cần sử dụng đến máy bơm nước - Hiệu xử lý: Nước thải sau xử lý công nghệ Saibon có kết tốt, COD giảm xuống mức 150 mg/l đạt theo quy chuẩn xả thải Việt Nam (QCVN 63-MT : 2016/BTNMT - cột B) - Chi phí xây dựng ban đầu: Chi phí đầu tư ban đầu công trình thấp nhiều so với công nghệ sinh học nhân tạo khác Các nguyên vật liệu sử dụng xây dựng ban đầu công tác vận hành bảo dưỡng, lấy từ 95% vật liệu sẵn có địa phương; - Thi công lắp đặt: Thi công lắp đặt thiết bị hệ thống công nghệ đơn giản nhanh chóng Không đòi hỏi thợ phải có tay nghề cao Các công trình hệ thống xây dựng chiều cao thấp ( 1.000 (chăn nuôi lợn), việc đáp ứng diện tích đất xây dựng khả tài hoàn toàn đáp ứng + Các trang trại lớn, vừa nhỏ không đủ khả tài không đáp ứng diện tích xây dựng hoạt động chăn nuôi tập trung kết hợp nhiều trang trại đầu tư xây dựng hệ thống Saibon để xử lý nước thải + Với trang trại có diện tích nhỏ, để áp dựng công nghệ Saibon, chất thải cần xử lý sơ ban đầu như: Sử dụng bể Biogas kết hợp với bể lắng trước đưa nước thải vào hệ thống Saibon Các trang trại cần phân tách nước thải phân thải, giảm tối đa lượng phân lẫn nước thải áp dụng số biện pháp tách lọc triệt để khác - Về vật liệu, thiết bị thay thế: + Một trở ngại không nhỏ cho việc ứng dụng công nghệ Saibon Thái Nguyên Việt Nam vật liệu lọc Super-sol Vật liệu tái chế từ loại thủy tinh phế thải Việt Nam chưa có sở sản xuất Do đó, Super- 62 sol phải nhập từ Nhật Bản phí vật liệu để triển khai Saibon tương đối cao Khi Saibon nhân rộng tương lai có Super-sol sản xuất Việt Nam, loại vật liệu ứng dụng nhiều cho mục đích khác không dùng riêng cho lĩnh vực xử lý nước thải Tại Nhật Bản Super-sol dụng cho mục đính khác lĩnh vực như: Sử dụng nông nghiệp, sử dụng công trình giao thông, công trình kiến trúc, công trình dân dụng, công trình hạ tầng kỹ thuật Và Super-sol sản phẩm tái chế từ chất phế thải, có tính chất bảo vệ môi trường tiết kiệm tài nguyên cao + Các loại thiết bị chuyên dụng khác hệ thống Saibon sản xuất, chế tạo sử dụng loại thiết bị sẵn có Việt Nam, như: Máy bơm nước, đường ống phân phối thu nước đáy, Siphon 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tháng nghiên cứu hiệu xử lý công nghệ Saibon với nước thải chăn nuôi lợn sau bể biogas huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, tác giả xin đă số kết luận: Hiện trạng khu vực nghiên cứu: Trang trại khu vực nghiên cứu có quy mô 2000 con/năm, diện tích trang trại 30.661 m2, đầu tư hệ thống Biogas công suất 100-120 m3/ ngày đêm Tuy nhiên tiêu nước thải sau qua bể Biogas chưa đảm bảo yêu cầu chất lượng xả thải theo QCVN 62-MT:2016/BTNMT như: tiêu BOD5 vượt 9,95 lần, COD vượt 6,17 lần, TSS vượt 5,65 lần, Tổng Nito vượt 2,53 lần, Coliform vượt 90,6 lần Về hiệu xử lý nước thải công nghệ Saibon khu vực nghiên cứu: Qua nghiên cứu hiệu xử lý nước thải chăn nuôi sau Biogas công nghệ Saibon qua giai đoạn kể từ bắt đầu nuôi cấy thủy sinh, thả giun đến hệ thủy sinh vi sinh vật phát triển tương đối ổn định (sau khoảng tháng nghiên cứu) cho thấy hàm lượng chất ô nhiễm nước thải giảm đáng kể qua giai đoạn, hiệu suất xử lý chất ô nhiễm sau tháng tương đối cao, cụ thể: Hàm lượng BOD5 giảm từ 995,5 mg/l 170 mg/l; COD giảm từ 1852 mg/l 270 mg/l; TSS giảm từ 848 mg/l 122 mg/l; Tổng N giảm từ 380 mg/l 168,8 mg/l; Coliform giảm từ 480000 MPN/100ml 11000 MPN/100ml Trong 3/5 tiêu COD, TSS, Tổng N đạt theo tiêu chuẩn xả thải QCVN 62MT:2016/BTNMT loại B, tiêu khác chưa đạt theo tiêu chuẩn xả thải QCVN 62-MT:2016/BTNMT có hiệu suất xử lý cao Về đánh giá phù hợp khả nhân rộng mô hình ứng dụng công nghệ Saibon địa bàn tỉnh: Đặc điểm địa hình Thái Nguyên điều kiện lý tưởng để xây dựng công trình bão lọc trồng cây, với điều kiện khí hậu chia làm mùa cần lưu ý chế độ chăm sóc, vận hành hệ thống Công nghệ Saibon thiết kế lắp đặt, vận hành đơn giản, điều chỉnh để phù hợp với quy mô trang trại khác 64 nhau, hiệu xử lý nước thải chăn nuôi sau Biogas tương đối tốt, hệ thực vật thủy sinh phát triển tạo cảnh quan xanh mát cho trang trại Kiến nghị Qua nghiên cứu cho thấy Công nghệ Saibon có hiệu xử lý nước thải tương đối tốt, nhiên 02 tiêu chưa đạt so với QCVN 62-MT:2016/BTNMT tiêu BOD5 Coliform cần nghiên cứu thêm để xử lý triệt để tiêu đạt theo tiêu chuẩn xả thải QCVN 62-MT:2016/BTNMT Công nghệ Saibon có hiệu xử lý nước thải tương đối tốt, công nghệ phù hợp với địa định hướng phát triển chăn nuôi tỉnh Do từ kết nghiên cứu hy vọng đóng góp phần cho xem xét lựa chọn công nghệ xử lý nước thải hiệu cho tỉnh Thái Nguyên 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Xuân An (2007), Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Anh (2007), Nghiên cứu sở khoa học đề xuất lựa chọn giải pháp thoát nước xử lý nước thải chi phí thấp điều kiện Việt Nam, Nhà xuất Xây dựng Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn, Nguyễn Mạnh Cường, Chính sách phát triển chăn nuôi Việt Nam – thực trạng, thách thức chiến lược đến 2020, Trung tâm phát triển nông thôn Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2016), http//www.mard.gov.vn Trương Thanh Cảnh (2010), Kiểm soát ô nhiễm môi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Hoài Châu (2007), An toàn sinh học – yếu tố quan trọng hàng đầu chăn nuôi tập trung Cục thống kê (2015), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2014, Thái Nguyên Trần Phương Đông, Đỗ Tất Việt (2008), Bể lọc JOHKASOU hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nguồn, Báo Xây dựng, http://www.baoxaydung.com.vn, ngày 05/11/2008 Hoàng Kim Giao (2008), ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển xu hội nhập, Báo cáo Tổng cục chăn nuôi 10 Trần Thị Hiền Hoa (2005), Phương pháp loại bỏ ammoniac khỏi chất thải động vật vi khuẩn Anammox 11 Phạm Phương Lan (2007), Giáo trình dịch tễ vệ sinh môi trường chăn nuôi, Trường đại học Nông lâm – Thái Nguyên 12 Nguyễn Thị Hoa Lý (1994), Nghiên cứu tiêu nhiễm bẩn chất thải chăn nuôi heo tập trung áp dụng số biện pháp xử lý”, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lương Đức Phẩm (2009), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất Giáo dục 66 14 Lê Công Nhất Phương (2007), Nghiên cứu triển khai ứng dụng xử lý ammonium nước thải nuôi heo với công suất 20m3/ ngày nuôi dưỡng sinh khối có nhóm vi khuẩn Anammox 15 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển chăn nuôi năm 2015 địa bàn tỉnh Thái Nguyên 16 Lâm Vĩnh Sơn (2009), Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải 17 Ngô Kế Sương Nguyễn Lân Dũng (1997), Sản xuất khis đốt (biogas) kỹ thuật lên mên kỵ khí, Nhà xuất Nông nghiệp 18 Dư Ngọc Thành, Lưu Thị Cúc, Hoàng Văn Hùng (2010), Xác định độ dẫn thủy lực số vật liệu lọc tải trọng thủy lực tối ưu xử lý nước thải chăn nuôi công nghệ bãi lọc ngầm, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Kỳ – tháng 10/2013 19 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 20 Tổng cục thống kê (2016), Niêm giám thống kê năm 2015, Nhà xuất Thống kê 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 II Tiếng nước 22 D.Xanhhoullis, Lều Thọ Bách (2009), Xử lý nước thải chi phí thấp, Nhà xuất Xây dựng 23 Bileen Wolmarans and Gideon H de Villiers, Start – up ò a UASB efuent treatment plan on distillery wastewater, Water Suoth Africa Vol.28 No.1 January 2002 24 The “Biogas Technology in China” (1998), Chendu Biogas Research Institute – Agricultural Publishing House 25 Sutton et al (1993), www.apis.ac.uk/overview/overview_NH3 26 Viney P.Aneja: An Integrated Study of the Emissions of Ammonia, Odor and Odorants and Pathogens and Related Contaminants from Potential Environmenttally Superior Technologies (ESTs) for Swine Facilities, 10/2004 ... thể - Đánh giá trạng chăn nuôi môi trường khu vực nghiên cứu - Đánh giá hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn công nghệ Saibon Nhật Bản khu vực nghiên cứu - Đánh giá phù hợp khả nhân rộng mô hình. .. nước thải chăn nuôi Công nghệ triển khai ứng dụng rộng rãi nhiều trang trại chăn nuôi gia súc Nhật Bản Mô hình xử lý nước thải sau chăn nuôi lợn SaiBon chủ yếu dựa hai nguyên lý; xử lý học (thu nước, ... THỊ ĐƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN BẰNG CÔNG NGHỆ SAIBON NHẬT BẢN Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số ngành: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Ngày đăng: 08/12/2016, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan