Đặc điểm ngữ nghĩa của tục ngữ thái có thành tố chỉ thực vật

114 636 1
Đặc điểm ngữ nghĩa của tục ngữ thái có thành tố chỉ thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn “Đặc điểm ngữ nghĩa tục ngữ Thái có thành tố thực vật” xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo trường Đại học tây Bắc tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Minh Toán tận tình hướng dẫn, động viên tác giả trình thực đề tài Tác giả xin chân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán bộ, giảng viên, công nhân viên sinh viên trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu, đồng nghiệp, người thân, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, số liệu, góp ý xây dựng, động viên, khích lệ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức thể Kính mong nhận góp ý thầy cô giáo, đồng chí cán bộ, giảng viên, đồng nghiệp người quan tâm đến nội dung trình bày luận văn Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ văn học riêng Các kết quả, dẫn chứng luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Sơn La, tháng 11 năm 2015 Tác giả Lò Thị Phương Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1.Việc sưu tầm, biên soạn, nghiên cứu tục ngữ Việt Nam 2.2 Việc sưu tầm, nghiên cứu tục ngữ tiếng Thái Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu 4.1 Thủ pháp thống kê phân loại sử dụng trình thống kê thu thập tư liệu Sau đó, phân loại chúng theo số tiêu chí 4.2 Phương pháp miêu tả 4.3 Phương pháp phân tích ngữ nghĩa, thủ pháp quy nạp, tổng hợp Cái đề tài Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát tục ngữ 1.1.1 Một số định nghĩa tục ngữ 1.1.2 Tục ngữ phân biệt với thành ngữ, ca dao 10 1.1.2.1 Phân biệt tục ngữ với thành ngữ 11 1.1.2.2 Phân biệt tục ngữ với ca dao 13 1.1.3 Ngữ nghĩa tục ngữ 14 1.1.4 Nhận diện tục ngữ 16 1.2 Tổng quan dân tộc Thái, văn hóa Thái tục ngữ tiếng Thái 17 1.2.1 Môi trường địa lí tự nhiên, lịch sử văn hoá người Thái Việt Nam 17 1.2.1.1 Môi trường địa lí tự nhiên, lịch sử người Thái Việt Nam 17 1.2.1.2 Văn hóa người Thái Việt Nam 19 1.2.2 Ngôn ngữ Thái tục ngữ tiếng Thái 22 1.2.2.1 Khái quát ngôn ngữ chữ viết Thái 22 1.2.2.2 Khái quát tục ngữ tiếng Thái 24 1.3 Trường ngữ nghĩa thực vật tiếng Thái 27 1.3.1 Khái quát trường ngữ nghĩa chuyển trường từ hoạt động 27 1.3.2 Từ thực vật tiếng Thái 30 Tiểu kết: 33 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH VÀ MÔ TẢ TỤC NGỮ TIẾNG THÁI CÓ THÀNH TỐ CHỈ THỰC VẬT 34 2.1 Tục ngữ tiếng Thái có thành tố thực vật 34 2.1.1 Kết thống kê định lượng nhận xét khái quát phát ngôn tục ngữ có thành tố thực vật 34 2.1.1.1 Thống kê định lượng 34 2.1.1.2 Nhận xét khái quát 42 2.1.2 Nhóm ngữ nghĩa tục ngữ tiếng Thái có thành tố thực vật 43 2.1.2.1 Nhóm có tần số xuất cao: 43 2.1.2.2 Nhóm tần số xuất trung bình: 44 2.1.2.3 Nhóm tần số xuất thấp: 45 2.2 Phân tích mô tả nhóm ngữ nghĩa tục ngữ tiếng Thái có thành tố thực vật 51 2.2.1 Bộ phận tục ngữ có thành tố thực vật mang nghĩa hiển ngôn (nghĩa đen, nghĩa tường minh) 52 2.2.2 Bộ phận tục ngữ có thành tố thực vật mang nghĩa hàm ngôn (nghĩa bóng)56 2.2.3 Bộ phận tục ngữ có thành tố thực vật mang nghĩa biểu trưng 61 2.2.4 Một số tượng ngữ nghĩa đặc biệt tục ngữ tiếng Thái có thành tố thực vật 66 Tiểu kết: 68 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỂU HIỆN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI THÁI QUA TỤC NGỮ CÓ THÀNH TỐ CHỈ THỰC VẬT 70 3.1 Mối quan hệ tục ngữ văn hóa 70 3.1.1 Khái niệm văn hóa 70 3.1.2 Vấn đề nghiên cứu biểu văn hóa qua tục ngữ 71 3.2 Một số đặc trưng văn hóa Thái qua phận tục ngữ có thành tố thực vật 72 3.2.1 Văn hóa nông nghiệp 73 3.2.2 Văn hóa ứng xử, giao tiếp 78 3.2.3 Phong tục tập quán tín ngưỡng 85 3.2.4 Văn hóa ẩm thực 91 3.2.5 Ca ngợi mường giàu đẹp 97 Tiểu kết: .101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 2.1 Tần số số lượng xuất từ thực vật 34 Bảng 2.2 Nhóm tục ngữ từ thực vật có tần số xuất cao 44 Bảng 2.3 Nhóm tục ngữ từ thực vật có tần số xuất trung bình 44 Bảng 2.4 Nhóm tục ngữ từ thực vật có tần số xuất thấp 45 DANH MỤC ẢNH Nội dung Trang Hình 1."Na" (ruộng) bậc thang người Thái 78 Hình 2."Dệt na" (làm ruộng) người Thái 78 Hình Buổi sinh hoạt cộng đồng Lễ hội cầu mùa người Thái Trắng 85 Hình Buổi sinh hoạt cộng đồng "han khuống" người Thái Đen 85 Hình Lễ cưới người Thái Đen 90 Hình Nhà sàn người Thái Trắng 90 Hình Trang phục người Thái Đen 91 Hình Lễ cúng cầu mùa người Thái Trắng 91 Hình Se sợi diệt vải phụ nữ nghề thủ công khéo léo người đàn ông Thái 91 Hình 10 "Cánh cay" (canh rêu) "pho cay" (nướng rêu) người Thái 97 Hình 11 "Khảu lam" cơm lam "Nó khôm" măng đắng người Thái 97 Hình 12 "Ban chụp" (hoa ban nộm) người Thái 97 Hình 13 "Khảu pẳn" (xôi ngũ sắc) người Thái 97 Hình 14 Bản làng giàu đẹp, trù phú người Thái 101 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tục ngữ kho báu kinh nghiệm, tài sản tinh thần quý giá tinh hoa dân tộc gìn giữ qua nhiều hệ Trong kho tàng văn học Việt Nam, so với thể loại khác, tục ngữ thể loại văn học dân gian có sức thu hút mạnh mẽ nhiều người giới nghiên cứu Sức hấp dẫn không tục ngữ sản phẩm tư mà công cụ diễn đạt tri thức, kinh nghiệm quý báu, triết lý nhân sinh sâu sắc thâm thúy không phần nghệ thuật, lưu truyền từ đời sang đời khác Dân tộc Thái thành phần đại gia đình dân tộc Việt nam, dân tộc Thái có khoảng 1.328.725 người, cư trú rải rác vùng phía tây bắc nước ta: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Thanh Hóa, Nghệ An… Phần đông sống vùng rừng núi bao la, thiên nhiên ưu đãi, cư dân Thái dân tộc anh em khác trải qua nhiều kỷ lao động dũng cảm, sáng tạo tô thắm cho đất nước Việt Nam thêm giàu đẹp Là cư dân có văn minh lúa nước lâu đời Người Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng cọn, bắc máng lấy nước làm ruộng Lúa nước nguồn lương thực chính, đặc biệt lúa nếp Người Thái làm nương để trồng lúa, hoa mầu nhiều thứ khác Đời sống người Thái xưa có mối quan hệ mật thiết, hữu với cỏ hoa Điều cắt nghĩa sao, tục ngữ nguời Thái có chứa từ thực vật lại chiếm số lượng lớn Việc tìm hiểu sâu sắc, có hệ thống phận tục ngữ cho phép ta hiểu thêm nhiều vấn đề quan trọng ngữ nghĩa, văn hóa biểu tục ngữ Vì việc nghiên cứu ngữ nghĩa tục ngữ có thành tố thực vật việc làm cần thiết Tuy nhiên công trình nghiên cứu tục ngữ dân tộc thiểu số, có dân tộc Thái Cụ thể, chưa có công trình khoa học nghiên cứu tục ngữ tiếng Thái góc độ ngôn ngữ học phương diện ngữ nghĩa đặc biệt ngữ nghĩa tục ngữ có thành tố thực vật tiếng Thái Vì cho rằng, việc tìm hiểu ngữ nghĩa tục ngữ Thái góp phần khai thác vốn văn hoá dân tộc Thái bình diện mới, làm rõ thêm nét đặc sắc văn hóa người Thái Trên lí thúc đẩy tác giả lựa chọn đề tài "Đặc điểm ngữ nghĩa tục ngữ tiếng Thái có thành tố thực vật " làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề 2.1.Việc sưu tầm, biên soạn, nghiên cứu tục ngữ Việt Nam Cho đến nay, số lượng công trình, viết nghiên cứu tục ngữ lớn, chia làm nhiều mảng khác Trong phạm vi giới hạn đề tài, nêu bật đóng góp công trình có liên quan đến vấn đề ngôn ngữ văn hóa Qua công trình “Tục ngữ Việt Nam- cấu trúc thi pháp” (1997), Nguyễn Thái Hòa lược thuật kiến giải thành tựu nghiên cứu phương diện lý thuyết thể loại tục ngữ Đó vấn đề tục ngữ nhìn góc độ nghiên cứu văn học ngôn ngữ học Ở góc độ nghiên cứu văn học, theo ông nhìn cách tổng quát, nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề tục ngữ: xác định khái niệm (phân biệt tục ngữ với thành ngữ, tục ngữ với ca dao), nội dung, hình thức diễn đạt tục ngữ, vận dụng mối quan hệ tục ngữ với thể loại văn học khác Ở góc độ ngôn ngữ học, tác giả điểm qua số quan niệm tục ngữ: tục ngữ cụm từ cố định; câu hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa – ngữ dụng (2006), Đỗ Thị Kim Liên đề cập đến vấn đề nghiên cứu tục ngữ nhận diện tục ngữ; ngữ nghĩa lớp từ tục ngữ; quan hệ ngữ nghĩa tục ngữ; số trường ngữ nghĩa phản ánh đặc trưng văn hoá Việt tục ngữ; vấn đề dạy tục ngữ nhà trường Có thể nói, công trình sâu nghiên cứu tục ngữ góc nhìn ngữ nghĩa - ngữ dụng có đóng góp mẻ Đáng ý, có viết “Tục ngữ cách nhìn ngữ nghĩa học” Hoàng Văn Hành cho rằng, góc nhìn ngữ nghĩa học “tục ngữ câu theo cách hiểu thông thường nội dung phán đoán Có thể nhận định tục ngữ câu – thông điệp nghệ thuật” [13; 59] Như vậy, tác giả lại bổ sung thêm cách nhìn tục ngữ Nghiên cứu tục ngữ bình diện văn học, văn hoá có số công trình đáng lưu ý Năm 1975, nhóm tác giả Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Nguyễn Phương Tri với công trình Tục ngữ Việt Nam Ở phần thứ nhất: Tiểu luận tục ngữ Việt Nam, chia làm chương Chương 1, tác giả điểm qua lại việc sưu tầm nghiên cứu tục ngữ Việt Nam trước 1975 cách tương đối đầy đủ Các chương trình bày: Tục ngữ tượng ý thức xã hội; Tục ngữ lối sống thời đại; Tục ngữ lối nghĩ nhân dân; Tục ngữ lối nói dân tộc; Di sản tục ngữ thời đại Phần thứ hai tục ngữ tập hợp, giới thiệu phân theo nội dung cụ thể Đây sách có nhiều đóng góp đáng kể việc sưu tầm nghiên cứu tục ngữ Trong “Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam”, Trần Thị An (chủ biên) giới thiệu sơ lược thành tựu nghiên cứu tục ngữ người Việt phương diện lý thuyết từ góc độ Trong góc độ, người viết điểm qua thành tựu với số công trình nghiên cứu tiêu biểu Cụ thể: góc độ ngữ văn có công trình nghiên cứu thi pháp thể loại tục ngữ; góc độ nhận thức luận có công trình nghiên cứu vấn đề nghĩa tục ngữ Ngoài ra, tác giả giới thiệu sơ lược lịch sử sưu tầm nghiên cứu tục ngữ dân tộc thiểu số Việc nghiên cứu tục ngữ dân tộc thiểu số người viết giới thiệu qua số công trình với vấn đề theo tiến trình thời gian ghi nhận chưa có nhiều thành tựu: “Trong tình hình sưu tầm tư liệu tục ngữ dân tộc thiểu số thu số thành tựu định việc nghiên cứu lại chưa tiến hành bao nhiêu”.[1; 50] Năm 2002, “Tổng tập văn học dân gian người Việt tập 1”, phần III “Khải luận”, Nguyễn Xuân Kính giới thiệu khái quát vấn đề nghiên cứu tục ngữ Đó trình tìm hiểu, nghiên cứu tục ngữ vấn đề xung quanh việc nghiên cứu tục ngữ người Việt tay Xôi đựng vào ép giỏ cơm đậy kín, ủ ấm, giữ cho cơm dẻo lâu Trong bữa ăn người Thái cơm chính, người Thái gọi bữa ăn Kin khảu (ăn cơm) Nếu người Kinh coi ăn cơm nấu gạo tẻ chủ yếu, gạo nếp dùng thổi xôi làm bánh thường để vào dịp cúng giỗ, lễ Tết Thì người Thái lại coi cơm nếp (xôi) cơm, không hay dùng cơm tẻ cho cơm tẻ chóng đói, không đủ sức lao động ngày: "Pua khảu tọng na / Pua phã nõn ún" (Mang cơm / Mang chăn ngủ ấm); "Pẳn khảu to hua ma / Táng pay hay pay ná báu hụ" (Nắm xôi đầu chó / Đường nương ruộng không biết) Qua so sánh cho thấy gạo nếp với người Thái lương thực với người Kinh vật nghi thức Mặc dù ngày người Thái có thói quen ăn cơm tẻ, coi gạo nếp thứ lương thực lý tưởng đồng thời vật đặc trưng văn hóa lương thực nên muốn ăn ngon phải chịu khó lao động: "Kháu ón dú tông ná / Pá nắm dú văng lợc" (Xôi dẻo, đồng ruộng / Cá báo, vực sâu) Trong nghi thức giã gạo mừng mùa lúa người ta thường giã gạo chày tay để sống lại cảnh sinh hoạt tổ tiên xưa Trong chế biến cơm có lẽ cách chế biến cổ xưa cách chế biến cơm nếp lam (bỏ gạo ống tre, ống nứa dạng bánh tẻ, ngâm cho gạo nở sau hơ lửa cho chín gạo) Cơm lam tên lấy từ ý nghĩa vỏ ống tre, ống nứa bên có màu xanh Song thực tế theo tiếng Thái chữ lam có nghĩa nướng Cơm lam nghĩa cơm nướng trực tiếp lửa, cách cổ sơ Song đến khoa học chứng minh cách làm cơm ưu việt, gạo nấu ống tre bịt kín giữ nguyên mùi hương không chất dinh dưỡng: "Phủ nưng tảnh cảu bẳng khảu lam đảy kin / Cảu cốn tảnh bẳng nưng báu đảy kin" (Một người coi chín ống cơm lam ăn / Chín người coi ống không ăn) Thức ăn người Thái xôi nếp nên bếp núc nồi niêu, xoong, chảo mà ninh đúc đồng chõ (làm thân gỗ đục bương to) dùng để đồ cơm rau Người Thái làm ruộng nước thung lũng, vùng lòng chảo Nhưng tộc người phải làm thêm nương rẫy đủ 93 sống Ruộng nương giải lương thực phần rau xanh Thịt, cá, rau lương thực mùa, phải trông vào hái lượm, săn bắt Chẳng mà đồng bào có câu: "Kảu năm dú nẳng lin / Trương kin dú nẳng pá" (Cơm, nước mặt đất / Thức ăn rừng) Thực phẩm biểu văn hóa mang sắc dân tộc, ăn người Thái gồm rau, cá, thức ăn thực vật loại động vật nhỏ có tới hàng trăm loài : lá, rẽ, củ, quả, măng, rong rêu, côn trùng nước cạn Cách chế biến chủ yếu xôi (cơm xôi, rau xôi), bên cạnh có nhiều cách chế biến thức ăn : nướng, gỏi, xào… Với đặc trưng sống vùng núi cao người Thái biết tận dụng mà thiên nhiên ban tặng, họ cho “cái Phạ (Trời) cho có giá trị, có ý nghĩa” họ tìm ăn lạ độc đáo Rêu đá, tiếng Thái “Cay” Đây loại rêu xanh mướt bám vào gờ đá nơi lòng suối Rêu đá xôi xào, nấu canh, gói dong nướng bùi, thơm, ngọt, mát, dư vị lưu luyến không tan Khắp vùng Tây Bắc dòng suối mang giai thoại tình yêu đôi trai tài gái sắc yêu tha thiết, bị cường quyền hủ tục lạc hậu ngăn trở, không lấy nhau, họ hóa thân thành dòng suối, rêu Ngày xuân, ngày cưới người thưởng thức rêu đá thấm đượm khát vọng sống, yêu mà cảm thông, ý thức hơn, trân trọng nâng niu giữ gìn hạnh phúc: "Kin khảu huôm hay / Kin cay huôm hát / Nón xát huôm phưn điêu" (Ăn cơm chung chõ / Ăn rêu chung thác / Nằm cót chung tấm) Trong mâm cơm đãi khách có canh rêu để tỏ lòng hiếu khách: "Đong khờ, ky cánh cay / Đóng cáy, ky lầu ky cảy" (Thông gia gần, ăn canh rêu / Thông gia xa, uống rượu, ăn gà Với người Thái Tây Bắc, hoa ban tượng trưng cho lòng hiếu thảo, cho tình yêu trắng chung thủy Khắp vùng Tây Bắc có giai thoại hoa ban Không biết có phải sức sống diệu kỳ loài huyền thoại này, hay ước mơ cháy bỏng tình yêu bao hệ chung đúc nuôi dưỡng, mà hoa ban xanh tốt nơi đất cằn sỏi đá, độ xuân hoa ban lại nở trắng đất trời Tây Bắc Hoa ban dù xôi, xào hay nấu canh nguyên sắc trắng tỏa hương 94 thơm dịu Món ăn chế hoa ban có măng đắng: "Hướn chảu kin khôm / Hao ngôm ngóa kin lạ" (Nhà ăn măng đắng / Ta quờ quạng tay ăn), măng đắng gắn với câu chuyện tình chàng “Khôm”, tức đắng, nghèo khổ yêu nàng “Ban” xinh đẹp, bị ngăn trở, không lấy chàng hóa thân thành măng vầu Lấy măng vầu đắng thái mỏng ngâm với nước hoa ban bớt đắng trở nên thơm ngon Cái vị chua chua, ngăm ngăm đắng với dư vị ngào đọng không tan khiến người ta phải suy ngẫm đời, tình yêu, nhân tình thái Có thành công nào, có hạnh phúc không đổi bao nỗ lực vượt qua gian khó, có lúc đắng cay đau khổ sống bao người Măng đắng trở thành đặc sản ẩm thực người Thái: "Pay Xốp Cộp kin pa / Mứa mương Vá kin khảu / Tảu Búng Lạnh kin khốm pấu" (Đi Xốp Cộp ăn cá / Về mường Và ăn cơm / Lại Búng Lạnh ăn măng đắng) Món "cánh boon" (canh môn) trở thành mốn ăn độc đáo, canh làm từ khoai môn non, ngắt ruộng về, rửa cho vào nồi đun môn mềm ra, cho thêm gạo giã nát khuấy tay Trong canh môn định thiếu da trâu Da trâu để gác bếp lâu ngày, đêm hơ lửa nóng mang đập cho mềm, rửa cho vào nồi canh boon, ninh mềm Tuy ăn với nguyên liệu chủ yếu thực vật, dễ kiếm nên với người Thái ăn đơn sơ đặc biệt quý giá mang đậm sắc dân tộc: "Hua pa / Báu to canh bon ná lạnh" (Đầu cá / Không canh môn ruộng cạn).Gia vị cho canh boon thiếu tiêu, ớt, mắc khẻn, rau thơm Mùa đông ngồi quay quần bên bếp lửa hồng múc bát canh môn nóng hổi, thưởng thức mùi vị đặc biệt rau khoai môn, mùi vị thơm ngai ngái “mắc khẻn” vị cay cay ớt, gắp miếng da trâu, dai dai, giòn giòn Canh Môn nấu núc thường không gắp mà phải dùng thìa để múc: "Kin canh bon bò lon chuộp tón" (Ăn canh môn, không gắp miếng) Nói đến nét đẹp văn hóa ẩm thực người Thái Tây Bắc không nói đến phong cách uống rượu Như nói "lảu" (rượu) đặc biệt 95 "lảu xá" (rượu cần) thức uống thiếu để tiếp khách, chủ nhà đặt đầu mâm hai chén nhỏ gọi “chén hóng” Khi chủ khách nâng chén đầu, trước uống rót vào “chén hóng”và rót xuống khe sàn chút rượu từ chén linh hồn người cố chủ nhà linh hồn theo khách chung hưởng Rồi chủ khách “Khắp mơi lảu”, tức hát mời rượu Lời hát thường hỏi thăm chúc điều tốt lành, chén rượu thành chén tình chén nghĩa Ngoài người Thái có ăn đặc sắc khác chế biến từ hoa chuối, nắm rừng, vả, loại rau rừng rau pha, rau triệu, rau càn….Tạo nên phong phú đa dạng, phong phú ẩm thực với mốn ăn chế biến có nguồn gốc từ thực vật: "Pi tong nhong ca / Nó náng khang mạy" (Hoa Chuối hoa Sẹ / Măng non, nấm rừng) Món ăn ngon kết hợp vả với nắm cá: "Pa nẳm chẳm mák ngọa" (Cá mắm chấm vả) Những rau rừng gợi nhớ khứ vất vả, nghèo khổ quen thuộc, thân thương người lao động: "Đảy ky chịn, ngằm họt chẻo phắc pha / Đày ky pá, ngằm họt chẻo phắc càn / Đày dủ hươn pèn hươn hạn, nha lưm mửa kháng phá xẳn náo" (Được ăn thịt nhớ tới trèo rau Pha / Được ăn cá nhớ tới trèo rau càn / Được nhà sản thưng ván, đừng quên ngày níu vách đá rét run) Các ăn người Thái, dù xôi nếp ngũ sắc, bánh tết, rêu đá, hoa ban, đồ dẫn cưới, cách thức uống rượu… góp phần tạo nên văn hóa, phong cách đậm đà sắc dân tộc, gửi gắm vào bao điều: Những quan niệm, suy ngẫm, ước mơ bao hệ phải đấu tranh chống lại thiên nhiên khắc nghiệt để có sống Hòa bình - Ấm no - Hạnh phúc Được bàn tay tài hoa khéo léo bà, mẹ, chị thổi hồn, ăn bình dị hóa tâm hồn, dâng đời hương sắc 96 Hình 10 "Cánh cay" (canh rêu) "pho Hình 11 "Khảu lam" cơm lam "nó cay" (nướng rêu) người Thái khôm" măng đắng người Thái Hình 12 "Ban chụp" (hoa ban nộm) Hình 13 "Khảu pẳn" (xôi ngũ sắc) người Thái người Thái 3.2.5 Ca ngợi mường giàu đẹp Qua phận tục ngữ có từ thực vật kho tàng tục ngữ người Thái màu sắc văn hoá địa phương biểu nhiều phương diện, phải kể đến đặc điểm địa phương với đặc sản, làng nghề, lễ hội gắn với địa danh 97 vùng miền Qua khảo sát có 9/521 chiếm % câu tục ngữ có từ thực vật phản ánh, ca ngợi giầu đẹp mường mang đậm mầu sắc văn hóa địa phương Minh chứng cho màu sắc văn hoá địa phương biểu qua tục ngữ địa danh gắn liền với đặc điểm địa phương mang màu sắc văn hoá địa phương rõ nét Tục ngữ ghi lại đặc điểm địa phương với màu sắc vô đa dạng, phong phú Gắn với địa danh đặc điểm địa phương, ăn ngon, đặc sản tiếng, làng nghề truyền thống Nói đến đặc sản người Thái "khảu" (lúa) thường nói đến nhiều với người Thái "khảu" (lúa) không quý vàng mà "khảu" (lúa) sản vật gắn bó nhiều với họ "khảu" (lúa) không xuất bữa ăn hàng ngày mà sản phẩm linh thiêng mang tính tâm linh thờ cúng, cưới xin, ma chay, lễ hội Bốn cánh đồng lớn miền Tây Bắc “Nhất Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấc” mường Thanh mệnh danh vựa lú lớn Mường Thanh dù lòng chảo lớn, vùng khép kín mà lại nơi qua lại nhân dân miền tây Bắc Đông Dương, miền tây Nam Trung Quốc vùng khác Việt Nam, chí vùng Nam Á khác Cho đến nay, nhiều người cho vùng Đông Nam Á lục địa, có nước Đông Dương nơi trồng lúa nước từ thời cổ đại Trong Mường Thanh với cánh đồng rộng vùng trồng lúa nước từ sớm Sự có mặt văn hoá lúa nước làm cho văn minh thời kim phí Đông Nam Á sớm trở thành vùng thống với phát triển rực rỡ (nền văn minh Đông Sơn) "Lúa" trở thành đặc sản vùng Mường Thanh Tây Bắc: "Thanh tảư mí bó cưa / Thanh nưa mí bó khảu / Tảu liệp lọng mí bó nong chứn" (Thanh có mỏ muối / Thanh có mỏ lúa / Vùng cuối thung có mỏ chì Vựa lúa lớn thứ hai mường Lò, nơi đến bốn cánh đồng lớn miền Tây Bắc mà biết đến nôi người Thái Tây Bắc, cánh đồng Mường Lò - thị xã Nghĩa Lộ Cánh đồng Mường Lò tiếng dòng suối Thia mát lành chảy qua dải lụa đào vắt ngang với sắc vàng lúa, sắc nắng chiều thu, ngắm nhà sàn huyền ảo sương sớm, để hoà 98 vào với thiên nhiên thơ mộng Với ruộng bậc thang mượt mà, óng ả nắng, trải tới chân núi xa: "Mướng Ló quảng pít pong / Mướng luông pó mứn dỉa xen khảu" (Mường Lò rộng mênh mông / Mường lớn chứa vạn, chục vạn kho thóc) Đặc sản mường Sại Tây Bắc "khảu" (lúa) Nhưng với mường Piềng tiếng vải, nguyên liệu chủ yếu người Thái dùng để dệt vải: "Khảu mướng Sại / Phải mương Phiêng" (Lúa mường Sại / Bông vải mường Piềng) Bên cạnh bông, tơ tằm sản vật người Thái Trước đây, kinh tế hàng hoá chưa phát triển, sản phẩm thổ cẩm làm chủ yếu để phục vụ nhu cầu gia đình, làm hồi môn cho gái nhà chồng phần để trao đổi theo phương thức vật đổi vật góp phần phụ thêm cho kinh tế gia đình Để tạo thổ cẩm đẹp, người phụ nữ Thái phải tiến hành nhiều công đoạn khác nhau, việc trồng bông, nuôi tằm, kéo sợi, dệt vải, nhuộm chàm việc cắt may, thêu thùa Đó thực quy trình lao động bền bỉ đầy sáng tạo để tạo nên sản phẩm Vì vậy, dâu tằm trở thành sản vật địa phương, cụ thể đặc sản Đon Hiệu Mường Sang tiếng trồng dâu nuôi tằm để tạo loại tơ thượng hạng: "Tiếng to mốn đon hiệu / Tiếng phắc triệu Búng đồng Vành" (Tiếng đồn dâu tằm Đon Hiệu / Tiếng rau Triệu Búng đồng Vành); "Mướng Sáng mí đán Nga pha lọm / Lải báu nhọm hák pên nin" (Mường Sang có đá Ngà vây quanh / Tơ không nhuộm có đen Chàm) Ngoài hoa ban loài hoa khác coi sản vật quý giá cảu người Thái hoa sen, hoa le, hoa lải, hoa chuối, hoa nạt, hoa mạ, hoa vông…Ở dọc bến sông sông Đà, Tây Bắc thường có nhiều hoa le, hoa lải, hoa sen loài hoa trở thành linh hồn, thành sắc riêng vùng bến nước Sại, nước Hé: "Ta Sại mí bó Le / Ta Hé mí bó Lải" (Bến nước Sại có hoa Le / Bến nước Hé có hoa Lải), vùng mường Tấc, mường Púa: "Mướng Tấc mí bó bua / Mướng Púa mí bó lải" (Mường Tấc có hoa sen / Mường Púa có hoa lải) 99 Người Thái vốn có tinh thần yêu nước, thương nòi, tinh thần nuôi dưỡng sản vật địa phương Nhờ có nước nguồn bông, nước nguồn ban, nước bến vả nuôi dưỡng, bồi đắp tinh thần gan dạ, kiên cường, cúng rắn tạo chiến binh Mường Mụa bách chiến bách thắng bảo vệ mường hòa bình, ổn định: "Mướng Mụa kin năm bó Bông hák chaư han / Kin nặm bó Ban hák chaư / Kin năm Ta Vả hák chư dít phắn chan" (Mường Mụa uống nước nguồn tự gan / Uống nước nguồn ban tự cứng rắn / Uống nước bến vả muốn chém phứa quân thù) Đặc điểm bản, mường thông qua sản vật, chim trĩ, gà lôi măng coi đặc sản người Thái mà cụ thể Ca Lắng : "Bản Phạ mí nộc khoa / Bản Cha mí nộc sỏ / Ca Lắng mí hon tắm" (Bản Phạ có chim trĩ / Bản Cha có gà lôi / Ca Lắng có măng mập) Những ăn chế biến từ măng người Thái thật đặc biệt cầu kỳ Để có bát nước cốt măng chua, họ ngâm măng vài ba năm để lọc lấy vị ngon lành, chua dịu ăn ăn khác Những lên vùng Tây Bắc, vào nhà người Thái, dễ dàng nhận thấy gia đình có sẵn vài chum măng muối chua dành để dùng dần Măng trở thành thực phẩm thiếu gia đình người Thái Như vậy, màu sắc văn hoá địa phương biểu qua tục ngữ, qua đặc điểm địa phương với sản vật độc đáo, tinh tế: Những ăn tiếng chế biến đặc biệt gắn chặt với thói quen, phong tục tập quán sinh hoạt hàng ngày người Thái; Những sản phẩm, vật phẩm có nguồn gốc thực vật kinh tế nông nghiệp; Các làng nghề truyền thống chứng minh cho phong phú, đa dạng thiên nhiên, độc đáo văn hóa Thái ; Những địa danh gắn với sinh hoạt văn hoá dân gian, với di tích lịch sử, tín ngưỡng tất tạo nên nét đẹp văn hoá riêng biệt độc đáo người Thái 100 Hình 14 Bản làng giàu đẹp, trù phú người Thái Tiểu kết: Tục ngữ thể loại văn hoá dân gian quen thuộc nhân dân lao động, song thân tục ngữ lại chứa đựng sắc văn hoá dân tộc Đặc trưng văn hoá người Thái qua phận tục ngữ có từ thực vật tranh văn hóa đa sắc, mang đậm dấu ấn văn hóa độc đáo người Thái Tục ngữ thể hiện, phản ánh, ca ngợi văn minh lâu đời cư dân Thái góp phần tạo nên văn hóa dân tộc đa sắc mầu cộng đồng dân tộc Việt Nam Đặc trưng văn hóa độc đáo cảu người Thái phản ánh đậm nét : Văn hóa nông nghiệp; Văn hoá ẩm thực; Văn hoá ứng xử, giao tiếp; Phong tục tập quán tín ngưỡng; Ca ngợi mường giầu đẹp mang mầu sắc văn hóa địa phương Những biểu văn hoá có lồng ghép, hoà quyện vào tạo văn hóa độc đáo, đặc sắc người Thái 101 KẾT LUẬN Tiếp cận tục ngữ từ góc độ ngôn ngữ học, luận văn vào tìm hiểu "Đặc điểm ngữ nghĩa tục ngữ tiếng Thái có thành tố thực vật " kho tàng tục ngữ người Thái Qua khảo sát, nghiên cứu, rút số kết luận sau đây: Luận văn tiến hành khảo sát 3854 câu tục ngữ tiếng Thái có 521 câu có từ thực vật, chiếm 13,51% Vốn từ thực vật có mặt tục ngữ tạo nên trường từ vựng gọi tên thực vật đa dạng với có mặt 216 từ thực vật khác (bao gồm tên gọi loài cây, phận sản phẩm từ ) Một tranh thực vật phong phú bao gồm hoa màu lương thực, rau, ăn quả, công nghiệp, lấy gỗ loài cỏ đỗi bình thường, hoang dại phản ánh phần giàu có loài thảo mộc đất nước ta Thực vật so với phận khác giới tự nhiên có mối quan hệ gắn bó hữu với đời sống người Thái, xuất nhiều tục ngữ tiếng Thái Thế giới thực vật vào tục ngữ tiếng Thái để diễn đạt từ vấn đề cụ thể đến vấn đề mang tính chất trừu tượng giới khách quan đời sống người Vì vậy, tục ngữ Thái có ba loại nghĩa: Nghĩa hiển ngôn chiếm tỉ lệ không nhiều (123/521 câu tục ngữ chiếm 23,6 %) thường phát ngôn miêu tả, nhận thức cụ thể Đó kinh nghiệm lao động sản xuất, thời tiết đặc điểm địa phương; Nghĩa hàm ngôn chiếm số lượng lớn, bao hàm nghĩa hàm ẩn (398/521 câu tục ngữ chiếm 76,4 %) tục ngữ biểu đa dạng Một phận không nhỏ nghĩa hàm ngôn kết trình sáng tạo, phát triển nghĩa từ nghĩa hiển ngôn Trên sở câu tục ngữ mang nghĩa hiển ngôn hầu hết câu tục ngữ có khả chuyển nghĩa Từ nhận thức cụ thể chuyển thành trừu tượng khái quát lên thành quy luật chung giới khách quan đời sống người Bên cạnh đó, có phận tục ngữ dùng theo nghĩa hàm ngôn ngữ cảnh Nghĩa hàm ngôn tạo qua lối nói liên tưởng, so sánh, ẩn dụ Qua đó, ta thấy lối nói, lối nghĩ, cách cắt nghĩa, lí giải người Thái vấn đề khác 102 đời sống người xã hội; Người Thái quan sát thực tế khách quan giới thực vật, dùng đặc điểm, thuộc tính trội thực vật để làm hình ảnh biểu trưng cho đặc điểm, phẩm chất, tính cách người Nghĩa biểu trưng tục ngữ có phát ngôn tục ngữ mang nghĩa hàm ngôn Qua tìm hiểu, ta thấy tư ngôn ngữ người Thái có nét riêng Ngoài ra, tục ngữ người Thái, có tượng tương đồng đối nghịch ngữ nghĩa Hiện tượng chứng tỏ sống phức tạp, muôn hình muôn vẻ tư tưởng chủ thể nhận thức không đơn giản, chiều Đôi có tư tưởng, nhận thức trái ngược trước thực tế Tục ngữ sản phẩm văn hoá tinh thần nhân dân lao động, tục ngữ người Thái phản ánh đặc trưng văn hoá người Thái nhiều phương diện Đó văn hoá nông nghiệp, đặc biệt văn hoá lúa nước; văn hoá ẩm thực; phong tục tập quán, kinh nghiệm ứng xử, giao tiếp, đạo lý làm người Ngoài ra, tục ngữ người Thái nơi hội tụ sắc màu văn hoá địa phương khác nhau, tạo nên tranh đa sắc văn hóa Thái Như vậy, phận tục ngữ Thái có từ thực vật hàm chứa nhiều vấn đề cần nghiên cứu bên cạnh phận tục ngữ có từ thực vật, tồn phận tục ngữ khác, chẳng hạn câu tục ngữ liên quan đến thể người, câu có từ giới loài vật, câu có từ vị giác Những mà luận văn trình bày luận văn kết nghiên cứu phận tục ngữ người Thái, dĩ nhiên chúng không tách rời phận tục ngữ nêu Nói để thấy giới hạn vấn đề nghiên cứu, đồng thời, hiểu thêm mối quan hệ đề tài với vấn đề tiếp tục tìm hiểu Hi vọng có công trình nghiên cứu qui mô, bao quát ngữ nghĩa văn hóa tục ngữ người Thái, bối cảnh toàn cầu hóa sống đặt yêu cầu cấp bách khẳng định sắc văn hóa dân tộc 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2000), Tổng hợp văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 987 Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Phạm Xuân Cừ, Một số dân ca, tục ngữ Thái Xía Mìn, huyện Quan Sơn, Thanh Hóa, sách: nhiều tác giả (2002), Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1989), Tục ngữ người Việt tục ngữ dân tộc thiểu số phía bắc Việt Nam (sưu tầm- tuyển chọn- so sánh), Hội văn nghệ Việt Nam, HN, 2004 Nguyễn Đức Dân, (1996), Lô gích tiếng Việt, Hà Nội, Nxb Giáo dục Chu Xuân Diên – Lương Văn Đang – Phương Tri, (1975), Tục ngữ Việt Nam, Hà Nội: Khoa học xã hội Cầm Dzịn (1998), Tìm hiểu lời khuyên truyền thống lao động nông nghiệp qua tục ngữ Thái, sách: Nhiều tác giả (1998), Văn hoá lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Xuân Đức (2000), “Về nghĩa tục ngữ”, Văn hoá Dân gian, số 10 Phan Kiến Giang, Lò Văn Pánh (2010), Thành ngữ, tục ngữ dân tộc Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp, 1985, Từ vựng học tiếng Việt, Hà Nội, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 12 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Sài Gòn: Bộ Giáo dục – Trung tâm học liệu 13 Hoàng Văn Hành (1980), Tục ngữ nhìn ngữ nghĩa học, Tạp trí ngôn ngữ, số 104 14 Lò Văn Hặc (2007), Tìm hiểu quan niệm truyền thống xây dựng quê hương, dất nước người Thái qua ca dao, tục ngữ, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, Hà Nội, số 15 Nguyễn Thị Hoa (2014), Gìn giữ vốn văn học dân gian Tây Bắc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Ngôn ngữ Văn học vùng Tây Bắc”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Thái Hoà (1997), Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp, Nxb Khoa học Xã hội 17 Nguyễn Việt Hùng (2014), Đặc điểm thể loại văn học dân gian vùng văn hóa Tây Bắc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Ngôn ngữ Văn học vùng Tây Bắc”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hương (1999), “Đặc trưng ngữ nghĩa tục ngữ Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 19 Phạm Huy [chủ biên] (2000), Thành ngữ, tục ngữ Thái, Lai Châu, (bản thảo lưu Văn phòng Hội văn nghệ dân gian Việt Nam) 20 Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên, 1991, Văn học dân gian, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Hoàng Tam Khọi [sưu tầm dịch] (2002), câu, Tạp chí Văn hoá dân tộc, Hà Nội, số 2/ 2002 22 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội 23 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa Ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Thị Liên (2009), “Đặc điểm ngữ nghĩa phận tục ngữ có từ thực vật”, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 25 Vi Trọng Liên, Quam xon – Lời khuyên răn dân gian người Thái Sơn La, sách: nhiều tác giả (2002), Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 26 Quán Vi Miên khảo cứu (2011), Tục ngữ Thái giải nghĩa, NXB Dân Trí 105 27 Nguyễn Văn Mười, (1996), Ngôn ngữ với việc phản ánh yếu tố văn hóa nhân sinh quan (thông qua tục ngữ Việt – Anh), luận án tiến sĩ Lý luận ngôn ngữ 28 Hà Văn Năm, Cầm Thương, Lò Văn Sĩ… [sưu tầm, biên dịch] (1978), Tục ngữ Thái, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 29 Hoàng Kim Ngọc (2014), Giá trị nhận thức văn học dân gian dân tộc thiểu số Tây Bắc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Ngôn ngữ Văn học vùng Tây Bắc”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Hoàng Trần Nghịch (1986), Phương ngôn tục ngữ Thái= Quán chiến láng, Hội văn nghệ Sơn La xb; Nxb Văn hoá dân tộc tái 31 Hoàng Trần Nghịch, Tòng Kim Ân (1991), Từ điển Thái – Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Hoàng Trần Nghịch (2005), Lời có vần ông cha truyền lại, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 33 Hà Huyền Nga (2009), “Đặc điểm cấu trúc hình thức ngữ nghĩa tục ngữ dân tộc Tày”, Luận văn thạc sĩ Khoa học ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 34 Hà Nam Ninh (1998), Tìm hiểu mối quan hệ cộng đồng qua tục ngữ Thái Thanh Hóa, sách : nhiều tác giả (1998), Văn hóa lịch sử văn hóa người Thái Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Hoàng Nó, Một số tín ngưỡng người Thái đen miên Tây Bắc Việt Nam, sách: nhiều tác giả (2002), Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Nở (2010), Biểu trưng tục ngữ người Việt, Nxb Khoa học xã hội , HN 37 Hoàng Phê (chủ biên), (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 38 Cầm Trọng, 1998, Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 106 39 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - Dân tộc ngôn ngữ tư tưởng, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 40 Phan Thị Phương Thảo, Tìm hiểu công trình nghiên cứu tục ngữ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ văn học, 2010 41 Hà Văn Thu (2002), Quam xon côn- Lời khuyên dân gian, sách: Nhiều tác giả (2002), Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội 42 Cảnh Thụy (2014), Những nét tương đồng tục ngữ, ca dao người Thái với tục ngữ, cao dao người Kinh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Ngôn ngữ Văn học vùng Tây Bắc”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Cù Đình Tú (1973), "Góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ", Tạp chí Ngôn Ngữ, Số 1, HN 44 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 45 Đỗ Bình Trị (2000), Những đặc điểm thi pháp tục ngữ (in Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian, Hà Nội: Hội văn nghệ dân gian Việt Nam), Nxb Văn hóa Dân tộc, 46 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2002), Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội 48 Nhiều tác giả - Viện Nghiên cứu văn hóa (2008) "Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam" tập 1, tập 2, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 49 Cộng đồng Thái – Kadai Việt Nam vấn đề phát triển bề vững Hội nghị quốc gia Thái học Việt Nam lần thứ VII, Lai Châu năm 2015 107 ... TỤC NGỮ TIẾNG THÁI CÓ THÀNH TỐ CHỈ THỰC VẬT 34 2.1 Tục ngữ tiếng Thái có thành tố thực vật 34 2.1.1 Kết thống kê định lượng nhận xét khái quát phát ngôn tục ngữ có thành tố thực vật. .. phận tục ngữ có thành tố thực vật mang nghĩa hàm ngôn (nghĩa bóng)56 2.2.3 Bộ phận tục ngữ có thành tố thực vật mang nghĩa biểu trưng 61 2.2.4 Một số tượng ngữ nghĩa đặc biệt tục ngữ tiếng Thái. .. chưa có công trình nghiên cứu tục ngữ tiếng Thái phương diện ngôn ngữ Dù nhiều tác giả quan tâm, bình diện ngữ nghĩa tục ngữ tiếng Thái, đặc biệt đặc điểm ngữ nghĩa tục ngữ tiếng Thái có thành tố

Ngày đăng: 07/12/2016, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Xin trân trọng cảm ơn!

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Sơn La, tháng 11 năm 2015

  • Lò Thị Phương Thảo

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 2.1.Việc sưu tầm, biên soạn, nghiên cứu tục ngữ Việt Nam

  • 2.2. Việc sưu tầm, nghiên cứu tục ngữ tiếng Thái

  • 3. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Tục ngữ Thái có thành tố chỉ thực vật xét về phương diện ngữ nghĩa

  • 3.2.2. Phạm vi nghiên cứu: Tư liệu phục vụ cho nghiên cứu trong luận văn được thống kê dựa vào cuốn sách của:

  • 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Phương pháp và thủ pháp nghiên cứu

  • 4.1. Thủ pháp thống kê phân loại được sử dụng trong quá trình thống kê và thu thập tư liệu. Sau đó, chúng tôi phân loại chúng theo một số tiêu chí.

  • 4.2. Phương pháp miêu tả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan