Bài giảng pháp luật đại cương chương 2 một số vấn đề cơ bản về PHÁP LUẬT

83 2.2K 2
Bài giảng pháp luật đại cương chương 2 một số vấn đề cơ bản  về PHÁP LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT NỘI DUNG CHÍNH 2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật + Khái niệm pháp luật + Đặc điểm pháp luật + Các mối quan hệ pháp luật 2.2 Quy phạm pháp luật - Khái niệm, phân lọai - Cơ cấu quy phạm pháp luật 2.3 Quan hệ pháp luật 2.4 Thực pháp luật 2.5 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp ly 2.6 Ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa NGUồN GốC PHÁP LUậT Trước có PL NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT Về phương diện khách quan: Về phương diện chủ quan: Khái niệm pháp luật “Pháp luật hệ thống quy tắc xử Nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội.” ĐẶC ĐiỂM CỦA PHÁP LUẬT Tính quy phạm phổ biến Tính ổn định MQH GIỮA PL VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI KHÁC 2.2 Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung Nhà nước ban hành bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng nhằm đạt mục đích định Phân loại QPPL  Căn vào đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh pháp luật, phân chia quy phạm pháp luật thành nhóm như: - quy phạm pháp luật hình sự, - quy phạm pháp luật hành chính, - quy phạm pháp luật dân sự… Phân loại QPPL  Căn vào nội dung quy phạm pháp luật, chia quy phạm pháp luật thành: - Quy phạm pháp luật định nghĩa - Quy phạm pháp luật điều chỉnh - Quy phạm pháp luật bảo vệ Khách thể - Khách thể VPPL quan hệ xã hội pháp luật thừa nhận, bảo vệ bị hành vi VPPL xâm hại đến - Phân biệt khách thể VPPL khách thể QHPL: Khách thể VPPL QHXH pháp luật thừa nhận, bảo vệ bị hành vi VPPL xâm hại đến Khách thể QHPL lợi ích mà bên muốn đạt tham gia quan hệ pháp luật * Các loại VPPL Vi phạm hình Vi phạm hành Vi phạm dân Vi phạm kỷ luật Vi phạm hình (tội phạm)  Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Vi phạm hành  Vi phạm hành hành vi trái pháp luật, có lỗi, cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà tội phạm hình theo quy định pháp luật bị xử phạt hành Vi phạm dân  Vi phạm dân hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm dân thực hiện, xâm hại tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài sản… Vi phạm kỷ luật  Vi phạm kỷ luật hành vi có lỗi, trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, xí nghiệp, trường học… b/ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I Khái niệm II Cơ sở trách nhiệm pháp lý * Cơ sở thực tế * Cơ sở pháp lý III Phân loại trách nhiệm pháp lý IV Truy cứu trách nhiệm pháp lý b/ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý quan hệ pháp luật đặc biệt nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật, đó, chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế quy định chế tài quy phạm pháp luật Đặc điểm TNPL -Trách nhiệm pháp lý xuất có VPPL -Trách nhiệm pháp lý chứa đựng lên án nhà nước, xã hội chủ thể VPPL -Trách nhiệm pháp lý có liên quan chặt chẽ với cưỡng chế nhà nước -Cơ sở việc truy cứu trách nhiệm pháp lý văn bản, định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền Phân loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm hình Trách nhiệm hành Trách nhiệm dân Trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm hình (hình phạt)  Trách nhiệm hình sự: loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc tòa án áp dụng chủ thể có hành vi phạm tội  Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội  Hình phạt quy định Bộ luật hình Tòa án định Trách nhiệm hành  Trách nhiệm hành chính: loại trách nhiệm pháp lý quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng chủ thể vi phạm hành Trách nhiệm hành nghiêm khắc trách nhiệm hình Trách nhiệm dân  Trách nhiệm dân sự: loại trách nhiệm pháp lý tòa án chủ thể khác phép áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật dân Trách nhiệm kỷ luật  Trách nhiệm kỷ luật: loại trách nhiệm pháp lý quan, xí nghiệp, trường học… áp dụng cán bộ, công chức, nhân viên, sinh viên… quan, xí nghiệp, trường học… họ vi phạm pháp luật Truy cứu trách nhiệm pháp ly - Truy cứu TNPL tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước - Căn truy cứu TNPL: VPPL, thời hiệu, không rơi vào trường hợp miễn trừ TNPL - Mục đích truy cứu trách nhiệm pháp lý: + Trừng phạt chủ thể vi phạm + Phòng ngừa, cải tạo, giáo dục chủ thể vi phạm; + Răn đe chủ thể khác ... Quan hệ pháp luật 2. 4 Thực pháp luật 2. 5 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp ly 2. 6 Ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa NGUồN GốC PHÁP LUậT Trước có PL NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT Về phương... CHÍNH 2. 1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật + Khái niệm pháp luật + Đặc điểm pháp luật + Các mối quan hệ pháp luật 2. 2 Quy phạm pháp luật - Khái niệm, phân lọai - Cơ cấu quy phạm pháp luật 2. 3 Quan... quy định quy phạm pháp luật chia quy phạm pháp luật thành: - Quy phạm pháp luật dứt khoát - Quy phạm pháp luật không dứt khoát hay gọi quy phạm pháp luật tùy nghi - Quy phạm pháp luật hướng dẫn

Ngày đăng: 05/12/2016, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • NGUồN GốC PHÁP LUậT

  • NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT

  • Khái niệm pháp luật

  • ĐẶC ĐiỂM CỦA PHÁP LUẬT

  • MQH GIỮA PL VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI KHÁC

  • 2.2 Quy phạm pháp luật

  • Phân loại QPPL

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • CẤU TRÚC CỦA QPPL (2)

  • CẤU TRÚC CỦA QPPL (3)

  • CẤU TRÚC CỦA QPPL (4)

  • CHế TÀI

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Đặc điểm của QHPL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan