giao an sinh 10

53 488 0
giao an sinh 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 23/ 8 /2008 Phần một GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Tiết 1 : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn. B. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp quan sát tìm tòi. - Phương pháp hỏi đáp tìm tòi + hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Thầy : Soạn giáo án, tranh : H 1 . 2. Trò : D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP(1’) Kiểm tra sĩ số - Chuẩn bị sách vở học tập bộ môn của học sinh. II. KIỂM TRA BÀI CŨ(5’) Giáo viên giới thiệu chương trình sinh học toàn cấp và lớp 10. III. BÀI MỚI 1. Đặt vấn đề (2’) Thế giới sống gồm các cấp độ khác nhau. Vậy các cấp độ đó là gì ? Đặc điểm chung của các tổ chức sống ? 2. Triển khai bài (30’) a. Hoạt Động 1(12’) Hoạt động của thầy & trò Nội dung GV. Yêu cầu học sinh quan sát H1 và đọc SGK, thảo luận các nội dung sau : - Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống? - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? Giãi thích các khái niệm : tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái ? I.Các cấp tổ chức của thế giới sống: - Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ : phân tử→ bào quan→ tế bào→ mô → cơ quan→ hệ cơ quan→ cơ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái→ sinh quyển - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã,hệ sinh thái. - Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật - Virút có được coi là cơ thể sống? HS. Quan sát H1, đọc SGK thu thập thông tin, thảo luận và thống nhất đáp án. GV. Gọi đại diện 1-3 nhóm trả lời câu hỏi và yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. HS. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. GV. Bổ sung và tổng kết. . b. Hoạt Động 2 (18’) Hoạt động của thầy & trò Nội dung GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi : - Nguyên tắc thứ bậc là gì? - Thế nào là đặc tính nổi trội ? Ví dụ ? - Đặc tinh nổi trội do đâu mà có ? - Đặc tính nổi trội đặc trưng cho cơ thể sống là gì? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lí, bổ sung và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi : - Tại sao cơ thể sống là một hệ thống mở ? - Tại sao các cơ thể sống luôn phải tự điều chỉnh ? - Tại sao ăn uống ko hợp lí sẽ dẫn đến phát sinh các bệnh ? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và II.Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống: 1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: - Các tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. Bào quan→ tế bào→ mô→ cơ quan→cơ thể -Tính nổi trội: + Chỉ có ở tổ chức cấp cao hơn. + Được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành mà mỗi bộ phận cấu thành không thể có được. - Đặc điểm nổi trội đặc trưng của cơ thể sống : chuyển hoá vật chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh và khả năng thích nghi. 2) Hệ thống mở và tự điều chỉnh: - Hệ thống mở: Giữa cơ thể và môi trường sống luôn có tác động qua lại qua quá trình trao đổi chất và năng lượng. - Tự điều chỉnh: Các cơ thể sống luôn có khả năng tự điều chỉnh duy trì cân bằng động động trong hệ thống (cân bằng nội môi) để giúp nó tồn tại, sinh trưởng, phát triển… trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lí, bổ sung và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi : - Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác -Do đâu sinh vật thích nghi với môi trường? -Vì sao cây xương rồng khi sông trên sa mạc có nhiều gai nhọn? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lí, bổ sung và kết luận. 3) Thế giới sống liên tục tiến hoá: - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin di truyền trên ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác. -Thế giới sống có chung một nguồn gốc trải qua hàng triệu triệu năm tiến hoá tạo nên sự đa dạng và phong phú ngày nay của sinh giới -Sinh giới sinh vật không ngừng tiến hoá. IV. CỦNG CỐ(5’) - Nêu các cấp độ tổ chức sống cơ bản ? - Đặc tính nổi trội của cơ thể sống ? V. DẶN DÒ(2’) - Kiến thức trọng tâm : + Các cấp tổ chức sống cơ bản. + Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. - Đọc trước bài 2 và trả lời các câu hỏi sau : + Khái niệm giới ? + Đặc điển của giới nguyên sinh ? + Sự khác nhau giữa giới thực vật và giới động vật ? Ngày soạn: 29/8/2008 Tiết 2 : CÁC GIỚI SINH VẬT A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Học sinh phải nêu được khái niệm giới. -Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống 5 giới). -Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật(giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật). 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn B. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp quan sát tìm tòi. - Phương pháp hỏi đáp tìm tòi + hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên : - Soạn giáo án, phiếu học tập, tranh : H 2 . 2. Trò : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của giáo viên. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP(1’) Kiểm tra sĩ số - Chuẩn bị sách vở học tập bộ môn của học sinh. II. KIỂM TRA BÀI CŨ(5’) Đặc điểm chung của các cấp độ sống ? III. BÀI MỚI 1. Đặt vấn đề (2’) Sinh vật được phân chia thành các giới khác nhau. Vậy đặc điểm của các giới là gì ? 2. Triển khai bài (30’) a. Hoạt Động 1(12’) Hoạt động của thầy & trò Nội dung GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi : - Giới là gì ? - Hệ thống phân loại sinh vật ? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lí, bổ sung và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh quan sát H 2 , đọc SGK và trả lời các câu hỏi : nêu các giới trong hệ thống phân loại 5 giới ? HS. Quan sát H 2 và Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lí, bổ sung và kết luận. I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới: 1) Khái niệm giới: - Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. - Giới  ngành  lớp  bộ  họ  chi  loài. 2)Hệ thống phân loại 5 giới: -Giới Khởi sinh (Monera)→ Tế bào nhân sơ -Giới Nguyên sinh(Protista) -Giới Nấm(Fungi) Tế bào -Giới Thực vật(Plantae) nhân thực -Giới Động vật(Animalia) b. Hoạt Động 2 () Hoạt động của thầy & trò Nội dung GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi : Đặc điểm cấu tạo, môi trường sống, phương thức sống của giới Khởi sinh? HS. Quan sát H 2 và Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lí, bổ sung và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : đặc điểm của các đại diện ? HS. Đọc SGK thu thập II. Đặc đặc điểm chính của mỗi giới: 1)Giới Khởi sinh:( Monera) - Gồm những loài vi khuẩn nhân sơ có kích thước nhỏ 1-5µm. - Môi trường sống : đất, nước, không khí, trên cơ thể sinh vật khác. - Phương thức sống đa dạng : hoại sinh, quang tự dưõng, hoá tự dưỡng. 2) Giới Nguyên sinh:(Protista) ( Tảo, Nấm nhày và Động vật nguyên sinh) -Tảo:S.vật nhân thực,đơn bào, đa bào.Hình thức sống quang tự dưỡng(cơ thể có diệp lục) -Nấm nhày:S.vật nhân thực, cơ thể tồn tại 2 pha đơn bào và hợp bào.Hình thức sống dị dưỡng, hoại sinh. thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lí, bổ sung và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : - Giới Nấm gồm những đại diện nào? - Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Nấm? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lí, bổ sung và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : - Đặc điểm của giới thực vật ? Đại diện ? - Sự phát triển của thực vật ở trên cạn ? - Vai trò của giới thực vật ? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lí, bổ sung và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : - Giới Động vật gồm những đại diện nào? - Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Động vật? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi - ĐVNS:S,vật nhân thực, đơn bào.Hình dạng đa dạng, sống dị dưỡng. 3)Giới Nấm:(Fungi) -Gồm những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào. Thành tế bào chứa kitin. - Sinh sản hữu tinh và vô tính(nhờ bào tử). - Hình thức sống dị dưỡng: Hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. 4)Giới Thực vật:( Plantae) (Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín) -Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bằng xenlulôzơ. -Hình thức sống:Sống cố định, có khả năng quang hợp(có diệp lục) là sinh vật tự dưỡng, cảm ứng chậm. 5)Giới Động vật:(Animalia) (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống) - Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức tạp với các cơ quan và hệ cơ quan chuyên hoá cao. - Hình thức sống: dị dưỡng và có khả năng di chuyển. của giáo viên. GV. Chỉnh lí, bổ sung và kết luận. IV. CŨNG CỐ : Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập : PHIẾU HỌC TẬP Giới Đại diện đặc điểm Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng dị dưỡng Khởi sinh Vi khuẩn + + + + Nguyên sinh Tảo + + + + Nấm nhày + + + ĐVNS + + + + Nấm Nấm men + + + Nấm sợi + + + Thực vật Rêu,Quyết Hạt trần Hạt kín + + + + Động vật Đ vật có dây sống Cá,lưỡng cư + + + V. DẶN DÒ (2’) - Kiến thức trọng tâm : Đặc điểm chung của các giới sinh vật. - Đọc thêm hệ thống 3 lãnh giới(tr13, sinh học 10 cơ bản). -Lãnh giới 1: Vi sinh vật cổ (Archaea) 3 lãnh giới - Lãnh giới 2: Vi khuẩn ( Bacteria) ( Domain) -Lãnh giới 3 - Giới Nguyên sinh ( Eukarya) - Giới Nấm - Giới Thực vật - Giới Động vật - Đọc trước bài 3 và trả lời câu hỏi : cấu trúc hoá học và vai trò của nước trong tế bào ? Ngày soạn : 6/9/2008 Phần hai : SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG 1 :THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Tiết 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Học sinh phải nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - Nêu được vai trò của các nguyên tố đa lượng và vi lượng đối với tế bào. - Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng. - Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lý hoá của nước. - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào. 2. Kĩ năng : Rèn luyện học sinh các kĩ năng : quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,… 3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn. B. PHƯƠNG PHÁP. - Phương pháp quan sát tìm tòi. - Phương pháp hỏi đáp tìm tòi. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1, Thầy : Soạn giáo án, tranh : H3.1-2. 2. Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu cua giáo viên D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP(1’) Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh. II. KIỂM TRA BÀI CỦ(5’) Hãy nêu các đặc điểm của giới động vật và thực vật ? III. BÀI MỚI. 1. Đặt vấn đề(2’) Không có nước thì không có sự sống. Vậy nước có vai trò như thế nào đối với cơ thể sinh vật ? 2. Triển khai bài (30’) a. Hoạt Động 1(17’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : - tại sao 4 nguyên tố C, H ,O ,N là những nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào? - vì sao C là nguyên tố quan trọng? HS. Đọc SGK thu thập thông tin, trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lí và kết luận. GV. Tiếp tục yêu câu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : - Phân biệt nguyên tố đa lượng và vi lượng ? - Vai trò của nguyên tố đa lượng và vi lượng ? Ví dụ ? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lỉ và kết luận I. Các nguyên tố hoá học: - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thế giới sống và không sống - Các nguyên tố C,H,O,N chiếm 96% khối lượng cơ thể sống - C là nguyên tố đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng các đại phân tử hữu cơ - Nguyên tố đa lượng: + Tham gia cấu tạo các đại phân tử như protein, axit nucleic,… + VD : C, H, O, N, S, P, K… - Các nguyên tố vi lượng: + Các nguyên tố có tỷ lệ < 0,01% + VD : F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr… + Vai trò : * Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế bào. * Thành phần cơ bản của enzim, vitamin… b. Hoạt Động 2 (13’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV. Yêu câu học sinh quan sát H3.1-2, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : - Hãy nêu cấu trúc và đặc tính lý hoá của nước? - Em nhận xét về mật độ và sự liên kết giữa các phân tử nước ở trạng thái lỏng và rắn?(khi cho nước đá vào cốc nước thường) - Điều gì xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào trong ngăn đá tủ lạnh? Giãi thích ? HS. Quan sát H3.1-2, đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lỉ và kết luận GV. Tiếp tục yêu câu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : theo em nước có vai trò như thế nào? đối với tế bào cơ thể sống?( Điều gì xảy ra khi các sinh vật không có nước?) HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lỉ và kết luận II.Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1)Cấu trúc và đặc tính lý hoá của nước: - Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử ôxy với 2 nguyên tử hyđrô bằng liên kết cộng hoá trị. - Phân tử nước có tính phân cực. - Giữa các phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh điện( do liên kết hyđrô) tạo ra mạng lưới nước. 2)Vai trò của nước đối với tế bào: - Là thành phần cấu tạo và dung môi hoà tan và vận chuyển các chất cần cho hoạt động sống của tế bào. - Là môi trường và nguồn nguyên liệu cho các phản ứng sinh lý, sinh hoá của tế bào. - Tham gia điều hoà, trao đổi nhiệt của tế bào và cơ thể… IV. CŨNG CỐ(5’) - Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên chỉ ăn 1 số các món ăn ưa thích?( Cung cấp các nguyên tố vi lượng khác nhau cho tế bào, cơ thể ) -Tại sao người ta phải trồng rừng và bảo vệ rừng? V. DẶN DÒ (2’) - Kiến thức trọng tâm : nguyên tố đa lượng và vi lượng, vai trò của nước. - Đọc trước bài 4 và trả lời các câu hỏi sau : + Phân biệt các loại đường đơn, đường đôi và đường đa ? + Chức năng của cacbonhydrat ? Ngày soạn : 12/9/2008 Phần hai : SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG 1 :THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO [...]... vi ng, vi si v si trung gian - Chc nng nh 1 giỏ , to hỡnh dng cho t bo ng vt v neo gi cỏc bo quan 9 Mng sinh cht: GV Yờu cu hc sinh quan sỏt H10.2 a Cu to: - Mng sinh cht cú cu trỳc khm c SGK v tr li cỏc cõu hi sau : - Cỏc thnh phn tham gia cuto mng sinh cht ? - Chc nng ca mng sinh cht ? HS c SGK thu thp thụng tin, tr li cõu hi ca giỏo viờn GV Chnh lớ v kt lun GV Yờu cu hc sinh c SGK v tr li cỏc cõu... khụng cú cỏc bo quan cú mng bao - Kớch thc nh em li li th gỡ cho bc t bo nhõn s ? - Khong 1- 5àm, bng khong 1 /10 t HS c SGK thu thp thụng tin, tr li bo nhõn thc.=>Li th : Kớch thc cõu hi ca giỏo viờn nh giỳp trao i cht vi mụi trng GV Chnh lớ v kt lun sng nhanh sinh trng, sinh sn nhanh( thi gian sinh sn ngn) b Hot ng 2 (22) HOT NG CA THY V TRề NI DUNG II Cu to t bo nhõn s: 1 Thnh t bo, mng sinh cht, lụng... loi C khụng mang c im ca loi no D loi A Cõu 27: c im no sau õy ch cú gii nm ? A Sinh vt nhõn thc, bo, sng d dng hay t dng B Sinh vt nhõn thc, a bo, cú cu trỳc dng si C Sinh vt nhõn thc, a bo, thnh t bo cú xenlulụz D Sinh vt nhõn thc, n bo, cú sc t quang hp Cõu 28: iu kin vn chuyn th ng qua mng sinh cht din ra l A cú s chờnh lch nng bờn trong v ngoi mng sinh cht B nng cỏc cht ho tan bờn ngoi cao... Baz cú kớch thc ln ( A ,G) liờn kt vi baz cú kớch thc bộ ( T ,X) lm cho phõn t AND khỏ bn vng v linh hot - 2 chui polinu ca AND xon u quanh trc tao nờn xon kộp u v ging 1 cu thang xon - Mi bc thang l mt cp baz, tay thang l ng v axit phụtpho - Khong cỏch 2 cp baz l 3,4 A0 2 Chc nng ca ADN: GV Tip tc yờu cu hc sinh c - Mang thụng tin di truyn: SGK,tr li cỏc cõu hi sau : Thụng tin di truyn : trỡnh t... bi ca hc sinh II KIM TRA BI C(5) Cu to v chc nng ca ti th v lc lp ? III BI MI 1 t vn (2) Mng sinh cht l thnh phn cu to quan trng ca t bo Vy cu to v chc nng ca mng sinh cht ? S trao i cht qua mang sinh cht nh th no ? 2 Trin khai bi (30) a Hot ng 1(12) HOT NG CA THY V TRề NI DUNG GV Yờu cu hc sinh quan sỏt H10.1 c SGK v tr li cỏc cõu hi sau : cu to v chc nng ca khung xng t bo ? HS c SGK thu thp thụng... vi trng v vt kớnh bi giỏc bộ 10 ri chn vựng cú lp t bo mng a vo gia vi trng - Chuyn vt kớnh sang bi giỏc ln hn ì40 quan sỏt cho rừ V cỏc t bo biu bỡ bỡnh thng v cỏc khớ khng quan sỏt c vo v - nguyờn mu vt quan sỏt t bo rừ nht sau ú nh dung dch mui Chỳ ý nh ớt mt cựng vi vic dựng giy thm phớa i din lỏ kớnh ri quan sỏt quan sỏt t bo v v vo v 2 Thớ nghim phn co nguyờn sinh v vic iu khin s úng m khớ... xut bo 2 K nng : Rốn luyn hc sinh cỏc k nng : quan sỏt, thu thp thụng tin, phõn tớch, tng hp, 3 Thỏi : Giỏo dc hc sinh ý thc hc tp b mụn B PHNG PHP - Phng phỏp quan sỏt tỡm tũi - Phng phỏp hi ỏp tỡm tũi C CHUN B CA THY V TRề 1, Thy :Son giỏo ỏn, tranh : H10.1-2, H11.1-2 2 Trũ : Chun b theo yờu cu ca giỏo viờn D TIN TRèNH LấN LP I N NH LP(1) Kim tra s s - chun b bi ca hc sinh II KIM TRA BI C(5) Cu to... C D 6 7 8 9 10 C B D B C 11 12 13 14 15 C C D D D 16 17 18 19 20 A C A B B 21 22 23 24 25 A C D A C 26 27 28 29 30 D B A C B Ngy son : 2/11/2008 Tit 11 : THC HNH TH NGHIM CO V PHN CO NGUYấN SINH A MC TIấU 1 Kin thc Qua tit ny hc sinh phi : - Hc sinh phi bit cỏch iu khin s úng, m ca t bo khớ khng thụng qua iu khin mc thm thu ra vo t bo - Quan sỏt v v c t bo ang cỏc giai on co nguyờn sinh khỏc nhau... gii ng vt : A cú kh nng phn ng nhanh B cú kh nng phn ng nhanh C thnh t bo c cu to bng xenlulụz D sinh vt a bo nhõn thc Cõu 5: Cu to ca khung xng t bo ? A Gm cỏc vi ng, vi si v lizụxụm B Gm cỏc vi ng, xelulụz v si trung gian C Gm cỏc kitin, vi si v si trung gian D Gm cỏc vi ng, vi si v si trung gian Cõu 6: Vai trũ ca chc nng thu nhn thụng tin ca cỏc protein th th mng sinh cht l A giỳp cho t bo cú kh... viờn giỏm sỏt v nhc nh thỏi lm bi kim tra ca hc sinh IV THU BI(1) Nhn xột v yờu cu hc sinh thu dn dng c v v sinh phũng V DN Dề (1) c trc bi 13 v tr li cõu hi : vai trũ ca ATP i vi t bo ? S GD-T QUNG TR TRNG THPT Lấ TH HIU KIM TRA 1 TIT MễN : SINH HC 10- C BN Thi gian lm bi:45 phỳt (Khụng k thi gian phỏt ) H, tờn thớ sinh: Lp : Mó thi 169 Cõu 1: c im no sau đây không phải của tế bào . Treo tranh các loại đường. Tiếp tục yêu cầu học sinh quan sát tranh và đọc SGK,trả lời các câu hỏi sau : Phân biệt các loại đường ? HS. Quan sát tranh và. nhanh→ sinh trưởng, sinh sản nhanh( thời gian sinh sản ngắn). b. Hoạt Động 2 (22’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV. Yêu cầu học sinh quan sát H.1,đọc

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

D. Các thể hình cầu có màng kép bao bọc. - giao an sinh 10

c.

thể hình cầu có màng kép bao bọc Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan