TIỂU LUẬN QUAN điểm vật CHẤT và vận ĐỘNG TRONG tác PHẨM BIỆN CHỨNG của tự NHIÊN ý NGHĨA TRONG CUỘC đấu TRANH TRÊN mặt TRẬN tư TƯỞNG lý LUẬN ở nước TA HIỆN NAY

24 520 3
TIỂU LUẬN   QUAN điểm vật CHẤT và vận ĐỘNG TRONG tác PHẨM BIỆN CHỨNG của tự NHIÊN   ý NGHĨA TRONG CUỘC đấu TRANH TRÊN mặt TRẬN tư TƯỞNG lý LUẬN ở nước TA HIỆN  NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ph. Ăngghen sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 ở Bácmen thuộc tỉnh Ranh của nước Phổ. Năm 1834 học ở trường trung học Enbơphenđơ, ngay từ khi còn trẻ đã tỏ ra có năng khiếu đặc biệt và nghị lực nghiên cứu, học tập phi thường; năm 1837 làm việc cho hãng buôn của bố ở Bácmen. Năm 1841 Ăngghen đi làm nghĩa vụ quân sự ở Béclin, năm 1841 nghiên cứu tác phẩm “Bản chất đạo Thiên chúa” của Phoiơbắc, năm 1842 ông bắt đầu cộng tác với tờ nhật báo của tỉnh Ranh

QUAN ĐIỂM VẬT CHẤT VÀ VẬN ĐỘNG TRONG TÁC PHẨM “BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN” CỦA PH ĂNGGHEN Ý NGHĨA KHI NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH TRÊN MẶT TRẬN TƯ TƯỞNG LÝ LUẬN HIỆN NAY Hoàn cảnh đời tác phẩm 1.1 Vài nét sơ lược thân nghiệp Ph Ăngghen Ph Ăngghen sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 Bácmen thuộc tỉnh Ranh nước Phổ Năm 1834 học trường trung học Enbơphenđơ, từ trẻ tỏ có khiếu đặc biệt nghị lực nghiên cứu, học tập phi thường; năm 1837 làm việc cho hãng buôn bố Bácmen Năm 1841 Ăngghen làm nghĩa vụ quân Béclin, năm 1841 nghiên cứu tác phẩm “Bản chất đạo Thiên chúa” Phoiơbắc, năm 1842 ông bắt đầu cộng tác với tờ nhật báo tỉnh Ranh; cuối tháng 10 năm 1842 hoàn thành nghĩa vụ quân trở Bácmen Khi trở Bác men ông bắt đầu hoạt động, tham gia viết năm 1844 ông viết “Tình cảnh nước Anh” gửi cho tạp chí “Niên giám Pháp- Đức”, khoảng tháng 8- 1844 sang Pari, Ăngghen gặp Mác Ông viết nhiều tác phẩm, có tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” Ông với Mác đấu tranh phát triển triết học Mác trực tiếp lãnh đạo phong trào công nhân năm 1895 qua đời Đánh giá tình bạn Mác Ăngghen Lênin viết: “Giai cấp vô sản châu Âu nói khoa học tác phẩm sáng tạo hai bác học kiêm chiến sĩ mà tình bạn vượt xa tất cảm động truyền thuyết đời xưa kể tình bạn người”1 Vài nét sơ lược hoàn cảnh đời tác phẩm Tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” tác phẩm Ăngghen viết sau Công xã Pari (1873- 1886) Sự phát triển triết học Mác thời kỳ đòi hỏi hỏi xem xét toàn diện sở Sự thất bại Công xã Pari (1871), mặt, giúp giai cấp vô sản rút V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1978, tập 2, tr 12 2 học kinh nghiệm quý báu, mặt khác, sở thực tiễn xã hội giúp Mác Ăngghen khái quát phát triển lý luận Thời kỳ này, khoa học tự nhiên có bước phát triển với việc xuất hàng loạt phát minh quan trọng đòi hỏi phải đánh giá ý nghĩa triết học chúng Hơn nữa, đấu tranh tư tuởng lĩnh vực khoa học tự nhiên diễn gay gắt Đa số nhà khoa học tự nhiên bị ảnh hưởng giới quan siêu hình tới phép biện chứng Đó trở ngại cần phải khắc phục đường nhận thức khoa học Cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm mầu sắc khoa học tự nhiên thời kỳ có ý nghĩa to lớn, bảo vệ nguyên lý triết học chủ nghĩa Mác Ăngghen viết tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” mặt nhằm chứng minh đắn quan niệm vật biện chứng dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng để khái quát thành tựu quan trọng khoa học tự nhiên kỷ XIX; phê phán quan niệm siêu hình, CNDV tầm thường, CNDV giới; đấu tranh chống quan điểm sai lầm chủ nghĩa Đácuyn xã hội, chủ nghĩa hội Đức, chủ nghĩa tâm sinh lý học, chủ nghĩa tiên nghiệm toán học, “thuyết giới nhiệt” tình trạng mê tín dị đoan lan tràn lúc đó, v.v Mặt khác, chống lại phản kích kẻ thù chủ nghĩa Mác sau thất bại Công xã Pari Quá trình viết tác phẩm chia thành hai thời kỳ: Thời kỳ thứ (từ tháng 5/1873 đến tháng 5/1876): Ăngghen chủ yếu tập hợp tư liệu, viết báo riêng “Lời nói đầu”; Từ tháng 5/1876 đến tháng 5/1878: theo đề nghị Mác, Ăngghen tạm dừng lại để viết tác phẩm “Chống Đuyrinh”; Thời kỳ thứ hai (từ tháng 7/1878 đến tháng 3/1883): Ăngghen hoàn thiện đề cương cụ thể tác phẩm viết tác phẩm Sau Mác (ngày 24/03/1883), Ăngghen dừng hẳn công trình để chuyển sang hoàn thành việc xuất tập I tập II “Tư bản” mà Mác viết dang dở, lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế Vì thế, “Biện chứng tự nhiên” viết kéo dài, gián đoạn chưa thực hoàn chỉnh, nhiều phần đoạn ngắn tập hợp lại 3 Kết cấu tư tưởng tác phẩm Tác phẩm kết cấu gồm phần: Những sơ thảo đề cương; Các chương; Bút ký đoạn ngắn; Tên mục lục xấp thảo Tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” gồm 10 chương, 169 bút ký đoạn ngắn sơ thảo đề cương Tổng cộng gồm 181 phận hợp thành Trong đó, phần “Các chương” phần “Bút ký đoạn ngắn” chứa đựng toàn tư tưởng tác phẩm Tư tưởng tác phẩm thông qua việc tổng kết thành tựu khoa học tự nhiên, Ăngghen giải mối quan hệ triết học với khoa học tự nhiên mối quan hệ khoa học với trị Đồng thời, Ăngghen trình bày phép biện chứng vật sở thành tựu khoa học tự nhiên, đánh giá phép siêu hình khoa học tự nhiên; phân tích hệ thống hoá hình thức vận động; khẳng định quan điểm vật biện chứng giải thích quan hệ xã hội chứng minh tính tất yếu sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản Năm 1925, sau 30 năm, kể từ Ph Ăngghen qua đời, lần “Biện chứng tự nhiên” xuất Liên Xô tiếng Đức tiếng Nga Tác phẩm "Biện chứng tự nhiên" Đức in C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 (tr 451- tr 826) Trong tác phẩm Ăngghen đề cập tới lĩnh vực triết học như: tư tưởng tính thống vật chất giới; học thuyết vận động hình thức vận động; phát triển giới tự nhiên, nguồn gốc sống, người ý thức; phép biện chứng vật- phương pháp luận khoa học tự nhiên.v.v Phạm vi thu hoạch sâu nghiên cứu quan điểm Ăngghen vật chất vận động vật chất tác phẩm Nội dung: Quan điểm vật chất vận động Ăngghen tác phẩm "Biện chứng tự nhiên" 3.1 Về phạm trù vật chất Trong tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” Ăngghen, phê phán quan điểm siêu hình Nêgơli (Nêgơli nhà thực vật học người Đức, theo thuyết bất khả tri, mang quan điểm siêu hình), đưa tư tưởng thiên tài phạm trù vật chất hình thức tồn Theo Ăngghen, cần phải phân biệt phạm trù vật chất với vật thể cụ thể Ăngghen viết: “Vật chất, với tính cách vật chất, sáng tạo tuý tư trừu tượng Chúng ta bỏ qua khác chất vật, gộp chúng, với tư cách vật tồn hữu hình, vào khái niệm vật chất Do đó, khác với vật chất định tồn tại, vật chất, với tính cách vật chất, tồn cảm tính” Như theo Ăngghen vật chất với tính cách vật chất sáng tạo tuý tư duy, sản phẩm tư duy, thông qua khái quát hoá, trừu tượng hoá thuộc tính chung tất vật tượng cụ thể tồn hữu hình cảm tính mà thông qua giác quan cảm biết Vật chất với tính cách vật chất, phạm trù triết học, khác với vật thể cụ thể không tồn cảm tính, không nhìn thấy tồn Ăngghen viết: “Từ vật hữu hình, người ta tạo nên trừu tượng, lại muốn nhận thức trừu tượng cảm tính, muốn nhìn thấy thời gian ngửi thấy không gian Chưa có nhìn cảm thấy vật chất với tính cách vật chất vận động với tính cách vận động đường cảm tính khác; người ta tiếp xúc với vật thể khác nhau, hình thức khác tồn thật vận động”3 Chúng ta nhìn thấy người cụ thể nhìn thấy người (với tính cách khái niệm người), ăn táo, ổi không ăn (với tính cách khái niệm quả) Phạm trù vật chất phải bao quát thuộc tính chung vật, tượng Nghĩa phải trừu tượng hoá rút từ vật cảm tính đặc tính chung chúng đưa vào phạm trù vật chất Ông viết: “Thực thể, vật chất khác tổng số vật thể từ người ta rút khái niệm đường trừu tượng hoá; vận động với tính cách vận động khác tổng số hình thức vận C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 751 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 726 5 động cảm biết giác quan; từ “vật chất ” “vận động” tóm tắt tập hợp thuộc tính chung chúng, nhiều vật khác cảm biết giác quan”4 Ăngghen phê phán Nêgơli ông ta cho người không nhận thức vật chất vận động Trái lại Ăngghen khẳng định người nhận thức giới vật chất thông qua phản ánh giác quan vật, tượng cụ thể Ăngghen viết: “Vì nhận thức vật chất vận động cách nghiên cứu vật thể riêng biệt hình thức riêng lẻ vận động, nhận thức nhận thức vật chất vận động với tính cách vật chất vận động”5 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 726- tr 727 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 727 6 Ăngghen tiếp tục khẳng định đặc tính tồn khác quan vốn có vật chất không sáng tạo vật chất: vật chất có tính vô hạn, vô cùng, vô tận tính sáng tạo, tiêu diệt Ăngghen viết: “Khi nói vật chất vận động sáng tạo bị tiêu diệt tức nói giới tiến lên vô hạn, xem chu trình có nhánh lên nhánh xuống”6 Nguyên lý thống vật chất giới Tiếp nối tư tưởng tính thống vật chất giới “Chống Đuyrinh”, Ăngghen khẳng định vai trò khoa học tự nhiên việc chứng minh cho nguyên lý thống vật chất giới Những phát minh khoa học tự nhiên người đem lại cho người quan niệm tổng quát giới chỉnh thể toàn vẹn Sự thống giới thống tuyệt đối, mà thống bao hàm khác biệt, đa dạng chất lượng Ăngghen viết: “Tất khác chất giới tự nhiên dựa thành phần hoá học khác nhau, số lượng hay hình thức vận động (năng lượng) khác nhau, hầu hết trường hợp, dựa hai Như không thêm vào bớt số vật chất hay vận động, nghĩa không thay đổi vật thể mặt số lượng, thay đổi chất lượng vật thể ấy”7 Như tất trường hợp ấy, Ăngghen ý nhiều đến khác biệt dạng vật chất cụ thể khác hình thức vận động vật chất quy định Quan niệm siêu hình không thừa nhận điều này, nên đồng đa dạng chất lượng hình thức vận động với vận động giới Đó hạn chế nhận thức khoa học kỷ XVIII Mặc dù Ăngghen chưa đưa định nghĩa đầy đủ vật chất, ông có kết luận, lý giải tương đối rõ ràng phạm trù vật chất là: C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 728 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 511 7 Ông vật chất với tính cách vật chất, khái niệm rút từ vật cụ thể cảm tính đường khái quát hóa, trừu tượng hoá, sản phẩm tư duy, bao quát đặc tính chung vật; Ông đặc tính chung vật cụ thể vật chất tồn khách quan; Ông khẳng định người nhận thức vật chất thông qua phản ánh giác quan vật thể riêng biệt Những vấn đề kết luận quan trọng có tính chất tảng, sở trực tiếp để Lênin phát triển đưa định nghĩa cách hoàn chỉnh phạm trù vật chất, mà nguyên giá trị Lênin định nghĩa: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn không lệ thuộc vào cảm giác”8 3.2 Về vận động hình thức vận động Như biết phạm trù vận động xuất từ sớm lịch sử triết học Phạm trù không ngừng bổ sung hoàn thiện phát triển tư tưởng triết học, nhờ vào phát triển khoa học tự nhiên Ăngghen phê phán quan điểm siêu hình quy vận động vào hình thức vận động giới Ông khẳng định đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên vật chất vận động hình thức vận động Theo Ăngghen, vận động vật chất không tách rời nhau, vận động biến đổi nói chung, vận động phương thức tồn thuộc tính cố hữu vật chất Ông viết: “Vận động đem ứng dụng vào vật chất, có nghĩa biến hoá nói chung”9 Từ ông đưa quan điểm biện chứng vận động: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất,- tức hiểu phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất,- bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản tư duy”10 Không có vật chất không vận động, vận động nàolại vật chất, vật chất tự thân vận động V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1980, tập 18, tr 151 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 724 10 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 519 Như khác với quan niệm trước đó, Ăngghen cho vận động không thay đổi vị trí không gian, thay đổi vị trí không gian hình thức vận động thấp, đơn giản vật chất Với tồn đa dạng, phong phú vật chất, có hình thức vận động khác phức tạp nhiều Khi nghiên cứu hình thức vận động vật chất, ông hình thức vận động bản, tương ứng với dạng cụ thể vật chất Theo Ăngghen, có năm hình thức vận động bản: Vận động giới (vận động học, di chuyển vị trí vật thể không gian); Vận động vật lý (vận động phân tử); Vận động hoá học (vận động nguyên tử); Vận động sinh học (vận động phân tử anbumin); Vận động xã hội Trong hình thức vận động ấy, vận động học hình thức vận động thấp nhất, đơn giản nhất, vận động xã hội hình thức vận động cao nhất, phức tạp Việc phân chia hình thức vận động có ý nghĩa cho việc phân ngành khoa học Hiện cách phân loại phổ biến khoa học năm hình thức Ăngghen phân chia Trong vận động xã hội, Ăngghen ý hoạt động sản xuất vật chất hình thái hoạt động người, ông giải vấn đề nguồn gốc ý thức Trên sở tư tưởng chuyển hoá hình thức vận động bản, Ăngghen phê phán “Thuyết giới nhiệt” Claudiút Theo thuyết này, nhiệt lượng truyền từ vật thể nóng sang vật thể nóng Đến lúc nhiệt lượng đạt tới trạng thái cân vũ trụ, làm cho nguội lạnh dẫn tới chết nhiệt vũ trụ Theo đó, hình thức cao vận động, trước hết sống bị tiêu diệt Và vậy, vũ trụ hệ thống có hạn Ăngghen cho điều vô lý, trái với định luật bảo toàn chuyển hoá lượng Theo Ăngghen vận động vật chất tác động qua lại lẫn yếu tố thân giới vật chất, vận động vật chất vốn có vật chất, không sáng tạo tiêu diệt vận động Ông viết: “vật chất đối diện với chúng ta, có sẵn, sáng tạo ra, tiêu diệt được, kết luận thân vận động sáng tạo tiêu diệt được”11 Nếu thừa nhận tồn vĩnh cửu vật chất thực tế có nghĩa thừa nhận tính vô sinh, vô diệt vận động Ăngghen rằng, vận động vật chất bảo toàn số lượng chất lượng Ông viết: “Cần phải hiểu tính bất diệt vận động không đơn mặt số lượng mà cần phải hiểu mặt chất lượng nữa” 12 Nếu hình thức vận động vật định tất yếu nảy sinh hình thức vận động khác thay Nghĩa hình thức vận động chuyển hoá lẫn nhau, vận động vật chất nói chung vĩnh viễn vô tận, tồn với tồn vĩnh viễn vô tận vật chất Điều định luật bảo toàn chuyển hoá lượng chứng minh Các hình thức vận động khác chuyển hoá lẫn Trong điều kiện định chúng chuyển hoá từ hình thái sang hình thái khác Ăngghen viết: “Vận động giới khối lượng chuyển hoá thành nhiệt, thành điện, thành từ, nhiệt điện chuyển hoá thành phân giải hoá học; ngược lại, trình hoá hợp hoá học lại sinh nhiệt điện thông qua điện mà sinh từ; cuối nhiệt điện lại sinh vận động giới khối lượng Và chuyển hoá diễn sau: số lượng định hình thái vận động tương ứng với lượng định hình thái vận động khác”13 Như vậy, tính bất diệt vận động phải hiểu theo hai nghĩa; bất diệt mặt số lượng, lẫn mặt chất lượng Vật chất vận động theo quy luật có chu trình Thuộc tính vật thể bộc lộ thông qua vận động Hình thức vận động chất vật thể vận động sinh Khi phân tích Ăngghen mối quan hệ biện chứng hình thức vận động Hình thức vận động cao tách rời hình thức vận C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 520 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 479 13 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 530 11 12 10 động thấp, chúng lại khác chất Vận động thấp bao quát chất vận động chủ yếu vật Giữa hình thức vận động chuyển hoá cho điều kiện định Việc phân biệt hình thức vận động- theo Ăngghen vạch mối liên hệ lẫn chúng sở để phân loại ngành khoa học vạch mối quan hệ lẫn ngành khoa học Trong khẳng định giới vật chất tồn vận động vĩnh cửu nó, Ăngghen mối quan hệ biện chứng vận động đứng im- đứng im tương đối vật chất, tượng cân xác định vật chất Ông viết: “Cân tách khỏi vận động Trong vận động thiên thể, có vân động cân có cân vận động (một cách tương đối) Nhưng vận động tương đối riêng biệt nào, tức vận động riêng biệt vật riêng biệt thiên thể vận động, có xu hướng khôi phục lại đứng im tương đối, cân Khả đứng yên tương đối vật thể, khả cân tạm thời điều kiện chủ yếu phân hoá vật chất”14 Như vận động cân không tách rời Có vận động cân có cân vận động Ăngghen vận động riêng biệt có xu hướng chuyển thành cân bằng, ngược lại vận động toàn lại phá hoại cân Ông viết: “Vận động riêng biệt có xu hướng chuyển thành cân bằng, vận động toàn lại phá hoại cân riêng biệt”15 Cuối ông rút kết luận: “Mọi cân tương đối tạm thời”16 Trong vận động tuyệt đối vĩnh viễn giới vật chất Kết luận nguyên giá trị Thực tế cho thấy, tượng đứng im tương đối trạng thái cân tạm thời vật trình vận động xảy xem xét quan hệ xác định Về không gian, thời gian C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 740 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 740 16 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 741 14 15 11 Khi nghiên cứu không gian thời gian, Ăngghen phê phán Nêgơli quan niệm không gian thời gian Thông qua khái quát hoá, trừu tượng hoá, ông khẳng định rằng: “Chúng ta biết giờ, mét, thời gian không gian! Làm thể thời gian khác tổng số giờ, không gian là tổng số mét khối! Tất nhiên vật chất hai hình thức tồn vật chất chẳng cả, khái niệm rỗng tuếch, trừu tượng, tồn đầu óc thôi”17 Như theo Ăngghen không gian thời gian hai hình thức tồn vật chất; không gian thời gian phạm trù đặc trưng cho phương thức tồn vật chất, vật chất tồn không gian thời gian Sau bàn đến không gian thời gian, Lênin nhận xét rằng: “Trong giới, vật chất vận động vật chất vận động vận động đâu không gian thời gian”18 Ăngghen tính vô cùng, vô tận không gian thời gian, ông viết: “Sự lặp lặp lại mãi giới thời gian vô tận bổ sung lôgích cho đồng thời tồn bên cạnh hà sa số giới không gian vô tận” 19 Rõ ràng theo Ăngghen không gian vô tận tức tận phía cả, phía trước lẫn phía sau, bên bên dưới, bên phải bên trái Như việc phê phán nhà tư tưởng triết học, với tư biện chứng vật, Ăngghen chứng minh đưa kết luận thiên tài phạm trù vật chất, vận động, không gian thời gian hình thức tồn vật chất; ông chưa đưa định nghĩa hoàn chỉnh phạm trù vật chất 3.3 Một số nội dung triết học khác như: phát triển giới tự nhiên, nguồn gốc sống, người, ý thức; phép biện chứng vật Về phát triển giới tự nhiên Ăngghen chống lại quan điểm siêu hình tính chất bất di bất dịch giới tự nhiên Ông dẫn ví dụ khoa học tự nhiên để bác bỏ tính chất C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 726 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1980, tập 18, tr 209- tr 210 19 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 482 17 18 12 vô quan điểm siêu hình, khẳng định giới tự nhiên luôn biến đổi, thân có lịch sử Ăng ghen viết: “Mục đích luận cũ đời nhà ma rồi, người ta xác định vững vàng vật chất, vòng tuần hoàn vĩnh viễn nó, vận động theo quy luật, quy luật đến giai đoạn định- chỗ này, chỗ kia- tất nhiên sinh tinh thần có tư vật hữu cơ” 20.Theo Ăng ghen, nhờ có phát minh khoa học, ba phát minh khoa học vĩ đại lúc đó, rõ tính chất biện chứng giới, sở để phác hoạ tranh tiến hoá giới vật chất Ông viết: “Nhờ ba phát minh vĩ đại ấy, người ta giải thích trình chủ yếu giới tự nhiên, tìm nguyên nhân tự nhiên trình ấy”21 Ở thời đại Ăng ghen, khoa học tự nhiên có bước tiến vượt bậc, ông nhận thấy nhiều vấn đề khoa học tự nhiên chưa giải đáp đựơc Chẳng hạn, giải thích phát sinh sống từ giới vô Từ thời nay, tranh chung phát triển giới tự nhiên khoa học tự nhiên làm rõ chi tiết, song tranh tiến hoá tổng quát Ăng ghen bảo toàn Về nguồn gốc sống, nguồn gốc loài người Ăng ghen nhấn mạnh đến điều kiện trái đất nguồn gốc hoá học trình hình thành sống Trên sở đó, ông bác bỏ quan điểm tâm, tôn giáo phủ định khác chất sống không sống, nhằm chứng minh vai trò Thượng đế sáng tạo sống Ăngghen sử dụng phát minh Paxtơ để bác bỏ quan niệm thuyết tự sinh khẳng định nguồn gốc hoá học trình hình thành sống trái đất Đồng thời, Ăng ghen phê phán thuyết du nhập sống từ không gian vũ trụ Licbic, Hemhôntxơ Theo ông, không gian vũ trụ có điều kiện cần thiết cho thể abumin tồn hoạt động Ông hy vọng hoá học hữu tổng hợp chất abumin từ tạo nên tế bào thể sống Trên sở đó, Ăng ghen quan niệm chất sống: “Sự sống 20 21 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 673 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 676 13 phương thức tồn thể abumin mà yếu tố quan trọng trao đổi thường xuyên chất với tự nhiên bên bao quanh nó, trao đổi chất chấm dứt sống chấm dứt ”22 Về nguồn gốc người ý thức Ăngghen phê phán Đácuyn ông khởi nguyên sinh vật người, song ông không thấy vai trò lao động trình biến vượn thành người Do đó, không thấy khác động vật người Ăng ghen tiến xa Đácuyn nhà khoa học tự nhiên đương thời vấn đề Ông phân tích sâu sắc thuyết phục vai trò lao động việc hoàn thiện đôi tay giác quan người Nhờ lao động mà não khả nhận thức phát triển, qua tăng thêm phát triển ý thức Lao động nguồn gốc hình thành ngôn ngữ, thiếu ngôn ngữ hình thành ý thức người Do đó, với lao động, ngôn ngữ hai sức kích thích chủ yếu hình thành ý thức Và lao động tiêu chuẩn để phân biệt động vật người, điều kiện cho tồn phát triển xã hội Biện chứng khách quan biện chứng chủ quan Xuất phát từ cách giải vật biện chứng mối quan hệ tư tồn tại, Ăngghen đưa định nghĩa biện chứng khách quan biện chứng chủ quan, mối quan hệ biện chứng khách quan biện chứng chủ quan Theo đó, biện chứng khách quan biện chứng giới vật chất; biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan, tư biện chứng Chính thống biện chứng khách quan biện chứng chủ quanđã quy định tính khách quan nghiên cứu khoa học sở phương pháp luận chung cho hoạt động cải tạo tự nhiên xã hội Trên sở luận giải mối quan hệ biện chứng khách quan biện chứng chủ quan, Ăngghen rằng, khoa học tự nhiên cần phải thoát khỏi phương pháp tư siêu hình trở với phép biện chứng cách tự giác Có hai phương pháp tư biện chứng lịch sử triết học trước khoa học tự nhiên đề cập đến: phép biện chứng tự phát triết học Hylạp 22 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 811 14 cổ đại phép biện chứng tâm Hêghen Cho nên đường thoát khỏi phương pháp siêu hình cách triệt để phép biện chứng vật Sự thống biện chứng khách quan biện chứng chủ quan thống bao hàm khác biệt, cụ thể khác biệt hình thức tồn chúng Do đó, Ăngghen đề xuất hai môn khoa học: là, biện chứng khoa học tự nhiên, đối tượng nghiên cứu vật chất vận động; hai là, lôgíc học biện chứng lôgíc học hình thức vận động, đối tượng nghiên cứu tư biện chứng Chống lại quan điểm đối lập lôgíc học hình thức lôgíc học biện chứng, Ăngghen cho lôgíc học biện chứng, khái niệm phán đoán có liên hệ phụ thuộc, chuyển hoá lẫn Nếu lôgíc học hình thức toán học sơ cấp lôgíc học biện chứng toán học cao cấp Vai trò phép biện chứng trình phát triển khoa học tự nhiên Mỗi thời đại có hình thức tư Vì thế, nghiên cứu tư biện chứng, Ăngghen quan tâm đến yếu tố thời đại Ông cho phép biện chứng hình thức tư quan trọng khoa học tự nhiên đại Ăngghen khẳng định thời đại ông thời đại cần đến phép biện chứng Đó thời đại mà “người ta không tiếp nhận tính chất biện chứng trình tự nhiên” 23 Ăngghen phê phán nhà trết học đương thời Phôgtơ, Buysnơ biết truyền bá tư tưởng chiết trung siêu hình Những triết học không giúp cho khoa học tự nhiên tìm lối thoát Các nhà khoa học tự nhiên tìm lối thoát cách quay trở lại phép biện chứng Ăngghen nêu lên ba hình thức phát triển phép biện chứng, khẳng định: “công lao Mác chỗ ông người phục hồi lại phương pháp biện chứng bị bỏ quên, nêu rõ mối quan hệ khác phương pháp với phép biện chứng Hêghen, đồng thời, “Tư bản”, ông áp dụng phương pháp vào kiện khoa học thực nghiệm, khoa kinh tế trị”24 Để theo kịp với đà phát triển thời đại mới, 23 24 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 488- tr 489 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 490- tr 494 15 Ăngghen đặc biệt quan tâm đến việc nhà khoa học tự nhiên phải hình thành cho tư biện chứng Ăngghen nêu lên áp dụng phép biện chứng vào nghiên cứu khoa học tự nhiên môn toán học, hoá học, sinh học, v.v Các quy luật phép biện chứng, theo Ăngghen, quy luật phép biện chứng rút từ lịch sử giới tự nhiên xã hội: “Những quy luật khác quy luật chung hai giai đoạn phát triển lịch sử thân tư duy”25 - Quy luật chuyển hoá từ số lượng thành chất lượng ngược lại: Ăngghen cho giới tự nhiên, biến đổi chất có thêm vào hay bớt số lượng vật chất hay vận động (hay lượng người ta thường nói) Tất khác chất tự nhiên dựa thành phần hoá học khác nhau, số lượng hay hình thức vận động (năng lượng) khác Ăngghen dẫn nhiều ví dụ lĩnh vực nghiên cứu khác chứng minh tính khách quan phổ biến quy luật - Quy luật mâu thuẫn: Ăngghen khẳng định mâu thuẫn khách quan, phổ biến Ông phê phán phương pháp siêu hình phủ nhận mâu thuẫn, thừa nhận ranh giới tuyệt đối vật, tượng; coi vật đồng với Ăngghen, cho tính đồng bao hàm tính khác biệt, đồng mặt đối lập, nên chúng chuyển hoá lẫn - Quy luật phủ định phủ định: Ăngghen cho phủ định phủ định phải trải qua chu kì phủ định mang tính kế thừa Ăngghen phê phán tính đồng trừu tượng (a=a) quan niệm siêu hình cũ, không phù hợp với thời đại Thời đại phải hiểu tính đồng theo quan niệm biện chứng: đồng phải bao hàm khác biệt Về phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên Ăngghen phê phán quan điểm cho tất nhiên khiến cho khoa học quan tâm, ngẫu nhiên không khoa học quan tâm Ông cho rằng: “Nếu không khoa học nữa, khoa học phải nghiên cứu mà không 25 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 510 16 biết”26 Ăngghen phê phán định luận hoàn toàn phủ nhận ngẫu nhiên cho tự nhiên có tất nhiên trực tiếp, đơn giản Ăngghen nêu tư tưởng Hê ghen mối quan hệ tất nhiên ngẫu nhiên, khẳng định chúng chuyển hoá cho Về tính nhân Ăngghen phê phán Hium, chủ nghĩa tâm người tự nhiên chủ nghĩa dựa vào quan sát kinh nghiệm nên không thấy tính nhân vật Ông cho rằng, hoạt động thực tiễn người hình thành nên tính nhân quả, đá thử vàng tính nhân Tính nhân tồn khách quan tự Một số tượng tự nhiên hình thành nên tính nhân Thực tiễn người xác nhận tồn khách quan tính nhân bác bỏ thuyết hoài nghi Hium Ngoài ra, Ăngghen đề cập đến phạm trù: chung riêng; tất nhiên ngẫu nhiên; khả thực; nội dung hình thức Ý nghĩa nghiên cứu tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” đấu tranh mặt trận tư tưởng lý luận “Biện chứng tự nhiên” kết công trình nghiên cứu nhiều năm Ăngghen môn khoa học tự nhiên Trong tác phẩm này, Ăngghen khái quát số vấn đề mặt triết học có ý nghĩa to lớn từ thành tựu khoa học khoa học tự nhiên cuối kỉ XIX, để khẳng định phép biện chứng vật Lênin viết: “Vật lý học nằm giường đẻ Nó đẻ chủ nghĩa vật biện chứng”27 Ông góp phần làm rõ phạm trù vật chất hình thức tồn nó; chứng minh phép biện chứng quy luật bản, phổ biến sở lí luận phương pháp nhận thức ngành khoa học tự nhiên; chứng minh gía trị phổ biến phép biện chứng vật Cùng với “Chống Đuyrinh” số tác phẩm khác, “Biện chứng tự nhiên” góp phần toán triệt để tư tưởng cổ điển Đức, làm cho triết học Mác đứng vững lập trường khoa học, cách mạng Ngày nay, tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” sở để chống quan điểm tách rời đồng triết học với khoa học tự nhiên Đồng thời, tiếp tục thúc đẩy phát triển triết học vật biện chứng 26 27 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1994, tập 20, tr 703- tr 704 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1980, tập 18, tr 323 17 khoa học tự nhiên, sở khoa học tự nhiên phát triển khoa học tự nhiên Tác phẩm coi kiểu mẫu việc gắn triết học với trị theo xu hướng vận động khách quan xã hội Những nội dung tác phẩm “Biện chứng tự nhiên”, tư tưởng tác phẩm đúng, giữ nguyên giá trị, sở lý luận, phương pháp luận khoa học cho hoạt động đảng cộng sản lãnh đạo cách mạng Đây tác phẩm kinh điển xuất sắc chủ nghĩa Mác Với đời tác phẩm này, lần quan niệm nguyên vật vận động biến hoá nói chung, thay đổi lượng chất Ăngghen trình bày cách có hệ thống, sở lý luận quan trọng cho hình thành chủ nghĩa Mác nói chung triết học Mác nói riêng Nghiên cứu tác phẩm cung cấp cho người sở lý luận để hình thành giới quan vật mác-xít phương pháp luận khoa học nhận thức hoạt động thực tiễn triết học Mác có sở khoa học nó, không tách rời khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên Và có sở khoa học để khẳng định rằng, ngày chủ nghĩa Mác- Lênin không lỗi thời kẻ thù xuyên tạc Đảng ta khẳng định: “Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động toàn Đảng, toàn dân ta” Rõ ràng khẳng định khách quan, có sở khoa học, ý trí chủ quan cá nhân Từ tác phẩm nhận thấy vấn đề bản, khoa học phận hữu triết học Mác Ăngghen giải đáp vấn đề mà trước nhân loại chưa giải đáp giải đáp chưa triệt để Đồng thời ông tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện, phát triển đến đỉnh cao- hoàn bị lý luận thực tiễn đời sống xã hội Hệ thống lý luận thống giới quan phương pháp luận, cách mạng khoa học, lý luận thực tiễn, nhận thức giới cải tạo giới Mác ra: “Dưới dạng hợp lý nó, phép biện chứng đem lại giận kinh hoàng cho giai cấp tư sản; hình thái 18 hình thành phép biện chứng xét vận động, tức xét mặt thời hình thái đó; phép biện chứng không khuất phục trước cả, thực chất có tính chất phê phán cách mạng”28 Thông qua nghiên cứu tác phẩm thấy, Ăngghen trở thành nhà tư tưởng vĩ đại, ông đưa triết học trở thành giới quan khoa học giai cấp công nhân, chìa khoá để khám phá, nắm bắt “bí mật” lịch sử xã hội, từ việc phân tích vận động, phát triển tự nhiên, với quan điểm nguyên vật ông khẳng định vận động, phát triển lịch sử xã hội- sản xuất vật chất tảng đời sống xã hội; xã hội loài người trải qua hình thái kinh tế- xã hội từ thấp đến cao trình lịch sử tự nhiên; xã hội bóc lột tồn dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất; xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp nguồn gốc động lực trực tiếp thúc đẩy xã hội có giai cấp phát triển kết trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cần cù sáng tạo thiên tài Mác Ăngghen Lênin viết: “Thiên tài Mác chỗ ông giải đáp vấn đề mà tư tưởng tiên tiến nhân loại nêu ra”29 Với tác phẩm này, Ăngghen góp phần cống hiến vô giá vào việc đưa chủ nghĩa Mác thâm nhập vào phong trào công nhân quốc tế Tác phẩm góp phần định vào việc trang bị cho giai cấp công nhân ý thức rằng: giới quan khoa học đảng cách mạng giai cấp thể thống tách rời Tác phẩm sở lý luận tuyệt vời cho đấu tranh giai cấp công nhân chống lại triết học tư sản Từ giai cấp vô sản có học thuyết cách mạng khoa học hoàn bị, trở thành hệ tư tưởng vô sản, đưa đấu tranh giai cấp công nhân từ tự phát lên tự giác Mác Ăngghen hướng hoạt động vào nghiên cứu sáng tạo khoa học, ông thâu tóm tinh hoa tri thức, văn hoá nhân loại từ xây dựng lên hệ thống lý luận Hệ thống lý luận khởi nguồn từ khoa học đích thực tự khẳng định giá trị thời đại sức sống trường tồn mặt lý luận thực tiễn 28 29 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, tập 23, tr 35- tr 36 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1978, tập 23, tr 49 19 Thông qua tác phẩm thấy đặc trưng bật thể sáng tạođó đặc trưng triết học Mác Ăngghen công phu trình bày tác phẩm sở đấu tranh có phê phán nhà triết học trước kết lao động sáng tạo không mệt mỏi ông Điều chứng tỏ học thuyết triết học Mác Ăngghen học thuyết chân khoa học gắn với thực tiễn sinh động phong trào công nhân Qua tác phẩm thấy triết học Mác học thuyết phản ánh giới vật chất luôn vận động phát triển Triết học Mác hệ thống mở bổ sung hoàn thiện, coi triết học ông kim nam cho nhận thức hành động, cần phải vận dụng cách sáng tạo điều kiện hoàn cảnh cụ thể Ăngghen viết: “Lý luận giáo điều, mà giải thích trình phát triển, trình bao hàm thân loạt giai đoạn nhau”30 Như vậy, với phân tích khẳng định triết học Mác sáng tạo khoa học, hệ thống mở, không ngừng bổ sung, hoàn thiện, phát triển đó, bị lạc hậu, lỗi thời thể lực phản động, xét lại rêu rao xuyên tạc Lênin người học trò xuất sắc Mác Ăngghen rằng: “Chúng ta không coi lý luận Mác xong xuôi hẳn bất khả xâm phạm; trái lại, tin lý luận đặt móng cho môn khoa học mà người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển mặt, họ không muốn trở thành lạc hậu sống”31 Triết học Mác giải đáp mong muốn xây dựng xã hội mà người bóc lột người, người giải phóng phát triển toàn diện mong muốn nhà tư tưởng trước Mác Song mong muốn không trở thành thực không vào nghiên cứu xã hội cụ thể, người cụ thể, thiếu đường lối, phương pháp cách mạng hiệu chung chung rơi vào chủ nghĩa xã hội không tưởng mà Chủ nghĩa xã hội mở đầu Cách mạng Tháng mười Nga (năm 1917) đánh 30 31 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1999, t 36, tr 785 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1978, tập 4, tr 232 20 dấu bước ngoặt lịch sử trở thành chủ nghĩa xã hội thực- phong trào cách mạng thực, phát động giai cấp công nhân quần chúng cách mạng lãnh đảo đảng cộng sản- đội tiền phong giai cấp công nhân- lãnh tụ phong trào đứng lên làm cách mạng giành thắng lợi trở thành hệ thống xã hội chủ nghĩa đối trọng với chủ nghĩa tư Đó chứng đầy sức thuyết phục lý luận thực tiễn- khẳng định tính chân lý, tính thực sức sống mãnh liệt chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung triết học Mác nói riêng Triết học Mác- Lênin có mối quan hệ chặt chẽ với khoa học tự nhiên đời sống xã hội Sự thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác- Lênin, trở thành nguồn động lực to lớn thúc đẩy lý luận thực tiễn cách mạng giai cấp công nhân phát triển Nhận thấy khoa học động lực lịch sử, lực lượng cách mạng, khoa học đích thực giải phóng người, phục vụ lợi ích người, thông qua khoa học, khoa học tự nhiên để rút kết luận làm tăng sức mạnh chủ nghĩa vật chiến đấu Mặt khác người cộng sản lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm tảng kim nam cho hành động mình, họ luôn bám sát thực tiễn, phát mâu thuẫn nảy sinh để giải quyết, từ khái quát, hoàn thiện lý luận đưa lý luận vào sống, góp phần thúc đẩy sống thực tiễn cách mạng tiến lên Mác rõ: “Giống triết học thấy giai cấp vô sản vũ khí vật chất mình, giai cấp vô sản thấy triết học vũ khí tinh thần mình”32 Hiện chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng, thoái trào, điều lý luận Mác “sụp đổ” mà khủng hoảng, sụp đổ mô hình xã hội chủ nghĩa cụ thể- có tính chất giáo điều, điều có nghĩa nhà cộng sản chưa nắm bắt kịp thời thực tiễn sống xã hội vận động- phát triển khoa học công nghệ, bùng nổ thông tin để khái quát, phát triển lý luận, làm sở định hướng cải tạo giới 32 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1995, tập 1, tr 589 21 theo tính thần Mác, Ăngghen Lênin huấn: “Đối với chúng ta, chủ nghĩa cộng sản trạng thái cần phải sáng tạo ra, lý tưởng mà thực phải khuôn theo Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản phong trào thực, xoá bỏ trạng thái nay”33 Tuy nhiên số Đảng cộng sản phong trào công nhân quốc tế kiên định đường lối lấy lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin làm tảng, kim nam cho hành động đảng, kịp thời nắm bắt thành tựu phát triển khoa học công nghệ để đổi mới, bổ sung phát triển lý luận phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước đứng vững mà có phát triển mạnh mẽ, điều khẳng định chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung, triết học Mác nói riêng không bị lỗi thời kẻ thù xuyên tạc Có thể nói tác phẩm thể xuất sắc tính đảng- bút chiến Mác Ăngghen Ông công khai tính đảng triết học cách triệt để, đứng hẳn lập trường chủ nghĩa vật để phân tích biện chứng tự nhiên, vận dụng biện chứng xã hội, biện chứng tư Lênin nhấn mạnh: “Triết học đại có tính đảng triết học hai nghìn năm trước”34 Mác Ăngghen biến triết học thành vũ khí tinh thần giai cấp vô sản Do gắn bó mật thiết với đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản, triết học Mác trở thành hạt nhân lý luận khoa học cho giới quan cộng sản giai cấp công nhân Sự thống tính đảng tính khoa học triết học Mác thống hữu với Sự kết hợp nhuần nhuyễn lý luận chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân tạo nên bước chuyển biến chất phong trào từ trình độ tự phát lên tự giác- điều kiện tiên để giai cấp công nhân thực sứ mệnh lịch sử vĩ đại Bản thân triết học mục đích tự thân mà triết học sinh nhu cầu phe phái xã hội có giai cấp tính đảng biểu tính giai cấp Chủ tịch Hồ Chí Minh học trò xuất sắc Mác, Ăngghen, Lênin với giới quan, tư triết học C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, tập 3, tr 51 V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1980, T.18, tr 445 33 34 22 vật biện chứng, Người tìm thấy đường cứu nước đắn cho dân tộc, đường cách mạng vô sản Người rõ: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mạng chủ nghĩa Mác- Lênin” 35 Hiện Đảng Cộng sản Việt Nam đánh giá cao vai trò lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin mà khẳng định: “Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng toàn dân tộc Việt Nam”36 Thực tiễn 75 năm qua lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh thiên tài lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành thắng lợi chấm dứt ách đô hộ hàng nghìn năm chế độ phong kiến, hàng trăm năm lực thực dân cũ đưa đất nước thống giang sơn thu mối, nước lên chủ nghĩa xã hội Qua 20 năm đổi đất nước đứng vững không bị sụp đổ (như kẻ thù tưởng) mà đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng phát triển lên Đó góp thêm chứng hùng hồn sức sống giá trị thời đại chủ nghĩa Mác- Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam bám sát thực tiễn, bám sát vào phát triển khoa học công nghệ, không ngừng bổ sung lý luận phù hợp với thực tiễn đưa nghiệp cách mạng tiến lên- điều khẳng định chất cách mang khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, không bị lỗi thời họ lầm tưởng Trong công tác nghiên cứu khoa học, với tinh thần kế thừa tinh hoa tư tưởng văn hoá nhân loại phải biết kế thừa, đồng thời phải biết phát triển, vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác nắm vững chủ nghĩa vật biện chứng vào giải vấn đề đời sống xã hội Giờ triết học Mác giải thích giới mà cải tạo giới: “Các nhà triết học giải thích giới nhiều cách khác nhau; vấn đề cải tạo giới”37 Nắm vững lý luận phương pháp luận khoa học chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm nâng cao lĩnh trị cho cán Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, tập 2, tr 268 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước, Nxb Sự thật, H 1991, tr 10 37 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, t 3, tr 12 35 36 23 đảng viên, đặc biệt lực lượng vũ trang nhận thức hành động, việc làm, Ăngghen viết: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học tư lý luận”38 Ăngghen rằng: lần có phát minh vạch thời đại, lĩnh vực tự nhiên, chủ nghĩa vật không tránh khỏi phải thay đổi hình thức Trên thực tế triết học Mác đã, trở thành giới quan khoa học phương pháp luận chung cần thiết cho phát triển khoa học cụ thể, có khoa học tự nhiên nói chung cho phong trào công nhân nói riêng Sự phát triển mạnh mẽ khoa học ngày chứng tỏ cần thiết phải có tư biện chứng vật ngược lại, có dựa thành tựu khoa học phát triển triết học Mác không ngừng nâng cao sức mạnh cải tạo giới Đấu tranh không khoan nhượng với chủ nghĩa tâm, xét lại xuyên tạc chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kể nhận thức hành động lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lực lượng vũ trang Bám sát sống, tổng kết kinh nghiệm phát triển lý luận phù hợp với thực tiễn sống, nhiệm vụ người cộng sản Kẻ thù tìm cách tuyên truyền xuyên tạc chống lại Đảng, Nhà nước nhân dân ta nay, bóp méo chủ nghĩa Mác chúng rêu rao giải phóng, phát triển toàn diện, dân chủ, nhân quyền “con người” cách phi giai cấp, người tộc loại, người toàn thể, cách chung chung mục đích nhằm che đậy chất đấu tranh giai cấp mà thôi; điều chỉnh quan hệ sản xuất, hình thức sở hữu tự thân chủ nghĩa tư vượt qua Đòi hỏi Đảng ta lực lượng vũ trang nhân dân, toàn thể giai cấp công nhân Việt Nam cần cảnh giác đấu tranh không khoan nhượng với mưu đồ Đồng thời kiên phê phán trào lưu tư tưởng lợi dụng chủ nghĩa tâm bóp méo vai trò người sản xuất vật chất Đó thái độ đắn người cộng sản Đó thể công khai tính đảng 38 C Mác Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1994, tập 20, tr 489 24 triết học, biến triết học mácxít thành vũ khí tinh thần giai cấp vô sản; hạt nhân lý luận khoa học cho giới quan cộng sản giai cấp công nhân, điều kiện tiên để giai cấp công nhân thực sứ mệnh lịch sử vĩ đại phạm vi toàn giới ... cứu quan điểm Ăngghen vật chất vận động vật chất tác phẩm Nội dung: Quan điểm vật chất vận động Ăngghen tác phẩm "Biện chứng tự nhiên" 3.1 Về phạm trù vật chất Trong tác phẩm Biện chứng tự nhiên ... chung riêng; tất nhiên ngẫu nhiên; khả thực; nội dung hình thức Ý nghĩa nghiên cứu tác phẩm Biện chứng tự nhiên đấu tranh mặt trận tư tưởng lý luận Biện chứng tự nhiên kết công trình nghiên... vật biện chứng mối quan hệ tư tồn tại, Ăngghen đưa định nghĩa biện chứng khách quan biện chứng chủ quan, mối quan hệ biện chứng khách quan biện chứng chủ quan Theo đó, biện chứng khách quan biện

Ngày đăng: 02/12/2016, 21:23

Mục lục

  • QUAN ĐIỂM VẬT CHẤT VÀ VẬN ĐỘNG TRONG TÁC PHẨM

    • 3.1. Về phạm trù vật chất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan