Pháp luật về bảo đảm thực hiện, hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh

158 594 2
Pháp luật về bảo đảm thực hiện, hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tín dụng là một trong những chức năng cơ bản trong hoạt động của ngân hàng và các tổ chức tín dụng, đồng thời là một loại hình đáp ứng hiệu quả nhu cầu cung cấp vốn cho nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng thực chất là quan hệ mà một bên chủ thể là ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay tiền tệ nhằm đáp ứng các yêu cầu về vốn hoặc nhu cầu khác của mọi chủ thể trong đời sống kinh tế - xã hội. Cho đến thời điểm hiện nay, tín dụng ngân hàng thông qua hoạt động của các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng vẫn là nguồn cung cấp vốn quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế so với các hình thức cung cấp vốn khác. Trong những năm qua, Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng được hình thành và phát triển, tuy nhiên, cùng với sự lớn mạnh về quy mô, các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng hiện nay vẫn đang tiềm ẩn những yếu kém, rủi ro nhất định, như rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản khá lớn, tính ổn định, hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh chưa cao. Nhiều tổ chức tín dụng hoạt động thiếu công khai, minh bạch. Nguyên tắc thị trường trong hoạt động ngân hàng chưa được đề cao. Hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng ngân hàng là hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng là một dạng cụ thể của hợp đồng vay tài sản được quy định trong Bộ luật Dân sự, tuy nhiên, bên cạnh việc chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Dân sự, nó còn chịu sự điều chỉnh của pháp luật về tín dụng ngân hàng. Hợp đồng tín dụng có những đặc trưng riêng, mà một trong số đó là thường có biện pháp bảo đảm đi kèm nhằm đảm bảo quyền lợi của bên cho vay, đề phòng các trường hợp rủi ro có thể xảy ra. Về bản chất, các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng là những biện pháp để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ đối với hợp đồng tín dụng, nó có thể là điều kiện bắt buộc trong một số trường hợp theo quy định của pháp luật hoặc theo thoả thuận của các bên nhằm bảo đảm cho việc thu hồi vốn vay của ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Nhằm tạo cơ chế pháp lý phù hợp đảm bảo an toàn cho các giao dịch dân sự, kinh tế và thương mại, thời gian qua, Nhà nước đã quan tâm xây dựng và liên tục bổ sung, hoàn thiện các quy định của pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nói chung và giao dịch bảo đảm nói riêng. Bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay phát sinh từ hợp đồng tín dụng l à loại quan hệ phát sinh trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, tuy nhiên, pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng nói chung và các quy định về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng bảo lãnh nói riêng mặc dù có những đặc thù nhất định, nhưng vẫn có mối liên hệ chặt chẽ và dựa trên nền tảng của pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Trong số các biện pháp bảo đảm tín dụng, bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh là biện pháp đối nhân, phụ thuộc vào uy tín của bên bảo lãnh. Bảo lãnh cũng có thể được sử dụng trong hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng và các tổ chức tín dụng với tư cách là một hoạt động cấp tín dụng. Quá trình xây dựng và phát triển hệ thống pháp luật về vấn đề này đã có những thay đổi nhất định về tư duy lập pháp cũng như cách hiểu về bản chất của biện pháp bảo lãnh. Điều này chi phối thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh để bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng và đã phát sinh những bất cập nhất định. Theo các quy định của Bộ luật Dân sự năm 1995 và Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, biện pháp bảo lãnh là bảo lãnh đối vật, bên bảo lãnh chỉ được bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở hữu của mình. Các ngân hàng, tổ chức tín dụng và bên bảo lãnh có thể thoả thuận biện pháp cầm cố, thế chấp tài sản của bên bảo lãnh để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 cũng như Bộ luật Dân sự năm 2015 và hệ thống các quy định pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm hiện hành, thì bảo lãnh là biện pháp bảo đảm đối nhân nên không thuộc diện đăng ký giao dịch bảo đảm. Tuy nhiên, khi xử lý hậu quả pháp lý của quan hệ bảo lãnh, pháp luật vẫn quy định bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu của mình để thanh toán cho bên nhận bảo lãnh. Quy định này đã gây ra nhiều vướng mắc trong việc xác định thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm giữa giao dịch bảo đảm bằng tài sản (ví dụ như cầm cố, thế chấp) với bảo lãnh. Bên cạnh đó, nhiều vấn đề thuộc nội hàm pháp luật về bảo lãnh cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh hiện nay cũng có nhiều vấn đề cần luận giải một cách sâu sắc. Các quy định về biện pháp bảo lãnh hiện hành vẫn đang đưa đến rất nhiều hệ luỵ trong việc thực hiện các thủ tục pháp l ý liên quan đến nghĩa vụ bảo lãnh và tài sản bảo đảm… Bởi vậy, việc nghiên cứu để làm rõ bản chất của bảo lãnh, pháp luật về bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng trong điều kiện nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay, khi mà Đảng và Nhà nước ta đã xác định: “Bảo đảm ổn định hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng là một mục tiêu quan trọng, nhằm góp phần thực hiện hiệu quả Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 1 … Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt… Cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, bảo đảm an toàn hệ thống tín dụng 2 ... ” là có ý nghĩa quan trọng và có tính cấp thiết. Từ các vấn đề lý luận và thực tiễn được phân tích ở trên, nghiên cứu sinh đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh” để nghiên cứu và làm Luận án Tiến sĩ luật học.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN ĐÀM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 25 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH .30 2.1 Khái quát biện pháp bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng 30 2.2 Tổng quan pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh 52 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH Ở VIỆT NAM 75 3.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng 75 3.2 Thực trạng thực pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh 89 3.3 Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh 113 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH Ở VIỆT NAM 125 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh Việt Nam… 125 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh Việt Nam 136 KẾT LUẬN… .147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO… .150 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tín dụng chức hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, đồng thời loại hình đáp ứng hiệu nhu cầu cung cấp vốn cho kinh tế Tín dụng ngân hàng thực chất quan hệ mà bên chủ thể ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu vốn nhu cầu khác chủ thể đời sống kinh tế - xã hội Cho đến thời điểm nay, tín dụng ngân hàng thông qua hoạt động ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng nguồn cung cấp vốn quan trọng, có ý nghĩa định kinh tế so với hình thức cung cấp vốn khác Trong năm qua, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng hình thành phát triển, nhiên, với lớn mạnh quy mô, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng tiềm ẩn yếu kém, rủi ro định, rủi ro tín dụng rủi ro khoản lớn, tính ổn định, hiệu hoạt động khả cạnh tranh chưa cao Nhiều tổ chức tín dụng hoạt động thiếu công khai, minh bạch Nguyên tắc thị trường hoạt động ngân hàng chưa đề cao Hình thức pháp lý quan hệ tín dụng ngân hàng hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng dạng cụ thể hợp đồng vay tài sản quy định Bộ luật Dân sự, nhiên, bên cạnh việc chịu điều chỉnh Bộ luật Dân sự, chịu điều chỉnh pháp luật tín dụng ngân hàng Hợp đồng tín dụng có đặc trưng riêng, mà số thường có biện pháp bảo đảm kèm nhằm đảm bảo quyền lợi bên cho vay, đề phòng trường hợp rủi ro xảy Về chất, biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp để đảm bảo việc thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng, điều kiện bắt buộc số trường hợp theo quy định pháp luật theo thoả thuận bên nhằm bảo đảm cho việc thu hồi vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng Nhằm tạo chế pháp lý phù hợp đảm bảo an toàn cho giao dịch dân sự, kinh tế thương mại, thời gian qua, Nhà nước quan tâm xây dựng liên tục bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung giao dịch bảo đảm nói riêng Bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay phát sinh từ hợp đồng tín dụng loại quan hệ phát sinh lĩnh vực kinh tế, thương mại, nhiên, pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng nói chung quy định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng bảo lãnh nói riêng có đặc thù định, có mối liên hệ chặt chẽ dựa tảng pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân Trong số biện pháp bảo đảm tín dụng, bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh biện pháp đối nhân, phụ thuộc vào uy tín bên bảo lãnh Bảo lãnh sử dụng hoạt động nghiệp vụ ngân hàng tổ chức tín dụng với tư cách hoạt động cấp tín dụng Quá trình xây dựng phát triển hệ thống pháp luật vấn đề có thay đổi định tư lập pháp cách hiểu chất biện pháp bảo lãnh Điều chi phối thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng phát sinh bất cập định Theo quy định Bộ luật Dân năm 1995 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, biện pháp bảo lãnh bảo lãnh đối vật, bên bảo lãnh bảo lãnh tài sản thuộc sở hữu Các ngân hàng, tổ chức tín dụng bên bảo lãnh thoả thuận biện pháp cầm cố, chấp tài sản bên bảo lãnh để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 hệ thống quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hành, bảo lãnh biện pháp bảo đảm đối nhân nên không thuộc diện đăng ký giao dịch bảo đảm Tuy nhiên, xử lý hậu pháp lý quan hệ bảo lãnh, pháp luật quy định bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để toán cho bên nhận bảo lãnh Quy định gây nhiều vướng mắc việc xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm giao dịch bảo đảm tài sản (ví dụ cầm cố, chấp) với bảo lãnh Bên cạnh đó, nhiều vấn đề thuộc nội hàm pháp luật bảo lãnh thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh có nhiều vấn đề cần luận giải cách sâu sắc Các quy định biện pháp bảo lãnh hành đưa đến nhiều hệ luỵ việc thực thủ tục pháp lý liên quan đến nghĩa vụ bảo lãnh tài sản bảo đảm… Bởi vậy, việc nghiên cứu để làm rõ chất bảo lãnh, pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, mà Đảng Nhà nước ta xác định: “Bảo đảm ổn định hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng mục tiêu quan trọng, nhằm góp phần thực hiệu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 20201… Thực sách tiền tệ linh hoạt… Cơ cấu lại tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, bảo đảm an toàn hệ thống tín dụng ” có ý nghĩa quan trọng có tính cấp thiết Từ vấn đề lý luận thực tiễn phân tích trên, nghiên cứu sinh mạnh dạn lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh” để nghiên cứu làm Luận án Tiến sĩ luật học Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.198 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Tài liệu Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.278 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh, để từ đó, đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật nhằm bảo đảm thực hiệu hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án xác định rõ nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận biện pháp bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh; - Phân tích thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh; đánh giá ưu điểm hạn chế, bất cập cần khắc phục; - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận án kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh phù hợp với đặc điểm quan hệ hợp đồng tín dụng, thúc đẩy quan hệ tín dụng ngân hàng giao lưu kinh tế ngày phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh; hệ thống pháp luật thực trạng thi hành pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh Việt Nam Bên cạnh đó, nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu, Luận án đề cập khảo cứu kinh nghiệm pháp luật số nước giới vấn đề 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh Trong đó, hợp đồng tín dụng hiểu hợp đồng cho vay, mà ngân hàng bên cho vay giao cho bên vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi Những hoạt động cấp tín dụng khác như: Chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác… gọi chung hợp đồng cấp tín dụng không thuộc phạm vi nghiên cứu Luận án Biện pháp bảo lãnh nghiên cứu Luận án biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định Bộ luật Dân Tuy nhiên, việc bảo lãnh tín chấp tổ chức trị - xã hội (được quy định Điều 376 Bộ luật Dân năm 1995); bảo đảm tín chấp tổ chức trị - xã hội (được quy định Điều 372 Bộ luật Dân năm 2005; Điều 344 Bộ luật Dân năm 2015) bảo lãnh phủ quy định Luật Quản lý nợ công năm 2009 Nghị định số 15/2011/NĐ-CP ngày 16/02/2011 Chính phủ cấp quản lý bảo lãnh phủ không thuộc phạm vi nghiên cứu Luận án Hoạt động bảo lãnh ngân hàng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, ngân hàng, tổ chức tín dụng coi chủ thể bảo lãnh nghiệp vụ cấp tín dụng, vậy, việc nghiên cứu bảo lãnh ngân hàng nhằm so sánh để làm rõ chất pháp lý biện pháp bảo lãnh việc bảo đảm thực hợp đồng tín dụng Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, Luận án sử dụng phương pháp mang tính truyền thống phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, Luận án sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Được sử dụng toàn nội dung Luận án, từ nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, rút vấn đề thuộc chất, quan điểm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh Việt Nam - Phương pháp thống kê: Tiến hành thu thập, thống kê, phân loại số liệu kết áp dụng biện pháp bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng - Phương pháp so sánh: Được sử dụng nhằm so sánh chất pháp lý biện pháp bảo lãnh bảo đảm thực nghĩa vụ theo hợp đồng tín dụng với biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ khác so sánh bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh với bảo lãnh ngân hàng - Phương pháp lịch sử: Nhằm khái quát trình hình thành, phát triển hệ thống pháp luật dân pháp luật tín dụng ngân hàng Việt Nam bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh qua giai đoạn lịch sử khác Luận án áp dụng phương áp tiếp cận như: (i) Tiếp cận hệ thống: Phân tích đánh giá vấn đề bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh đặt phức hợp yếu tố có liên quan, tác động qua lại với tạo thành chỉnh thể thống nhất; (ii) Tiếp cận liên ngành: Có phối hợp nhiều ngành khoa học luật học, kinh tế học, xã hội học, luật học so sánh…; (iii) Tiếp cận lịch sử: Việc xem xét nhận thức ý nghĩa, vai trò bảo lãnh qua giai đoạn lịch sử khác Đồng thời phân tích, đánh giá chế định bảo lãnh hợp đồng tín dụng xem xét bối cảnh lịch sử điều kiện cụ thể góc độ logic phát triển Những đóng góp luận án Kết nghiên cứu Luận án đưa lại số đóng góp sau đây: - Góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh Biện pháp bảo lãnh áp dụng để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng dựa tảng chế định bảo lãnh quy định Bộ luật Dân Bảo lãnh biện pháp đối nhân, xây dựng hoàn thiện dựa theo nguyên lý trái quyền, nghĩa vụ bảo đảm thực hợp đồng tín dụng uy tín người bảo lãnh sở tự ý chí thoả thuận bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh Vì vậy, trách nhiệm tài sản bên bảo lãnh đặt bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ bảo lãnh Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo lãnh, pháp luật cần phải có quy định cụ thể linh hoạt vấn đề - Góp phần đánh giá thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh theo trình phát triển hệ thống pháp luật dân Việt Nam thời gian qua, nhược điểm nguyên nhân nhận thức trình áp dụng pháp luật; - Đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh, phù hợp với đặc điểm quan hệ hợp đồng tín dụng, thúc đẩy quan hệ tín dụng ngân hàng ngày phát triển, đặc biệt trình hướng dẫn thực thi quy định Bộ luật Dân bảo lãnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh góp phần vào việc nghiên cứu hoàn thiện chế định pháp luật này, đặc biệt bối cảnh Việt Nam nỗ lực hướng tới mục tiêu bảo đảm ổn định hệ thống tín dụng ngân hàng, thực sách tiền tệ linh hoạt, cấu lại tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu đưa quy định Bộ luật Dân chế định bảo lãnh vào đời sống thực tiễn - Kết nghiên cứu Luận án tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu, giảng dạy học tập pháp luật dân nói chung pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án kết cấu chương, có kết luận chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh Chương 3: Thực trạng pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh Việt Nam Chương 4: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh Việt Nam ro khó lường loại hàng hóa chứa đựng nhiều rủi ro, “tiền tệ” Về chất, bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp để đảm bảo việc thực nghĩa vụ hợp đồng chính, điều kiện bắt buộc, dù có biện pháp hay không không ảnh hưởng đến việc thực quyền nghĩa vụ bên Bên có nghĩa vụ phải nghiêm túc thực nghĩa vụ chịu biện pháp xử lý tài sản vi phạm (phong tỏa tài khoản, niêm phong tài sản, bị quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác để đảm bảo trả nợ ) Tuy nhiên, để đồng thời đạt hai mục đích phát triển thị trường, khách hàng bảo đảm an toàn khoản cho vay, việc áp dụng biện pháp bảo đảm xem công cụ hiệu an toàn ngân hàng Bảo lãnh biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Bộ luật Dân quy định, chất biện pháp bảo đảm đối nhân Vì vậy, ngân hàng, tổ chức tín dụng cần phải có biện pháp cụ thể cho áp dụng biện pháp bảo lãnh để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng phát huy hết giá trị đích thực của an toàn cho hoạt động tín dụng Trên thực tế, pháp luật có quy định cho vay không cần biện pháp bảo đảm như: Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ quy định sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, quy định cụ thể mức cho vay tối đa trường hợp cho vay bảo đảm cá nhân, tổ chức; Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg ngày 8/7/2009 Thủ tướng Chính phủ quy định tín dụng thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn, theo mức cho vay tối đa bảo đảm tiền vay Điều dẫn để minh chứng rằng, biện pháp bảo lãnh quy định cụ thể, chặt chẽ, rõ ràng, “bản chất đối nhân” phát huy uy tín bên bảo lãnh đủ để bảo đảm an toàn cho quan hệ tín dụng ngân hàng Đặc biệt 142 xu nay, nhằm khuyến khích phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã hộ gia đình tiếp cận nguồn vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, Nhà nước ta tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng mở rộng tín dụng đôi với an toàn, chất lượng tín dụng, đảm bảo cung ứng vốn cho kinh tế Ưu tiên tập trung tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nới hạn mức cho vay không cần tài sản bảo đảm, mở rộng đối tượng tham gia hợp tác xã, tổ hợp tác cần tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh cấp tín dụng ngân hàng mà không cần địa bàn nông thôn Đồng thời, doanh nghiệp cung ứng đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, sản xuất, chế biến phụ phẩm nông nghiệp nằm đối tượng thụ hưởng sách Nhằm áp dụng biện pháp bảo lãnh để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng đạt hiệu quả, đảm bảo tính an toàn quan hệ cho vay, ngân hàng, tổ chức tín dụng cần trọng thực giải pháp sau: Một là, ban hành Quy chế bảo đảm tiền vay, có quy định biện pháp bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng, tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn ngân hàng, tổ chức tín dụng cụ thể Trên thực tế, hầu hết ngân hàng, tổ chức tín dụng ban hành Quy chế bảo đảm tiền vay, nhiên chưa có hướng dẫn cụ thể áp dụng biện pháp bảo lãnh để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng, có quy định chung chung bảo lãnh tài sản người thứ ba hướng dẫn chi tiết nên thực tiễn phát sinh nhiều vướng mắc bất cập Bởi vậy, việc hướng dẫn áp dụng biện pháp bảo lãnh Quy chế bảo đảm tiền vay cần quan tâm vấn đề như: 143 (i) Việc lựa chọn bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh cần phải vào mục đích khoản tiền vay theo hợp đồng tín dụng đối tượng khách hàng điều kiện bên bảo lãnh để định (ii) Cần có quy định giải thích cụ thể điều kiện người bảo lãnh Bên cạnh việc xác định điều kiện uy tín, cần xác định rõ điều kiện tài sản người bảo lãnh (iii) Quy định giải thích rõ quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên bảo lãnh; quy định việc bên nhận bảo lãnh phải có nghĩa vụ thông tin bên bảo lãnh, nghĩa vụ tư vấn chí cảnh báo; bên bảo lãnh viện dẫn tất vi phạm hình thức mà bên bảo lãnh viện dẫn để thực nghĩa vụ người có quyền ; (iv) Quy định rõ trường hợp làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt biện pháp bảo lãnh; giới hạn biện pháp bảo lãnh so với giá trị nghĩa vụ bảo lãnh; (v) Trường hợp bên bảo lãnh tài sản để bù trừ nghĩa vụ bảo lãnh giải hậu pháp lý ; (vi) Xác định rõ quyền bên bảo lãnh bồi hoàn quyền quyền bên nhận bảo lãnh sau thực nghĩa vụ bảo lãnh Hai là, khuyến khích bên thoả thuận sử dụng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh tài sản cụ thể (dùng biện pháp đối vật để bảo đảm cho biện pháp đối nhân) Khi áp dụng biện pháp bảo lãnh để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng khoản tiền vay có giá trị lớn, bên quan hệ hợp đồng bảo lãnh nên thoả thuận biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh tài sản cụ thể Việc bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh tài sản cụ thể thực theo quy 144 định cầm cố, chấp nên thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm để đảm bảo ưu tiên toán Trong quy trình cho vay áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay ngân hàng, tổ chức tín dụng cần đề cao trách nhiệm cán tín dụng thẩm định, xem xét việc cấp tín dụng hồ sơ vay vốn phải có văn cung cấp thông tin có xác nhận quan đăng ký giao dịch bảo đảm; bước nâng cao chất lượng công tác định giá tài sản đảm bảo; chủ động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thông qua việc đăng ký giao dịch bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Ba là, hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan, đảm bảo tính hiệu lực, hiệu thực tế để bảo đảm an toàn cho quan hệ tín dụng Theo đó, hệ thống pháp luật hợp đồng, giao dịch bảo đảm cần có quy định rõ để quan nhà nước có hỗ trợ ngân hàng, tổ chức tín dụng việc thực quyền pháp luật quy định; pháp luật tố tụng dân sự, quan xét xử cần có thay đổi để xử lý nhanh chóng vụ kiện liên quan đến xử lý nợ ngân hàng, góp phần thúc đẩy thu hồi nợ nhanh chóng, bảo đảm tôn trọng pháp luật bên giao dịch; thay đổi văn hóa, nhận thức bên vay vốn, bên bảo đảm, cộng đồng việc thực thi trách nhiệm trả nợ vay ngân hàng, tạo trào lưu xã hội phê phán, không chấp nhận hình thức chây ì trả nợ… KẾT LUẬN CHƯƠNG Có thể nói, quy định pháp luật biện pháp bảo lãnh thiết kế hoàn hảo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thiết chế hỗ trợ, cung cấp giải pháp pháp lý tối ưu cho quan hệ tín dụng ngân hàng, nhằm tối đa hóa giá trị tài sản (tiền tệ), thúc đẩy các quan hệ tín dụng phát triển nhờ đó, đưa lại phát triển sôi động đời sống dân kinh tế Dựa nguyên tắc 145 bảo vệ tính tuyệt đối an toàn quan hệ tín dụng ngân hàng, tính hiệu hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm công khai minh bạch giúp cho người dân khai thác không giá trị vật chất tài sản, mà tối đa hóa giá trị pháp lý, tiền tệ tài sản Bên cạnh đó, dựa nguyên tắc tự hợp đồng, hệ thống pháp luật hợp đồng thiết kế với kỳ vọng chủ thể kết ước, giúp cho bên quan hệ tín dụng ngân hàng giảm thiểu chi phí giao dịch việc tiếp cận, đàm phán, thực thi hợp đồng; nguyên tắc trách nhiệm lỗi hệ thống pháp luật bồi thường thiệt hại giúp cho chủ thể yên tâm an toàn quyền lợi bị hành vi xâm phạm Bảo lãnh biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Bộ luật Dân quy định, chất biện pháp bảo đảm đối nhân Vì vậy, ngân hàng, tổ chức tín dụng cần phải có biện pháp cụ thể cho áp dụng biện pháp bảo lãnh để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng phát huy hết giá trị đích thực của an toàn cho hoạt động tín dụng 146 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Pháp luật đảm bảo thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh”, cho phép rút số kết luận sau đây: Cùng với phát triển kinh tế theo chế thị trường, hoạt động tín dụng ngày phát triển cách đa dạng với tham gia nhiều chủ thể kinh tế, theo đó, quan hệ tín dụng mở rộng đối tượng quy mô làm cho hoạt động tín dụng ngân hàng đa dạng phức tạp Hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu, mang lại lợi nhuận nhiều cho ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, định tồn phát triển ngân hàng tổ chức tín dụng điều kiện kinh tế thị trường Vì vậy, việc xây dựng hành lang pháp lý an toàn cho hợp đồng tín dụng coi yêu cầu cần thiết cấp bách, nhằm tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chế độ pháp lý biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng vấn đề quan trọng, có ý nghĩa to lớn trị, kinh tế, xã hội Việc thực thi hiệu quy định pháp luật lĩnh vực góp phần đạt hai mục tiêu, phát triển mở rộng thị trường tín dụng, bảo đảm an toàn khoản cho vay ngân hàng tổ chức tín dụng Về chất, biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng biện pháp để đảm bảo việc thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng, điều kiện bắt buộc số trường hợp theo quy định pháp luật theo thoả thuận bên Tuy nhiên, dù nữa, biện pháp không ảnh hưởng đến việc thực quyền nghĩa vụ bên hợp đồng tín dụng Hiện nay, hầu hết ngân hàng thương mại xây dựng quy định biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng để áp dụng thống toàn hệ 147 thống, thực tế, ngân hàng gặp không khó khăn, vướng mắc liên quan đến việc xử lý, định giá tài sản bảo đảm, dẫn đến việc đưa khoản tín dụng lâm vào tình trạng nợ xấu, nợ khó đòi, giao dịch bảo đảm không phát huy giá trị mục đích việc điều chỉnh pháp luật mong muốn Trong số biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng, bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh biện pháp phổ biến, mang tính xã hội nhân văn Bên cạnh tư cách biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ theo hợp đồng, bảo lãnh sử dụng hoạt động nghiệp vụ ngân hàng tổ chức tín dụng với tư cách hoạt động cấp tín dụng Quá trình xây dựng phát triển hệ thống pháp luật vấn đề có thay đổi định tư lập pháp cách hiểu chất biện pháp bảo lãnh Điều chi phối thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng phát sinh bất cập định Xung quanh chế định số vướng mắc tiềm ẩn rủi ro dẫn đến tranh chấp Pháp luật chưa có quy định việc bên nhận bảo lãnh phải yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài sản trước việc cưỡng chế thực nghĩa vụ trước hết tiến hành tài sản người bảo lãnh, sau người bảo lãnh tài sản có quyền yêu cầu người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh Các quy định pháp luật hành quy định nội hàm biện pháp bảo lãnh chưa thực rõ ràng, dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng khác quan áp dụng thực thi pháp luật như: Vướng mắc trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo lãnh, nhiều người bảo lãnh vướng mắc liên quan đến biện pháp bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh (hay gọi việc chấp, cầm cố tài sản bên thứ ba)… Do vậy, việc nghiên cứu, dự liệu hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo lãnh 148 yêu cầu cần thiết để hoàn thiện hành lang pháp lý biện pháp bảo đảm nói chung, bảo lãnh nói riêng hợp đồng tín dụng Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy, việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh cần thiết phải xuất phát từ định hướng cụ thể như: Thực sách tiền tệ bảo đảm hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả; nâng cao hiệu thực thi biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân đặc biệt cần dựa nguyên lý trái quyền, trái quyền bảo đảm, mang tính đối nhân Cũng từ quan điểm mang tính tảng này, Luận án đưa giải pháp bổ sung hoàn thiện pháp luật mà trước hết việc hoàn thiện chế định bảo lãnh Bộ luật Dân với tư cách quy định mang tính tảng, sau việc hoàn thiện quy định bảo dảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh Hy vọng rằng, kết nghiên cứu Luận án góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu hoàn thiện chế định bảo lãnh đảm bảo an toàn cho quan hệ tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tư pháp, “Bộ luật Dân Campuchia”, (Tài liệu Ban soạn thảo, Tổ biên tập Dự án Bộ luật Dân sửa đổi) Bộ Tư pháp, “Bộ luật Dân Vương quốc Thái Lan, (Tài liệu Ban soạn thảo, Tổ biên tập Dự án Bộ luật Dân sửa đổi) Bình luận Bộ luật Dân Nhật Bản, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, năm 2002 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp, (Tài liệu dịch Nhà Pháp luật Việt – Pháp) Nguyễn Xuân Bang, Trưởng Phòng Công chứng số TP Hà Nội, Hiểu chấp bảo lãnh theo quy định Bộ luật Dân sự?”, http://phapluatxahoi.vn/phap-luat/hieu-the-nao-ve-the-chap-va-bao-lanh-theoquy-dinh-cua-bo-luat-dan-su-49852 Chính phủ, Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 giao dịch bảo đảm Chính phủ, Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chính phủ, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2007 giao dịch bảo đảm Chính phủ, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm 10 Cần nhìn nhận chất hợp đồng chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm nghĩa vụ người thứ ba – (theo Thu Trang, Thanh tra Ngân hàng), http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4522 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 198 150 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Tài liệu Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.278 13 Phạm Văn Đàm, “Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng” Luận văn Thạc sĩ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1998) 14 Trương Thị Kim Dung, “Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng nước ta nay”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội (1997) 15 Hoàng Duy – “Rủi ro nhận chấp tài sản bên thứ ba”, trên: http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/rui-ro-nhan-the-chap-tai-san-cua-benthu-ba-16526.html 16 Trương Thanh Đức - Brandco Lawfirm - Pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng (Phần 2) (Nguồn: dangthanglawyer.wordpress.com) 17 Nguyễn Ngọc Điện – Trường Đại học Kinh tế – Luật TP Hồ Chí Minh – “Sự cần thiết việc xây dựng chế định vật quyền trái quyền luật dân sự”, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/12/13/ 18 Nguyễn Ngọc Điện – Trường Đại học Kinh tế – Luật TP Hồ Chí Minh – “Xây dựng lại hệ thống pháp luật bảo đảm nghĩa vụ sở lý thuyết vật quyền trái quyền” - http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/kinh-te-dansu/xay-dung-lai-he-thong-phap-luat-ve-bao-111am-nghia-vu-tren-co-so-lythuyet-vat-quyen-va-trai-quyen 19 Ephimova L.G, “Bảo lãnh – biện pháp bảo đảm tiền vay”, Tạp chí Kinh tế Pháp luật, số 6, năm 1994 20 Giáo trình Luật Ngân hàng, Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 2006, tr 47; 21 Giáo trình Luật Ngân hàng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, tr 59 151 22 Bùi Đức Giang, Công ty Luật Audier and Partners Vietnam LLC, “Chế định bảo lãnh Việt Nam – Nhìn từ góc độ luật so sánh” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 16 (224), tháng 8/2012 23 Bùi Đức Giang, “Một số hạn chế quy định pháp luật gọi bảo lãnh” Tạp chí Ngân hàng số 23, tháng 12/2012 24 Giáo sư Michel Grimaldi Đại học Paris II, Cộng hòa Pháp có trình bày tổng quát pháp luật thực định Cộng hòa Pháp biện pháp bảo đảm, có bàn đến vấn đề bảo lãnh Tài liệu Tọa đàm Nhà Pháp luật Việt - Pháp tổ chức sửa đổi Bộ luật Dân 25 Nguyễn Thị Hạnh, Vụ Pháp luật dân sự, kinh tế, Bộ Tư pháp, “Một số vấn đề cấu trúc, vật quyền trái quyền Bộ luật Dân Đức mà Việt Nam tham khảo trình sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005”, Tài liệu Ban soạn thảo Tổ biên tập Dự án Bộ luật Dân sửa đổi 26 Lê Hồng Hạnh – “Về biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Luật học, số năm 1996 27 Bùi Vân Hằng, “Điều chỉnh pháp luật bảo lãnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2008) 28 Lê Thu Hiền, “Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội (2003) 29 Nguyễn Am Hiểu, “Hoàn thiện pháp lý biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng năm 2004 30 Hồ Quang Huy, Bộ Tư pháp, “Hoàn thiện quy định bảo lãnh Bộ luật Dân Việt Nam”, viết Tạp chí Dân chủ Pháp luật, http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_detail.aspx? ItemID=404 31 Nguyễn Thị Thu Hường, “Pháp luật bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng, thực trạng kiến nghị”, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội (2009) 152 32 Phạm Công Lạc, “Bản chất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ”, Tạp chí Luật học, số 34, năm 1996 33 Phan Văn Lãng, "Bảo lãnh tài sản - cần bàn thêm", Tạp chí Ngân hàng, số 7, năm 2006 34 PGS.TS Hoàng Thế Liên (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008 35 Nguyễn Thành Long, “Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, năm 1999 36 Vũ Hồng Minh, “Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại địa bàn Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2009) 37 Lê Nguyên, “Bảo lãnh tín dụng dự phòng”, Nxb Thống kê, Hà Nội, năm 1997 38 “Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1993 39 Ngân hàng Nhà nước, “Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng”, ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 40 Olsanưi A.I., Tín dụng ngân hàng: Kinh nghiệm Nga nước giới, Matxcơva, 1997 41 Nguyễn Văn Phương, “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay bối cảnh hội nhập” Tạp chí Ngân hàng số11/2007 42 Quốc hội, Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 43 Quốc hội, Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 44 Quốc hội, Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 45 Quốc hội, Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 46 Quốc hội, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 153 47 Quốc hội, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 năm 2014 48 Rủi ro kép từ tài sản bảo đảm bên thứ ba (theo Báo Đầu tư chứng khoán) -http://muabannhadat.com.vn/PrintNews.aspx?id=34614 49 Trần Thị Minh Tâm, “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội (2003) 50 Đỗ Hồng Thái, “Hợp đồng bảo lãnh xem hợp đồng phụ hợp đồng tín dụng” - (saigonminhluat.com) 51 Đỗ Hồng Thái - “Tính lệ thuộc nghĩa vụ bảo lãnh, vấn đề ngân hàng cho vay cần quan tâm, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ 52 Nguyễn Bích Thảo, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội – Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân (sửa đổi), trên: http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=41220151 41723897712&MaMT55 53 Lê Thị Thu Thủy, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, “Bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng”, Kỷ yếu Hội thảo thực trạng pháp luật vốn hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, năm 2002 54 Võ Đình Toàn, “Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay” Tạp chí Luật học, số năm 2002 55 Nguyễn Thùy Trang, “Một số nội dung pháp lý liên quan tới bảo lãnh hợp đồng tín dụng” Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số (326) tháng 3/2011 56 Nguyễn Thùy Trang, Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ - TKV, “Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại: Một số nhận định từ góc độ pháp lý đến thực tiễn” http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ 57 Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang, “Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay”, đồng tác giả, NXB Tư pháp, Hà Nội – 2012 154 58 Phạm Văn Tuyết, “Bàn biện pháp bảo lãnh”, Tạp chí Luật học, số 1, năm 1999 59 Vũ Văn Tuyên - “Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh tài sản bên thứ ba để đảm bảo nghĩa vụ vay vốn ngân hàng” http://congchungdatcang.com.vn 60 Nguyễn Văn Tuyến, “Những khía cạnh pháp lý giao dịch bảo lãnh tài sản quan hệ vay vốn ngân hàng”, Trường Đại học Luật Hà Nội, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/03/14/2352/ 61 Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2006, tr.43 62 Nguyễn Như Ý, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin xuất năm 1999, tr.79 Tiếng Anh 63 Georges Affaki, Roy Goode (2011), Guide to ICC Uniform Rules for Demand Guarantees (UDRG 758), 64 ICC Publication, Paris.ICC Publication No.325 (1978), Uniform Rules for Contract Guarantees 65 ICC Publication No.458 (1992), Uniform Rules for Contract Guarantees 66 Rocland F.Betrams (1992), Bank guarantees in international trade 155 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC “Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hợp đồng tín dụng”, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật Bộ Tư pháp, số tháng 11 năm 2011 “Bảo đảm thực hợp đồng tín dụng vướng mắc công chứng hợp đồng bảo đảm”, đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, số tháng năm 2012 “Chế định bảo lãnh theo pháp luật số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam”, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử số tháng năm 2015 (ngày 8/5/2015) “Bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh từ nguyên lý trái quyền”, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử số tháng năm 2015 (ngày 28/8/2015) 156

Ngày đăng: 01/12/2016, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan