Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của việc trồng cam và trồng rừng ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

111 624 0
Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của việc trồng cam và trồng rừng ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ****** ĐẶNG THỊ TƯƠI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA VIỆC TRỒNG CAM VÀ TRỒNG RỪNG Ở HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ******* ĐẶNG THỊ TƯƠI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA VIỆC TRỒNG CAM VÀ TRỒNG RỪNG Ở HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành : Kinh tế Quản lý Môi trường LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THẾ CHINH Hà Nội, 2008 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Kinh tế môi trường, Khoa Kinh tế Quản lý Môi trường Đô Thị, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, người tạo điều kiện, giúp đỡ nhiều trình viết luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn cán Phòng Nông nghiệp - Ủy ban nhân dân huyện Hàm Yên; Lâm trường Hàm Yên; Công ty Cổ phần Tư vấn Dịch vụ Công nghệ Tài nguyên – Môi trường cung cấp liệu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu Tuy tác giả có nhiều cố gắng việc nghiên cứu đề tài luận văn song chắn luận văn tránh khỏi khiếm khuyết nội dung hình thức, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Hà nội, tháng 10 năm 2008 Đặng Thị Tươi MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SƠ KHOA HỌC CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN .4 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG THỰC HIỆN VIỆC TRỒNG CAM VÀ TRỒNG RỪNG Ở HUYỆN HÀM YÊN, TUYÊN QUANG 21 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA VIỆC TRỒNG CAM VÀ TRỒNG RỪNG - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT 57 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: So sánh CBA Phân tích chi phí hiệu .6 Bảng 1-2: So sánh CBA Phân tích tài Bảng 2-3: Diện tích trồng cam sản lượng trồng cam xã huyện Hàm Yên năm 2006 .44 Bảng 2-4: Tổng hợp rà soát đất trồng cam, kế hoạch trồng từ năm 20072010 45 Bảng 2-5: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp xã huyện Hàm Yên năm 2005 48 Bảng 3-6: Xác định chi phí lợi ích việc trồng rừng quan điểm tài quan điểm kinh tế 59 Bảng 3-7: Các phương pháp áp dụng để lượng giá chi phí lợi ích việc trồng rừng .62 Bảng 3-8: Chi phí trồng 1ha rừng keo năm thứ 65 Bảng 3-9: Chi phí chăm sóc bảo vệ rừng năm 65 Bảng 3-10: Tổng chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ cho rừng trồng (keo lai) qua chu kỳ năm 66 Bảng 3-11: Giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng (keo lai) 68 Bảng 3-12: Giá trị cung cấp nguồn phân bón cho đất rừng trồng (keo lai) 69 Bảng 3-13: Tổng hợp lợi ích việc trồng rừng qua chu kỳ năm .70 Bảng 3-14: Giá trị ròng việc trồng rừng quan điểm tài 70 Bảng 3-15: Giá trị ròng việc trồng rừng quan điểm kinh tế .71 Bảng 3-16: Tỷ số B/C việc trồng rừng quan điểm tài 72 Bảng 3-17: Tỷ số B/C việc trồng rừng quan điểm kinh tế 73 Bảng 3-18: Xác định chi phí lợi ích việc trồng cam quan điểm kinh tế tài 76 Bảng 3-19: Các phương pháp áp dụng để lượng giá chi phí lợi ích việc trồng rừng .77 Bảng 3-20: Chi phí trồng cam năm đầu huyện Hàm Yên 79 Bảng 3-21: Chi phí chăm sóc 1ha cam năm 79 Bảng 3-22: Tổng hợp chi phí trồng cam qua chu kỳ năm .80 Bảng 3-23: Doanh thu từ việc trồng 1ha cam qua chu kỳ năm .80 Bảng 3-24: Tổng hợp lợi ích từ việc trồng 1ha cam qua chu kỳ năm 81 Bảng 3-25: Giá trị ròng việc trồng cam quan điểm tài chính.81 Bảng 3-26: Giá trị ròng việc trồng cam tính quan điểm kinh tế 82 Bảng 3-27: Tỷ số B/C việc trồng cam đứng quan điểm tài 83 Bảng 3-28: Tỷ số B/C việc trồng cam đứng quan điểm kinh tế 83 Bảng 3-29: Bảng thể tiêu kinh tế r = 12% 86 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Sơ đồ bước thực CBA dự án 10 Hình 1-2: Sơ đồ bước thực đánh giá hiệu việc trồng cam trồng rừng 19 Hình 2-3: Bản đồ vị trí huyện Hàm Yên 23 Hình 2-4: Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Hàm Yên năm 2005 .43 Hình 3-5: Các yếu tố xói mòn đất .60 Hình 3-6: Mô hình đánh giá tổng giá trị kinh tế rừng .67 Hình 3-7: NPV trồng rừng quan điểm tài thay đổi tỷ lệ chiết khấu r 74 Hình 3-8: NPV trồng rừng quan điểm kinh tế thay đổi tỷ lệ chiết khấu r 75 Hình 3-9: NPV trồng cam quan điểm tài thay đổi tỷ lệ chiết khấu r 85 Hình 3-10: NPV trồng cam quan điểm kinh tế thay đổi tỷ lệ chiết khấu r 86 Hình 3-11: Nguyên lý kiểm soát xói mòn đất .97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT B/C Lợi ích/Chi phí (Benefit/Cost) CBA Phân tích Chi phí – Lợi ích (Cost – Benefit Analysis) CDM Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism) CER Chứng giảm khí thải (Certified Emission Reduction) IRR Tỷ suất hoàn vốn nội (Internal Rate of Return) NPV Giá trị ròng (Net Present Value) UBND Ủy ban Nhân dân UNFCCC Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) VNĐ Việt Nam đồng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai nguồn tài nguyên có hạn Do vậy, thực tế phải đối mặt với lựa chọn sử dụng đất nhằm sử dụng đất cách hiệu phương diện kinh tế - xã hội môi trường Xã hội không đủ nguồn lực để thực tất phương án Vì đặt đứng trước lựa chọn phương án Phân tích chi phí – lợi ích công cụ hữu hiệu giúp cho việc đánh giá hiệu kinh tế môi trường dự án theo quan điểm xã hội, tạo sở khoa học cho việc lựa chọn phương án đầu tư hiệu Huyện Hàm Yên, Tuyên Quang địa danh tiếng với nghề trồng cam Chính nhờ vào loại trồng mà sống người dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, để đảm bảo cho chất lượng môi trường địa bàn, diện tích đất dành cho trồng cam, quy hoạch sử dụng đất phải trì quỹ đất định cho trồng rừng Thực tế cho thấy, lợi ích trước mắt việc trồng cam mang lại nên nhiều nơi người dân muốn chuyển đất từ trồng rừng sang trồng cam Trong quy hoạch sử dụng đất huyện Hàm Yên, lựa chọn phương án trồng cam hay trồng rừng giải mối quan hệ kinh tế môi trường Để giải đưa phương án lựa chọn tối ưu nhất, với kiến thức chuyên môn đào tạo trường với kinh nghiệm làm việc tại, lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Đánh giá hiệu sử dụng đất việc trồng cam trồng rừng huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” Nghiên cứu nhằm tính toán đầy đủ so sánh lợi ích chi phí hai phương án trồng cam trồng rừng quan điểm tài kinh tế Từ làm sở tham khảo lựa chọn sách quy hoạch sử dụng đất, đảm bảo phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường địa bàn huyện Nếu chọn phương án sử dụng đất cần có biện pháp tương ứng nhằm đảm bảo phát triển kinh tế cách bền vững 2 Mục tiêu đề tài - Vận dụng sở lý luận phân tích Chi phí – Lợi ích (CBA) để xem xét, đánh giá lựa chọn phương án sử dụng đất hợp lý - Đánh giá so sánh hiệu kinh tế - xã hội – môi trường phương án sử dụng đất trồng cam trồng rừng huyện Hàm Yên, Tuyên Quang nhằm tìm phương án sử dụng đất hợp lý - Đề xuất chế, sách nhằm đảm bảo thực phương án sử dụng đất thân thiện với môi trường Đảm bảo trì quy hoạch sử dụng đất lập địa bàn huyện Hàm Yên Đối tượng nghiên cứu - Các phương án sử dụng đất trồng cam trồng rừng địa bàn huyện Hàm Yên Tuyên Quang - So sánh hiệu hai phương án trồng cam trồng rừng Phạm vi nghiên cứu - Về mặt học thuật: Có nhiều phương pháp sử dụng để so sánh hiệu dự án Tuy nhiên nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích - Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang - Về thời gian: Thu thập số liệu từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp CBA phương pháp để đánh giá hiệu dự án trồng cam trồng rừng Tuy nhiên để thực CBA phương pháp sử dụng bổ sung phương pháp định giá, lượng giá chi phí – lợi ích sở phân tích, so sánh tổng hợp số liệu trạng trồng cam trồng rừng Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phương pháp kế thừa để thực nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu trên, đề tài sử dụng nguồn số liệu bản: 1) Số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra khảo sát địa bàn nghiên cứu để lấy liệu phục vụ cho tính toán chi phí lợi ích việc trồng cam trồng rừng; 2) Số liệu thứ cấp: Thu thập liệu thứ cấp từ Ủy ban nhân dân huyện Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Hàm Yên đến năm 2010; Chương trình phát triển lâm nghiệp từ 2006 -2010 huyện; Đề án phát triển trồng cam huyện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở khoa học việc áp dụng phân tích Chi phí – Lợi ích đánh giá hiệu dự án Chương 2: Hiện trạng thực việc trồng cam trồng rừng huyện Hàm Yên, Tuyên Quang Chương 3: Đánh giá hiệu sử dụng đất việc trồng cam trồng rừng – Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất 90 tương tán năm đầu rừng chưa khép tán Hoặc phát triển chăn nuôi tán rừng tạo thu nhập cho người trồng rừng cư dân sống gần rừng ong mật, loại động vật ăn cỏ 3.6.1.3 Các giải pháp sách Về sách giao đất giao rừng - Diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ áp dụng giao khoán trồng, chăm sóc quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình sở tổ chức tập thể có điều kiện Theo hợp đồng kinh tế Ban quản lý Dự án - Đối với diện tích rừng sản xuất: công tác giao đất khoán rừng cho hộ gia đình phải gắn liền với việc định canh, định cư chỗ, giúp nhân dân ổn định đời sống tham gia xây dựng rừng Khi giao đất gắn trách nhiệm suất, sản lượng rừng trồng với hộ gia đình tổ chức giao Nếu sử dụng đất hiệu kinh tế theo chu kỳ khai thác sử dụng không mục đích thu hồi Về sách đầu tư tín dụng - Đối với đầu tư rừng phòng hộ rừng đặc dụng: sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước; thực xác định đơn giá sản xuất loài giống xuất đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng cụ thể cho loài trồng theo chế độ sách hành Xây dựng khu du lịch sinh thái để thu hút vốn đầu tư khách thăm quan, du lịch - Đối với rừng sản xuất: sử dụng vốn doanh nghiệp vốn nhân dân, bao gồm vốn tự có vốn vay, để tăng nguồn vốn trồng rừng sản xuất tổ chức trồng rừng liên doanh với tổ chức, cá nhân cho thuê đất để trồng rừng + Các lâm trường, dự án trồng rừng có biện pháp huy động vay vốn từ công nhân, hộ trồng rừng để có đủ vốn tự có thực trồng rừng sản xuất - Về chế biến lâm sản: có sách ưu đãi khuyến khích nhà đầu tư, 91 nhằm thu hút doanh nghiệp cá nhân đầu tư lắp đặt dây chuyền công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm cao cấp, chất lượng để xuất sản phẩm địa bàn huyện Theo Quyết định số 174 QĐ-UBND ngày 18/4/2006 UBND tỉnh Tuyên Quang việc ban hành quy định tạm thời đơn giá suất đầu tư trồng rừng nguồn vốn triệu rừng năm 2006 Nhu cầu vốn đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2010: 116.257 triệu đồng, đó: - Vốn Ngân sách: 28.635 triệu đồng (trồng, chăm sóc bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ) - Vốn vay tín dụng: 55.763 triệu đồng đơn vị quốc doanh (trồng, chăm sóc bảo vệ rừng sản xuất) - Vốn tự có: 31.860 triệu đồng (trồng, chăm sóc bảo vệ rừng sản xuất nhân dân đơn vị quốc doanh) Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý cán khoa học kỹ thuật từ cấp sở để có đủ trình độ, khả quản lý áp dụng công nghệ tiên tiến phục vụ cho việc phát triển kinh tế lâm nghiệp địa bàn - Đào tạo, nâng cao trình độ kỹ thuật chế biến lâm sản cho sở chế biến để tiêu thụ lâm sản cho người trồng rừng, đồng thời tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng giá trị sản phẩm lâm nghiệp, làm giảm tình trạng xuất bán lâm sản thô Chính sách xúc tiến việc bán chứng giảm thải cho người trồng rừng Hiện nay, tổ chức nước có nhu cầu mua CER lớn Ngân hàng Thế giới, công ty Nhật Bản, Hà Lan Ngoài có số nước châu Âu trình xúc tiến chương trình CDM năm 2003-2004 Đây thị trường có nhu cầu lớn CER Kinh doanh buôn bán sản phẩm CER hính thức hoàn toàn thị 92 trường Tuy nhiên vấn đề bán giấy phép giảm thải người dân mẻ Vì vậy, nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ cho người dân việc cấp chứng giảm thải theo chế CDM tìm đối tác tiêu thụ giúp dân 3.6.2 Giải pháp thực trồng cam bền vững 3.6.2.1 Giải pháp đất đai kế hoạch trồng - Xác định trồng loại đất: Đất màu đồi, đất vườn tạp, đất lâm nghiệp, ven bìa rừng trồng, đất trồng cam chu kỳ I - Quy hoạch vùng sản xuất cam 09 xã phía Bắc: Yên Thuận, Bạch Xa, Minh Khương, Minh Dân, Phù Lưu, Tân Thành, Yên Lâm, Yên Phú Thị trấn Tân Yên với diện tích trồng từ năm 2006-2010 500 - Không tăng ạt diện tích đất trồng cam, trước mắt rà soát diện tích cam có, diện tích cho thu hoạch ổn định, đầu tư thâm canh, áp dụng kỹ thuật tiến cách triệt để, tăng diện tích phù hợp với khả kinh tế kỹ thuật trình độ thâm canh, nâng cao suất, chất lượng, mẫu mã sản phẩm - Những diện tích phát triển thêm cần sử dụng giống cam, quýt bệnh, đảm bảo quy trình kỹ thuật, phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng hoá 3.6.2.2 Giải pháp giống: ∗ Bảo tồn giống: - Bảo tồn trì chủng loại giống cam, quýt tốt địa phương, ổn định tính đa dạng sinh học làm sở để nhân giống phục vụ cho chương trình phát triển vùng sản xuất cam, quýt tập trung có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu giống cam, quýt huyện Hàm Yên Tổ chức điều tra, bình tuyển, chọn lọc cam, quýt có chất lượng tốt để chọn cá thể ưu tú, ứng dụng kỹ thuật bồi dục, cải tạo nâng cao chất lượng giống cam, quýt; áp dụng công nghệ vi ghép đỉnh sinh trưởng để phục tráng, làm bệnh, bảo tồn quỹ gen giống cam, quýt địa 93 phương - Xây dựng vườn giống (giữ giống gốc sản xuất giống) nhà lưới chống côn trùng, quản lý chặt chẽ để sử dụng nhân giống đưa sản xuất giống đảm bảo chất lượng ∗ Sản xuất giống: - Nhu cầu giống cam, quýt từ 2006-2010 350.000 cây, đó: + Giống cam ghép: 66.000 + Giống cam chiết cành: 284.000 - Chỉ sử dụng làm giống (cành chiết, mắt ghép) tuyển chọn - Trồng thử nghiệm số giống cam chất lượng cao, đánh giá phù hợp sinh trưởng phát triển điều kiện khí hậu, đất đai huyện Hàm Yên, từ lựa chọn giống cam, quýt phù hợp bổ sung vào cấu giống ăn có múi huyện Hàm Yên Giống trồng thử nghiệm là: Cam Valenxia: 05 ha; Cam Naven: 05 - Trồng thử nghiệm đất trồng cam chu kì I: Cam sành: 05 ha; Cam Valexia: 05 3.6.2.3 Giải pháp kỹ thuật canh tác: - Rà soát diện tích cam có, xác định diện tích cam phát triển tốt, cho thu hoạch ổn định, hướng dẫn đầu tư thâm canh, áp dụng kỹ thuật tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, kéo dài chu kỳ thu hoạch - Sử dụng giống cam bình tuyển, chọn lọc đạt tiêu chuẩn chất lượng, bệnh phù hợp với yêu cầu sản xuất theo quy trình kỹ thuật tiên tiến diện tích trồng - Chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc, chống tái nhiễm bệnh cho người trồng cam, bước thay đổi tập quán canh tác quảng canh lâu đời trồng cam 94 thông qua tập huấn, hội nghị đầu bờ, tham quan mô hình trình diễn - Áp dụng kỹ thuật trồng dày, tạo tán thấp, thâm canh cao với chu kỳ kinh doanh ngắn, nhanh chóng đạt sản lượng cao, sớm thu hồi vốn đầu tư - Chủ động thực biện pháp phòng trừ, hạn chế loại sâu bệnh chủ yếu: Sâu vẽ bùa, loại rệp, sâu nhớt, rầy chổng cánh, bệnh chảy gôm, bệnh sẹo, bệnh loét, bệnh greening… - Áp dụng biện pháp canh tác đất dốc (gieo cốt khí, hàng rào xanh chống xói mòn, xác định đường đồng mức san cấp…) 3.6.2.4 - Giải pháp sách Huy động nguồn vốn tập trung cho chương trình phát triển cam, bao gồm việc đầu tư trực tiếp cho việc trồng, chăm sóc, xây dựng sở hạ tầng cho vùng cam - Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vay vốn cho đầu tư trồng, chăm sóc cam, quýt - Khuyến khích đơn vị sản xuất giống vay vốn không lãi suất để sản xuất giống xây dựng vườn ươm giống gốc, đảm bảo chất lượng giống - Ưu tiên xây dựng đường giao thông để phục vụ cho việc vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm; xây dựng công trình thuỷ lợi để tưới cho cam, quýt - Xây dựng quảng bá thương hiệu cam sành Hàm Yên trước hết với thị trường nước Đến thời điểm này, Hội cam sành Hàm Yên hoàn chỉnh hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cam sành Hàm Yên nộp Cục Sở hữu trí tuệ Trước mắt sử dụng sản phẩm tươi từ mô hình chào hàng, giới thiệu sản phẩm tỉnh, nhà máy chế biến tiến tới ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho người trồng cam Tăng cường giúp đỡ hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm kể việc tiếp thị, hướng dẫn thị trường, vận chuyển bảo quản thiết kế bao bì sản phẩm, chống ép giá gây thiệt hại cho người nông dân - Từng bước nghiên cứu xây dựng nhà máy chế biến hoa Hàm 95 Yên Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở chế biến - Tích cự tham gia Hội chợ nông sản, đẩy mạnh hoạt động maketting để tạo lập thị trường vững - Thành lập ban đạo chương trình phát triển cam Xây dựng vùng sản xuất cam chất lượng cao Tranh thủ hỗ trợ chuyên gia đầu ngành ăn nước, chí thuê khoán chuyên gia nước để xây dựng vùng cam Hàm Yên thành vùng hàng hoá không người tiêu dùng nước biết đến mà nước khu vực giới biết muốn thưởng thức vị cam sành Hàm Yên 3.6.2.5 Xây dựng thương hiệu cho cam sành Hàm Yên Để phát triển bền vững việc trồng cam công việc quan trọng tìm thị trường tiêu thụ ổn định lâu dài Do vậy, việc xây dựng thương hiệu cho cam sành Hàm Yên điều quan trọng cần phải làm Trước hết muốn tạo thương hiệu cho cam sành, trước tiên phải trọng đến chất lượng quả, công tác bảo quản sau thu hoạch, tuyển chọn giống cam Thứ hai đội ngũ hệ thống khuyến nông cần tăng cường hướng dẫn nông dân biện pháp kỹ thuật nhân giống, phòng trừ sâu bệnh Ngoài ra, việc giới thiệu quảng bá nông sản cam sành qua hội chợ, liên doanh, liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ yếu tố quan trọng để phát triển xây dựng thương hiệu cam sành Lợi cam người quản lý nông dân trồng cam rõ Nhưng để quy hoạch phát triển vùng cam cách chuyên sâu, tránh manh mún, nhỏ lẻ cần phải xây dựng mô hình chuyên canh có quy mô lớn Thực nhiều mô hình trang trại chuyên canh cách chuyên nghiệp, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất, trọng đặc biệt đến giống cam bệnh Nhưng để có vùng chuyên canh chắc cần phải có kết hợp nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nông dân, có nghề trồng cam phát triển cách bền vững 96 3.6.2.6 Các biện pháp phòng chống xói mòn trồng cam Bên cạnh đó, việc chống xói mòn trồng cam cần quan tâm Như ta thấy tỷ lệ tàn che cam thấp so với rừng nên lâu dài việc trồng cam gây ảnh hưởng xấu tới đất đai Vì cần phải có biện pháp chống xói mòn đất tiến hành trồng cam Các nghiên cứu nhiều nước giới đến kết luận: Không có biện pháp đơn lẻ có khả chống xói mòn, mà thông thường tuỳ theo điều kiện cụ thể vùng mà phải chọn xếp đặt hệ thống biện pháp thích hợp Về nguyên lý, Ellison (1944) xác định tác nhân gây xói mòn mạnh xung lực hạt mưa đập vào mặt đất Ông chia trình thành pha: Pha 1: Tách hạt đất khỏi khối đất Pha 2: Di chuyển phần tử bị tách nơi khác Pha 3: Lắng đọng chúng nơi khác Nếu hạn chế pha 1, không xảy pha pha Do đó, hệ thống biện pháp thuộc nhóm nhóm tăng cường che phủ đất trở nên quan trọng Bởi việc bố trí cấu trồng đa dạng theo kiểu nông – lâm nghiệp kết hợp, tạo tán che nhiều tầng nhiều lớp Trên mặt đất lớp thảm mục, tầng lớp sống nhiều lớp, nhiều tầng hạn chế đáng kể xung lực hạt mưa Việc trồng xen thành băng hàng năm với trồng lâu năm, luân phiên băng, trồng xen, trồng gối tạo tán che tối đa Đây sở lý luận vững phương thức canh tác nông – lâm kết hợp Các biện pháp khác công trình đồng ruộng như: ruộng bậc thang, kiến thiết đồi nương, đào mương dốc, hố vảy cá , làm đất gieo trồng theo đường đồng mức, trồng hàng ngang dốc để cắt dòng chảy có tác dụng phân tán, làm giảm cường độ dòng chảy bùn cát, hạn chế xói mòn Nguyên lý chung để kiểm soát xói mòn đất minh hoạ hình sau: 97 Giảm tác động xung lực hạt mưa Quản lý đất Quản lý trồng Tăng sức ứng chịu đất Cải thiện cấu trúc đất tính bền vững cấu trúc đất Giảm dòng chảy lỏng Tăng mức Tăng sức độ gồ ghề chống đỡ dòng chảy Giảm tốc độ dòng chảy Hình 3-11: Nguyên lý kiểm soát xói mòn đất Nguồn: Giáo trình thổ nhưỡng học, Trường Đại học quốc gia Hà nội Theo hình cho thấy tồn hệ thống biện pháp chống xói mòn: + Hệ thống biện pháp tăng cường che phủ mặt đất thông qua việc quản lý đất quản lý hệ thống trồng + Hệ thống biện pháp ngăn chặn, cắt ngắn, phân tán làm giảm lưu lượng dòng chảy lỏng + Hệ thống biện pháp tăng cường khả ứng chịu xói mòn đất * Phòng chống xói mòn phạm vi khu vực Phương pháp thực thi khu vực nhỏ nương rẫy, đồi hay cánh đồng Phương pháp không cần đầu tư lớn, dễ làm nên hộ nông dân hợp tác xã áp dụng Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào đối tượng trồng, trạng sử dụng đất mà biện pháp cần chọn lọc, đa dạng thích hợp + Trồng xen, trồng gối, nông – lâm kết hợp + Băng đệm: dùng cỏ khô, cỏ tươi, thân khô tươi trải ngang dốc để ngăn dòng chảy làm giảm xung lực mưa đập vào đất 98 + Trồng cốt khí: Là thuộc họ đậu, bụi sống lâu năm, ưa sáng, mọc nhanh, thích hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam, ưa đất phá rừng, đất sau làm nương rẫy Chịu đất nghèo, xấu Trồng xen với để che phủ giai đoạn đầu tốt Trồng thành băng xanh đất dốc để chống xói mòn cải tạo đất Cây cốt khí trồng khắp nơi làm phân xanh tốt 99 KẾT LUẬN Trong quy hoạch sử dụng đất huyện Hàm Yên có nhiều phương án sử dụng đất khác cho mục đích phát triển kinh tế khác nhau, đặc biệt quy hoạch cho sản xuất nông lâm nghiệp Với đặc điểm tự nhiên huyện Hàm Yên phổ biến sử dụng đất nông lâm nghiệp đất cho trồng cam trồng rừng Qua kết tính toán cho thấy Tùy quan điểm tính toán mà giá trị ròng dự án trồng cam dự án trồng rừng đem lại kết khác Đứng quan điểm tài việc trồng cam mang lại lợi ích ròng cao việc trồng rừng Tuy nhiên đứng quan điểm kinh tế kết lại ngược lại việc trồng rừng mang lại lợi ích ròng cao trồng cam Điều chứng tỏ giá trị môi trường mang lại từ việc trồng rừng lớn Vì vậy, định mục đích sử dụng đất phục vụ cho trồng cam hay trồng rừng tùy quan điểm nhà hoạch định sách mà lựa chọn phương án sử dụng đất thích hợp Tuy nhiên, sử dụng đất trồng cam hay trồng rừng cần có giải pháp để kết hợp hài hòa mục đích phát triển kinh tế với mục tiêu bảo vệ môi trường cách bền vững Mặc dù tác giả cố gắng để lượng hóa tác động tới môi trường dự án Tuy nhiên dự án trồng cam việc lượng hóa tác động tới môi trường hạn chế Hiện chưa có nghiên cứu tác động việc trồng cam tới môi trường Do vậy, việc tính toán chi phí lợi ích việc trồng cam đứng quan điểm kinh tế hạn chế Ngoài ra, việc tính toán chi phí lợi ích dựa giá thị trường năm 2007 thị trường có nhiều biến động có thay đổi kết tính toán 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt: 1) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác 2) Nguyễn Thế Chinh Đặng Như Toàn (1998), Kinh tế Quản lý Môi trường 3) Trần Văn Chính (2006), Giáo trình thổ nhưỡng học, Nhà xuất Nông nghiệp 4) Trần Võ Hùng Sơn (2001), Nhập môn Phân tích Lợi ích Chi phí, Nhà xuất Đại Học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 5) Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTG ngày 29/7/1998 Mục tiêu, Nhiệm vụ, Chính sách Tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 6) Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam 7) Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Kinh tế Môi trường – Chương trình kinh tế môi trường Đông Nam Á 8) Ủy ban nhân dân huyện Hàm Yên (2006), Báo cáo Kết thực Dự án trồng triệu rừng (từ năm 1999 đến năm 2005) 9) Ủy ban nhân dân huyện Hàm Yên (2007), Báo cáo Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 10)Ủy ban nhân dân huyện Hàm Yên (2006), Chuyên đề Phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010 huyện Hàm Yên 11)Ủy ban nhân dân huyện Hàm Yên (năm 2006), Chương trình Phát triển kinh tế lâm nghiệp huyện Hàm Yên Giai đoạn 2006-2010 12)Uỷ ban nhân dân huyện Hàm Yên (2007), Đề án số 07/DA-UBND “Quy hoạch phát triển vùng cam trồng thử nghiệm số giống cam, quýt 101 huyện Hàm Yên” 13) Trang Web Đảng Cộng Sản Việt Nam http://www.cpv.org.vn/print_preview.asp?id=BT2670566165 14) Trang Web Dân tộc Phát triển http://www.cema.gov.vn/modules.php? name=Content&op=details&mid=6012 15) Trang Web Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Tuyên Quang http://tuyenquangkhcn.org.vn/new/index.php? id_cate=59&id_scate=80&id_sscate=103&id_contents=181&action=detail 16) Trang Web UBND tỉnh Tuyên Quang http://www.tuyenquang.gov.vn/ Tài liệu Tiếng anh: 1) Allen S Bellas Richard O Zerbe : “Giới thiệu Phân tích Chi phí Lợi ích” Do Lê Thủy phiên dịch 2) Anthony E Boardman, University of British Columbia: “Cost – Benefit Analysis: Concepts and Practice”, Prentice Hall – Upper Saddle River, NJ 07458 102 PHỤ LỤC Một số hình ảnh chuyến khảo sát huyện Hàm Yên, Tuyên Quang 103 104 Hình 1: Trồng cam sườn đồi xã Phù Lưu huyện Hàm Yên Hình 2: Trồng rừng Lâm trường Tân Thành, xã Phù Lưu, Hàm Yên [...]... ảnh hưởng về lượng Vì nghiên cứu này thực hiên so sánh đồng nhất trên 1 18 ha trồng cam và 1 ha trồng rừng Sau đây là sơ đồ thể hiện các bước sẽ thực hiện khi phân tích đánh giá hiệu quả của việc trồng cam và trồng rừng ở huyện Hàm Yên, Tuyên Quang: Đánh giá hiệu quả của việc trồng rừng và trồng cam Xác định các chi phí, lợi ích của việc trồng rừng Xác định các chi phí, lợi ích của việc trồng cam Liệt... hưởng tiềm năng của việc trồng rừng Liệt kê các ảnh hưởng tiềm năng của việc trồng cam Lượng hóa bằng tiền các tác động của việc trồng rừng Lượng hóa bằng tiền các tác động của việc trồng cam Đánh giá hiệu quả của việc trồng rừng dựa trên các chỉ tiêu lựa chọn Đánh giá hiệu quả của việc trồng cam dựa trên các chỉ tiêu lựa chọn Phân tích độ nhạy của việc trồng rừng Phân tích độ nhạy của việc trồng cam. .. phân tích hiệu quả của việc trồng cam và trồng rừng ở Việt Nam dường như chưa có nghiên cứu nào thực hiện 21 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG THỰC HIỆN VIỆC TRỒNG CAM VÀ TRỒNG RỪNG Ở HUYỆN HÀM YÊN, TUYÊN QUANG 2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hàm Yên, Tuyên Quang 2.1.1 Vị trí địa lý và Điều kiện tự nhiên ở Huyện Hàm Yên, Tuyên Quang 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Hàm Yên là một huyện miền... án trồng cam và trồng rừng ở huyện Hàm Yên, Tuyên Quang trong phần sau Tuy nhiên, trong phần này tác giả chưa đề cập tới những kinh nghiệm thực tế trong việc áp dụng CBA vào trong phân tích đánh giá hiệu quả của dự án trồng cam và trồng rừng Bởi vì, theo như điều tra của tác giả thì các nghiên cứu áp dụng CBA đối với phân tích hiệu quả của dự án được sử dụng rất nhiều tuy nhiên việc áp dụng CBA vào... hoạch sử dụng đất ở huyện Hàm Yên có được quyết định hợp lý về việc trồng cam hay trồng rừng Việc phân tích, đánh giá hiệu quả của việc trồng cam và trồng rừng cơ bản dựa trên các bước tiến hành CBA Tuy nhiên để cho đơn giản, tác giả đã gộp 2 bước (Quy tất cả các giá trị tiền tệ đã tính toàn về giá trị hiện tại và bước tổng hợp và tính toán các chỉ tiêu) thành 1 bước (Đánh giá hiệu quả của việc trồng rừng. .. quy mô, thời hạn thực hiện của một dự án, chúng ta có thể có được những thay thế thích ứng Trong việc sử dụng đất ở huyện Hàm Yên có rất nhiều phương án sử dụng đất có thể thay thế nhau Do giới hạn của đề tài chỉ tập trung vào 2 phương án sử dụng đất phổ biến đó là phương án sử dụng đất để trồng cam và phương án sử dụng đất để trồng rừng 1.2.2 Liệt kê các ảnh hưởng tiềm năng và các chỉ số đo lường Bất... ròng lớn nhất đưa lên vị trí số 1 1.3 Áp dụng phương pháp CBA trong đánh giá hiệu quả dự án trồng cam và trồng rừng Như vậy, qua phân tích cơ sở lý luận của phương pháp CBA trong phân tích so sánh dự án ở các phần trên ta thấy CBA là một công cụ rất tốt đối với các nhà hoạch định chính sách Vì vậy sử dụng CBA để đánh giá hiệu quả của việc trồng cam và trồng rừng để từ đó làm căn cứ cho các nhà hoạch... bắc của tỉnh Tuyên Quang, có toạ độ địa lý từ 21050' - 22023' vĩ độ bắc và từ 105050' - 105011' độ kinh đông - Phía Bắc giáp huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang; - Phía Nam giáp huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang; - Phía Đông giáp huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang; - Phía Tây giáp huyện Yên Bình và Lục Yên tỉnh Yên Bái; Hàm Yên nằm trên trục đường Quốc Lộ số 2 chạy dài 52 km, Trung tâm huyện cách thị xã Tuyên Quang. .. sánh hiệu quả của 2 dự án trồng rừng và trồng cam – Đề xuất kiến nghị, giải pháp 19 Hình 1-2: Sơ đồ các bước thực hiện đánh giá hiệu quả của việc trồng cam và trồng rừng Ngoài ra đối với các chỉ tiêu so sánh 2 dự án, nghiên cứu này tập trung vào tính 3 chỉ tiêu NPV, B/C, IRR Trong đó chỉ tiêu NPV được ưu tiên khi lựa chọn dự án tối ưu Trong nghiên cứu này sẽ không tính toán thời gian hoàn vốn của dự... xảy ra vào các tháng đầu mùa Đông Sương muối: Rất hiếm khi xảy ra (khoảng 2 năm mới có 1 ngày) Nếu có thường xảy ra vào tháng 1 hoặc tháng 11 Thuỷ văn: Chế độ thuỷ văn của huyện chịu ảnh hưởng chính của Sông Lô: Đây là sông lớn nhất trên địa bàn huyện Hàm Yên và tỉnh Tuyên Quang Sông Lô bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) qua Hà Giang đến Tuyên Quang, chia huyện Hàm Yên thành 2 phần Chiều dài của sông ... ích đánh giá hiệu dự án Chương 2: Hiện trạng thực việc trồng cam trồng rừng huyện Hàm Yên, Tuyên Quang Chương 3: Đánh giá hiệu sử dụng đất việc trồng cam trồng rừng – Đề xuất giải pháp sử dụng. .. 18 trồng cam trồng rừng Sau sơ đồ thể bước thực phân tích đánh giá hiệu việc trồng cam trồng rừng huyện Hàm Yên, Tuyên Quang: Đánh giá hiệu việc trồng rừng trồng cam Xác định chi phí, lợi ích việc. .. DÂN ******* ĐẶNG THỊ TƯƠI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA VIỆC TRỒNG CAM VÀ TRỒNG RỪNG Ở HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành : Kinh tế Quản lý Môi trường LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người

Ngày đăng: 06/12/2016, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SƠ KHOA HỌC CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN

    • 1.1. CBA và vai trò của CBA trong phân tích chính sách

      • 1.1.1. Khái niệm về CBA

      • 1.1.2. Phân biệt CBA với các phương pháp phân tích khác

      • 1.1.3. Ưu điểm và nhược điểm của CBA

      • 1.1.4. Vai trò của CBA trong phân tích chính sách

      • 1.2. Các bước thực hiện CBA cho đánh giá một dự án

        • 1.2.1. Quyết định lợi ích thuộc ai và chi phí thuộc ai

        • 1.2.2. Liệt kê các ảnh hưởng tiềm năng và các chỉ số đo lường

        • 1.2.3. Đưa ra dự đoán những ảnh hưởng về lượng

        • 1.2.4. Lượng hóa bằng tiền tất cả các tác động

        • 1.2.5. Quy tất cả các giá trị tiền tệ đã tính toán về giá trị hiện tại

        • 1.2.6. Tổng hợp và tính toán các chỉ tiêu

        • 1.2.7. Phân tích độ nhạy

        • 1.2.8. Đề xuất các phương án mà trong đó lựa chọn phương án đem lại lợi ích xã hội lớn nhất

        • 1.3. Áp dụng phương pháp CBA trong đánh giá hiệu quả dự án trồng cam và trồng rừng

        • 1.4. Tiểu kết chương 1

        • CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG THỰC HIỆN VIỆC TRỒNG CAM VÀ TRỒNG RỪNG Ở HUYỆN HÀM YÊN, TUYÊN QUANG

          • 2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hàm Yên, Tuyên Quang

            • 2.1.1. Vị trí địa lý và Điều kiện tự nhiên ở Huyện Hàm Yên, Tuyên Quang

              • 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên

              • 2.1.1.2. Các nguồn tài nguyên

              • 2.1.1.3. Thực trạng môi trường

              • 2.1.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường

              • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ở Huyện Hàm Yên, Tuyên Quang

                • 2.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội chung của huyện

                • 2.1.2.2. Tiềm năng thế mạnh phát triển kinh tế của huyện Hàm Yên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan