Đồ án chi tiết máy của khoa cơ khí

52 1.4K 0
Đồ án chi tiết máy của khoa cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỌN LOẠI XÍCH Vì tải trọng nhỏ, vận tốc thấp, dùng xích ống con lăn. Px = P3 = 20,3 (kW) ux = 2, T3= 854030,8 (Nmm) nx = n3 = 227 (vòngphút), làm việc 3 ca, thời gian làm việc 16000h. 2.2 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA XÍCH VÀ BỘ TRUYỀN  Theo bảng 5.4 trang 80 1, với u = 2, chọn số răng đĩa xích nhỏ z1 = 27, do đó số răng z2 = uz1 = 2.27 = 54 < zmax = 120.  Theo công thức (5.3) trang 81 1, công suất tính toán Pt = Px.k.kzkn Trong đó: với z1 = 27, kz = 25z1 = 2527 = 0,93 ; với n01 = 400 vgph, kn = n01n1 = 400227 = 1,76 theo công thức (5.4) trang 81 1 và bảng 5.6 trang 82 1: k = k0.ka.kđc.kđ.kc.kbt = 1.1.1.1,35.1,45.1,3 = 2,545 với k0 = 1 (đường tâm các đĩa xích làm với phương nằm ngang một góc < 60o) ka = 1 (chọn a 30p) kđc = 1 (điều chỉnh bằng một trong các đĩa xích) kđ = 1,35 (tải trọng va đập) kc = 1,45 (bộ truyền làm việc 3 ca) kbt = 1,3 (môi trường có bụi, chất lượng bôi trơn II – bảng 5.7 trang 82 1) Như vậy: Pt = Px.k.kz.kn = 20,3.2,545.0,93.1,76 = 84,5 (kW)

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI ĐỒ ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Cán hướng dẫn 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) …….…………………………………………………………… Cán hướng dẫn : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ………………………………………………………………… Cán hướng dẫn : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ……………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ……………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ……….………………………………………………………… Đồ án bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Ngày tháng năm SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI LỜI CẢM ƠN Trong sống bắt gặp hệ thống truyền động khắp nơi nói đóng vai trò định sống sản xuất Đối với hệ thống truyền động thường gặp nói hộp giảm tốc phận thiếu Đồ án thiết kế hệ thống truyền động khí giúp củng cố lại kiến thức học môn Nguyên Lý Máy, Chi Tiết Máy, Vẽ Kỹ thuật, Vẽ Cơ khí, Sức bền vật liệu,… giúp sinh viên có nhìn tổng quan việc thiết kế khí Công việc thiết kế hộp giảm tốc giúp hiểu kỹ có nhìn cụ thể cấu tạo chức chi tiết bánh ,ổ lăn,… Thêm vào trình thực sinh viên bổ sung hoàn thiện kỹ vẽ hình chiếu với công cụ AutoCad, điều cần thiết với kỹ sư khí Em xin chân thành cảm ơn thầy ĐẶNG VĂN HẢI hướng dẫn giúp đỡ em nhiều trình thực đồ án Với kiến thức hạn hẹp,do thiếu xót điều tránh khỏi, em mong nhận ý kiến từ thầy cô bạn bè để đồ án hoàn thiện Sinh viên thực : NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI MỤC LỤC Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc đồng trục cấp SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI Hình 1: HGT đồng trục cấp Chú thích: Động điện Nối trục đàn hồi HGT bánh trụ cấp Bộ truyền xích ống lăn Băng tải     Thông số đề bài: Công suất P = 19.5 (kW) Số vòng quay trục n = 113 (vòng/phút) Thời gian làm việc Lh= 16000h Làm việc ca SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG Hình 2: Sơ đồ tải trọng ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 1.1 TÍNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ 1.1.1 Tính công suất cần thiết  Công suất tính toán (công thức 2.14, trang 20, [1])  Công suất cần thiết 1.1.2 Xác định số vòng quay sơ động  Số vòng quay trục công tác (vòng/phút)  Chọn sơ tỷ số hệ thống (tra bảng 2.4, trang 21, [1]) Với  Số vòng quay sơ động (vòng/phút) 1.1.3 Chọn động điện  Động điện có thông số phải thỏa mãn:  Tra bảng P.13 trang 234, [1] ta chọn:  Động 4A180S2Y3 1.2 PHÂN BỐ TỶ SỐ TRUYỀN  Tỷ số truyền chung hệ chuyển động  Tỷ số truyền HGT trục cấp  Áp dụng công thức 3.14, trang 44, [1] ta chọn tỷ số truyền hộp giảm tốc cấp đồng trục: = 3,6 Với SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY 1.3 GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI BẢNG THÔNG SỐ KĨ THUẬT 1.3.1 Phân phối công suất trục 1.3.2 Tính toán số vòng quay trục 1.3.3 Tính toán Momen xoắn trục Bảng 1.1: Thông số kĩ thuật Trục Thông số Công suất P (kW) Tỷ số truyền u Số vòng quay n (vòng/phút) Động I II III 22 21,56 20,92 20,3 3,6 2940 3,6 2940 817 227 Momen xoắn T (Nmm) SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN NGOÀI (BỘ TRUYỀN XÍCH) 2.1 CHỌN LOẠI XÍCH Vì tải trọng nhỏ, vận tốc thấp, dùng xích ống lăn Px = P3 = 20,3 (kW) ux = 2, T3= 854030,8 (Nmm) nx = n3 = 227 (vòng/phút), làm việc ca, thời gian làm việc 16000h 2.2 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA XÍCH VÀ BỘ TRUYỀN  Theo bảng 5.4 trang 80 [1], với u = 2, chọn số đĩa xích nhỏ z1 = 27, số z2 = uz1 = 2.27 = 54 < zmax = 120  Theo công thức (5.3) trang 81 [1], công suất tính toán Pt = Px.k.kzkn Trong đó: với z1 = 27, kz = 25/z1 = 25/27 = 0,93 ; với n01 = 400 vg/ph, kn = n01/n1 = 400/227 = 1,76 theo công thức (5.4) trang 81 [1] bảng 5.6 trang 82 [1]: k = k0.ka.kđc.kđ.kc.kbt = 1.1.1.1,35.1,45.1,3 = 2,545 với k0 = (đường tâm đĩa xích làm với phương nằm ngang góc < 60o) ka = (chọn a 30p) kđc = (điều chỉnh đĩa xích) kđ = 1,35 (tải trọng va đập) kc = 1,45 (bộ truyền làm việc ca) SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI kbt = 1,3 (môi trường có bụi, chất lượng bôi trơn II – bảng 5.7 trang 82 [1]) Như vậy: Pt = Px.k.kz.kn = 20,3.2,545.0,93.1,76 = 84,5 (kW) Do điều kiện làm việc nên ta mong muốn có bước xích nhỏ, Ta chọn lại bước xích Pd = 33,8 (kW) Trong đó: Kđ = 2,5, hệ số phân bố không tải trọng cho dãy,khi số dãy Theo bảng 5.5 trang 81[1], với n01 = 400vg/ph, chọn truyền xích dãy có bước xích p = 38,1 mm thỏa mãn điều kiện bền mòn: Pd < [P] = 57,7kW đồng thời theo bảng 5.8 trang 83 [1], p < pmax  Khoảng cách trục a = 30p = 30.38,1 = 1143 mm;  Theo công thức (5.12), trang 85, [1] số mắt xích  Lấy số mắt xích chẳn x = 102 tính lại khoảng cách trục theo công thức (5.13), trang 85, [1]  Để xích không chịu lực căng lớn, giảm a lượt   Số lần va đập xich : theo công thức (5.14), trang 85, [1] 2.3 TÍNH KIỂM NGHIỆM XÍCH VỀ ĐỘ BỀN  Theo công thức (5.15), trang 85, [1]  Theo bảng (5.2), trang 78, [1] tải trọng phá hỏng Q = 381000 N khối lượng 1m xích q = 16,5 kg : Tải trọng va đập SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI Lực vòng Lực căng lực ly tâm Lực căng trọng lượng nhánh xích bị động sinh  Trong truyền nằm ngang nghiêng góc [s]=10,2 truyền xích đảm bảo đủ bền 2.4 THÔNG SỐ CỦA BỘ TRUYỀN XÍCH  Đường kính xích: theo công thức (5.17), trang 86, [1]  đường kính vòng đỉnh  Với : r = 0,5024.+ 0,05 = 0,5024.22,23 + 0,05 = 11,2 mm = 22,23 (mm).(tra bảng (5.2), trang 78, [1])  Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc đĩa xích theo công thức (5.18) trang 87 [1]: Trong đó: • • ]: ứng suất tiếp xúc cho phép, MPa bảng 5.11 trang 86 [1] Kr hệ số xét đến ảnh hưởng số đĩa xích: z1 = 27 K = 0,42; z2 = 54 • • • • • K = 0,23 E = 2,1.105 MPa A= 986 mm2 tra bảng 5.12 trang 87 [1] Kđ = 1,2 hệ số tải trọng động tra bảng 5.6 trang 82 [1] Ft = N lực vòng Kd = 2,5 (xích dãy) SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 10 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI Ta dùng dao phay ngón để gia công rãnh then nên từ bảng 10.12 trang 199 [1] Ta có: Kσ = 1,76; Kτ = 1,54 Độ bền tĩnh  Để đề phòng trục bị biến dạng dẻo ứng suất dẻo lớn gãy bị tải đột ngột, ta cần phải kiểm nghiệm trục theo điều kiện bền tĩnh  Công thức 10.27 trang 200 [1] Trong đó: (công thức 10.22 trang 358 [3]) (công thức 10.23 trang 358 [3]) Với W Wo tính theo công thức bảng 10.6 trang 196 [1] Tra bảng 10.10 trang 198 [1] tính toán công thức ta bảng sau Bảng 4.1.7 Các thông số độ bền mỏi độ bền tĩnh Trục Tiết diện d W W0 σa τa σtd εσ ετ sσ sτ S 10 40 5364 11648 11,3 12,4 0,85 0,78 10,8 24,8 9,9 12 50 10747 23018 9,95 1,5 10,3 0,81 0,76 11,7 48,5 11,4 21 55 14238 30572 17,9 3,9 19,1 0,8 0,75 6,5 18,4 6,13 22 55 14238 30572 29,78 3,9 30,5 0,8 0,75 3,9 18,4 3,8 31 65 23701 50662 29,69 8,4 30,06 0,79 0,74 3,85 8,4 3,5 33 55 14238 30572 51,9 13,96 57,2 0,8 0,75 2,23 5,1 2,04 I II III SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 38 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN Ổ LĂN Thời gian làm việc: Lh = 16000 (giờ) 5.1 TRỤC I: Số vòng quay n1 = 2940 (vòng/phút) Phản lực ổ:  Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A: = = 534,5 N  Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B: = = 1206,4 N  Do có lực dọc trục nên ta chọn ổ bi đỡ chặn, cỡ nhẹ hẹp Tra bảng P2.12 trang 263 [1] ta có bảng sau Bảng 5.1 Kích thước bàn ổ bi đỡ chặn cỡ nhẹ hẹp Kí hiệu ổ 36209 d (mm) 45 D (mm) 85 b (mm) 19 C (KN) 32,3 C0 (KN) 25  Góc tiếp xúc α = 120  Hệ số e (bảng 11.4 trang 216 [1])  Hệ số X, Y (chọn V =1 ứng với vòng quay) Lực dọc trục tác động vào ổ A, B lực hướng tâm gây (công thứ 11.8 trang 217 [1]) Vì FSA < FSB Fa1 = 542,3 (N) > 410,2-181,7=228,5 (N) theo bảng 11.5 trang 218 [1] ta có: Tổng lực dọc trục tác động lên ổ SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 39 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI Ta chọn ổ theo ổ bên phải tải trọng tác dụng lớn  Ta có: (từ bảng 11.4 trang 216 [1])  Tải trọng động qui ước: công thức 11.3 trang 214 [1] Q = (XVFR + YFa)ktkd Với: Vòng quay nên V= Tải va đập nhẹ : kđ = 1,1 Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ (to < 100) nên: kt = Tại B:  Tải trọng động tương đương: (công thức 11.2 trang 219 [1]) = = 1189,8 = 1,1898 kN  Tuổi thọ thời gian làm việc (tính triệu vòng quay) (công thức 11.13 trang 219 [1])  Khả tải động: (công thức 11.1 trang 213 [1]) Vì nên ổ đảm bảo khả tải động  Kiểm tra tãi tĩnh Ổ đỡ - chặn theo bảng 11.6 trang 221 [1] với: α = 120 ta chọn X0 = 0,5; Y0 = 0,47 (công thức 11.19 trang 221 [1]) Như nên ổ đảm bảo đủ điều kiện bền tĩnh SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 40 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI 5.2 TRỤC II: Số vòng quay n2 = 817 (vòng/phút) Phản lực ổ:  Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A: = = 979,2 N  Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B: = = 4828,4 N ;   Do có lực dọc trục nên ta chọn ổ bi đỡ chặn, cỡ trung hẹp,1 dãy Tra bảng P2.12 trang 264 [1] ta có bảng sau Bảng 5.2 Kích thước ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp Kí hiệu ổ 46309 d (mm) 45 D (mm) 100 b (mm) 25 C (KN) 48,1 C0 (KN) 37,7  Góc tiếp xúc α = 120  Hệ số e tra theo bảng 11.4 trang 216 [1]  Hệ số X, Y (chọn V =1 ứng với vòng quay) Lực dọc trục tác động vào ổ A, B lực hướng tâm gây (công thứ 11.8 trang217 [1]) Tổng lực dọc trục tác động lên ổ (bảng 11.5 trang 218 [1]) Ta chọn ổ theo ổ bên phải có tải trọng tác dụng lớn  Ta có: (từ bảng 11.4 trang 216 [1])  Tải trọng động qui ước: (công thức 11.3 trang 214 [1]) SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 41 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI Q = (XVFRB + YFa)ktkd Với Vòng quay nên V = Tải va đập nhẹ : kđ = 1,1 Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ (to < 100) nên: kt = Tại B :  Tải trọng động tương đương: (công thức 11.2 trang 219 [1]) = 3797 = 3,797kN  Tuổi thọ thời gian làm việc (tính triệu vòng quay ) (công thức 11.13 trang 219 [1])  Khả tải động: (công thức 11.1 trang 213 [1]) Vì nên ổ đảm bảo khả tải động  Kiểm tra tải tĩnh (bảng 11.6 trang 221 [1]) Với ổ đỡ chặn α = 120 ta chọn X0 = 0,5 , Y0 = 0,47  Như nên ổ đảm bảo đủ điều kiện bền tĩnh 5.3 TRỤC III: Số vòng quay n3 = 227 (vòng/phút) Phản lực ổ:  Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A: = = 5208,4 N  Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B: = = 13025,1 N SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 42 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI  Do có lực dọc trục nên ta chọn ổ bi đỡ chặn, cỡ trung hẹp Tra bảng P2.12 trang 264 [1] ta có bảng sau Bảng 4.3 Kích thước ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp Kí hiệu ổ 46312 d (mm) 60 D (mm) 130 b (mm) 31 C (KN) 78,8 C0 (KN) 66,6  Góc tiếp xúc α = 120  Hệ số e theo bảng 11.4 trang 216 [1]  Hệ số X, Y (chọn V =1 ứng với vòng quay) Lực dọc trục tác động vào ổ A, B lực hướng tâm gây (công thức 11.8 trang 217 [1]) Tổng lực dọc trục tác động lên ổ (bảng 11.5 trang 218 [1]) Ta chọn ổ theo ổ bên phải có tải trọng tác dụng lớn  Ta có: (từ bảng 11.4 trang 216 [1])  Tải trọng động qui ước: (công thức 11.3 trang 214 [1]) Q = (XVFR + YFa)ktkd Với : Vòng quay nên : V= Tải va đập nhẹ : kd = 1,1 Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ (to < 100 ) nên: kt = Tại B:  Tải trọng động tương đương: (công thức 11.2 trang 219 [1]) = SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 43 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI = 10243 N = 10,243 kN  Tuổi thọ thời gian làm việc (tính triệu vòng quay )  Khả tải động: Vì nên ổ đảm bảo khả tải động  Kiểm tra tải tĩnh (bảng 11.6 trang 221 [1]) Với ổ đỡ chặn α = 120 ta chọn X0 = 0,5 , Y0 = 0,47  Như nên ổ đảm bảo đủ điều kiện bền tĩnh CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC 6.1 THIẾT KẾ VỎ HỘP  Vỏ HGT có nhiệm vụ bảo đảm vị trí tương đối chi tiết phận máy, tiếp nhận tải trọng chi tiết lắp vỏ truyền đến, chứa dầu bôi trơn bảo vệ chi tiết tránh bụi  Chỉ tiêu HGT khối lượng nhỏ, độ cứng cao  Vật liệu gang xám GX 15-32  Bề mặt ghép vỏ hộp qua đường tâm trục để việc lắp ghép chi tiết thuận tiện  Bề mặt lắp nắp thân cạo mài, để lắp sít, lắp có lớp sơn lỏng sơn đặc biệt  Mặt đáy HGT nghiêng phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng o  Kết cấu hộp giảm tốc đúc, với kích thước bảng sau: Bảng 6.1 Kích thước phần tử cấu tạo nên HGT (theo bảng 18-1 trang 85 [2]) Tên gọi Số liệu Chiều dày: Thân hộp Nắp hộp δ = 0,03a + = mm δ1 = 0,9δ = mm Gân tăng cứng: Chiều dày Độ dốc e = (0,8 ÷1)δ = mm Khoảng 20 SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 44 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Đường kính: Bulông Bulông cạnh ổ Bu lông ghép nắp bích thân Vít ghép nắp ổ Vít ghép nắp cửa thăm Mặt bích ghép nắp thân: Chiều dày bích thân hộp Chiều dày bích nắp hộp Bề rộng bích nắp thân Kích thước gối trục: Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ Tâm lỗ bulông cạnh ổ (k khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ) Chiều cao Mặt đế hộp: Chiều dày: phần lồi có phần lồi Bề rộng mặt đế hộp Khe hở chi tiết: Giữa bánh với thành võ hộp Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp Giữa mặt bên bánh với Số lượng bulông GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI d1 > 0,04a + 10 = 18 mm d2 = (0,7÷0,8)d1 = 14 mm d3 = (0,8÷0,9)d2 = 12 mm d4 = (0,6÷0,7)d2 = 10 mm d5 = (0,5÷0,6)d2 = mm S3 = (1,4÷1,8)d3 = 18 mm S4 = (0,9÷1)S3 = 17 mm K3 = K2 - (3÷5) = 40 mm K2 = E2 + R2 + (3÷5) = 44 mm R2 ≈ 1,3d2 ≈ 18 E2 ≈ 1,6d2 ≈ 23 mm C ≈ D3/2 , k >117 h xác định theo kết cấu, phụ thuộc vào lỗ bulông kích thước mặt tựa S1 ≈ (1,3 ÷ 1,5)d1 = 24 mm Dd xác định theo đường kính dao khoét S1≈ (1,4 ÷ 1,7)d1 = 26 mm S2 =(1 ÷ 1,1)d1 = 18 mm K1 ≈ 54 mm , q = 72 mm Δ ≥ (1 ÷ 1,2)δ = 10 mm Δ1 ≥ (3 ÷ 5)δ = 27 mm Δ ≥ δ = 10 mm Z=6 Bảng 6.2 Kích thước gối trục: đường kính tâm lỗ vít (bảng 18-2 trang 88 [2]) công thức trang 88 [2]: D3 ≈ D + 4,4d4; D2 ≈ D + (1,6 ÷ 2)d4 Trục I II III D 85 100 130 D2 100 115 145 D3 125 135 165 6.2 CÁC PHỤ KIỆN KHÁC 6.2.1 Nút thông  Khi làm việc nhiệt độ hộp tăng lên Để giảm áp suất điều hòa không khí bên bên hộp, người ta dùng nút thông Nút thông thường lắp nắp cửa thăm vị trí cao nắp hộp SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 45 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI Hình 6.2.1 Nút thông Bảng 5.3 Kích thước nút thông A M27x2 B 15 C 30 D 15 E 45 G 36 H 32 I K L 10 M N 22 O P 32 Q 18 R 36 S 32 6.2.2 Que thăm dầu  Để kiểm tra mức dầu hộp ta dùng que thăm dầu Hình 6.2.2 Que thăm dầu 6.2.3 Vòng móc  Để nâng hay vận chuyển HGT người ta dùng vòng móc  Chiều dày S = (2 ÷ 3)δ = (2 ÷ 3).9 = 20 mm (công thức trang 90 [2])  Đường kính d = (3 ÷ 4)δ = (3 ÷ 4).9 = 28 mm (công thức trang 90 [2]) 6.2.4 Chốt định vị:  Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục Để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép ta dùng chốt định vị Nhờ có chốt định vị, xiết bu lông không làm SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 46 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI biến dạng vòng ổ, loại trừ nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng  Ta chọn chốt định vị hình côn: Hình 6.2.4 Chốt định vị 6.2.5 Cửa thăm  Để kiểm tra, quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào, đỉnh hộp có làm cửa thăm Cửa thăm đậy nắp Trên nắp có lắp thêm nút thông Kích thước cửa thăm chọn theo bảng 18-5 trang 92 [2] Hình 6.2.5 Cửa thăm Bảng 5.4 Kích thước nắp quan sát A 100 B 75 A1 150 B1 100 C 125 C1 - K 87 R 12 Vít M8x22 Số lượng 6.2.6 Nút tháo dầu  Sau thời gian làm việc dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn bụi bặm, hạt mài,… cần phải thay lớp dầu Để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu, lúc SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 47 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI làm việc bịt kín nút tháo dầu Các kích thước tra bảng 18-7 trang 93 [2] Hình 5.2.6 Nút tháo dầu Bảng 5.6 Kích thước nút tháo dầu trụ d M20 x b 15 M f L 28 C 2,5 q 17,8 D 30 S 22 D0 25,4 6.2.7 Vòng phớt  Có tác dụng không cho dầu mỡ chảy hộp giảm tốc ngăn không cho bụi từ bên vào bên hộp giảm tốc Tuổi thọ ổ lăn phụ thuộc nhiều vào vòng phớt Vòng phớt sử dụng rộng rãi có kết cấu đơn giản, thay dễ dàng Nhưng có nhược điểm chóng mòn ma sát lớn bề mặt trục có độ nhám cao Hình 6.2.7 Vòng phớt 6.2.8 Vòng chắn dầu  Không cho dầu mỡ hộp tiếp xúc với phận ổ lăn SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 48 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI Hình 6.2.8 Vòng chắn dầu 6.3 DUNG SAI VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT Dựa vào kết cấu làm việc, chế độ tải chi tiết hộp giảm tốc mà ta chọn kiểu lắp ghép sau: 6.3.1 Dung sai lắp ghép bánh trục:  Chịu tải vừa, thay đổi va đập nhẹ ta chọn kiểu lắp trung gian H7/js6 6.3.2 Dung sai lắp ghép ổ lăn: Khi lắp ổ lăn ta cần lưu ý:  Lắp vòng trục theo hệ thống lỗ, lắp vòng vào vỏ theo hệ thống trục  Để vòng ổ không trơn trượt theo bề mặt trục lỗ hộp làm việc, chọn kiểu lắp trung gian có độ dôi cho vòng quay  Đối với vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở  Vì lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6, lắp ổ lăn vào vỏ ta chọn H7 6.3.3 Dung sai lắp vòng chắn dầu trục:  Chọn kiểu lắp trung gian H7/js6 để thuận tiện cho trình tháo lắp 6.3.4 Dung sai lắp ghép nắp ổ thân hộp  Chọn kiểu lắp lỏng H7/e8 để thuận tiện cho trình tháo lắp điều chỉnh 6.3.5 Dung sai lắp ghép then lên trục:  Theo chiều rộng ta chọn kiểu lắp trục H9 kiểu lắp bạc D10  Theo chiều cao ta chọn kiểu lắp trục N9 kiểu lắp bạc Js9  Theo chiều dài ta chọn kiểu lắp trục P9 kiểu lắp bạc P9 Bảng 6.7 Dung sai lắp ghép SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 49 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Chi tiết Kích thước (mm) Mối lắp GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI ES (μm) EI (μm) es (μm) ei (μm) Độ dôi Độ hở Bánh 50 H7/js6 +25 +9,5 -9,5 9,5 34,5 Bánh 55 H7/js6 +30 +9,5 -9,5 9,5 39,5 Bánh 55 H7/js6 +30 +9,5 -9,5 9,5 39,5 Bánh 65 H7/js6 +30 +9,5 -9,5 9,5 39,5 Ổ bi đỡ chặn D Ổ vòng Trục I 85 H7 +30 - - - - Trục II 100 H7 +35 - - - - Trục III 130 H7 +40 - - - - d Ổ vòng Trục I 45 H7/k6 +25 +18 +2 18 23 Trục II 45 H7/k6 +25 +18 +2 18 23 Trục III 60 H7/k6 +30 +21 +2 21 28  Bảng 6.8 Dung sai lắp ghép then SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 50 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI Sai lệch giới hạn chiều rộng rãnh then Chiều sâu rãnh then Kích thước tiết diện then bxh Trên trục H9 Trên bạc Sai lệch giới Sai lệch giới hạn trục hạn bạc t1 t2 D10 +0,120 14x9 +0,043 +0,2 +0,2 +0,2 +0,2 +0,2 +0,2 +0,050 +0,120 16x10 +0,043 +0,050 +0,120 18x11 +0,043 +0,050 SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 51 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí, tập – Nhà xuất giáo dục Việt Nam [2] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí, tập – Nhà xuất giáo dục Việt Nam [3] Võ Tuyển – Vẽ khí – năm suất 1/2011 [4] Lê Hoàng Tuấn – Bùi Công Thành – Sứ bền vật lieu – Nhà suất đại học quốc gia TP HCM – năm 2004 [5] Võ Tuyển – Lý Thanh Hùng – Giáo trình Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lường – năm suất 2010 SVTH: NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG 52

Ngày đăng: 07/12/2016, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

    • 1.1 TÍNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ

      • 1.1.1 Tính công suất cần thiết

      • 1.1.2 Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ

      • 1.1.3 Chọn động cơ điện

      • 1.2 PHÂN BỐ TỶ SỐ TRUYỀN

      • 1.3 BẢNG THÔNG SỐ KĨ THUẬT

        • 1.3.1 Phân phối công suất trên các trục

        • 1.3.2 Tính toán số vòng quay trên các trục

        • 1.3.3 Tính toán Momen xoắn trên các trục

        • CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN NGOÀI (BỘ TRUYỀN XÍCH)

          • 2.1 CHỌN LOẠI XÍCH

          • 2.2 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA XÍCH VÀ BỘ TRUYỀN

          • 2.3 TÍNH KIỂM NGHIỆM XÍCH VỀ ĐỘ BỀN

          • 2.4 THÔNG SỐ CỦA BỘ TRUYỀN XÍCH

          • 2.5 XÁC ĐỊNH LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC

          • CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

            • 3.1 CẶP BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG CẤP CHẬM

              • 3.1.1 Chọn vật liệu

              • 3.1.2 Xác định ứng suất cho phép

              • 3.1.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục

              • 3.1.4 Xác định các thông số ăn khớp

              • 3.1.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

              • 3.1.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:

              • 3.1.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải

              • 3.2 CẶP BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG CẤP NHANH

                • 3.2.1 Chọn vật liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan