BỆNH HỌC THẬN, TIẾT NIỆU SINH DỤC VÀ LỌC MÁU TRẺ EM

397 644 1
BỆNH HỌC THẬN, TIẾT NIỆU SINH DỤC VÀ LỌC MÁU TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH HỌC THẬN, TIẾT NIỆU SINH DỤC , LỌC MÁU TRẺ EM

GS B ệ n h l Đ Ì N H L O N G h ọ c " J i l Ị U J iíi TS T R Ầ N ụ - c " J j Ể i J J J Í ) Ỉ J j j ệ u Í T ả - £ J J J NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC < J j J £ GS TS BSCKII GVCC TRẦN ĐÌNH LONG B Ệ N H H Ọ C T H Ậ N VÀ L Ọ C - TIẾT N i ệ u M Á U TRẺ NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI -2012 - S I N H E M D Ụ C L Ờ I NÓI ĐẦU Chuyên ngành Thận - Tiết niệu lọc máu trẻ em Việt Nam non trẻ, mối có khoảng 60-70 tuổi (Riêng Urologie-Tiết niệu học có sớm hơn) • Số lượng bác sĩ chuyên khoa ít, nhiều bệnh mạn tính, nhiều bệnh chế bệnh sinh chưa rõ ràng, bệnh kháng thuốc cao, biến chứng nhiều, tiên lượng số bệnh khó khăn Tuy gần chuyên ngành trẻ em đạt tiến vượt bậc: Lọc máu trẻ em, sử dụng thăm dò cao cấp: Marker chẩn đoán SVT, sinh học phân tử, xét nghiệm miễn dịch học di truyền học, nhiều thuốc suy giảm miễn dịch mói Chọn lọc chuẩn bị, hồi sức chống thải ghép thận có hiệu quả, mổ nội soi hệ thận-tiết niệu, mô tắc nghẽn đưòng tiểu phức tạp có kết an toàn, mô tạo hình đường niệu Quyển sách nhiều khiếm khuyết, đồng nghiệp, cộng tác viên mạnh dạn cho tài liệu chuyên môn: "Bệnh học Thận-Tiết niệu lọc máu trẻ em" mong nhận ý kiến đóng góp Xin cảm ơn Trường Đại học Y Hà Nội, bệnh viện Nhi Trung ương, số đồng nghiệp cộng tác thực hành lâm sàng khía cạnh cho hoàn thành thảo này: BS Đỗ Bích Hằng, TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương, ThS Nguyễn Thu Hương, TS Nguyễn Phú Đạt, TS Nguyên Thị Yên Trong nội dung sách có tác giả nưóc ngoài, dịch tiếng Việt Tác giả Trần Đình Long GS.TS.BSCKII GV cao cấp Chủ tịch Hội Thận-Tiết niệu-Sinh dục lọc máu trẻ em Việt Nam Uy viên BCH Tổng hội Y học Việt Nam Ng.CN khoa Thận-Tiết niệu Trung tâm lọc máu/BV Nhi TƯ MỤC LỤC Trang Lòi nói đầu Phần mót: Đai cương Hê thân - Tiết niệu - Sinh dục trẻ em (HT-TN-SD) Chương 1: Phôi thai hoe Thận Bàng quang niệu đạo Xoang niệu - sinh dục Mối liên quan mật thiết quan Tiết niệu Sinh dục từ kỳ bào thai Chương 2: Đặc diêm giai phẫu - sinh lý hệ Thận - Tiết niệu - Sinh dục trẻ em Chương 3: Một số thăm khám hệ Thận - Tiết niệu - Sinh dục trẻ em Rối loạn tiểu tiện Đau nguyên nhân Thận - Tiết niệu - Sinh dục Khám lâm sàng máy Thận - Tiết niệu - Sinh dục Phù nề Chương 4: Xét nghiệm Cách lấy nưác tiểu Xét nghiệm đại thể nưôc tiểu Xét nghiệm vi thể cặn nước tiểu Xét nghiệm lý hóa nưốc tiểu Xét nghiệm huyết học sinh hóa máu bệnh Thận - Tiết niệu Các xét nghiệm chức thận Chương 5: Kỹ thuật thăm dò hình ảnh hệ Thận - Tiết niệu - Sinh dục trẻ em Chụp hệ Thận-Tiết niệu đưòng tĩnh mạch (UIV) Các kỹ thuật chụp ngược dòng Chụp cắt lớp vi tính (CT-Scan) Chụp mạch máu Siêu âm hệ Thận-Tiết niệu Thăm dò đồng vị phóng xạ hệ Thận-Tiết niệu Chương 6: Sinh thiết thận trẻ em Phần hai: Bệnh lý Thận-Tiết niệu-Sinh dục trẻ em Chương 1: Các hội chứng Hội chứng đái máuồ trẻ em Hội chứng phù Hội chứng gan-thận Hội chứng huyết tán-urê máu cao Hội chứng rối loạn chức đa quan Chương 2: Bệnh lý cầu thận trẻ em Bệnh viêm cầu thận cấpỏ trẻ em Các thể lâm sàng viêm cầu thận cấp điều trị Hội chứng thận hư tiên phátồ trẻ em Hội chứng thận hư tiên phát kháng Corticoid Hội chứng thận hư gia đình Viêm thận viêm mao mạch dị ứng Viêm thận Lupus ban đỏ hệ thống trẻ em Bệnh thận IgA Áp xe thận Cao huyết3:ápBệnh ỏ trẻ lý emTiết niệu-Sinh dục trẻ em Chương 8 10 11 12 23 23 26 26 30 30 30 31 33 34 35 37 37 41 42 43 44 45 47 50 51 51 60 68 72 81 88 88 100 105 113 120 132 140 149 158 161 163 Nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em Viêm bàng quang chảy máu Sỏi tiết niệu trẻ em Nhiễm calci thận trẻ đẻ non Ung thư biểu mô nhú niêm mạc đài-bể thận trẻ em Mối tướng quan kích thuốc thận với cân nặng, chiều cao tuổi thai đẻ trẻ sơ sinh bình thường Nghiên cứu kích thưóc thận trẻ sơ sinh bình thường siêu âm Chương 4: Bệnh lý dị tật bẩm sinh hệ Thận-Tiết niệu-Sinh dục Chít hẹp bao quy đầu trẻ em Dấu hiệu lâm sàng chẩn đoán dị tật Thận-Tiết niệuỏ trẻ em DỊ tật Thận-Tiết niệuỏ trẻ em Mô hình dị tật Thận-Tiết niệuỏ trẻ em Viện Nhi Dị tật lỗ đái thấp Bệnh lý ống thận di truyền Chương 5: Biến chứng bệnh Thận-Tiết niệu-Sinh dục mạn tính trẻ em Suy thận cấp trẻ em Suy thận cấp ngộ độc Suy thận cấpỏ trẻ sơ sinh Tổn thương thận cấp trẻ em Viêm Thận-Be thận mạn tính Thiếu máu thiếu máu bệnh thận-tiết niệuỏ trẻ em Biến chứng tim mạch bệnh thận-tiết niệu trẻ em Tắc tĩnh mạch thận ỏ trẻ em Tắc niệu đạoỏ trẻ em Suy thận mạn tính trẻ em Rối loạn chuyển hóa calci-phospho bệnh thận Phần ba: Miễn dịch bệnh thận-tiết niệu Đặc điểm miễn dịch trẻ em Hội chứng thiếu hụt globulin miễn dịch Các trình miễn dịch bệnh thận Bệnh lý miễn dịch - Tự miễn gáy bệnh thận Sự thiếu hụt vitamin D liên quan đến hệ thống miễn dịch Cập nhật miễn dịch học bệnh thận Phần bốn: cấp cửu - Hồi sức Thăng kiềm - toan Xử lý thiểu niệu - vô niệu trẻ em Lọc máu thận trẻ em Thẩm phân phúc mạc Áp dụng kỹ thuật thẩm phân phúc mạc hồi sức cấp cứuỏ trẻ em Thận nhân tạo Phần năm: Ghép thận trẻ em Phiếu bệnh nhân có chì định tuyển chọn ghép thận Các số chuyên môn tuyển chọn người nhận người cho thận trẻ em Phác đồ sử dụng thuốc theo dõi đối vối ghép thận trẻ em Tông quan thải ghép Thải ghép cấp ghép thận: Chẩn đoán điều trị Đánh giá phát triểnỏ trẻ em vị thành niên sau ghép thận, theo dõi dọc Xảy dựng chế độ ăn thích hợp cho bệnh nhi suy thận mạn lọc máu chu kỳ ghép thận bệnh viện Nhi trung ương 163 171 176 181 190 194 198 202 202 204 209 217 223 226 240 240 251 254 262 265 275 285 296 299 302 314 319 320 332 340 34g 357 ggÝ 37 j 410 372 424 2gj 425 2Qg 426 ggg 431 404 436 442 449 459 Phẩn ĐẠI CƯƠNG HỆ THẬN - TIẾT NIỆU - SINH DỤC • • • • TRẺ EM • Chương PHÔI THAI HỌC LThận phôi thai người, phát triển thận diễn biến qua ba giai đoạn: Tiền thận, trung thận hậu thận Tất có nguồn gốc lớp trung bì trung gian nằm dọc bên phôi theo khúc nguyên thủy ba giai đoạn theo thứ tự thời gian theo hướng từ đầu đến đuôi phôi (hình 1.1) Tiền thận Hình 1.1 Quá trình hình thành thận qua giai đoạn phôi phát triển liên tiếp: Tiền thận - Trung thận - Hậu thận 1.1 Tiền thận Tiền thận gồm có từ - 10 ống tiền thận vùng cổ tồn tháng đầu đời sống phôi 1.2 Trung thận Trung thận gọi thể Wolff xuất vùng ngực từ ngày thứ 24 bắt đầu thoái triển vào tuần thứ l i Mặc dầu bị thoái hóa trung thận có vai trò quan trọng việc hình thành đường dân tinh từ nón xuất tinh hoàn ống thận thai nam, ống Muller thoái ngược lại thai nữ phát triển để hình thành vòi trứng, tử cung phần âm đạo Mặc dầu thoái ống Wolff Muller để lại vài vết tích Một kiện quan 6.BB Đặc trưng cho tổng hợp anion có máu Bicarbonat, phosphat, sulfat, protein, Bình thường = 47,6 ± 3,01 Giá trị nói rối loạn tổng số toan kiềm IU CÁC NGUYÊN NHẰN DẪN ĐẾN RỌI LOẠN KIỂM - TOAN Nhiễm kiềm hô hấp Có đặc điểm tăng thông khí, PC0 giảm thấp, pH tăng bình thường, không phổ biến ỏ trẻ em, thưòng hậu kích thích bình thường hệ thống thần kinh trung ương: + Viêm màng não, viêm não, hội chứng Reye + Nhiễm độc salixilat + Thông khí máy (đặc biệt trẻ đẻ) + Tình trạng Hysteria 2 Nhiễm kiềm chuyển hóa + Nguyên nhân chủ yếu dịch dày (HC1) nôn, hút dịch dày, hẹp môn vị + Thuốc trị liệu, dùng nitrat bạc để điều trị gây bỏng, số trường hợp ỉa chảy mạn tính làm nhiều clorua Nhiễm toan hô hấp Là hậu ứ C0 , làm tăng HC0 , pH máu giảm mà nguyên nhân hậu của: + Suy hô hấp thần kinh trung ương bị tổn thương, bại liệt hô hấp, tắc đường hô hấp (Bạch hầu quản, hít phải dị vật, viêm nắp quản), tắc nghẽn đường hô hấp (hen, hít phải chất nôn), bệnh màng + Truy mạch truyền dịch (ngừng tim, rung thất) + Suy hô hấp sơ sinh Các bước xét nghiệm để chẩn đoán tình trạng nhiễm toan chuyển hóa 4.1 Xác định có nhiễm toan không? Toan chuyển hóa hay toan hô hấp, bù, bù: hậu tăng H* tăng sinh hay ứ đọng nhiều acid khó bay hơi, tiêu thụ nhiều chất kiềm đệm, pH giảm, Nhiều bệnh có phối hợp toan chuyển hóa + Suy thận, loạn dưõng ống thận, giảm tuần hoàn thận nưâc, shock, 377 PC0 (áp lực riêng phẩn khí C0 máu): Tiêu biểu cho khí C0 hòa tan bao gồm H C0 máu + C0 hòa tan 2 2 PC0 bình thường = 38,5 ± 2,47 (mmHg) Moler: PC0 bệnh lý thay đổi từ 10 • 130 mmHg, thay đổi nhiều rối loạn hô hấp 2 BE (Kiềm dư) Bình thường ± Khi thể nhiễm toan giá trị (-): Thiếu Khi thể nhiễm kiềm giá trị (+): Thừa BE đại lượng đặc trưng cho độ lệch kiềm đệm Giá trị bình thuồng chuẩn độ: pH = 7,4 PC0 = 40 mmHg r = 38 Bệnh lý thay đổi từ -30 -» +30 mEq/1, BE thay đổi rói loạn chuyển hóa nặng nề, thay đổi nguyên nhân hô hấp BE thay đôi Dựa vào BE để điều chỉnh rối loạn, ví dụ BE (-) nhiễm toan -> cho kiềm Lượng kiềm tính mEq cần bù = BE X 0,3 X p (kg) Nếu dùng natribicarbonat 14%0 Xml = BE X p X Nếu dùng THAM 0,3M = BE X p = mi THAM cần dùng Bicarbonat biểu thị nồng độ anion acid carbonic máu [HC0 ] SB Bicarbonat chuẩn bình thuồng = 23,3 ±1,2 Nó xác định điều kiện tiêu chuẩn: PC0 = 40ramHg,T° = 38 BA (Bicarbonat actuel = Bicarbonat thực) lượng bicarbonat xác định điều kiện tương ứng vối lòng mạch bệnh nhân Bình thường BS = BA, trước gọi dự trữ kiềm BA (BS) X 22,4 = RA Voi % Về bệnh lý BA khác BS, bệnh lý phải tính BA nói lên chất rối loạn kiềm toan chuyển hóa hay hô hấp 376 BB Đặc trưng cho tổng hợp anion có máu Bicarbonat, phosphat, sulfat, protein, Bình thường = 47,6 ± 3,01 Giá trị nói rối loạn tống số toan kiềm UI CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐÈN RỌI LOẠN KIỂM • TOAN Nhiễm kiểm hô hấp Có đặc điểm tăng thông khí, PC0 giảm thấp, pH tăng bình thường, không phổ biến trẻ em, thuồng hậu kích thích bình thường hệ thống thẩn kinh trung ương: + Viêm màng não, viêm não, hội chứng Reye + Nhiễm độc salixilat + Thông khí máy (đặc biệt trẻ mối đẻ) + Tình trạng Hysteria 2 Nhiễm kiềm chuyển hóa + Nguyên nhân chủ yếu dịch dày (HC1) nôn, hút dịch dày, hẹp môn vị + Thuốc trị liệu, dùng nitrat bạc để điều trị gây bỏng, số trường hợp ỉa chảy mạn tính làm nhiều clorua Nhiễm toan hô hấp Là hậu ứ C0 , làm tăng HC0 ', pH máu giảm mà nguyên nhân hậu của: + Suy hô hấp thần kinh trung ương bị tổn thương, bại liệt hô hấp, tắc đường hô hấp (Bạch hầu quản, hít phải dị vật, viêm nắp quản), tắc nghẽn đường hô hấp (hen, hít phải chất nôn), bệnh màng + Trụy mạch truyền dịch (ngừng tim, rung thất) + Suy hô hấp sơ sinh Các bưỏc xét nghiệm để chẩn đoán tình trạng nhiễm toan chuyển hóa 4.1 Xác định có nhiễm toan không? Toan chuyển hóa hay toan hô hấp, bù, bù: hậu tăng H* tăng sinh hay ứ đọng nhiều acid khó bay hơi, tiêu thụ nhiều chất kiềm đệm" pH giảm Nhiều bệnh có phối hợp toan chuyển hóa + Suy thận, loạn dưõng ống thận, giảm tuần hoàn thân nước, shock, 377 Nhiễm toan đái tháo đường ỉa chảy nước nặng (đặc biệt bệnh tả), phân kiềm mạnh Uống nhiều chất acid hay sản phẩm sinh acid NH C1, ethylenglycol Tăng acid lactic thiếu tổ chức hay nhiễm độc chuyển hóa Đo mật số bệnh thận nhiều HC0 Do tăng đào thải nước ion H* Do ngộ độc: Barbituric, Amynosis Bảng đánh giá tóm lược tình trạng nhiễm toan trẻ em Toan chuyển hóa Toan hô hấp Chỉ số Mất bù Còn bù Mát bù Còn bù Bt/4 ị ị Bt pH ị Bui 44 t Pc02 ị lị Bt/T Bt/T HCO3 thở sâu, nhanh nông không kiểu Kusmos + Dấu hiệu da: Lúc đầu da đỏ sau chuyển sang tái + Dấu hiệu thần kinh: Lúc đầu kích thích, nhức đầu, vật vã sau li bì, hôn mê 2 2.2 Toan chuyển hóa Triệu chứng lâm sàng phụ thuộc vào nguyên nhân, dấu hiệu lâm sàng chủ yếu nhiễm toan 2.3 Điều trị a Nhiễm toan hô hấp đơn Bên cạnh điều trị nguyên nhân PC0 > 70mmHg pH < 7,2 cần hô hấp viện trợ nhằm tăng tần số thỏ kéo dài thời gian thở để tăng đao thải C0 2 Nhiễm toan chuyển hóa đơn Bù kiềm theo công thức NaHC0 (mEq)= BE X 0,3 X p (kg) bù 3mEq/kg NaHC0 24 giò THAM (Trihydroxyl Amino Methan)ỏ bệnh nhân nhiễm toan suy thận có phù to cao huyết áp để tránh ứ đọng Natri làm tăng phù tăng huyết áp 3 c) Nhiễm toan hỗn hợp Khi PC0 chưa cao dùng NaHC0 PC0 cao > 70mmHg, đe dọa ức chế trung tâm hô hấp không nên dùng NaHC0 chuyển hóa cho C0 làm tăng PC0 vốn cao mà dùng dung dịch THAM 0,3 moi tính theo công thức: THAM (ml)= BE X p (kg) + dd Glucose 10% truyền để tránh tai biến hạ đường huyết 3 2 379 Hô hấp viện trờ để làm tăng đào thải C0 qua phổi Tình trạng nhiễm kiểm 3.1 Dấu hiệu sinh học a Nhiễm kiềm chuyên hóa: pH = 7,45, HC0 í, BE t Nhiễm kiềm hô hấp: PC0 ị, pH > 7,45, HC0 giảm để bù trừ Triệu chứng lâm sàng chung tình trạng nhiễm kiềm là: bệnh nhân li bì, nhức đầu" bị co giật kiểu tetani Ca" giảm, K* thường giảm, trẻ nôn nhiều làm nưốc 3.2 Điều trị + Nếu nhẹ thường không cần điều trị gì, cần điều trị tốt bệnh chính, trẻ chịu đựng qua + Khi bị kiềm hô hấp nặng tăng thông khí mức cho trẻ thỏ vào tui giấy hít lại, co nhiều C0 uống thuốc an thần làm giảm bót nhịp thở cần theo dõi cẩn thận có nguy gây ngừng thở + Nhiễm kiềm chuyển hóa Clo nôn nhiều cần truyền dung dịch NaCl 9%0, KC1 10% cho uống thêm NH C1 lactat calci + Do dùng nhiều NaHC0 THAM: Trong điều trị cần phải tránh cách theo dõi pH trình điều trị để kịp điều chỉnh xử lý Trường hợp cần thiết tiêm nhỏ giọt dung dịch HC1 2/10 pha loãng với dung dịch glucose 5% theo tỷ lệ 1/10 Nhiễm toan kiềm rối loạn sinh học hay gặp bệnh học nhi khoa đòi hỏi người thầy thuốc phải thăm khám kỹ lâm sàng, định thăm dò sinh học thích hợp để chẩn đoán, điều trị theo dõi tốt để đạt hiệu nhanh chóng cân toan - kiềm thể cứu sống bệnh nhi 380 x TRÍ THIỂU NIỆU - V Ô NIỆU TRẺ EM Định nghĩa vô niệu Vô niệu hội chứng làm giảm nhanh chóng nghiêm trọng chức tiết nước tiểu cầu thận ứ đọng máu sản phẩm chuyển hoa ni tơ Tuy theo nguyên nhân, tình trạng vô niệu điều trị khỏi hoàn toàn chuyển sang suy thận mạn tính gây tử vong thiểu, vô niệu - Thiểu niệu: Lượng tiết tiết < 300ml/m /24 giò - Vô niệu: Lượng nước tiểu < 100ml/m /24 giò 2 Biểu Khi bệnh nhi nưổc tiểu cần thiết phải phân biệt với bí đái dọ nguyên nhân bị tạm thòi tắc nghẽn đường dẫn niệu từ cổ bàng quang tói lỗ đai thận tiết nưốc tiểu thưòng trường hợp có cầu bàng quang hoác niệu quản dãn to Nhận biết thiểu, vô niệu - Khi đứa trẻ có số lượng nưốc tiểu dần ngày, có trường hợp hoàn toàn chút nước tiểu nào, chí kéo dài vài ngày Chúng gặp vô niệu hoàn toàn kéo dài - ngày - Kèm theo số lượng nưốc tiểu giảm rõ, chí hoàn toàn nước tiểu, đứa trẻ thường có phù, mệt mỏi, nhức đầu, da xanh tái, đau bụng, buồn nôn nôn, thở nhanh sâu dấu hiệu nhiễm toan kèm tình trạng nặng nề bệnh Hầu hết tình trạng thiểu vô niệu hậu suy thận cấp Các nhóm nguyên nhân bệnh sinh thiểu, vô niệu (Suy thận cấp) 4.1 Thiểu, vô niệu trước thận (Suy thận trước thận) Thường chiếm 50% trường hợp suy thận do: - Giảm thể tích tuần hoàn: Chảy máu, bỏng, nước, nước qua đưòng tiêu hoa, nước qua thận (dùng lợi tiểu, lợi tiểu thẩm thấu), đái tháo đường, suy thượng thận, tiết dịch vào khoang ngoại mạch (giảm albumin máu, viêm màng bụng, chấn thương, viêm tuy, ) - Giảm cung lượng tim: Những bệnh tim, van tim, tắc nghẽn mạch, tăng áp lực tĩnh mạch phổi, tắc mạch phôi 381 - Nhiễm trùng huyết, phản vệ, co thắt mạch thận, thuốc cường giao cảm, xơ gan cổ trưóng 4.2 Suy thận cấp thận • Do tắc mạch, nghẽn mạch thận (Có thể động mạch, tĩnh mạch hai): Vì huyết khối, xđ vữa, chèn ép • Những bệnh nhân bị viêm cầu thận mao mạch thận: Viêm cầu thận, hội chứng thận hư, xuất huyết giảm tiểu cầu, CIVD, tăng huyết áp kịch phát • Viêm hoại tử ống thận: Gây thiếu máu cục suy thận cấp trưổc thận kể rau bong non, chảy máu sau đẻ Nhiễm độc ngoại sinh: Kháng sinh, thuốc cản quang, cyclosporin, dung môi hữu (etylen glycol), điều trị hoa chất • Viêm thận kẽ: - Do dị ứng với kháng sinh (betalactam, suưonamid, trimethoprim, riíampicin), ức chế cyclooxygenase, lợi tiểu, captopril - Do nhiễm khuẩn (nhiễm khuẩn tiết niệu cấp) leptospira, virus (CMV), nấm - Do xâm nhiễm: Khối u lympho, bệnh bạch cầu - Không rõ nguyên • Lắng đọng ống thận tắc nghẽn: Do lắng đọng protein bệnh u tuy, acid uric, oxalat, acyclovir, methotrexat, sulfamid • Hội chứng đào thải thận ghép Suy thận cấp sau thận (tắc nghẽn) 5.1 Niệu quản Sỏi, cục máu đông, viêm long nhu mô thận, ung thư, chèn ép bên (u xơ sau phúc mạc) 5.2 Cố bàng quang Bàng quang thần kinh, sỏi, u ác tính, tắc nghẽn cục máu đông 5.3 Niệu quân Chít hẹp niệu đạo, van niệu đạo, chít hẹp lỗ niệu đạo 382 5.4 Một số dị dạng thận tiết niệu khác Sơ đồ sinh bệnh học vô niệu (theo Zech Traeger) Suy tim Mất máu Mất nưâc điện giải JV/ Huyết tán -4— Nhiễm trùng —+• SHOCK Giảm khối lượng tuần hoàn Ì I Nhiễm độc ir ị Tắc ống thận Phù tổ chức kẽ Phân bố lại LL máu thận Tổn thương giải phẫu MM ị Khi tán ngược NT ống thận Tổn thương giải phẫu tiết _tt' ĩ Đông máu Huyết tán Tổn thương giải phẫu sỏi nội quản nghẽn mạch phận lọc t Bệnh cẩu thận Chẩn đoán loại suy thận cấp (thiểu, vô niệu) Xét nghiệm Trưócthận Tỷ số BÙN/ Cre Nồng độ natri niệu Nồng độ thẩm thấu niệu Tỷ số tiết natri Fan >20 400 mosmol 40 >20 ảnh khác có ý 10 g protid 2 + HI CHỈ ĐỊNH LỌC MÁU NGOÀI THẬN Suy thận cấp - Thiểu vô niệu kéo dài > ngày 387 - Urê máu > 30 mmol/1 - Creatinin tăng cao so với lứa tuổi, trẻ tuổi lấy mức 90nmol/l Clearance Creatinin nội sinh < 20-30 ml/ph/l,73m diện tích thể - K* máu > 6,0 mmoyi, HC0 < 12 mmol/l - Có rối loạn nưâc điện giải nặng - Về lâm sàng có triệu chứng nhiễm toan nặng có xu hướng diễn biến xấu Suy thận mạn tính Chạy thận nhân tạo trì để điều trị thay thận suy, đặc biệt giai đoạn cuối thời gian chò có thận ghép có vài thập kỷ nước phát triển Mức lọc cầu thận ( GFR ) = KxL/Pcr L : Chiều cao ( em ) Pcr; creatinin máu (jimol/l) K: hệ số thay đổi theo lứa tuổi giới sau: Hệ sò K 29,1 39,7 48,6 48,6 61.7 Tuổi 0-12 tháng 0-12 tháng 2-21 tuổi 2-12 tuổi 13-21 tuổi Đặc điểm giãi Nhũ nhi lúc sinh < 2,5 kg Nhũ nhi đủ tháng Trẻ gái Trẻ trai Trẻ trai Suy thận mạn trẻ em (STMTE) phân độ theo mức lọc cầu thận Phân độ STM Ccr ml/phút/1,73m Dấu hiệu khác Độ Độ Độ Độ Độ (giai đoạn cuối) 60-89 30-59 20-29 10-19 < 10 Thiếu máu Cao HA • + ++ +++ > +++ (năng) + ++ +++ > +++ Cả TT TTr Các trường hợp ngộ độc 3.1 Thuốc (Barbiturat, nhóm kháng sinh aminoglycosid, nhóm sulíamid, nhóm thuốc gây mê, tim mạch )- 388 3.2 Ngộ độc chất có nguồn gốc từ thục vật: Cây móc diều, đậu, mã tiền 3.3 Ngộ độc hoa chất: Thuốc trừ sâu gốc phospho hữu cơ, thúy ngân, arsen, sulíat đồng, ét xăng, dầu hoa, thuốc nhuộm, bả chuột 3.4 Thúc ăn: Nấm, mật cóc, mật cá tràm, thịt cá ôi thiu phẩm chất, - Ngộ độc nội sinh: • Hôn mê gan, tăng bilirubin huyết mà vối phương pháp điều trị thông thường kết kèm theo rối loạn nước điện giải • Tình trạng nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng, shock nhiễm trùng • • • Sốt rét ác tính thể thận Hội chứng gan thận Leptospirose, Ricketsia Ong đốt (ong vò vẽ, ong đất ) • • Đái tháo đưòng Huyết tán - urê huyết cao cấp tính 3.5 Các dị dạng thận tiết niệu - u thận - Xơ hoa thận - Thận đa nang - u thận loại - Lao thận nặng - Các nguyên nhân thận - tiết niệu dẫn đến viêm thận - bế thận nặng • • Bệnh mạch máu thận, bệnh bột thận Sau chấn thương biến chứng sau phẫu thuật IV CHỐNG CHỈ ĐỊNH Nói chung chống định tuyệt đối Riêng đối vói thẩm phân phúc mạc có chống định tương đối vái trường hợp sau: • Viêm phúc mạc khu trú • Bệnh nhân vừa phẫu thuật bụng • Các bệnh lý bụng chưa chẩn đoán xác định • Ố bụng bị dính nhiều 389 ... 95% (em) 6,5 (em) 8,0 (em) 9,0 (em) 11,0 (em) (em) (em) 10,5 (em) 12,5 (em) (Theo Bisset R A L A.N.KHAN, 1986) (bảng 2.2) Có thể sử dụng công thức sau (Theo Bisset R.A.L A.N.Khan): - Trẻ em Ì... (Theo Emil A., Tanagho) 13 Bàng 2.2 Kích thước thận phạm vi bình thưòng (theo tỉ lê bách phân vị) Tuổi 5% Sơ sinh tuổi tuổi 10 tuổi Ngưài lớn Bách phân vị (Percentil) 50% (em) (em) 7,0 (em) 9,5 (em) ... diêm giai phẫu - sinh lý hệ Thận - Tiết niệu - Sinh dục trẻ em Chương 3: Một số thăm khám hệ Thận - Tiết niệu - Sinh dục trẻ em Rối loạn tiểu tiện Đau nguyên nhân Thận - Tiết niệu - Sinh dục Khám

Ngày đăng: 06/12/2016, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan