Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động rd ở các trường đại học tại việt nam thông qua thông tin sáng chế

120 564 0
Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động rd ở các trường đại học tại việt nam thông qua thông tin sáng chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THANH TÙNG XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG R&D Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA THÔNG TIN SÁNG CHẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THANH TÙNG XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG R&D Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA THÔNG TIN SÁNG CHẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Kim Hà Nội, 2016 Mục lục LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết 10 Kết cấu luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG R&D Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÔNG QUA THÔNG TIN SÁNG CHẾ 11 1.1 Các phƣơng pháp đánh giá nghiên cứu khoa học phổ biến 11 1.1.1 Các phƣơng pháp đánh giá 11 1.1.1.1 Đo lƣờng ấn phẩm khoa học (bibliometrics) 11 1.1.1.2 Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình (Case studies) 13 1.1.1.3 Bình duyệt đồng nghiệp (Peer review) 14 1.1.1.4 Khảo sát tƣ vấn (Surveys and Consultation) 17 1.1.1.5 Phân tích kinh tế (Micro Economic Analysisa) 17 1.1.1.6 Đánh giá nghiên cứu dựa liệu sáng chế 18 1.1.2 Đặc điểm, thuận lợi hạn chế phƣơng pháp 18 1.2 Công nghệ 21 1.2.1 Khái niệm công nghệ 21 1.3 Sáng chế 24 1.3.1 Khái niệm sáng chế 24 1.3.2 Bảo hộ sáng chế 25 1.4 Thông tin sáng chế 36 1.4.1 Khái niệm thông tin sáng chế 36 1.4.2 Vai trò thông tin sáng chế hoạt động nghiên cứu triển khai 36 1.4.3 Nội dung thông tin sáng chế 39 1.4.3.1 Các loại tƣ liệu sáng chế 39 1.4.3.2 Nội dung tƣ liệu sáng chế 40 1.5 Đại học đại học nghiên cứu 43 1.6 Khái niệm hiệu hiệu nghiên cứu triển khai 45 Tiểu kết chƣơng .46 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG R&D Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 47 2.1 Tổng quan thực trạng hoạt động R&D trƣờng đại học Việt Nam 47 2.2 Tổng quan thực trạng hoạt động khai thác áp dụng sáng chế Việt Nam 55 2.2.1 Tình hình nộp đơn đăng ký sáng chế ngƣời Việt Nam Việt Nam 55 2.2.2 Tình hình khai thác, áp dụng sáng chế Việt Nam 57 2.3 Thực trạng việc đánh giá hiệu hoạt động R&D trƣờng đại học Việt Nam 61 2.4 Tổng quan sách hoạt động bảo hộ sáng chế Việt Nam 63 2.4.1 Các sách liên quan đến sáng chế Việt Nam từ 2005 – 63 2.4.2 Hoạt động bảo hộ sáng chế Việt Nam 66 2.4.3 Tác động sách liên quan đến sáng chế từ năm 2005 – 69 2.4.3.1 Tác động sách tới hoạt động sáng tạo 69 2.4.3.2 Tác động sách tới hoạt động xác lập quyền sáng chế 70 2.4.3.3 Tác động sách tới hoạt động khai thác thƣơng mại sáng chế 72 2.4.3.4 Tác động sách tới hoạt động thực thi quyền sáng chế 74 Tiểu kết Chƣơng 76 CHƢƠNG 77 XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 77 HOẠT ĐỘNG R&D Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA 77 THÔNG TIN SÁNG CHẾ 77 3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động R&D trƣờng đại học Việt Nam thông qua thông tin sáng chế 77 3.2 Đề xuất tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động R&D trƣờng Đại học Việt Nam 79 3.2.1 Số lƣợng đơn sáng chế/số lƣợng độc quyền sáng chế 84 3.2.2 Lĩnh vực kỹ thuật mà sáng chế đề cập 89 3.2.3 Số lƣợng sáng chế/sản phẩm đƣợc tạo sáng chế đƣợc chuyển giao/thƣơng mại hóa 93 3.2.4 Kinh phí thu đƣợc việc chuyển giao sáng chế/sản phẩm đƣợc thƣơng mại hóa 99 3.3 Hƣớng dẫn cách tính điểm đánh giá hiệu hoạt động R&D trƣờng đại học Việt Nam thông qua thông tin sáng chế 102 3.3.1 Đối tƣợng khảo sát 102 3.3.2 Mẫu phiếu điều tra 103 3.3.3 Xử lý kết điều tra 103 Tiểu kết chƣơng 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 1.Cải thiện chất lƣợng số lƣợng sáng chế trƣờng đại học theo hƣớng sử dụng hiệu hệ thống thông tin liên kết với doanh nghiệp 107 Phát triển hoạt động thƣơng mại hóa sáng chế theo mơ hình liên kết trƣờng đại học – viện nghiên cứu – doanh nghiệp 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Phụ lục 111 Phụ lục 114 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập Chương trình cao học chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, học viên có hội tiếp nhận kiến thức giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cơ Khoa Khoa học Quản lý nói riêng Thầy, Cơ giáo trường Ban lãnh đạo nhà trường nói chung Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Kim – người thầy dành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ hướng dẫn hồn thành luận văn tốt nghiệp Một lần nữa, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến chuyên gia, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện ủng hộ, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn Học viên Bùi Thanh Tùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng nƣớc Tiếng Việt ASEAN Asscociation Of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CGCN Chuyển giao công nghệ ĐGTĐCN Đánh giá trình độ cơng nghệ EPO Văn phịng sáng chế Châu Âu European Patent Office Chỉ số trích dẫn (H-index) H IP Intellectual property Sở hữu trí tuệ ISI Institute For Sciencefic Viện Thông tin Khoa học JPO Japan Patent Office Cơ quan sáng chế Nhật Bản KH&CN Khoa học Công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NSNN Ngân sách nhà nƣớc QSHTT Quyền Sở hữu trí tuệ R&D Nghiên cứu triển khai Research & Development Sáng chế SC SCI Chỉ số trích dẫn Khoa học Science Citation Index SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TMH Thƣơng mại hóa TSTT Tài sản trí tuệ USPTO Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ United States Patent and Trademark Office DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT TÊN BẢNG, BIỂU SỐ TRANG 2.1 Chỉ tiêu lực khoa học tầm ảnh 52 hƣởng ĐHQG-HCM, ĐHQG-HN, Chulalongkorn 2.2 Tổng số công bố quốc tế trƣờng 53 nghiên cứu phát triển hàng đầu Việt Nam Thái Lan năm 2004 2.3 Thống kê đơn đăng ký sáng chế 56 ngƣời Việt Nam ngƣời nƣớc từ 2009-2013 2.4 Thống kê đơn Bằng SC/GPHI 57 trƣờng đại học/viện nghiên cứu Việt Nam từ 2009 đến tháng 6/2012 2.5 Thống kê Đơn chuyển nhƣợng quyền sử 58 dụng Sáng chế/giải pháp hữu ích Việt Nam (Hợp đồng li xăng) 2.6 Thống kê Đơn chuyển giao quyền sở hữu 59 sáng chế/giải pháp hữu ích Việt Nam 2.7 Bằng độc quyền sáng chế giải pháp 62 hữu ích chủ thể Việt Nam từ năm 2000-2014 theo chủ thể 2.8 Số đơn đăng ký sáng chế đƣợc nộp 67 2.9 Số độc quyền sáng chế cấp 68 2.10 Số lƣợng độc quyền sáng chế 68 ngƣời Việt Nam năm 2011-2014 theo chủ thể 3.1 Xếp hạng 25 quốc gia theo số GIPC 89 năm 2012 3.2 SC thực thi quyền SHTT 89 3.3 Sáng tạo công nghệ tảng khoa 90 học 3.4 Phát triển số lĩnh vực công nghệ 91 3.5 Tỷ lệ SC đồng dạng kinh tế 92 BRICS 3.6 SC đƣợc bảo hộ USPTO theo địa 93 tác giả 3.7 SC đƣợc bảo hộ USPTO theo công 93 nghệ địa tác giả 3.8 Phát triển SC TRIADIC theo khu vực 88 3.9 Mẫu phiếu điều tra 103 3.10 Kết điều tra 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một thƣớc đo xác giá trị khoa học cơng trình nghiên cứu khoa học công bố kết nghiên cứu tạp chí khoa học uy tín nƣớc quốc tế, đặc biệt tạp chí đƣợc cơng nhận ISI (Institute for Scientific Information) Tuy nhiên, danh sách tạp chí ISI lựa chọn chƣa hồn tồn cơng Đánh giá chi tiết tính khoa học ISI thơng qua số trích dẫn (Impact Factor – IF), chịu nhiều trích Do vậy, tác giả đƣa tiêu chí để đánh giá hiệu hoạt động R&D thông qua thông tin sáng chế Sáng chế nguồn cung cấp kiện ban đầu vô quan trọng cho hoạt động R&D Đồng thời, thông tin sáng chế giữ vai trị quan trọng suốt q trình hình thành phƣơng hƣớng nghiên cứu, lập kế hoạch thực kế hoạch nghiên cứu – triển khai, sản xuất nhƣ q trình lƣu thơng sử dụng sản phẩm Nhờ việc tra cứu thông tin sáng chế, Viện nghiên cứu, trƣờng đại học tránh đƣợc việc nghiên cứu trùng lặp, tiết kiệm đƣợc thời gian chi phí, doanh nghiệp định hƣớng sản xuất kinh doanh sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu trƣờng vào tạo lợi so với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt thông tin sáng chế giúp tránh xâm phạm, vi phạm độc quyền sáng chế đƣợc bảo hộ ngƣời khác Đánh giá qua thông tin sáng chế phƣơng pháp định lƣợng nhằm tìm xu hƣớng phát triển công nghệ giới nhằm phục vụ mục đích quản lý, dự báo định hƣớng làm cho sáng chế có vai trị to lớn R&D so với nguồn thông tin khoa học kỹ thuật khác Trong suốt trình lịch sử quốc gia, sinh viên giảng viên trƣờng đại học nòng cốt hoạt động có quy mơ tồn quốc văn hóa, khoa học trí tuệ Cơng việc chủ yếu trƣờng đại học giảng dạy nghiên cứu, nhƣng phạm vi mà hoạt động trí tuệ phong phú, trƣờng đại học đƣợc ứng dụng để giải vấn đề thực tiễn Ở nƣớc phát triển, mối quan hệ công tác nghiên cứu trƣờng đại học phát triển kinh tế quốc gia có tầm quan đặc biệt Vì vậy, tác giả chọn đối tƣợng nghiên cứu trƣờng đại học khoa học công nghệ hàng đầu Việt Nam chọn đề tài: “XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG R&D Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA THÔNG TIN SÁNG CHẾ“ Ý nghĩa lý thuyết đề tài: Kết nghiên cứu đề tài nhằm bổ sung sở lý luận nhằm xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động R&D trƣờng đại học Việt Nam thông qua thông tin sáng chế Ý nghĩa thực tế: Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động R&D trƣờng đại học Việt Nam thông qua thông tin sáng chế Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên thực tế, Việt Nam chƣa có nghiên cứu phƣơng pháp phân tích, đánh giá kết nghiên cứu khoa học, đặc biệt sử dụng phƣơng pháp định lƣợng patentomatrics Tuy nhiên, có số học giả quan tâm chất lƣợng nghiên cứu khoa học, quan tâm công bố khoa học Việt Nam diễn đàn quốc tế, quan tâm sáng chế nhà khoa học Việt Nam nhƣ tác giả Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Nguyên, Đặng Đình Thi, Lê Văn Út, Thái Văn Toàn, v.v… Qua viết tác giả, thấy tác giả nêu lên hai vấn đề để đánh giá KH&CN quốc gia số lƣợng báo đăng tải tạp chí quốc tế số độc quyền sáng chế Bài viết “Chỉ số H nghiên cứu khoa học” (http://www.tiasang.com.vn/news?id=2741), “Chất lƣợng nghiên cứu khoa học Việt Nam qua số trích dẫn” (http://nguyenvantuan.com) tác giả Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Đình Nguyên giúp hiểu “năng suất khoa học quốc gia đo số chính: số lượng báo khoa học số độc quyền sáng chế Số lƣợng báo khoa học công bố tập san khoa học danh mục Viện thông tin khoa học (ISI) có lẽ số quan trọng để đánh giá suất nghiên cứu khoa học Trong khứ nay, trung tâm nghiên cứu khoa học dùng tiêu để định vị nƣớc đồ khoa học quốc tế Chỉ tiêu thứ hai quan trọng số độc quyền sáng chế Bằng độc quyền sáng chế hình thức chuyển giao cơng nghệ Bằng độc quyền sáng chế đăng ký nƣớc Ở nƣớc ngoài, thƣờng dùng số độc quyền sáng chế đăng ký Mỹ nhƣ thƣớc đo thứ hai để đánh giá suất khoa học nƣớc” Bài viết “Hơn 9000 giáo sƣ khơng có sáng chế” (http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/78867/hon-9-000-giao-su-sao-khong-cobang-sang-che.html đăng ngày 03/07/2012) tác giả Lê Văn Út Thái Lâm Toàn cho thấy số quan trọng khách quan để đánh giá thành tựu khoa học nƣớc số độc quyền sáng chế Số độc quyền sáng chế không phản ánh hiệu thực tiễn kết nghiên cứu lý thuyết, mà cho biết tiềm lực nghiên cứu ứng dụng Tuy nhiên tác giả chƣa đề cập đến vấn đề số nhóm ngành đặc biệt nhóm khoa học xã hội nhân văn, phận Y học (ví dụ phƣơng pháp chẩn đốn chữa bệnh cho ngƣời) khơng thể có sáng chế Mặc dù ý kiến tác giả chƣa xét hết trƣờng hợp có phần gay gắt đề cập đến vấn đề số lƣợng sáng chế nƣớc cịn so với số lƣợng ngƣời có học hàm, học vị, nhiên ý kiến mà viết đƣa vai trò sáng chế việc đánh giá thành tựu khoa học xác Bài viết “Đo lƣờng khả sáng tạo ngƣời Việt” (https://www.danluan.org/tin-tuc/20120704/nguyen-van-tuan-do-luong-khanang-sang-tao-cua-nguoi-viet ngày 05/07/2012) tác giả Nguyễn Văn Tuấn cho thấy Việt Nam “chƣa phân tích số độc quyền sáng chế từ Việt Nam thời gian qua” Cũng theo tác giả Nguyễn Văn Tuấn tìm hiểu từ báo cáo UNESCO thời gian 2000-2007, nhà khoa học Việt Nam đăng kí đƣợc 19 độc quyền sáng chế Mỹ, tức năm trung bình độc quyền sáng chế Có năm (nhƣ 2002) chẳng có độc - Hợp đồng thứ cấp hợp đồng mà bên giao ngƣời đƣợc chuyển quyền sử dụng sáng chế đƣợc chủ sở hữu công nghiệp cho phép chuyển quyền sử dụng thứ cấp theo hợp đồng khác Tạo lợi trình tiếp thị Trong pháp luật nhiều nƣớc có đặt yêu cầu dẫn sản phẩm đƣợc bảo hộ sáng chế Đối với số sản phẩm, đặc biệt sản phẩm làm từ kim loại số độc quyền sáng chế đƣợc in lên sản phẩm Mục đích yêu cầu thơng báo với cơng chúng (ví dụ, đối thủ cạnh tranh) khơng phải có quyền tự chép sản phẩm đƣợc bảo hộ quyền sáng chế Sau đó, nhiều cơng ty nhận dẫn gần nhƣ cơng cụ tiếp thị có hiệu với cơng chúng Một cơng ty chí cịn đƣa thơng tin danh mục sáng chế lên tài liệu đầu tƣ Pháp luật sáng chế khuyến khích tác giả sáng chế bộc lộ danh mục sáng chế điều mang lại lợi ích tiếp thị sản phẩm họ 3.3 Hƣớng dẫn cách tính điểm đánh giá hiệu hoạt động R&D trƣờng đại học Việt Nam thông qua thông tin sáng chế 3.3.1 Đối tượng khảo sát Với 07 tiêu chí nhƣ nêu trên, tác giả thực khảo sát lấy 30 ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý Trƣờng Đại học: Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội; Trƣờng Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng; Trƣờng Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 102 3.3.2 Mẫu phiếu điều tra Bảng 3.9 Mẫu phiếu điều tra Điểm đánh giá mức độ Ghi phù hợp: điểm: hịan tồn khơng thể sử dụng để đánh giá hiệu hoạt động R&D 10 điểm: hịan tồn phù hợp để đánh giá hiệu hoạt động R&D (chia lẻ đến 0,25) TT Tiêu chí Số lƣợng đơn đăng ký sáng chế năm trƣờng Đại học Số lƣợng độc quyền sáng chế đƣợc cấp năm trƣờng Đại học Lĩnh vực kỹ thuật sáng chế đƣợc nộp trƣờng Đại học năm; Tỷ lệ số lƣợng đơn sáng chế trƣờng Đại học lĩnh vực kỹ thuật tƣơng ứng năm; Số lƣợng sáng chế/sản phẩm đƣợc tạo sáng chế đƣợc chuyển giao/thƣơng mại hóa Kinh phí thu đƣợc thƣơng vụ chuyển giao sáng chế/sản phẩm đƣợc thƣơng mại hóa Tổng kinh phí thu đƣợc năm trƣờng Đại học từ việc chuyển giao sáng chế/sản phẩm đƣợc tạo sáng chế 3.3.3 Xử lý kết điều tra Nguyên tắc - Tiêu chí có nhiều 50% số phiếu với điểm thấp không đƣợc đƣa vào tiêu chí đánh giá cuối - Tiêu chí có nhiều 50% số phiếu với điểm cao đƣợc đƣa vào tiêu chí đánh giá cuối 103 - Điểm trung bình tiêu chí thuộc tiêu chí đánh giá cuối (làm trịn đến 0,25) đƣợc tính điểm trọng số tiêu chí tiêu chí Kết Tổng số phiếu hỏi 120 phiếu Số phiếu trả lời 80 phiếu Tỷ lệ 67% Tỷ lệ số phiếu với điểm thấp cao tiêu chí đƣợc thể bảng dƣới đây: Bảng 3.10 Kết điều tra Tỷ lệ số phiếu Đạt/Không cho điểm dƣới đạt Số lƣợng đơn đăng ký sáng chế 16/80 Đạt năm trƣờng Đại học Số lƣợng độc quyền sáng chế đƣợc 09/80 Đạt cấp năm trƣờng Đại học Lĩnh vực kỹ thuật sáng chế đƣợc 17/80 Đạt nộp trƣờng Đại học năm; Tỷ lệ số lƣợng đơn sáng chế trƣờng 12/80 Đạt Đại học lĩnh vực kỹ thuật tƣơng ứng năm; Số lƣợng sáng chế/sản phẩm đƣợc tạo 16/80 Đạt sáng chế đƣợc chuyển giao/thƣơng mại hóa Kinh phí thu đƣợc thƣơng vụ 47/80 Không đạt chuyển giao sáng chế/sản phẩm đƣợc thƣơng mại hóa Tổng kinh phí thu đƣợc năm 05/80 Đạt trƣờng Đại học từ việc chuyển giao sáng chế/sản phẩm đƣợc tạo sáng chế Nhƣ tiêu chí đánh giá hoạt động R&D trƣờng đại học TT Tiêu chí Việt Nam bao gồm tiêu chí (1-5 7) 104 Bảng 3.11 Điểm trọng số tiêu chí Điểm trung bình Số lƣợng đơn đăng ký sáng chế năm trƣờng Đại học Số lƣợng độc quyền sáng chế đƣợc cấp 7,15 năm trƣờng Đại học Lĩnh vực kỹ thuật sáng chế đƣợc nộp 6,4 trƣờng Đại học năm; Tỷ lệ số lƣợng đơn sáng chế trƣờng Đại học 7,48 lĩnh vực kỹ thuật tƣơng ứng năm; Số lƣợng sáng chế/sản phẩm đƣợc tạo sáng 7,52 chế đƣợc chuyển giao/thƣơng mại hóa Tổng kinh phí thu đƣợc năm 7,24 trƣờng Đại học từ việc chuyển giao sáng chế/sản phẩm đƣợc tạo sáng chế TT Tiêu chí 105 Điểm trọng số (làm tròn đến 0,25) 7,25 6,5 7,5 7,5 7,25 Tiểu kết chương - Việc xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động R&D trƣờng đại học Việt Nam thông qua thông tin sáng chế cần thiết tiêu chí mà tác giả đƣa đóng góp đƣợc phần nhằm hƣớng tới tiêu chí hồn chỉnh xác - Điểm trọng số điểm trung bình thu đƣợc từ khảo sát, độ xác chƣa cao Ngoài hạn chế điều kiện nghiên cứu nhƣ trình độ chun mơn nên tác giả khảo sát phạm vi nhỏ, nghiên cứu phân tích chƣa sâu, để tiêu chí xác cần có thêm nghiên cứu cụ thể hơn, nằm phạm vi luận văn - Mặc dù nhiều hạn chế song vấn đề mà luận văn đƣa chƣa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu nƣớc, tác giả mong muốn đóng góp thêm phần sở lý luận nhƣ đề xuất số tiêu chí nhằm xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động R&D trƣờng đại học Việt Nam thông qua thông tin sáng chế tối ƣu hoàn thiện tƣơng lai 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đánh giá hiệu hoạt động R&D có vai trị quan trọng trƣờng đại học Việt Nam Cho đến phƣơng pháp đánh giá thông qua thơng tin sáng chế cịn chƣa đƣợc quan tâm mức, chƣa phát huy đƣợc hết lợi ích mà thông tin sáng chế mang lại Trong khuôn khổ luận văn, điều kiện nghiên cứu có hạn, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ lý luận nhằm tiên tới xây dựng tiêu chí hồn thiện để đánh giá hiệu hoạt động R&D trƣờng đại học Việt Nam Đồng thời tác giả đƣa số khuyến nghị nhƣ sau: 1.Cải thiện chất lượng số lượng sáng chế trường đại học theo hướng sử dụng hiệu hệ thống thông tin liên kết với doanh nghiệp Một thực tế tồn Việt Nam số lƣợng trƣờng đại học nhiên số lƣợng sáng chế đăng ký lại không nhiều Qua phƣơng tiện truyền thông đại thấy sáng chế đƣợc tạo từ trƣờng, viện tính ứng dụng thấp nhiều nơi xuất “nhà sáng chế” từ nông dân từ nhu cầu sản xuất thực tiễn tạo nên sáng chế hữu ích sống Do vậy, để tăng cƣờng sáng chế đăng ký cần nâng cao số lƣợng, chất lƣợng giá trị sử dụng sáng chế Để giải đƣợc vấn đề cần: + Các trƣờng đại học tăng cƣờng liên kết với doanh nghiệp Việc làm góp phần tăng cƣờng nguồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác với doanh nghiệp cịn góp phần định hƣớng nghiên cứu sáng chế có giá trị phụ vụ cho đời sống sản xuất + Sử dụng hiệu hệ thống thông tin sáng chế Việc sử dụng hệ thống thông tin sáng chế giúp trƣờng đại học biết đƣợc sáng chế có cịn tính khơng từ có định hƣớng nghiên cứu sáng chế đáp ứng yêu cầu bảo hộ 107 + Bộ KH&CN, Bộ GD& ĐT cần phối hợp với bộ, ngành, quan có liên quan triển khai nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực hỗ trợ nhà sáng chế từ khâu hình thành ý tƣởng, nghiên cứu chế tạo, đến hỗ trợ thƣơng mại hóa sản phẩm Phát triển hoạt động thương mại hóa sáng chế theo mơ hình liên kết trường đại học – viện nghiên cứu – doanh nghiệp Một trình thƣơng mại hóa sáng chế từ kết nghiên cứu khoa học đƣợc đẩy mạnh góp phần thúc đẩy việc đăng ký sáng chế lẽ điều kiện bắt buộc để sáng chế đƣợc bảo hộ sở để tổ chức sử dụng sáng chế tạo lợi cạnh tranh thị trƣờng Chính vậy, để tăng cƣờng đăng ký sáng chế từ kết hoạt động nghiên cứu khoa học cần đẩy mạnh việc thƣơng mại hóa kết đơn vị nghiên cứu Có thể sử dụng mơ hình liên kết trƣờng đại học – viện nghiên cứu – doanh nghiệp để đẩy mạnh trình 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Cơng nghệ (2007), Báo cáo Chương trình hành động hợp tác phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tƣ số 01/2007/TT-BKH&CN ngày 14 tháng 02 năm 2007: hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ (2012, 2013, 2014), Báo cáo năm Nguyễn Văn Kim (2015), Nghiên cứu, phân tích so sánh kết nghiên cứu khoa học tiềm lực lĩnh vực KH&CN chủ chốt Việt Nam với số quốc gia khu vực thuộc Đề án “Hội nhập quốc tế khoa học công nghệ đến năm 2020”,Trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Hải Yến (2011), Tác động sách khoa học cơng nghệ tới bảo hộ sáng chế, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn ThS ngành: Quản lý khoa học công nghệ Kamil Idris (2012), Sở hữu trí tuệ cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO), tr 24-35 Phạm Duy Nghĩa (2003), Tài sản trí tuệ Việt Nam: Từ quan điểm đến rào cản chế bảo hộ, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 01 Phạm Phi Anh, Trần Văn Hải (2011), Sáng chế mẫu hữu ích, Bài giảng dành cho chuyên ngành SHTT, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam , sửa đổi, bổ sung năm 2009 10 Tadashi Ishii( 2000), Đổi công nghiệp Nhật Bản vai trò hệ thống độc quyền sáng chế, Hội nghị Đại học Washington, St Louis Missouri, 11 Hoàng Thị Hải Yến, Nâng cao hiệu hoạt động sáng chế trường đại học công lập Việt Nam thông qua việc khắc phục rào cản hoạt động này, Tạp chí Chính sách Quản lý KH&CN 109 12 Tổ chức sở hữu trí tuệ Thế Giới (WIPO), Hướng dẫn soạn thảo đơn đăng ký sáng chế 13 Trần Văn Hải (2007), Bàn thuật ngữ “phát minh”, “phát hiện”, “SC”,Tạp chí Hoạt động khoa học, số 6.2007 (577), tr 26 – 28 14 Trần Văn Hải (2013), Tính việc bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 2, tr 7-15 Tiếng Anh Department of Industry of Australia (2013), Research Performance of Universities Patenting in Australia: A Pilot Assessment, Australia Peter S Mortensen (2011), “Patentometrics as Performance Indicators for Allocating Research Funding to Universities”, University of Aarhus, Denmark Ampere A Tseng, Miroslav Raudensky (2014), “Performance Evaluations of Technology Transfer Offices of Major US Research Universities”, Journal of Technology Management and Innovation, Vol 9, Issue 1, pages 93-102 110 Phụ lục Mẫu phiếu thu thập thông tin BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ÁP DỤNG CHO CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Thưa Quý Ông, Bà  Phiếu điều tra sử dụng để hỏi ý kiến hoạt động R&D trường Đại học thông qua thông tin sáng chế nhằm nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới  Trân trọng cảm ơn mong Ông/ bà dành thời gian để trả lời phiếu điều tra I THÔNG TIN CHUNG Tên đơn vị: ………………………………………………………………………… Địa đơn vị ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Họ tên ngƣời điền phiếu …………………………………………………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………… Phòng ban: ………………………… Điện thoại liên hệ:…………………… Địa email:………………………………… Dạng hoạt động khoa học công nghệ đơn vị Nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu - Nghiên cứu ứng dụng Phát triển công nghệ - Triển khai thực nghiệm - Sản xuất thử nghiệm 111 Xin Ông, Bà cho biết lĩnh vực nghiên cứu đơn vị Kỹ thuật dân dụng Y học cở Kỹ thuật điện, điện tử, kỹ thuật thông tin Y học lâm sang Kỹ thuật khí Y tế Kỹ thuật hóa học Dƣợc học Kỹ thuật vật liệu luyện kim Công nghệ sinh học y học Kỹ thuật y học Khoa học y, dƣợc khác Kỹ thuật môi trƣờng Trồng trọt Công nghệ sinh học môi trƣờng Chăn nuôi Công nghệ sinh học công nghiệp Thú y Công nghệ nano Lâm nghiệp Kỹ thuật thực phẩm đồ uống Thủy sản Khoa học kỹ thuật công nghệ khác Công nghệ sinh học nông nghiệp Lĩnh vực khác, ghi rõ: Xin vui lòng cho biết nguồn nhân lực Quý đơn vị Tổng số cán bộ, chuyên gia (ghi số lƣợng): ngƣời  Chuyên gia nƣớc ngoài: ………………… ngƣời  Nhân lực nƣớc: ………………… ngƣời, Trong đó, chia theo trình độ (thống kê số lƣợng lao động) Chuyên môn Phân loại Khoa học tự nhiên Kỹ thuật công nghệ Sau đại học Đại học Cao đẳng Khác 112 Khoa học xã hội Lĩnh vực khác II CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ R&D CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA THÔNG TIN SÁNG CHẾ Điểm đánh giá mức độ phù Ghi hợp: điểm: hịan tồn khơng thể sử dụng để đánh giá hiệu hoạt động R&D 10 điểm: hịan tồn phù hợp để đánh giá hiệu hoạt động R&D (chia lẻ đến 0,25) TT Tiêu chí Số lƣợng đơn đăng ký sáng chế năm trƣờng Đại học Số lƣợng độc quyền sáng chế đƣợc cấp năm trƣờng Đại học Lĩnh vực kỹ thuật sáng chế đƣợc nộp trƣờng Đại học năm; Tỷ lệ số lƣợng đơn sáng chế trƣờng Đại học lĩnh vực kỹ thuật tƣơng ứng năm; Số lƣợng sáng chế/sản phẩm đƣợc tạo sáng chế đƣợc chuyển giao/thƣơng mại hóa Kinh phí thu đƣợc thƣơng vụ chuyển giao sáng chế/sản phẩm đƣợc thƣơng mại hóa Tổng kinh phí thu đƣợc năm trƣờng Đại học từ việc chuyển giao sáng chế/sản phẩm đƣợc tạo sáng chế Ngƣời vấn: (Ký ghi rõ họ tên) , ngày tháng năm 2015 Ngƣời điền phiếu (Ký ghi rõ họ tên) Mọi thông tin xin liên hệ theo địa sau: Bùi Thanh Tùng – Phòng Thực thi Giải khiếu nại Cục Sở hữu trí tuệ Địa chỉ: 386 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0904521195 Email: bttnoip@gmail.com 113 Phụ lục Bảng kết điều tra Đơn vị Câu hỏi Ngƣời trả lời ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Cơ khí động lực TS Dƣơng Ngọc Khánh 8 Viện dệt may - da giày thời trang TS Trần Xuân Bộ PGS.TS Lê Quang TS Phạm Đức Dƣơng TS Vũ Mạnh Hải PGS TS Nghiêm Trung Dũng 7 8 8 8 10 7 8 TS Đỗ Khắc Uẩn TS Lý Bích Thủy TS Nguyễn Xuân Quang Ths Trần Quang Anh Ths Nguyễn Văn An Ths Bùi Thanh Hùng PGS TS Nguyễn Nguyên An 8 8 8 10 7 9 8 4 5 9 Ths Tạ Văn Chƣơng ThS Nguyễn Đức Quang 10 10 7,75 ThS Ngô Quốc Dũng 5,5 4,5 PGS.TS Nguyễn Sơn Lâm TS Trần Thị Thu Hiền Nguyễn Vân Anh ThS Lê Trọng Huyền TS Trần Thu Hƣơng TS Trần Thƣợng Quảng TS Lê Huyền Trâm PGS.TS Đào Ngọc Chiến 9 10 8,5 9 8 10 9 7,25 6,5 7,75 8,75 9,25 4,75 8,25 9,75 10 9,25 8,75 2,5 3,5 4,5 5 7 7,75 8 7,75 4,75 3,25 PGS TS Nguyễn Hoàng Hải TS Hoàng Phƣơng Chi TS Nguyễn Xuân Quyền TS Nguyễn Vũ Thắng 8,5 9 9 9,25 8,75 9,25 10 10 ThS Nguyễn Hoài An TS Nguyễn Thị Lan Anh 4,25 Viện khoa học công nghệ môi trƣờng Viện khoa học công nghệ - nhiệt lạnh Viện khoa học kỹ thuật vật liệu Viện điện tử - viễn thông 9,25 8,75 4,25 9,25 8,75 3,25 7,75 ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa Sinh học 114 8,75 9,75 ThS Trần Thị Thùy Anh PGS TS Bùi Thị Việt Hà PGS TS Lê Thu Hà TS Ngạc An Bang GS TS Hà Huy Bằng TS Cao Thị Vi Ba PGS TS Đỗ Thị Kim Anh ThS Trần Thế Anh PGS TS Lê Thị Thanh Bình TS Nguyễn Mậu Chung TS Chu Ngọc Châu PGS TS Nguyễn Thanh Bình 10 9 5,5 4,5 8,5 6,5 5,5 9,25 7 3,5 4,5 6 4,5 5,5 4,5 4,5 5,5 8,5 7,5 6,75 9,25 8,25 4,5 5,75 9,25 8,75 8,25 6,75 7,75 4,75 GS TSKH Lƣu Văn Bôi PGS TS Trần Hồng Cơn Đặng Minh Hƣơng Giang TS Hồng Văn Hà ThS Nguyễn Mạnh Hà 8 3,5 5,5 4,5 3,75 2,75 2,25 7,75 4,5 10 TS Đỗ Ngọc Hiền TS Lƣu Phƣơng Minh TS Bùi Trọng Hiếu TS Võ Tƣờng Quân TS Nguyễn Bá Tài TS Lê Thị Thái Hà PGS TS Nguyễn Văn dán 8 4,5 4,5 3,5 8,5 10 5,5 10 9,5 7,75 9,25 8,75 9,25 2,5 4,5 9,25 9,75 7,75 8,25 Khoa điện - điện tử TS Nguyễn Văn Liêm TS Huỳnh Thái Hoàng TS Huỳnh Phú Minh Cƣờng 4,75 8,5 8,5 9 10 10 7,25 Khoa kỹ thuật địa chất dầu khí TS Bùi Trọng Vinh 8 9,75 10 4 3,5 5,5 8,8 6,5 5,5 4,5 4,5 3,5 3,75 4,75 8,25 10 3,25 7,75 3 6,75 8,25 9 6,5 9 3,5 4,5 5 7,5 6,5 4,75 2,5 7,75 5,75 4,25 Khoa Vật lý Khoa hóa học 10 9,25 10 5,75 9,25 8,75 7,75 8,75 9,25 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỒ CHÍ MINH Khoa khí Khoa cơng nghệ vật liệu Khoa môi trƣờng tài nguyên TS Trần Văn Xuân TS Mai Cao Lân TS Đặng Viết Hùng TS Đặng Vũ Bích Hạnh TS Trần Tiến Khơi TS Nguyễn Tấn Phong ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Khoa Điện Ths Nguyễn Kim Ánh Ths Trần Thái Anh Âu KS Nguyễn Quang Chung Ths Phan Đình Chung Ths Lê Tiến Dũng 115 9,25 4,25 3,75 9,25 Khoa Công nghệ nhiệt điện lạnh Khoa Môi trƣờng GV.TS Thái Ngọc Sơn NCS Huỳnh Ngọc Hùng GV ThS Bùi Thị Hƣơng Lan GV ThS Mã Phƣớc Hoàng 8 9 GV ThS Lê Thị Châu Duyên KS Trần Thị Mỹ Linh TS Lê Năng Định PGS.TS Trần Văn Quang Ths Phan Thị Kim Thủy Ths Mai Thị Thùy Dƣơng Ths Nguyễn Dƣơng Quang Chánh 8 8 7 5,5 8,5 116 5,25 5,5 9,25 4,5 7,25 6,25 8 9,25 8 4,5 5,5 4 7 8,75 6,75 7,25 5,75 8,75 3,75 9,25 7,75 6,75 5,5 5,5 ... trƣờng đại học Việt Nam thông qua thông tin sáng chế Chƣơng Thực trạng đánh giá hiệu hoạt động R&D trƣờng đại học Việt Nam Chƣơng Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động R&D trƣờng đại học Việt Nam. .. sở lý luận nhằm xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động R&D trƣờng đại học Việt Nam thông qua thông tin sáng chế Ý nghĩa thực tế: Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động R&D trƣờng đại học Việt. .. XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 77 HOẠT ĐỘNG R&D Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA 77 THÔNG TIN SÁNG CHẾ 77 3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt

Ngày đăng: 02/12/2016, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan