giáo án sh 10 (rất hay)

78 1.1K 3
giáo án sh 10 (rất hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 - Tiết (PPCT):1 NS: 10-8-2008 PHẦN I:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1 : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I./ Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nêu được các cấp độ tổ chức của thế giới sống từ đơn giản đến phức tạp - Giải thích được tại sao tế bào là đơn vò cơ bản và đơn vò tổ chức thấp nhất trong thế giới sống - Giải thích được nguyên tắc tổ chức thư bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện PP tự học II./ Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bò của giáo viên: Hình vẽ 1 SGK trang 7 phóng lớn, Tranh về TB, tim, HST 2. Chuẩn bò học sinh: III./ Tiến trình bài học: 1. Ổn đònh: ghi vắng lí do 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: - GV hỏi: Tất cả các SV khác nhau trên trái đất đều có đặc điểm chung nhất là gì? - Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và tóm tắt: Tất cả các SV đều cấu tạo từ tế bào( trừ virus).Tế bào là cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống, ngoài ra trong thế giới sống còn có những cấp tổ chức chính nào, giữa chúng có mối quan hệ ra sao? Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống là gì?Đó là nội dung của bài học hôm nay. I.CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Y/c HS quan sát hình 1, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Kể tên các cấp tổ chức của thế giới sống từ thấp đến cao? + Cho biết những cấp tổ chức nào là cấp cơ bản, cấp tổ chức nào là cấp trung gian? + Tại sao nói tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể SV? - GV gọi vài nhóm trả lời - GV bổ sung hoàn chỉnh - GV hỏi: + Virut chưa có cấu tạo tế bào đã sống chưa? Có được xem là cơ thể sống không? + Cấp tổ chức cao nhất của hệ sống là cấp nào? Vì sao? - GV bổ sung hoàn chỉnh - GV giúp HS khái quát kiến thức - HS quan sát hình 1 và tiếp tục nghiên cứu SGK trang 6, thảo luận nhóm trả lời , y/c nêu được: + Nguyên tử→ …→ sinh quyển + Cấp tổ chức cơ bản: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái + Cấp tổ chức trung gian: phân tử, mô, cơ quan, hệ cơ quan + Mọi cơ thể SV cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào. Mọi hoạt động sống đều diễn ra ở tế bào. - Đd vài nhóm lần lượt trình bày - Các nhóm khác bổ sung - HS suy nghó trả lời, y/c nêu được: + Virus sống kí sinh bắt buộc trong TB chủ→ là dạng sống + HST – sinh quyển vì nó bao hàm các cấp tổ chức thấp trước nó - Vài Đd HS lần lượt trình bày - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS ghi bài  -Thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ - Tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái II.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG - GV hỏi: + Nguyên tắc thứ bậc là gì?Vd? + Thế nào là đặc tính nổi trội? Cho Vd? + Đặc điểm nổi trội do đâu mà có? + Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho cơ thể sống là gì? - GV nhận xét, bổ sung - GV giúp HS khái quát kiến thức - GV hỏi: + Theo em hệ sống là hệ mở hay hệ kín? Vì sao? + SV mà môi trường có mối quan hệ với nhau ntn?lấy Vd minh hoạ? - GV nhận xét, bổ sung - GV liên hệ: Làm thế nào để sinh vật (cây trồng, vật nuôi) có thể sinh trưởng và phát triển tốt nhất trong MT ? - GV giúp HS khái quát kiến thức - GV hỏi: + Khi ta chạy nhanh, nhòp tim tăng hay giảm? Giải thích? + Trời lạnh chim, thú có hiện tượng gì ? Ý nghóa? + Vậy hệ sống còn có đđ gì? - GV bổ sung sau mỗi câu - GV chia lớp thành 6 nhóm y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Tại sao ăn uống không hợp lí sẽ dẫn đến phát sinh các bệnh? Lấy Vd? + Cơ quan nào trong cơ thể người giữ vai trò chủ đạo trong điều hoà cân bằng nội môi? + Nếu trong các cấp tổ chức sống không tự điều chỉnh được cân bằng nội môi thì điều gì sẽ xảy ra?lấy Vd? - GV gọi vài nhóm trả lời( mỗi nhóm 1 câu) - GV nhận xét, BS sau mỗi câu - HS nghiên cứu SGK mục 1, phần II trang 8→ thu thập kiến thức, trả lời, y/c nêu được: + Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng xây dựng TCS cấp trên, Vd… + Là đặc điểm của 1 cấp tổ chức nào đó mà tổ chức sống cấp thấp hơn không có→ lấy Vd và phân tích + Đặc tính nổi trội được hình thành do sự tập hợp và tương tác của các bộ phận cấu tạo nên chúng. + Trao đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, tự điều chỉnh, tiến hoá thích nghi với MTS - Vài Đd HS lần lượt trả lời câu hỏi. - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS ghi bài  - HS nghiên cứu SGK trả lời: y/c nêu được: + Hệ mở vì nó thường xuyên TĐC và năng lượng với môi trường + SV ⇔ MT * Sinh vật chòu tác động của MT, Vd: động vật lấy thức ăn từ MT; TV cần AS, nước để tổng hợp CHC … MT biến đổi( lạnh hay nóng quá )→ SV giảm sức sống, chết. * SV tác động trở lại MT, Vd Cây xanh nhiều → không khí trong lành, cây xanh ít→ khí hậu nóng - Vài Đd HS lần lượt trả lời câu hỏi. - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS suy nghó và liên hệ thực tế trả lời: tạo điều kiện thuận lợi về thức ăn và nơi ở→ cây trồng, vật nuôi phát triển - HS ghi bài  - HS suy nghó, trả lời: + Nhòp tim tăng→ đảm bảo cung cấp oxi cho cơ thể. + Trời lạnh: chim xù lông, thú co người→ giữ nhiệt cho cơ thể + Hệ sống có khả năng tự điều chỉnh - Vài Đd HS trả lời, các HS khác BS - HS suy nghó, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong y/c nêu được: + Thừa hay thiếu chất dd→ bệnh Vd: ăn nhiều chất béo mà không ăn trái cây→ béo phì→ bệnh tim mạch; ăn thiếu chất → suy dinh dưỡng + Hệ nội tiết, hệ thần kinh + Cơ thể sống sẽ bò bệnh, Vd… - GV nêu Vd: Trong cơ thể sống nồng độ các chất đều được giữ ở mức cân bằng. Vd nồng độ gluco trong máu người 1,2mg/l. Nếu hệ nội tiết rối loạn (thiếu hoocmôn Isulin) → bệnh tiểu đường - GV hỏi: Vậy làm thế nào để tránh tình trạng trên? - GV giúp HS khái quát kiến thức - GV hỏi: + Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác? + Bằng chứng cho thấy các SV trên thế giới có chung nguồn gốc? + Cây xương rồng có lá biến thành gai, con bọ lá giống chiếc lá… điều đó có ý nghóa gì trong đời sống của chúng? + Cơ chế nào giúp SV hình thành các đặc điểm thích nghi? + Thế giới sống liên tục tiến hoá theo chiều hướng ntn? + Vì sao nói thế giới sống đa dạng phong phú nhưng lại mang tính thống nhất? - GV đánh giá, bổ sung sau mỗi câu - GV giúp HS khái quát kiến thức - Đd 1 vài nhóm lần lượt trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ngay sâu mỗi câu - HS chú ý lắùng nghe - HS suy nghó trả lời: Chú ý chế độ dinh dưỡng hợp lí và điều kiện sống phù hợp - HS ghi bài  - HS nghiên cứu mục 3 SGK trang 8, 9 trả lời, y/c nêu được: + Nhờ sự truyền thông tin trên ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác + Các SV đều được cấu tạo từ tế bào + Giúp chúng thích nghi với MTS + Biến dò, di truyền, chọn lọc tự nhiên + đa dạng phong phú + Vì tiến hoá từ một tổ tiên chung. - 1 vài Đd lần lượt trả lời câu hỏi - Các HS khác bổ sung sau mỗi câu - HS ghi bài  1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: - Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. - Mỗi cấp tổ chức sống đều có những đặc điểm riêng, cấp cao gồm các đặc điểm cấp thấp liền kề và những đặc điểm nổi trội do sự tập hợp và tương tác của các bộ phận cấu thành mà cấp trước không có. - Đặc tính nổi trội đặc trưng cho thế giới sống: Trao đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, tự điều chỉnh, tiến hoá thích nghi với MTS. 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh: * Hệ thống mở : -Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường. - Sinh vật chòu sự tác động của môi trường và góp phần làm biến đổi môi trường. *Khả năng tự điều chỉnh: Nhằm duy trì và điều hoà sự cân bằng động trong hệ thống sống để tồn tại và phát triển. 3. Thế giới sống liên tục tiến hoá - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Các sinh vật trên trái đất có chung nguồn gốccó các đặc điểm chung -Sinh vật không ngừng tiến hoá 4. Củng cố: - HS đọc phần tóm tắt cuối bài -Làm BT4 SGK/9 - GV y/c các nhóm báo cáo kết quả PHT số 2 - GV thu phiếu học tập, sửa bài: 1B, 2C, 3D, 4E, 5A - GV đánh giá, cho điểm các nhóm làm tốt - GV nhận xét, đánh giá chung tiết học 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK cuối bài, ôn lại các ngành ĐTV đã học ở lớp 6, 7, chuẩn bò bài tt Tiết (PPCT): 2 Ngày soạn: 22-8-08 Ngày dạy : 24-8-08 Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nêu được khái niệm giới sinh vật - Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới - Nêu được 5 giới sinh vật và những đặc điểm chính của mỗi giới - Rèn kỹ năng quan sát, thu thập kiến thức từ sơ đồ; khái quát hoá kiến thức, hợp tác nhóm nhỏ II. Trọng tâm : Hệ thống phân loại các giới SV Đặc điểm của 5 giới sinh vật III.Phương tiện dạy học: - GV: Hình 2 SGK phóng lớn, phiếu học tập PHT số 1: Bài tập 1: Nghiên cứu SGK trang 10, 11 thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau: Giới Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dưỡng Đại diện Giới khởi sinh Giới nguyên sinh Giới nấm Giới thực vật Giới động vật Bài tập 2: Whitaker và Magulis đã chia SV thành 5 giới vừa kể trên dựa trên những tiêu chí cơ bản nào? Đáp án PHT số 1 Giới Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dưỡng Đại diện Giới khởi sinh - SV nhân sơ - Kích thước nhỏ 1 - 5µm - Sống hoại sinh, kí sinh - Một số có khả năng tự tổng hợp CHC - vi khuẩn -VSV cổ (sống ở 0 o C- 100 o C, độ muối 25% Giới nguyên sinh - SV nhân thực - Đơn bào hay đa bào, có loài có diệp lục - Dò dưỡng: hoại sinh - Tự dưỡngï - Tảo đơn bào, đa bào - Nấm nhầy - ĐVNS Giới nấm - SV nhân thực - Đơn bào hay đa bào - Dạng sợi, thành tế bào chứa kitin - Không có lục lạp, lông, roi - Dò dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh - Nấm men, nấm sợi - Đòa y ( nấm + tảo) Giới thực vật - SV nhân thực - Đa bào, thành TB cấu tạo bằng xelulôzơ - Sống cố đònh, có khả năng cảm ứng chậm Tự dưỡng: quang hợp - Rêu (thể giao tử chiếm ưu thế) - Quyết, hạt trần, hạt kín ( thể bào tử chiếm ưu thế) Giới động vật - SV nhân thực - đa bào - Di chuyển, phản ứng nhanh Dò dưỡng Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, ĐVCXS PHT số 2: Kiểm tra cuối giờ - HS: ôn lại các ngành ĐTV đã học, đọc trước bài IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn đònh : ghi vắng lí do 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hãy nêu các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống từ thấp đến cao. Tại sao xem tế bào là cấp tổ chức cơ bản của sự sống? Câu 2: Nêu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống?Lấy Vd về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người? Thế nào là hệ mở? Sinh quyển là hệ mở hay hệ kín? 3. Bài mới * Đặt vấn đề Để nghiên cứu sinh vật và sử dụng sinh vật vào mục đích sản xuất và đời sống cần phải phân loại chúng, phải sắp xếp chúng vào các bậc phân loại, ví dụ như cây là thực vật, con là động vật,…Vậy nguyên tắc phân loại theo khoa học là thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay. I.GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV thông báo: Thế giới SV được phân loại thành các đơn vò theo trình tự: Giới – ngành – lớp – bộ – họ– chi – loài - GV viết nhanh sơ đồ các bậc phân loại lên bảng - GV hỏi: + Giới là gì? Cho Vd? - GV nhận xét và giải thích thêm: loài là bậc phân loại cơ sở - Y/c HS tự ghi khái niệm giới - GV treo hình 2 SGK phóng to lên bảng: sơ đồ hệ thống 5 giới SV → hỏi: + Cho biết sinh giới phân thành mấy giới? Là những giới nào? +Tại sao không biểu thò 5 giới trên cùng 1 hàng? - GV bổ sung - GV kết luận - HS lắng nghe - HS trả lời - HS theo dõi sơ đồ đồng thời nhớ lại kiến thức lớp dưới, trả lời y/c nêu được: + Giới là đơn vò cao nhất, Vd: giới ĐV, giới TV… - 1 đd trả lời - HS ghi khái niệm vào vở  - HS quan sát sơ đồ trả lời Yêu cầu nêu được: + 5 giới: khởi sinh, nguyên sinh, nấm , TV và ĐV + Vì SV tiến hoá từ tổ chức cơ thể đơn giản→ phức tạp - 1 vài Đd trả lời, các HS khác bổ sung - HS ghi bài  1. Khái niệm giới: - Các bậc phân loại từ lớn đến nhỏ trong thế giới sinh vật: Giới – ngành – lớp – bộ – họ – chi – loài - Giới trong sinh học là 1 đơn vò phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất đònh. 2. Hệ thống phân loại 5 giới: Giới khởi sinh - giới nghuyên sinh - giới nấm – giới thực vật - giới động vật II.ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI - Chia lớp thành 6 nhóm - Phát PHT số 1 cho các nhóm - Y/c các nhóm nghiên cứu mục II SGK hoàn thành PHT số 1 - GV kẻ bảng phụ có nội dung như bài tập 1 của PHT số 1 để sửa bài - Gọi 5 nhóm lần lượt lên ghi đặc điểm chính của mỗi giới - Trong khi các nhóm lên sửa bài tập 1, GV gọi nhóm còn lại báo cáo KQ bài tập 2 - GV nhận xét, bổ sung đầy đủ : Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới SV: + Loại TB cấu tạo nên SV là nhân sơ hay nhân thực + Tổ chức cơ thể SV là đơn hay đa bào + Kiểu dinh dưỡng của SV - Y/c các nhóm theo dõi BT1 → nhận xét bổ sung lẫn - Nhận PHT số 1, nghiên cứu mục II SGK kết hợp kiến thức ở lớp dưới, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu của PHT số 1 - Đd 5 nhóm lần lượt lên ghi kết quả thảo luận của nhóm - Đd nhóm còn lại trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS chú ý lắng nghe - Cacù nhóm tiến hành nhận xét, bổ sung lẫn nhau nhau - GV treo bảng đáp án bài tập 1 của PHT số 1 - GV hỏi: Quan sát đáp án BT1, hãy cho biết mức độ tiến hoá của sinh giới thể hiện ở điểm nào? - GV nhấn mạnh: 1 trong những hướng tiến hoá của sinh giới là ngày càng phức tạp hoá tổ chức cơ thể bắt nguồn từ 1 tổ tiên chung - Y/c HS ghi phần đáp án BT1 vào vở GV liên hệ vai trò của TV ĐV - HS theo dõi bảng đặc điểm của 5 giới và liên hệ kiến thức lớp dưới trả lời: + Mức độ tổ chức cơ thể - HS ghi bài  HS có nêu được : làm lương thực thực phẩm, cải tạo môi trường, … Đáp án bài tập 1 PHT số 1 4. Củng cố: - HS đọc phần tóm tắt cuối bài 5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi SGK cuối bài,đọc mục em có biết - Sưu tầm tranh ảnh về sự đa dạng các cấp tổ chức sống - Chuẩn bò bài tt Tiết (PPCT): 3 NS: 29/08/2008 PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phảoc5 - Nêu được các nguyên tố cơ bản cấu tạo nên tế bào. -Nêu được vai trò của nguyên tố vi lượng đối với TB - Phân biệt được nguyên tố đa lượng và vi lượng - Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết đònh các đặc tính lí hóa của nước - Trình bày được vai trò sinh học của nước đối với tế bào. II. Phương tiện dạy học: Tranh 3.1, 3.2 SGK phóng lớn, bảng 3 SGV phóng to, phiếu học tập III. Tiến trình bài học: 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên và nêu đặc điểm của các giới sinh vật trong hệ thống phân loại 5 giới ? 3. Bài mới: * Mở bài: Tế bào được cấu tạo từ những loại nguyên tố nào? Tại sao tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ 1số nguyên tố nhất đònh, nước trong tế bào có vai trò gì?Đó là nội dung của bài học hôm nay I. Các nguyên tố hoá học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK→ hỏi: + Có bao nhiêu NTHH tham gia cấu tạo cơ thể sống? Là những nguyên tố nào? + Tại sao các TB khác nhau lại được cấu tạo chung từ 1 số nguyên tố nhất đònh? + Tại sao 4 nguyên tố C,H,O,N là những nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào? +Vì sao cacbon là nguyên tố hóa học quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ? - GV nhận xét, bổ sung - GV giảng: + Cacbon là NTHH quan trọng…vì C có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử→ cùng 1 lúc tạo 4 liên kết cộng hoá trò + Các nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống có bản chất hóa học hoàn toàn giống các n. tố đó ngoài tự nhiên. Vậy ở cấp độ nguyên tử giới vô cơ và hữu cơ là thống nhất - GV giúp HS khái quát kiến thức - GV đẫn dắt: Các NTHH trong cơ thể chiếm tỷ lệ khác nhau nên được chia thành 2 nhóm: đa lượng và vi lượng - GV hỏi: + Phân biệt nguyên tố đa lượng và vi lượng về tỷ lệ và vai trò trong tế bào? - Cá nhân tự nghiên cứu SGK→ thu thập thông tin, trả lời: Yêu cầu nêu được: + 25 NTHH( O, C, H, N, Ca, P, K, S, Cl…) + Các tế bào tuy khác nhau nhưng có chung nguồn gốc + 4 nguyên tố C,H,O,N chiếm tỷ lệ lớn khoảng 96% - Vài đd HS trả lời - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS chú ý lắng nghe - HS ghi bài  - HS nghiên cứu SGK trang 15, 16 trả lời câu hỏi - 1 Đd HS trả lời - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS chú ý lắng nghe Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC - GV bổ sung thêm: K + , Na + : dẫn truyền điện sinh học, Mn ++ , Cu ++ tham gia vào việc hoạt hoá enzim, Ca ++ tham gia QT đông máu… - GV giúp HS khái quát kiến thức - GV đặt 1 số câu hỏi liên hệ: + Biểu hiện của cây trồng khi thừa hay thiếu 1 nguyên tố nào đó? + Vì sao chúng ta phải ăn muối iot? + Nếu cơ thể ta thiếu Fe hoặc Ca sẽ ntn? + Tại sao cần thay đổi món ăn sao cho đa dạng hơn là chỉ ăn 1 số món ăn yêu thích cho dù là rất bổ ? - HS ghi bài  - HS suy nghó, liên hệ kiến thức nông nghiệp và sinh học để trả lời y/c nêu được: + Cây thiếu Cu: vàng lá, thiếu N: còi cọc, thiếu Mo: cây chết… + Thiếu Iot→ bệnh bướu cổ + Thiếu máu, còi xương + Cung cấp đầy đủ các chất nhất là các nguyên tố vi lượng - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thế giới sống và không sống. - Các nguyên tố C,H,O,N chiếm 96% khối lượng cơ thể sống. - Cacbon là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ - Các nguyên tố hoá học nhất đònh tương tác với nhau theo quy luật lí hoá hình thành nên sự sống và dẫn đến các đặc tính sinh học nổi trội mà chỉ thế giới sống mới có 1. Nguyên tố đa lượng - Là những nguyên tố chiếm khối lượng lớn trong tế bào Vd: C,H,O,N,K… - Vai trò: tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như protein, cacbohidrat, lipit và axit nucleic là chất hoá học chính cấu tạo nên tế bào 2. Nguyên tố vi lượng - Là những nguyên tố chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tế bào Vd: Fe, Cu, Bo, Mn… - Vai trò: tham gia vào các quá trình sống cơ bản của tế bào ( cấu tạo enzim, vitamin) II.NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO - Cho HS quan sát hình 3.1 SGK phóng to - GV hỏi: + Hãy mô tả cấu trúc của nước? + Cấu trúc của nước giúp cho nước có đặc tính gì? - GV nhận xét, bổ sung: - GV giảng: * Nước đá nhẹ hơn nước thường vì kích thước khoảng trống giữa các phân tử nước đá lớn hơn nước thường. * Nước thường (lỏng) các liên kết H luôn bò bẽ gãy và tái tạo liên tục còn nước đá thì ngược lại * Có tính phân cực cao⇒ Các phân tử nước ở bề mặt tiếp xúc với không khí nhờ các lk H đã gắn kết với nhau và với các phân tử bên dưới ⇒ cột nước liên tục hoặc màng phim bề mặt. - GV giúp HS khái quát kiến thức - GV treo hình 3.2 SGK phóng lớn lên bảng - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Hậu quả gì xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào - HS nghiên cứu thông tin SGK mục 1, phần II và hình vẽ trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được: + Chỉ rõ cấu trúc, liên kết + Đặc tính đặc biệt của nước: tính phân cực - Đd 2 HS trả lời - Các HS khác bổ sung -HS nghe, ghi nhớ kiến thức - HS ghi bài  - HS quan sát, phân tích hình 3.2 SGK và vận dụng kiến thức GV vừa giảng về đặc tính của nước thảo luận nhóm trả lời, y/c nêu được: + Tế bào sống có 90% là nước. Khi để tế bào vào ngăn đá tủ lạnh → mất khả năng bẽ gãy hoặc tái tạo lk H của nước→nước mất các đặc tính lí hóa. + Các liên kết H đã tạo nên mạng lưới nước và sức ngăn đá tủ lạnh? + Vì sao con gọng vó hay nhện nước có thể đi trên mặt nước? + Vì sao nứơc chuyển được từ rễ → thân cây? + Vì sao tôm cá vẫn sống được dưới lớp băng? - Y/c các nhóm báo cáo kết quả thảo luận ( mỗi nhóm 1 câu) - Cho các nhóm nhận xét, bổ sung sau mỗi câu - GV bổ sung hoàn chỉnh - GV hỏi: Theo em, trong tế bào nước tồn tại ở đâu? gồm mấy dạng, là những dạng nào? - GV nêu vấn đề: Em thử hình dung trong vài ngày không được uống nước thì cơ thể sẽ như thế nào? - GV hỏi: Vậy nước có vai trò gì đối với tế bào và cơ thể? - GV nhận xét, bổ sung:CT của nước như 1 chiếc nam châm yếu Nước liên kết tạo độ bền vững của hệ keo nguyên sinh, giữ cho hệ keo NS không bò kết dính→ bảo vệ cấu trúc tế bào - GV giúp HS khái quát kiến thức căng bề mặt nước. + Các phân tử nứơc gắn nhau nhờ lk nhau→ lực mao dẫn giúp nước từ rễ → thân cây + Do băng đã tạo thành lớp cách điện giữa không khí lạnh ở trên và lớp nước ở dưới - Đd vài nhóm lần lượt báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung sau mỗi câu - HS theo dõi, tự sửa bài - HS nghiên cứu SGK trả lời: Trong chất nguyên sinh, ở 2 dạng: tự do và liên kết - HS suy nghó trả lời: Sẽ bò khát, tế bào thiếu nước lâu và dẫn đến chết - HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế trả lời câu hỏi - HS nghe, ghi nhớ - HS ghi bài  1. Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước a. Cấu trúc: - 1 nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử Hidro bằng liên kết cộng hóa trò ⇒ CT: H 2 O - Phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu do đôi điện tử trong liên kết bò kéo lệch về phía oxi b. Đặc tính: Tính phân cực ⇒ Phân tử nước có thể hút nhau và hút các phân tử phân tử phân cực khác. 2. Vai trò của nước với tế bào Các phân tử nước trong tế bào tồn tại ở trạng thái tự do hoặc liên kết - Là thành phần cấu tạo nên tế bào - Là dung môi hoà tan vận chuyển các chất - Là môi trường của các phản ứng sinh hoá. - Tham gia vào quá trình chuyển hóa để duy trì sự sống 4. Củng cố : - GV phát phiếu học tập cho các nhóm 5. Dặn dò : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK cuối bài, đọc mục “Em có biết” -Chuẩn bò bài tt,kẻ trước 2 bảng bài 4 vào vở. Tiết (PPCT): 4 Ngày sọan: 6/9/08 [...]... “Em có biết” - Chuẩn bò kiểm tra 1 tiết 8 Riboxom và lưới nội chất hạt là nơi tổng hợp nên protein 9 Mạng lưới nội chất có chức năng tổng hợp cacbohidrat cho tế bào 10 Hệ thống gôngi gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau Tiết (PPCT): 10 Ngày sọan: Bài 9 : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt) I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - HS mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng ti thể,... nào của ADN giúp chúng thực hiện được chức năng đó - GV hướng dẫn HS phân tích cấu trúc phù hợp chức năng - GV giúp HS khái quát kiến thức + HS lúng túng + 1 CKX có đường kính 20Ao, cao 34Ao, 1 CKX có 10 cặp nu + ADN ở nhân sơ dạng vòng, ở tế bào nhân thực dạng mạch thẳng - 1 vài Đd HS trả lời - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS ghi bài  - HS nghiên cứu SGK trang 28, vận dụng kiến thức mục 1 trả lời... HS khác nhận xét, bổ sung - HS ghi bài  1 Cấu trúc của ADN: a Cấu tạo hoá học: - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân – nuclêôtit - 1 nuclêôtit gồm 3 thành phần: Đường Pentôzơ (C5H10O4), nhóm photphat, 1 trong 4 loại bazơ nitơ: A, T, G, X Tên của nuclêôtit được gọi theo tên của bazơ - Các nuclêotit liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste tạo thành chuỗi polinuclêôtit theo... ghi kết quả (mỗi nhóm 1 loại ARN) - Đd 3 nhóm lên điền kết quả vào bảng phụ - Các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn nhau - GV nhận xét, bổ sung: - GV giảng: - HS chú ý lắng nghe, tự sửa bài + mARN chiếm 5 – 10% tổng số ARN Chúng chỉ tồn tại trong thời gian ngắn (sau khi làm khuôn tổng hợp vài pt protein→ bò enzim phân hủy) vì số đơn phân ít và không có lk Hidro + rARN chiếm 80% tổng số ARN tồn tại lâu dài... xuất ra chất cần thiết như vacxin, kháng sinh - Chưa có nhân hoàn chỉnh - Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc, chỉ có riboxom - Kích thước rất nhỏ chỉ bằng 1 /10 tế bào nhân thực * Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có lợi thế: + Tỉ lệ S/V lớn thì tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh + Tế bào sinh trưởng và ssản nhanh II Cấu tạo tế bào nhân sơ - GV... với nhau + Yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc protein? - 1 vài đd trả lời - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức - Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV liên hệ: + Tại sao 1 số VSV sống ở suối nước nóng có to 100 0oC mà protein của chúng không bò biến tính? + Tại sao khi đun nóng nước gạch cua thì protein của cua lại đóng thành từng mảng? 1 Đặc điểm chung - Protein là đại phân tử có cấu trúc đa dạng nhất theo... Grana nối với nhau bằng hệ thống màng 2 Chức năng Chứa chất diệp lục có khả năng chuyển đổi năng lượng AS thành nănglượng hhooc5 VIII Khung xương tế bào(chỉ có ở TB nhân thực) - GV cho HS quan sát hình 10. 1 SGK - HS quan sát hình kết hợp nghiên cứu thông tin SGK - GV hỏi: trang 43, 44 trả lời, y/c nêu được: + Trình bày cấu trúc và chức năng của khung xương + Chỉ ra được hệ thống ống sợi tế bào? + Các... thống các sợi bền nằm giữa vi ống và vi sợi 2 Chức năng: - Là giá đỡ cơ học cho tế bào - Tạo hình dạng của tế bào - Neo giữ các bào quan và giúp tế bào di chuyển IX Màng sinh chất; - GV treo tranh hình 10. 2 SGK phóng to - GV hỏi: + Màng sinh chất được cấu tạo từ những thành phần nào? - GV nhận xét, bổ sung - GV hỏi thêm: Tại sao màng sinh chất được gọi là khảm động? - GV giải thích: + Các phân tử photpholipit . Tuần 1 - Tiết (PPCT):1 NS: 10- 8-2008 PHẦN I:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1 : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA. Hình 2 SGK phóng lớn, phiếu học tập PHT số 1: Bài tập 1: Nghiên cứu SGK trang 10, 11 thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau: Giới Đặc điểm cấu tạo Đặc

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan