Việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về “khảo sát tại thủ đô viêng chăn nước CHDCND lào

112 516 2
Việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về “khảo sát tại thủ đô viêng chăn nước CHDCND lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phengsy XAYAPHETH VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRỞ VỀ “KHẢO SÁT TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN NƢỚC CHDCND LÀO” LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phengsy XAYAPHETH VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRỞ VỀ “KHẢO SÁT TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN NƢỚC CHDCND LÀO” Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trƣơng An Quốc Hà Nội, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Việc làm người xuất lao động trở khảo sát thủ đô Viêng chăn nước CHDCND Lào” công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Trương An Quốc Và kết luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phengsy XAYAPHETH LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực nghiên cứu Để đạt mục tiêu kết định đề tài nghiên cứu mình, nhận chia sẻ, hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn TS Trương An Quốc, giúp đỡ lãnh đạo quan Bộ lao động phúc lợi xã hội Lào, cấp quyền người lao động thủ đô Viêng Chăn Vì vậy, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn khoa học TS Trƣơng An Quốc, quan đoàn thể người lao động thủ đô Viêng Chăn tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ tận tình cho hoàn thành công trình nghiên cứu cách thuận lợi Trong phạm vi công trình nghiên cứu này, thân tác giả hạn chế kinh nghiệm Vì vậy, chắn nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô toàn thể bạn đọc Chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Phengsy XAYAPHETH MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Các khái niệm công cụ 18 1.1.4 Quan điểm Đảng NDCM Lào việc làm 30 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 33 1.2.1 Sự cần thiết phải tạo việc làm cho lao động xuất hết hạn hợp đồng nước 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU VỀ NƢỚC TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN 38 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 2.1.1 Vị Trí địa lý tự nhiên thủ đô Viêng Chăn 38 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội cuả thủ đô Viêng Chăn 38 2.2 Thực trạng việc làm lao động xuất nƣớc thủ đô Viêng Chăn 41 2.2.1 Đặc điểm nhóm lao động điều tra 41 2.2.2 Thực trạng việc làm người xuất lao động trở 49 2.2.3 Đánh giá người lao động công việc họ 63 2.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn giải việc làm cho lao động xuất hết hạn hợp đồng trở vấn đề bất cập 67 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn 67 2.3.2 Những vấn đề bất cập 69 2.3.3 Mong muốn việc làm người lao động 70 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU VỀ NƢỚC TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN 74 3.1 Chính sách đào tạo nghề gắn với nhu cầu xã hội 74 3.2 Ƣu tiên tuyển dụng lao động xuất trở 76 3.3 Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp ngƣời xuất lao động trở có vốn 79 3.4 Thực tái xuất lao động xuất hết hạn hợp đồng nƣớc 80 3.5 Tăng cƣờng hoạt động hệ thống thông tin thị trƣờng lao động 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tuổi ngƣời trả lời 41 Bảng 2.2 Giới tính ngƣời trả lời 42 Bảng 2.3 Tình trạng hôn nhân ngƣời trả lời 43 Biểu đồ 2.1 Trình độ học vấn ngƣời trả lời 43 Biểu đồ 2.2 Nghề nghiệp trƣớc xuất lao động ngƣời trả lời 44 Biểu đồ 2.3 Điều kiện gia đình ngƣời trả lời 45 trƣớc xuất lao động 45 Biểu đồ 2.4 Lý ngƣời trả lời xuất lao động 46 Biểu đồ 2.5 Quốc gia họ làm việc xuất lao động 47 Bảng 2.4 Thời hạn xuất lao động trở nƣớc ngƣời trả lời 48 2.2.2 Thực trạng việc làm người xuất lao động trở 49 Bảng 2.5 Việc làm ngƣời lao động sau nƣớc 49 Bảng 2.6 Tƣơng quan việc làm phân theo giới tính 50 Bảng 2.7 Nghề nghiệp trƣớc sau xuất lao động 53 ngƣời trả lời 53 Bảng 2.8 Mục đích sử dụng tiền tích luỹ sau xuất lao động trở ngƣời trả lời 54 Bảng 2.9 Địa điểm làm việc người trả lời 55 Biểu đồ 2.6 Việc làm tìm đƣợc nƣớc ngƣời trả lời 56 Bảng 2.10 Sự ổn định công việc 58 Biểu đồ 2.7 Về mức độ ổn định công việc 59 Bảng 2.11 Sử dụng kỹ năng/ kinh nghiệm ngƣời trả lời có đƣợc nƣớc vào công việc 61 Bảng 2.12 Mức thu nhập ngƣời trả lời 62 2.2.3 Đánh giá người lao động công việc họ 63 Bảng 2.13 Mức độ hài lòng ngƣời trả lời với công việc 63 Bảng 2.14 Tƣơng quan yếu tố giới tính mức độ hài lòng công việc ngƣời trả lời 64 Bảng 2.15 Tƣơng quan yếu tố giới tính điều kiện làm việc nƣớc 66 2.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn giải việc làm cho lao động xuất hết hạn hợp đồng trở vấn đề bất cập 67 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn 67 Bảng 2.16 Tƣơng quan yếu tố giới tính với việc gặp khó khăn trình làm việc 67 2.3.2 Những vấn đề bất cập 69 2.3.3 Mong muốn việc làm người lao động 70 Bảng 2.17 Tƣơng quan yếu tố giới tính với mong muốn thay đổi việc làm ngƣời trả lời 70 Bảng 2.18 Nhu cầu tái xuất lao động ngƣời trả lời 71 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM 74 CHO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU VỀ NƢỚC 74 TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN 74 3.1 Chính sách đào tạo nghề gắn với nhu cầu xã hội 74 3.2 Ƣu tiên tuyển dụng lao động xuất trở 76 3.3 Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp ngƣời xuất lao động trở có vốn 79 3.4 Thực tái xuất lao động xuất hết hạn hợp đồng nƣớc 80 3.5 Tăng cƣờng hoạt động hệ thống thông tin thị trƣờng lao động 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc làm cho người lao động vấn đề quan trọng quốc gia Nó không góp phần to lớn vào phát triển kinh tế mà sở giúp ổn định xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân Việc làm cho người lao động bối cảnh công nghiệp hoá - đại hoá diễn với tốc độ cao nước Lào trước mắt năm tới vấn đề nóng bỏng, tác động sâu sắc tới phát triển bền vững đất nước Lào Xuất lao động hoạt động góp phần đáng kể công tác tạo việc làm cho lao động, giảm thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà Nước Lào Tuy nhiên để XKLĐ thực có tính hiệu quả, tính chiến lược lâu dài cần quan tâm xem xét vấn đề tạo việc làm cho lao động xuất hết hạn hợp đồng nước Thực tế, lao động xuất hết hạn hợp đồng nước đa số có việc làm bấp bênh thất nghiệp - vấn đề quan tâm thân lao động xuất quan chức quản lý lao động xuất nói riêng công tác tạo việc làm nói chung Thị trường lao động xuất nước phát triển với số ấn tượng, qua tháng số lượng hồ sơ xin đăng ký tu nghiệp sinh nước tăng trưởng đặn, điều chứng minh thị trường lao động nước người lao động tin tưởng lựa chọn Thực tế phần lớn người sau trở địa phương không muốn làm nghề cũ loay hoay để tìm cho công việc mới, phù hợp Đa số họ tận dụng tay nghề, kỹ có ngày làm việc nước Nhiều người sử dụng hợp lý số tiền làm khiến không trường hợp dẫn đến hậu xấu cho gia đình xã hội Ở nước CHDCND Lào có đặc điểm nguồn lao động trẻ phong phú, dồi Đặc điểm mạnh phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, quan tâm giải việc làm, ổn định việc làm cho người lao động giải pháp vấn đề phát triển xã hội tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng nhà nước đề Đặc biệt thời kỳ công nghiệp hóa, hiên đại hóa xu chủ động hội nhập kinh tế khu vực Đông Nam Á quốc tế, lao động Lào có nhiều hội để tìm kiếm việc làm Người lao động vươn lên nắm bắt tri thức tự làm giàu tri thức Tuy nhiên bên cạnh có thách thức đặt cho người lao động Lào: yêu cầu chất lượng nguồn lao động Người lao động nghề đến nơi đến chốn khó tìm việc làm Nước CHDCND Lào có quan tâm việc xuất lao động nước với nhiều hình thức với mục đích làm cho người lao động có thu nhập để giải khó khăn sống học hỏi kinh nghiệm kỹ làm việc nước Nhưng thách thức trở nước người lao động lại có xu hướng thất nghiệp chiếm tỷ lệ cao Chính vậy, quan tâm đến vấn đề giải việc làm cho người xuất lao động trở vấn đề mạng tinh cấp bách Chính vậy, vấn đề Việc làm người xuất lao động trở “khảo sát thủ đô Viêng chăn nước CHDCND Lào” lựa chọn để nghiên cứu, với hy vọng đưa giải pháp nhằm giải việc làm người xuất lao động trở nước CHDCND Lào Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Qua nghiên cứu muốn phần làm rõ, bổ sung số khái niệm gắn với vấn đề việc làm người xuất lao động trở nước Bộ Nội vụ, năm 2012-2013 31 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Chiến lược cán thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nước Lào xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 32 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 33 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chiến lược cán thời kỳ CNH, HĐH nước Lào xây dựng bảo vệ Tổ quốc (2010), Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 34 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 35 Hướng dẫn thi hành Nghị định thúc đẩy lao động Lào để làm việc nước ngoài, số 2417/LĐ,ngày 29/07/2002 36 Luật lao động sửa đổi số 43 QH, ngày 24/12/2013 37 Mixay SENGCHANTHAVOG, Nghiên cứu người lao động xuất làm việc Thái Lan trở thủ đô Viêng Chăn, năm 2007 38 MUCDA,nghiên cứu “Để hiểu biết luật tuyễn dụng người sử dụng lao động thủ đồ Viêng Chăn, Lào”,năm 2014 39 Nghị định khuyến khích xuất lao động làm việc nước số 68/TT, ngày 28/05/2002 40 Nghị định tổ chức hoạt động Bộ lao động Và phúc lợi xã hội, số 138/TT,ngày 04/05/2007 41 Nghị định quản lý xuất nhập cảnh nước công hóa nhân chủ nhân dân Lào quản lý người nước ngoài,số 136/TT, ngày 25/05/2009 42 Nghị định gửi lao động Lào làm việc nước ngoài, số 68/TT 43 Souliya KHAMVONGSA, nghiên cứu “ảnh hưởng người làm việc Thái Lan”, năm 2011 44 Soysavanh OUTHOUMPHONE, nghiên cứu “Hệ thống giáo dục cho người lao động làm việc Thái Lan”, năm 2014 45 Quyết định thành lập quản lý tổ chức dịch vụ việc làm, số 043/BLĐ, ngày 12/01/2010 46 Quyết định thành lập hoạt động Cục quản lý lao động, số2828/BLĐ, ngày 8/8/2013 47 Quyết định tổ chức hoạt đọng Cục việc làm, số 3327/BLĐ, ngày 16/09/2015 48 Quyết định thứ trưởng Bộ việc tổ chức hoạt động người kiểm soát lao động, số 5523/BLĐ, ngày 04/12/2009 49 Thành ủy Viêng Chăn (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chiến lược cán thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nước Lào xây dựng bảo vệ Tổ quốc 50 Thông báo Bộ lao động việc sửa đổi tiền lương tối đa người lao động nước CHDCDN Lào, số 808/BLĐ, ngày 09/02/2015 51 Tổng kết năm việc tổ chức Bộ lao động phúc lợi xã hội 2013 - 2014, ngày 10/12/2014 Phụ lục ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN Phiếu số (Người trả lời ghi) Kính thưa Ông (bà)! Tôi học viên cao học ngành Xã hội học - trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội Hiện tại, thực nghiên cứu “Việc làm ngƣời xuất lao động trở thủ đô Viêng chăn nƣớc CHDCND Lào” Tôi hy vọng nhận giúp đỡ ông (bà) thông qua việc trả lời câu hỏi Những ý kiến ông (bà) giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu, thông tin mà ông (bà) cung cấp có v‎ ‎aĩhgn‎ýới Cách trả lời: Ông (bà) đọc kỹ câu hỏi lựa chọn cho phương án trả lời phù hợp với ý kiến Đề nghị ông (bà) (đánh dấu  vào ô vuông  tương ứng), viết câu trả lời chỗ yêu cầu Ông (bà) không cần ghi tên vào phiếu này! Xin chân thành cảm ơn! Tình trạng hôn nhân:……………………………………………………… Trình độ học vấn: Cấp Cấp Cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên Nghề nghiệp (công việc)………………………………………………… Thu nhập hàng tháng anh (chị) bao nhiêu? 1-2 triệu kịp 2-3 triệu kịp 3-4 triệu kịp > triệu kịp Nguồn thu anh (chị) từ nghề gì?:…………………………… Điều kiện gia đình trước XKLĐ theo đánh giá thân: Khó khăn Bình thường Khá Lý khiến anh (chị) định XKLĐ:…………………………… Anh (chị) có gia đình ủng hộ XKLĐ không? Có Không Mong muốn anh (chị) định XKLĐ:…… ………………………………………………………………………… 10.Anh (chị) XKLĐ lần? lần lần Hơn lần ≠Lần thứ nhất: 11.Đất nước anh (chị) đến làm việc:………………………………………… 12.Anh (chị) biết thông tin việc làm qua: Đơn vị hoạt động lĩnh vực XKLĐ Bạn bè, người thân Tự tìm hiểu Chính quyền địa phương 13.Chi phí anh (chị) bỏ để XKLĐ:……………………………… 14.Số tiền anh (chị) có hay vay? Có sẵn Có phần Đi vay toàn 15.Công việc anh (chị) nước ngoài:………………………….……… 16.Anh (chị) phải làm việc ngày: …………………………… 17.Thời gian anh (chị) làm việc nước ngoài: từ năm:……….đến năm:…… 18.Anh (chị) nước có thời hạn hợp đồng không? Có Không 19.Nếu không sao? 20.Tổng thu nhập anh (chị) có qua lần này:………………………… ≠Lần thứ (nếu có): 21.Đất nước anh (chị) đến làm việc:………………………………………… 22.Anh (chị) biết thông tin việc làm qua: Bạn bè, người thân Chính quyền địa phương Tự tìm hiểu Đơn vị hoạt động lĩnh vực XKLĐ 23.Chi phí anh (chị) bỏ ra:………………………………………………… 24.Số tiền anh (chị) có hay vay? Có sẵn Có phần Đi vay toàn 25.Công việc anh (chị) nước ngoài:………………………………… 26.Anh (chị) phải làm việc ngày: …………………………… 27.Thời gian anh (chị) làm việc nước ngoài: từ năm:……….đến năm:…… 28.Anh (chị) nước có thời hạn hợp đồng không? Có Không Nếu không sao? 29.Tổng thu nhập anh (chị) có qua lần này:………………………… 30.Mong muốn XKLĐ anh (chị) có đạt được? Không Được phần Được 31.Số tiền anh (chị) dùng vào việc gì? Xây nhà Mua sắm tiện nghi sinh hoạt Tiết kiệm Cho vay có lãi Đầu tư kinh doanh Đầu tư cho học tập Dùng vào việc khác Nêu cụ thể:……………………………… ( Có thể đánh dấu vào nhiều ô mà anh (chị) cho đúng) 32.Tình hình việc làm anh (chị nước nào? Có không Nếu có việc làm, là: a VL có hợp đồng dài hạn/vô thời hạn b VL có hợp đồng ngắn hạn c VL tạm thời/không có hợp đồng Nếu VL, đề nghị nêu rõ: a Chưa có VL kể từ XK trở b Đã có VL sau XK trở 33 Tên tổ chức/công ty anh (chị) làm việc:………………………….……… 34.Thu nhập từ công việc đó:……………………………………… ……… 35 Anh (chị) có ký hợp đồng lao động không………………………… 36.Anh (chị) có sử dụng kinh nghiệm, kỹ từ công việc làm nước không? Không Rất Có Nếu có kinh nghiệm, kỹ gì? 37 Địa điểm làm việc anh (chị) Trên địa bàn thị xã Ngoài địa bàn thị xã 38.So với công việc làm nước ngoài, anh (chị) thấy công việc nay: Ít vất vả Vất vả Vất vả 39.Mức độ hài lòng với công việc ? Không Hài lòng 40.Anh (chị) nghĩ có khả làm tốt công việc gì? .……………… 41.Anh (chị) có muốn làm công việc khác không? Có Không Nếu không sao? Nếu có, anh (chị) lại muốn thay đổi công việc? ……………………………………… Nếu có, anh (chị) muốn làm việc gì? 42 Những thuận lợi khó khăn anh (chị) gặp phải trình tìm việc làm nước gì? 43 Anh (chị) mong muốn thu nhập từ công việc bao nhiêu? 44.Anh (chị) thấy điều kiện làm việc nước khác nước ta nào?………………………………………………………………………… 45.Anh (chị) có muốn làm việc nước không? Có Không Chưa rõ Tại sao? Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: Phengsy XAYAPHETH Người trả lời vấn: Souksakhone SYHALAJ Tuổi: 39 Giới tính: Nam Trình độ học vấn: Cử nhân Luật Nghề nghiệp: Chuyên viên Tình trạng hôn nhân: Đã lập gia đình Thời gian vấn: 9h15’ ngày 25 tháng 01 năm 2016 Địa điểm vấn: Văn phòng Sở LĐTBXH Viêng Chăn Hỏi: Độ tuổi xuất lao động thủ đô Viêng Chăn tuổi? Trả lời: Theo quy định Luật lao động nước CHDCND Lào người công dân Lào đủ từ 18 tuổi trở lên, tùy theo tiêu chuẩn độ tuổi quốc gia có nhu cầu tuyển dụng lao động sang làm việc Hỏi: Trình độ người xuất lao động thủ đô Viêng Chăn nào? Trả lời: Nhìn chung, người lao động xuất có trình độ từ cấp trở lên Nhiều người có trình độ trung cấp chuyên nghiệp chí có trình độ cao đẳng, đại học có nhu cầu xuất lao động làm kinh tế Số người có trình độ từ cao đẳng, đại học chủ yếu tốt nghiệp trường không xin việc làm nên lựa chọn xuất lao động số theo hình thức tu nghiệp sinh Hỏi: Lĩnh vực mà người xuất lao động thường lựa chọn ngành gì? Trả lời: Những người xuất lao động chủ yếu sang làm việc thị trường châu Á Hàn Quốc Nhật Bản, thị trường tuyển dụng với số lượng lớn nhiều ngành nghề, coi thị trường động có thu nhập cao Người lao động có nhiều lựa chọn ngành nghề với đơn hàng khác phù hợp với lứa tuổi Tuy nhiên, ngành nghề chủ yếu ngành nghề khí điện tử Hỏi: Sau nước người lao động thường chọn công việc để làm? Trả lời: Sau trở nước người lao động thường chọn công việc đòi hỏi có tay nghề chuyên môn làm phiên dịch cho doanh nghiệp liên doanh với nước Hỏi: Theo anh/chị người xuất lao động nước có thuận lợi khó khăn so với lực lượng lao động nước? Trả lời: Những thuận lợi người xuất lao động trở họ có tay nghề cao, có trình độ ngoại ngữ, có kỹ tác phong làm việc chuyên nghiệp Tuy nhiên, khó khăn chủ yếu mà người lao động hết hạn hợp đồng trở nước thông tin tuyển dụng lao động doanh nghiệp, hỗ trợ để phát triển doanh nghiệp… Hỏi: Nhu cầu người xuất nước gì? Trả lời: Những người lao động xuất lao động trở nước quan tâm đến việc làm họ mong muốn tìm công việc phù hợp với tay nghề đào tạo bên nước để họ phát huy khả trình độ thân Hỏi: Nguyện vọng người xuất lao động nước gì? Trả lời: Ai mong muốn có hội việc làm tốt, phù hợp với chuyên môn công việc ổn định lâu dài, đồng thời có nguồn thu nhập ổn định để đảm bảo sống thân gia đình BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Người vấn: Phengsy XAYAPHETH Người trả lời vấn: Ousada SIHANANTHALATH Tuổi: 33 Giới tính: Nam Trình độ học vấn: Trung cấp chuyên nghiệp Nghề nghiệp: Phiên dịch Tình trạng hôn nhân: Đã lập gia đình Thời gian vấn: 10h40’ ngày 05 tháng 02 năm 2016 Địa điểm vấn: Tại gia đình Hỏi: Anh/chị phải bỏ tiền để xuất lao động nước ngoài? Trả lời: Tôi Nhật trở đến năm Lúc sang Nhật chi phí mà bỏ 90 triệu kịp Tôi sang Nhật Bản làm công nhân điện tử cho công ty thành phố Tokyo Công việc làm bên vất vả phải làm việc nhiều thời gian nên thời gian để nghỉ ngơi nhiều Hỏi: Những đãi ngộ mà anh/chị hưởng lao động nước gì? Trả lời: Tôi làm hưởng lương chế độ khác theo luật lao động Nhật Bản Nói chung chỗ làm chế độ đãi ngộ người lao động tốt nên thấy rât vui yên tâm Chỉ có điều thời gian tăng ca nhiều thời gian để nghỉ ngơi Hỏi: Mức lương hàng tháng mà anh/chị hưởng lao động nước bao nhiêu? Trả lời: Mức lương mà làm bên Nhật 15 triệu kịp/tháng Mức thu nhập bên tốt nên tiết kiệm khoản nước Số tiền gửi tiết kiệm để sau lấy vốn làm ăn đầu tư cho ăn học Hỏi: Khi nước anh/chị có dự định gì? Trả lời: Tôi có ý định mở cửa hàng kinh doanh mặt hàng sữa Vì thấy thích hợp với ngành nghề kinh doanh này, vừa mang lại thu nhập cao mà sản phẩm có thương hiệu thị trường Hỏi: Anh/chị có từ bỏ đồng ruộng xuất lao động trở không? Trả lời: Khi nước có định không gắn bó với đồng ruộng nữa, quen với công việc làm bên Nhật Bản rồi, Vì thế, trở nước ngại làm đồng ruộng, suốt ngày lam lũ vất vả mà thu nhập không ổn định (cười) Hỏi: Tại anh/chị lại từ bỏ đồng ruộng sau xuất lao động trở về? Trả lời: Khi định nước làm kinh tế thân xác định sau trở nước không muốn làm nông nghiệp nữa, trước xuất lao động, có ý định từ bỏ làm đồng ruộng Vì công việc vất vả, suốt ngày lam lũ mà lại cho thu nhập không cao Hỏi: Anh/chị có hài lòng với công việc kể từ xuất lao động trở không? Trả lời: Tôi thấy công việc phiên dịch phù hợp, muốn nâng cao thêm trình độ ngoại ngữ muốn giao tiếp với người Nhật Vì thấy người Nhật Bản dễ gần họ có nghị lực, tâm, làm việc kỷ luật chuyên nghiệp Hỏi: Mong muốn anh/chị công việc nước gì? Trả lời: Tôi có mong muốn làm kinh doanh Vì kinh doanh sở thích Kinh doanh có rủi ro cao lại thích thử thách muốn thực thành công mơ ước mình… INFORMATION ON MASTER’S THESIS 1.Full name: Phengsy XAYAPHETH 2.Sex: Male 3.Date of birth:06/02/1981 4.Place of birth: Laos 5.Admission decision number:2530/2013/QĐ-XHNV-SĐH date 05/11/2013 6.Changes in training process: None 7.Official thesis title: “Hired employees who work in oversea are going back to Vientiane Capital,Lao PDR.” 8.Major: Sociology 9.Code:60 31 03 01 10.Supervirsor: Dr Truong An Quoc 11.Summary of the findings of the thesis: Labor export has been operating a significant contribution in the work of creating jobs for workers, reducing unemployment, poverty, increasing revenues for the Lao government’s budgets However, in order to have a long-term strategic interest of effective export of labor, it needs to consider the problem of creating jobs for expired contracts of labor export when they return to home country Laos is a country which has a large number of younger workforces; especially they are significant workforces that can contribute to socio-economic development Therefore, in general, helping and supporting such workforces to have permanent jobs is important, particularly workforces who come back from oversea because this always has been considered to be one of best solutions to the problems of social development and this is also an indicator of economic development - society as indicated by Lao government Employment has always been a concern of the whole society, because it has a direct impact on the lives of people in general Especially for workforces who come back from oversea, they will face many difficulties in the process of finding employment in the country such as hardly identify sources of information on the domestic labor market, information employment is limited The jobs and careers that they did in oversea not match skills and sometimes domestic enterprises not use their skills Thus, they will be difficult to find suitable jobs or finding jobs are not stable As a result, they will face the risk of unemployment From other perspectives, enterprises will waste a high-quality of workforces and thoroughly waste advantage of human resources Hence, it needs to have practical solutions in order to create jobs for the workers who come back to home country – Vientiane such as vocational training policy, the priority policy in recruitment, policies support business development Overall, workforces that seek new employment opportunities to go to work in oversea are significantly increasing During working abroad, they will gain more or less their accumulated valuable skills However, level of education of the majority of labor is low, only a small percentage of workers were trained Thus, the vocational education is one of the critical stages before sending these laborers to work overseas but labor export enterprises has ignored the training program me for them Currently, Laos has no specific policy for employees reintegration when they return to using the skills and experience they have been trained in foreign countries as well as take advantage of the capital they accumulated to top for production and business investment 12 Ability to apply in practice (if any) 13 Further research directions, if any 14 The announced projects related to the thesis (List of works in order of time, if any) Hanoi,Date……… /…………/2016 Supervisor Dr Truong An Quoc signature THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phengsy XAYAPHETH Giới tính: Nam Ngày sinh: 06/02/1981 Nơi sinh: Lào Quyết định công nhận học viên số: 2530/2013/QĐ-XHNV-SĐH ngày 05/11/2013 Các thay đổi trình đào tạo: (ghi hình thức thay đổi thời gian tương ứng) Tên đề tài luận văn: Việc làm người xuất lao động trở “khảo sát thủ đô Viêng chăn nước CHDCND Lào” Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 10 Cán hướng dẫn khoa học: TS Trƣơng An Quốc 11 Tóm tắt kết luận văn: Xuất lao động hoạt động góp phần đáng kể công tác tạo việc làm cho lao động, giảm thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà Nước Lào Tuy nhiên để xuất lao động thực có tính hiệu quả, tính chiến lược lâu dài cần quan tâm xem xét vấn đề tạo việc làm cho lao động xuất hết hạn hợp đồng nước Ở nước CHDCND Lào có đặc điểm nguồn lao động trẻ phong phú, dồi Đặc điểm mạnh phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, quan tâm giải việc làm, ổn định việc làm cho người lao động nói chung người xuất lao động trở nước nói riêng giải pháp vấn đề phát triển xã hội tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng nhà nước đề Việc làm vấn đề quan tâm chung toàn xã hội, có tác động trực tiếp đến đời sống người lao động nói chung Đặc biệt người xuất lao động trở nước, họ gặp nhiều khó khăn trình tìm kiếm việc làm nước, chưa biết tìm kiếm nguồn thông tin thị trường lao động nước, thông tin việc làm bị hạn chế Những công việc ngành nghề mà họ làm nước nước không thích ứng doanh nghiệp nước nhu cầu sử dụng đến Vì thế, người lao động khó tìm việc làm phù hợp tìm công việc lại không ổn định, chí họ phải đối mặt với nguy thất nghiệp Chính vậy, doanh nghiệp để lãng phí nguồn nhân lực có chất lượng cao, chưa tận dụng triệt để nguồn nhân lực Bên cạnh cần có giải pháp thiết thực nhằm tạo việc làm cho người xuất lao động trở nước thủ đô Viêng Chăn, sách đào tạo nghề, sách ưu tiên việc tuyển dụng, sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Nhìn chung, người xuất lao động người mạnh dạn tìm hội việc làm, có ý chí vươn lên Sau thời gian làm việc nước ngoài, họ nhiều tích lũy cho kỹ quý báu Tuy nhiên, trình độ học vấn phần lớn lao động thấp, có tỷ lệ nhỏ lao động qua đào tạo nghề Việc giáo dục định hướng khâu quan trọng trước đưa người lao động làm việc nước lại có không doanh nghiệp xuất lao động bỏ qua Hiện Lào chưa có sách cụ thể cho người lao động tái hòa nhập trở để tận dụng kỹ năng, kinh nghiệm họ đào tạo nước sách tận dụng nguồn vốn mà họ tích lũy để đầu tư cho sản xuất kinh doanh 12 Khả ứng dụng thực tiễn (nếu có) 13 Những hướng nghiên cứu tiếp theo: có 14 Các công trình công bố liên quan đến luận văn (Liệt kê công trình theo thứ tự thời gian có) Hà Nội., ngày tháng năm XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ngƣời thực [...]... tán hay Tùy viên lao động tại các cơ quan đại diện ngoại giao của Philippine ở những n-ớc có đông ng-ời lao động đến làm việc; thẩm định các hợp đồng cung ứng lao động của các công ty XKLĐ, cấp giấy phép cho ng-ời lao động đi làm việc ở n-ớc ngoài Chính phủ Philippine thực hiện chủ tr-ơng vừa quản lý chặt chẽ, vừa tạo đi u kiện thuận lợi hơn cho hoạt động XKLĐ Việc cấp giấy phép hoạt động XKLĐ cho các... phần kinh tế và ng-ời lao động tham gia hoạt động XKLĐ Ng-ời lao động Philippine đ-ợc tự do tìm việc ở n-ớc ngoài không cần qua các công ty XKLĐ nh-ng phải ký hợp đồng lao động với phía tiếp nhận và làm thủ tục XKLĐ thông qua POEA POEA quy định mức l-ơng tối thiểu cho ng-ời lao động Philippine ở n-ớc ngoài là 135 USD/tháng và không cấp giấy phép cho ng-ời lao động đi làm các công việc ở n-ớc ngoài có... tr-ờng khu vực Đông á, chiếm 80-88% tổng số LĐXK của Thái Lan, trong đó Đài Loan là thị tr-ờng chính, tiếp nhận khoảng 60% tổng số LĐXK vào khu vực này Thái Lan xuất khẩu lao động phổ thông sang các n-ớc làm việc trong các lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng, phục vụ và nấu bếp, lao động lành nghề làm việc trong các ngành đi n tử, cơ khí, chế biến nông sản thực phẩm và chủ yếu xuất khẩu lao động có tay nghề... kiếm nguồn tài chính đi XKLĐ Tuy nhiên, chỉ có 12% số lao động đi XKLĐ vay tiền từ Nhà n-ớc, khoảng 22,7% vay tiền từ những cơ sở t- nhân và 15% vay tiền từ ng-ời thân Thái Lan chú trọng đến việc tăng chất l-ợng nguồn XKLĐ, chính phủ quy định tất cả lao động đi làm việc ở n-ớc ngoài tr-ớc khi xuất cảnh phải tham gia khóa học định h-ớng miễn phí của Cục Việc làm - Bộ Lao động Thái Lan về các kiến thức cơ... tập sinh làm việc tạm thời nhng-ời học việc; thông qua các công ty XKLĐ t- nhân và thông qua Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội Có 52% lao động Thái Lan đi XKLĐ thông qua các công ty XKLĐ t- nhân, 41% đi theo cách riêng của cá nhân và chỉ gần 1% thông qua Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội Nhằm tăng c-ờng khả năng XKLĐ, Thái Lan thành lập trung tâm tìm kiếm việc làm để phục vụ những ng-ời muốn tìm việc làm ngoài... ngoài có 75% làm việc trên đất liền và 25% làm việc trên các tàu biển, 70% làm công nhân, giúp việc gia đình, làm tại nhà hàng, khách sạn, giải trí, 30% làm quản lý, đi u hành các công ty Mỗi năm, lao động ở n-ớc ngoài gửi về n-ớc từ 8-10 tỷ USD, XKLĐ trở thành một trong 4 lĩnh vực có thu nhập ngoại tệ lớn nhất ở Philippine Ph-ơng châm phát triển XKLĐ của Philippine là phải kết hợp giữa việc phát triển... quản lý nhà n-ớc về XKLĐ đều tập trung vào một cơ quan của chính phủ, đó là Bộ Lao động Vai trò của Đại sứ quán tại n-ớc ngoài đ-ợc đặc biệt quan tâm, thông qua phát huy vai trò của Tùy viên lao động tại các n-ớc đó để thẩm định các hợp đồng và quản lý lao động Công tác bảo vệ quyền lợi của LĐXK ở n-ớc ngoài đ-ợc chú trọng; đồng thời, thành lập các quỹ hỗ trợ cho ng-ời lao động khi đi XKLĐ hay gặp khó... an sinh xã hội và phúc lợi của ng-ời lao động, đền bù cho ng-ời lao động bị chấm dứt hợp đồng tr-ớc thời hạn, Để hỗ trợ cho ng-ời LĐXK, Thái Lan thành lập Quỹ hỗ trợ cho lao động ngoài n-ớc nhằm giúp đỡ những lao động gặp rủi ro và không có tiền trở về cũng nh- hỗ trợ những lao động gặp khó khăn tr-ớc khi đi Thái Lan cũng chỉ định ba ngân hàng chuyên cho những ng-ời muốn đi XKLĐ vay tiền với lãi suất... tham gia đồng bộ của tất cả các ngành, các cấp có liên quan Hiện nay, Philippine là một trong những n-ớc XKLĐ lớn nhất trên thế giới, có khoảng hơn 7,5 triệu lao động đang làm việc ở n-ớc ngoài, bình quân mỗi năm Philippine xuất khẩu trên 500.000 lao động ra n-ớc ngoài, nếu tính từ giữa những năm 1970 đến nay đã có hơn 15 triệu l-ợt ng-ời lao động ra n-ớc ngoài làm việc Trong số lao động Philippine... tiếp nhận có những đi u kiện tối thiểu đảm bảo cuộc sống, sinh hoạt cho lao động Philippine Philippine thực hiện chính sách hỗ trợ cho lao động trở về tái hòa nhập cộng đồng nh- tuyển dụng lại với mức l-ơng cao hơn, khuyến khích, tạo đi u kiện cho ng-ời lao động dùng vốn của mình để kinh doanh, sản xuất Nhà n-ớc không đánh thuế thu nhập và thuế chuyển tiền về n-ớc đối với ng-ời lao động ở n-ớc ngoài,

Ngày đăng: 30/11/2016, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan