Luận án tiến sĩ ngữ văn Tình h̀ình song ngữ khmer-việt tại đồng bằng sông cửu long - một số vấn đề lư thuyết và thực tiễn

243 497 0
Luận án tiến sĩ ngữ văn Tình h̀ình song ngữ khmer-việt tại đồng bằng sông cửu long - một số vấn đề lư thuyết và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

8 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐINH LƯ GIANG TÌNH HÌNH SONG NGỮ KHMER-VIỆT TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐINH LƯ GIANG TÌNH HÌNH SONG NGỮ KHMER-VIỆT TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 62.22.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÔN NGỮ HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS BÙI KHÁNH THẾ PHẢN BIỆN PGS.TS ĐINH LÊ THƯ PGS.TS ĐOÀN VĂN PHÚC TS PHÚ VĂN HẲN PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG PGS ĐÀO THẢN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 12 QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU PHIÊN ÂM Ký hiệu phiên âm: Để tiện theo dõi in ấn, số nội dung luận án, số chữ bảng chữ tiếng Việt dùng để thay cho ký hiệu phiên âm quốc tế, cụ thể sau: Ký hiệu nguyên âm đôi/nguyên âm chuyển sắc Ký hiệu nguyên âm: i [i] [ɨ] u [u] ie [i] ê [e] e [] [ǝ]; â [ə̌] a [ɐ]; ă [ɐ̌] ae [ʌ] ua [uʌ] ô [o] o [ɔ] iê [ie] uô [u ɔ] êy [i] uơ [u ǝ] Ký hiệu phụ âm: ph [ph] th [th] ch [ch] kh [kh] p [p] t [t] c [c] k [k] b [b] d [d] j [ɟ] g [g] b [ʔb] đ [ʔd] m [m] n [n] nh [ɲ] ng [ŋ] s [s] y [j] l [l] r [r] Một số từ viết tắt q [ʔ] h [h] 13 CPC = Cămpuchia CTV = cộng tác viên ĐBSCL = đồng sông Cửu Long KV = Khmer-Việt tr = trang VK = Việt-Khmer UBND = Uỷ ban Nhân dân > biến đổi thành < có nguồn gốc từ ? cịn nghi vấn MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Tính cấp bách, cần thiết, ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Cơ sở lý luận 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận án 17 Chương 1: BỐI CẢNH TIẾP XÚC NGÔN NGỮ KHMER-VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 19 1.1 Ngôn ngữ học tiếp xúc 19 1.1.1 Các định nghĩa khái niệm 19 1.1.2 Các lĩnh vực nghiên cứu Ngôn ngữ học tiếp xúc 21 1.1.3 Các hệ tiếp xúc ngôn ngữ 22 1.2 Bối cảnh tiếp xúc ngôn ngữ KV ĐBSCL 25 1.2.1 ĐBSCL cộng đồng dân tộc Khmer 25 1.2.2 Các trường hợp nghiên cứu điển hình 32 1.2.3 Tiếng Việt, tiếng Khmer phát triển quy tụ ngôn ngữ Đông Nam Á 38 1.3 Xác định cảnh tiếng Khmer ĐBSCL 48 1.3.1 Tiêu chí phân loại 48 1.3.2 Các loại hình cảnh ngôn ngữ 49 1.3.3 Loại hình cảnh tiếng Khmer 51 1.4 Tiểu kết chương 53 Chương 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CỘNG ĐỒNG SONG NGỮ KHMERVIỆT Ở ĐBSCL 55 2.1 Các môi trường song ngữ ĐBSCL 55 2.1.1 Môi trường song ngữ mặt địa lý 55 2.1.2 Môi trường song ngữ mặt xã hội 57 2.2 Phân loại người Khmer mặt song ngữ 63 2.2.1 Phương pháp tiêu chí phân loại 64 2.2.2 Kết phân loại 67 2.2.3 Khuynh hướng phát triển nhóm người Khmer song ngữ 73 2.2.4 Người Khmer song ngữ nhìn từ số tham tố xã hội 75 2.3 Phân loại vùng địa lý mặt song ngữ 78 2.3.1 Các tiêu chí phương pháp phân loại 78 2.3.2 Kết phân vùng số đặc điểm vùng song ngữ KV 79 2.4 Vị việc sử dụng ngôn ngữ cộng đồng song ngữ 82 2.4.1 Vị ngôn ngữ lĩnh vực giao tiếp 82 2.4.2 Sự phân công chức tiếng Việt tiếng Khmer 85 2.5 Tiểu kết chương 91 Chương 3: MỘT SỐ HỆ QUẢ CỦA SỰ TIẾP XÚC NGÔN NGỮ KHMERVIỆT Ở ĐBSCL 92 3.1 Các sở lý thuyết phân biệt 92 3.1.1 Khái niệm “mã” 92 3.1.2 Một số tượng mã qua tiếp xúc ngôn ngữ 93 3.1.3 Một số tượng biến đổi ngôn ngữ qua tiếp xúc 95 3.1.4 Một số phân biệt khái niệm 96 3.2 Chọn mã luân phiên mã song ngữ KV 99 3.2.1 Chọn mã, vay mượn tiếng Khmer 99 3.2.2 Chuyển mã 113 3.3 Giao thoa KV 122 10 3.3.1 Giao thoa điệu tiếng Việt người Khmer 123 3.3.2 Lỗi tả học sinh Khmer 131 3.4 Tiểu kết chương 135 Chương 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH VÀ GIÁO DỤC SONG NGỮ KHMER-VIỆT Ở ĐBSCL 137 4.1 Chính sách ngơn ngữ dân tộc Khmer 137 4.1.1 Tình hình nghiên cứu sách ngơn ngữ dân tộc Việt Nam 137 4.1.2 Chính sách ngơn ngữ cho vùng song ngữ KV 143 4.2 Giáo dục song ngữ KV 156 4.2.1 Một số kiểu loại giáo dục song ngữ 158 4.2.2 Tình hình giáo dục song ngữ KV 160 4.2.3 Giáo dục tiếng Việt cho đồng bào Khmer 166 4.2.4 Vài lưu ý việc học viết chữ Khmer 169 4.3 Tiểu kết chương 176 KẾT LUẬN 178 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 200 PHỤ LỤC 201 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự cộng cư lâu đời hoà hợp hai dân tộc Việt Khmer tiếp xúc tiếng Việt tiếng Khmer tạo nên tình hình song ngữ KV nhiều khu vực ĐBSCL với kiểu loại người, vùng song ngữ khác nhau, biến đổi, phát triển hai ngôn ngữ tiếp xúc Trong chiến lược phát triển quốc gia, quốc gia đa dân tộc Việt Nam, từ ngôn ngữ, đến giáo dục, đến phát triển xã hội đường mà nhà làm sách cần phải tính đến, ba yếu tố tạo nên tam giác tương hỗ Đề tài “Tình hình song ngữ Khmer-Việt ĐBSCL – Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn.” lựa chọn sở quan tâm đến mối quan hệ tương hỗ mắt xích (ngơn ngữ), kết nghiên cứu làm tảng cho việc hoạch định hai mắt xích cịn lại cách hợp lý trường hợp cộng đồng người Việt gốc Khmer ĐBSCL Đề tài thực với lý chủ yếu sau: - Lý thứ nhất: Nghiên cứu dân tộc thiểu số mảng nghiên cứu quan trọng quốc gia đa dân tộc Việt Nam Ở vùng ĐBSCL - khu vực kinh tế trọng điểm Việt Nam, dân tộc Khmer đóng vai trị quan trọng mặt lịch sử, văn hố, kinh tế, xã hội trị Vì vậy, việc nghiên cứu tiếng Khmer tình hình song ngữ KV, phần nghiên cứu dân tộc, đóng góp vào phát triển thân cộng đồng dân tộc vào ổn định kinh tế, văn hố, xã hội trị - Lý thứ hai: Vấn đề song ngữ thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học xã hội, khuynh hướng nghiên cứu cần phát triển Việt Nam, đặc biệt tiếng Việt với ngôn ngữ dân tộc thiểu số Đây lĩnh vực mà chúng tơi quan tâm từ lâu thích thú, tính ứng dụng việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, vốn nghề nghiệp - Lý thứ ba: Luận án tiến sĩ phát triển từ luận văn cao học đề tài song ngữ KV Vì vậy, việc lựa chọn đề tài giúp tận dụng kết nghiên cứu trước khai thác khía cạnh mơ tả lịch đại thông qua so sánh - Lý thứ tư: Khi lựa chọn đề tài này, hy vọng đóng góp phần nhỏ cho phát triển cộng đồng dân tộc mà nhiều năm tiếp xúc, nghiên cứu trở nên yêu mến Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở số lý thuyết nghiên cứu song ngữ, số liệu, ngữ liệu thu thập qua thực địa, mục đích nghiên cứu mô tả đặc điểm môi trường, đặc điểm cộng đồng, đặc điểm ngơn ngữ học, qua cung cấp tranh tồn cảnh tình hình song ngữ KV đồng bào Khmer ĐBSCL Bức tranh bao gồm việc mơ tả khả việc sử dụng song ngữ người Khmer giao tiếp, hành chức hai ngôn ngữ xã hội, thái độ cộng đồng ngôn ngữ, phát triển biến đổi ngơn ngữ tiếp xúc từ cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định sách dân tộc, sách giáo dục cho cộng đồng Khmer ĐBSCL Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ cụ thể luận án là: hệ thống hố giới thiệu cách có chọn lọc lý thuyết liên quan đến nội dung luận án; giới thiệu khái quát ĐBSCL địa bàn nghiên cứu; miêu tả đặc điểm cộng đồng song ngữ KV qua nghiên cứu trường hợp góc độ định tính lẫn định lượng; mơ tả phân tích hệ q trình tiếp xúc ngơn ngữ KV; và, tổng thuật, phân tích, đánh gợi ý sách ngơn ngữ, sách giáo dục song ngữ giáo dục ngôn ngữ cho người Khmer vùng song ngữ Tính cấp bách, cần thiết, ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Hiện nay, tình hình song ngữ KV ĐBSCL tương đối đa dạng phức tạp Một phận người Khmer chưa thông thạo tiếng Việt - ngôn ngữ giao tiếp chung - tiếng Khmer Đặc biệt tỷ lệ mù chữ Khmer cao Vấn đề song ngữ nhiều cản trở cho giao tiếp, cách gián tiếp ảnh hưởng đến nhu cầu phát triển kinh tế xã hội dân tộc Khmer nói riêng địa phương nói chung Nếu khơng kịp thời nghiên cứu, mơ tả từ đưa gợi ý mặt sách, bất cập, khuynh hướng biến đổi tiêu cực, làm chậm lại phát triển Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần củng cố lý thuyết Ngôn ngữ học tiếp xúc, gợi ý hướng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu song ngữ sở liên ngành ngôn ngữ học, xã hội học dân tộc học Ở góc độ thu thập tư liệu nghiên cứu, luận án kết hợp hai hướng định lượng định tính, kết hợp nghiên cứu ngơn ngữ học điền dã dân tộc học Luận án làm bật giá trị khoa học qua việc nghiên cứu tiếp xúc hai ngơn ngữ có đặc thù đơn lập, nước phát triển Hơn nữa, luận án cung cấp tư liệu phục vụ cho đề tài tương tự Đặc biệt, luận án cịn đóng góp vài khía cạnh lý thuyết nghiên cứu song ngữ ngôn ngữ đơn lập Về ý nghĩa thực tiễn, luận án cung cấp thêm hiểu biết tình hình sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Khmer ĐBSCL, cung cấp kết khoa học làm sở cho quan chức việc hoạch định sách dân tộc, sách giáo dục, sách ngôn ngữ, sở cho công tác quản lý giáo dục, quản lý quyền địa phương góc độ song ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiếng Việt Nam Bộ tiếng Khmer ĐBSCL so sánh đối chiếu, việc sử dụng trình tiếp xúc Về mặt đối tượng, đề tài nghiên cứu giới hạn việc nghiên cứu người Việt gốc Khmer không nghiên cứu đối tượng song ngữ người Việt1 Đó lý cách gọi Khmer – Việt thay Việt – Khmer, cho thấy chủ thể nghiên cứu Về mặt thời gian, đề tài thực năm 2007 đến 2010 với liệu, vấn đề song ngữ thời gian 10 năm trở lại (2000 – 2010) Về mặt không gian địa lý, luận án nghiên cứu khu vực ĐBSCL, thuộc lãnh thổ Việt Nam2, tập trung ba tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, nơi có nhiều người Khmer sinh sống, mở rộng số khu vực khác ĐBSCL CPC với mục đích chủ yếu so sánh kiểm chứng 222 Từ vựng cần kiểm tra đọc 3.2: đồng bào cộng cư nét đặc sắc văn hóa tiếng hiếu khách tồn hệ thống phủ kín 10 tự tin Lỗi phát âm 3.2 Vui lòng nghe theo đọc CTV khoanh tròn từ CTV phát âm sai, đặc biệt điệu 3.3 Gợi ý 10 từ điều tra sau: Từ Kiểu từ Thí dụ câu Chữ Khmer  Khí quản danh từ Nếu bị sặc, thức ăn rơi qua đường khí quản nguy hiểm Sản lượng danh từ Sản lượng lúa năm xã cao năm trước 50 Hợp đồng danh từ Nếu muốn thuê quán để kinh doanh, hai bên phải ký hợp đồng  Hàng hóa danh từ Hàng hố chợ huyện nhiều chợ xã  Vấn đề danh từ Sinh đẻ nhiều gây nên nhiều vấn đề dân số   Sửa chữa động từ Xe máy bị hư, làm ơn sửa chữa dùm   Xuất động từ Mỗi năm Việt Nam xuất     223 nhiều lúa nước ngồi Khiếu nại động từ Ơng Na lên xã khiếu nại chuyện đất đai   Điền (vào) động từ Khi khai báo tạm trú, phải điền tên người tạm trù vào sổ Ấp   Siêng tính từ Người làm ăn siêng giàu     3.4 Nói chuyện tiếng Việt đánh giá: - Chọn đối tượng nội dung gợi ý: + Hãy kể công việc hàng ngày (người lớn, nam nữ làm) sáng thức dậy giờ, ăn sáng đâu, làm đâu, làm gì, trưa ăn cơm đâu, chiều mầu nhà, công việc làm có thuận lợi, khó khăn, có vui khơng, có thích cơng việc khơng, có muốn thay đổi cơng việc khơng, thu nhập nào, có hài lịng khơng, buổi tối thường làm gì, gặp ai, chủ nhật thường đâu v.v… + Hãy nói lớp học (đối tượng học sinh, sinh viên): trường đâu, học xa khơng, học gì, học có vui khơng, có nhiều bạn khơng, bạn dân tộc nào, thích học mơn gì, lớp bạn, giáo viên, thích thầy nhất, thích thầy đó, đồng phục nào, nghỉ hè thường làm v.v… + Hãy giới thiệu gia đình (phụ nữ, làm nội trợ nhà hay già) gia đình có người, họ sống đâu, trước sống đâu, chuyển đến từ đâu, nghề nghiệp gia đình, thu nhập sao, khó khăn gì, có học khơng, nam chùa bao lâu, ngày ăn bữa gia đình, bữa ăn có gì, làm thu nhập chính, gia đình có ngày lễ gì, Tết Chol Chnăm Thmây đâu v.v… - Đánh giá thành mức giống 3.1 3.2 Phần 4.1 4.2: Câu hỏi dùng để đánh giá mức độ CHUNG NHẤT khơng tính đến đối tượng (4.1) nội dung (4.2) Nếu CTV yêu cầu đối tượng (4.1) hay 224 nội dung (4.2) trả lời THEO ĐÁNH GIÁ CHUNG thân Cần nhấn mạnh CTV phải chọn câu trả lời tối ưu Phần câu hỏi theo hướng đối tượng Người vấn cần xác định đối tượng để vấn thêm Một vài lưu ý phiếu không hợp lệ Những phiếu sau không hợp lệ: - Không đầy đủ thông tin - Không thể vị trí CTV đồ - Sai loại CTV - Thơng tin thiếu lơ gích: thí dụ sinh năm 1990 tốt nghiệp đại học - Bản câu hỏi CTV tự viết - Một số dấu hiệu bất thường khác… 225 PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH MỘT SỐ CỘNG TÁC VIÊN ĐƯỢC PHỎNG VẤN SÂU (Ngoài số 300 cộng tác viên vấn theo bảng hỏi) STT Địa Họ tên Năm sinh Giới tính Nghề nghiệp Chau Thơng 1955 nam Cán ấp ấp Sóc Triết, xã Cơ Tơ, huyện Tri Tôn, An Giang Châu Dơn 1946 nam Ở nhà Ấp Tô An, xã Cô Tô, huyện Tri Tôn, An Giang Châu Nék 1953 nam Gánh đá thuê Ấp Sóc Triết, xã Cơ Tơ, huyện Tri Tơn, An Giang Châu Youl 1966 nam Làm mướn Ấp Sóc Triết, xã Cô Tô, huyện Tri Tôn, An Giang Dương Thị Chưởng 1988 nữ Nội trợ Ấp Bà Tây B, xã Tập Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Huỳnh Văn Sà Rện 1985 nam Giáo viên Xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Kim Châu 1964 nam Làm thuê Ấp Bà Tây A, xã Tập Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Kim Đen 1964 nam Giáo viên Ấp Đôn Chụm, xã Tân Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Néang Kua 1943 nữ Nội trợ Ấp Sóc Triết, xã Cơ Tơ, huyện Tri Tôn, An Giang 10 Néang Sa Ran 1977 nữ Giáo viên Ấp Sóc Triết, xã Cơ Tơ, huyện Tri Tôn, An Giang 11 Néang Săp 1985 nữ Gánh đá Ấp Sóc Triết, xã Cơ Tơ, huyện Tri Tơn, An 226 Bo thuê Giang 12 Sơn Thị Vinh 1996 nữ Học sinh Ấp Bà Tây A, xã Tập Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 13 Tăng Thị Ma Lin 1957 nữ Bán quán Ấp Vĩnh An, xã Vĩnh Châu, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng 14 Thạch Hùng Cường 1970 nam Công an ấp Ấp Bà Tây B, xã Tập Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 15 Thạch Lam 1975 nam Cán NXB 16 Thạch Tên 1946 nam Làm ruộng ấp Giòng Me, xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng 17 Thạch Thị Muối 1980 nữ Nội trợ Ấp Vĩnh An, xã Vĩnh Châu, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng 18 Thạch Thị Ni 1972 nữ Buôn bán ấp Đai Rụng, xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng 19 Thạch Thị Rết 1961 nữ Làm ruộng Ấp Bà Tây B, xã Tập Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 20 Thạch Thị Sươn 1937 nữ Làm ruộng Ấp Vĩnh An, xã Vĩnh Châu, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng 1963 21 Thạch Uikhémarine nam Về hưu, làm ruộng thị xã Trà Cú, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 22 Trần The 1959 nam Quản lý giáo dục Ấp Đại Thành, xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng 23 Trần Văn Dơn 1958 nam Giáo viên ấp Giòng Me, xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, TP Hồ Chí Minh 227 tỉnh Sóc Trăng 228 PHỤ LỤC 5a: BẢN ĐỒ PHÂN BỐ NGƯỜI KHMER Ở ĐBSCL Đinh Lê Thư (2005) xây dựng 229 5b: BẢN ĐỒ VỆ TINH CỦA XÃ TẬP SƠN 230 5c: BẢN ĐỒ VỆ TINH CỦA XÃ VĨNH CHÂU 231 5d: BẢN ĐỒ VỆ TINH CỦA XÃ CÔ TƠ 232 5e: Bản đồ vệ tinh chợ Cơ Tơ – khu vực song ngữ mạnh có đánh dấu nhóm người song ngữ  Song ngữ cân cao;  Song ngữ lệch, Khmer trội;  Song ngữ lệch, Việt trội,  Song ngữ cân phận;  Cận đơn ngữ 233 5f: Bản đồ vệ tinh ven biển Vĩnh Châu – khu vực cận đơn ngữ song ngữ yếu Khu vực hành (UBND, cơng an…) Chợ khu vực mua bán Khu vực khai thác kinh doanh đá 234 Khu vực canh tác lúa Khu vực nuôi trồng tôm sú 235 5g: Bản đồ vệ tinh khu vực xã Vĩnh Châu ven thị trấn Vĩnh Châu– khu vực song ngữ hỗn hợp (màu vàng: người Hoa; màu xanh: người Khmer; màu đỏ: người Kinh) 236 5h: Các vùng song ngữ xã Tập Sơn Song ngữ yếu Song ngữ mạnh Đơn ngữ Việt Cận đơn ngữ Khmer

Ngày đăng: 30/11/2016, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan