Giáo án Hình học 7 học kỳ II

59 1.1K 5
Giáo án Hình học 7 học kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hình học 7 TUẦN 20 – tiết 35 NGÀY SOẠN: 1/1/2006 BÀI 6: TAM GIÁC CÂN I MỤC TIÊU - Hsnắm được đònh nghóa tam giác cân; tam giác vuông cân; tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân ; tam giác đều. - Biết vẽ tam giác vuông cân, tam giác cân tam giác đều. -Biết cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. - Biết vận dụng các tính chất để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. - Rèn kó năng vẽ hình, tính toán. - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ - thước thẳng, thước đo góc, com – pa, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. Tổ chức B. Kiểm tra . C. Bài mới . - 1 - Giáo án hình học 7 - 2 - Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Nội dung GV vẽ ABCV biết BC = 4cm, AC =AB = 3cm H: Em có nhận xét gì về tam giác vừa vẽ? GV Tam giác ABC có AB = AC là tam giác cân. H: Ta có thể phát biểu đònh nghóa tam giác cân như thế nào? GV giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc. GV cho học sinh làm ?1 GV treo bảng phụ ghi sẵn ?1 GV hướng dẫn HS nhận xét sửa chữa. GV cho HS làm ?2 HV treo bảng phụ ghi sẵn?2 cho HS đọc đề . Hãy nêu GT;KL của bài toán ? GV ghi GT;KL và hướng dẫn HS vẽ hình? H: Hãy dự đoán về hai góc B&C H: Vậy muốn cm µ µ B C= ta phải cm hai tam giác nào bằng nhau ? Gọi HS lên bảng cm GV hướng dẫn HS sữa chữa H: qua bài tập trên em hãy phát biểu tính chất tam giác cân H: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì? Hãy cm điều đó? Một HS lên bảng vẽ theo yêu cầu của GV. HS cả lớp vẽ vào tập. ABCV có AB = AC = 3 cm HS phát biểu đònh nghóa. HS thực hiện ? 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ Tam giác cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đỉnh Góc ở đáy ADEV cântạiA AD; AE DE µ A µ µ &D E ABCV Cân tại A AB AC BC µ A µ µ &B C AHCV Cân tại H HA HC AC µ H µ µ &A C HS đọc đề HS nêu GT;KL HS: dự đoán ( góc B = góc C) Ta phải cm tam giác ABD= tam giác ACD HS phát biểu tính chất HS dự đoán là tam giác cân. 1. Đònh nghóa ABCV có AB=AC → tam giác ABC cân tại A AB và AC là hai cạnh bên BC là cạnh đáy Góc A là góc ở đỉnh Góc B và góc C là hai góc ở đáy 2. Tính chất /ABC AB AC=V AD là pg µ µ B C= Đònh lý 1:(SGK) Tam giác ABC cân tại A suy ra góc B= góc C ĐL 2(SGK) Tam giác ABC có goác B= góc C thì tam giác ABC là tam giác cân A B C 4cm GT KL C B 2 1 CAB CB A Tam giác ABC có AB=AC=BC suy ra tam giác ABC là tam giác đều Giáo án hình học 7 IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC. - thế nào là tam giác cân? Tam giác vuông cân? Tam giác đều? - Hãy nêu các tính chất - Về nhà học kó bài và làm các bài tập 47 a , 49 V. RÚT KINH NGHIỆM . NGÀY SOẠN 2/1/2006 TIẾT 36 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. - Rèn luyện kó năng vẽ hình, tính số đo góc cách trình bày một bài toán hình. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. Thước thẳng , com-pa, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. A. Tổ chức. B. Kiểm tra. 1. Đònh nghóa tam giác cân, tính chất tam giác cân làm bài tập 49a. 2. Đònh nghóa tam giác đều, nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều? Làm bài tập 49b. C. Bài mới - 3 - Giáo án hình học 7 - 4 - 1 2 3 GV cho HS đọc đề bài. Gọi một hS nêu GT,KL và lên bảng vẽ hình. H: Hãy dự đoán góc ABD như thế nào với góc ACE? Vậy để có · · ABD ACE= ta làm thế nào? H: Ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? GV gọi một HS lên bảng chứng minh. Sau đó hớng dẫn học sinh nhận xét sửa sai. H: Hãy dự đoán tam giác IBC là tam giác gì? H: Vậy chứng minh tam giác IBC là tam giác cân bằng cách nào? Dựa vào đâu? H: hãy nêu cách chứng minh ¶ ¶ 2 2 B C= ? Gọi một HS lên bảng chứng minh. GV nhận xét sửa sai. GV cho HS đọc đề Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL và vẽ hình của bài toán HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng viết GT,KL vẽ hình. Hai góc này bằng nhau. Chứng minh hai tam giác bằng nhau. ABD ACE=V V Một HS lên bảng chứng minh HS khác làm vào vở Tam giác IBC là tam giác cân tai I. Chứng minh ¶ ¶ 2 2 B C= dựa vào đònh lí 2 Một HS nêu cách chứng minh. 1 HS lên bảng chứng minh, học sinh cả lớp làm vào nháp. 1 HS lên bảng ghi GT, Kl vả vẽ hình. Tam giác đều. 1. Bài 51/128 Chứng minh. a) xét ABDV và ACEV có: AB = AC (gt) µ A chung AD = AE ( gt) ABD ACE=®V V (cgc) · · ABD ACE=® ( 2 góc tương ứng) b) ta có µ µ B C= ( Tam giác ABC cân) ¶ ¶ 1 1 B C= ( cmt) ¶ ¶ 2 2 B C=® Vậy IBCV cân tại I ( đònh lí ) 2. Bài 52/128 ABCV / AB = AC ;D AC E AB∈ ∈ GT AD =AE BD cắt CE tại I KL a) · · ABD ACE= b) IBCV cân tại I I E D CB A · xOy OA là phân giác GT AB ⊥ Ox; AC Oy⊥ KL ABCV là tam giác đều y O A C x B Giáo án hình học 7 IV. HƯỚNG DẪN HỌC. Qua bài học nàycác em cần nắm được: - Phương pháp chứng minh một tam giác là tam giác cân,tam giác đều. - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Đọc trước bài đònh lí Pi – ta – go V.RÚT KINH NGHIỆM. Tổ duyệt Vũ Thò Phượng TUẦN 21 NGÀY SOẠN 16/1/2006 ĐỊNH LÍ PI- TA - GO TIẾT 37 I. MỤC TIÊU. Nắm được nội dung đònh lí Pi – ta – go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Biết vận dụng đònh lí Pi – ta – gể tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng đònh lí đảo của đònh lí Pi – ta – go để nhận biết một tam giác vuông. Biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế Rền luyện tính cẩn thận chính xácvà học toán và yêu thích bộ môn này. II. CHUẨN BỊ. Thước , Ê ke , Com – pa, bảng phụ, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. A) Tổ chức. B) Kiểm tra C) Bài mới Đặt vấn đề: Nhà toán học Pi – ta – go trong khoảng 570 đến 50 TCN. ng có nhiều phát mkinh vó đại trong đó có toán học. Hôm nay chúng ta nghiên cứu một phát minh nổi tiếng trong hình học đó là “ Đònh lí Pi – ta – go” - 5 - Giáo án hình học 7 - 6 - 1 2 3 GV cho HS làm ?1đã viết sẵn ở bảng phụ. H: Hãy đo độ dài cạnh huyền của tam giác vuông vừa vẽ? Gv cho HS đọc ?2 GV đặt các hình các tam giác vuông lên tấm bìa trên bảng theo nội dunng SGK H: Phần bìa không bò che lấp là hình vuông có cạnh bằng c tính diện tích phần bìa đó theo c? H: Phần bìa không bò che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và btính diện tích phần bìa đó theo a và b? H: Em có nhận xét gì về phần bìa không bò che lấp? H: Có nhận xét gì về quan hệ giữa c 2 và a 2 +b 2 ? Hệ thức c 2 = a 2 + b 2 nói lên điều gì? Đó chính là nội dung của đònh lí Pi –ta – go. GV cho HS làm ?3. GV cho HS đọc đề H: Bài toán cho ta biết điều gì? Yêu cầu ta làm gì? H: Theo đònh lí Pi – ta – go trong tam giác vuông ABC ta có điều gì? Hãy tính cạnh AB? GV hướng dẫn tương tự câu a GV cho HS làm ?4 Gọi một HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu ?4 H: Hãy đo và cho biết số đo góc A H: số đo góc A = 90 0 vậy ABCV là tam HS làm ?1 1 HS lên bảng vẽ theo yêu cầu của ?1 Một HS lên bảng đo và viết số đo cạnh huyền. Diện tích hình vuông có cạnh bằng c là c 2 . Diện tích phần bìa đó là: a 2 +b 2 Diện tích phần bìa bò che lấp ở hai hình bằng nhau. c 2 = b 2 +a 2 hệ thức cho ta biết trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. HS thực hiện ?3 HS đọc đề. Tính số đo x là một cạnh góc vuông của tamgiácvuôngABC a) Trong tam giác vuông ABC ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 10 8 100 64 36 36 6 AC AB BC AB AC BC AB AB AB x AB = + ⇒ = − ⇒ = − ⇒ = − ⇒ = ⇒ = = = b) DEF có: 2 2 2 2 2 2 1 1 2 2 DE DF EF EF EF x + = ⇒ + = ⇒ = ⇒ = HS thực hiện ?4 1HS lên bảng vẽ hình HS cả lớp vẽ vào tập HS lên bảng đo và ghi số đogóc A Tam giác ABC là tam giác vuông. 1. Đònh lí Pi - ta - go µ 0 2 2 2 / 90ABC A BC AB AC = = +® V Đònh Lí ( sgk) 2. Đònh lý Pi ta go đảo. A C 4 5 3 B A B C 0 90 3 4 5 Giáo án hình học 7 IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC 1. phát biểu nội dung đònh lí Pi – ta – go. 2. phát biểu đònh lí Pi – ta – go đảo. 3. Về nhà học bài theo vở ghi và SGK 4. Làm bài tập 54; 55 trang 131. V. RÚT KINH NGHIỆM. NGÀY SOẠN 18/1/2006 TIẾT: 38 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU. - Củng cố đònh lí Pi – ta – go để tính độ dài một cạnhcủa tam giác vuông. Vận dụng đònh lí Pi – ta – go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. - Rèn luyện tính chính xác - Giáo dục HS có thái độ học tập đúng đắn. II. CHUẨN BỊ. Thước thẳng, Ê ke, Com pa, Phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. A. Tổ chức B. Kiểm tra. 1. Phát biểu đònh lí Pi – ta – go vẽ hình và viết hệ thức, làm bài tập 54/131 2. Phát biểu đònh lí đảo, viết hệ thức, làm bài tập 55/131 C. Bài mới 1 2 3 Gọi HS đọc đề bài H: Bài toán yêu cầu ta làm gì? H: Muốn biết một tam giác là tam giác vuông có mấy cách? H: Theo em đối với bài toán này ta xác đònh cách nào? Dựa vào đâu? HS đọc đề bài Xác đònh tam giác nào là tam giác vuông Có hai cách HS đứng tại chỗ trả lời các câu a, b, c và giải thích cơ sở. 1. Bài 56/131 a) 9 2 +12 2 =225 15 2 = 225 2 2 2 15 9 12⇒ = + Vậy tam giác có ba cạnh: 9; 12; 15 là tam giác vuông. b) ta có: 5 2 +12 2 = 169 13 2 = 169 2 2 2 13 5 12⇒ = + Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 5; 12; 13 là tam giác vuông. c) ta có: - 7 - Giáo án hình học 7 GV treo bảng phụ ghi bài 57/131. Gọi HS đọc đề H: Bài toán yêu cầu ta làm gì? Vậy bạn Tâm làm đúng hay sai? Vì sao? Vậy em hãy sửa lại chỗ sai? H: Tam giác ABC có góc nào vuông? Vì sao? GV gợi ý khi dựng tủ lên thì độ cao lớn nhất của tủ là đường chéo. Để biết tủ có đụng trần không ta cần phải tính đường chéo của tủ và so sánh chiều cao của tường. H: Gọi d là đường chéo của tủ dựa vào đònh lí Pi ta go hãy tính d? HS đọc đề. Xác đònh bạn Tâm làm đúng hay sai. HS trả lời và giải thích cơ sở. Một HS lên bảng sửa cả lớp làm vào tập. Một HS trả lời và giải thích. Một HS lên bảng tính. 2 2 2 2 2 2 7 7 98 10 100 10 7 7 + = = ⇒ ≠ + Vậy tam giác có độ dài ba cạnh: 7; 7; 10 không phải là tam giác vuông. 2. Bài 57/131 Bài của bạn Tâm giải sai vì bạn so sánh chưa đúng. Sửa: Ta có: 2 2 2 2 2 2 8 15 289 17 289 17 8 15 + = = ⇒ = + Vậy tam giác ABC là tam giác vuông. ABCV có µ 1B v= vì góc B đối diện với cạnh lớn nhất. 3. Bài 58/132 Giải Gọi d là đường chéo của tủ, h là chiều cao của tường. Theo đònh lí Pi – ta – go ta có: 2 2 2 2 2 20 4 416 416 21 441 441 d d h h d h = + = ⇒ = = = ⇒ = ⇒ 〈 Do đó anh nam dựng tủ không đụng trần nhà IV. HƯỚNG DẪN HỌC. Học kó đònh lí Pi – ta – go và đònh lí Pi ta go đảo. Đọc bài có thể em chưa biết. Làm các bài tập 59 – 62 /133 V. RÚT KINH NGHIỆM. - 8 - d 4 20 21 Giáo án hình học 7 Rạch Sỏi: ngày…… tháng …… năm 2006 Tổ duyệt: Vũ Thò Phượng Tuần 22 Ngày soạn 2/2/06 Tiết 39 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU. - Tiếp tục củng cố đòmh lí Pi – ta – go - Vận dụng đònh lí Pi – ta – go đêû giải một số bài tậpthực tế có nội dung phù hợp. II. CHUẨN BỊ. Thước thẳng – com – Pa – phấn màu bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. A. Tổ chức. B. Kiểm tra HS1. Phát biểu đònh lí Pi – ta – go ( thuận, đảo) HS2. Tính cạnh góc vuông của mọt tam giác vuông biết cạnh huyền 13cm, cạnh góc vuông kia 12cm? C. Bài mới . - 9 - Giáo án hình học 7 - 10 - 1 2 3 GV gọi học sinh đọc đề H: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì? GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng H: Để tính AC ta làm thế nào? H: ABCD là hình chữ nhật thì ABCV là tam giác gì? H: Dựa vào đònh líPi ta go hãy tính AC? GV hướng dẫn học sinh nhận xét sửa sai. GV gọi học sinh đọc đề H: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì ? GV gọi một HS lên bảng vẽ hình ghi GT: KL. H:Làm thế nào để tính được AC? dựa vào đâu? H: Làm thế nào để tính được BC? H: BC bằng tổng số đo hai đoạn nào? Ta đã biết được số đo đoạn thẳng nào? Ta cần tính số đo đoạn thẳnh nào? Hãy tính HB H: Đã có số đo của HB hãy tính BC? GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 61 GV hướng dẫn cách tính AB Vì KCDH là hình chữ nhật nên tam HS đọc đề HS đứng tại chỗ trả lời ABCV là tam giác vuông 1HS lên bảng giải Cả lớp làm vào tập HS đọc đề HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, Kl HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích cơ sở BC = BH + HC 1 HS lên bảng tính HB 1HS lên bảng giải HS cả lớp làm vào tập Bài 59/113 Khung gỗ hình chữ nhật ABCD AD = 48cm; CD = 36cm Tính nẹp chéo AC Giải Trong tam giác vuông ACD có: AC 2 = AD 2 + DC 2 ( đlí) AC 2 = 48 2 + 36 2 AC 2 = 3600 AC= 60 Bài 60/ 133 Giải Trong tam giác vuông AHC có: AC 2 = AH 2 + HC 2 (Đlí) AC 2 = 12 2 +16 2 AC 2 = 400 AC = 20 Trong tam giác vuông AHB có: AB 2 = AH 2 +BH 2 (Đlí) BH 2 = AB 2 – AH 2 BH 2 = 13 2 - 12 2 BH 2 = 25 BH = 5 BC = 5 + 16 BC = 21 Bài 61/133 A B C D H C B A 1213 GT 13, 12 16 ?; ? ABC AH BC AB AH HC AC BC ⊥ = = = = = V KL K 4 C 5 D H3 A B 1 3 [...]... A/ F C/ Giáo án hình học 7 IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Về nhà học bài theo vở ghi và sách giáo khoa Làm bài tập 63; 65; 66 V RÚT KINH NGHIỆM Rạch Sỏi ngày tháng năm2006 Tổ duyệt Vũ Thò Phượng - 14 - Giáo án hình học 7 Tuần 23 Ngày 12/6/2006 Tiết 41 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vng - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình trình... giải và trình bày bài toán chứng minh hình học II CHUẨN BỊ Thước thẳng – Ê ke -Com pa – Phấn màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A Tổ chức B Kiểm tra Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học? C Bài mới - 12 - 1 H: Hai tam giác vuông bằng nhau khi có những yếu tố nào? HS trả lời từng ý GV đồng thời vẽ hình và tóm tắt từng trường hợp 2 HS: trả lời được: hình học 7 Giáo án Hai tam giác vuông bằng... đánh giá cho điểm IV HƯỚNG DẪN HỌC Về nhà học bài theo câu hỏi ơn tập Làm các bài tập 67; 68; 140; 141 V RÚT KINH NGHIỆM - 18 - Tổng số điểm: 10 Thực hành ngồi trời Nhận xétđánh giá Giáo án hình học 7 Ngày soạn 14/2/2006 Tiết 44 1 ƠN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã họcvề tổng ba góc của một tam giác các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Vận dụng các kiến thức đã học. . .Giáo án hình học 7 IV HƯỚNG DẪN HỌC Về nhà xem lại các bài tập đã giải Làm bài tập 62 V RÚT KINH NGHIỆM - 11 - Giáo án hình học 7 Ngày soạn 5/2/06 Tiết 40 CÁC TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU - HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông... có cạnh AB = 4; B = 3 là: AC a) 7 b) 25 c) 12 d) 5 4 A 3 C II TỰ LUẬN Cho tam giác ABC cân tại A Kẻ AH vng góc với BC Trên tia đối của tia HA lấy điểm D Chứng minh: a) HB = HC b) VAHB =VACC - 25 - Q/ · c) AD là tia phân giác của BAC d) Tam giác DAC là tam giác cân Giáo án hình học 7 BÀI LÀM Tuần:26 Tiết: 47 Ngày soạn 7/ 3/06 CHƯƠNG III QUAN HỆ GIỮA CÁC YếU TỐ TRONG... muốn so sánh góc A1 với góc A2 hãy so sánh góc D với góc A2? HS trình bày có giải thích - 30 - VABC / AB 〈 AC BM = MC · · ss : BAM & MAC Chứng minh Kéo dài AM một đoạn MD = MA VABM &VDCM MB = MC ( gt ) ¶ ¶ M 1 = M 2 ( dd ) Giáo án hình học 7 IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC Muốn so sánh các góc, các cạnh của một tam giác ta làm thế nào? Về nhà học thuộc định lí Bài tập 5; 6; 8 SBT V RÚT KINH NGHIỆM Học sinh... hình chiếu của SB trên m là: IA hình chiếu của SC trên m là IC Giáo án hình học 7 Ngày soạn 13/3/2006 Tiết 50 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Củng cố các định lí quan hệ đường vng góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của chúng Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo u cầu đề bài Tập phân tích để cứng minh bài tốn Biết chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh II CHUẨN BỊ Bảng phụ - thước thẳng – Com pa – phấn màu III... của góc xOy IV HƯỚNG DẪN HỌC Về nhà ơn kĩ lí thuyết và xem lại các bài tập đã giải để biết phương pháp giải tốn Chuẩn bị tót cho bài kiểm tra chương hai V RÚT KINH NGHIỆM Rạch sỏi, ngày tháng năm 2006 Tổ dut: - 24 - Giáo án hình học 7 Vũ Thị Phượng Ngày soạn 3/3/06 Tiết 46 Họ và tên:………………………… Lớp :………… Điểm Lời phê ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Mơn hình học A/ A I TRẮC NGHIỆM Cho các hình vẽ sau Hãy khoanh tròn... DẪN HỌC Về nhà học kĩ theo vở ghi và SGK Làm bài tập 3; 4; 7 trang 56 SGK Bài tập 1;2;3 trang 24 SBT V RÚT KINH NGHIỆM Trong bài này có nhiều kiến thức mới khó hiểu nên học sinh tiếp thu bài chưa tốt nhất là vận dụng vào giải bài tập - 28 - Giáo án hình học 7 Ngày soạn 10/3/2006 Tiết 48 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - củng cố các định líquan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác - Rèn kĩ năng vẽ hình. .. cần chứng minh hai góc nào bằng nhau? - 15 - Giáo án hình học 7 H: Muốn chứng minh µ1 = A2 ta chứng A ¶ minh như thế nào? GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh Để chứng minh µ1 = A2 cần A ¶ chứng minh VAKI =VAHI 1HS lên bảng chứng minh GV treo bảng phụ vẽ hình 148 ⇒ µ1 = ¶ 2 A A Suy ra AI là tia phân giác của góc A HS quan sát hình vẽ Bài 66/1 37 A D B H: Quan sát hình vẽ em hãy cho biết có những điều kiện . A B 1 3 Giáo án hình học 7 IV. HƯỚNG DẪN HỌC. Về nhà xem lại các bài tập đã giải Làm bài tập 62 V. RÚT KINH NGHIỆM - 11 - Giáo án hình học 7 Ngày soạn. Bài mới . - 9 - Giáo án hình học 7 - 10 - 1 2 3 GV gọi học sinh đọc đề H: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì? GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng H: Để

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Giáo án hình học 7 - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

i.

áo án hình học 7 Xem tại trang 4 của tài liệu.
1. Phát biểu định líPi –ta – go vẽ hìnhvà viết hệ thức, làm bài tập 54/131 2. Phát biểu định lí đảo, viết hệ thức, làm bài tập 55/131 - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

1..

Phát biểu định líPi –ta – go vẽ hìnhvà viết hệ thức, làm bài tập 54/131 2. Phát biểu định lí đảo, viết hệ thức, làm bài tập 55/131 Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV treo bảng phụghi bài 57/131. Gọi HS đọc đề - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

treo.

bảng phụghi bài 57/131. Gọi HS đọc đề Xem tại trang 8 của tài liệu.
Giáo án hình học 7 - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

i.

áo án hình học 7 Xem tại trang 10 của tài liệu.
hìnhvà tóm tắt từng trường hợp. - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

hình v.

à tóm tắt từng trường hợp Xem tại trang 13 của tài liệu.
GV ghi GT;KL lên bảng hướng dẫn HS vẽ hình. - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

ghi.

GT;KL lên bảng hướng dẫn HS vẽ hình Xem tại trang 15 của tài liệu.
GV gọi 1HS lên bảng chứng minh. GV treo bảng phụ vẽ hình 148 - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

g.

ọi 1HS lên bảng chứng minh. GV treo bảng phụ vẽ hình 148 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Ba HS phát biểu và lên bảng vẽ hình ghi GT, KL - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

a.

HS phát biểu và lên bảng vẽ hình ghi GT, KL Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV vẽ hình bài 103 SBT giới thiệu cách vẽ. - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

v.

ẽ hình bài 103 SBT giới thiệu cách vẽ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng ơn tập một số dạng tamgiác đặc biệt Thước thẳng – com pa –êke – phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

ng.

ơn tập một số dạng tamgiác đặc biệt Thước thẳng – com pa –êke – phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Xem tại trang 22 của tài liệu.
GV treo bảng phụghi sẵn đề bài. Yêu cầu HS hoạt động nhĩm. - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

treo.

bảng phụghi sẵn đề bài. Yêu cầu HS hoạt động nhĩm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Lớp :………… Mơn hình học - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

p.

………… Mơn hình học Xem tại trang 25 của tài liệu.
Gấp hìnhvà quan sát theo hướnh dẫn của SGK - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

p.

hìnhvà quan sát theo hướnh dẫn của SGK Xem tại trang 27 của tài liệu.
GV treo bảng phụvẽ tamgiác ABC cĩ gĩc B là gĩc tù - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

treo.

bảng phụvẽ tamgiác ABC cĩ gĩc B là gĩc tù Xem tại trang 28 của tài liệu.
GV treo bảng phụghi sẵn ?1 điể mA nằm ngồi d  - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

treo.

bảng phụghi sẵn ?1 điể mA nằm ngồi d Xem tại trang 32 của tài liệu.
GV treo hình 16 vẽ sẵn ở bảng phụ Gọi hS đọc đề - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

treo.

hình 16 vẽ sẵn ở bảng phụ Gọi hS đọc đề Xem tại trang 35 của tài liệu.
HS lên bảng vẽ - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

l.

ên bảng vẽ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Kĩ năng phân tích đề và vẽ hình của học sinh cịn yếu. - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

n.

ăng phân tích đề và vẽ hình của học sinh cịn yếu Xem tại trang 40 của tài liệu.
GV treo bảng phụghi sẵn đè bài gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống. - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

treo.

bảng phụghi sẵn đè bài gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng phụ - Thước thẳng cĩ chia khoảng – Com Pa –Ê ke. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

Bảng ph.

ụ - Thước thẳng cĩ chia khoảng – Com Pa –Ê ke. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Xem tại trang 42 của tài liệu.
H: hãy vẽ hìnhvà nêu GT;KL của bài tốn? - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

h.

ãy vẽ hìnhvà nêu GT;KL của bài tốn? Xem tại trang 43 của tài liệu.
GV gọi một HS lên bảng cm. - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

g.

ọi một HS lên bảng cm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng phụ, thước thẳng, thước hai lề, com pa,ê ke, phấn màu. Một miếng bìa cứng cĩ dạng một gĩc. - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

Bảng ph.

ụ, thước thẳng, thước hai lề, com pa,ê ke, phấn màu. Một miếng bìa cứng cĩ dạng một gĩc Xem tại trang 46 của tài liệu.
Gọi 1HS lên bảng cm. - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

i.

1HS lên bảng cm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Gọi một HS lên bảng cm. - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

i.

một HS lên bảng cm Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh một bài tốn - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

n.

luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh một bài tốn Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Một HS lên bảng vẽ, ghi GT- GT-KL - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

t.

HS lên bảng vẽ, ghi GT- GT-KL Xem tại trang 51 của tài liệu.
GV vẽ hình yêu cầu HSthực hiện ?1 GV yêu cầu HS nêu cách cm - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

v.

ẽ hình yêu cầu HSthực hiện ?1 GV yêu cầu HS nêu cách cm Xem tại trang 53 của tài liệu.
H: hãy vẽ hìnhvà ghi GT-KL - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

h.

ãy vẽ hìnhvà ghi GT-KL Xem tại trang 54 của tài liệu.
GV treo bảng phụghi sẵn đề bài. - Giáo án Hình học 7 học kỳ II

treo.

bảng phụghi sẵn đề bài Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan