NIÊN LUẬN k36 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC tế TRÊN BIỂN và cơ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC tế TRÊN BIỂN THEO CƯLB năm 1982

46 754 0
NIÊN LUẬN k36 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC tế TRÊN BIỂN và cơ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC tế TRÊN BIỂN THEO CƯLB năm 1982

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUY ỄN TH Ị B ĂNG TÂM_K36A KINH T Ế _1250210257_NIÊN LU Ậ N K36: GI Ả I QUY Ế T TRANH CH ẤP QU Ố C T Ế TRÊN BI Ể N VÀ C ƠCH Ế GI Ả I QUY Ế T TRANH CH Ấ P QU Ố C T Ế TRÊN BI Ể N THEO C Ư L B N ĂM 1982 NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian gần đây, vấn đề Biển Đông, đặc biệt tranh chấp chủ quyền đảo thuộc quần đảo Trường Sa (tên tiếng anh Spartly Islands) quốc gia ven Biển Đông ngày căng thẳng, gây nhiều lo ngại không khu vực mà ảnh hưởng sâu rộng cộng đồng quốc tế Việt Nam với đường bờ biển dài 3000km, hoạt động kinh tế, hàng hải,quân sự, du lịch biển diễn Biển Đông Hơn với vị trí chiến lược nguồn tài nguyên phong phú, Biển Đơng đóng vai trị vơ quan trọng an ninh quốc phòng củng kinh tế Việt Nam Các quốc gia ven biển khác Trung Quốc, Philippin, Malaisia, Indonesia củng hiểu rằng, giành quyền kiểm sốt Biển Đơng có nghĩa giành ưu lớn kinh tế trị tương lai Tranh chấp biển nói chung Biển Đơng nói riêng kỷ XX thời điểm chưa có nhiều hi vọng để giải Bởi vậy, trở thành đề tài giới nghiên cứu trị khai thác Vì lý mà em chọn đề tài “ Tranh chấp quốc tế biển chế giải tranh chấp quốc tế biển theo CƯLB năm 1982 ”làm đề tài niên luận Nội dung đề tài niên luận tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận tranh chấp quốc tế Cụ thể niên luận đưa khái niệm “cơ chế” khái niệm “tranh chấp quốc tế” Và khái niệm số biện pháp giải tranh chấp phổ biến thực tiễn quốc tế như: Đàm phán, trung gian, hòa giải, hỗ trợ, trọng tài tịa án Nêu phân tích số điểm chế giải tranh chấp; phạm vi giải tranh chấp, quan giải tranh chấp trình tự giải tranh chấp theo quy định UNCLOS NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 Nội dung tiếp theo, niên luận phân tích chế giải tranh chấp Tòa án Luật biển quốc tế, gọi tắt ITLOS, góc độ biện pháp giải tranh chấp hiệu phù hợp với tranh chấp Biển Đông Phần cuối, niên luận phân tích, đánh giá thực trạng tranh chấp Biển Đông Thực tiễn giải tranh chấp Việt Nam từ đưa nhận định khả giải tranh chấp Biển Đông theo CƯLB năm 1982 Từ phân tích đó, niên luận đánh giá khả tranh chấp Biển Đông theo UNCLOS có cịn nhiều vướng mắc Bên cạnh đó, niên luận đưa số biện pháp Biển Đông Việt Nam nay, bên cạnh biện pháp ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt cần phải sử dụng nhiều công cụ pháp lý để sớm giải tình hình Biển Đơng căng thẳng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài “ Tranh chấp quốc tế biển chế giải tranh chấp quốc tế biển theo CƯLB năm 1982 ” Niên luận tập trung nghiên cứu qui định pháp luật biển, luật văn luật Đồng thời tìm hiểu hiệp định, công ước mà Việt Nam tham gia ký kết Cụ thể, quan trọng công ước luật biển năm 1982 mà Việt Nam thành viên Qua việc nghiên cứu quy định luật văn luật từ tìm hình thành phát triển qui định pháp luật giải tranh chấp biển qua giai đoạn, khó khăn vướng mắc trong thực tiễn thực quy định Thơng qua nêu lên kiến nghị phương hướng hoàn thiện quy định vấn đề giải tranh chấp biển 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu niên luận chủ yếu tập trung vào quy định pháp luật quốc tế biển Cơ chế giải tranh chấp biển theo hiệp định mà nước ta tham gia ký kết Trong đó, phân tích rõ biện pháp NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 giải tranh chấp như: Bằng tòa án quốc tế, tòa án biển quốc tế trọng tài quốc tế Và thực tiễn áp dụng quy định Việt Nam Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế biển chế giải tranh chấp biển, giúp nắm rõ quy định pháp luật hành biển nay, dựa thực tiễn hoạt động từ rút bất cập, điểm hạn chế quy định pháp luật biển, …, tìm nguyên nhân, kiến nghị, giải pháp hoàn thiện cho khung pháp lý biển chế hướng giải tranh chấp biển 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, tìm hiểu quan điểm quy định pháp luật nước Biển Đông Thứ hai, phân tích sở lí luận quy định pháp luật hành biển chế giải tranh chấp xảy Thứ ba, tìm hiểu thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật quốc tế để giải tranh chấp Việt Nam Cuối cùng, tổng hợp, phân tích nguồn tài liệu để có nhìn tổng qt quy định pháp luật hành, tìm điểm tiến quy định này, vướng mắc quy định pháp luật áp dụng vào thực tiễn Nêu nguyên nhân đề xuất giải pháp cho vấn đề nóng bỏng Cơ cấu đề tài Đề tài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Tranh chấp quốc tế biển chế giải tranh chấp theo CƯLB năm 1982 Chương 2: Thực tiễn áp dụng chế giải tranh chấp Việt Nam NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TRANH CHẤP QUỐC TẾ VỀ BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 Cơ sở lý luận chung tranh chấp quốc tế biển 1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp biển Hiện chưa có định nghĩa thống tranh chấp quốc tế văn pháp lý Theo quan niệm Pháp viện thường trực quốc tế - quan giải tranh chấp hội quốc liên ( tổ chức tiền thân Liên Hợp Quốc ): tranh chấp bất đồng hay nhiều quy phạm pháp luật kiện chủ thể định bên đòi đưa yêu sách, đòi hỏi bên bên không chấp nhận chấp nhận phần Căn vào thực tế, hiểu theo cách chung nhất, tranh chấp quốc tế hồn cảnh thực tế mà đó, chủ thể tham gia có quan điểm trái ngược mâu thuẫn có yêu cầu hay địi hỏi trái ngược Đó khơng thỏa thuận với quyền kiện, đưa đến mâu thuẫn, bất đồng quan điểm pháp lý chủ quyền bên chủ thể luật quốc tế với Trên nhiều phương diện lý thuyết, tranh chấp quốc tế có nhiều đặc điểm khác Mỗi hướng nhìn nhận lại có tiêu chí riêng để đánh giá, cụ thể: - Căn vào số lượng chủ thể tham gia vào tranh chấp quốc tế có tranh chấp hai bên tranh chấp nhiều bên Trong tranh chấp nhiều bên lại có tranh chấp có tính khu vực tranh chấp có tính tồn cầu - Căn vào tính chất vụ tranh chấp có tính chất trị tranh chấp có tính chất pháp lý Tranh chấp có yếu tố trị có nhiều dạng thường tranh chấp chủ quyền quốc gia đói với dân cư, lãnh NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 thỗ, liên quan đến đòi hỏi phải thay đổi quy định hành gắn liền với quyền nghĩa vụ bên Tranh chấp thuộc loại thường nguy hiểm tính chất phức tạp tiềm ẩn khả bùng nổ xung đột đe dọa hịa bình, ổn định khu vực giới Tranh chấp có tính pháp lý tranh chấp bên có liên quan đến bất đồng việc giải thích áp dụng quy định hành tranh chấp giải thích thực điều ước quốc tế, kiện vi phạm nghĩa vụ quốc tế Đây tranh chấp có tính phổ biến quan hệ quốc tế - Căn vào đối tượng tranh chấp có tranh chấp kinh tế, tranh chấp lãnh thổ Nhìn chung, cách nhìn nhận có tính tương đối Vì thực tế có nhiều vụ tranh chấp bao gồm hai vấn đề pháp lý trị Cơ chế giải tranh chấp biển theo CƯLB năm 1982 2.1 Tòa án quốc tế Tòa án quốc tế hay cịn gọi tịa án cơng lý Quốc tế (tiếng Anh: Internation court of justice – ICJ) phân ban trưc thuộc Liên Hiệp Quốc, thành lập vào năm 1945 với tiền thân Tịa án thường trực cơng lý quốc tế có từ năm 1922 Tịa bắt đầu thức nhận hồ sơ, thụ lý giải tranh chấp vấn đề giũa quốc gia thành viên có liên quan, làm công tác cố vấn pháp luật cho Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc, ủy ban khác trực thuộc Liên Hiệp Quốc ghi rõ Hiến chương Liên Hiệp Quốc từ năm 1946 Hiện trụ sở đóng thành phố Den Haag, Hà Lan Vấn đề cấu tổ chức ICJ điều chỉnh Điều – 33 Quy chế TAQT (Statute of the Court) Điều – 18, 32 – 37 Luật Tòa (Rules of the Court) Theo đó, ICJ có Chủ tịch (President), Phó Chủ tịch (Vice – president), Tồn thể Tịa (Full Court), ban xét xử (Chambers), Registrar Registry Chủ tịch Phó Chủ tịch ICJ bầu chọn năm tái nhiệm lần bầu cử Tồn thể tịa gồm hội đồng thẩm NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 phán độc lập với 15 thành viên, khơng thể có thành viên có quốc tịch Những thành viên chọn trở thành đại diện cho hệ thống pháp luật giới Việc lựa chọn thành viên không vào quốc tịch hay khu vực Tuy nhiên, thực tế, năm gần hội đồng thẩm phán thường bao gồm: thẩm phán đại diện cho quốc gia thành viên thường trực Hội đồng Bảo an, thẩm phán Châu Á, thẩm phán Châu Phi, thẩm phán Mỹ Latin, Tây Âu, Đơng Âu Để bảo đảm tính cơng xét xử, Quy chế ICJ có quy định việc: bên tham gia tranh tụng có thẩm phán quốc gia thành viên bench bên có quyền chọn thêm thẩm phán ad hoc Trường hợp hai bên tranh tụng thẩm phán quốc gia bên chọn thêm thẩm phán ad - hoc cho Thẩm phán ad-hoc tốt nên chọn thẩm phán có tên danh sách ứng cử thành viên ICJ Các thẩm phán ad - hoc q trình xét xử có quyền nghĩa vụ thẩm phán thành viên ICJ Hội đồng xét xử gồm có 15 thẩm phán bổ nhiệm Đại Hội đồng LHQ Hội đồng Bảo an LHQ dựa danh sách tiến cử Permanent Court of Arbitration Nhiệm kỳ tòa năm, không hạn chế việc tái đắc cử miễn đảm bảo quy tắc khơng có hai thẩm phán quốc tịch Một phần ba tòa bầu lại năm thành viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ, nước ln có thẩm phán đại diện tòa Vấn đề định theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số, phán đưa phán cuối cùng, phúc thẩm Chánh án (2009) thẩm phán Hisashi Owada Nhật Bản Về thẩm quyền tài phán: ngồi thẩm quyền xét xử, ICJ cịn có thẩm quyền tư vấn theo yêu cầu quan Liên hợp quốc NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 tổ chức chuyên môn Đại hội đồng cho phép Thẩm quyền quy định điều 96 Hiến chương LHQ: Đại hội đồng hay Hội đồng bảo an u cầu Tịa án quốc tế cho ý kiến tư vấn vấn đề pháp lý Các quan khác Liên Hợp Quốc tổ chức chuyên môn, mà lúc Đại hội đồng cho phép, có quyền hỏi ý kiến tư vấn Tòa án quốc tế vấn đề pháp lý đặt hoạt động Mặc dù mang tính chất tham khảo khơng có tính ràng buộc, ý kiến tư vấn ICJ có uy tín giá trị pháp lý lớn Chúng góp phần phát triển luật pháp quốc tế thúc đẩy quan hệ hịa bình quốc gia Ngồi ra, Tịa cịn có dạng thẩm quyền khác (liên quan đến vấn đề có tính tạm thời hỗn hợp) như: thẩm quyền Tòa tranh chấp liên quan đến thẩm quyền Tịa vụ việc; thẩm quyền Tòa việc kiểm sốt trình tự xét xử; thẩm quyền Tịa biện pháp bảo hộ tạm thời; việc chấm dứt vụ tranh chấp… Về luật áp dụng: vụ việc đưa ICJ giải theo luật quốc tế Luật áp dụng Tòa quy định điều 38(1) Quy chế TAQT (Statute of International Court of Justice) Theo đó, luật áp dụng gồm: Các công ước quốc tế chung khu vực quy định nguyên tắc bên tranh chấp thừa nhận Các tập quán quốc tế với tính chất chứng thực tiễn chung thừa nhận qui phạm pháp luật Các nguyên tắc hình thành từ lâu đời quốc gia văn minh thừa nhận NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 Các nghị xét xử (mang tính chất án lệ quốc tế) học thuyết chuyên gia có uy tín luật pháp quốc tế nước khác coi nguồn bổ trợ để xác định qui phạm pháp luật phục vụ cho cơng tác xét xử Tịa án quốc tế Điều 38(2) đảm bảo quyền định vụ việc Tịa, đảm bảo tính cơng bằng, bên đồng ý: "điều khoản không phương hại tới thẩm quyền Tòa việc đưa phán cho vụ việc theo nguyên tắc en aequo et bono, bên chấp thuận" Tòa dựa vào điều 38(1) để xét xử vụ việc theo quy định luật áp dụng Mặt khác, Tịa dựa vào điều 38(2) để đưa án đảm bảo tính cơng chấp nhận hai bên Về thủ tục xét xử: phán Tịa án Cơng lý Quốc tế mang ý nghĩa trị có hiệu lực thi hành, việc tùy thuộc vào thiện chí nước Theo lý thuyết, bên từ chối thi hành phán tịa, vấn đề chuyển lên cho Hội đồng Bảo an LHQ xử lý, việc thường lâm vào bế tắc năm thành viên thường trực thường xuyên sử dụng quyền phủ Trong năm 2004 tòa đưa phán đầy tranh cãi việc lên án hàng rào an ninh Israel, kết tội hành động Israel vi phạm luật pháp quốc tế phải dỡ bỏ hàng rào lập tức, bồi hồn chi phí thiệt hại cho người Palestine Israel phản đối liệt định lờ đi, tiếp tục xây dựng củng cố hàng rào an ninh Và Israel nước phớt lờ định tòa, Argentina vào năm 1977 Hoa Kỳ vào năm 1984 có định tương tự 2.1.1 Ưu điểm Tòa án quốc tế ICJ hoạt động với vai trò tòa án thường trực quan thuộc Liên Hiệp Quốc, mâu thuẫn quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc đương nhiên có NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 10 quyền đưa tranh chấp ICJ đẻ giải ICJ có thẩm quyền giải tranh chấp pháp lý quốc gia đưa kết luận tư vấn nặt pháp lý mà Đại hội đồng, Hội đồng bảo an củng quan khác Liên Hiệp Quốc yêu cầu Các phán tịa án thể tính khách quan, nhằm hướng đến mục tiêu đảm bảo hịa bình an ninh giới Và tòa án quốc tế mang nhiều ưu điểm khác như: - Phán Tòa án bảo đảm thi hành - Việc xét xử phải tuân thủ quy định pháp luật tố tụng - Xét xử công khai - Nhiều cấp xét xử - Xét xử tập thể theo đa số NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 32 Hợp Quốc, Trung Quốc, Việt Nam Malaysia không ký vào điều khoản Năm 1972, Philippines thừa nhận quyền xét xử Tòa án bảo lưu loại trừ tranh chấp Và thế, triển vọng số quốc gia liên quan kiện lên Tòa án quốc tế với yêu cầu đơn phương hưởng thụ thẩm quyền Tòa án bị loại trừ Chưa thể kể đến việc đưa Tịa án quốc tế phải tn thủ ngun tắc pacta sunt servanda (tự nguyện chấp hành cam kết quốc tế) khả rủi ro cao, thắng lợi tất bị thua trắng tất (Cịn khơng, quốc gia trì quyền kiểm soát thực tế (de facto) đảo chiếm đóng) Trong trường hợp này, bên chưa chuẩn bị tâm lý thất bại nên không mạo hiểm đặt cược vào phán xét Tòa Thêm nữa, bên tỉnh táo nhận thấy điều rằng: kể có phán Tịa nữa, chưa chấm dứt hoàn toàn cho tranh chấp, chủ nghĩa dân tộc quốc gia ngày dâng cao ảnh hưởng lớn đến việc thừa nhận kết giải Tịa Ví dụ cụ thể xung đột Indonesia Malaysia tranh chấp lãnh hải vùng biển Ambalat cạnh quần đảo Borneo, có phán Tịa án Cơng lý Quốc tế từ năm 2002, nguy xung đột cịn ngun đó, chí gay gắt Một vụ việc cụ thể gần tranh chấp Thailand Campuchia đền cổ Preah Vihear, tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế phán thuộc Campuchia từ năm 1962, gần quan hệ hai nước đầy căng thẳng, chí hai bên tăng diện quân đôi nước họ khu vực đền này, khiến cho nguy xung đột quân trở nên trầm trọng.Vả lại, tranh chấp lãnh thổ Tòa án quốc tế giải thường thời gian lâu, tranh chấp Malaysia NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 33 Singapore đảo Pedra Branca/Pula Batu Puteh mà Tòa xử gần 20 năm xong Cịn tranh chấp Hồng Sa Trường Sa gồm nhiều đảo lớn nhỏ nhiều bên liên quan, Tịa có giải thời gian lâu Một số kiến nghị để hoàn thiện Thứ nhất, hợp tác khai thác chung Thực tế cho thấy, nỗ lực nhằm giải tranh chấp chủ quyền biển Đông không đưa tới kết Hiện nay, Trung Quốc đưa lập trường cứng rắn họ với lập luận chủ quyền họ gần 80% diện tích biển Đơng tranh cãi yêu sách khơng có sở pháp lý luật pháp quốc tế đại hay Công ước Luật biển bị quốc tế trích Thế nhưng, Trung Quốc với ưu quân trị cường quốc ln bộc lộ ý định chống lại đàm phán đa phương quần đảo Trường Sa Trung Quốc muốn thực đàm phán song phương Trung Quốc với sức mạnh dễ dàng “bẻ gãy đũa” “một bó đũa”, Trung Quốc ln chiếm “thượng phong” bàn đàm phán Giải pháp nhắc tới, cho khả thi bên tranh chấp biển Đông phân định biển khai thác nguồn tài nguyên biển Đông Trong thực tế, khu vực biển Đơng, có nhiều hiệp định phân định biển ký kết, ví dụ cụ thể Việt Nam tiến hành phân định biển với hầu láng giềng có chung biên giới biển Trong kể tới Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam với Trung Quốc, Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam với Trung Quốc, Hiệp định phân định biển Việt Nam với Thailand vịnh Thailand, Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia, Hiệp định phân NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 34 định thềm lục địa Việt Nam Indonesia, Thỏa thuận hợp tác khai thác chung Việt Nam – Malaysia khu vực chồng lấn thềm lục địa Tuy nhiên, vấn đề phân định biển khơng phải khu vực tiến hành cách dễ dàng được, ví dụ vùng biển chồng lấn Việt Nam Malaysia Lúc đầu, hai nước dự định phân định vùng thềm lục địa chồng lấn sau hai bên tạm gác vấn đề phân định thềm lục địa để chuyển sang bàn Thỏa thuận khai thác chung vùng biển mà không ảnh hưởng đến việc phân định sau Phân định biển khu vực gặp phải khó khăn vấn đề giải chủ quyền Vì thế, giải pháp dễ chấp nhận bên tranh chấp hợp tác khai thác chung vùng biển Khai thác chung ý tưởng giải tranh chấp biển giới Mơ hình khai thác chung giới thực từ lâu, điển hình Hiệp ước Svalbard ngày 19/12/1920, theo bên tranh chấp công nhận chủ quyền Na uy quần đảo Svalbard, trì quyền tiếp cận hữu quốc gia khác quần đảo nhằm mục đích thực việc khai thác, săn bắt hoạt động kinh tế khác Kể từ Hiệp ước đời, giới có khoảng 20 điều ước quốc tế mơ hình hợp tác khai thác chung ký kết, ví dụ Thỏa thuận khai thác chung Papua New Guinea Australia năm 1978, Na uy Anh biển Bắc, Arab Saudi Sudan, Thailand Malaysia, Australia Indonesia, Việt Nam Malaysia… Khai thác chung thỏa thuận quốc gia liên quan, nhằm chia sẻ tài nguyên vùng biển chồng lấn Cơ sở thỏa thuận chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển quốc gia theo quy định luật pháp quốc tế Tuy nhiên, thoả thuận khai thác chung phải coi giải pháp tạm thời nhằm giảm xung đột bên tranh chấp nhằm mục đích phát triển nguồn NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 35 tài nguyên mà Thỏa thuận không làm ảnh hưởng tới yêu sách chủ quyền lãnh thổ quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển Có điều cần lưu ý vấn đề hợp tác khai thác chung luật pháp quốc tế biên giới lãnh thổ có nguyên tắc “sự liên tục xác định đường biên giới” Điều nêu điều 62 Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969, khuyến cáo ổn định đường biên giới Trên nguyên tắc đó, nhiều nhà nghiên cứu cho “cái tạm thời ngày hơm trở thành vĩnh viễn sau thời gian đó” Thực tế giới thỏa thuận Iceland Jan Mayen tháng 10 năm 1981, thỏa thuận Bahrain Arab Saudi tháng năm 1958 trở thành thoả thuận vĩnh viễn Thứ hai, chia sẻ nguồn tài nguyên Biển Đông, Năm 1997, nhóm Mark J Valencia đại học Hawaii đưa ý tưởng cho việc chia sẻ tài nguyên khu vực quần đảo Trường Sa Nhóm học giả cho nỗ lực giải tranh chấp lảng tránh vấn đề quan trọng: chủ quyền lãnh thổ khai thác tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, nỗ lực gần khơng có tác dụng chưa ngăn chặn hoạt động đơn phương quốc gia liên quan Do đó, để khắc phục tình trạng này, nên đưa chế hợp tác đa phương khu vực tranh chấp với nguyên tắc: tuyên bố chủ quyền biển Đông công nhận giải pháp tạm thời không ảnh hưởng đến giải pháp cuối cùng, khơng có hoạt động quân tài nguyên thiên nhiên khai thác chia sẻ theo nguyên tắc bình đẳng công Các bên tranh chấp thiết lập thể chế quản lý tài nguyên biển khu vực để tổ chức nghiên cứu, khảo sát đánh giá tiềm dầu khí Qua đó, bên xác định khu vực phương thức hợp tác chung thông qua chế đa phương điều hành hoạt động khai thác chung phân chia NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 36 nguồn lợi Thành viên bao gồm tất bên tranh chấp khơng có tranh chấp; chế định đồng thuận nguyên tắc phân bổ tài nguyên phụ thuộc vào tuyên bố địi hỏi bên có tính đến yếu tố lịch sử Tuy nhiên, việc định phân chia tài nguyên hay định nhượng quyền khai thác bên tranh chấp trực tiếp thơng qua Nhóm Mark J Valencia đưa kịch cho việc chia sẻ việc khai thác tài nguyên biển Đơng Cụ thể là: (1) Tồn biển Đơng chia dựa đường cách từ đường sở bên, bỏ qua diện hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; (2) Phân chia biển Đông dựa đường cách tính từ đường sở, bỏ qua diện Trường Sa, trao cho Hoàng Sa toàn hiệu lực lãnh thổ Trung Quốc; (3) Phân chia biển Đông dựa “sự công tương đối” mối quan ngại địa trị Trong đó, thực chất phân chia dựa sức nặng tuyên bố chủ quyền, vị trí chiếm đóng đảo u sách thềm lục địa; (4) Các nước tự xác định ranh giới 200 hải lý tính từ đường sở (với đường sở phải xây dựng cách hợp lý), nơi có vùng chồng lấn chia theo đường cách ranh giới 200 hải lý đó, bỏ qua diện Hồng Sa Trường Sa; (5) Tương tự kịch (4) Hồng Sa có đầy đủ hiệu lực thuộc lãnh thổ Trung Quốc Điểm chung tất kịch phân chia nói bỏ qua phần toàn diện hai quần đảo bị tranh chấp giành nhiều lợi cho Trung Quốc ( ví dụ kịch số (2) số (5) coi Hoàng Sa lãnh thổ thuộc chủ quyền Trung Quốc) Theo phương thức bên tranh chấp phải tôn trọng công nhận yêu sách Trung Quốc tồn biển Đơng khai thác chung khu vực thềm lục địa nước khác Đây có lẽ điều khiến cho đề xuất trở nên bất khả thi lẽ không quốc gia tranh chấp chấp nhận từ bỏ chủ quyền NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 37 Thêm nữa, việc phân chia phức tạp, thực tế chẳng khác việc xác định chủ quyền quần đảo Trường Sa Ngoài ra, việc phân chia lại phụ thuộc vào “sức nặng” hay tính hợp lý yêu sách chủ quyền Thứ ba giải pháp hợp tác phát triển Việt Nam Việt Nam đưa sáng kiến cho việc hợp tác khai thác chung biển Đơng đề xuất “hợp tác phát triển” Đề xuất biết tới lần ông Đỗ Mười nêu thức chuyến thăm Thailand tháng 10 năm 1993 sau chủ trương Việt Nam triển khai thực tế Khác với đề xuất “gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc, chủ trương “hợp tác phát triển” khu vực tranh chấp bao gồm không thăm dò, khai thác tài nguyên mà bao gồm lĩnh vực khác bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, giữ gìn an tồn an ninh hàng hải, chống cướp biển… lĩnh vực khác phù hợp với lợi ích bên liên quan Hợp tác phát triển khu vực biển Đông nhằm mục đích đảm bảo phục vụ lợi ích bên liên quan, biến biển Đông thành khu vực hịa bình, hợp tác phát triển bền vững Các bên tranh chấp phải tuân thủ nguyên tắc nêu Tuyên bố ASEAN – Trung Quốc năm 2002 cách ứng xử bên biển Đông (DOC), Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS) nguyên tắc luật pháp quốc tế thừa nhận rộng rãi Về phạm vi thực hiện, việc hợp tác phát triển thực vùng có tranh chấp thực Khu vực có tranh chấp thực khu vực chồng lấn đòi hỏi chủ quyền bên liên quan có pháp lý lịch sử vững chắc, phù hợp với quy định luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Luật biển năm 1982 bên thừa nhận vùng có tranh chấp NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 38 Theo đó, biển Đơng vùng có tranh chấp khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa khu vực ngồi 200 hải lý tính từ đường sở quốc gia ven biển Ngoài cịn kể đến vùng thềm lục địa phía Nam Tây Nam Việt Nam coi vùng chồng lấn bên thừa nhận đòi hỏi chủ quyền Việt Nam với Malaysia; Việt Nam, Thailand Malaysia hay vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia Tại vùng biển này, thực tế cho thấy, việc triển khai hợp tác phát triển tiến hành thuận lợi đáp ứng tiêu chí việc xác định vùng thực có tranh chấp Như vậy, hoạt động bên vùng biển quốc gia mà chấp thuận quốc gia coi hành vi vi phạm chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển Do đó, hành vi coi tinh thần hợp tác cần bị loại trừ nhằm tránh gây căng thẳng khu vực Ví dụ hành động Trung Quốc Philipines ký kết thỏa thuận thăm dò địa chấn biển chung khu vực có tranh chấp nhiều bên, có Việt Nam, mà khơng có đồng thuận Việt Nam vi phạm chủ quyền Việt Nam ngược lại tinh thần DOC Sau Việt Nam kiên phản đối, Trung Quốc Philippines phải huỷ bỏ thỏa thuận hai bên ký kết thỏa thuận ba bên thăm dò địa chấn khu vực Tóm lại, Cuộc tranh chấp biển Đông tranh chấp phức tạp, khó giải quyết, chừng mà tranh chấp cịn tồn khu vực bị đe dọa ổn định Những tranh chấp khu vực biển Đông, đặc biệt khu vực hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thể đan xen, cân nhắc thể sách đối nội đối ngoại Các quốc gia không dễ dàng từ bỏ chủ quyền khu vực Chủ quyền quốc gia quan niệm đặc biệt thiêng liêng Chính vậy, giải pháp cho việc giải vấn đề chủ quyền cho bên yêu sách mờ mịt, chưa có lối Để đến giải pháp lâu dài cho NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 39 tranh chấp, quốc gia có liên quan phải sẵn sàng không đề cao tinh thần dân tộc, giảm bớt nghi kỵ lẫn chấp nhận nhân nhượng, thỏa hiệp Điều dẫn đến hợp tác, có lợi Cho đến nay, số thương lượng nhằm đến thỏa thuận việc phát triển tài nguyên số vùng tranh chấp khác giới mang lại kết coi khuôn mẫu cho việc quản lý phát triển tài nguyên biển Đông Cũng giống tranh chấp biển Đông, thỏa thuận nhằm giải vấn đề liên quan đến tranh chấp chủ quyền, quyền tài phán biển, tính tốn địa chiến lược quyền tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên Qua thỏa thuận này, học hỏi nhiều điều cách thức biện pháp mà thỏa thuận xử lý vấn đề chủ quyền hóc búa, vấn đề phạm vi chiều hướng quyền, nhiệm vụ trách nhiệm bên liên quan Đối với tranh chấp biển Đông, có nhiều ý tưởng, đề xuất giải pháp tạm thời cụ thể: từ mức độ xây dựng lòng tin, đến quản lý khai thác tài nguyên chung khu vực Trong khu vực biển Đông, nhiều mơ hình hợp tác chung thành cơng, khơng mơ hình mãi khơng thể trở thành thực Qua phân tích trường hợp hợp tác nói trên, mơ hình hợp tác thành công phải thỏa mãn điều kiện sau: - Đáp ứng nhu cầu lợi ích chung bên; - Việc khai thác chung thực khu vực chồng lấn xác định rõ ràng, tạo tuyên bố chủ quyền bên phù hợp với luật pháp quốc tế – tiêu chí quan trọng thỏa thuận khai thác chung - Cơ chế, phương thức hợp tác khai thác chung sở luật pháp quốc tế Tranh chấp biển Đông tranh chấp phức tạp giới, khơng có mơ hình hay phương thức hợp tác chung NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 40 áp dụng thành cơng biển Đơng Trong đó, điều quan trọng hợp tác khai thác chung phải đảm bảo phân chia lợi ích bên cách bình đẳng - Việc hợp tác khai thác chung khơng ảnh hưởng đến trình đàm phán yêu sách chủ quyền bên Cơ sở để bên đạt thỏa thuận hợp tác phát triển việc hợp tác không phương hại đến lập trường, trình đàm phán giải pháp cuối phân định vùng biển chồng lấn bên Có thể nói, bối cảnh tranh chấp biển Đơng mặt trị, nước khu vực chưa có lịng tin mức độ định để gác tranh chấp sang bên tiến hành hợp tác khai thác chung tồn biển Đơng Việc hợp tác khai thác chung khu vực biển Đông tranh chấp thực thành cơng thực góp phần biến biển Đơng thành khu vực hịa bình, hợp tác thịnh vượng bên thể thiện chí tâm việc hợp tác, qua xây dựng lịng tin, đẩy lùi nguy xung đột, phục vụ lợi ích lợi ích chung khu vực Có thể nói, tranh chấp biển Đơng, mối quan tâm, lợi ích bên tranh chấp đơi khơng đồng nhất, đề xuất hợp tác tập trung vào đối tượng áp dụng chung cho tất bên tranh chấp biển Đơng khó thành cơng Ví dụ lập trường trị Trung Quốc nhằm đề nghị gác lại vấn đề chủ quyền, khai thác chung tài nguyên quần đảo không bên tranh chấp chấp nhận Trung Quốc đưa yêu sách bên mạnh Trong bối cảnh vậy, đề xuất “hợp tác phát triển” với nội dung hợp tác đa dạng, đáp ứng lợi ích mối quan tâm bên phù hợp Trên thực tế, số khu vực tranh chấp giới ví dụ Nhật với Trung Quốc, Nhật Nga, bên cạnh việc hợp tác khai thác chung dầu khí, bên thỏa thuận thành lập vùng đánh cá chung để đáp ứng lợi ích truyền thống nhân dân bên liên quan NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 41 Những ví dụ hợp tác phát triển thành công thời gian qua cho thấy điều rằng, quốc gia tâm thiện chí tuân thủ nguyên tắc hợp tác định chắn lợi ích tất nước biển Đông bảo đảm, đồng thời nguyện vọng biến biển Đông thành khu vực hịa bình, hợp tác thịnh vượng trở thành thực không xa NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 42 PHẦN KẾT LUẬN Đứng trước tình hình diễn biến tranh chấp biển đơng ngày phức tạp, có nguy leo thang dẫn đến xung đột Việt Nam cần phải thận trọng bước Biển đơng nước ta có ý nghĩa lớn khơng kinh tế mà cịn có chiều sâu chiến lược quốc phịng tương lai Hiện nay, có nhiều phương pháp để giải tranh chấp biển Có thể khởi kiện tịa án cơng lý quốc tế lựa chọn phương pháp giải trọng tài Nhìn chung, cách giải có ưu điểm hạn chế định Ngoài ra, để giải tình hình tranh chấp căng thẳng biển củng số giải pháp hữu hiệu khác ngoại giao, thương lượng, hòa giải, ký kết hợp tác chung phát triển Trong đó, hoạt động ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt thứ vũ khí lợi hại mang tính ưu việt hẳn NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp 2013 Giáo trình Luật quốc tế - Nhà xuất đại học huế Công ước Viên luật biển 1982 Luật trọng tài quốc tế Luật tổ chức tòa án quốc tế Các trang web tham khảo http://tailieu.vn/doc/b-so-sanh-phuong-phap-giai-quyet-tranh-chap bang-trong- tai -va- toa- an-610495.html truy cập ngày 13/5/2015 http://baodientu.vn/giai-quyet-xung-dot-trong-phap-luat-ve-bien-i3.html truy cập ngày 20/5/2015 http://baodientu.vn/giai-quyet-xung-dot-tranh-chap-bien-dong-i3.html truy cập thường xuyên http://antt.vn/so-sanh-phuong-thuc-giai-quyet-bang-trong-tai-vatoa-an truy cập ngày 3/7/2015 http://www.vietnamplus.vn/uu-va-nhuoc-diem-cua-cac-giai-phapgiai-quyet-tranh-chap-11/234333.vnp truy cập ngày 1/2/2015 http://www.vietnamplus.vn/mot-so-giai-phap-khac-ve-bien-dong11/234333.vnp truy cập ngày 9/2/2015 NGUYỄN THỊ BĂNG TÂM_K36A KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 44 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN ... TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TRANH CHẤP QUỐC TẾ VỀ BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN... KINH TẾ_1250210257_NIÊN LUẬN K36: GI ẢI QUY ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 giải tranh chấp như: Bằng tòa án quốc tế, tòa án biển. .. ẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982 Nội dung tiếp theo, niên luận phân tích chế giải tranh chấp Tịa án Luật biển quốc tế, gọi tắt

Ngày đăng: 06/12/2016, 23:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • Trong thời gian gần đây, vấn đề Biển Đông, đặc biệt là tranh chấp về chủ quyền đối với các đảo thuộc quần đảo Trường Sa (tên tiếng anh là Spartly Islands) giữa các quốc gia ven Biển Đông ngày càng căng thẳng, gây nhiều lo ngại không chỉ trong khu vực mà còn ảnh hưởng sâu rộng trong cộng đồng quốc tế. Việt Nam với đường bờ biển dài hơn 3000km, mọi hoạt động kinh tế, hàng hải,quân sự, du lịch biển đều diễn ra trên Biển Đông. Hơn nữa với vị trí chiến lược và nguồn tài nguyên phong phú, Biển Đông đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với an ninh quốc phòng củng như nền kinh tế của Việt Nam. Các quốc gia ven biển khác như Trung Quốc, Philippin, Malaisia, Indonesia củng đều hiểu rằng, giành được quyền kiểm soát trên Biển Đông cũng có nghĩa là giành được ưu thế rất lớn cả về kinh tế và chính trị trong hiện tại và cả tương lai.

    • Tranh chấp trên biển nói chung và Biển Đông nói riêng bắt đầu từ giữa thế kỷ XX và cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có nhiều hi vọng để giải quyết. Bởi vậy, đây đã trở thành đề tài của giới nghiên cứu cũng như chính trị khai thác.

    • Vì những lý do đó mà em chọn đề tài “ Tranh chấp quốc tế trên biển và cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế trên biển theo CƯLB năm 1982 ”làm đề tài niên luận.

    • Nội dung đề tài niên luận tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận về tranh chấp quốc tế. Cụ thể niên luận đưa ra khái niệm “cơ chế” khái niệm “tranh chấp quốc tế”. Và khái niệm của một số biện pháp giải quyết tranh chấp phổ biến trong thực tiễn quốc tế hiện nay như: Đàm phán, trung gian, hòa giải, hỗ trợ, trọng tài và tòa án. Nêu và phân tích một số điểm cơ bản về cơ chế giải quyết tranh chấp; phạm vi giải quyết tranh chấp, các cơ quan giải quyết tranh chấp và trình tự giải quyết tranh chấp theo quy định của UNCLOS.

    • Nội dung tiếp theo, niên luận phân tích cơ chế giải quyết tranh chấp của Tòa án Luật biển quốc tế, gọi tắt là ITLOS, dưới góc độ là một biện pháp giải quyết tranh chấp khá hiệu quả và phù hợp với tranh chấp trên Biển Đông.

    • Phần cuối, niên luận phân tích, đánh giá thực trạng tranh chấp trên Biển Đông hiện nay. Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Việt Nam và từ đó đưa ra nhận định về khả năng giải quyết tranh chấp trên Biển Đông theo CƯLB năm 1982. Từ những phân tích đó, niên luận đánh giá khả năng tranh chấp trên Biển Đông theo UNCLOS là có nhưng còn nhiều vướng mắc. Bên cạnh đó, niên luận cũng đưa ra một số biện pháp về Biển Đông đối với Việt Nam hiện nay, trong đó bên cạnh biện pháp ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt chúng ta cần phải sử dụng nhiều hơn nữa công cụ pháp lý để sớm giải quyết được tình hình Biển Đông đang căng thẳng như hiện nay.

      • 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

        • Với đề tài là “ Tranh chấp quốc tế trên biển và cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế trên biển theo CƯLB năm 1982 ”. Niên luận tập trung nghiên cứu các qui định của pháp luật về biển, các luật và văn bản dưới luật. Đồng thời tìm hiểu các hiệp định, công ước mà Việt Nam đã tham gia ký kết. Cụ thể, quan trọng nhất là công ước luật biển năm 1982 mà Việt Nam là thành viên. Qua việc nghiên cứu những quy định trong các luật và văn bản luật dưới này từ đó tìm ra sự hình thành và phát triển của các qui định pháp luật về giải quyết tranh chấp trên biển qua các giai đoạn, những khó khăn vướng mắc trong trong thực tiễn thực hiện các quy định này. Thông qua đó nêu lên kiến nghị và phương hướng hoàn thiện các quy định về vấn đề giải quyết tranh chấp trên biển hiện nay.

          • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

          • Phạm vi nghiên cứu của niên luận chủ yếu tập trung vào các quy định của pháp luật quốc tế về biển. Cơ chế giải quyết tranh chấp về biển theo các hiệp định mà nước ta đã tham gia ký kết. Trong đó, phân tích rõ các biện pháp giải quyết tranh chấp như: Bằng tòa án quốc tế, tòa án biển quốc tế và trọng tài quốc tế. Và thực tiễn áp dụng các quy định này tại Việt Nam.

            • 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

              • 3.1. Mục đích nghiên cứu

              • Qua việc nghiên cứu các quy định của pháp luật quốc tế về biển và cơ chế giải quyết tranh chấp trên biển, giúp chúng ta nắm rõ hơn các quy định của pháp luật hiện hành về biển hiện nay, dựa trên thực tiễn hoạt động từ đó rút ra được những bất cập, những điểm hạn chế trong các quy định về của pháp luật về biển, …, tìm ra nguyên nhân, kiến nghị, giải pháp hoàn thiện hơn cho khung pháp lý về biển cũng như cơ chế và hướng giải quyết tranh chấp trên biển.

                • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

                • Thứ nhất, tìm hiểu quan điểm và quy định pháp luật của các nước về Biển Đông.

                • Thứ hai, phân tích cơ sở lí luận và các quy định của pháp luật hiện hành về biển và cơ chế giải quyết tranh chấp khi xảy ra.

                • Thứ ba, tìm hiểu thực tiễn việc áp dụng các quy định của pháp luật quốc tế để giải quyết tranh chấp tại Việt Nam.

                • Cuối cùng, tổng hợp, phân tích các nguồn tài liệu đó để có cái nhìn tổng quát hơn quy định của pháp luật hiện hành, tìm ra những điểm tiến bộ của các quy định này, những vướng mắc trong các quy định pháp luật khi áp dụng vào thực tiễn. Nêu ra được nguyên nhân và đề xuất giải pháp cho vấn đề nóng bỏng này.

                  • 4. Cơ cấu của đề tài

                  • Đề tài này ngoài những phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì phần nội dung gồm có 2 chương:

                  • Chương 1: Tranh chấp quốc tế về biển và cơ chế giải quyết tranh chấp theo CƯLB năm 1982.

                  • Chương 2: Thực tiễn áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp tại Việt Nam.

                  • PHẦN NỘI DUNG

                  • CHƯƠNG 1: TRANH CHẤP QUỐC TẾ VỀ BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982

                    • 1. Cơ sở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển.

                      • 1.1. Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp về biển.

                      • Hiện nay vẫn chưa có định nghĩa thống nhất về tranh chấp quốc tế trong các văn bản pháp lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan