(LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ) QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP

193 381 0
(LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ) QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ) QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP(LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ) QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP(LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ) QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP(LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ) QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP(LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ) QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VÕ TH TUYT HO A Quan hệ phát triển kinh tế nông thôn bảo vệ môi trường tỉnh ®ång th¸p LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ TUYẾT HO A Quan hệ phát triển kinh tế nông thôn bảo vệ môi trường tỉnh đồng tháp LUN N TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ TÚY HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Võ Thị Tuyết Hoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔ NG Q UAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU LIÊN Q UAN ĐẾN Q UAN HỆ G IỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔ NG THÔ N VÀ BẢO VỆ MÔ I TRƯỜ NG 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước tổ chức quốc tế liên quan đến đề tài 1.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước có liên quan đến đề tài 10 1.3 Một số nhận xét rút từ cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề đặt cho hướng nghiên cứu 25 Chương 2: C Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ Q UAN H Ệ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG TH Ô N VÀ BẢO VỆ MÔ I TRƯỜ NG 29 2.1 Một số vấn đề lý luận quan hệ phát triển kinh tế nông thôn bảo vệ môi trường 29 2.2 Thực chất nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ phát triển kinh tế nông thôn bảo vệ môi trường 39 2.3 Một số kinh nghiệm phát triển kinh tế nông thôn gắn với bảo vệ môi trường học cho Đồng Tháp 55 Chương 3: THỰC TRẠNG Q UAN H Ệ GIỮA PH ÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔ N VÀ BẢO VỆ MÔ I TRƯỜ NG Ở TỈNH ĐỒNG TH ÁP G IAI ĐO ẠN 2010 – 2015 66 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông thôn bảo vệ môi trường 66 3.2 Thực trạng quan hệ phát triển kinh tế nông thôn bảo vệ môi trường Đồng Tháp giai đoạn 2010-2015 75 3.3 Những vấn đề đặt cần xử lý để giải hài hịa quan hệ phát triển kinh tế nơng thôn bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp 102 Chương 4: PHƯ Ơ NG HƯỚ NG VÀ GIẢI PHÁP NH ẰM GIẢI Q UYẾT H ÀI H Ò A Q UAN HỆ GIỮA PH ÁT TRIỂN KINH TẾ NÔ NG THÔ N VÀ BẢO VỆ MÔ I TRƯỜ NG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2020, TẦM NH ÌN ĐẾN NĂM 2025 109 4.1 Dự báo xu hướng phát triển kinh tế nông thôn vấn đề môi trường phát sinh tỉnh Đồng Tháp thời gian tới 109 4.2 Phương hướng giải hài hòa quan hệ phát triển kinh tế nông thôn bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp 117 4.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm giải hài hòa quan hệ phát triển kinh tế nông thôn bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp giai đoạn đến năm 2025 KẾT LUẬN 122 145 DANH MỤC CÁC CƠ NG TRÌNH Đà CƠ NG BỐ CỦA TÁC G IẢ LIÊN Q UAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO 148 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CCN Cụm công nghiệp CĐHĐ Cánh đồng đại CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTR Chất thải rắn ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KTNT Kinh tế nông thôn NN, NT Nông nghiệp, nông thôn NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TN&MT Tài nguyên môi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1: Bảng 3.2: Tình hình sản xuất nơng nghiệp Đồng Tháp giai đoạn 2010-2015 76 Tình hình ni trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2010 – 2015 76 Bảng 3.3: Diễn biến ngành chăn nuôi tỉnh Đồng Tháp giai đoạn Bảng 3.4: Bảng 3.5: 2010 – 2015 Kinh phí nghiệp mơi trường phân bổ qua năm Tình hình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 77 83 địa bàn tỉnh năm 2014 90 Bảng 3.6: Kết phân tích chất lượng nước thải hộ chăn ni heo (sau bể biogas) năm 2013 92 Bảng 3.7: Kết phân tích chất lượng nước thải ao cá cơng 94 Bảng 3.8: nghiệp tỉnh Đồng Tháp tháng 11/2013 Kết phân tích nước thải từ làng nghề tháng 10/2014 96 Bảng 3.9: Thu phí bảo vệ mơi trường nước thải 98 Bảng 4.1: Diện tích ngập theo kịch nước biển dâng khơng tính đến yếu tố môi trường cực đoan tỉnh 112 Biểu đồ 3.1: Diện tích suất lúa cánh đồng đại (cánh đồng mẫu lớn, cánh đồng liên kết) qua năm 85 Biểu đồ 3.2: Mức độ cập nhật, theo dõi thông tin liên quan đến BVMT phát triển KTNT chủ thể sản xuất nông Biểu đồ 3.3: thôn Mức độ tham gia hoạt động liên quan đến BVMT 103 phát triển KTNT 104 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ đánh giá nguyên nhân chế độ xử phạt cịn bất cập dẫn đến nhiễm môi trường phát triển KTNT 107 MỞ Đ ẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng, giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước Kinh tế nông thôn bảo vệ mơi trường ln có quan hệ mật thiết với KTNT tác động trực tiếp đến vấn đề BVM T ngược lại môi trường bảo vệ hay bị nhiễm có tác động trực tiếp đến phát triển KTNT Trong sản xuất nông nghiệp, tình trạng nhiễm mơi trường, ngắn hạn, khó đánh khơng nhìn thấy tác hại Đồng thời, người nơng dân lợi ích trước mắt để gia tăng sản lượng họ sử dụng tuỳ tiện thuốc kích thích sinh trưởng sử dụng mức TNTN, Về lâu dài, hậu khơng thể tính tốn ngày mơi trường tự nhiên bị nguy hại trầm trọng hơn; hạn hán, lũ lụt, thời tiết thất thường khơng có khả dự báo, Lúc đó, KTNT mà đặc biệt sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng cách trực tiếp: xuất giảm, dịch bệnh trồng, vật nuôi ngày gia tăng, khó đối phó kiểm sốt,… Những hậu này, người trực tiếp gánh chịu nông dân - người trực tiếp tham gia sản xuất Đồng Tháp nằm khu vực đồng sông Cửu Long, ba tỉnh vùng Đồng Tháp Mười có nơng nghiệp phát triển, vựa lúa lớn thứ ba Việt Nam, giai đoạn phát triển vừa qua, KTNT tỉnh có phát triển đáng kể, nhiên q trình phát triển đó, vấn đề BVM T sinh thái chưa quan tâm thỏa đáng Trong nông nghiệp nơng thơn, việc sử dụng phân bón thuốc BVTV để lại lượng dư không nhỏ môi trường, trồng không hấp thụ nên tác động đến hệ sinh thái nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường gây đột biến gen số loại trồng Ngoài ra, lượng chất thải từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm;… chưa thu gom, xử lý, xả thẳng môi trường gây ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm gây mùi khó chịu làm cho hệ sinh thái Đồng Tháp biến động có chiều hướng ngày xấu đi, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, môi trường sống sức khỏe người; việc phát triển nhanh nuôi thủy sản cồn, bãi ven sông Tiền, sông Hậu tăng trưởng diện tích lẫn sản lượng nuôi trồng thủy sản nước làm gia tăng ô nhiễm nước mặt nước thải từ ao cá không xử lý Trong phát triển công nghiệp nông thôn, phân bố chưa hợp lý số nơi tạo nên nhiều điểm nóng mơi trường, điển khu A KCN Sa Đéc, KCN Trần Quốc Toản, việc ứng dụng công nghệ đại lĩnh vực sản xuất kinh doanh cịn thấp, dẫn đến thải mơi trường lượng chất thải lớn gây ô nhiễm môi trường đa phần cơng trình xử lý mơi trường khu vực chưa đầu tư xây dựng hiệu quả; Ơ nhiễm mơi trường làng nghề ngày gia tăng trình độ cơng nghệ sản xuất lạc hậu, thủ công, làng nghề phân bố rải rác, thiếu tập trung làng nghề bột kết hợp với chăn nuôi, làng nghề sản xuất gạch, Đồng thời, môi trường nông thôn bị xuống cấp, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước thấp; việc quản lý, xây dựng vận hành bãi chôn lấp rác thải hầu hết chưa tuân thủ quy định hành dẫn đến ô nhiễm nước, khơng khí, nước rị rỉ, thẩm thấu gây nhiễm mơi trường nước mặt, nước ngầm, loại khí độc hại bốc lên gây ô nhiễm môi trường xung quanh Thực tế cho thấy phát triển KTNT mà trọng đến lợi ích trước mắt phát triển khơng bền vững cịn tác động xấu đến vấn đề BVMT Khi môi trường không bảo vệ bị ô nhiễm ảnh hưởng đến phát triển KTNT Vậy, làm để cân phát triển KTNT BVMT? Để đánh giá giải tốt vấn đề phát triển KTNT BVMT nhằm phát triển NN, NT bền vững địa phương tỉnh Đồng Tháp, đề tài "Quan hệ phát triển kinh tế nông thôn bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp" lựa chọn làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án phân tích, luận giải sở lý luận thực tiễn quan hệ phát triển KTNT BVMT; đánh giá trạng quan hệ phát triển KTNT BVMT tỉnh Đồng Tháp Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp nhằm giải tốt mối quan hệ này, phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, phân tích làm rõ quan hệ phát triển KTNT BVMT; rõ nhân tố ảnh hưởng cần thiết phải giải hài hòa mối quan hệ này; tìm hiểu kinh nghiệm phát triển KTNT gắn với BVMT số nước số địa phương nước, từ đó, rút học kinh nghiệm cho Đồng Tháp giải mối quan hệ này; Thứ hai, khái quát tình hình phát triển KTNT tỉnh Đồng Tháp; phân tích thực trạng quan hệ phát triển KTNT BVMT tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2010-2015 rút vấn đề cần giải quan hệ phát triển KTNT BVMT tỉnh Đồng Tháp; Thứ ba, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để giải hài hòa quan hệ phát triển KTNT BVMT tỉnh Đồng Tháp thời gian tới nhằm phát triển nơng thơn cách bền vững có hiệu điều kiện ứng phó với BĐKH hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Luận án tập trung nghiên cứu tác động qua lại phát triển KTNT BVMT, dựa vào tư liệu thực tiễn tỉnh Đồng Tháp 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án + Phạm vi nội dung: Kinh tế nông thôn bao gồm lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp nông thôn dịch vụ nông thôn Tuy nhiên, luận án khơng nghiên cứu tồn diện lĩnh vực KTNT mà lựa chọn lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến BVM T, chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp 172 14 Theo ông (bà), cách thức sản xuất chủ yếu nông dân địa phương là: Quy mô lớn, liên kết sản xuất 12 13.3% Quy mô nhỏ dạng hộ gia đình 78 86.7% Tham gia HTX 26 28.9% Trang trại 3.3% Khác: 15 Địa phương ông (bà) có cung cấp thơng tin mơi trường tuyên truyền bảo vệ môi trường đến người dân doanh nghiệp khơng? Có 88 97.8% Khơng 2.2% Khơng biết Nếu có, đề nghị ơng (bà) cho biết cách cung cấp thông tin tuyên truyền Mời trực tiếp 54 60.0% Thơng qua chương trình khuyến nơng 40 44.4% Trên đài phát 53 58.9% Thông qua HTX 20 22.2% Thơng qua tổ chức xã hội (đồn niên, nông dân, phụ nữ, ) 80 88.9% Khác: 16 Ơng (bà) cho biết BĐKH, nhiễm mơi trường có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nơng thơn không? Ảnh hưởng nghiêm trọng 49 54.5% Ảnh hưởng 39 43.3% Không ảnh hưởng 1.1% Không biết 1.1% Theo ông (bà), thời gian tới mức độ ảnh hưởng BĐKH ô nhiễm môi trường đến phát triển KTNT nào? Ảnh hưởng nghiêm trọng 40 44.4% Ảnh hưởng 43 47.8% Không ảnh hưởng 1.1% Không biết Nếu ảnh hưởng, đề nghị ông (bà) cho biết lý do? 6.7% 173 17 Địa phương ông (bà) có biện pháp để chủ động ứng phó BĐKH phịng chống thiên tai, dịch bệnh nhiễm mơi trường gây khơng? Có 74 82.2% Khơng 6.7% Không biết 10 11.1% 18 Địa phương ông (bà) có ứng dụng cơng nghệ xanh, vào sản xuất? Có 24 26.7% Khơng 66 73.3% 19 Theo ông (bà), thời gian tới, cần có giải pháp chủ yếu đề xuất để BVMT phát triển kinh tế nông thôn hiệu quả? Quy hoạch phát triển KTNT gắn BVMT 79 87.8% Nâng cao nhận thức ngưởi dân công tác BVMT 83 92.2% Ứng dụng công nghệ xanh, 66 73.3% Thay đổi cách thức sản xuất thân thiện với môi trường 70 77.8% Phát triển kinh tế cho người dân 64 71.1% Trồng cây, gây rừng 46 51.1% Phối hợp chặt chẽ ban, ngành, địa phương 62 68.9% Cơ chế, sách phù hợp 61 67.8% Chế độ xử phạt cao nghiêm 66 73.3% Khác: 20 Theo ông (bà), vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường có nên đưa vào xem xét, lồng ghép quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nơng thơn nói riêng địa phương khơng? Có 83 92.2% Khơng 5.6% Khơng biết 2.2% 174 Phụ lục 12 Tổng hợp phiếu khảo sát (Dành cho chủ thể sản xuất nông thôn) Tổng số phiếu: 86 phiếu Lĩnh vực sản xuất Trồng trọt Chăn nuôi Nghề thủ công Nuôi trồng thủy sản Doanh nghiệp Số phiếu 62 11 5 Xin ông (bà) cho biết ý kiến vấn đề cách đánh chéo vào mà lựa chọn: Ơng (bà) có thường xun cập nhật, theo dõi thông tin liên quan đến bảo vệ môi trường phát triển kinh tế nơng thơn nói chung địa phương nói riêng khơng Thường xun (hàng ngày, hàng tuần) 21 24.4% Bình thường (hàng tháng) 45 52.3% Rất (2 tháng trở lên) 14 16.3% Hầu không 7.0% Nếu thường xuyên, đề nghị ông (bà) cho biết nguồn/kênh thơng tin ơng (bà) theo dõi: Từ họp, hội nghị, hội thảo 22 Từ báo cáo, tài liệu chuyên ngành Từ nói chuyện, trao đổi thơng thường 11 Từ đài phát thanh, truyền hình địa phương 58 Từ báo chí địa phương 14 Từ báo chí truyền hình trung ương 22 Từ internet, báo mạng 31 Mức độ cập nhật, nghiên cứu văn môi trường (đặc biệt Luật bảo vệ môi trường) Thường xun 24 27.9% Khơng thường xun 36 41.9% Rất 10 11.6% Không cập nhật 16 18.6% 175 Theo ông (bà), chất lượng đất nông nghiệp địa phương có thay đổi thời gian qua? Có 63 73.3% Không 10 11.6% Không biết 13 15.1% Trong 10 năm tới, theo ông (bà) chất lượng đất thay đổi nào? Tăng lên 8.1% Giảm xuống 63 73.3% Không thay đổi 12 13.9% Không biết 4.7% Theo ông (bà), chất lượng nước nông thôn có thay đổi thời gian qua? Có 73 84.9% Không 4.7% Không biết 10.4% Trong 10 năm tới, theo ông (bà) chất lượng nước thay đổi nào? Tăng lên 20 23.3% Giảm xuống 53 61.6% Không thay đổi 2.3% Không biết 11 12.8% Ông (bà) đánh giá mức độ gây tổn hại phát triển kinh tế nông thôn đến môi trường địa phương nào? Rất nguy hại Nguy hại Không nguy hại Lạm dụng phân, thuốc SX nông nghiệp 62 17 Xả thải không qua xử lý chăn nuôi 31 42 Xả thải không qua xử lý doanh nghiệp 60 12 Xả thải từ làng nghề 26 37 Xả thải nuôi trồng thủy sản 34 34 176 Ông (bà) đánh việc thực hoạt động địa phương thời gian qua Hoạt động Tốt Bình thường Chưa tốt Quản lý BVMT phát triển kinh tế nông thôn 10 56 20 Quy hoạch phát triển NN, NT gắn với BVMT 13 49 20 Kiểm soát, ngăn chặn dịch bệnh nuôi thủy sản 14 48 21 Kiểm sốt, ngăn chặn dịch bệnh chăn ni 21 48 14 Kiểm sốt chất thải ni trồng thủy sản 46 30 Kiểm sốt chất thải chăn ni 45 32 Kiểm soát dịch bệnh trồng 18 51 18 Giám sát hoạt động BVM T doanh nghiệp 41 36 Kiểm soát thuốc BVTV 40 37 Kiểm soát việc lạm dụng phân, thuốc SXNN 47 30 Trồng cây, gây rừng 11 50 18 Áp dụng công nghệ xanh, sạch, thân thiện với MT 53 20 Hỗ trợ đầu tư BVMT sản xuất 55 19 Phối hợp ngành giải quản lý để BVM T phát triển KTNT 55 17 Thay đổi tập qn thói quen sản xuất gây ƠNMT 49 24 Tuyên tryền vận động người dân BVMT 20 48 15 Theo ông (bà), quan, tổ chức có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường phát triển kinh tế nông thơn địa phương? Cơ quan, tổ chức Có khơng Sở TNM T, phòng TNMT 78 Sở NN&PTNT, Phòng Nơng nghiệp 69 Chi cục BVTV 64 Chính quyền địa p hương 78 Doanh nghiệp 62 Nông dân 61 Các tổ chức xã hội (nông dân, phụ nữ, niên,…) 67 177 Theo ông (bà) có cần thiết BVMT phát triển kinh tế nông thôn địa phương không? Rất cần thiết 70 81.4% Cần thiết 9.3% Không cần thiết 2.3% Khơng biết 7.0% Ơng (bà) tham gia hoạt động liên quan đến BVMT phát triển kinh tế nông thôn chưa? Thường xuyên 13 15.1% Thỉnh thoảng 41 47.7% Chưa tham gia 32 37.2% 10 Ơng (bà) cho biết khó khăn, thách thức việc BVMT phát triển kinh tế nơng thơn địa phương? Có Khơng Điều kiện tự nhiên 41 32 Điều kiện kinh tế, xã hội 58 13 Thói quen sản xuất lạc hậu gây nhiễm môi trường 72 Ý thức BVMT người dân thấp 78 Người sản xuất trọng lợi ích trước mắt 77 Người dân khơng quan tâm đến BVMT 62 14 11 Ông (bà) cho biết có vấn đề mơi trường cấp bách cần ưu tiên giải địa phương? Ô nhiễm chăn ni 41 47.7% Ơ nhiễm ni trồng thủy sản 34 39.5% Ô nhiễm phát triển làng nghề 12 14.0% Ô nhiễm lạm dụng phân, thuốc sản xuất nơng nghiệp 67 78.0% Ơ nhiễm doanh nghiệp xả thải 38 44.2% Khác: 178 12 Theo ông (bà), nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường phát triển KTNT nói chung địa phương nói riêng? Chủ thể sản xuất ngại thay đổi thói quen 38 44.2% Chính quyền địa phương chưa quan tâm đến cơng tác tun truyền 21 24.4% Chính quyền địa phương khơng kiểm sốt hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn 30 34.9% Kinh tế người dân cịn thấp 32 37.2% Chưa có cán phụ trách môi trường cấp xã 19 22.1% Quy hoạch chưa hợp lý 33 38.4% Phối hợp ban, ngành chưa hiệu 33 38.4% Công tác dự báo quan trắc mơi trường cịn hạn chế 33 38.4% Cơ chế, sách chế độ xử phạt cịn bất cập 49 57.0% Tác động chế thị trường 22 25.6% Khác: Tun truyền cịn mang tính hình thức, nông dân biết lợi nhuận trước mắt 13 Hiểu biết ơng (bà) mơ hình sản xuất sạch, an toàn, VietGap? Đã biết thực 20 23.3% Biết chưa thực 45 52.3% Chưa biết 19 22.1% 14 Theo ông (bà), cách thức sản xuất chủ yếu nông dân địa phương là: Quy mô lớn, liên kết sản xuất 5.8% Quy mơ nhỏ dạng hộ gia đình 77 89.5% Tham gia HTX 16 18.6% Trang trại 6.9% Khác: 15 Địa phương ơng (bà) có cung cấp thơng tin môi trường tuyên truyền bảo vệ môi trường đến người dân doanh nghiệp khơng? Có 65 75.6% Khơng 10 11.6% Khơng biết 10 11.6% 179 Nếu có, đề nghị ông (bà) cho biết cách cung cấp thông tin tuyên truyền Mời trực tiếp 18 20.9% Thông qua chương trình khuyến nơng 24 27.9% Trên đài phát 49 57.0% Thông qua HTX 10 11.6% Thông qua tổ chức xã hội (đồn niên, nơng dân, phụ nữ, ) 39 45.3% Khác: 16 Ông (bà) cho biết BĐKH, nhiễm mơi trường có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông thôn không? Ảnh hưởng nghiêm trọng 48 55.8% Ảnh hưởng 29 33.7% Không ảnh hưởng Không biết 9.3% Theo ông (bà), thời gian tới mức độ ảnh hưởng BĐKH ô nhiễm môi trường đến phát triển KTNT nào? Ảnh hưởng nghiêm trọng 51 59.3% Ảnh hưởng 25 29.1% Không ảnh hưởng 1.1% Không biết 10 11.6% 17 Địa phương ơng (bà) có biện pháp để chủ động ứng phó BĐKH phịng chống thiên tai, dịch bệnh nhiễm mơi trường gây khơng? Có 45 52.3% Không 18 20.9% Không biết 23 26.7% 18 Địa phương ơng (bà) có ứng dụng cơng nghệ xanh, vào sản xuất? Có 24 27.9% Khơng 62 72.1% 180 19 Theo ông (bà), thời gian tới, cần có giải pháp chủ yếu đề xuất để BVMT phát triển kinh tế nơng thôn hiệu quả? Quy hoạch phát triển KTNT gắn BVMT 59 68.6% Nâng cao nhận thức ngưởi dân công tác BVMT 68 79.0% Ứng dụng công nghệ xanh, 54 62.8% Thay đổi cách thức sản xuất thân thiện với môi trường 53 61.6% Phát triển kinh tế cho người dân 34 39.5% Trồng cây, gây rừng 36 41.9% Phối hợp chặt chẽ ban, ngành, địa phương 53 61.6% Cơ chế, sách phù hợp 45 52.3% Chế độ xử phạt cao nghiêm 57 66.3% Khác: 20 Theo ơng (bà), vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường có nên đưa vào xem xét, lồng ghép quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nơng thơn nói riêng địa phương khơng? Có 70 81.4% Khơng 3.4% Không biết 13 15.1% 181 Phụ lục 13 Tổng hợp phiếu khảo sát (Dành cho cán Sở, Ban, Ngành) Tổng số phiếu: 64 phiếu Xin ông (bà) cho biết ý kiến vấn đề cách đánh chéo vào mà lựa chọn: Ơng (bà) có thường xun cập nhật, theo dõi thông tin liên quan đến bảo vệ môi trường phát triển kinh tế nơng thơn nói chung địa phương nói riêng khơng Thường xun (hàng ngày, hàng tuần) 34 53.1% Bình thường (hàng tháng) 27 42.2% Rất (2 tháng trở lên) 4.7% Hầu không 0 Nếu thường xuyên, đề nghị ông (bà) cho biết nguồn/kênh thơng tin ơng (bà) theo dõi: Từ họp, hội nghị, hội thảo 20 31.3% Từ báo cáo, tài liệu chuyên ngành 14 21.9% Từ nói chuyện, trao đổi thơng thường 12 18.8% Từ đài phát thanh, truyền hình địa phương 35 54.7% Từ báo chí địa phương 18 28.1% Từ báo chí truyền hình trung ương 22 34.4% Từ internet, báo mạng 31 84.4% Mức độ cập nhật, nghiên cứu văn môi trường (đặc biệt Luật bảo vệ môi trường) Thường xuyên 18 28.1% Không thường xun 39 60.9% Rất 11.0% Khơng cập nhật 0 Theo ông (bà), chất lượng đất nơng nghiệp địa phương có thay đổi thời gian qua? Có 57 89.1% Khơng 1.6% Khơng biết 9.3% 182 Trong 10 năm tới, theo ông (bà) chất lượng đất thay đổi nào? Tăng lên 10.9% Giảm xuống 52 81.3% Không thay đổi 1.6% Không biết 6.2% Theo ông (bà), chất lượng nước nơng thơn có thay đổi thời gian qua? Có 61 95.3% Khơng 3.1% Khơng biết 1.6% Trong 10 năm tới, theo ông (bà) chất lượng nước thay đổi nào? Tăng lên 11 17.2% Giảm xuống 46 71.9% Không thay đổi 4.7% Khơng biết 6.2% Ơng (bà) đánh giá mức độ gây tổn hại phát triển kinh tế nông thôn đến môi trường địa phương nào? Rất nguy hại Nguy hại Không nguy hại Lạm dụng phân, thuốc SX nông nghiệp 51 Xả thải không qua xử lý chăn nuôi 33 24 Xả thải không qua xử lý doanh nghiệp 52 Xả thải từ làng nghề 21 32 Xả thải nuôi trồng thủy sản 33 28 Ông (bà) đánh việc thực hoạt động địa phương thời gian qua Hoạt động Tốt Bình thường Chưa tốt Quản lý BVMT phát triển kinh tế nông thôn 23 28 Quy hoạch phát triển NN, NT gắn với BVM T 15 26 16 Kiểm sốt, ngăn chặn dịch bệnh ni thủy sản 10 28 14 Kiểm soát, ngăn chặn dịch bệnh chăn ni 11 28 18 Kiểm sốt chất thải nuôi trồng thủy sản 15 28 183 Kiểm sốt chất thải chăn ni 19 34 Kiểm soát dịch bệnh trồng 13 30 14 Giám sát hoạt động BVMT doanh nghiệp 20 35 Kiểm soát thuốc BVTV 16 35 Kiểm soát việc lạm dụng phân, thuốc SXNN 15 38 Trồng cây, gây rừng 25 20 Áp dụng công nghệ xanh, sạch, thân thiện với MT 34 18 Hỗ trợ đầu tư BVMT sản xuất 31 20 Phối hợp ngành giải quản lý để BVMT phát triển KTNT 34 19 Thay đổi tập quán thói quen sản xuất gây ÔNM T 30 26 Tuyên tryền vận động người dân BVMT 16 29 12 Theo ông (bà), quan, tổ chức có trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế nông thôn địa phương? Cơ quan, tổ chức có khơng Sở TNMT, phịng TNM T 56 Sở NN&PTNT, Phịng Nơng nghiệp 53 Chi cục BVTV 50 Chính quyền địa phương 59 Doanh nghiệp 48 Nông dân 51 Các tổ chức xã hội (nông dân, phụ nữ, niên,…) 55 Theo ơng (bà) có cần thiết BVMT phát triển kinh tế nông thôn địa phương không? Rất cần thiết 61 95.3% Cần thiết 3.1% Không cần thiết 0 Không biết 1.6% Ông (bà) tham gia hoạt động liên quan đến BVMT phát triển kinh tế nông thôn chưa? Thường xuyên 14.1% Thỉnh thoảng 38 59.4% Chưa tham gia 17 26.5% 184 10 Ông (bà) cho biết khó khăn, thách thức việc BVMT phát triển kinh tế nông thôn địa phương? Có Khơng Điều kiện tự nhiên 31 18 Điều kiện kinh tế, xã hội 36 10 Thói quen sản xuất lạc hậu gây ô nhiễm môi trường 55 Ý thức BVM T người dân thấp 55 Người sản xuất trọng lợi ích trước mắt 55 Người dân không quan tâm đến BVMT 48 11 Ơng (bà) cho biết có vấn đề mơi trường cấp bách cần ưu tiên giải địa phương? Ơ nhiễm chăn ni 34 53.1% Ơ nhiễm ni trồng thủy sản 36 56.2% Ơ nhiễm phát triển làng nghề 21 32.8% Ô nhiễm lạm dụng phân, thuốc sản xuất NN 49 76.5% Ô nhiễm doanh nghiệp xả thải 49 76.5% 12 Theo ông (bà), nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm mơi trường phát triển KTNT nói chung địa phương nói riêng? Chủ thể sản xuất ngại thay đổi thói quen 35 54.7% Chính quyền địa phương chưa quan tâm đến cơng tác tun truyền 21 32.8% Chính quyền địa phương khơng kiểm sốt hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn 35 54.7% Kinh tế người dân cịn thấp 24 37.5% Chưa có cán phụ trách môi trường cấp xã 21 32.8% Quy hoạch chưa hợp lý 35 54.7% Phối hợp ban, ngành chưa hiệu 34 53.1% Công tác dự báo quan trắc mơi trường cịn hạn chế 32 50.0% Cơ chế, sách chế độ xử phạt bất cập 50 78.1% Tác động chế thị trường 19 29.7% Khác: 185 13 Hiểu biết ơng (bà) mơ hình sản xuất sạch, an toàn, VietGap? Đã biết thực 26 40.6% Biết chưa thực 26 40.6% Chưa biết 12 18.8% 14 Theo ông (bà), cách thức sản xuất chủ yếu nông dân địa phương là: Quy mô lớn, liên kết sản xuất 9.4% Quy mơ nhỏ dạng hộ gia đình 52 81.3% Tham gia HTX 19 29.7% Trang trại 4.6% Khác: 15 Địa phương ơng (bà) có cung cấp thơng tin môi trường tuyên truyền bảo vệ môi trường đến người dân doanh nghiệp khơng? Có 40 62.5% Khơng 14 21.9% Khơng biết 10 15.6% Nếu có, đề nghị ông (bà) cho biết cách cung cấp thông tin tuyên truyền Mời trực tiếp 9.4% Thông qua chương trình khuyến nơng 20 31.2% Trên đài phát 37 57.8% Thông qua HTX 7.8% Thông qua tổ chức xã hội (đồn niên, nơng dân, 19 29.7% phụ nữ, ) Khác: 16 Ông (bà) cho biết BĐKH, ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông thôn không? Ảnh hưởng nghiêm trọng 46 71.8% Ảnh hưởng 17 26.6% Không ảnh hưởng Không biết 1.6% Theo ông (bà), thời gian tới mức độ ảnh hưởng BĐKH ô nhiễm môi trường đến phát triển KTNT nào? Ảnh hưởng nghiêm trọng 43 67.2% Ảnh hưởng 16 25.0% Không ảnh hưởng 0 Không biết 7.8% 186 Nếu ảnh hưởng, đề nghị ông (bà) cho biết lý do? 17 Địa phương ơng (bà) có biện pháp để chủ động ứng phó BĐKH phịng chống thiên tai, dịch bệnh nhiễm mơi trường gây khơng? Có 26 40.6% Không 15 23.4% Không biết 23 36.0% 18 Địa phương ơng (bà) có ứng dụng cơng nghệ xanh, vào sản xuất? Có 15 23.4% Khơng 49 76.6% 19 Theo ông (bà), thời gian tới, cần có giải pháp chủ yếu đề xuất để BVMT phát triển kinh tế nơng thơn hiệu quả? Quy hoạch phát triển KTNT gắn BVMT 57 89.1% Nâng cao nhận thức ngưởi dân công tác BVMT 57 89.1% Ứng dụng công nghệ xanh, 53 82.8% Thay đổi cách thức sản xuất thân thiện với môi trường 54 84.4% Phát triển kinh tế cho người dân 33 51.6% Trồng cây, gây rừng 35 54.7% Phối hợp chặt chẽ ban, ngành, địa phương 48 75.0% Cơ chế, sách phù hợp 41 64.1% Chế độ xử phạt cao nghiêm 50 78.1% Khác: 20 Theo ơng (bà), vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường có nên đưa vào xem xét, lồng ghép quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nơng thơn nói riêng địa phương khơng? Có 56 87.5% Khơng 3.1% Không biết 9.4% 21 Hiện nay, ông (bà) lựa chọn vấn đề ưu tiên phát triển kinh tế BVMT Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường 63 98.4% Phát triển kinh tế trước, BVMT sau 1.6% Phát triển kinh tế, chưa có điều kiện đầu tư BVMT 0 Chỉ phát triển kinh tế, khơng cần BVMT nhiễm mơi 0 trường cịn xa 22 Ơng (bà) quan ơng (bà) tham vấn, góp ý cho việc phát triển KTNT BVMT chưa? Đã tham gia 20 31.2% Chưa tham gia 44 68.8%

Ngày đăng: 27/11/2016, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan