Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát của bài thuốc HA02

202 1.6K 0
Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát của bài thuốc HA02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh tim mạch, mạn tính, có tính chất xã hội, bệnh yếu tố nguy ảnh hưởng tới phân bố gánh nặng bệnh tật toàn cầu Tỷ lệ THA cộng đồng ngày gia tăng: năm 2005 theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO), toàn giới có tới 972 triệu người bị THA chiếm 26,6% dự báo tăng đến 1,5 tỷ người (29,2%) vào năm 2025 Năm 2008, tỷ lệ chung THA toàn giới khoảng 41% nước phát triển 32% nước phát triển [1] Tại Việt Nam, năm 2001 THA chiếm 16,3% đến năm 2008 tỷ lệ tăng lên 25,1% [2] Nếu biện pháp hữu hiệu đến năm 2025 có khoảng 10 triệu người bị THA [3] Tăng huyết áp gây nhiều biến chứng trầm trọng yếu tố nguy tim mạch quan trọng liên quan đến bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não bệnh thận mạn tính Đặc biệt THA nguyên nhân gây tử vong cao bệnh tim mạch Trên giới, năm 2005, số 17,5 triệu người tử vong bệnh tim mạch THA nguyên nhân trực tiếp gây tử vong 7,1 triệu người Ở Việt Nam tỷ lệ tử vong THA chiếm 30% tổng số ca bệnh tử vong bệnh tim mạch [3] Những biến chứng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sống người bệnh, làm giảm tuổi thọ từ 10 - 20 năm Đặc biệt chi phí trực tiếp để điều trị biến chứng THA lớn trở thành gánh nặng cho người bệnh xã hội Hiện phương pháp điều trị THA, phương pháp điều chỉnh lối sống yếu tố nguy cơ, sử dụng thuốc chống THA theo y học đại (YHHĐ) chủ yếu Có nhiều loại thuốc điều trị THA: thuốc thải trừ muối nước làm giảm cung lượng tim; thuốc tác động tới hệ giao cảm hệ renin - angiotensin - andosterol gây giãn mạch giảm sức cản ngoại vi, làm giảm huyết áp (HA) Tuy nhiên nhóm thuốc chống THA theo YHHĐ tác động - chế THA mà tác động nhiều chế bệnh sinh THA [4],[5],[6] Tìm hiểu khai thác thuốc y học cổ truyền (YHCT) điều trị THA xu hướng sử dụng thuốc có nguồn gốc thảo dược để điều trị THA Tại Trung Quốc Việt Nam, có nhiều vị thuốc thuốc nghiên cứu, kiểm nghiệm qua thực tế lâm sàng cho thấy ưu điểm thuốc YHCT tác dụng sinh học đa chế, có tác dụng hạ hạ HA tốt, cải thiện tốt triệu chứng lâm sàng độc tính tác dụng phụ [7], [8],[9] Thừa kế, phát huy kho tàng lý luận YHCT, sở thuốc nghiệm phương “Thiên ma câu đằng ẩm”, Bộ môn Khoa YHCT - Bệnh viện Quân y 103 nghiên cứu, xây dựng thuốc “HA - 02” gồm 15 vị thuốc sẵn có Việt Nam để điều trị bệnh THA Nghiên cứu ban đầu thuốc cho kết khả quan điều trị bệnh nhân THA Để có sở khoa học ứng dụng lâm sàng góp phần làm phong phú thêm việc áp dụng thuốc YHCT điều trị THA, tiến hành đề tài "Nghiên cứu hiệu điều trị bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát thuốc HA - 02" với mục tiêu sau: Đánh giá độc tính bán trường diễn số tác dụng dược lý, hạ huyết áp thuốc HA - 02 mô hình tăng huyết áp thực nghiệm Nghiên cứu tác dụng điều trị tính an toàn thuốc HA - 02 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ Chương TỔNG QUAN 1.1 BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, chế bệnh sinh bệnh tăng huyết áp 1.1.1.1 Định nghĩa Tăng huyết áp hệ thống động mạch tình trạng bệnh lý tăng áp lực động mạch, triệu chứng nhiều bệnh, bệnh, bệnh THA không tìm thấy nguyên nhân Cho đến Tổ chức Y tế Thế giới Hội THA Quốc tế (World Health Organization - WHO International Society of Hypertension - ISH) thống gọi THA động mạch khi: huyết áp tâm thu (HATT) lớn 140 mmHg huyết áp tâm trương (HATTr) lớn 90 mmHg (Đo HA phương pháp kinh điển), trung bình HA 24 lớn (hoặc bằng) 125/85 mmHg (đo HA liên tục 24 - Holter HA) [10] Tăng HATT đơn độc xác định HATT lớn 140 mmHg HATTr nhỏ 90mmHg Tăng HATT đơn độc hay gặp người cao tuổi động mạch động mạch bị xơ cứng, làm tăng sức cản ngọai vi Tăng HATT đơn độc dễ gây biến chứng tim não [10] Tăng HATTr đơn độc xác định HATT nhỏ 140mmHg HATTr lớn 90mmHg Tăng HATTr đơn độc thường xảy người trung niên, nhiều tác giả cho HATTr có giá trị HATT vai trò dự báo bệnh tim, động mạch vành bệnh lý mạch máu não [10],[11],[12],[13] Do số đo HA không bền vững, phụ thuộc vào tâm sinh lý hoạt động thể lực đối tượng đo vậy, THA xác định sau lần đo cách 15 - 20 phút thời điểm lần khám sau lần sàng lọc 1.1.1.2 Phân loại tăng huyết áp Để phục vụ cho chẩn đoán, điều trị dự phòng bệnh THA phù hợp với trường hợp cụ thể, liên ủy ban quốc gia Hoa Kỳ (Join National Commitee of United Stated - JNC), WHO ISH đưa báo cáo công tác phát điều trị bệnh THA Các báo cáo nhằm mục đích hướng dẫn, khuyến cáo thầy thuốc lâm sàng thực hành lâm sàng điều trị dự phòng bệnh THA Các quan niệm HA lý tưởng, HA bình thường cao, phân loại mức độ nặng, nhẹ THA dựa vào trị số HA, theo nhóm nguy theo tổn thương quan đích có nhiều thay đổi có ý nghĩa thực tiễn giúp thầy thuốc thực hành lâm sàng * Phân độ tăng huyết áp Năm 2014 Hội Tim mạch Việt Nam / Hội THA Việt Nam (VNHA/VSH), vào phân loại WHO/ISH năm 2005, JNC VI 1997 đặc biệt khuyến cáo Hội tim mạch Châu âu/ Hội THA Châu âu (ESC/ESH) 2013 đưa phân độ THA áp dụng cho người trưởng thành (trên 18 tuổi) bị THA, không dùng thuốc bệnh cấp tính Khuyến cáo dùng độ 1,2,3 thay cho dùng từ nhẹ vừa, nặng phân loại ESH 2003 WHO 1999 [11],[12],[13] Bảng 1.1: Phân độ tăng huyết áp theo VSH/VNHA năm 2014 Phân loại HATT (mmHg) < 120 Lý tưởng HATTr (mmHg) < 80 Bình thường Bình thường cao 120 - 129 130 - 139 và/hoặc và/hoặc 80 - 84 85 - 89 Tăng huyết áp độ 140 - 159 và/hoặc 90 - 99 Tăng huyết áp độ 160 - 179 và/hoặc 100 - 109 > 180 > 140 và/hoặc > 110 < 90 Tăng huyết áp độ Tăng HATT đơn độc * Phân chia giai đoạn bệnh Khuyến cáo Hội tim mạch Châu âu, Hội THA Châu âu (2013) chia THA thành giai đoạn tương ứng với tổn thương quan đích sau: Bảng 1.2: Phân loại giai đoạn THA theo ESC/ESH năm 2013 [12] Giai đoạn Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Dấu hiệu tổn thương quan đích THA mà chưa gây tổn thương quan đích THA gây thay đổi sau: + Phì đại thất trái tim, hẹp động mạch đáy mắt + Rối loạn nhẹ chức thận (tăng nhẹ Creatinin máu) + Có mảng vữa xơ động mạch lớn THA gây thay đổi sau: Đột quỵ não, xuất huyết đáy mắt phù gai thị, nhồi máu tim, suy tim, suy thận, phình tách động mạch, tắc động mạch 1.1.1.3 Nguyên nhân tăng huyết áp * Tăng huyết áp nguyên phát Tăng huyết áp nguyên phát gọi bệnh THA, chiếm 90 - 95% số trường hợp THA, chưa rõ nguyên làm xuất bệnh có số yếu tố nguy ảnh hưởng đến THA nguyên phát yếu tố di truyền, tuổi, thói quen ăn mặn, bệnh đái tháo đường, rối loạn lipd máu * Tăng huyết áp thứ phát Tăng huyết áp xảy sau bệnh khác, loại chiếm - 10% tổng số bệnh nhân THA, nguyên nhân là: + Do dùng thuốc: loại thuốc tránh thai, corticoid, cam thảo + Do số bệnh thực thể [14],[15],[16],[17] Bệnh thận: hẹp động mạch thận, viêm cầu thận, viêm thận - bể thận mạn tính, suy thận mạn, nang thận, u thận Bệnh nội tiết: hội chứng Conn, cường chức tuyến giáp, hội chứng Cushing, u tủy thượng thận, cường aldosterol nguyên phát Bệnh tim mạch: hở van động mạch chủ, hẹp eo động mạch chủ Nguyên nhân khác: nhiễm độc thai nghén, rối loạn tâm thần kinh 1.1.1.4 Một số yếu tố nguy THA Bệnh THA bệnh chưa rõ nguyên nhân, người ta thường đề cập đến số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng THA Các yếu tố đóng vai trò quan trọng bệnh THA, điều kiện thuận lợi để bệnh xuất hiện, làm cho bệnh tiến triển, nặng thêm chí gây nên biến chứng nặng nề Một người bị THA có nhiều yếu tố nguy Hiện thường đề cập đến hai nhóm nguy yếu tố nguy thay đổi nhóm nguy không thay đổi [17],[18] * Yếu tố nguy không thay đổi Nhóm bao gồm yếu tố nguy mà nhận thức không thay đổi thông qua trình can thiệp, hướng dẫn quản lý theo dõi người bệnh Vì dự phòng ngăn chặn mà theo dõi diễn biến tiên lượng bệnh Các yếu tố bao gồm: Tuổi: Bệnh THA gặp người 30 tuổi, tỷ lệ THA tăng rõ lứa tuổi 40 HA tăng dần theo tuổi, tuổi cao hệ thống động mạch bị xơ cứng, đàn hồi thành mạch giảm, lòng động mạch bị hẹp lại HA tăng dần [18],[19] Yếu tố di truyền gen H2 Các xét nghiệm di truyền phân tử xác định gen Angiotensinogen mà có thuộc tính gen đa dạng, chứng di truyền bệnh THA Hiện xác định biến chủng khoảng 10 gen có vai trò gây THA Sự khác biệt gen làm cho cá nhân nhạy cảm nhiều hay yếu tố môi trường thuốc Gen nghi ngờ gen ảnh hưởng đến thành phần khác hệ RAA, hệ thống Kallikrein- kinin hệ thần kinh giao cảm [20] Tại Việt Nam, nghiên cứu Trần Đỗ Trinh (1989-1992), Phạm Gia Khải (1999) cho thấy có liên quan mật thiết tiền sử gia đình THA * Yếu tố nguy thay đổi Nhóm bao gồm yếu tố nguy mà nhận thức thay đổi thông qua trình can thiệp hướng dẫn, quản lý theo dõi Dự phòng ngăn chặn yếu tố nguy quan trọng công tác dự phòng điều trị bệnh Các yếu tố bao gồm: Nghiện thuốc lá: Nicotin thuốc gây co mạch kích thích tuyến thượng thận tăng tiết catecholamin làm tăng nhịp tim Hút điếu thuốc làm HATT tăng 11mmHg, HATr tăng 9mmHg, hút nhiều thuốc lúc gây THA kịch phát [21] Nghiện rượu, bia: Chất Ethanol với nồng độ cao máu gây co mạch, kích thích thần kinh trung ương, làm tăng nhịp tim, tăng hematocrit, tăng độ ngưng kết tiểu cầu hoạt hóa trình đông máu [22] Ăn mặn: Các nghiên cứu cho thấy tăng Na + máu có liên quan chặt chẽ đến THA Na+ máu tăng làm tăng giữ nước gây tăng thể tích dịch tuần hoàn làm THA [23] Sang chấn tâm lý (Stress): trạng thái stress, thể tăng cường giải phóng Catecholamin Cortisol làm tăng hoạt động hệ thần kinh giao cảm tăng chuyển hóa, tình trạng kéo dài gây THA Stress cấp tính gây THA kịch phát, tai biến mạch máu não đau thắt ngực [24] Thừa cân béo phì: Theo nghiên cứu Framingham, gia tăng trọng lượng 20% trọng lượng lý thuyết làm tăng nguy THA gấp lần, béo phì liên quan đến loạt yếu tố nguy vữa xơ động mạch bệnh tim mạch bao gồm THA, kháng insulin, tăng cholesterol, tăng triglycerid [18], [25] Rối loạn Lipid máu: đặc biệt tăng thành phần cholesterol toàn phần, triglycerid, LDL - c (Low density lipoprotein - cholesterol) giảm HDL - c (High density lipoprotein - cholesterol) dẫn đến vữa xơ mạch máu gây THA biến cố tim mạch [18],[26] Theo Hiệp hội nội tiết học lâm sàng Mỹ (AACE), rối loạn lipid máu xem nguy hàng đầu bệnh tim mạch chủ yếu xơ vữa động mạch bệnh mạch vành [27] Một nghiên cứu tập tìm hiểu mối liên quan rối loạn lipid máu tăng huyết áp M P Freitas cộng tiến hành năm Bambui Brazil phát thấy HDL - c yếu tố có liên quan đến tỷ lệ mắc, lũy tích tăng huyết áp người cao tuổi [28] Đái tháo đường THA hai bệnh nội khoa riêng biệt chúng có mối liên hệ tác động lẫn nhau, bệnh làm xuất hiện, nặng lên bệnh ngược lại [2] 1.1.1.5 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp HA phụ thuộc vào cung lượng tim sức cản động mạch ngoại vi Cung lượng tim sức cản ngoại vi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động hệ thần kinh giao cảm hệ renin - angiotensin Khi hoạt tính giao cảm tăng làm tăng trương lực mạch, từ gây phát triển trì tác dụng HA tăng Hệ renin-angiotensin có vai trò quan trọng điều hoà sinh lý chức hệ tim mạch, thận nội tiết * Vai trò hệ thần kinh giao cảm Hệ thần kinh giao cảm tác động tới HA thông qua chất trung gian hóa học catecholamin Khi hệ thần kinh giao cảm bị kích thích làm thay đổi chức phản xạ thụ cảm thể áp lực hoá học trung ương ngoại vi làm tăng nhịp tim tăng sức co bóp tim, đồng thời gây co thắt động mạch ngoại vi động mạch thận dẫn đến THA Kết nghiên cứu CARDIA (Coronary Artery Risk Developmentin Young Adults) [29] cho thấy có mối tương quan tỷ lệ thuận tăng nhịp tim tăng HATTr, HATTr tăng hậu tăng sức cản ngoại vi tăng cung lượng tim Như cường giao cảm làm tăng HATTr làm tăng sinh tế bào trơn tượng tái cấu trúc thành mạch [30] Vai trò thần kinh giao cảm THA tóm tắt qua sơ đồ sau: Tăng hoạt động Tăng cung thần kinh giao cảm lượng tim THA hệ thống Tăng sức kháng hệ ĐM động mạch ngoại vi co mạch Sơ đồ 1.1: Vai trò hệ thần kinh giao cảm THA [30] 10 * Vai trò hệ Renin - Angiotensin - Aldosteron Hệ renin - angiotensin - aldosterone (RAA) có vai trò quan trọng điều hoà sinh lý chức tim mạch Hệ thống tham gia vào chế bệnh sinh THA theo chế làm tăng cung lượng tim gây co mạch làm tăng sức cản ngoại vi Renin sản xuất tích trữ tế bào cận tiểu cầu thận, phóng thích vào tuần hoàn tác dụng chuyển angiotensinogen thành angiotensin I Dưới tác dụng men ACE (Angiotensin converting enzyme), angiotensin I biến đổi thành angiotensin II Tác dụng angiotensin II là: - Kích thích lên thụ thể AT1, AT2 trơn thành động mạch, gây co mạch làm THA - Kích thích vỏ thượng thận làm tăng tiết aldosteron, từ gây tăng tái hấp thu muối nước, làm tăng thể tích máu lưu hành dẫn đến THA - Kích thích tận thần kinh giao cảm tăng tiết noradrenalin Các nghiên cứu gần cho thấy angiotensin II gây nhiều rối loạn chức nội mạc động mạch: làm tăng tiết chất co mạch, giảm tiết chất giãn mạch, hoạt hóa phân tử kết dính chất trung gian gây viêm, kích thích nội mạc giải phóng PAI-1 (plasminogen activator inhibitor - 1) chất hoạt hóa plasminogen từ tổ chức nên dễ sinh huyết khối Như vậy, angiotensin II gây co mạch tăng thể tích máu nên làm THA [31],[32] Vai trò RAA thể sơ đồ sau: Bảng 3.22: Thay đổi huyết áp trung bình sau điều trị 84 Bảng 3.23: Thay đổi huyết áp hiệu số sau điều trị 85 Bảng 3.24: Hiệu kiểm soát huyết áp .86 Bảng 3.25 Mức giảm HA theo thời gian phát bệnh .86 Bảng 3.26 Trung bình HATT theo Holter HA 24h trước sau trị .86 Trung bình HATT (mmHg) 86 (n= 45) 86 (n=30) 86 pΔ ± 86 (HA- Tel) 86 24h 87 N0 87 158,96 ± 8,1487 161,50 ± 7,1387 > 0,05 87 N21 87 122,69 ± 6,62 87 119,90 ± 8,2487 Δ ± (N0-21) 87 36,27 ± 4,22 87 41,60 ± 13,2 87 p 87 < 0,01 87 < 0,01 87 Ban ngày 87 N0 87 164,20 ± 8,48 87 169,07 ± 7,7587 > 0,05 87 N21 87 127,07 ± 6,8287 130,13 ± 4,2587 Δ ± (N0-21) 87 37,13 ± 5,70 87 38,93 ± 7,80 87 p 87 < 0,01 87 < 0,01 87 Ban đêm 87 N0 87 148,44 ± 7,6187 150,20 ± 6,9587 > 0,05 87 N21 87 114,29 ± 6,4887 107,93 ± 8,1187 Δ ± (N0-21) 87 34,16 ± 5,06 87 35,50 ± 7,08 87 p 87 < 0,01 87 < 0,01 87 Bảng 3.27: Trung bình HATTr theo Holter HA 24h trước sau trị 87 Trung bình HATTr (mmHg) 87 (n= 45) 87 (n=30) 87 pΔ ± (HA- Tel) .87 24h 87 N0 87 89,42 ± 3,44 87 82,60 ± 6,45 87 > 0,05 87 N21 87 79,44 ± 6,48 87 72,90 ± 5,96 87 Δ ± (N0-21) 87 9,98 ± 4,85 87 12,67 ± 4,07 87 p(N0-21) 87 < 0,01 87 < 0,01 87 Ban ngày 87 N0 87 89,96 ± 6,31 87 86,60 ± 7,37 87 > 0,05 87 N21 87 82,24 ± 6,91 87 76,03 ± 5,80 87 Δ ± (N0-21) 87 7,71 ± 3,45 87 9,37 ± 4,24 87 p(N0-21) 87 < 0,01 87 < 0,01 87 Ban đêm 87 N0 87 82,24 ± 5,61 87 76,87 ± 5,76 87 > 0,05 87 N21 87 74,00 ± 6,10 87 67,87 ± 5,63 87 Δ ± (N0-21) 87 8,24 ± 5,15 87 9,60 ± 5,60 87 p(N0-21) 87 < 0,01 87 < 0,01 87 Bảng 3.28: Trung bình HATB theo Holter HA 24h trước sau trị .89 Trung bình 89 HATB (mmHg) .89 (n = 45) 89 (n = 30) 89 pΔ ± (HA- Tel) 89 24h 89 N0 89 110,18 ± 4,7489 108,83 ± 5,2789 > 0,05 89 N21 89 93,91 ± 4,46 89 87,43 ± 4,53 89 Δ ± (N0-21) 89 16,27 ± 1,80 89 17,58 ± 4,68 89 p(N0-21) 89 < 0,01 89 < 0,01 89 Ban ngày 89 N0 89 114,09 ± 5,2089 113,20 ± 5,8389 > 0,05 89 N21 89 97,16 ± 4,83 89 91,43 ± 4,61 89 Δ ± (N0-21) 89 16,93 ± 2,93 89 18,00 ± 5,64 89 p(N0-21) 89 < 0,01 89 < 0,01 89 Ban đêm 89 N0 89 102,91 ± 4,2989 101,10 ± 5,3189 > 0,05 89 N21 89 87,22 ± 4,24 89 81,27 ± 4,67 89 Δ ± (N0-21) 89 15,69 ± 2,55 89 16,83 ± 3,97 89 p(N0-21) 89 < 0,01 89 < 0,01 89 Bảng 3.29: Trung bình HAHS theo Holter HA 24h trước sau trị .90 Trung bình 90 HAHS (mmHg) 90 (n= 45) 90 (n=30) 90 pΔ ± 90 (HA- Tel) 90 24h 90 N0 90 73,20 ±11,43 90 78,90 ± 8,99 90 > 0,05 90 N21 90 43,24 ± 10,1590 43,47 ± 10,5290 Δ ± (N0-21) 90 29,96 ± 4,55 90 30,00 ± 7,13 90 p(N0-21) 90 < 0,01 90 < 0,01 90 Ban ngày 90 N0 90 75,69 ± 12,0990 82,47 ± 9,32 90 > 0,05 90 N21 90 44,78 ± 10,7290 46,27 ± 10,5490 Δ ± (N0-21) 90 30,91 ± 5,19 90 31,07 ± 6,84 90 p(N0-21) 90 < 0,01 90 < 0,01 90 Ban đêm 90 N0 90 68,47 ± 10,7890 73,27 ± 9,03 90 > 0,05 90 N21 90 40,13 ± 9,62 90 39,93 ± 10,0990 Δ ± (N0-21) 90 28,33 ± 4,24 90 28,53 ±6,67 90 p(N0-21) 90 < 0,01 90 < 0,01 90 - Quá tải áp lực tâm thu, tâm trương sau điều trị 91 Bảng 3.30: Quá tải áp lực tâm thu theo Holter HA 24h trước - sau điều trị 91 Quá tải áp lực tâm thu (%) 91 (n= 45) 91 (n=30) 91 pΔ ± (HA- Tel) 91 24h 91 N0 91 29,36 ± 25,0391 32,57 ± 27,7691 > 0,05 91 N21 91 9,33 ± 11,47 91 9,80 ± 11,42 91 Δ ± (N0-21) 91 20,02 ± 18,6091 22,77 ± 20,6291 p(N0-21) 91 < 0,01 91 < 0,01 91 Ban ngày 91 N0 91 26,56 ± 24,9891 30,90 ± 27,8991 > 0,05 91 N21 91 9,24 ± 11,95 91 10,03 ± 12,3291 Δ ± (N0-21) 91 17,31 ± 19,4391 20,87 ± 21,5991 p(N0-21) 91 < 0,01 91 < 0,01 91 Ban đêm 91 N0 91 39,47 ± 32,6791 40,40 ± 33,6291 > 0,05 91 N21 91 12,11 ±17,47 91 10,93 ± 16,8891 Δ ± (N0-21) 91 27,36 ± 23,6291 29,47 ± 25,5991 p(N0-21) 91 < 0,01 91 < 0,01 91 Bảng 3.31: Quá tải áp lực tâm trương theo Holter HA 24h trước - sau điều trị 92 Qúa tải áp lực tâm trương (%) .92 (n= 45) 92 (n=30) 92 pΔ ± (HA- Tel) 92 24h 92 N0 92 19,76 ± 18,6792 23,77 ± 20,5992 > 0,05 92 N21 92 4,84 ± 8,53 92 5,97 ± 9,86 92 Δ ± (N0-21) 92 14,91 ± 15,2892 17,80 ± 17,1292 p(N0-21) 92 < 0,01 92 < 0,01 92 Ban ngày 92 N0 92 19,82 ± 19,1892 24,43 ± 20,9092 > 0,05 92 N21 92 5,20 ± 9,12 92 6,73 ± 10,71 92 Δ ± (N0-21) 92 14,62 ± 14,8592 17,70 ± 16,0692 p(N0-21) 92 < 0,01 92 < 0,01 92 Ban đêm 92 N0 92 16,22 ± 23,9792 20,47 ± 27,1392 > 0,05 92 N21 92 4.20 ± 7.56 92 3.83 ± 6,74 92 Δ ± (N0-21) 92 12,02 ± 21,1192 16,63 ± 23,6792 p(N0-21) 92 < 0,01 92 < 0,01 92 Bảng 3.32: Đặc điểm hình thái HA theo Holter HA 24h trước - sau điều trị 93 (n = 45) 93 (n = 30) 93 Bảng 3.33: Phân loại THA theo Holter HA 24h trước sau điều trị 93 (n = 45) 94 (n = 30) 94 Bảng 3.34: Thay đổi tần số mạch sau điều trị .95 (n = 90) 95 (n = 30) 95 Bảng 3.35: Các thành phần lipid máu trước sau điều trị 95 (n = 90) 95 (n = 30) 95 Bảng 3.36: Triệu chứng lâm sàng trước - sau điều trị 98 (n = 90) 98 (n = 30) 98 Bảng 3.37: Thay đổi HATT, HATr, HATB theo thể bệnh YHCT .100 Bảng 3.38: Mức biến đổi HATB theo thể bệnh YHCT trước sau điều trị100 Bảng 3.39: Các số huyết học trước sau điều trị 101 (n = 90) 101 (n = 30) 101 Bảng 3.40: Các số hóa sinh máu trước sau điều trị 101 (n = 90) 101 (n = 30) 101 Bảng 3.41: Một số tác dụng không mong muốn thuốc HA - 02 102 Bảng 4.1: Các vị thuốc có tác dụng hạ huyết áp 105 Bảng 4.2: Các vị thuốc có tác dụng hạ lipid máu 139 Bảng 4.3: So sánh hiệu lực hạ HA thuốc HA - 02 với số thuốc YHCT theo kết nghiên cứu số tác giả 142 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân theo giới tính 78 Biểu đồ 3.2: Phân loại thể bệnh YHCT nhóm nghiên cứu .80 - Thay đổi HATT sau điều trị 83 - Thay đổi HATTr sau điều trị .83 - Tỷ lệ giảm huyết áp HATT, HATTr sau điều trị 84 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ giảm huyết áp HATT, HATTr sau điều trị 84 - Thay đổi HATB sau điều trị 84 - Thay đổi HAHS sau điều trị 85 - Hiệu hạ huyết áp theo HATB .85 Biểu đồ 3.4: Hiệu hạ huyết áp theo HATB .85 Hiệu thuốc HA - 02 theo HATB Holter HA 24h 92 Biểu đồ 3.5: Hiệu thuốc HA - 02 theo HATB Holter HA 24h 93 Biểu đồ 3.6: Phân loại rối loạn Lipid máu trước nghiên cứu 96 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ giảm RLLP, cholesterol, triglycerit LDL - c bệnh nhân nghiên cứu 96 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ tăng số HDL - c bệnh nhân nghiên cứu 97 Biểu đồ 3.9: Hiệu điều trị triệu chứng lâm sàng .99 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Vai trò hệ thần kinh giao cảm THA [30] Sơ đồ 1.2: Vai trò hệ RAA THA [32] 11 Sơ đồ 1.3: Phối hợp yếu tố gây tăng huyết áp 13 25 Sơ đồ 1.4: Cơ chế bệnh sinh bệnh THA chứng huyễn vựng [42] 25 Bệnh THA bệnh mạn tính toàn thân, chủ yếu thuộc bệnh lý tạng can thận Giai đoạn đầu thường biểu chứng can dương thượng cang Giai đoạn toàn phát THA kéo dài, can dương thượng cang không giải trừ làm tổn thương âm ảnh hưởng tới thận giai đoạn thường biểu chứng âm hư dương cang khí hư đàm trọc Giai đoạn cuối âm bị tổn thương ảnh hưởng đến dương, làm cho âm dương bị hư tổn, giai đoạn thường biểu chứng âm dương lưỡng hư 25 Nếu can dương bạo cang, hóa phong, hóa hỏa, làm cho khí huyết loạn nghịch dẫn đến trúng phong [42] 25 Hình 2.1: Buồng đo huyết áp chuột .43 Hình 2.2: Hệ thống Power Lab phần mềm Lab Chart Pro 44 Hình 2.3: Sơ đồ đo huyết áp đuôi chuột 47 Sơ đồ 2.1: Nghiên cứu tác dụng dược lý mô hình tăng huyết áp 49 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ nghiên cứu 68 Hình 3.1: Mô bệnh học gan chuột lô chứng (01ch- G) HE x 200 72 Lô trị 1: 72 Các thùy gan bè gan không thay đổi cấu trúc Tế bào gan tổn thương thoái hóa.tĩnh mạch trung tâm không giãn, không xung huyết, xâm nhập viêm 72 Hình 3.2: Mô bệnh học gan chuột lô trị (01Th1- G) HE x 200 72 Lô trị 2: Các thùy gan bè gan không thay đổi cấu trúc Tế bào gan tổn thương thoái hóa, tĩnh mạch trung tâm, không xung huyết, xâm nhập viêm 72 Hình 3.3: Mô bệnh học gan chuột lô trị (01Th2- G) HE x 200 72 Hình 3.4: Mô bệnh học thận chuột lô chứng (01Ch-Th) HE x400 .73 Hình 3.5: Mô bệnh thận chuột lô trị (01- Th1-Th) HE x 400 73 Lô trị 2: 73 Cấu trúc vùng vỏ, vùng tủy cầu thận bình thường, không thấy hình ảnh tổn thương So sánh với lô chứng không thấy khác biệt 73 Hình 3.6: Mô bệnh học thận chuột lô trị (01Th2-Th) HE x400 73 23,41,44,46,65,69,70,75,81,83,90,93,94,96 1-22,24-40,42,43,45,47-64,66-68,71-74,76,78-80,82,84-89,91,92,95,97159,168-179 ... "Nghiên cứu hiệu điều trị bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát thuốc HA - 02" với mục tiêu sau: Đánh giá độc tính bán trường diễn số tác dụng dược lý, hạ huyết áp thuốc HA - 02 mô hình tăng huyết. .. pháp điều trị không dùng thuốc Điều trị THA nguyên phát bao gồm biện pháp: biện pháp dùng thuốc biện pháp không dùng thuốc, biện pháp không dùng thuốc coi cách điều trị chủ yếu THA nhẹ vừa mà áp. .. xuất huyết đáy mắt phù gai thị, nhồi máu tim, suy tim, suy thận, phình tách động mạch, tắc động mạch 1.1.1.3 Nguyên nhân tăng huyết áp * Tăng huyết áp nguyên phát Tăng huyết áp nguyên phát gọi bệnh

Ngày đăng: 05/12/2016, 09:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI

  • 1.1.1. Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, cơ chế bệnh sinh bệnh tăng huyết áp

    • 1.1.1.1. Định nghĩa

    • 1.1.1.2. Phân loại tăng huyết áp

    • Để phục vụ cho chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh THA phù hợp với từng trường hợp cụ thể, liên ủy ban quốc gia Hoa Kỳ (Join National Commitee of United Stated - JNC), cũng như WHO và ISH đã lần lượt đưa ra các báo cáo về công tác phát hiện và điều trị bệnh THA. Các báo cáo này nhằm mục đích hướng dẫn, khuyến cáo các thầy thuốc lâm sàng trong thực hành lâm sàng và điều trị dự phòng bệnh THA. Các quan niệm về HA lý tưởng, HA bình thường cao, phân loại mức độ nặng, nhẹ của THA dựa vào trị số HA, theo nhóm nguy cơ và theo tổn thương cơ quan đích... đã có nhiều thay đổi có ý nghĩa thực tiễn giúp các thầy thuốc trong thực hành lâm sàng.

    • * Phân chia giai đoạn bệnh

    • 1.1.1.3. Nguyên nhân tăng huyết áp

    • * Tăng huyết áp nguyên phát

    • . Nguyên nhân khác: nhiễm độc thai nghén, rối loạn tâm thần kinh...

    • 1.1.1.4. Một số yếu tố nguy cơ THA

    • 1.1.1.5. Cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp

    • 1.1.2. Biến chứng của tăng huyết áp

    • 1.1.3. Điều trị bệnh nhân tăng huyết áp

      • 1.1.3.1. Mục tiêu, nguyên tắc điều trị

      • 1.1.3.2. Phương pháp điều trị không dùng thuốc

      • 1.1.3.3. Điều trị tăng huyết áp bằng thuốc

      • 1.2. BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN

      • 1.2.1. Khái niệm

      • 1.2.2. Nguyên nhân THA theo YHCT

        • 1.2.2.1. Nhân tố tinh thần

        • 1.2.2.2. Nhân tố ăn uống

        • 1.2.2.3. Nhân tố nội thương hư tổn

        • 1.2.3. Cơ chế bệnh sinh THA theo YHCT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan