Tình hình bệnh cầu trùng và hội chứng tiêu chảy ở lợn con dưới 21 ngày tuổi tại trang trại chăn nuôi lợn Bình Minh Mỹ Đức Hà Nội và biện pháp phòng trị.

77 501 0
Tình hình bệnh cầu trùng và hội chứng tiêu chảy ở lợn con dưới 21 ngày tuổi tại trang trại chăn nuôi lợn Bình Minh  Mỹ Đức  Hà Nội và biện pháp phòng trị.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VIẾT YÊN Tên đề tài: “TÌNH HÌNH BỆNH ĐƢỜNG TIÊU HÓA Ở LỢN CON GIAI ĐOẠN - 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI LỢN BÌNH MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: CHÍNH QUY Chuyên ngành: THÚ Y Khoa: CHĂN NUÔI THÚ Y Khóa học: 2011 - 2016 THÁI NGUYÊN, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VIẾT YÊN Tên đề tài: “TÌNH HÌNH BỆNH CẦU TRÙNG VÀ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON DƢỚI 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI LỢN BÌNH MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: CHÍNH QUY Chuyên ngành: THÚ Y Khoa: CHĂN NUÔI THÚ Y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS ĐẶNG XUÂN BÌNH THÁI NGUYÊN, 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhận dạy bảo tận tình thầy, cô giáo Nhờ vậy, thầy cô giáo trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật đạo đức tư cách người cán tương lai Thầy cô trang bị cho đầy đủ hành trang lòng tin vững bước vào đời, vào sống nghiệp sau Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng thân, nhận bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đặng Xuân Bình, với giúp đỡ cán xã Phù Lưu Tế, gia đình bác Nguyễn Sĩ Bình giúp hoàn thành khóa luận Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc quan tâm giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đặng Xuân Bình trực tiếp hướng dẫn để hoàn thành khóa luận Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn cán xã Phù Lưu Tế, gia đình bác Bình bạn bè đồng nghiệp giúp hoàn thành tốt khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên Dƣơng Viết Yên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 33 Bảng 4.2: Lịch sát trùng trại lợn nái 41 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 42 Bảng 4.4 Tình hình bệnh tiêu hóa lơn Trại từ tháng đến tháng năm 2015 43 Bảng 4.5: Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa lợn theo lứa tuổi 44 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh đường tiêu hóa theo tháng 47 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh tiêu hóa theo tình trạng vệ sinh 50 Bảng 4.8 Kết kiểm tra số triệu chứng lâm sàn bệnh tích lơn mắc bệnh tiêu hóa 51 Bảng 4.9 Tỉ lệ lợn chết mắc bệnh đường tiêu hóa 53 Bảng 4.10 Phác đồ điều trị hai lô thí nghiệm 56 Bảng 4.11 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn hai loại thuốc CP Nor 100 Nova Amcoli 56 Bảng 4.12 Phác đồ điều trị cầu trùng loại thuốc 57 Bảng 4.13 Kết điều trị sử dụng phác đồ 57 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT E.coli : Escherichia coli KHKT : khoa học kỹ thuật CS : Cộng HCTC : Hội chứng tiêu chảy CT : Cầu trùng Nxb : Nhà xuất Pp : powerpoint Ctv : Cộng tác viên TB : Trung bình UBND : Uỷ ban nhân dân RLSS : Rối loạn sinh sản LMLM : Lở mồm long móng STT : Số thứ tự iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học sở thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.2 Hội chứng tiểu chảy lợn sau sinh đến 21 ngày tuổi 2.1.2.1 Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy từ - 21 ngày tuổi 2.1.2.2 Cơ chế hậu HCTC 2.1.2.3 Các biện pháp phòng điều trị hội chứng tiêu chảy 12 2.1.3 Bệnh cầu trùng lợn từ ngày tuổi tới 21 ngày tuổi 15 2.1.3.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn bị bệnh cầu trùng 15 2.1.3.2 Các phương pháp chẩn đoán bệnh cầu trùng lợn 17 2.1.3.3 Phòng bệnh cầu trùng 18 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.1.1 Hội chứng tiêu chảy lợn từ ngày tuổi đến 21 ngày tuổi 19 2.2.1.2 Bệnh cầu trùng lơn từ ngày tuổi đến 21 ngày tuổi 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.2.2.1 Hội chứng tiêu chảy lợn từ ngày tuổi đến 21 ngày tuổi 25 v 2.2.2.2 Bệnh cầu trùng lợn từ ngày tuổi đến 21 ngày tuổi 26 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp xác định tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa 31 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu biểu lâm sàng bệnh đường tiêu hóa 32 3.4.3 Tỷ lệ mắc bệnh 32 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 33 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 33 4.1.1 Công tác phòng trị 33 4.1.2 Công tác chăn nuôi sở 37 4.1.3 Công tác thú y 41 4.1.4 Công tác khác 42 4.2 Kết nghiên cứu 43 4.2.1 Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa trang trại chăn nuôi lợn Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội 43 4.2.2 Tình hình bệnh đường tiêu hóa lợn theo ngày tuổi 43 4.2.3 Kết điều tra tình hình nhiễm bệnh tiêu hóa lơn theo tháng 47 4.2.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường tiêu hóa theo tình trạng vệ sinh thú y 49 4.2.5 Biểu lâm sàng lơn nhiễm bệnh tiêu hóa 51 4.2.6 Điều tra tỉ lệ lơn chết mắc bệnh đường tiêu hóa 53 vi 4.2.7 Đánh giá khả điều trị bệnh đường tiêu hóa lơn theo số phác đồ kháng sinh sở 55 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt II Tài liệu nước PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần đây, với phát triển nhiều ngành kinh tế, ngành chăn nuôi thú y phát triển mạnh mẽ đem lại thay đổi tích cực số lượng lẫn chất lượng thực phẩm cho nhu cầu nước, mà góp phần thu ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, góp phần đưa kinh tế nước ta ngày phát triển Ngành chăn nuôi thú y nói chung, ngành chăn nuôi lợn nói riêng nghề có truyền thống lâu đời phổ biến nhân dân ta Ngành chăn nuôi lợn phát triển số lượng, chất lượng đàn lợn sở vật chất phục vụ chăn nuôi, tất mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm cho nhu cầu tiêu dùng người dân nước xuất Tuy nhiên, với số lượng đàn nuôi ngày lớn, mật độ lợn chuồng nuôi ngày đông cộng với ảnh hưởng liên tục yếu tố khác như: thời tiết, khí hậu, đất đai, không khí, nguồn nước,… nên vấn đề dịch bệnh có biến đổi khó lường đặc biệt bệnh đường tiêu hóa lợn ngày tăng lên Biện pháp hiệu thực vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng, với việc sử dụng vaccine phòng bệnh sử dụng loại kháng sinh để điều trị bệnh cách kịp thời hợp lý Bệnh cầu trùng hội chứng tiêu chảy bệnh có nhiều nguyên nhân gây như: Vi khuẩn, virut, ký sinh trùng,… gây ảnh hưởng đến chức tiêu hóa lợn Mặc dù, tỷ lệ chết không cao bệnh lại làm suy giảm suất chăn nuôi lợn nhiễm bệnh sinh trưởng chậm, làm tiêu tốn thức ăn Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình bệnh cầu trùng hội chứng tiêu chảy lợn 21 ngày tuổi trang trại chăn nuôi lợn Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội biện pháp phòng trị 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh đường tiêu hóa doanh nghiệp chăn nuôi lợn Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội - So sánh hiệu số phác đồ điều trị thực tế sở 1.3 Ý nghĩa khoa học sở thực tiễn - Các kết nghiên cứu đề tài sở khoa học góp phần phục vụ cho nghiên cứu hội chứng tiêu chảy lợn - Các kết nghiên cứu phòng trị bệnh góp phần phục vụ trực tiếp vào công tác sản xuất doanh nghiệp chăn nuôi lợn chăn nuôi lợn Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội để kiểm soát khống chế bệnh đường tiêu hóa lợn 55 thức ăn bên Tỷ lệ lợn chết hội chứng tiêu chảy thấp giai đoạn chiếm 4,17% giai đoạn lợn sống hoàn toàn phụ thuộc vào sữa mẹ, sữa mẹ đáp ứng đủ cho lợn sinh trưởng phát triển bình thường Mặt khác giai đoạn này, lợn hấp thu lượng kháng thể có hàm lượng cao sữa đầu, lợn miễn dịch thụ động, chống lại tác nhân bất lợi từ môi trường Hơn nữa, hàm lượng sắt tích luỹ thể từ thời kỳ bào thai, hàm lượng sắt cung cấp từ sữa đầu hàm lượng sắt bổ sung từ vào sau - ngày tuổi, đảm bảo cho lợn phát triển bình thường - Bệnh cầu trùng Số lượng lượng lợn chết bệnh cầu trùng gây tỷ lệ thuận với tỷ lệ chết hội chứng tiểu chảy gây ra.điều cho thấy ảnh hưởng điều kiện chăm sóc sinh thú y ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ chết hai bệnh Nguyễn Thị Kim Lan (2008) [22] nghiên cứu tổng hợp kết nghiên cứu cho biết: Bệnh cầu trùng gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi lợn lý sau: - Tỷ lệ chết cao lợn (tỷ lệ chết từ 10 - 20%) - Giảm tốc độ sinh trưởng, tăng trọng - Tiêu tốn thức ăn chi phí khác tăng cao như: chi phí thuốc điều trị, thuốc sát trùng, chăm sóc nuôi dưỡng 4.2.7 Đánh giá khả điều trị bệnh đường tiêu hóa lơn theo số phác đồ kháng sinh sở - Hội chứng tiêu chảy Điều trị lợn nhiễm hội chứng tiêu chảy qua hai phác đồ điều trị tóm tắt bảng sau 56 Bảng 4.10 Phác đồ điều trị hai lô thí nghiệm STT Diễn giải Số lợn điều trị Đơn vị tính Liều lượng ml 47 50 CP Nor 100 Nova Amcoli 1ml/ - 10kg thể trọng 1ml/ - 10kg thể trọng Tiêm bắp thịt ngày Cách sử dụng Thuốc bổ trợ Phác đồ Thuốc sử dụng Phác đồ Tiêm bắp thịt ngày lần lần ngày liên tục ngày liên tục ml MD ADE - B.Complex 1ml/ 10kg thể trọng Qua bảng cho thấy phác đồ điều trị điều sử dụng loại kháng sinh khả điều trị cao với số lượng lợn điều trị khác Thực tế cho kết điều trị sau Bảng 4.11 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn hai loại thuốc CP Nor 100 Nova Amcoli STT Phác đồ điều trị Số lợn Số ngày điều trị điều trị (con) (ngày) CP Nor 100 47 Nova Amcoli 50 Liều lƣợng (ml) 1ml/ - 10kg thể trọng 1ml/ - 10kg thể trọng Số lợn khỏi bệnh Tỷ lệ (con) (%) 43 91,49 48 96 Qua bảng 4.11 ta thấy Việc sử dụng phác đồ điều trị khác cho kết khác Trong phác đồ sử dụng, phác đồ cho tỷ lệ khỏi bệnh cao 96% Khi điều trị phác đồ 1, tỷ lệ khỏi bệnh thấp đạt 91,49% Phác đồ 57 có hiệu rõ rệt phác đồ Trên sở đó, mạnh dạn khuyến cáo sử dụng phác đồ để điều trị hội chứng tiêu chảy lợn - Cầu trùng lợn Trong trình thực tập thực phác đồ điều trị khác kết thống kê bảng sau: Bảng 4.12 Phác đồ điều trị cầu trùng loại thuốc STT Diễn giải Đơn vị tính Phác đồ Phác đồ Phác đồ 20 20 20 Số lợn điều trị Thuốc sử dụng Nova-coc Liều lượng ml 1ml/8 - 10kg 1ml/ - 10kg thể trọng thể trọng lần/ ngày 1lần/ngày Uống ngày ngày liên tục liên tục Cách sử dụng Toltrazuril 5% Baycox Thuốc bổ trợ ml 1ml/ -10kg thể trọng 1lần/ngày ngày liên tục MD ADE - B.Complex 1ml/ 10kg thể trọng Bảng 4.12 cho thấy việc thí nghiệm loại thuốc khác việc điều trị bệnh cầu trùng lợn với phác đồ điều trị khác Kết thực tế Bảng 4.13 Kết điều trị sử dụng phác đồ Số lơn Thuốc điều trị điều trị (con) Sau dùng thuốc Hiệu lực điều trị với cầu trùng Số lợn Số lợn Tỷ lệ Cƣờng độ nhiễm cầu bệnh bệnh nhiễm trùng (con) (con) (%) Nova-coc 20 + 12 60,00 Toltrazuril 5% 20 + 14 70,00 Baycox 20 + 13 65,00 Qua bảng số liệu sử dụng phác đồ cho thấy phác đồ sử dụng thuốc 58 toltrazuril đạt hiệu điều trị cao chiếm 70,00% đạt hiệu thấp Nova-coc chiếm 60,00% đạt tỷ lệ trung bình Baycox chiếm tỷ lệ 65,00% sở việc ưu tiên sử dụng Toltrazulil để điều trị cầu trùng sử dụng rộng rãi trại chăn nuôi Bình Minh 59 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Hội chứng tiêu chảy Kết điều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn trại lợn Bình Minh xã Phù Lưu Tế, Mỹ Đức, Hà Nội cho thấy: + Lợn 21 ngày tuổi mắc tiêu chảy chết tiêu chảy với tỷ lệ cao Tỷ lệ mắc chết tiêu chảy thấp lứa tuổi từ sơ sinh đến ngày tuổi, cao lứa tuổi từ đến 14 ngày tuổi + Tháng tháng có tỷ lệ mắc cao giảm xuống vào tháng tháng + Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh tốt thấp lợn nuôi điều kiện chăm sóc, vệ sinh + Đối với lợn tiêu chảy, triệu chứng điển hình để phát bệnh, triệu chứng phân loãng, tanh, khẳm, màu trắng, vàng hay nâu, có lẫn bọt khí lổn nhổn phân Tỷ lệ lợn mắc bệnh có triệu chứng cao + Tại lô có điều kiện chăn sóc ,vệ sinh thú y tốt tỷ lệ chết thấp chiếm 0,57 % ngược lại + Điều trị thử nghiệm cho thấy: Phác đồ sử dụng Nova Amcoli có hiệu điều trị bệnh tiêu chảy cao với tỷ lệ khỏi 96% Phác đồ sử dụng CP Nor 100 có hiệu điều trị bệnh tiêu chảy thấp với tỉ lệ khỏi 91,49% 60 - Bệnh cầu trùng Qua kết nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng đàn lợn nuôi trại chăn nuôi BÌNH MINH, kết nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý lợn bệnh, rút số kết luận sau: + Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn từ sơ sinh đến tuần tuổi ô chuồng cho thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng thấp, cường độ nhiễm cầu trùng lợn chủ yếu cường độ nhẹ trung bình Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng khác lứa tuổi lợn, thấp giai đoạn lợn từ sơ sinh - tuần tuổi, cao giai đoạn tuần tuổi, giảm dần lợn - tuần - tuần tuổi + Tỷ lệ mắc cầu trùng cao tháng tháng điều kiện khí hậu phù hợp với noãn nang cầu trùng phát triển + Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn tỷ lệ nghịch tình trạng vệ sinh thú y, lợn nuôi tình trạng vệ sinh thú y tốt tỷ lệ nhiễm cầu trùng thấp ngược lại + Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn mắc bệnh cầu trùng là: giảm ăn bỏ ăn, da khô lông xù, chậm lớn, vật bệnh có biểu ỉa chảy, phân màu từ vàng xám đến xanh nước xi măng + Cả loại thuốc Nova-coc, Toltrazuril 5% Baycox có tác dụng điều trị bệnh cầu trùng lợn đạt hiệu cao Toltrazuril 5%.Trong trình điều trị, cần kết hợp bổ sung chất điện giải, vitamin nhằm nâng cao sức đề kháng lợn Ngoài ra, cần ý đến công tác vệ sinh chuồng trại 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập ngắn nên số vấn đề liên quan cần giải đề tài chưa tiến hành được, mong tiếp tục nghiên cứu: - Nghiên cứu tình hình dịch bệnh chung đàn lợn nuôi trại 61 - Nghiên cứu để đưa quy trình vệ sinh chăm sóc để hạn chế tới mức tối đa hội chứng tiêu chảy đàn lợn theo mẹ nuôi trại - Có thể sử dụng rộng rãi phác đồ sử dụng Nova Amcoli điều trị bệnh tiêu chảy lợn -Từ kết nghiên cứu số đặc điểm bệnh cầu trùng, kết thử nghiệm thuốc điều trị bệnh kế thừa kết nghiên cứu Lê Minh cs (2008) [19], đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng lợn sau: Điều trị triệt lợn mắc bệnh loại thuốc: Nova-coc, Toltrazuril Baycox.ưu tiên sử dụng Toltrazuril Khi điều trị lợn mắc bệnh cầu trùng cần ý bổ sung chất điện giải, vitamin nhằm nâng cao sức đề khác Trên điều tra sơ tình hình bệnh cầu trùng hội chứng tiêu chảyntrên đàn lợn trại chăn nuôi Bình Minh Do kiến thức hạn chế nên mong có nghiên cứu sâu sắc TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Vũ Triệu An (1978), Đại cương sinh lý bệnh, Nxb Y học Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Nguyệt Cầm (2006), Tình hình dịch bệnh kết bước đầu áp dụng lịch tiêm phòng đàn lợn xã Vĩnh Lâm huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Cừ (1975), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Minh Chí (1995), Bệnh tiêu chảy gia súc, Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 20 - 22 Phạm Văn Chức cs (1991), Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất vacxin phòng chống bệnh cầu trùng gà phương pháp chiếu xạ tia gama, báo cáo khoa học hội nghị khoa học kỹ thuật thú y tỉnh phía nam Trương Văn Dung cs (2002), Cẩm nang chẩn đoán bệnh gia súc Việt Nam, Viện Thú y quốc gia, tr 137 Bạch Mạch Điều, Phan Lục cs (1999), Kết nghiên cứu tìm biện pháp thích hợp phòng bệnh cầu trùng gia cầm, Báo cáo thông báo khoa học năm 1999 - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Viện Chăn nuôi Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt (1966), Bệnh lợn ỉa cứt trắng, Nxb Nông nghiệp, tr - 30 10 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Phương (1997),Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Tập (Phần động vật chân đốt nguyên bào), Viện Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr.383 12 Lâm Thị Thu Hương (2004), Tình hình nhiễm số loài cầu trùng đường ruột lợn, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 11(1): 26 - 32 13 Phạm Hùng, Đỗ Văn Khiên, Dư Đình Quân, Võ Thành Thìn, Đỗ Thanh Tâm, Lê Thị Sương (2002-2003), Sự biến động hàm lượng kháng thể thụ động chống lại vius dịch tả lợn lợn con, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 18 - 23 14 Hoàng Văn Hoan, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thị Tuyết, Nguyễn Thị Bích Thủy (2002-2003), Nghiên cứu chế phẩm kháng sinh tổng hợp Enrofloxin để phòng điều trị bệnh nhiễm khuẩn gây hội chứng tiêu chảy lợn, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 329 - 343 15 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp 16 M.philipcinec, Vũ Khắc Hùng (2002-2003), “Nghiên cứu so sánh yếu tố độc lực chủng E Coli phân lập từ lợn bị bệnh tiêu chảy Cộng hòa Slovakia”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Văn Nam, Trần Đình Bình (1998), Hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà (1989), Nghiên cứu vaccine đa giá Salco Phòng bệnh 19 Lê Minh cs (2008), Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng lợn số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 15 (2): 63 - 67 20 Nguyễn Thị Kim Lan Trần Thu Nga (2005), “Một số đặc điểm dịch tễ vai trò cầu trùng hội chứng tiêu chảy lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 12 (4): 40 - 46 21 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hóa hôi chứng tiêu chảy lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 13(3): 36 - 40 22 Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng thú y (dùng cho học viên cao học, chuyên ngành thú y) 23 Phạm Sỹ Lăng (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị 24 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phòng tri”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (6), tr 80 - 85 25 Hồ Văn Nam cs (1997), Giáo trình chẩn đoán lâm sàng thú y, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 26 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo, Vũ Ngọc Quý (2002 2003), Kết điều tra tình hình tiêu chảy lợn theo mẹ số trại miền bắc Việt Nam, xác định tỷ lệ kháng kháng sinh yếu tố gây bệnh chủng E Coli phân lập được, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần Thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 106 - 119 27 Lê Hữu Phước (1997), “Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm không khí đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng”, Tạp chí khoa học thú y, tập 28 Đỗ Ngọc Thúy, Darren Trott, Ian Wilkie, Cù Hữu Phú (2002-2003), Đặc tính kháng nguyên vai trò gây bệnh vi khuẩn Enterotoxigenic escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 59 - 69 29 Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 26 - 27 30 Nguyễn Thiên Thu, Nguyễn Văn Quang, Lê Văn Tạo, Đào Duy Hưng, Lê Lập, Lê Thị Thi, Lê Thị Mỹ, Nguyễn Thị Xuân Hằng (2002-2003), Nghiên cứu sản xuất kháng thể khác loài từ lòng đỏ trứng gà phòng trị bệnh ỉa chảy E Coli Salmonella lợn con, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 69 - 79 31 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng phi lâm sang trâu viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Hà Nội, tr 20 - 32 II Tài liệu nƣớc 32 Bertschinger, (1999), Escherichia coli infection, In Diseases of swine, pp 431 - 468 33 Laval.A Incidence dese enterites duporc, Báo cáo "Hội thảo thú y bệnh lợn Cục thú y tổ chức Hà Nội ngày 14/11/1997 34 Grigg, D.J, M.C.Hall, Y.F.Jin, and I.J V.piddock (1994) Quinolon resistance in Veterinary Isotales of Salmonella, J.Antinicrobiological Chemotherapy JJ, pp 1173-1189 35 Plonait H, Bickhardt (1997), Salmonellosis infection and salmonellosw Lehrbuchder Schwine Kran Kheiten, Parey Buchverlag, Berlins, pp.334 – 338 36 Bachman(1930), Immunity in experimental coccidiosis of rabbits, Amer.7.Hyg12, pp 641 37 Bhutei (1995).,Addition details of the life history of E.necatrix, veterinary Review-Kathmadu, pp 17-23 38 Chae C (1998), Diarrhea in nursing piglets associated with coccidiosis; prevalence, microscopic lesions and coexisting mocroorganisms Vet rec, pp 417-420 39 Ellis (1986),Studies of the Vaibitily of the Oocyst of Eimeria tenella, with particular reference to condition of incubation, cornell Vet 28, pp 267 40 Goodrich, (1994) Coccidiosis Oocysts parastology, pp 36-72 41 Horton Smith (1963),The divelopment of Eimeria necatrix, parasitology, pp 401-405 42 Johannes Kaufman (1996), Parasitic infections of domestic animals, Brirkhauser Verlag, Berlin (coccidiosis of pig) 43 Levine (1985) Veterinary protozoology, The lowa State University Pres Ames, Iowa, USA 44 Long cs (1979), The effect of some Anticoccidial drugs on the development of immunity to the coccidiosis in field and Laboratory condition, Houghton poultry research station, houghton Hutingdon, Cambs England, Avian pathology, pp 453-467 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Ảnh Phân lợn mắc hội chứng tiêu chảy Ảnh Phân lợn mắc cầu trùng Ảnh Lợn mắc hội chứng tiêu chảy Ảnh Lợn mắc bệnh cầu trùng Ảnh Lô sau điều trị khỏi bệnh đƣờng tiêu hóa Ảnh Thuốc điều trị bệnh cầu trùng toltrazuril Ảnh Lô trƣớc điều trị bệnh đƣờng tiêu hóa Ảnh Thuốc điều trị hội chứng tiêu chảy NOR 100 Ảnh Điều trị heo mắc bệnh đƣờng tiểu hóa Ảnh 10 Khiêng đan chuồng đẻ Ảnh 11 Lắp máng cho lợn tập ăn Ảnh 12 Vệ sinh chuồng heo đẻ

Ngày đăng: 29/11/2016, 08:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan