Phân tích vai trò của khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước

12 333 0
Phân tích vai trò của khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề 4: Phân tích vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Mục lục I.Mở đầu II.Nội dung 1.Khái niêm 1.1 Khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo 1.2 pháp chế bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước 1.3 Mối quan hệ khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo với hoạt động quản lý hành nhà nước 2.Vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo việc Đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước 2.1 Vai trò khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước 2.2 Vai trò giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Phương hướng tăng cường pháp chế XHCN hoạt động QLHCNN giảm thiểu việc khiếu nại, tố cáo công dân III.Kết thúc I.Mở đầu Vấn đề quản lý hành nhà nước có nhiều phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân, đến đời sống pháp luật Vì vậy, kinh tế đất nước ngày phát triển, cần quản lý hành chặt chẽ nhà nước để vừa đảm bảo cho kinh tế -chính trị đất nước ổn định vừa đảm bảo cho pháp chế xã hội chủ nghĩa tăng cường, phổ biến nhân dân Chính thế, hoạt động khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo ngày có vai trò quan trọng quản lý hành nhà nước, việc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa II.Nội dung 1.Các khái niệm 1.1 Khiếu nại tố cáo giải khiếu nại tố cáo a Khái niệm khiếu nại, tố cáo Khiếu nại tượng xã hội phản ánh ý chí phản đối chủ thể khiếu nại hành vi chủ thể bị khiếu nại Khiếu nại quyền công dân Hiến pháp ghi nhận, định nghĩa Điều Luật khiếu nại, tố cáo(được sửa đổi, bổ sung năm 2004 2005): “Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục luật quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình” Sử dụng quyền khiếu nại để bảo vệ lợi ích phù hợp với xu khách quan tất yếu, sở để đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Khái niệm tố cáo quy định Điều Luật khiếu nại, tố cáo: “Tố cáo việc công dân theo thủ tục luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức, cá nhân” Khiếu nại, tố cáo hành vi chủ thể có quyền, lợi ích bị xâm phạm phát quyền, lợi ích chủ thể khác bị xâm phạm hành vi mà cho không b Khái niệm giải khiếu nại, tố cáo Giải khiếu nại qui định khoản 13, Điều Luật Khiếu nại, tố cáo có quy định: “Giải khiếu nại việc xác minh, kết luận định giải người giải khiếu nại” Hoạt động giải khiếu nại bước có yêu cầu giải (khi có khiếu nại), gồm có ba giai đoạn: xác minh tình tiết, nội dung vụ việc khiếu nại; kết luận tính sai, sở pháp lý nội dung khiếu nại, định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại; định giải khiếu nại Giải khiếu nại quan hành nhà nước quan tiến hành hoạt động thuộc thẩm quyền để có biện pháp giải theo quy định pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức lợi ích chung nhà nước xã hội Khái niệm giải tố cáo quy định khoản 14, Điều 2: “Giải tố cáo việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo việc định xử lý người giải tố cáo” Hoạt động giải tố cáo bao gồm ba giai đoạn, có nhiều điểm khác biệt phức tạp so với giải khiếu nại giải tố cáo có liên quan đến quyền lợi nhiều chủ thể bị xâm phạm hành vi trái pháp luật: lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích công dân điều đòi hỏi giải tố cáo, quan có thẩm quyền phải xem xét thật kỹ 1.2 Pháp chế bảo đảm pháp chế quản lí hành nhà nước a Khái niệm quản lý hành nhà nước Giáo trình Luật Hành – Trường Đại học Luật Hà Nội có đưa quan điểm quản lý hành nhà nước sau: “Quản lý hành nhà nước hình thức hoạt Nhà nước thực trước hết chủ yếu quan hành nhà nước, có nội dung bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội hành – trị Nói cách khác, quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành – điều hành nhà nước” Quan điểm hai điểm QLHCNN “chấp hành” “điều hành” b Pháp chế Pháp chế chế độ trật tự pháp luật tất quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân phải tôn tọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác Một pháp chế thống nhất, vững sở cần thiết cho hệ thống pháp luật điều chỉnh có hiêu quan hệ xã hội, phát huy hiệu lực mình; mặt khác, có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung kịp thời cần thiết, pháp chế củng cố tăng cường c.Bảo đảm pháp chế Quản lý nhà nước công việc phức tạp gồm nhiều lĩnh vực hoạt động khác Đảm bảo thực nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý hành nhà nước có nghĩa phải thực đầy đủ yêu cầu lĩnh vực hoạt động khác nhau, bao gồm: hoạt động ban hành văn pháp luật, hoạt động tổ chức thực pháp luật Trong quản lý hành nhà nước, yêu cầu bảo đảm pháp chế đóng vai tròn quan Bảo đảm pháp chế quan lý hành nhà nước có nghĩa chế hoạt động pháp lý làm cho pháp luật thực có hiệu thực tế hoạt động máy nhà nước mà trước hết hoạt động máy hành nhà nước Bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước thực chất nhằm mục đích làm cho hoạt động thực thu pháp luật ngày có hiệu thực tế Bảo đảm pháp chế không dựa vào việc thực thi pháp luật mà cao thế, phải nhấn mạnh việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật chủ thể xã hội 1.3 Mối quan hệ khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo với hoạt động quản lý hành nhà nước a Mối quan hệ khiếu nại, tố cáo với hoạt động quản lý hành nhà nước - Theo Điều 53 Hiến pháp công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội Khiếu nại, tố cáo quyền hiến định công dân được, thông qua hoạt động nàycông dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tham gia vào giám sát hoạt động quan hành nhà nước trình thực QLHCNN Ngược lại, hoạt động quản lý hành nhà nước tạo môi trường tốt cho công dân thực quyền hiến định mình, từ bảo đảm tốt quyền lợi công dân - Hoạt động QLHCNN tiến hành xuất phát từ nhu cầu quản lý xã hội, từ lợi ích công, hướng tới đời sống xã hội ổn định, quyền lợi công dân bảo đảm, mà trình vấn đề liên quan đến quản lý hành nhà nước có nhiều vấn đề phức tạp, nhiều mặt - Khiếu nại, tố cáo chi phối đến hoạt động QLHCNN ngược lại Khiếu nại, tố cáo diễn biến phức tạp, nhiều bao nhiêu, đòi hỏi hoạt động quản lý hành nhà nước cần đổi linh hoạt nhiêu để kịp thời kiểm soát, điều chỉnh vấn đề này, nhanh chóng giải để không xảy tình trạng bất ổn định xã hội, để bảo đảm tốt quyền lợi chủ thể b Mối quan hệ giải khiếu nại, tố cáo với hoạt động quản lý hành nhà nước - Giải khiếu nại, tố cáo nhiệm vụ quan, cá nhân có thẩm quyền, hoạt động QLHCNN mặt chủ yếu hoạt động quan nhà nước, đặc biệt quan hành nhà nước Như vậy, tiến hành giải tốt khiếu nại, tố cáo có vai trò thúc đẩy hoạt động QLHCNN tiến phù hợp với nhu cầu xã hội hơn, ngược lại, công tác giải khiếu nại, tố cáo không quan tâm, giải triệt để hậu kéo theo hoạt động QLHCNN không theo kịp nhu cầu xã hội, làm ổn định thúc đẩy phát triển lĩnh vực khác đời sống xã hội, từ làm cho hành quốc gia phát triển được, không theo kịp khu vực giới Vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo việc Đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước 2.1 Vai trò khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước a.Vai trò khiếu nại: - Bảo vệ quyền, lợi ích chủ thể bị xâm phạm khiếu nại không chứa đựng thông tin vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức mà bao hàm phê phán chủ thể: người có chức vụ, chủ thể khác mà hành động không hành động họ theo quan điểm người khiếu nại dẫn đến vi phạm quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại, từ bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước - Khiếu nại cung cấp thông tin định việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân cá nhân thuộc quan, tổ chức mà phê phán quan, tổ chức, cá nhân có hành vi gây tác động xấu đến hoạt động bình thường máy nhà nước nói chung quan hành nhà nước nói riêng, mà quan hoạt động nhằm bảo đảm pháp chế đời sống xã hội, việc phát xử lý hành vi nhằm bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước -Thể tính tích cực công dân người khiếu nại Khiếu nại góp phần tăng cường kiểm tra nhân dân hoạt động máy nhà nước, đấu tranh với biểu quan liêu, … Sự kiểm tra nhân dân quyền khiếu nại góp phần tằng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý hành nhà nước Việc người dân khiếu nại nhằm bảo vệ quyền lợi nhằm kiểm tra hoạt động ủy ban nhân dân tiến hành QLHCNN lĩnh vực đất đai -Vai trò khiếu nại tiêu chuẩn để người làm công tác đạo, QLHCNN nhận biết yếu mình, lĩnh vực quản lý đất đai số ngành nhạy cảm khác, để từ đó, người tự sửa chữa, tuân theo quy định pháp luật trình thực nhiệm vụ, điều bảo đảm cho pháp luật tôn trọng cách triệt để b vai trò tố cáo: -Vạch rõ sai trái quan nhà nước, tổ chức cán bộ, công chức Từ đó, công dân đòi hỏi nhà nước phải áp dụng biện pháp giáo dục, trừng trị hợp lý, kịp thời chí biện pháp nghiêm khắc góp phần loại trừ hành vi trái pháp luật xâm hại lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân để người bị tố cáo sửa chữa khuyết điểm -Tố cáo công cụ pháp lý hữu hiệu để công dân thực quyền làm chủ công dân báo cho quan nhà nước hay cán nhà nước có thẩm quyền biết hành vi trái pháp luật cá nhân, quan hay tổ chức công dân có quyền đòi hỏi thông báo kết giải tố cáo, biểu quyền kiểm tra, giám sát công dân nhà nước việc thực pháp luật Điều vừa có tác dụng thúc đẩy việc tuân theo pháp luật quan tiến hành giải vụ việc bị tố cáo, vừa sử dụng pháp luật để trừng trị nghiêm minh hành vi xâm phạm lợi ích chủ thể, xâm phạm trật tự công cộng trả lại trật tự pháp chế, nghiêm minh cho pháp luật QLHCNN - Hoạt động tố cáo giúp bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Ngoài ra, người tố cáo thực quyền theo pháp luật có nghĩa người thực nghĩa vụ công dân mà pháp luật quy định Vai trò thể bảo đảm pháp chế QLHCNN chỗ họ tuân thủ pháp luật nghĩa vụ họ làm cho pháp luật tôn trọng, họ chủ thể tham gia vào việc QLHCNN thể quyền giám sát, kiểm tra hoạt động quan hành nhà nước - Tố cáo có tác dụng giúp quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền có sở điều kiện việc thu thập tư liệu, cứ, chứng để nhanh chóng tìm thật khách quan vụ việc Đồng thời điều nâng cao trách nhiệm công dân trước nội dung tố cáo mình, yêu cầu pháp luật, đòi hỏi công việc thực quyền, nghĩa vụ công dân, bảo đảm cho việc tố cáo thật có - Nội dung tố cáo có vai trò việc xác định thẩm quyền quan, người có nhiệm vụ giải tố cáo, xác định nghĩa vụ nhà nước yêu cầu quan nhận tố cáo, không thuộc thẩm quyền giải phải có trách nhiệm gửi đến quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền giải nhằm nhanh chóng xử lý yêu cầu nhận được, bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể Pháp luật quy định phân công công việc thẩm quyền cho quan, việc tuân theo quy định trách nhiệm quan, nhà chức trách có thẩm quyền nhằm bảo đảm cho pháp luật tôn trọng, công tác giải tố cáo việc giải theo thẩm quyền đề cao làm theo mà pháp luật quy định, bảo đảm đạt hiệu cao nhất, đảm bảo pháp chế hoạt động QLHCNN 2.2 Vai trò giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo có vai trò quan trọng trình thực nhiệm vụ quan hành nhà nước, việc giải tốt vấn đề có vai trò thúc đẩy hoàn thiện chế hành chính, cụ thể vai trò sau: Một là, hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước dựa tồn hệ thống quy phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo Tôn trọng tính tối cao Hiến pháp việc cụ thể hóa quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân nhằm đảm bảo tính thống hệ thống quy phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo, sở để thiết lập trật tự pháp luật, củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước Như vậy, văn quy phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo đảm bảo tính hợp Hiến hợp pháp đảm bảo cho pháp chế xã hội chủ nghĩa thực Hai là, việc thực tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh, trí tuệ nhân dân việc tham gia quản lý hành nhà nước mà bảo đảm kỷ cương, kỷ luật tăng cường pháp chế XHCN QLHCNN Hơn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, trọng tâm bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân, theo giải khiếu nại, tố cáo thực chất giải mối quan hệ nhà nước nhân dân, đặc trưng pháp quyền Giải tốt, có hiệu khiếu nại, tố cáo nhân tố tích cực tác động trở lại hoạt động chấp hành điều hành quan HCNN Ba là, hoạt động giải khiếu nại, tố cáo sở đảm bảo cho quan HCNN người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo phải tự giác, nghiêm chỉnh thực đầy đủ, đắn quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo có ý nghĩa ảnh hưởng lớn đến việc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Việc quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo nghiêm chỉnh thực pháp luật khiếu tố có ý nghĩa định đến việc thực đầy đủ chế độ trách nhiệm mình: định xử lý tố cáo, giải khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền Bảo đảm thực đầy đủ quyền nghĩa vụ người khiếu nại, tố cáo, người bị khiếu nại, tố cáo chủ thể khác mà pháp luật khiếu nại, tố quy định Việc bảo đảm quyền nghĩa vụ người khiếu nại, tố cáo người bị khiếu nại, tố cáo có vai trò quan trọng việc giải khách quan, công bằng, pháp luật vụ việc cụ thể Bốn là, việc giải khiếu nại, tố cáo quan có thẩm quyền tạo sở cho việc phát kẽ hở luật qua thực tiễn giải quyết, mâu thuẫn, chồng chéo văn luật Công tác giải khiếu nại, tố cáo thực tốt có tác dụng làm giảm tình trạng tham nhũng, cửa quyền, quan liêu Bên cạnh đó, việc tuyền truyền thông tin rộng rãi, tổ chức đoàn thể địa phương phục vụ công tác giải khiếu nại, tố cáo nhân dân giúp cho cán có hội gần dân, trực tiếp nghe tâm tư, nguyện vọng nhân dân, từ thêm hiểu dân hơn, điều có tác dụng làm cho cán đưa phán đắn giải khiếu nại tố cáo nhân dân, việc tổ chức giải khiếu tố sở có tác dụng tạo kinh nghiệm tốt để địa phương vận dụng giải vụ việc tương tự Năm là, Hoạt động kiểm tra hoạt động giải khiếu nại, tố cáo nhằm phát mặt tích cực để biểu dương, khuyến khích, đồng thời phát sai phạm, yếu để có biện pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời, bảo đảm trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nâng cao hiệu quản lý nhà nước Giám sát phương thức để kiểm soát quyền lực nhà nước, nhằm bảo đảm việc thực quyền lực nhà nước theo định hướng, mục tiêu đề Giám sát hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước phương thức quan trọng để kiểm soát hoạt động giải khiếu nại, tố cáo nhằm đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo công dân, pháp chế xã hội chủ nghĩa hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước… Sáu là, , Trong hoạt động giải khiếu nại, tố cáo, quan hành nhà nước vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa, làm suy giảm lòng tin nhân dân quyền Vì vậy, yêu cầu pháp chế xã hội hoạt động giả khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước phải xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo không kể người vi phạm ai, giữ cương vị công tác Theo quy định pháp luật vi phạm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường Để thực yêu cầu xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo cần phải hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo, kiện toàn tổ chức, đổi phương thức hoạt động quan làm công tác tham mưu giải khiếu nại, tố cáo, tăng cường tra, kiểm tra nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác giải khiếu nại, tố cáo Phương hướng tăng cường pháp chế XHCN hoạt động QLHCNN giảm thiểu việc khiếu nại, tố cáo công dân Trước hết, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo đồng bộ, nâng cao tính khả thi, hiệu lực, hiệu hệ thống pháp luật; chấn chỉnh, tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực; thực tốt công tác cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi để công dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước thực tốt quyền, nghĩa vụ công dân; đẩy mạnh công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phòng, chống tham nhũng nhằm tạo môi trường pháp lý lành mạnh, hài hòa, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội hạn chế phát sinh khiếu nại, tố cáo Thứ hai, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trực tiếp làm công tác giải khiếu tố để giải công việc thuộc phạm vi thẩm quyền quan người dân có yêu cầu Đổi nhận thức nâng cáo trách nhiệm cán lãnh đạo Thứ ba, thúc đẩy công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khiếu tố cho nhân dân, để họ tự nhận thức việc cần phải khiếu tố, việc tự thỏa thuận, giải quyết, từ làm giảm bớt công cho quan QLHCNN Thứ tư, công tác tra, kiểm tra hoạt động giải khiếu nại tố cáo phải thực cách nghiêm ngặt, nhằm phát điểm chưa phù hợp định giải đồng thời để bảo vệ quyền, lợi ích đáng nhân dân Bên cạnh đó, phải tiếp tục hoàn thiện công tác tiếp dân, tránh tình trạng quan liêu, hách dịch, đồng thời phải bảo đảm lãnh đạo đảng hoạt động QLHCNN để có phương hướng hoàn thiện hành quốc gia v.v III.Kết thúc Trong giai đoạn vấn đề khiếu tố có nhiều diễn biến phức tạp, vấn đề đặt cho hành quốc gia cấp thiết, đòi hỏi phải có chế phù hợp để giải thật thấu tình đạt lý vấn đề này, tạo điều kiện để công dân, quan, tổ chức đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp mình, bảo đảm cho pháp chế Việt Nam XHCN tôn trọng thực thi đủ Thực điều giúp hành quốc gia ngày hoàn thiện nữa, góp phần vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội 10 Danh mục tài liệu tham khảo: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005, 2006 Giáo trình Luật Hành Chính Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân năm 2008 Giáo trình Luật Hành Chính Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình thủ tục hành chính, Học viện Hành Quốc gia, NXB Khoa học kỹ thuật Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp Ts Trần Văn Sơn, Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động giải khiếu nại, tố cáo, NXB Tư pháp năm 2007 Website: http://www.luatvietnam.com.vn http://www.chinhphu.vn http://www.caicachhanhchinh.gov.vn http://www.google.com.vn 11 I.Mở đầu II.Nội dung 1.Khái niêm 1.1 Khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo 1.2 pháp chế bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước 1.3 Mối quan hệ khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo với hoạt động quản lý hành nhà nước 2.Vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo việc Đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước 2.1 Vai trò khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước 2.2 Vai trò giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Phương hướng tăng cường pháp chế XHCN hoạt động QLHCNN giảm thiểu việc khiếu nại, tố cáo công dân III.Kết thúc 12

Ngày đăng: 24/11/2016, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan