tiểu luận cao học tư tưởng về chính trị của nho giáo và sự tiếp biến tư tưởng chính trị của nho giáo ở việt nam

38 2.6K 14
tiểu luận cao học tư tưởng về chính trị của nho giáo và sự tiếp biến tư tưởng chính trị của nho giáo ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Nho giáo khổng tử (551479) sáng lập. Cũng như mọi học thuyết khác Nho giáo cũng có lịch sử phát triển riêng của mình. Song sự tồn tại lâu dài và sự ảnh hưởng sâu rộng của học thuyết này tới đời sống văn hoá – chính trị xã hội – tinh thần của một số nước phương Đông cũng còn rất mạnh. Trong những năm gần đây một số nước Đông Nam Á có sự ảnh hưởng của Nho Giáo đã đạt được nhiều thành tựu trên nhiều mặt, đặc biệt là kinh tế. Vì vậy việc học tập và nghiên cứu tìm hiểu nho Giáo đã trở nên vấn đề hấp dẫn lớn với toàn thể nhân loại.Việt Nam là một nước chịu ảnh hưởng rất lâu đời và sâu sắc của nền văn hoá nho giáo. Nho giáo đã được giới thống trị sử dụng như tư tưởng chủ đạo trong kiến trúc thượng tầng của xã hội, trong suốt thời kỳ phong kiến và cho đến ngày nay, nó vẫn tồn tại hiện hữu vẫn tác động lên nhiều mặt của đời sống xã hội.Tư Tưởng chính trị của Nho giáo đã ảnh hưởng tới nước ta từ rất sớm: chỉ ngay khi chế độ Bắc thuộc sụp đổ, những người Việt trong chế độ trong triều đình phong kiến Việt Nam đã từng ý thức được vai trò của Nho giáo đối với đời sống chính trị và thấy được sự tiếp thu Nho giáo là cần thiết, để chuyển hoá nó từ chỗ vốn là vũ khí tinh thần của kẻ đi xâm lược đã bại trận trở thành một công cụ có ích cho việc xây dựng một nhà nước phong kiến và một trật tự xã hội phong kiến Việt Nam vững mạnh. Ngày nay chúng ta tìm hiểu, làm rõ và nghiên cứu tư tưởng chính trị của Nho giáo, không chỉ thấy sự vĩ đại của các vĩ nhân xưa như Khổng Tử, Tuân Tử… hay một mục đích gì khác ngoài mục đích thiết thân là tiếp tục phát huy những kinh nghiệm tiếp thu Nho giáo của cha ông ta vào giải quyết những truyền thống và hiện đại, vận dụng những tư tưởng chính trị tích cực của Nho giáo và công cuộc đổi mới của đất nước hiện nay.2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Ở nước ta trong nhiều năm qua đã có các công trình nghiên cứu về Nho giáo đối với xã hội Việt Nam như cuốn “Nho giáo tại Việt Nam của viện triết học và trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia do nhà xuất bản khoa học – xã hội xuất bản năm 1994 cuốn “Nho giáo xưa và nay “ của tác giả Quang Đạm do nhà xuất bản thông tin xuất bản năm 1999; cuốn “Nho giáo ảnh hưởng của nó vấn đề của ngày xưa, ngày nay nước ta “của giáo sư Trần Đình Hượu; cuốn “vài ý kiên ảnh hưởng của Nho giáo đối với xã hội Việt Nam” của Đào Duy Anh, cuốn “Người dân Vịêt Nam dưới tác động của Khổng Tử” của Vũ Khiêu; cuốn “Nho giáo” của Trần Trọng Kim,…Trong số các tác giả trên một số đánh giá cao của vai trò của Nho Giáo đối với xã hội và con người Việt Nam hiện nay thậm chí có người coi Nho Giáo tạo cơ sở quan trọng cho việc xâm nhập dễ dàng chủ nghĩa Mác – Lê Nin vào Việt Nam, hoặc coi các truyền thống Việt Nam bắt nguồn từ Nho giáo. Ngược lại với những quan điểm trên là phê phán, phủ nhận vai trò của Nho giáo, phê phán các tư tưởng của Nho giáo, phủ nhận Nho giáo đã diễn ra ở Trung Quốc những năm 19501960, ở Việt Nam cũng không ít người nhìn nhận Nho giáo dưới lăng kính tiêu cực cho rằng Nho giáo là trở lực của sự phát triển của xã hội.

A- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo khổng tử (551-479) sáng lập Cũng học thuyết khác Nho giáo có lịch sử phát triển riêng Song tồn lâu dài ảnh hưởng sâu rộng học thuyết tới đời sống văn hoá – trị xã hội – tinh thần số nước phương Đông mạnh Trong năm gần số nước Đông Nam Á có ảnh hưởng Nho Giáo đạt nhiều thành tựu nhiều mặt, đặc biệt kinh tế Vì việc học tập nghiên cứu tìm hiểu nho Giáo trở nên vấn đề hấp dẫn lớn với toàn thể nhân loại Việt Nam nước chịu ảnh hưởng lâu đời sâu sắc văn hoá nho giáo Nho giáo giới thống trị sử dụng tư tưởng chủ đạo kiến trúc thượng tầng xã hội, suốt thời kỳ phong kiến ngày nay, tồn hữu tác động lên nhiều mặt đời sống xã hội Tư Tưởng trị Nho giáo ảnh hưởng tới nước ta từ sớm: chế độ Bắc thuộc sụp đổ, người Việt chế độ triều đình phong kiến Việt Nam ý thức vai trò Nho giáo đời sống trị thấy tiếp thu Nho giáo cần thiết, để chuyển hoá từ chỗ vốn vũ khí tinh thần kẻ xâm lược bại trận trở thành công cụ có ích cho việc xây dựng nhà nước phong kiến trật tự xã hội phong kiến Việt Nam vững mạnh Ngày tìm hiểu, làm rõ nghiên cứu tư tưởng trị Nho giáo, không thấy vĩ đại vĩ nhân xưa Khổng Tử, Tuân Tử… hay mục đích khác mục đích thiết thân tiếp tục phát huy kinh nghiệm tiếp thu Nho giáo cha ông ta vào giải truyền thống đại, vận dụng tư tưởng trị tích cực Nho giáo công đổi đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài: Ở nước ta nhiều năm qua có công trình nghiên cứu Nho giáo xã hội Việt Nam “Nho giáo Việt Nam" viện triết học trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia nhà xuất khoa học – xã hội xuất năm 1994 “Nho giáo xưa “ tác giả Quang Đạm nhà xuất thông tin xuất năm 1999; “Nho giáo ảnh hưởng - vấn đề ngày xưa, ngày nước ta “của giáo sư Trần Đình Hượu; “vài ý kiên ảnh hưởng Nho giáo xã hội Việt Nam” Đào Duy Anh, “Người dân Vịêt Nam tác động Khổng Tử” Vũ Khiêu; “Nho giáo” Trần Trọng Kim,…Trong số tác giả số đánh giá cao vai trò Nho Giáo xã hội người Việt Nam chí có người coi Nho Giáo tạo sở quan trọng cho việc xâm nhập dễ dàng chủ nghĩa Mác – Lê Nin vào Việt Nam, coi truyền thống Việt Nam bắt nguồn từ Nho giáo Ngược lại với quan điểm phê phán, phủ nhận vai trò Nho giáo, phê phán tư tưởng Nho giáo, phủ nhận Nho giáo diễn Trung Quốc năm 1950-1960, Việt Nam không người nhìn nhận Nho giáo lăng kính tiêu cực cho Nho giáo trở lực phát triển xã hội Mục đích nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục đích: Đề tài có mục đích làm rõ tư tưởng trị Nho giáo tiếp biến tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam, từ chứng minh cho ảnh hưởng nước ta khứ tại, sở cách nhìn nhận đắn đồng thời đưa hệ thống quan điểm, sách khoa học có ý nghĩa phương pháp luận việc xây dựng văn hoá, trị, người nói riêng nghiệp đổi đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội nói chung 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích đưa đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm rõ trình hình thành, phát sinh, phát triển tư tưởng trị Nho giáo - Nghiên cứu tiếp biến, ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam - Ý nghĩa, phương pháp luận rút từ việc nghiên cứu với việc kế thừa phát huy tư tưởng trị truyền thống giai đoạn Phương pháp nghiên cứu phạm vi đề tài: 4.1 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp logic lịch sử kết hợp sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, khái quát hệ thống hoá 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Với mục tiêu xác định trên, phạm vi đề tài nghiên cứu quan điểm chủ yếu Khổng Tử , Mạnh Tử, Tuân Tử trị, quan điển sách, báo, viết Nho giáo, tài liệu có phân tích Nho giáo ảnh hưởng tới Việt Nam Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở bài, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài có ba phần lớn: I Lịch sử phát triển số tư tưởng trị Nho giáo II Sự tiếp biến ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam III Nho giáo với công cuôc đổi nước ta B NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I Lịch sử phát triển số tư tưởng chinh trị Nho giáo Sự đời phát triển Nho giáo 1.1 Sự đời Nho giáo(1) Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển mình, Trung Quốc luôn quốc gia lớn Đông Á, lãnh thổ Trung Quốc có hai sông lớn chảy qua, Hoàng Hà phía Bắc sông Trường Giang phía Nam Lưu vực hai sông sớm trở thành nôi văn minh Trung Hoa, mặt chủng tộc, cư dân ỏ lơu vực sông Hoàng Hà thuộc giống người Mông Cổ, đến thời Xuân Thu gọi Hoa Hạ Đó tiền thân Hán tộc sau Trung Quốc cổ đại kéo dài từ kỉ XXI trước công nguyên đến cuối kỉ III trước công nguyên, với kiện Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Quốc uy quyền bạo lực, mở thời kỳ phong kiến Lịch sử xã hội chiếm hữu nô lệ Trung Quốc lịch sử đấu tranh tàn khốc chủ nô nô lệ; tầng lớp thượng lưu xã hội chiếm nô với nông dân phá sản bị nô dịch trở thành phụ thuộc; tầng lớp quý tộc truyền thống bị bần hoá với thương nhân giáu có tiếm quyền Lịch sử Trung Quốc cổ đại chia làm ba thời tương ứng với ba vương chiều: Hạ, Thương, Chu Hạ: (khoảng kỷ XXI -XVI - trước công nguyên): Vũ chưa sưng vương, người đặt sở cho chiều Hạ thời kỳ Trung Quốc biết đồng đỏ, chưa có chữ viết Sau bốn kỷ với đời vua kiệt bạo chúa tiếng lich sử Trung Quốc, Triều Hạ bị diệt vong không để lại chứng tích cụ thể Thương: (thế kỉ XVI - XII) trước công nguyên hay gọi nhà Ân Thăng người đem quân tiêu diệt vua kiệt, thành lập nhà Thương Thời kì người Trung Quốc biết sử dụng đồng thau, chữ viết đời họ biết làm lịch nông nghiệp, biết quan sát vận hành mặt trăng, tính chu kì nước sông dâng lên Thời thương giới quý tộc giữ vai trò thống trị, mà tư (1) – Lịch sử tư tưởng trị - NXB Chính trị Quốc gia, 4-2001, tr.28-31 tưởng gia khẳng định thống trị quý tộc trời định, nhà vua "thiên tử", quản lí quốc gia theo mệnh trời - Chu: (thế kỉ XI - III trước công nguyên) Người thành lập nhà Chu Văn Vương, người có công tiêu diệt vua Trụ bạo chúa tiếng thời Thương Trong tám kỉ tồn tại, Triều Chu chia thành hai thời kì Tây Chu Đông Chu, thời Chu nhìn chung xã hội Trung Quốc tương đối ổn định từ 771 trước công nguyên nhà Chu rời đô Lạc Ấp, phía Đông nên gọi Đông Chu Thời Đông Chu tương ưng với hai thời kì: Xuân Thu (772-481 trước công nguyên) chiến Quốc (403 - 221 Trước công nguyên) Thời Đông Chu thời kì chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Đồ sắt sử dụng rộng dãi, tạo nên cách mạng công cụ sản xuất Hệ thống thuỷ lợi phát triển, tạo điều kiện cho nông dân trồng lúa hai vụ, công khai hoang, khẩn hoá, mở rộng đất canh tác nhà nước khuyến khích Các nghề khai khoáng, chế tác kim loại, làm muối, làm thuỷ tinh phát triển, theo xuất trung tâm buôn bán, đô thị mở rộng hệ thống giao thông Trong xã hội, bên cạnh giai cấp, tầng lớp xã hội cũ (quý tộc, nông dân, thợ thủ công, nô lệ), xuất giai cấp tầng lớp địa chủ, thương nhân Trước nhà Chu thịnh vượng đất đai thuộc nhà vua vào thời kì Chiến Quốc đất đai phần lớn thuộc địa chủ, phân hoá sang hèn dựa sở số lượng tài sản đạo đức, trật tự xã hội suy thoái, đảo lộn, tình trạng giết vua, giết cha, vợ giết chồng trở nên phổ biến, thời đại "lễ hư, nhạc hỏng ", nhân dân bị đói khổ chiến tranh, bị áp bức,bóc lột nặng nề, lúc xã hội xuất tầng lớp trí thức " kẻ sĩ văn học", họ không trị nước mà bàn việc nước từ hình thành nhiều trường phái, học thuyết trị khác nhau, hoạt động sôi nổi, rần rộ, gọi phong trào " Bách gia chư tử" ( Bách gia tranh minh, chư tử hưng khởi) Nhìn chung trường phái trị - xã hội hay học thuyết xã hội hướng vào giải vấn đề thực tiẽn đạo đức - trị xã hội học thuyết có nho giáo Khổng Tử sáng lập 1.2 Sự phát triển Nho giáo Nho giáo hệ thống học thuyết đạo lý bảo vệ đến cố sức phục hồi hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ nhà Chu, không phù hợp với lực lên thời Xuân Thu - Chiến Quốc Vì vậy, Doanh Chính tức Tần Thuỷ Hoàng lên ngôi, bạo lực pháp trị với sách hà khắc như:" đốt sách chôn nho" gia sức diệt Nho giáo - học thuyết triết học trị Có thể nói vào thời Tần, đạo Khổng Mạnh bị chôn vùi theo nhà Nho tiêu huỷ theo sách Nho qua lửa Tần Không thể nhà Tần trị nước, binh hùng , tướng mạnh, gươm sắc, giáo nhọn, Lưu Bang cần có học thuyết trị để điều hành xã hội đương thời với Nho giáo có nhiều học thuyết "vô vị" Lão Đau, "Vị Ngã " Chu Phương, "Kiêm Ái" Mạc Định tồn Lưu Bang chấp nhận Nho giáo Nho giáo phục hồi trở thành vũ khí tinh thần nhà Hán chiếm dịa vị cao Tam Giáo Đến triều đại nhà Đường Nho giáo lại không chiếm vị trí đáng kể (phật giáo đề cao) đến nhà Tống Nho giáo lại đề cao Nổi bật hai anh em Trình Hạo - Trình Di mở trường học Nho giáo Thành ngữ "Cửa Khổng Sân Trình " xuất từ đời Tống thể rõ điều Ngót kỉ, triều đại Mông Nguyên thống trị toàn nước Trung Hoa, Nho giáo trì công việc giảng dạy đạo, thi cử.Từ đầu kỉ XVI, Vương Dương Minh (đời nhà Minh ) phát triển Nho giáo theo hướng tâm chủ quan cực đoan Đến đời nhà Thanh, thời có nhiều thay đổi, Trung Hoa tiếp xúc với văn hoá Tây Âu Đại biểu nhà cải cách dân chủ Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu, muốn nước Trung Hoa phát triển công nghiệp, khoa học - kĩ thuật song cuối họ đến chỗ tìm đường cải lương tân cờ hoàng đế Thanh Triều Như vậy, suốt hai nghìn năm trường tồn tại, qua triều đại, thể, Nho giáo có thay đổi có vị trí vai trò định thượng tầng kiến trúc, song không đến mức làm thay đổi chất Trong giai đoạn, tổ chức, thể chế pháp luật dĩ nhiên triều đại sau có so với triều đại trước, song tư tuởng Nho giáo triều đại phải giữ lấy.Vì vậy, Nho giáo, hệ tư tưởng trị thống giai cấp phong kiến thống trị ăn sâu, bám chặt váo đời sống xã hội, tinh thần Trung Quốc hai năm qua, cách mạng Tân Hợi nổ 10.10.1911 Những tư tưởng trị Nho giáo Tư tưởng trị Nho giáo chiếm vị trí đặc biệt lịch sử tư tưởng Trung Quốc Hệ tư tưởng trị Nho giáo thể cách có hệ thống tư tưởng người khởi xướng (Khổng Tử), nhà Nho tiếp theo, xuất phát từ mà cụ thể hoá phát triển thêm theo số hướng khác nhau, tiêu biểu Mạnh Tử Tuân Tử 2.1 Khổng Tử ( 551 -478 trước công nguyên) Tiểu Tử: Khổng Tử người làng Xương Bình, huyện Khác Phụ, thuộc phủ Duyện Châu, tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc) Ngoài dòng dõi người nước Tống (Hà Nam) Ông tổ ba đời dời sang nước Lỗ (Sơn Đông) Thân phụ ngài Chúc Lương Ngật làm quan võ, lấy người vợ trước sinh chín người gái, người vợ lẽ sinh người trai tên Mạch Bì, lại tật què chân Đến lúc gần già ông thân phụ lấy bà Nhan Thị sinh ngài, ngày sinh vào mùa đông, tháng mười, năm Canh Tuất năm thứ 21 đời vua Linh Vương nhà Chu, tức 551 trước Tây lịch kỉ nguyên, bà Nhan Thị có lên núi Ni Khâu cầu tự sinh ngài nhân điềm mà đặt tên Khâu tên tự Trọng Ni, có sách chép trán ngài cao gồ lên đặt tên Khâu (nghĩa gò)(1) Sự hành Khổng Tử Năm thứ 19, đời vua Kinh Vương nhà Chu, Không Tử 51 tuổi, vua nước Lỗ dùng ngài làm quan Trung Đô Tể sau năm ngài làm Đại Tư Khấu, sau bốn năm vua nước Lỗ cất ngài lên làm Nhiếp Tướng Sự Chỉ tháng sau việc trị hoàn thành: đất nước ổn định cường thịnh lên(2) Khổng Tử Đi Chu Du Thiên Hạ (1) , (2) Theo sách Nho giáo - Trần Trọng Kim, NXB Văn học, H 2003, tr.106 Do nước Lỗ cường thịnh, nên nước Tề dùng kế mê vua làm cho vua xuốt ngày ăn chơi, bỏ trễ việc triều nên ngài chàn bỏ Ngài sang nước Vệ, tháng, vua nước Vệ không dùng, ngài sang nước Trần, chưa sang đến nơi gặp cướp lại quay nước Vệ, sau người sang nước Tống quân Tư Mã muốn giết ngài nên ngài lại sang nước Trần, năm ngài lại nước Vệ gần năm lại sang nước Trần lại sang nước Thái, qua nước Sở lại nước Vệ, lúc ngài có tuổi nên sau 14 năm du thuyết không thành quay nước Lỗ ông 68 tuổi, ông viết sách giạy học, học trò theo học đông, ông thọ 73 tuổi(1) Tác phẩm ông: Ông sau dịch kinh: thi, thư, lễ, nhạc, dịch, xuân thu sau ông học trò ông tập hợp lời nói, tích ông thành "Luận Ngữ" Học thuyết Khổng tử gọi học thuyết trị đạo đức Những vấn đề trị như: quyền lực bang giao, phẩm chất người cai trị ông luận giải từ đức Những nội dung chíhn trị (2) Về trị quyền lực trị: Ông dùng khái niệm cai trị "chính" như" vi chính", "vấn chính" ông quan niện lĩnh vực cai trị, người cai trị lấy việc thẳng, giữ lòng tin làm chuẩn mực: "chính giả, dã, tử xuất dĩ chính, thục cảm bất chính" nghĩa việc cai trị phải thẳng, ngài thẳng trực, giám lừa dối (Nhan Uyên - Luật Ngữ) Vậy trị đạo, thẳng thắn, cai trị phải thẳng Phương pháp cai tri Theo ông phương pháp cai trị lý tưởng phải cai trị đạo đức: "cai trị đức, giống Bắc Đẩu yên chỗ mà khác phải hướng theo về", (Vi Chính - Luận Ngữ) Quyền lực nhà nước phải tập chung vào người vua, bên có chư hầu, đại phu cai quản dân (1) (2) Theo sách Nho giáo - Trần Trọng Kim, NXB Văn học, H 2003, tr.106 Theo sách Nho giáo - Trần Trọng Kim, NXB Văn học, H 2001, tr.38 Lý tưởng trị ông xây dựng quốc gia Trung Quốc thông theo mẫu hình nhà Tây Chu, nhà nước đó, có thiên tử song vua phải sáng phải hiền,vua quan tâm chăm sóc dân cha Quan niệm chung chinh trị lý tưởng trị ông triển khai theo phương pháp luận "Nhất Dĩ Nhi Quán Chi", (Lấy bao trùm khác), lấy nội dung dùng "Lễ", "Chính Danh", đạo"nhân" phương pháp cai trị Quan niệm "lễ trị" "Lễ" chuẩn mực ứng xử mang tính hình thức xã hội nói chung, trị nói riêng Khi thực quan hệ, người phải tuân theo "Lễ", có xã hội có trật tự thực cai trị vương đạo Khổng tử đề cao "Lễ" đến mức "nếu hiểu rõ giá trị lễ giao (tế trời), lễ xã (tế đất) ý nghĩa lễ đế (lễ vua thời trước) việc cai trị ngửa bàn tay xem " (Trung Dung), "biết dùng lễ cai trị khó gì" (lý nhân - luận ngữ) : "bề thích lễ dễ sai khiến dân", (hiến vấn - luận ngữ) Lễ nhà Tây Chu hệ thống "Lễ"phong phú, phức tạp nhiều giáo điều gò ép Đó loại lễ tế dân thường thiên tử ; quy định xe ngựa, vẻ mặt giao tiếp, chỗ ngồi chỗ đứng, cách theo ông "Lễ" quan trọng việc cai trị lý sau: thứ nhất, quy định danh phận thứ bậc người xã hội; thứ hai, lễ có tác dụng điều chỉnh hành vi người quan hệ ứng xử, "không học lễ, làm chỗ dựa " , (Quý thị - Luận ngữ): thứ ba, "Lễ" có tác dụng hình thành thói quen đạo đức, thí dụ cho cha mẹ ăn phải cung kính, không cung kính khác cho chó ngựa ăn" (cung kính dần thành thói quen ứng xử) Quan niệm "chính danh" Theo ngài muốn cai trị trước hết phải danh, nghĩa vất phải hợp với cai danh mà mang Mỗi danh bao hàm số trách nhiệm bổn phận, phù hợp với danh Chính danh xác định rõ trật tự cai trị, thứ bậc, trách nhiệm xã hội : ông cho danh hợp với tự nhiên, "Mệnh trời", "vật đắc kỳ sở" (Vật có chỗ xác định nó), ông cho nguyên nhân rối loạn trật tự xã hội người không xác định vị trí mình, ngược lại tiếm quyền, tiếm lễ, nội dung chinh danh ông đưa gồm : tương xứng với địa vị cai trị phải có phẩm chất tương sứng nhân, nghĩa, liêm , đồng thời sử dụng “lễ” tương ứng với địa vị thừa nhận, bề thứ hầu, đại phu không dùng lễ thiên tử Là thách thức người cai trị viên xã hội :"vua phải cư xử cho vua, cho , cha cho cha , cho ,"(Nhân Uyên -Luận Ngữ) Ông nhận xét :nếu không danh tất loạn, danh không cần ép buộc dân theo tất "Trị " Cai Trị Bằng Đạo "Nhân " • Là chuận mực ứng sử người với người, giá trị đạo đức xã hội với nội dung khác : • Tự thắng mình,thưc theo lễ đạo nhân (Nhân Uyên -Luận Ngữ ) Điều không muốn đừng thực hịên người khác • Cung, khoan, tín, miến, huệ (Dương Hoá - Luận Ngữ), nghĩa khoan dung, cung kính giữ lòng tin, chăm chỉ, lòng tốt) Đạo "Nhân" phương pháp cai trị, khổng Tử tiếp cận từ quan niệm phẩm chất người cai trị, theo điều "Nhân" tập hợp đươc dân khiến dân "bề thích lễ, dân kính, bề thích tín dân không dám nói sai" (Tự Lộ - Luận Ngữ ) Ông cho vào thu phục đươc lòng dân có quốc gia cường thịnh Ngoài khổng tử nêu vấn đề khác có liên quan đến việc cai trị xây dụng hình mẫu người lý tưởng, người quân tử, phương pháp rèn luyện đạo đức người, giáo hoá dân Kết luận: • Tư tưởng trị ông có giá trị đạo đức cao người đề cập tới người bình diện nhân dạo • Ông đề cao súc mạnh đạo đức cai trị, song ông lại tuyệt đối hoá Với nguyên tắc trị triều đại phong kiến Trung Quốc sau lấy Nho giáo làm tư tưởng thống hoàn toàn có sở.Học thuyết ông ảnh hương tới nhiều nước khu vực giới: Nhật, Triều Tiên, Việt Nam nội dung cụ thể khác 2.2 Mạnh tử (372 - 289 trước công nguyên) Tiểu sử: 10 Thứ nhất: Một nhà nước dân, dân, sách quản lý nhà nước phải phat huy sức mạnh nhân dân: tư tưởng rút từ tư tưởng "nhân trị ","đức trị " Nho giáo, thực chất tư tưởng Nhà nước dân, tư tưởng mà giá trị ngày Điều 2: Hiến pháp Việt Nam khẳng định nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, phù hợp với nội dung tư tưởng Nho gia Chủ Tịch Hồ Chí Minh, người thấm nhuần giá trị tiến tư tưởng Nho giáo, sớm cho thấy sức mạnh nhân dân nhà nước dân: "gốc có vững bền, xây lầu thắng lợi nhân dân" Người dạy phải lấy dân làm gốc Đó kế thừa giá trị tiến nhà tư tưởng trước Nhưng người xưa thấy sức mạnh nhân dân, mà chưa thấy nhân dân người chủ quyền cai trị, tức quyền lực nhà nước, Chủ Tịch Hồ Chí Minh sở thấy sức mạnh to lớn nhân dân đến khẳng định rằng, nhân dân nguồn gốc quyền lực nhà nước : "nước ta nước dân chủ, lợi ích dân, quyền hạn đèu dân " Như nhà nước ta, nhân dân sức mạnh to lớn, mà nguồn gốc quyền lực nhà nước.Do vậy, công việc nhà nước lợi ích nhân dân, xuất phát từ ý nguyện nhân dân Còn trách nhiệm người cầm quyền phải làm "người đầy trung thành nhân dân" Những điều nói nhà nước dân, dân người ta bàn nhiều, trở thành chữ "a, b, c", thực Bác Hồ nói: "không phải thuộc đâu, phải học mãi, học suốt đời được" Để thực nhà nước dân nhà nước ta phải phát huy sức mạnh nhân dân việc thực sách nhà nước Nhà nước phải tạo điều kiện cho nhân dân thực mọt cách tích cực vai trò công dân Việc thực sách nhà nước không thừa hành cách thụ động, mà phải diễn cách chủ động, lắng nghe, nắm bắt nhu cầu tác nhân xã hội Phải thực phương 24 châm nhà nước nhân dân làm, cụ thể vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường cần phải phát huy tham gia nhân dân Trong nhà nước dân không nhứng nhà nước phải phối hợp với nhân dân để thực công việc nhà nước, mà nhà nước phải mạnh dạn giao cho nhân dân, thực công việc định mà nhà nước không thực Trong nhà nước dân, sách nhà nước cần phải lợi ích nhân dân, phải có thống nhà nước với ý trí, nguyện vọng nhân dân, Để thực điều này, trước đưa sách quản lý nhà nước có liên quan đến lợi ích nhân dân, phải đưa cho nhân dân tham gia đóng góp ý kiến, nhà nước phải tôn trọng ghi nhận ý kiến nhân dân, đặc biệt công việc làm luật, Quốc hội phải thể ý nguyện nhân dân, phải mở rộng hình thức để nhân dân tham gia vào trình lập pháp Quốc hội, đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, thu thập phản ánh trung thực ý kiến, kiến nghị nhân dân với Quốc hội quan nhà nước hữu quan Điều cần đáng nói nhà nước dân để đảm bảo thống ý trí nhà nước ý trí nhân dân thiếu chế thực trưng cầu dân ý Ở nước ta, thể chế trưng cầu dân ý khẳng định hiến pháp qua quy phạm phúc : "nhân dân có quyền phúc hiến pháp vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, theo điều thứ 32 70" Hiến pháp hành thừa nhận thể chế qua quy định thẩm quền quốc hội định việc trưng cầu dân ý điều 84, nhiên thực tế Việt Nam chưa có trưng cầu dân ý nào, pháp luật thừa nhận song thiếu sở pháp lý cụ thể cho việc thực quyền bỏ phiếu trưng cầu nhân dân Trong chế dân chủ đại, nhà nước pahỉ phát huy trí tuệ nhân dân Một nhà nước biết lắng nghe học hỏi dân, biết bồi dưỡng nâng cao dân thấy dân không nói lên điều mong muốn mà làm sáng tỏ trí tuệ mình, gợi ý cần luật lệ gì? luật lệ phải có nội dung nào, quan nhà nước phải giải vấn đề quốc tế dân sinh Để quyền bỏ 25 phiếu trưng cầu ý dân nhân dân trở thành thực, cần phải có văn pháp luật cụ thể hoá hiến pháp để tạo sở pháp lý đầy đủ cho việc thực thể chế dân chủ trực tiếp nhân dân Cần tính đến việc ban hành luật trưng cầu dân ý Ở Việt Nam thể chế trưng cầu dân ý khẳng định hiến pháp qua quy phạm phúc quyết:" nhân dân có quyền phúc hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia, theo điều 30 70" Hiến pháp hành thừa nhận thể chế này, qua quy định thẩm quyền Quốc hội định việc trưng cầu dân ý điều 84 Tuy nhiên, thực tế Việt Nam chưa có trưng cầu dân ý Mặc dù hiến pháp thừa nhận song thiếu sở pháp lý cụ thể cho việc thực quyền bỏ phiếu trưng cầu nhân dân Trong chế dân chủ đại, Nhà nước phải phát huy trí tuệ nhân dân Một Nhà nước biết lắng nghe học hỏi dân, biết bồi dưỡng nâng cao dân, thấy dân không nói lên điều mong muốn mà làm sáng tỏ trí tuệ mình, gợi ý cần luật lệ luật lệ phải có nội dung nào, quan Nhà nước cần phải giải vấn đề quốc kế dân sinh sao: Để quyền bỏ phiếu trưng cầu dân ý nhân dân trở thành thực, cần có văn cụ thể hoá hiến pháp để tạo sở pháp lý đầy đủ cho việc thực thể chế dân chủ trực tiếp nhân dân cần tính đến việc ban hành luật trưng cầu dân ý Thứ hai: Các sách quản lý Nhà nước phải tạo phát triển cân đối kinh tế văn hoá đảm bảo cho nhân dân hưởng thụ công giá trị vật chất tinh thần: "Giáo sư Đỗ Duy Minh Singapo cho đạo đức Nho giáo có tính phổ biến, không nên xem riêng người Hoa, mà phận văn hoá Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam"(1) Ở Việt Nam, với chủ chương phát triển kinh tế trị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa, đời sống vật chất nhân dân ta dã nâng lên đáng kể Hơn hết nhân dân hưởng thụ thành công đổi với đời sống phong phú Nhưng Việt Nam chứng kiến mặt trái chế thị trường Nhiều giá trị tinh thần quý giá (1) Vũ Khiêu Nho giáo phát triển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 1997, tr.85 26 truyền thống lãng quên Con người chạy theo lợi ích vật chất chà đạp lên giá trị đạo đức tốt đẹp, đời sóng văn hoá tinh thần trở nên chật hẹp khô khan Khi ôn lại tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại đặc biệt Nho giáo để có học bổ ích Đa số giải pháp cho vấn đề quản lý tư tưởng triết học Trung Quốc nói chung Nho giáo nói riêng có mục đích hoàn thiện đời sống tinh thần người Mục đích sách quản lý Nhà nước phải kết hợp hài hoà có giá trị vật chất tinh thần, để khắc phục mặt trái kinh tế thị trường, bảo đảm phát triển cân đối kinh tế vă hoá, vật chất tinh thần, thiết nghĩ quan quản lý Nhà nước Việt Nam cần có sách để phát huy giá trị tốt đẹp phương Đông nói chung Việt Nam nói riêng tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại Nho giáo thu nhập vào Việt Nam trở thành truyền thống dân tộc, cần có biện pháp để phát huy yếu tố tích cực Nho giáo Chẳng hạn Bộ giáo dục đào Việt Nam tính đến kinh nghiệm Bộ giáo dục Singapo làm, việc đưa Nho giáo vào trương trình giáo dục trung học: việc thành lập trung tâm viện chuyên nghiên cứu triết học phương Đông, hẹp trung tâm nho học số nước phương Tây(2) Thứ ba: coi trọng vai trò yếu tố người quản lý nhà nước: tài đạo đức cán bộ, công chức nhà nước Nho giáo đề cao vai trò người việc thực sách nha nước Nho giáo nói đến vấn đè trị nước gắn với chủ thể người: vua, quân tử…yếu tố người có vai trò nhiều định Tong nhiều bất cập quạn lý Nhà nước Việt Nam nay, lý từ máy tổ chức thể chế mà người thực Tình trang tham nhũng chứng minh cho việc hiệu việc lý Nhà nước có nguyên nhân từ yếu tố người nhiều trường hợp sách quản lý Nhà nước không tốt, triển khai thực tế, người thục hiên thiếu khả năng, thiếu đạo đức, lợi ích cá nhân mà làm cho mục đích tốt đẹp sách không (2) Vấn đề quản lý Nhà nước triết học Trung Quốc cổ đội, NXB ĐHQG.TPHCM, 2002, tr.147 27 đạt Trong nội dung hoàn thiện việc quản lý Nhà nước Việt Nam nay, phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề cán bộ, công chức Nho giáo rằng, người quản lý Nhà nước phải người hiền, tức người quân tử, người có tài đức Nho giáo nhấn mạnh người quản lý Nhà nước phải học nhiều để có tài, có đức đáng làm người lãnh đạo thiên hạ yêu cầu với dội ngũ cán bộ, công chức hiên nước ta Tuy nhiên nội dung có khác Tài lục nghệ, đạo đức đạo đức phong kiến mà đạo đức xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "đạo đức ngày cao rộng Không phải có hiếu với bố mẹ, mà chung với nước hiếu với dân Đạo lí cụ nêu lên làm được, người sống xã hội cũ xã hội người bóc lột người, quan hệ người với người thường áp xấu, Bây xã hội mới, áp bóc lột, vươn tới điểm cao đạo đức cách mạng Những gương thánh hiền xưa có chục chuyện nước ngoài, chuyện tưởng tượng Còn thánh hiền ngày bao gồm hàng triệu người có thật nhân dân Việt Nam ta"(1) Phần thiếu hụt đội ngũ cán công chức quản lý Nhà nước quản lý hành Nhà nước, pháp luật, ngoại ngữ, tin học kiến thức đòi hỏi kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền mở cửa hội nhập quốc tế Đội ngũ công chức phục vụ nghiệp có trình độ chuyên môn không theo kịp, tụt hậu so với giới Cán quyền sở số lượng đông chất lượng thấp; cá biệt số vùng miền núi dân tộc, cán mù chữ Như vấn đề đặt trước hết phải tăng cường việc đào tạo cán công chức Việc tuyển dụng nhân quan hành Nhà nước, phải vào tài dương Người có trình độ phải bố trí vào vị trí xứng đáng quan nhà nước Người tri thức, tài không xưng đáng để làm người quản lý đất nước, theo tư tưởng Nho giáo (1) Hồ Chí Minh tuyển tập, tập II, NXB Sự thật – 1980, tr.492 28 Thứ tư: Phân phối quân bình - Nhà nước phải đóng vai trò người điều tiết quan bình xã hội, hạn chế phân hoá giàu nghèo Nho gia nói nhiều đến phân phối quân bình để xã hội người giàu quá, kẻ nghèo Đây ý tưởng ý nghĩa lớn nay, thời kỳ đổi đất nước ngày phải kế thừa phát huy sáng tạo để đưa tư tưởng tiến áp dụng vào sách Nhà nước đời sống nhân dân đem lại công bình quân cho xã hội ta Từ Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đời sống nhân dân ta cải thiện đáng kể Nhiều hộ gia đình thích ứng nhanh chóng với chế kinh tế làm giàu cách hợp pháp Những hộ giàu tăng đáng kể Tuy nhiên, kinh tế thị trường tạo phân hoá giàu nghèo ngày cao Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhận định; "Mức sống nhân dân, nhân dân số vùng thấp Chính sách tiền lương phân phối xã hội nhiều bất hợp lý Sự phân hoá giàu nghèo vùng, thành thị nông thôn, vùng dân cư tăng lên nhanh chóng"(1) Chính vật Đảng ta đặt nhiệm vụ phải " thực công xã hội ", "thực chương trình xoá đói giảm nghèo, thông qua biện pháp cụ thể, sát với tình hình địa phương, sớm đạt mục tiêu không hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo" Vậy nên Nhà nước phải áp dụng tư tưởng Nho giáo để có sách phân phối quân bình xã hội, thu dần khoảng cách trình độ phát triển vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư, giảm bớt phân hoá giàu nghèo xã hội Thứ năm: Tiết kiệm việc sử dụng tài sản Nhà nước nhân dân Các nhà Nho đưa tư tưởng phải tiết kiệm việc sử dụng tài sản Nhà nước nhân dân Tư tưởng có giá trị lớn chúng ta, ngày thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước Vậy Nhà nước Việt Nam nay, để phát triển đất nước, (1) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, 2001, tr.75 29 không thực sách tiết kiệm sử dụng cách hợp lý tài sản quốc gia Nhà nước phải có sách sử dụng cách có hiệu quả, tiết kiệm tài sản quốc gia Nhà nước ta phải có sách động viên, khai thác, sử dụng tối đa nguồn lực để tập trung cho sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu kinh tế Phải coi trọng nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, phân bổ sử dụng nguồn lực đất nước, thể chi tiêu thường xuyên dự án đầu tư Nhà nước, doanh nghiệp toàn xã hội Chính sách chế tài tiền tệ phải hướng dẫn thành phần kinh tế sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn lựccó sẵn, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Hơn Nhà nước phải tăng cường biện pháp chống lại tác nhân làm hư hao, thất thoát tài sản Nhà nước nhân dân tham nhũng, lãng phí Nước ta nghèo, dân ta nhiều khó khăn nên Nhà nước với việc phải có kế hoạch sử dụng thật tiết kiệm hiệu tài sản nước, dân, phải kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí tạo sở hợp hiến pháp có công chống tham nhũng, chống lãng phí, tiết kiệm để phát triển đất nước 2.2 Đường lối trị nước Khổng Tử ý nghĩa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Khổng Tử đề cao chủ chương tri nước phương pháp "Đức trị" Vậy nên ngày quản lý đất nước pháp luật thông qua máy công quyền ngày hoàn thiện Tuy nhiên Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoàn chỉnh, tốt đẹp với bên cạnh tiến hành xây dựng củng cố đạo đức chắt lọc phát triển tinh hoa đạo đức dân tộc, có giá trị đạo đức vun đúc, thẩm thấu giá trị Nho giáo Bộ máy Nhà nước hoàn thiện nhanh chóng biết mở mang việc học, công chặt chẽ tuyển dụng đặc biệt biết tiến cử người có đức có tài, đồng thời miễn chức, sa thải kẻ thoái hoá, biến 30 chất Nền pháp trị ngày củng cố chừng trị, hình phạt người, tội ngày thống tình lý(1) 2.3 Phải tiếp thu tư tưởng học tập, rèn luyện, tu dưỡng coi trọng việc dạy học học theo tinh thần Khổng Tử: "Dạy chán, học mỏi" mang nét trị mới: "Khổng Tử" người thầy vĩ đại muôn đời, Khổng Tử khuôn mẫu mô phạm cho người thầy suốt nghìn năm trở lại đây, xứng đáng tôn sùng "Vạn sư Biểu" Sự tôn sùng tư tưởng trị bất phàm ngàn đời nhắc đến mà đặc biệt tính mô phạm kết hợp nghiệp giáo dục phấn đấu trị "(2) Là người thầy vĩ đại Ông đưa phương pháp giáo dục: Một là: gợi mở tư - có nguyên cớ giảng dạy (khải phát tư duy, nhân tài thí giáo) Hai là: học để ứng dụng -lời nói việc làm phải trí( học để trí dụng -ngôn hành trí) Ba là: khiêm tốn hiếu học -thái độ nghiêm túc Bốn là: suy nghĩ độc lập - ôn cũ biết thêm điếu (Độc lập tự khảo -ôn cố tri tân)(3) Tư tưởng ông việc học tập dạng dạy học "dạy chán, học mới" Tư tưởng ông rèn luyện , tu dưỡng là: Nội tỉnh bất cứu (luận trị xét nên không cần lo lắng có khuyết tật): khắc kỷ luật kỷ (giữ mình, đưa vào khuôn khổ); xuất phu bất khả đoạt trí (dù kẻ bình thường không định đoạt, ý trí mình); nhân ái, nhân yêu thương người); nhân danh thuận; trọng nghĩa khinh lợi; tâm huyết với giáo dục(1) Sự tiếp biến tư tượng rèn luyện, tu dưỡng học tập coi trọng việc học nho giáo (Khổng Tử), nước ta diễn từ sớm triều đại phong kiến Việt Nam kế thừa để xây dựng giáo dục cho quốc gia, việc tuyển đạo tạo nhân tài cho đất nước: Như thời Lý năm (1) Giới thiệu tóm tắt kết nghiên cứu đề tài khoa học 1993-2003, NXB CTQG, tr.96 5000 năm Văn hóa Trung Hoa – NXB Văn hoá - Thông tin, 1999, tr.987 (3) 5000 năm Văn hóa Trung Hoa – NXB Văn hoá - Thông tin, 1999, tr.993 (1) 5000 năm Văn hóa Trung Hoa – NXB Văn hoá - Thông tin, 1999, tr.9 (2) 31 1070 xây dựng Quốc tử giám, sách Nho học sử dụng vào làm sách dạy học chíng trường Trong công đổi đất nước ngày có nhiều phương pháp dạy học mới, đại song ta nên tham khảo tiếp thu tư tượng giáo dục tiến Nho giáo (Khổng Tử ) rèn luyện, tu dưỡng, học tập để dem lại hiệu cao công tác giáo dục, dó cung cấp người có đức, có tài để phục vụ đất nước tinh hình Vì học tập theo tinh thần Khổng Tử "dạy chán, hoc mỏi " nên áp dụng để tạo tinh thần học tập tốt cho thanh, thiếu niên học sinh, sinh viên , đối tượng xã hội ngày việc cần thiết công tác chinh trị 2.4 Việc xây dựng người Việt Nam Mới theo hình mẫu Nho giáo (đức trị - lễ trị ) có ý nghĩa trị sâu sắc Tư tưởng Nho giáo xây dựng người phải có tứ đức"cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư "và theo ngũ luận! NHân, Nghĩa, Lễ,Trí,Tín: tượng tiến Nho giáo dược nhân dân tiếp thu từ lâu đời Song công đổi đất nước ngày nay, tác dụng kinh tế thị trường có nhiều yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến nhân phẩm người đặc biệt đội ngũ công, nhân viên chức cấn lãnh dạo cung trở thành nét trị thời đại ngày Vì việc áp dụng tượng Nho giáo có ý nghĩa cấp thiết toàn xã hội ta nay, để cho "hoà nhập" mà không "hoà tan" Trong việc giáo dục - đào tạo hinh mẫu người nước ta mang phẩm chất tốt đẹp theo tư tưởng Nho giáo; trọng tâm việc bồi dưỡng phẩm chất cho can Đảng, cán lãnh đạo nhà nước việc cấp thiết mang tính chát trị rõ nét 32 Ngoài việc tiếp biến tư tưỏng Nho giáo vê đạo đức gia đìng nét càn quan tâm công tác trị đất nước , theo Khổng Tử phải" Tề gia, Trị quốc, Bình thiên hạ" 33 C-KẾT LUẬN Qua việc phân tích tư tưởng, làm rõ tư tưọng trị Nho giáo (phần B), ta thấy bên cạnh mặt tiêu cực, có mặt tích cực nó, chí nhiều mặt nhiều yếu tố trị có ý nghĩa lớn đáng trân trọng Trong thực tế nhiều thấy mặt tiêu cực Nho giáo, mà chưa ý mức đến mặt tích cực phương diện đạo đức văn hoá gia đình,… đặc biệt phưong diện trị Vì bên cạnh khắc phục việc tiêu cực, với tinh thần đánh giá khách quan, khoa học để tìm tư tưởng trị tích cực, đắn để tiếp thu kế thừa phát triển vào lĩnh vực trị nước ta (các học sinh, sinh viên, cán đảng) cần quan tâm kế thừa vận dụng tư tưởng tích cực, Nho giáo vào việc tu dưỡng, rèn luyện thân, Đảng máy trị cần rút học bổ ích) Trong điều kiện đất nước hiên thực kinh tế thị trường mở cửa với nhiều thách thức gắt gao thời lớn, có tác động sấu tác động tốt đến toàn lĩnh vực:kinh tế, văn hoá, giáo dục… song đặc biệt lĩnh vực trị với việc trì định hướng xã hội chủ nghĩa lựa chọn khỏi chệch hướng Để giúp cho đất nước có tình hình trị ổn định vững, văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc … việc kế thừa tiếp thu yếu tố tích cực Nho giáo trị việc quan trọng có tính cấp thiết Từ mẫu hình trị, văn hoá trị Hồ Chí Minh: "Hồ Chí Minh người đổ chậu nước bẩn giữ lại đứa bé kháu khỉnh lại" (1), phải quán triệt sâu sắc nhiệm vụ, đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận trị, nhiệm vụ chủ yếu công tác tư tưởng lý luận trị tình hình mà nghị trung ương khoá IX nêu lên Hiện bối cảnh quốc tế đầy biến động phức tạp sâu sắc trật tự giới chưa hình thành (1) Vấn đề quản lý Nhà nước triết học Trung Quốc cổ đại – tr.89 34 Trong nước thực nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước Hoàn cảnh có thuận lợi bản, vừa có thách thức to lớn nghiệt ngã định hướng trị Vậy phải trọng công tác tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận trị làm phong phú kho tàng kiến thức người, gia đình, dân tộc phục vụ nghiệp cách mạng chung đất nước đồng thời cần phải phát triển lý luận trị làm sở cho Đảng hoạch định đường lối, chiến lược, sách lược đắn, sáng tạo Do việc tìm hiểu nghiên cứu tư tưởng trị Nho giáo việc làm cần thiết, đắn, sáng tạo để đóng góp phần vào thiết lập trị vững, mạnh cho đất nước qua góp phần ổn định tình hình trị - an ninh trật tự để thu hút đầu tư hoàn cảnh nước ta có ý nghĩa to lớn Với tất vấn đề nêu đây; qua việc làm rõ tư tưởng trị Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam, có ý nghĩa thân người: qua giúp cho hiểu thêm, biết thêm học thuyết, trào lưu tư tưởng có ảnh hưởng lớn giới, qua để tìm hay, đẹp hạt nhân hợp lý để vận dụng vào hìng thành tư tưởng, hoạt động thực tiễn thân, gia đình, xã hội với đất nước công đổi 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khổng Tử - Nguyễn Hiến Lê - NXB Văn hoá thông tin 2001 Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc - NXB Giáo dục 1997 Lê Văn Quán Nho giáo - Trần Trọng Kim - NXB Văn học 2003 Vấn đề quản lý Nhà nước triết học Trung Quốc cổ đại Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) - NXB Đại học Quốc gia TP HCM - 2002 Lịch sử văn minh Trung Quốc Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc - TS Dương Xuân Ngọc NXB Chính trị Quốc gia - 2001 Chính trị học dạnh hỏi đáp - GS.TS Dương Xuân Ngọc - TS Lưu Văn An - NXB Lý luận Chính trị học - 2005 Giới thiệu tóm tắt kết đề tài khoa học - 1993 - 2003 PGS.TS Nguyễn Cúc - TS Ngô Ngọc Thắng (đồng chủ biên) phân viện Hà Nội - NXB Chính trị Quốc gia 2003 Chính trị học đại cương 10 5000 năm văn hoá Trung Hoa - Dương Lực- NXB Văn hoá thông tin - 1999 36 MỤC LỤC A - PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu phạm vi đề tài Kết đề tài B -PHẦN NỘI DUNG .4 I Lịch sử phát triển số tư tưởng trị Nho giáo Sự đời phát triển Nho giáo Nhưng tư tưởng trị Nho giáo II Sự tiếp biến ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam 14 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam 14 Sự tiếp biến tư tưởng trị Nho giáo người Việt Nam 14 III Nho giáo với công đổi nước ta 21 Định hướng kế thừa Nho giáo 21 Kế thừa phát huy giáo trị Nho giáo công đổi đất nước .22 C - PHẦN KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 37 38 ... Những tư tưởng trị Nho giáo Tư tưởng trị Nho giáo chiếm vị trí đặc biệt lịch sử tư tưởng Trung Quốc Hệ tư tưởng trị Nho giáo thể cách có hệ thống tư tưởng người khởi xướng (Khổng Tử), nhà Nho tiếp. .. số tư tưởng trị Nho giáo II Sự tiếp biến ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam III Nho giáo với công cuôc đổi nước ta B NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I Lịch sử phát triển số tư tưởng chinh trị Nho giáo. .. hiến Việt Nam, thành công cụ tề gia, trị quốc quan trọng Nho giáo trở thành thủ thuật trị để biểu đạt tư tưởng yêu nước "Nhìn vào tư tưởng trị Việt Nam ta thấy tiếp biến tư tưởng trị Nho giáo

Ngày đăng: 07/12/2016, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

    • Nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị

    • III. Nho giáo với công cuộc đổi mới nước ta hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan