Tình hình mắc bệnh phân trắng ở lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trong nông hộ tại huyện đầm hà – tỉnh quảng ninh và biện pháp phòng trị

60 371 0
Tình hình mắc bệnh phân trắng ở lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trong nông hộ tại huyện đầm hà – tỉnh quảng ninh và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐINH THỊ HOÀI Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG Ở LỢN GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN ĐẦM HÀ – TỈNH QUẢNG NINH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2011 - 2016 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐINH THỊ HOÀI Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG Ở LỢN GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN ĐẦM HÀ – TỈNH QUẢNG NINH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2011 - 2016 TS Vũ Hoàng Lân Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian ho ̣c tâ ̣p ở nhà trường và sau em đươ ̣c sự giúp đỡ và ch tháng thực tâ ̣p ta ̣i sở ỉ bảo tận tình của các thầ y cô giáo chính quyề n điạ phương và ba ̣n bè , Nay em hoàn thành khóa luâ ̣n Thành công này không sự nỗ lực cá nhân mà còn có sự giúp đỡ rất nhiều người Để có kế t quả ngày hôm em xin bày tỏ lòng biế t n sâu sắ c tới thầ y giáo TS Vũ Hoàng Lân , người đã tâ ̣n tiǹ h hướng dẫn em hoàn thành khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p Qua em cũng gửi lời cảm ơn chân thành t ới chính quy ền địa phương toàn thể nhân dân huyện Đầm Hà, cán thú y sở đã tâ ̣n tình giúp đỡ , tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt quá trình thực tâ ̣p Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiê ̣m khoa Chăn nuôi Thú y và các thầ y cô khoa đã truyề n thu ̣ cho em những kiế n thức chuyên ngành Nhân dip̣ này em xin kính chúc các thầ y cô cũng toàn thể gia đình sức khỏe ̣nh phúc và thành công ii LỜI NÓI ĐẦU Để trở thành mô ̣t kỹ sư đươ ̣c xã hô ̣i chấ p nhâ ̣n , mỗi sinh viên trường cầ n trang bi ̣cho mình vố n kiế n thức khoa ho ̣c , chuyên môn vững vàng và sự hiểu biết xã hội Do vâ ̣y, thực tâ ̣p tố t nghiê ̣p là viê ̣c hế t sức quan tro ̣ng giúp sinh viên củng c ố và hệ thống hóa toànbộ kiến thức học ,vâ ̣n du ̣ng lý thuyế t vào thực tiễn sản xuấ t , tiế p câ ̣n và làm quen với công viê ̣c Qua đó , sinh viên sẽ nâng cao trình đô ̣ , đồ ng thời ta ̣o cho mình tác phong làm viê ̣c khoa ho ̣c , có t ính sáng tạo , để trường phải là cán vững vàng lý thuyế t, giỏi về tay nghề đáp ứng yêu cầu sản xuất góp phần vào sự phát triể n của đấ t nước Xuấ t phát từ quan điể m đươ ̣c sự nhấ t trí của nhà trường , Ban chủ nhiê ̣m Khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên và thầ y giáo hướng dẫn cũng sự tiế p nhâ ̣n của sở Em đã tiế n hành thực tâ ̣p ta ̣i huy ện Đầm Hà –tỉnh Quảng Ninh với chuyên đề : “ Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi nông hộ huyện Đầm Hà – tỉnh Quảng Ninh biện pháp phòng trị” Được sự dẫn dắt tận tình c thầy giáo hướng dẫn TS Vũ Hoàng Lân , với sự nỗ lực thân , em đã hoàn thành khóa luận Tuy nhiên bước đầ u còn bỡ ngỡ công tác nghiên cứu Nên khóa luâ ̣n của em không tránh khỏi những sai sót và hạn chế Em rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm và giúp đỡ thầy cô giáo để bài khóa luận đươ ̣c hoàn thiê ̣n Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 14 tháng 12 năm 2015 Sinh viên Đinh Thị Hoài iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 Bảng 4.2 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng quá trình thực tập 33 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng theo lứa tuổi 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng qua tháng 36 Bảng 4.5 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 38 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh phân trắng 39 Bảng 4.7 Bệnh tích mổ khám lợn chết bệnh phân trắng 40 Bảng 4.8 Hiệu lực điều trị loại thuốc 41 Bảng 4.9 Chi phí thuốc thú y dùng điều trị bệnh phân trắng lợn 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTY: Chăn nuôi thú y Cs: Cộng sự KHKT: Khoa học kỹ thuật LMLM: Lở mồm mong móng Nxb: Nhà xuất SS: Sơ sinh THT: Tụ huyết trùng TT: Thể trọng Vđ: Vừa đủ v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.2 Bệnh phân trắng lợn 2.2 Tình hình nghiên cứu và ngoài nước 17 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu và các tiêu theo dõi 21 vi 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.2 Chỉ tiêu theo dõi 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 23 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 Phần KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 25 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 25 4.1.1 Nội dung phục vụ sản xuất 25 4.1.2 Biện pháp thực 25 4.1.3 Kết đạt được công tác phục vụ sản xuất 25 4.2 Kết nghiên cứu 33 4.2.1 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng quá trình thực tập 33 4.2.2 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng theo lứa tuổi 34 4.2.3 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng qua tháng 36 4.2.4 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 38 4.2.5 Tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh phân trắng 39 4.2.6 Bệnh tích mổ khám lợn chết bệnh phân trắng 40 4.2.7 Hiệu lực điều trị loại thuốc 41 4.2.8 Chi phí thuốc thú y dùng điều trị bệnh phân trắng lợn 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn tại 44 5.3 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn nghề truyền thống nước ta để chăn nuôi lợn phát triển tốt theo hướng gắn liền với thị trường, an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường nhằm nâng cao suất chất lượng, hiệu vệ sinh an toàn thực phẩm, các địa phương đẩy mạnh phát triển sản phẩm chăn nuôi có lợi khả cạnh tranh, khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư theo hướng trang trại, hỗ trợ tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi truyền thống chuyển dần sang chăn nuôi trang trại công nghiệp Cùng với việc chăn nuôi được mở rộng yếu tố dịch bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu chăn nuôi.Một những bệnh gây thiệt hại kinh tế cho các sở chăn nuôi lợn nái sinh sản bệnh lợn phân trắng giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi Bệnh xảy khắp nơi giới Ở các nước phát triển Việt Nam bệnh xảy quanh năm, đặc biệt thời tiết có sự thay đổi đột ngột (lạnh, ẩm, gió lùa) kết hợp với điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng không đảm bảo vệ sinh, lợn bị ảnh hưởng yếu tố stress, lợn sinh không được bú sữa kịp thời sữa mẹ thiếu không đảm bảo chất dinh dưỡng Khi lợn mắc bệnh điều trị hiệu gây còi cọc chậm lớn ảnh hưởng đến giống tăng trọng chúng gây tổn thất lớn về kinh tế Do đó phòng bệnh cho lợn góp phần làm tăng hiệu chăn nuôi lợn sinh sản, đảm bảo cung cấp giống có chất lượng tốt Đã có nhiều công trình nghiên cứu nước về hội chứng tiêu chảy lợn và đưa các biện pháp điều trị bệnh, góp phần không nhỏ việc hạn chế những thiệt hại tiêu chảy gây lợn theo mẹ Tuy nhiên, sự phức tạp chế gây bệnh, những tác động phối hợp nguyên nhân, đặc điểm gia súc non ảnh hưởng không nhỏ đến việc ứng dụng kết nghiên cứu Vì giải pháp đưa chưa thực sự đem lại kết mong muốn Hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ vẫn nguyên nhân gây thiệt hại lớn cho nông hộ Trước tình hình thực tế trên, em tiến hành đề tài:“Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi nông hộ huyện Đầm Hà – tỉnh Quảng Ninhvà biện pháp phòng trị” 1.2 Mục tiêu đề tài - Nắm được tình hình dịch tễ bệnh phân trắng lợn tại nông hộ chăn nuôi lợn huyện Đầm Hà –tỉnh Quảng Ninh - Ứng dụng số phác đồ điều trị tiêu chảy lợn theo mẹ 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Các kết nghiên cứu dịch tễ học bệnh phân trắng lợn những tư liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu tại nông hộ 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết nghiên cứu về biện pháp phòng trị bệnh, đánh giá hiệu điều trị loại thuốc kháng sinh góp phần phục vụ sản xuất nông hộ, kiểm soát khống chế bệnh phân trắng lợn nuôi tại sở 38 4.2.4 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng Bảng 4.5 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng Số lợn Số lợn theo mắc bệnh dõi (con) (con) Số lợn có Biểu triệu chứng triệu Tỷ lệ lâm sàng chứng lâm (%) sàng (con) ủ rũ 166 100 Lông xù 90 54,22 12 7,23 Niêm mạc mắt nhợt nhạt 43 25,90 Da khô 58 34,94 166 100 Bỏ bú 95 57,23 Đi đứng siêu vẹo 68 40,96 Bốn chân lạnh, nôn sữa chưa tiêu 528 166 Đi ỉa phân lỏng, màu trắng vàng, phân dính bết hậu môn Qua bảng 4.5 cho thấy: những biểu chủ yếu phát lợn bị bệnh chiếm tỷ lệ rất cao như: ủ rũ; ỉa phân lỏng, trắng vàng, phân dính bết vào hậu môn chiếm tỷ lệ 100%, bỏ bú chiếm 57,23%, lông xù chiếm 54,22%, đứng siêu vẹo chiếm 40,96% Qua đó có thể thấy, để phát lợn bị bệnh người chăn nuôi nên vào biểu triệu chứng bên tỷ lệ phát bệnh cao, từ đó có biện pháp điều trị nhanh thích hợp, tránh để lợn mắc bệnh kéo dài, ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển lợn Những triệu chứng lâm sàng theo dõi lợn mắc phân trắng thời gian thực tập bảng giống với những triệu chứng theo dõi lợn mắc phân 39 trắng Cù Xuân Dần, (1996) [2] Triệu chứng lâm sàng bệnh phân trắng lợn khá đặc trưng nên dễ chẩn đoán Tuy nhiên, rất nhiều nguyên nhân gây bệnh nên cần phải kết hợp với việc mổ khám bệnh tích để có kết luận chắn 4.2.5 Tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh phân trắng Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn chết nhiễm bệnh phân trắng Tháng theo dõi 7/2015 8/2015 9/2015 10/2015 SS – – 14 0 15 – 21 0 0 Tổng số lợn chết Số lợn mắc bệnh 55 40 39 32 9,09 7,5 0,0 6,25 Ngày tuổi Tỷ lệ lợn chết Qua bảng 4.6 ta thấy tỷ lệ lợn chết sau: Do đặc điểm khí hậu huyện Đầm Hà, tháng còn rất nắng nóng nên tỷ lệ chết cao, chiếm 9,09% tổng số lợn mắc bệnh Bên cạnh đó lợn chết tập chung chủ yếu giai đoạn sơ sinh đến ngày tuổi là thời kỳ khủng hoảng lợn Môi trường sống thay đổi nên tỷ lệ chết cao Giai đoạn từ – 21 ngày tuổi, lúc lợn dần làm quen với môi trường sống nên tỷ lệ chết giảm xuống Do trình theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn, lợn mới bị mắc bệnh được điều trị từ mới có những triệu chứng bệnh kết hợp với hộ lý chăm sóc tốt, nên tỷ lệ khỏi bệnh rất cao 40 Chỉ có 10 mắc phân trắng nặng dẫn đến mất nước, mất chất điện giải, suy nhược thể cộng với hộ lý chăm sóc nên không điều trị khỏi 4.2.6 Bệnh tích mổ khám lợn chết bệnh phân trắng Mổ khám kiểm tra bệnh tích là phương pháp chẩn đoán tương đối xác, cách sử dụng dụng cụ phẫu thuật mổ xác vật giúp xác định được nguyên nhân gây chết vật Từ đó giúp chúng ta có định hướng việc điều trị bệnh Kết mổ khám kiểm tra bệnh tích được trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Bệnh tích mổ khám lợn chết bệnh phân trắng Số lợn chết (con) 10 Số có Tỷ lệ biểu (%) Cơ tim nhão 10 100 Gan sưng, túi mật căng 10 100 Phổi màu nhợt nhạt 10 100 10 100 10 100 Biểu bệnh tích Dạ dày chứa sữa chưa tiêu, mùi chua, niêm mạc sung huyết phủ nhầy Ruột bị viêm ca ta, xuất huyết, ruột non có chỗ phình to, thành ruột mỏng, chứa sữa không tiêu Qua kết mổ khám, theo em lợn chết mất nước, chất điện giải sự tăng sinh vi khuẩn E.coli đường tiêu hóa làm sung huyết dạ dày, ruột, nhiễm độc máu, làm rối loạn trao đổi chất, rối loạn trình tiêu hóa dẫn đến tiêu chảy nặng, số quan nội tạng bị giảm mất hẳn chức hoạt động nó, khiến vật suy kiệt mà chết Kết mổ khám khá phù hợp với kết mổ khám kiểm tra bệnh tích Đào Trọng Đạt cs, (1986) [3]: mổ khám thấy lợn gầy, vùng đuôi bê bết phân Niêm mạc mắt mồm nhợt nhạt Trong dạ dày chứa đầy 41 sữa chưa tiêu, mùi khó ngửi Trong ruột rỗng, chứa đầy hơi, gan bình thường, sưng Túi mật chứa đầy mật Phổi thường ứ máu, có hội chứng sưng phổi nhẹ Cơ tim nhão, lách không sưng có thể bị teo 4.2.7 Hiệu lực điều trị loại thuốc Bảng 4.8 Hiệu lực điều trị loại thuốc Thời gian khỏi bệnh Phác Số đồ điều điều Số Tỷ Số trị trị lệ (n) (%) (n) Ngày Ngày Tỷ lệ (%) Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) Ngày Tổng số Thời khỏi gian bệnh khỏi Số Tỷ Số lệ (n) (%) (n) Tỷ lệ (%) trung bình (ngày) 83 3,61 16 19,28 22 26,51 28 33,73 9,64 79 95,18 2 83 0 10 12,05 41 49,39 20 24,1 7,23 77 92,77 3,5 Ghi chú: lô điều trị thuốc Norfacoli, lô điều trị thuốc Hanoxylin LA Trên thực tế huyện Đầm Hà tỷ lệ mắc phân trắng không cao, để đánh giá hiệu các phác đồ, em tiến hành điều trị theo dõi thời gian thực tập tổng hợp số liệu Thí nghiệm được tiến hành: với mỗi đàn lợn mắc bệnh, những lợn mắc bệnh được đánh dấu, ghi chép Số lợn theo dõi được phân làm lô tương ứng với phác đồ điều trị Mỗi phác đồ điều trị em sử dụng liệu trình từ 3- ngày, sau ngày những lợn điều trị không khỏi bệnh được thay thuốc khác để tránh tượng kháng thuốc và đảm bảo hiệu kinh tế điều trị Trong trình sử dụng phác đồ điều trị em tiến hành theo dõi tiêu tỷ lệ khỏi bệnh Kết thu được được trình bày bảng 4.8 42 Kết thu được cho thấy: Hai phác đồ đều có hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi.Với 83 lợn dùng phác đồ (Norfacoli tiêm bắp, liều 1ml/ 10kgTT tiêm lần/ ngày, liệu trình ngày), thời gian khỏi bệnh trung bình là ngày Trong đó có lợn khỏi bệnh ngày thứ nhất, chiếm 3,61%, 16 khỏi triệu chứng ngày thứ chiếm tỷ lệ 19,28%,21 khỏi ngày thứ chiếm tỷ lệ 26,51%, 28 khỏi triệu chứng ngày thứ chiếm tỷ lệ 33,73% khỏi ngày thứ chiếm tỷ lệ 9,64%; điều trị không khỏi chết Như ngày điều trị phác đồ có 79 khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 95,18% Dùng phác đồ với 83 lợn theo mẹ bị bệnh (Hannoxylin LA tiêm bắp liều 1ml/ 10kgTT, tiêm lần ngày, sau ngày không khỏi tiêm nhắc lại, liệu trình ngày), thời gian khỏi bệnh trung bình 3,5 ngày (số điều trị khỏi triệu chứng ngày thứ 10 chiếm tỷ lệ 12,05%; ngày thứ3 có 41 khỏi chiếm 49,39%; ngày thứ có 20 khỏi chiếm tỷ lệ 24,1% ngày thứ có khỏi đạt 7,23%; không khỏi chết Như ngày điều trị phác đồ có 77 khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 92,77% Cả phác đồ đều bổ xung thêm Bcomplex 3ml/ con/ ngày Từ kết điều trị phác đồ, em nhận thấy sử dụng phác đồ có hiệu phác đồ Ở ngày với phác đồ tỷ lệ khỏi triệu chứng bệnh là 3,61% Ngày thứ phác đồ là 19,28%, phác đồ 12,05% Với loại thuốc sử dụng Norfacoli tốt Hanoxylin LA Điều được thể qua tỷ lệ khỏi bệnh thời gian khỏi bệnh trung bình 95,18% ngày Tuy nhiên qua kết điều trị em thấy Hanoxylin LA là thuốc tốt để điều trị tiêu chảy cho lợn con, hiệu điều trị khỏi bệnh với 43 tỷ lệ 92,77% thời gian khỏi trung bình là 3,5 ngày Như phác đồ này đều dùng để điều trị phân trắng lợn 4.2.8 Chi phí thuốc thú y dùng điều trị bệnh phân trắng lợn Bảng 4.9 Chi phí thuốc thú y dùng điều trị bệnh phân trắng lợn STT Chỉ tiêu ĐVT Phác đồ Phác đồ Số lợn điều trị Con 83 83 Số lợn khỏi bệnh Con 79 77 Tổng chi phí thuốc/lô Đồng 149.780 227.852 Chi phí thuốc/con Đồng 1.804 2.745 So sánh % 95,18 92,77 * Ghi chú: Norfacoli : 25.000 đồng/100 ml Hannoxylin LA : 120.000 đồng/100 ml B-complex :12.000 đồng/100 ml Qua bảng hạch toán chi phí điều trị trên, phác đồ I sử dụng thuốcNorfacoli cho hiệu kinh tế cao phác đồ II sử dụngHanoxylin LA Chênh lệch chi phí bình quân mỗi đầu lợn giữa phác đồ 941 đồng/con Chi phí điều trị bình quân cho tất mắc bệnh phác đồ I 149.780đồng/ lô và 1.804 đồng/ con, phác đồ II chi phí điều trị bình quân cho tất mắc bệnh là 227.852 đồng/ lô, và 2.745 đồng/ 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu trình thực chuyên đề sở em có rút số kết luận sau đây: Với đợt thí nghiệm theo dõi tình hình lợn theo mẹ mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi Trên 50 đàn có 528 con, kết cho thấy tuần tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh khác Lợn từ SS – ngày tuổi mắc bệnh nhiều chiếm tỷ lệ 15,15%, tiếp đó là giai đoạn – 14 ngày tuổi giai đoạn 15 – 21 ngày tuổi chiếm tỷ lệ 12,5% 3,79% - Thời tiết có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn Lợn hay mắc bệnh thời tiết thay đổi, lạnh mưa Kết điều trị bệnh phân trắng thuốc Norfacoli Hannoxylin LA cho kết khỏi bệnh tương đối cao, thời gian điều trị ngắn Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc Norfacoli cho kết cao thuốc Hannoxylin LA Norfacoli Hannoxylin LA tác dụng khác đến khả sinh trưởng lợn Sơ hạch toán chi phí thuốc thú y cho việc dùng hai loại thuốc Norfacoli Hanoxylin LA để điều trị bệnh phân trắng Chi phí thuốc thú y/con sử dụng Norfacoli (trung bình 1.804 đồng/con) đem lại hiệu kinh tế sử dụng Hanoxylin LA (trung bình 2.745 đồng/con) 5.2 Tồn Do điều kiện về thời gian thực tập ngắn, số lợn nghiên cứu không được nhiều, phạm vi nghiên cứu chưa rộng, thí nghiệm chưa được lặp lại nhiều lần nên chưa phản ánh đầy đủ tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn địa bàn huyện Đầm Hà – tỉnh Quảng Ninh 45 5.3 Đề nghị Để hạn chế thấp nhất tỉ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn theo mẹ (giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi) góp phần hạn chế thấp nữa tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn địa bàn xã, em xin mạnh dạn đề xuất số biện pháp sau: + Xây dựng chuồng trại đúng kỹ thuật + Tiêm phòng Vacxin cho đàn lợn mẹ lúc lúc tuần tuổi trước sinh tiêm phòng vacxin E.coli phòng bệnh cho lợn + Nên quan tâm đến đàn lợn, thực biện pháp tích cực nhằm thay đổi phù hợp với những thay đổi ngoại cảnh + Đảm bảo vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thức ăn, nước uống cho lợn mẹ và đàn con, giữ cho nền chuồng mát, khô ráo, tránh ẩm ướt lạnh, bầu vú, đầu vú lợn mẹ sạch khô + Tiêm Fe- Dextran cho lợn sau sinh được ngày tuổi tiêm nhắc lại vào ngày thứ 10 giúp tăng cường sức đề kháng cho thể lợn + Khi điều trị nên kết hợp kháng sinh với chất điện giải, vitamin C, Becomplex để tăng hiệu điều trị, thể lợn chóng hồi phục sức khỏe nhanh lành bệnh + Sau mắc bệnh cần có biện pháp khử trùng thích hợp đối với chuồng trại + Có thể sử dụng phác đồ điều trị chuyên đề để điều trị bệnh bệnh xảy + Thường xuyên tăng cường lớp tập huấn quy trình nuôi dưỡng lợn nái lợn theo mẹ cho nông dân Bệnh phân trắng lợn nói chung xảy phổ biến nhiều địa phương, với tính chất và đặc điểm bệnh nhiều mới mẻ đề nghị nhà trường khoa tiếp tục cho sinh viên thực tập nghiên cứu về bệnh phạm vi lớn hơn, các sở khác nhau, mùa vụ khác để rút kết luận chính xác hơn, sâu và có các biện pháp phòng trị bệnh thích hợp, có hiệu mang lại hiệu kinh tế cho sản xuất chăn nuôi 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Quang Tuyên, (2000), “Hướng dẫn điều trị số bệnh lợn”,“Tạp chí chăn nuôi”, số 1, tr 19 – 24 Cù Xuân Dần, (1996), “Một số đặc điểm sinh lý lợn lợn phân trắng”,“Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp” Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phương, (1986), “Bệnh gia súc non”, tập 2, Nxb Nông nghiệp Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho, (1995), “Kiểm tra số ảnh hưởng đến tính mẫn cảm tính kháng thuốc E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng”,“Tạp chí khoa học lỹ thuật thú y”, tập 3, số 4, tr 57 – 62 Phạm Khắc Hiếu, Trân Thị Lộc, (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Khuê và Phan Lục, (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Duy (1995),Bệnh phổ biến lợn biện pháp điều trị, Nxb Nông nghiệp Trương Lăng (2007), Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương, (1998), Hướng dẫn phòng trị bệnh cho lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Nhã, (1976), “Bệnh ỉa chảy phân trắng lợn và phương pháp phòng trị”, “Tạp chí KHKT Nông nghiệp”, Hà Nội 11 Sử An Ninh, (1991), Tìm hiểu stress lạnh, ẩm ACTH thể lợn sơ sinh, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, kỷ niệm 30 năm ngày thành lập trường ĐHNN Hà Nội 12 Sử An Ninh, (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ phòng bệnh phân trắng lợn con, kết nghiên cứu khoa học CNTY, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 13 Sử An Ninh, (1995), Các tiêu sinh lý, sinh hóa máu, nước tiểuvà hìnhthái đại thể số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), "Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con", Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm”, số 9, tr 324- 325 15 Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung, Nguyễn Lê Hoa, (2000), Chế phẩm sinh học để điều trị hội chứng tiêu chảy lợn số tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Nông nghiệp 2000 16 Nguyễn Ngọc Tuân, (1999), Bổ sung kháng sinh vào thức ăn để làm giảm tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn con, Nxb Nông nghiệp 17 Nguyễn Như Thanh, (1997), Miễn dịch học, Giáo trình cao học Thú y, Nxb Nông nghiệp 18 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương, (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 72-96 19 Phan Đình Thắm, (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn (dành cho cao học), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 26 – 27 20 Phạm Ngọc Thạch, (2006), Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Tạ Thị Vịnh và Đặng Thị Hòe, (2004), "Kết sửa dụng chế phẩm sinhhọc VITOM -1 cao mật lợn phòng trị bệnh đường tiêu hóa cho lợn con”, “Tạp chí KHKT Thú y”, tập XI, số 1, tr 90- 91 22 Lutter, (1976), Sử dụng Ogramin cho lợn phân trắng 23 Matsier, (1976), Sử dụng E.coli sống chủng M17 với bệnh đường tiêu hóa 48 II Tiếng Anh 24 Axovach Libiro, (1984) Histamin với Colibacteria 25 Bergeland M.E., DJ Taylor, (1992), Clostridial infections, Diseasesofswine, IOWA State Universty Press/ Ames, P.454- 468 26 Bieh L.G and D.C Hofeling, (1986), Diagnosis and treatment of diarrheain 7- to 14 day old pigs.J Am Vet Assoc., 188, pp 1144-1146 27 Jerome, Neiffeld, (1972), Samonella choleraesuis lợn 28 Purvic G.M.et.al, (1985), Disease of the newborn, Vet Press 29 Reynolda L.M, P.W Minep and R.E Smith (1976), Salmonellosis enteritisfrom procine meningitis, Acase report cornel, Vet 58.pp.180-189 30 Wiere G.et.al, (1993), Disease of the newborn, J.Agric.Su MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON MỘT SỖ HÌNH ẢNH TRONG CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT [...]... mẹ từ SS đến 21 ngày tuổi mắc bệnh phân trắng nuôi trong nông hộ tại huyện Đầm Hà – tỉnh Quảng Ninh 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: huyện Đầm Hà – tỉnh Quảng Ninh - Thời gian: Từ ngày 25/05/2015 đến ngày1 8/11/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.3.1 Nội dung nghiên cứu - Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con tại huyện Đầm Hà – tỉnh Quảng Ninh - Hiệu quả và tác dụng... điều trị của thuốc trong điều trị bệnh phân trắng lợn con 3.3.2 Chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ lợn con nhiễm bệnh phân trắng 22 - Tỷ lệ lợn con nhiễm bệnh phân trắng theo lứa tuổi - Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng qua các tháng - Tỷ lệ lợn con chết do mắc bệnh phân trắng - Triệu chứng lâm sàng của lợn con mắc bệnh phân trắng - Bệnh tích mổ khám lợn con chết do bệnh phân trắng - Hiệu lực điều trị. .. 3.4.2.1 Phương pháp - Điều tra hồi cứu (dựa vào số liệu của cơ sở) - Xác định tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con dựa theo phương pháp mô tả - Xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con theo độ tuổi Xác định nội dung này, chúng tôi tiến hành chọn những lô đồng đều về ngày đẻ, lứa đẻ, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng và theo dõi số con mắc bệnh qua 1,2,3 tuần tuổi Những con lợn mắc bệnh được... khi sinh ra đến 7 ngày tuổi, hay gặp nhất ở 1 đến 3 ngày tuổi Ngoài ra bệnh cũng có thể xảy ra đối với lợn con từ 2 đến 4 tuần tuổi và cả khi cai sữa, lợn mắc bệnh thường bị chết ở những ổ lợn mẹ không được tiêm phòng, tỷ lệ khỏi rất thấp, tỷ lệ chết có thể lên tới 100% (Bergeland, Taylor, 1992) [25] - Do virus Các bệnh ký sinh trùng ở đường tiêu hóa cũng là nguyên nhân dẫn đến tiêu... trạng con vật, tình trạng phân, thời gian khỏi bệnh của từng con và các bệnh khác Nguyên tắc điều trị: dùng thuốc đúng liều, đúng liệu trình, dùng liên tục trong 3 – 5 ngày Thường xuyên theo dõi diễn biến của bệnh và đồng thời ghi chép kết quả điều trị trên các lô lợn, các chỉ tiêu theo dõi là: - Số con mắc bệnh và tỷ lệ mắc bệnh - Số con khỏi bệnh trong ngày, số ngày điều trị, số con... trung bình 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Phòng và trị bệnh đường tiêu hóa ở lợn con nói chung và bệnh phân trắng lợn con nói riêng đã có rất nhiều tác giả ở nhiều nước trên thế giới quan tâm và nghiên cứu Theo nhiều tác giả thì nhóm kháng sinh Neomycin có tác dụng điều trị tốt, cho uống với liều từ 10 – 20 UI/kgTT, cho uống trong vòng 3 20 ngày, các kháng sinh khác nên dùng:... lượng vật nuôi của mỗi nông hộ Công tác về sinh phòng bệnh gồm 2 khâu: Vệ sinh môi trường và phòng bệnh bằng vaccine - Vệ sinh phòng bệnh Khâu này chủ yếu là vệ sinh môi trường xung quanh, khơi thông cỗng rãnh, thu dọn phân chuồng, phun thuốc khử trùng… - Phòng bệnh bằng vacxin Đây là phương thức phòng bệnh quan trọng nhằm tạo miễn dịch chủ động cho gia súc chống lại mầm bệnh Nhận thức rõ điều... streptococcus Bệnh xuất hiện nhiều vào những ngày đầu sau khi sinh và sống sót trong suốt thời gian bú sữa, ở nước ta bệnh phân trắng lợn con rất phổ biến, nhiều nhất là cuối đông sang xuân, cuối xuân sang hè Theo Phạm Khắc Hiếu và cs, (1996) [4]: khi nghiên cứu tác dụng của một số Phytonciden và thuốc hóa học trị liệu với E.coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng và cho biết tỏi và hẹ... đôi khi có hội chứng sưng phổi nhẹ Cơ tim nhão, lách không sưng nhưng có thể bị teo 2.1.2.5 Biện pháp phòng trị bệnh * Phòng bệnh - Phòng bệnh bằng vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng 14 Thực hiện tốt khâu vệ sinh (chuồng trại, các thiết bị, dụng cụ ở chuồng nuôi lợn đẻ) nhằm hạn chế E.coli gây bệnh, đảm bảo độ thông thoáng hợp lý để duy trì nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho lợn ở từng giai đoạn,... dùng trong điều trị bệnh phân trắng lợn con 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành theo nguyên tắc các đàn lợn con đồng đều về tuổi và điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng Lợn con bị tiêu chảy được đánh dấu từng con để theo dõi và điều trị Hàng ngày theo dõi lợn vào buổi sáng sơ m và buổi chiều trước và sau khi dùng thuốc điều trị Các

Ngày đăng: 29/11/2016, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan