Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại của gia đình ông đặng đình dũng huyện lương sơn tỉnh hòa bình và một số phương pháp điều trị

72 427 0
Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại của gia đình ông đặng đình dũng huyện lương sơn   tỉnh hòa bình và một số phương pháp điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH TIẾN DŨNG Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI ÔNG ĐẶNG ĐÌNH DŨNG HUYỆN LƢƠNG SƠN TỈNH HÕA BÌNH VÀ MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH TIẾN DŨNG Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI ÔNG ĐẶNG ĐÌNH DŨNG HUYỆN LƢƠNG SƠN TỈNH HÕA BÌNH VÀ MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K43 - TY - N02 Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS MAI ANH KHOA THÁI NGUYÊN, 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành khóa luận mình, nhận bảo tận tình thầy hướng dẫn TS Mai Anh Khoa, giúp đỡ Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi thú y trang trại chăn nuôi lợn gia công công ty Charoen Pokphand Việt Nam Tôi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Mai Anh Khoa tận tình trực tiếp hướng dẫn thực thành công khóa luận Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Công ty Cổ phần chăn nuôi Charoen Pokphand Việt Nam, chủ trang trại toàn thể anh chị em công nhân trang trại gia đình ông Đặng Đình Dũng hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm , theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn tất cả! Thái Nguyên,1 tháng 12 năm 2015 Sinh viên Đinh Tiến Dũng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu chẩn đoán viêm tử cung 20 Bảng 4.1: Cơ cấu đàn lợn 1.200 nái trại Đặng Đình Dũng 36 Bảng 4.2 Lịch sát trùng trại lợn nái 36 Bảng 4.3 Lịch phòng bệnh vacxin cho đàn lợn 39 Bảng 4.4 Lịch phòng bệnh thuốc cho đàn lợn 40 Bảng 4.5 Kết công tác phục vụ sản xuất 44 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua lứa đẻ 45 Bảng 4.7 Tỷ lệ viêm tử cung giai đoạn 46 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn sinh từ lợn nái bình thường lợn nái bị viêm tử cung 48 Bảng 4.9 So sánh số tiêu lâm sàng lợn khỏe lợn bị viêm tử cung 50 Bảng 4.10 Kết điều trị viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 53 Bảng 4.11 Quy trình phòng bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản 54 Bảng 4.12 Kết thử nghiệm quy trình phòng bệnh viêm tử cung 56 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua lứa đẻ 45 Hình 4.2 Tỷ lệ mắc viêm tử cung qua hai giai đoạn 47 Hình 4.3 Tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn sinh từ lợn nái bình thường lợn nái bị viêm tử cung 49 Hình 4.4 Biểu đồ thể hiệu phác đồ điều trị 53 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CP : Charoen Pokphand Cs : Cộng MMA : Mastitis Metritis Agalactia ( Hội chứng viêm vú, viêm tử cung sữa) LH : Lutein Hormone FSH : Folliculo Stimulin Hormone PGF2α : Prostaglandin F2α v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cấu tạo quan sinh sản số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 2.1.1.1 Cấu tạo quan sinh sản lợn nái 2.1.2 Bệnh viêm tử cung lợn nái 14 2.1.2.3 Các thể viêm tử cung 17 2.1.2.4 Chẩn đoán viêm tử cung lợn nái 19 2.1.2.5 Một số hiểu biết phác đồ điều trị 21 2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung giới nước 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung giới 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung nước 24 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1.Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.2.2 Thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung cho lợn 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 29 3.3.1 Phương pháp xác định tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái ngoại 29 vi 3.3.2 Quy định số yếu tố dịch tễ 31 3.3.3 Phương pháp xác định mối quan hệ bệnh viêm tử cung lợn mẹ với hội chứng tiêu chảy lợn 31 3.3.4 Phương pháp xác định hiệu phác đồ 31 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 34 4.1.1 Công tác vệ sinh, chăm sóc, phòng bệnh cho đàn lợn 34 4.1.2 Kết công tác chẩn đoán điều trị bệnh 41 4.1.3 Công tác khác 43 4.2 Kết khảo sát thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản 44 4.2.1 Kết khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 44 4.2.2 Kết khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giai đoạn 46 4.2.3 Mối quan hệ bệnh viêm tử cung lợn mẹ với hội chứng tiêu chảy lợn 48 4.2.4 Kết theo dõi số tiêu lâm sàng lợn bình thường lợn bị viêm tử cung 50 4.2.5 Kết thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản 51 4.2.6 Kết thử nghiệm quy trình phòng bệnh viêm tử cung lợn nái 53 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, chất lượng nhu cầu sống tăng lên không ngừng, kéo theo nhu cầu số lượng chất lượng thịt tăng cao Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành chăn nuôi lợn có bước phát triển mạnh.Những sảm phẩm từ chăn nuôi lợn trở thành hàng hóa tiêu thụ nước xuất góp phần tăng thu nhập cho người chăn nuôi Trong chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 ngành chăn nuôi tổ chức lại theo hướng gắn với thị trường, đảm bảo an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y cải thiện điều kiện an sinh xã hội, nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu vệ sinh an toàn thực phẩm Nhiều vùng chăn nuôi chuyển dần phương thức chăn nuôi lợn truyền thống tận dụng phụ phẩm nông nghiệp sang chăn nuôi lợn ngoại theo hình thức nuôi công nghiệp Sản phẩm ngành phục vụ cho nhu cầu nước mà mở rộng xuất Vấn đề cần quan tâm lớn cho phát triển chăn nuôi nói chung chăn nuôi heo nói riêng tình trạng bệnh xảy thường xuyên gây tổn thất lớn cho người chăn nuôi mà nguyên nhân chủ yếu thuộc kỹ thuật người chăn nuôi Người chăn nuôi lợn phải đối diện với nhiều dịch bệnh nguy hiểm như: bệnh lở mồm long móng, bệnh tai xanh, bệnh dịch tả, bệnh tụ huyết trùng Các dịch bệnh xảy đàn lợn, đặc biệt lợn nái gây ảnh hưởng lớn tới suất chăn nuôi Đối với đàn lợn nái ngoại nuôi theo phương thức công nghiệp bệnh đường sinh sản phổ biến, khả thích nghi đàn nái ngoại với điều kiện khí hậu nước ta Mặt khác trình đẻ vi khuẩn như: Streptococcus, Staphylococcus, E.coli có nhiều điều kiện để xâm nhập vào thể lợn gây nên số bệnh như: nhiễm trùng sau đẻ, viêm âm đạo, âm môn đặc biệt hay gặp bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao Bệnh viêm tử cung làm ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ mà nguyên nhân làm cho chất lượng đàn giống bị ảnh hưởng Nếu không điều trị kịp thời, kế phát viêm vú, sữa, nặng dẫn tới rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc chết Những vấn đề cho thấy việc nghiên cứu để tìm nguyên nhân đưa biện pháp phòng, trị bệnh viêm tử cung cần thiết để góp phần nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái ngoại đồng thời bổ sung vào tài liệu nghiên cứu lĩnh vực sinh sản đàn lợn nái ngoại Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung trang trại gia đình ông Đặng Đình Dũng Huyện Lương Sơn Tỉnh Hòa Bình 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục đích đề tài Nghiên cứu tình hình mắ bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trại lợn ông Đặng Đinh Dũng huyện Lương Sơn Tỉnh Hòa Bình Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo tháng,mùa năm số phương pháp phòng điệu trị bệnh lợn nái sinh sản đem lại hiệu kinh tế cao chất lượng chăn nuôi tốt 1.2.2.Yêu cầu đề tài Chăn nuôi lợn nghề truyền thống hàng triệu người nông dân việt nam song công tác chăm sóc, quản lý ,phòng trị bệnh chưa tốt, hiểu biết khoa học hạn chế khả tăng đàn phát triển chậm, hiệu kinh tế chưa cao việc “ theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn 50 4.2.4 Kết theo dõi số tiêu lâm sàng lợn bình thường lợn bị viêm tử cung Biể u hiê ̣n lâm sàng là những chỉ tiêu quan tro ̣ng , làm sở ban đầu giúp người chăn nuôi nhận định chẩn đoán xác bệnh mà vật nuôi mắ c Để có cho viê ̣c chẩ n đoán và điề u tri ̣bê ̣nh viêm tử cung có hiê ̣u quả , tiến hành nghiên cứu số biểu lâm sàng 20 lơ ̣n nái khỏe mạnh bình thường và 20 lơ ̣n bi ̣viêm tử cung nuôi điều kiện chuồng trại điều kiện chăm sóc Kế t quả đươ ̣c thể hiê ̣n ở bảng 4.9 sau: Bảng 4.9 So sánh số tiêu lâm sàng lợn bình thường lợn bị viêm tử cung Chỉ tiêu theo dõi Lợn khỏe Lợn bị viêm tử cung ( X ± mX) ( X ± mX) Thân nhiệt (oC) 38,16 ± 0,12 39,12 ± 0,34 Dịch rỉ viêm Không có Có Trắng đục, trắng trong, hồng Màu màu rỉ sắt Mùi Mùi Lượng thức ăn tiêu Ăn hết gần thụ hết phần ăn Phản ứng đau Không đau Bỏ ăn ăn Có phản ứng đau 51 Qua bả ng 4.9 có nhận xét sau bình thường c ó thân nhiê ̣t trung bình là : lơ ̣n nái ở tra ̣ng thái 38,16  0,12 0C Theo Tạ Thị Vịnh, Nguyễn Hữu Nam (2004) [20] cho biế t thân nhiệt bình thường của lơ ̣n khỏe trung bin ̀ h khoảng 38 – 38,5 0C Như kết theo dõi chỉ tiêu thân nhiệt nái biǹ h thường củ a chúng phù hơ ̣p Khi lợn mắc bệnh viêm tử cung, tiêu sinh lý lâm sàng có thay đổi rõ rệt, thân nhiê ̣t ở lơ ̣n bi ̣viêm tử cung tăng lên so với biǹ h thường Cụ thể lơ ̣n bi ̣viêm tử cung thì thân nhiê ̣t trung biǹ h là 39,12 0C, tăng lên 0,96 0C so với lợn bin ̀ h thường Theo Tạ Thị Vịnh, Nguyễn Hữu Nam (2004) [20]; Hồ Văn Nam cs (1997) [9] thân nhiệt tăng lên so với bình thường – 1,5 0C sốt diễn xếp vào loại sốt vừa Mặt khác, thân nhiệt trung bình lợn bị viêm tử cung không vượt ngưỡng thân nhiệt sinh lý lợn cao , điều chứng tỏ lơ ̣n bi ̣số t nhe ̣ và viêm tử cung chủ yế u dạng viêm nội mạc Quá trình viêm xảy khiến cho lợn nái mệt mỏi, chán ăn, chí bỏ ăn Con vật có biểu phản ứng đau không rõ ràng Khi vật cảm thấy đau thường có biểu đứng lên, nằm xuống không yên, thường nằm sấp không muốn cho bú kể lợn kêu rít đòi bú 4.2.5 Kết thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản Chúng tiến hành thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái ba phác đồ: * Phác đồ 1:Nova-Amoxicol(công ty Anova) Thành phần chính: amoxycilln 100.000 mg/kg Colistin triệu IU/kg Liều dùng: Kết hợp : :20ml/con/ngày Thuốc tím: thụt rửa tử cung, ngày lần 52 Cephachlor: Pha với 100ml nước cất bơm vào tử cung, ngày 1lần Bổ sung vitamin ADE tăng cường sức đề kháng 20ml/ con/ ngày Liệu trình: 3-5 ngày liên tục * Phác đồ 2: - Hitamox LA chai 100 ml Thành phần :Amoxylin Liều dùng : 20 ml/con/ngày, tiêm bắp Kết hợp:dùng Oxytocin tiêm da 2ml/con/ngày, dùng 500ml dung dịch Lugol 0,1% thụt vào tử cung, dùng Cephachlor5mg/kg thể trọng pha với 100ml nước cất bơm vào tử cung ngày lần Liệu trình 3-5 liên tục * Phác đồ 3: Vetrimoxin LA Liều dùng : 20ml/con/ngày tiêm bắp Kết hợp : dùng Lutalyze dẫn xuất PGF2α tiêm da 2ml (25mg), tiêm lần; dùng 500ml dung dịch Lugol 0,1%thụt vào tử cungdùng, vàCephachlor 5mg/kg thể trọng pha với 100ml nước cất bơm vào tử cung ngày lần Liệu trình :3-5 ngày liên tục Thử nghiệm thực 84 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung Trong số nái điều trị có nái đẻ lứa đầu lứa đẻ sau Các phác đồ điều trị bố trí thực chia cho cáclô thí nghiệm Các tiêu theo dõi bao gồm: tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị, tỷ lệ động dục trở lại, kết trình bày bảng 4.10 53 Bảng 4.10 Kết điều trị viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Phác đồ Phác đồ Phác đồ Phác đồ Số Số điều Số trị khỏi (con) (con) 24 24 100,00 2,5 ± 0,35 22 91,67 30 30 100,00 3,5 ± 0,45 24 80,00 30 30 100,00 4,0 ± 0, 55 22 73,33 Tỷ lệ Số ngày điều động Tỷ lệ (%) trị ( X ± mx) dục lại (%) (con) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Tỷ lệ động dục trở lại (%) Phác đồ Phác đồ Phác đồ Hình 4.4 Biểu đồ thể hiệu phác đồ điều trị Kết bảng 4.10 hình 4.4 cho thấy: phác đồ thử nghiệm, phác đồ phác đồ có hiệu tốt phác đồ phác đồ có hiệu tốt nhất, thể tiêu: tỷ lệ khỏi bệnh cao 91,67%; số ngày điều trị ngắn 2,5 ngày 54 4.2.6 Kết thử nghiệm quy trình phòng bệnh viêm tử cung lợn nái Bảng 4.11 Quy trình phòng bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản - Bổ sung đầy đủ cân đối thành phần chất - dinh dưỡng phần ăn lợn, đặc biệt Bước 1: Chăm giai đoạn lợn nái mang thai, tránh tình trạng lợn béo sóc nuôi dưỡng gầy - - Cung cấp đầy đủ nước cho lợn - - Thường xuyên dọn vệ sinh chuồng nuôi nhốt lợn nái, phân lợn thải phải thu gom ngay, không để phân lưu chuồng lâu - Chuồng đẻ phải vệ sinh trước - cho lợn vào Lợn nái có dấu hiệu đẻ cần phải vệ sinh phần - thân thể đặc biệt ý vệ sinh vùng mông, âm hộ, bầu Bước 2: Vệ sinh - vú - Khi lợn đẻ có máu, dịch ối chảy cần phải lau nhanh chóng Khi lợn đẻ xong cần phải thu gom thai, lau sàn chuồng đồng thời vệ sinh phần mông, âm hộ, bầu vú - - Trường hợp lợn đẻ khó phải can thiệp tay dụng cụ trợ sản phải tuyệt đối tuân thủ bước vệ sinh sát trùng kỹ thuật tránh làm xây sát niêm mạc đường sinh dục 55 - Sau lợn đẻ tiêm mũi Oxytoxin với liều 6ml/con - Sau lợn đẻ xong tiêm mũi Lutalyse với Bước 3: Dùng thuốc liều 2ml/con - Tiêm cho lợn nái đẻ loại thuốc trợ lực, tăng cường sức đề kháng như: Vitamin C, B.comlex, Canxi B12 - Tiêm phòng đầy đủ loại vacxin phòng bệnh cho lợn theo quy định Bước 4: Công tác- Đảm bảo phối giống kỹ thuật, vô trùng phối giống Bệnh viêm tử cung nhiều nguyên nhân gây có ảnh hưởng lớn đến suất sinh sản lợn nái Chính việc phòng bệnh viêm tử cung khâu quan trọng chăn nuôi lợn nái sinh sản Để phòng bệnh có hiệu cần phải thực đồng thời biện pháp vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng, sử dụng thuốc… Trong khuôn khổ đề tài, tiến hành thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung cho lợn nái theo quy trình sau: Quy trình thử nghiệm lợn nái ngoại lô:lô thí nghiệm 180 lợn nái, 180 lợn nái làm đối chứng Các tiêu theo dõi bao gồm: tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, thời gian động dục trở lại sau cai sữa Kết thử nghiệm trình bày bảng 4.12 56 Bảng 4.12 Kết thử nghiệm quy trình phòng bệnh viêm tử cung Chỉ tiêu Lô Lô thí nghiệm (n = 180) Lô đối chứng (n =180) Lợn nái mắc bệnh Số Tỷ lệ (con) (%) Động dục trở lại Số (con) Tỷ lệ (%) Thời gian động dục trở lại (ngày) 28 15,56 162 90,00 5,5 ± 0,76 56 31,11 166 70,00 6,75 ± 0,97 Qua số liệu bảng 4.12 cho thấy: Khi áp dụng đầy đủ quy trình phòng bệnh làm giảm tỷ lệ mắc viêm tử cung lợn nái xuống 15,56%, thấp so với lô đối chứng (31,11%) Thời gian động dục trở lại sau cai sữa rút ngắn từ 6,75 ngày xuống 5,5 ngày Tỷ lệ động dục trở lại 90%, cao lô đối chứng (70%) Điều chứng tỏ công tác phối giống, vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng sử dụng thuốc quy trình có ảnh hưởng lớn tới việc lợn nái bị mắc bệnh phụ khoa, đặc biệt viêm tử cung khả động dục trở lại sau mắc bệnh lợn nái 57 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu trình thực đề tàichúng rút kết luận sau: - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trại cao lên tới 25,56% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản lứa cao 53,33% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản lứa 1thập 10,00% - Tỷ lệ mắc viêm tử cung giai đoạn sau đẻ 57,17% - Tỷ lệ mắc viêm tử cung giai đoạn chờ phối 42,83% - Tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn sinh từ lợn mẹ mắc viêm tử cung cao 63,04% - Bệnh thường tập trung nái đẻ lứa đầu, nái đẻ nhiều lứa giai đoạn sau đẻ thường mắc thể viêm nội mạc tử cung Bệnh viêm tử cung lợn nái điều trị có kết cao biện pháp: sử dụng kháng sinh Nova-Amoxicol(công ty Anova) Thành phần chính: amoxycilln 100.000 mg/kg, Colistin triệu IU/kg - Quy trình phòng bệnh tổng hợp có tác dụng tốt việc hạn chế tỷ lệ mắc viêm tử cung đàn lợn nái, tăng tỷ lệ động dục trở lại tăng tỷ lệ đậu thai sau lần phối đầu 58 5.2 Đề nghị Để nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trại, có đề nghị sau: - Đề nghị nâng cao quy trình vệ sinh chăm sóc cho đàn nái sinh sản để hạn chế khả mắc bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh viêm tử cung - Thí nghiệm nghiên cứu hai giống lợn ngoại Landrace Yorkshire Kết thu bước đầu, cần tiếp tục nghiên cứu giống lợn khác để có kết khách quan toàn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2005) Giáo trình bệnh gia súc, Nxb nông nghiệp Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Khoa học Kỹ thuật Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Phạm Hữu Doanh (1995), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại ngoại chủng, Tạp chí chăn nuôi số Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dương (1997), Công nghê ̣ sinh sản chăn nuôi bò, Nxb Nông nghiệp Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng Madec.F, Neva.C (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp 10 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đoán lâm sàng thú y , Nxb Nông nghiệp 11.Lê Văn Năm (1997), Kinh nghiệm phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp 12 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp 13 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp 14 Nguyễn Văn Thanh (1999), Một số tiêu sinh sản bệnh đường sinh dục thường gặp đàn trâu tỉnh phía bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi ĐBSH thử nghiệm điều trị, Tạp chí KHKT thú y, tập 10 16 Nguyễn Văn Thanh (2007), Mối liên hệ bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại với hội chứng tiêu chảy lợn bú mẹ thử nghiệm biện pháp phòng trị, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập 17 Phạm Chí Thành (1997), Thông tin khoa học kỹ thuật, Nxb Khoa học Kỹ thuật 18 Đặng Đình Tín (1985), Giáo trìnhsản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường ĐH NNI - Hà Nội 19 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông nghiệp 20 Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnh sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 21 Tạ Thị Vịnh, Nguyễn Hữu Nam (2004), Bài giảng bê ̣nh lý – phầ n bê ̣nh lý 1, Trường Đa ̣i ho ̣c Nông nghiê ̣p Hà Nô ̣i 22.Sobko.A.I, GaDenko.N.I (1978), Trần Hoàng, Phan Thanh Phượng dịch, Cẩm nang bệnh lợn, Tập Nxb Nông nghiệp II Tài liệu tiếng nƣớc 23.Arthur G.H (1964), Wrights Veterinary obsterics, The Williams and Wilkins Company 23 Bane.A (1986), Control and Prevention of infherited disorder causing infertility, Technical Managemen A.I Programmes Swisdish University of Agricultural sciences Uppsala Sweden 24 Black W.G (1983), Inflammatory response of the bovine endometrium, Am Jour Vet Res 25 Debois.C.H.W (1989), Endometritis and fertility in the cow, Thesis, Utrecht 26 Mekay.W.M (1975), The use of antibiotics in animal feeds in the United Kingdom, The impact and importande of legislative controls Worlds pautry, Sciences jounal 31 116 – 28 (A rejoinder to the oreview of Smith Sebelow, Arguing Strongly that there is no Cause for concern) 27 Paul Hughes, James Tilton (1996), Maximising pigs production and reproduction, Compus, Hue University of Agricultural and Forestry, September 28 Sttergren I (1986), Cause of infertility in femal reproduction system, Tecnical Management A.I Programmes 29 Yao-Ac (1989), Changes in reproductive organs that lead to infertility and the relative effectiveness, Magyar allatorvosok Lapja MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Lợn bị mắc bệnh viêm tử cung Thụt rửa viêm tử cung Thuốc điều trị bệnh viêm tử cung Xuất heo Khai thác tinh

Ngày đăng: 29/11/2016, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan