Bài thu hoạch Quy hoạch du lịch tỉnh Quảng Nam

60 1K 5
Bài thu hoạch Quy hoạch du lịch tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA NGỮ VĂN BÀI THU HOẠCH QUY HOẠCH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM NGÀNH VIỆT NAM HỌC Cần Thơ MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch coi nhu cầu thiết yếu người Ngày nay, hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế lớn giới Hoạt động du lịch phát triển tạo tiến xã hội, tình hữu nghị hoà bình, hiểu biết tôn trọng lẫn dân tộc Với ưu điểm bật mình, ngành du lịch xem “Con gà đẻ trứng vàng” hay “ngành công nghiệp không khói” mang lại lợi nhuận cao mà quốc gia mong muốn có Hoà vào xu chung, việt nam bước đưa ngành du lịch trở thành ngành quan trọng, góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, khai thác có hiệu tiềm sẵn có Để phát triển ngành Du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần xứng đáng vào kinh tế đất nước, Đảng Nhà nước đạo ngành Du lịch xây dựng Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, vùng, tỉnh cần có sách quy hoạch du lịch hướng để du lịch Việt Nam ngày phát triển Vậy nên qua nghiên cứu này, muốn đóng góp tiếng nói nhỏ vào phát triển du lịch nước nói chung du lịch Quảng Nam nói riêng Quảng Nam nằm vị trí trung độ đất nước, vùng kinh tế trọng điểm miền trung, nhà nước ưu tiên khuyến khích phát triển Về mặt du lịch, Quảng Nam với tiềm đa dạng, phong phú, đặc biệt loại hình du lịch văn hóa sinh thái đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển vùng Quảng Nam với nhiều bãi tắm đẹp thơ mộng nằm khu vực Điện Bàn, Hội An, Tam Kỳ, Núi Thành không bị ô nhiễm, độ dốc ít, cát mịn độ mặn vừa phải, nước biển xanh khí hậu biển lý tưởng cho việc phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng Bên cạnh đó, có quần đảo Cù Lao Chàm UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới vào tháng 5/2009, 10 hồ nước (với 6.000 mặt nước, khoảng 11.000 rừng xung quanh khu vực hồ 40 đảo hồ) Ngoài ra, có hai di sản văn hóa giới Đô thị cổ Hội An, khu đền Tháp Mỹ Sơn nhiều di tích lịch sử văn hóa, với nhiều loại hình hoạt động văn hóa hát tuồng, hát đối, hô chòi, dân ca, hát hò khoan… Với những lợi vị trí tiềm du lịch việc lập quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Nam cần thiết, làm sở tiếp tục thực mục tiêu kinh tế, xã hội toàn tỉnh Chương ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1.1 Lãnh thổ Quảng Nam, hay gọi âm địa phương "Quảng Nôm", tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam Với diện tích 10.574,74 km2 (2015), Quảng Nam đứng thứ diện tích số 63 tỉnh, thành phố Việt Nam Tỉnh Quảng Nam nằm trung độ Việt Nam (từ 14 o57’10” đến 16o03’50” vĩ độ Bắc, 107o12’40” đến 108o44’20” kinh độ Đông), cách Thủ Đô Hà Nội 860 km Phía Nam, cách TP Hồ Chí Minh 865 km phía Bắc - Phía Bắc giáp: Tỉnh Thừa thiên - Huế Đà Nẵng - Phía Nam giáp: tỉnh Quảng Ngãi - Phía Tây giáp: Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào tỉnh Kon Tum - Phía Đông giáp: biển Đông 1.2 Hành Chính Quảng Nam có 16 huyện thành phố Trong đó, có huyện miền núi Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My, Hiệp Đức, Tiên Phước Nông Sơn; huyện, thành, thị xã đồng bằng: thành phố Tam Kỳ, thành phố Hội An, thị xã Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Thăng Bình, Quế Sơn, Núi Thành Phú Ninh Hai Thành phố: Tam Kỳ Hội An Tỉnh lỵ: Thành phố Tam Kỳ Bảng 1: Danh sách đơn vị hành Quảng Nam Huyện, thành phố Diện tích (km2) Dân số (nghìn Mật độ Số đơn vị hành người) (người/km ) cấp xã Thành phố Tam Kỳ 93,97 112.747 1.200 09 phường, 04 xã Thành phố Hội An 63,62 93.851 1.475 09 phường, 04 xã Thị xã Điện Bàn 216,32 207.070 957 07 phường, 13 xã Huyện Thăng Bình 412,42 181.601 440 21 xã, 01 thị trấn Huyện Bắc Trà My 846,99 39.475 47 12 xã, 01 thị trấn Huyện Nam Trà My 826,38 27.317 33 10 xã Huyện Núi Thành 555,83 143.195 258 16 xã, 01 thị trấn Huyện Phước Sơn 1.153,34 24.052 21 11 xã, 01 thị trấn Huyện Tiên Phước 454,55 71.126 156 14 xã, 01 thị trấn Huyện Hiệp Đức 496,88 39.275 79 11 xã, 01 thị trấn Huyện Nông Sơn 471,64 32.020 68 07 xã Huyện Đông Giang 821,85 24.922 30 10 xã, 01 thị trấn Huyện Nam Giang 1.846,60 24.175 13 11 xã, 01 thị trấn Huyện Đại Lộc 578,50 152.776 262 17 xã, 01 thị trấn Huyện Phú Ninh 255,65 80.091 313 10 xã, 01 thị trấn Huyện Tây Giang 913,68 18.148 20 10 xã Huyện Duy Xuyên 309,24 125.601 406 13 xã, 01 thị trấn Huyện Quế Sơn 257,28 84.348 328 13 xã, 01 thị trấn 140 18 huyện - thành phố, 25 phường, 12 thị trấn, 207 xã Tổng 10.574,741 1.480.790 (Nguồn: Niên giám thống kê 2015) 1.3 Kinh tế Tình hình kinh tế Quảng Nam năm 2015 tiếp tục có chuyển biến tích cực, so với nước khu vực có mặt trội Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2015 ước đạt 42,5 nghìn tỷ đồng, tăng gần 11,56% so với năm 2014 (theo giá so sánh 2010) Khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng gần 4,2% đóng góp vào tăng chung 0,7 điểm phần trăm; Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 11,1% đóng góp vào tăng trưởng chung 4,6 điểm phần trăm (trong công nghiệp tăng gần 11,7%; đóng góp 4,1 điểm phần trăm); Khu vực dịch vụ tăng 15% (đóng góp 6,3 điểm phần trăm) Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông lâm thuỷ sản, nhiên mức độ dịch chuyển chậm; Tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 42% (tăng 0,8% so với năm 2014); khu vực dịch vụ chiếm 42,1% (tăng 0,2%); khu vực nông lâm thuỷ sản chiếm gần 16% (-1%) GRDP bình quân đầu người đạt 41 triệu đồng/người/năm Thu nhập bình quân đầu người đạt gần 2,1 triệu đồng/người/tháng Về du lịch năm 2015, tổng lượt khách tham quan lưu trú ước đạt gần triệu lượt, tăng 11%, vượt 3,6% so với kế hoạch, khách lưu trú ước đạt gần 2,2 triệu lượt, tăng 10,2%; khách tham quan đơn vị lữ hành phục vụ đạt 1,8 triệu lượt, tăng 12,4% so kỳ Doanh thu hoạt động khách sạn nhà hàng ước đạt gần 7.919 tỷ đồng, tăng 14,3% so với kỳ, doanh thu khách sạn ước đạt 1.953 tỷ đồng tăng 21%; du lịch lữ hành đạt gần 287 tỷ đồng tăng 42,6% so kỳ 1.4 Giao thông Quảng Nam có hệ thống giao thông phát triển với nhiều loại đường bộ, đường sắt, đường sông, sân bay cảng biển Quảng Nam có tuyến Quốc lộ 1A qua - Đường bộ: có tuyến đường quốc lộ qua địa phận Quảng Nam là: đường Hồ Chí Minh, 1A, 14B, 14D, 14E với chiều dài 591km Đường tỉnh lộ gồm 13 tuyến với tổng chiều dài: 442km - Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua Quảng Nam có chiều dài 95km, qua ga (Trà Kiệu, Phước Chỉ, Tam Kỳ, Chu Lai) đầu mối giao thông xuyên suốt từ Bắc đến Nam - Đường biển: có cảng Kỳ Hà cảng nước sâu, tàu có trọng tải vạn cập cảng này; Từ đến nước khu vực trạm dừng chân tuyến đường hàng hải quốc tế - Đường sông: có khoảng 500km đường sông có khả vận chuyển hàng hóa, hành khách phục vụ du lịch - Đường hàng không: có sân bay Chu Lai Mỹ xây dựng từ trước năm 1975 Đây sân bay có vị trí quan trọng quốc phòng phát triển kinh tế 1.5 Giao lưu trao đổi Quảng Nam với lợi vị trí địa lý không tiếp giáp với Tỉnh Thừa thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Kom Tum mà phía Tây tỉnh giáp với Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào Do đó, việc giao lưu trao đổi hàng hóa Quảng Nam không dừng lại việc trao đổi với tỉnh khu vực mà Quảng Nam trao đổi hàng hóa tỉnh qua nước bạn Lào Chính vậy, từ cao nguyên Atepeu, Saravane, Sê Kông đến Paksé (Lào), không khó để bắt gặp bước chân lưu lạc làm ăn nơi đất khách người Việt Lội vào chợ sầm uất Paksé, chợ Karol (huyện Sêpôn, tỉnh Savannakhet) gần sát cửa Lao Bảo nghe tiếng người Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An…Còn vào chợ huyện Đắc Chưng, La Mạn (tỉnh Sê Kông), hay chợ bình nguyên Saravane, bày bán nhan nhản mặt hàng có nguồn gốc xứ Quảng hải sản, quế Trà My, rượu sâm, thổ cẩm người Cơ Tu… Các điểm kinh doanh ẩm thực trưng bảng rặt tiếng Việt mỳ Quảng, cơm gà bà Luận, bê thui Cầu Mống, nem nướng Tam Kỳ…Người Việt buôn bán sát cửa Lao Bảo sáng Việt Nam qua, tối lại về, hầu hết đồng hương người Quảng sinh sống lập chợ ổn định số tỉnh Nam Lào Thực tế, việc giao lưu hàng hóa, trao đổi buôn bán đoạn từ cửa Đắc Tà Oóc đến Sê Kông thưa thớt tuyến quốc lộ 16B dang dở Người dân vùng cao Nam Giang thường theo đường rừng mang qua đất bạn vài mặt hàng mắm muối, thịt cá, thổ cẩm… Tại chợ không đông người mua kẻ bán Đắc Chưng, nhiều bày bán thịt thú rừng, loại cá nục, cơm khô, vài nông sản người Cơ Tu… Có nhiều đường để người Quảng qua nước bạn Lào trao đổi buôn bán, làm ăn Cho dù kinh doanh khu chợ sầm uất, miền quê hẻo lánh, hình thành “chợ di động” dọc đường gió bụi đất Lào, người Quảng để lại dấu ấn riêng Năm 2014, dự án 50 tỷ đồng Quảng Nam giúp tỉnh Sê Kông đầu tư, nâng cấp mở rộng khu liên hiệp kiểm soát cửa khẩu; quốc lộ 16B nối huyện Nam Giang với huyện Đắc Chưng nằm lộ trình đầu tư Lào, rút ngắn tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây Tương lai đường giao thương buôn bán người Quảng đất Lào sáng sủa 1.6 Du lịch Quảng Nam tỉnh, thành có chiều dài bờ biển lớn khu vực duyên hải Nam Trung bộ, với 125 km bờ biển kéo dài từ Điện Ngọc đến giáp Vịnh Dung Quất, nơi đâu trở thành bãi tắm lý tưởng độ thoải mái, cát trắng, nước ánh nắng chan hòa… bãi tắm Hà My, Cửa Đại, Bình Minh, Tam Thanh, Kỳ Hà, Bãi Rạng… thắng cảnh Bàn Than, xứ đảo Cù lao chàm địa danh hấp dẫn loại hình du lịch sinh thái biển Cù lao chàm hoang sơ, đẹp với làng chài, bãi tắm thơ mộng, biển có nhiều ghềnh đá, nhiều bãi san hô lấp lánh tạo nên khu vườn thủy cung huyền ảo với trăm nghìn loài cá, loài hải sản miền nhiệt đới Nằm hệ thống du lịch sinh thái, Quảng Nam có tài nguyên đa dạng: rừng, núi, sông hồ… Cách thị xã Tam Kỳ km phía Tây hố Phú Ninh – địa điểm sinh thái khai thác Với diện tích mặt nước rộng 3.433 rừng khu vực, hồ Phú Ninh nơi lưu giữ hệ động thực vật vô phong phú gồm 80 loài chim, 34 loài thú, 26 loài bò sát, 14 loài động vật quý hiếm… Hồ Phú Ninh nơi lưu giữ hệ động thực vật vô phong phú gồm 80 loài chim, 34 loài thú, 26 loài bò sát, 14 loài động vật quý hiếm, nhiều loại vật khác, vẻ đẹp hoang dã, mộc mạc, yên lành làm nên khung cảnh thật tuyệt vời cho du khách… Hồ Phú Ninh nghiên cứu xây dựng thành khu du lịch phức hợp, sinh thái, tham quan, giải trí thể thao, nghỉ dưỡng chữa bệnh liệu pháp nước khoáng lấy từ lòng hồ Ngoài hồ Phú Ninh, Quảng Nam có nhiều điểm du lịch thắng cảnh tiếng khác hồ Khe Tân, Suối Mơ – Đại Lộc, thủy điện Duy Sơn II – Duy Xuyên, Suối Tiên – Quế Sơn, Giang Thơm – Núi Thành, Khe Cái – Hiệp Đức, Thác Grăng – giằng, khu rừng nguyên sinh Phước Sơn… dòng Thu Bồn dịu dàng dải lụa êm đềm chảy qua, làng quê, làng nghề truyền thống Trong xu phát triển du lịch văn hóa, Quảng Nam có nhiều hội để thu hút du khách thập phương Một phố cổ Hội An với quần thể kiến trúc giao lưu nhiều văn hóa: Trung Ấn – Nhật – Việt… Nơi vào kỷ XV – XVI thương cảng sầm uất vào loại bậc xứ Đàng Trong, nơi gặp gỡ buôn bán thương nhân vùng Đông Á phương Tây Dù bị thiên nhiên hủy hoại qua bao năm tháng Hội An có phố Nhật, phố Tàu, đường phố hẹp mái ngói rêu phong, cổ kính Cùng với tài nguyên di sản đó, Quảng Nam có nhiều làng nghề sản xuất hoa màu, thủ công mỹ nghệ truyền thống vùng đồng ruộng, sông nước giữ nguyên nét điển hình làng quê Việt Nam, hội đủ yếu tố phát triển du lịch đồng quê, du lịch làng nghề, làm đa dạng loại hình du lịch, tạo thêm sức hấp dẫn du khách TÀI NGUYÊN DU LỊCH 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1 Địa hình a Đặc điểm hình thái địa hình Quảng Nam có hướng địa hình nghiên dần từ Tây sang Đông hình thành kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du dãy đồng ven biển Địa hình chủ yếu đồi núi Vì địa hình trải dài thấp dần từ Tây sang Đông nên độ cao Quảng Nam so với mặt nước biển giảm dần khoảng từ 2000m (tính từ nơi cao núi Ngọc Linh, huyện Nam Trà My) đến 0m (các đơn vị ven biển Tam Kỳ, Hội An) Độ cao trung bình toàn tỉnh 50m Dạng địa hình Phân tích - Diện tích vùng núi 8.743,57 km 2, chiếm 84,01% diện tích tự nhiên toàn tỉnh - Độ cao trung bình cao so với địa hình núi nơi cao 2598m (đỉnh núi Ngọc Linh) Núi cao Phía Tây - Giá trị địa hình với du lịch: Là núi cao, đầu nguồn lưu vực sông, nơi cư trú nhiều đồng bào dân tộc người Nhân dân sống chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp với phương thức canh tác thủ công Nơi tạo nên cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ cộng với nếp sống sinh hoạt độc đáo đồng bào dân tộc người thích hợp để phát triển du lịch sinh thái văn hóa địa thu hút du khách.Ngoài nơi có núi rừng Trường Sơn hiểm trở nơi mà đồng bào dân tộc giúp đội kháng chiến chống Mỹ dấu tích lại đươc đưa vào du lịch nhân văn lịch sử - Các núi có ý nghĩa du lịch: + Dãy Trường Sơn, khu vực huyện Tây Giang + Núi Chúa – Bà Na (Đông Giang) + Núi Ngọc Linh (Nam Trà My) - Diện tích vùng trung du 294,08 km2, chiếm 2,83% diện tích tự nhiên toàn tỉnh (gồm xã phía Tây huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Đại Lộc, Quế Sơn) - Độ cao trung bình so với mực nước biển là: 50 – 200m Trung du - Giá trị địa hình với du lịch: Đây vùng có đa dạng khoáng sản như: vàng vàng sa khoáng Ở có nhóm đất đỏ vàng thích hợp trồng rừng, công nghiệp dày ngày, công nghiệp đặc sản, dược liệu Vì nhiều cảnh quan du lịch, người dân khai thác sử dụng nguồn đất để trồng trọt canh tác chủ yếu không trọng khai thác để phát triển du lịch - Diện tích đồng 1.369,82 km2, chiếm 13,16% diện tích tự nhiên toàn tỉnh - Độ cao trung bình so với mực nước biển thấp vùng ven biển: – 30m - Giá trị địa hình với du lịch: Vùng đồng nhỏ, hẹp thuộc hạ lưu sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ, phù sa bồi đấp năm, nhân dân có truyền thống thăm canh lúa Đồng nước công nghiệp ngắn ngày, thực phẩm Vì gần hạ lưu sông nên có nhiều khu dân cư sinh sống với nhiều tập quán văn hóa sinh hoạt lâu đời, tạo nên tài nguyên di sản văn hóa cho du lịch - Địa điểm có ý nghĩa du lịch: + Phố cổ Hội An + Các làng nghề truyền thống vùng + Thành phố Tam Kỳ + Mũi Bàn Than (huyện Núi Thành) b Dạng địa hình đặc biệt Ngoài dạng đại hình phân tích trên, tỉnh Quảng Nam có dạng địa hình đặc biệt khác mang giá trị vô lớn du lịch cho tỉnh, dạng địa hình ven biển - Chiều dài đường bờ biển: Quảng Nam có đường bờ biển dài 125 km với nhiều bãi tắm Ngoài ra, Quảng Nam có 15 đảo lớn nhỏ khơi Đây tiềm lớn để phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam - Bãi biển: Chiều rộng bãi biển tính trung bình từ 20 – 30m tùy theo vị trí biển - Độ trong, độ mặn: Vì tìm báo cáo cụ thể, xác nước biển Quảng Nam nên suy độ mặn độ n ước bi ển địa phương nhờ vào báo cáo vùng Quảng Ngãi bi ển Đông (vì Quảng Nam thuộc biển Đông tiếp giáp khu vực Quảng Ngãi) Nước biển Quảng Ngãi mang đặc trưng vùng nước biển sâu, màu mặt nước xanh thẳm, độ suốt lớn, biển thoáng Độ mặn nước biển cao, có thay đổi theo mùa, biên đ ộ dao động độ mặn mùa khô mùa mưa không lớn độ mặn lớn 32‰ Mùa gió Tây Nam, độ mặn tầng mặt ven bờ trung bình 32 - 33‰, mùa gió Đông Bắc, nước biển có độ mặn cao khoảng 33,8 - 34‰ Độ mặn trung bình quanh năm nước biển Đông 33‰ Từ kết luận độ mặn nước biển khu vực tỉnh Quảng Nam vào khoảng 32-33 ‰ có độ suốt lớn - Thời gian khai thác: Cũng nhờ vào báo cáo nước biển vùng Quảng Ngãi, ta suy tương đồng với nước biển tỉnh Quảng Nam Nhiệt độ tầng nước mặt đạt giá trị cao vào tháng 5, trung bình 28 oC - 29,8oC Thấp vào tháng 1, trung bình 22oC - 24,7oC Với nhiệt độ nước cộng với nhiệt độ trung bình năm Quảng Nam 25,4 oC, ta thấy nhiệt độ thích hợp cho hoạt động vui chơi biển ng ười quanh năm Tuy nhiên mùa mưa Quảng Nam lại làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ (đây nhóm lao động tham gia trực tiếp vào trình sản xuất bán dịch vụ) Qua phân tích cho thấy, số lượng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Quảng Nam nhiều bất cập, hạn chế Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Nam đến năm 2020, dự báo ngành du lịch Quảng Nam cần lực lượng lao động lớn với loại hình trình độ khác sau: Bảng 18: Nguồn lao động du lịch Quảng Nam 2010, 2015 dự báo 2020 Đơn vị: Người Loại lao động 2010 2015 2020 Lao động trực tiếp 9.500 25.720 52.490 Lao động gián tiếp 18.900 51.440 104.970 Tổng cộng 28.400 77.160 157.460 (Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Nam đến 2020) Bảng 19: Cơ cấu lao động trực tiếp du lịch Quảng Nam 2010, 2015 dự báo 2020 Đơn vị: Người Loại lao động 2010 2015 2020 Lao động có trình độ đại học đại học 1.425 5.144 13.122 Lao động có trình độ cao đẳng trung cấp 2.375 7.716 18.372 Lao động qua đào tạo nghề dịch vụ, du lịch 5.700 12.860 20.996 Tổng cộng 9.500 25.720 52.490 (Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Nam đến 2020) THEO LÃNH THỔ Các điểm, tuyến du lịch có ý nghĩa nội vùng địa phương Nhìn chung du lịch Quảng Nam chủ yếu khai thác vào khu vực đồng ven biển thường kết nối với thành phố Đà Nẵng sản phẩm mà biết đến với tên gọi “Con đường di sản giới” Tuyến du lịch chủ đề có điểm xuất phát kết thúc Đà Nẵng, qua hai di sản Quảng Nam Đô thị cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn (hai nơi gọi điểm du lịch) Gần 44 sản phẩm mở rộng tham quan thêm điểm Cù Lao Chàm hồ Phú Ninh (huyện Phú Ninh) Tuyến du lịch tận dụng tốt điểm đến bật vùng tài nguyên tỉnh nhiều điểm đến khác khu vực chưa khai thác triệt để như: tháp Khương Mỹ, Núi Thành, bãi Rạng (huyện Núi Thành); di tích lịch sử địa đạo Kỳ Anh, bãi Tam Thanh (thành phố Tam Kỳ)… Việc khai thác thường xuyên số điểm du lịch tuyến dẫn đến hậu tiêu cực cho môi trường tự nhiên xã hội xung quanh điểm du lịch đó, với thuật ngữ dulịch gọi vượt sức chứa vật lí, sinh học, tâm lí xã hội điểm du lịch Thực tế xảy với biển Cửa Đại phố cổ Hội An Vì nên rút tỉnh Quảng Nam muốn trì lượng khách đến với cần giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch tỉnh cách đa dạng hóa điểm đến tuyến du lịch để hạn chế việc tải khia cạnh sức chứa Bên cạnh khu vực đồng ven biển, khu vực miền núi phía Tây tỉnh quan tâm khai thác vài năm trở lại Việc khai thác khu vực phía Tây để phát triển du lịch nhằm tạo hình ảnh du lịch cho Quảng Nam, phân chia lại thu nhập đồng vùng với mục đích cuối để giảm bớt sức chứa cho điểm du lịch bị tải Sản phẩm du lịch theo khu vực tuyến du lịch khám phá tìm hiểu tự nhiên lịch sử Cách Mạng Có hai tuyến du lịch chủ yếu phía Tây, theo lộ trình: Đà Nẵng – Nam Giang – Tây Giang- Đông Giang – Đà Nẵng Hội An – Nam Trà My – Phước Sơn – Nam Giang – Hội An Hai tuyến có hoạt động tham quan chủ yếu nên thời gian lưu lại du khách điểm du lịch thường ngắn chí Do doanh thu từ du lịch khu vực thấp nhiều so với phía Đông Một số điểm du lịch thực có sức hút thác Grăng (huyện Tây Giang), suối nước nóng Đắc Pring (huyện Nam Giang), thác Ba Tầng (huyện Nam Trà My), làng truyền thống Cơ Tu (Tây Giang)… chưa tỉnh Quảng Nam đầu tư khai thác Nếu biết tận dụng triệt để điểm du lịch này, có lẽ doanh thu từ du lịch khu vực phía Tây cao 45 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊNH HƯỚNG CHUNG 1.1 Định hướng chung 1.1.1 Quan điểm, mục tiêu a Quan điểm Phát triển du lịch sở bảo vệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm tối đa tài nguyên thiên nhiên, nâng dần lợi so sánh, bảo vệ tốt môi trường, đảm bảo phát triển lâu dài bền vững Đi đôi với việc phát triển du lịch, phải thực tốt việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, giữ gìn văn hóa sắc dân tộc, tiếp thu văn minh giới, đảm bảo quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội Phát huy nguồn lực nước để tạo bước đột phá phát triển du lịch; hình thành phát triển thị trường nước quốc tế; ưu tiên thu hút dự án lớn đầu tư khu du lịch cao cấp sản phẩm, dịch vụ đa dạng, đồng bộ, có sức hấp dẫn cạnh tranh cao Phát triển đa dạng loại hình du lịch phù hợp với lợi Quảng Nam, trước hết du lịch sinh thái văn hóa (biển, đảo, sông, hồ, rừng, núi, di sản văn hóa di tích lịch sử) loại hình văn hóa phi vật thể để phục vụ du lịch; thúc đẩy hình thành phát triển du lịch nông thôn miền núi; tham quan quan cảnh, du lịch thể thao… Thu hút đầu tư phát triển dự án lớn du lịch, hình thành hệ thống 46 khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi, giải trí sân golf cao cấp khu vực ven biển đảo, nâng dần lợi so sánh nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực du lịch tỉnh Tổ chức liên kết chặt chẽ với địa phương nước, trước hết vùng trọng điểm kinh tế miền Trung, khai thác tuyến du lịch tỉnh; tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn Tranh thủ thời hội nhập quốc tế, liên kết với nước để mở rộng thị trường quốc tế, khai thác tốt tuyến hành lang xuyên Á, Đông – Tây qua cửa Nam Giang, qua đường hàng không, hàng hải quốc tế, trục đường Bắc – Nam Cùng với phát triển du lịch, cần đạo phát triển ngành dịch vụ khác công nghiệp phụ trợ cho du lịch (phát triển làng nghề truyền thống, sản xuất hàng thủ công - mỹ nghệ; đào tạo ngành nghề, quản lý khách sạn; dịch vụ mua sắm, ăn uống; tài – ngân hàng; viễn thông, công nghệ thông tin; văn hóa; vận chuyển hàng không, hàng hải… ), đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo quy hoạch phát triển nông nghiệp mối quan hệ chặt chẽ với du lịch b Mục tiêu Phấn đấu xây dựng Quảng Nam thành trung tâm du lịch Việt Nam khu vực; tạo thương hiệu Quảng Nam có uy tín thị trường quốc tế Quy mô đón 10 triệu khách vào năm 2020 tiếp tục phát triển tương lai sau Phát triển du lịch cộng đồng, đưa du lịch nông thôn miền núi Phát triển đồng ngành dịch vụ công nghiệp phụ trợ cho du lịch, hỗ trợ phát triển lẫn Phát triển nhanh bền vững để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, tạo việc làm, tăng thu nhập xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, tăng tiềm lực kinh tế - quốc phòng - an ninh, tạo động lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2 Căn cụ thể - Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; - Căn Luật Du lịch ngày 14 tháng năm 2005; - Căn Nghị số 105/2008/NQ-HĐND ngày 29 tháng năm 2008 HĐND tỉnh phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, tầm nhìn 2020; - Xét Tờ trình số 2319/TTr-UBND ngày 03 tháng năm 2009 UBND tỉnh đề nghị thông qua điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 47 đến năm 2015, định hướng 2020, Báo cáo thẩm tra Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh ý kiến thảo luận kỳ họp - Căn Nghị định số 06 – NQ/TU ngày 25 tháng năm 2007 Chính phủ Về đẩy mạnh phát triển du lịch Quảng Nam đến năm 2020 1.2 Định hướng cụ thể 1.2.1 Theo ngành - Trong năm 2015, Quảng Nam đón gần triệu lượt khách du lịch (Trong có 1,9 triệu lượt khách quốc tế 1,96 triệu lượt khách nội địa) Dự báo đến năm 2020, Tỉnh đón 10 triệu lượt khách du lịch (Trong có 4,7 triệu lượt khách quốc tế 5,3 triệu lượt khách nội địa) - Về sở lưu trú: Năm 2015, toàn tỉnh có 301 sở lưu trú với gần 6.400 phòng nhu cầu phòng lưu trú 14.290 phòng Dự báo năm 2020, nhu cầu phòng lưu trú 29.600 phòng - Lao động việc làm: Năm 2015, toàn tỉnh Quảng Nam có 77.160 lao động phục vụ du lịch Trong có 25.720 lao động trực tiếp 51.440 lao động gián tiếp Dự báo đến năm 2020, nguồn lao động cần để phục vụ cho ngành du lịch lên đến 156.410 lao động Trong đó, lao động trực tiếp 51.440 lao động 104.970 lao động gián tiếp - Doanh thu từ du lịch: Năm 2015, doanh thu du lịch tỉnh Quảng Nam đạt 2.570 tỷ đồng Dự báo đến năm 2020, doanh thu từ du lịch tỉnh đạt khoảng tỷ đồng 1.2.1 Theo lãnh thổ Quảng Nam vốn biết đến với sản phẩm du lịch văn hóa: Di sản văn hóa giới Hội An Mỹ Sơn, di sản vật thể phi vật thể đa dạng khác Thương hiệu du lịch Hội An đánh giá cao với 34 danh hiệu tổ chức, tạp chí, trang web du lịch bình chọn kể từ năm 2011 trở lại Bên cạnh đó, du lịch biển, đảo xem mạnh Quảng Nam với 125 km bờ biển với nhiều resort biển cao cấp, đặc biệt khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm Ngoài sản phẩm du lịch đặc trưng làm nên thương hiệu cho du lịch Quảng Nam vài năm trở lại đây, Tỉnh Quảng Nam nên tập trung khai thác điểm khu vực nông thôn phụ cận Hội An miền núi phía Tây gắn với loại hình du lịch cộng đồng, làng nghề truyền thống loại hình lưu trú nhà dân (homestay) Hội An; làng Triêm Tây, Vinahouse (Điện Bàn), làng Trà Nhiêu, làng Mỹ Sơn (Duy Xuyên)… Đặc biệt, với hoàn thành công trình Cầu Cửa Đại Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng… Theo đó, năm 2015, tỉnh Quảng Nam khai thác them số tour du lịch như: Tour tham quan hang Yến - Cù Lao Chàm, Làng du lịch sinh thái Cẩm 48 Thanh, không gian nhà cổ Vinahouse Space, trải nghiệm hoạt động lưu trú homestay Mỹ Sơn Ngoài ra, Tỉnh mở thêm bãi tắm Hạ Thanh Tam Kỳ, mở Làng sinh thái Nhân văn Lộc Yên huyện Tiên Phước nhiều kiện khác Đặc biệt, với việc phục dựng 1,3 km Đường mòn Hồ Chí Minh – đường “Trường Sơn huyền thoại” đưa vào khai thác, điểm nhấn hấp dẫn hoạt động quảng bá du lịch tỉnh thời gian tới GIẢI PHÁP 2.1 Quy hoạch Thực tốt công tác quy hoạch phát triển du lịch tỉnh theo quan điểm phát triển bền vững hiệu Cần quan tâm giải tốt mối quan hệ phát triển du lịch với phát triển công nghiệp, nông nghiệp; phát triển du lịch với văn hóa phát triển người; phát triển du lịch với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Quy hoạch du lịch quan trọng để quy hoạch phát triển công nghiệp Phát triển công nghiệp không trùng kề cận với vùng phát triển du lịch; định hướng đầu tư ngành công nghiệp sạch, thân thiện với môi trường, có giá trị kinh tế cao, giải nhiều lao động Vùng trọng tâm để phát triển du lịch vùng ven biển; khu vực Mỹ Sơn phụ cận; khu vực sông Trường Giang, Thu Bồn, Tam Kỳ, Vu Gia; khu vực rừng nguyên sinh, vị trí có độ cao có chênh lệch nhiệt độ đáng kể so với đồng miền núi; xung qunh hồ nước, dòng sông suối nơi có phong cảnh đẹp Việc phát triển thủy điện, trồng, bảo vệ rừng gắn với chiến lược phát triển du lịch Các dự án đầu tư du lịch phải thực nghiêm quy định bảo vệ tài nguyên môi trường, cảnh quan nơi xây dựng dự án; áp dụng nghiêm ngặt hệ số xây dựng diện tích giao; có kiến trúc phù hợp với cảnh quan, hạn chế tối đa việc thay đổi địa hình tự nhiên; quản lý nghiêm ngặt việc xử lý nước thải… Thực tốt việc tạo môi trường văn hóa, sản phẩm văn hóa, sản phẩm văn hóa để phát triển du lịch Quy hoạch xây dựng công viên xây xanh, bảo tàng văn hóa dân tộc, bảo tàng nghệ thuật, tượng đài thiết chế văn hóa khác…, dự án bảo tồn thiên nhiên rừng, biển, đảo, di tích văn hóa, lịch sử để kết hợp du lịch 2.2 Giải pháp Vốn Tăng cường công tác xúc tiến kêu gọi dự án đầu tư vào ngành du lịch Thực sách ưu tiên, khuyến khích dự án đầu tư phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, dịch vụ, khu vui chơi giải trí Khuyến khích, hỗ trợ pháp lý, tạo chế thông thoáng cho cá nhân, doanh 49 nghiệp nước đầu tư mở rộng kinh doanh, nâng cấp chất lượng sản phẩm có mở rộng kinh doanh loại hình sở lưu trú theo Luật Du lịch Ưu tiên hỗ trợ hộ dân thuộc vùng miền núi đảo tham gia vào lĩnh vực lưu trú du lịch Chú trọng công tác đầu tư trùng tu di sản, di tích phục vụ cho phát triển du lịch Nhà nước đầu tư kinh phí xây dựng hạ tầng Đối với số địa phương có điều kiện thuận lợi để thu hút dự án đầu tư lớn thực chế sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư để chủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng Ban hành chế quản lý khuyến khích đầu tư loại hình du lịch ưu tiên phát triển Có sách ưu tiên chế, nguồn vốn đầu tư phát triển sản phẩm du lịch gắn liền với bảo tồn giá trị văn hóa 2.3 Nguồn nhân lực - Xây dựng phát triển hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch: + Tiến hành quy hoạch hệ thống sở đào tạo: Trên sở nhu cầu nguồn nhân lực du lịch đến 2020 năm sau đó, Quảng Nam cần quy hoạch hình thành sở đào tạo chuyên ngành nghiệp vụ du lịch đặt Hội An Tam Kỳ (cơ sở theo hình thức: trường học – doanh nghiệp) Việc xây dựng sở đào tạo cần có diện tích đủ lớn, đầu tư sở vật chất kỹ thuật đại, đặc biệt có chế việc thu hút đội ngũ giảng viên cán quản lý có chất lượng làm việc Điều đặc biệt sở phải gắn liền với sở hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh theo mô hình gắn kết trường học – doanh nghiệp, trường học – nhà hàng, khách sạn, Học viên sở đào tạo thực hành, thực tập làm việc nhà hàng khách sạn, khu nghĩ dưỡng cao cấp địa bàn + Tiến hành củng cố phát triển sở đào tạo có: Hiện nay, địa bàn tỉnh có số sở đào tạo nguồn nhân lực liên quan phục vụ cho ngành du lịch trình độ khác như: Đại học Phan Chu Trinh, Đại học Quảng Nam, Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật, Cao đẳng Công kỹ nghệ Đông Á, Cao đẳng Phương Đông…Các ngành đào tạo trường Du lịch, Quản trị du lịch, Quản trị kinh doanh du lịch, Việt Nam học, Ngoại ngữ… Các sở hạn chế nhiều mặt sở vật chất, đội ngũ,…Trên sở khoa, ngành học hình thành cở sở đào tạo này, tỉnh cần có chiến lược đầu tư mặt sở (nhất sở công lập) có điều kiện mở rộng quy mô tuyển sinh, nâng cao chất lượng đào tạo Tỉnh cần xác định sở hạt nhân để đầu tư phát triển thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trình độ khác Đặc biệt, tỉnh cần có chế sách để tạo điều kiện cho sở đào tạo phối hợp với quan quản lý du lịch cấp, doanh nghiệp, sở du lịch địa bàn điều kiện thực tập, thực hành làm việc sinh viên trường 50 tỉnh + Tiến hành đầu tư sở vật chất, trang thiết bị: Tỉnh cần có đầu tư định hệ thống phòng học, phương tiện dạy học, tài liệu, tư liệu dạy học đại, sở thực hành thực tập nghiệp vụ cần giải theo hướng liên kết với doanh nghiệp, sở du lịch để sinh viên thực hành thực tập trực tiếp môi trường hoạt động du lịch thực tiễn (các nhà hàng, khách sạn, khu nghĩ dưỡng, điểm du lịch) Điều góp phần nâng cao lực, kỹ làm việc, lực chuyên môn, mặt khác góp phần tiết kiệm chi phí sở vật chất sở đào tạo - Phát triển đội ngũ cán giảng dạy cán quản lý: Đội ngũ cán quản lý đào tạo đội ngũ giảng viên yếu tố định chất lượng đầu nguồn nhân lực du lịch Trên sở trạng độ ngũ làm công tác quản lý đào tạo nay, thời gian tới giải pháp đội ngũ cần tập trung giải theo hướng sau: tiến hành mời đội ngũ giảng viên có trình độ cao trường nước nước giới thuộc chuyên ngành du lịch đến Quảng Nam thỉnh giảng số chuyên đề chuyên sâu, chuyên đề nghiệp vụ mời chuyên gia, nhà quản lý lĩnh vực du lịch, giám đốc, chuyên gia trực tiếp điều hành doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch lĩnh vực có liên quan có trình độ, có kinh nghiệm tỉnh đến giảng dạy, nói chuyện, đối thoại, trao đổi kinh nghiệm nhiều mặt hoạt động du lịch kinh nghiệm quản lý, tổ chức hoạt động, kiện du lịch, lễ hội; yêu cầu lực, phẩm chất, kỹ cần có người làm quản lý, hoạt động lĩnh vực du lịch để sinh viên học tập, định hướng nghề nghiệp, rèn luyện ghế nhà trường Bên cạnh đó, tỉnh cần có giải pháp cụ thể thu hút đội ngũ giảng viên có chất lượng giảng dạy Quảng Nam, cử cán trẻ trường đào tạo nước để trường tỉnh chủ động đội ngũ giảng viên có chất lượng - Xây dựng chương trình đào tạo đại, đáp ứng nhu cầu thực tế: Lựa chọn, tham khảo chương trình đào tạo trường có uy tín, có chất lượng nước nước thực tế kiểm chứng qua nhiều năm đào tạo, từ chọn lọc, tổng hợp thành chương trình tốt nhất, có kế thừa phát triển nhiều trường khác Hình thức số trường thực Đại học FPT, Đại học Quốc tế Sài Gòn, Đây thực chất liên kết, phối hợp đào tạo trường chương trình, giảng viên, sở thực hành Các chương trình đào tạo dù theo hình thức cần liên tục cập nhật, đổi để đáp ứng với thay đổi nhu cầu nguồn nhân lực giai đoạn khác - Phát triển hình thức liên kết đào tạo nước nước ngoài: Liên kết đào tạo giải pháp nhiều địa phương nhiều ngành áp dụng có hiệu Hình thức áp dụng đội ngũ nhân lực thiếu hụt lớn, 51 lực đào tạo sở tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng nguồn nhân lực Hình thức liên kết đào tạo thực theo hình thức sau: liên kết đào tạo nước đội ngũ, chương trình đội ngũ giảng viên; liên kết với doanh nghiệp Liên kết đào tạo với nước theo hướng sử dụng chương trình đội ngũ giảng viên trường quốc tế có uy tín khu vực giới để đào tạo nguồn nhân lực du lịch; liên kết theo hình thức đào tạo năm Việt Nam năm nước hình thức đào tạo hoàn toàn nước - Về công tác quản lý đào tạo: Đối với công tác quản lý nhà nước mặt giáo dục, tỉnh cần phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch thường xuyên kiểm tra, tra sở đào tạo việc chấp hành Luật Giáo dục, quy chế (đào tạo, tuyển sinh ), cam kết đào tạo trường, chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, sở vật chất kỹ thuật điều kiện dạy học khác Thực công tác góp phần hạn chế sai sót, yếu kém, bổ sung, điều chỉnh kịp thời hạn chế để chất lượng đào tạo ngày nâng cao - Các giải pháp tài chính, chế sách: + Về chế tài chính: Sử dụng nguồn ngân sách phát triển nghiệp giáo dục tỉnh nhà nước (cho sở đào tạo công lập, đơn vị nghiệp, ) Đây nguồn ngân sách bản, chủ yếu để phát triển sở, chương trình đào tạo, có đào tạo nguồn nhân lực du lịch Nguồn tài từ ngân sách sử dụng vào việc cử cán đào tạo học tập nước liên kết đào tạo với nước ngoài; phục vụ công tác quản lý, đầu tư sở vật chất cho sở đào tạo, thu hút người có trình độ Quảng Nam thực công tác đào tạo Ngành du lịch sở đào tạo cần tận dụng tốt nguồn ngân sách hàng năm để đầu tư phát triển nguồn nhân lực Nguồn ngân sách từ chương trình mục tiêu hàng năm Tổng cục du lịch, tỉnh việc thực chiến lược, chương trình phát triển du lịch quốc gia, vùng miền địa phương để đầu tư phát triển nguồn nhân lực Nguồn vốn từ dự án Dự án giáo dục Đại học, dự án Đào tạo giáo viên THCS (Đại học Quảng Nam hưởng dự án này), dự án viện trợ, khoản tài trợ, dự án phát triển cộng đồng tổ chức quốc tế, phi phủ, vốn vay tổ chức quốc tế kênh tài chính, sở vật chất quan trọng tận dụng phục vụ đào tạo nguồn nhân lực du lịch Nguồn vồn từ xã hội hóa giáo dục: Tỉnh cần có chế huy động nguồn tài từ xã hội, doanh nghiệp, công ty người học Các đơn vị tham gia đóng góp đầu tư sở vật chất đội ngũ sở đào tạo hình thành quỹ hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực du lịch Huy động cộng đồng phát triển sở đào tạo dân lập, tư thục, Đây hình thức có hiệu quả, thuận lợi nhiều mặt có cách 52 làm tốt, sáng tạo Hình thức thực dạng đầu tư cổ phần, doanh nghiệp đóng góp vốn, sở thực hành (là nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng) số chuyên gia; sở đào tạo chịu trách nhiệm khung chương trình, tuyển sinh, quản lý, sở vật chất đội ngũ giảng viên hữu Cơ chế huy động nguồn lực tổng hợp nhà nước cộng đồng doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch Quảng Nam Đây liên kết sở đào tạo doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng nguồn lao động mà doanh nghiệp tham gia đào tạo hỗ trợ đào tạo nên kiểm soát chất lượng nguồn nhân lực đầu vào Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp tham gia công tác đào tạo thiếu chế, thiếu đơn vị, quan làm cầu nối nên liến kết, tiếp xúc, ký kết văn chưa thực + Về chế sách cử cán học sử dụng sau đào tạo: Việc cử học cần có lộ trình, văn pháp lý, cam kết cung cấp, hỗ trợ kinh phí cho người học cam kết bố trí việc làm, chế độ đãi ngộ sau đào tạo xong, chế bồi thường thiệt hại bên không thực cam kết Dù việc cử học doanh nghiệp cán hành nhà nước cần có hành lang pháp lý, chế rõ ràng để chủ thể tham gia minh bạch có trách nhiệm thực + Về chế xây dựng sở vật chất cho sở đào tạo: Trên sở quy hoạch phát triển mạng lưới trường chuyên nghiệp sở đào tạo chuyên ngành du lịch có, tỉnh cần có đầu tư huy động doanh nghiệp tham gia đầu tư sở vật chất sở đào tạo Trong đó, tỉnh cần đầu tư mặt quy hoạch diện tích sở đào tạo đủ lớn, đầu tư hệ thống trang thiết bị máy móc, phòng học đại, hệ thống sở thực hành, thực tập + Về đội ngũ giảng viên hữu thỉnh giảng: Trước hết, tỉnh cần có chế thu hút đội ngũ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi đội ngũ giảng viên giỏi địa phương khác làm việc, công tác giảng dạy lâu dài Quảng Nam với đãi ngộ cụ thể, hấp dẫn Mặt khác, tỉnh cần có chế tài để mời giảng viên, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực, trường, viện nước giới Quảng Nam thỉnh giảng Những khoản chi cho giảng viên, chuyên gia thỉnh giảng ăn, ở, lại trả lương tính theo giảng với mức hoàn toàn khác với nay, thực theo hình thức thỏa thuận, có giải tốt vấn đề liên quan đến đội ngũ đào tạo 2.4 Xúc tiến quảng bá du lịch Thực xã hội hóa công tác quảng bá xúc tiến đến thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch Các doanh nghiệp, cá nhân thực kế hoạch xúc tiến quảng bá hình ảnh, sản phẩm du lịch doanh nghiệp kết hợp quảng bá tiềm du lịch tỉnh 53 Tiếp tục thông qua hình thức xúc tiến, quảng bá tiếp thị hình ảnh du lịch Quảng Nam gắn với hiệu biểu tượng “Quảng Nam - Một điểm đến, di sản văn hóa giới” Từng bước gắn hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch với công tác nghiên cứu thị trường chiến lược xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp nhu cầu du khách xu hướng phát triển du lịch giới Đồng thời xây dựng hình ảnh du lịch Quảng Nam du lịch văn hóa gắn với du lịch sinh thái nghỉ dưỡng biển, đảo cao cấp tổ chức kiện văn hóa, du lịch mang tầm quốc gia quốc tế Các hình thức quảng bá xúc tiến du lịch: - Tham gia hoạt động hội chợ, triển lãm, hội thảo, roadshow: Tiếp tục tham gia hội chợ, triển lãm, kiện du lịch nước nước thị trường du lịch trọng điểm; tổ chức kiện du lịch địa phương để quảng bá hình ảnh thu hút du khách đến Quảng Nam Hợp tác với đối tác chuyên nghiệp, tổ chức kinh tế nước tổ chức kiện xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh - Các hoạt động Famtrip, Presstrip: Hằng năm chủ động phối hợp với Tổng cục Du lịch, địa phương bạn, doanh nghiệp du lịch tổ chức đón, làm việc từ - đoàn báo chí, lữ hành nước từ - đoàn lữ hành, báo chí quốc tế đến khảo sát du lịch Quảng Nam Mở rộng đối tượng tham gia đoàn famtrip, presstrip nhà nghiên cứu kinh tế, nghiên cứu chuyên ngành - Quảng bá trực quan: + Hoàn thiện, đổi hệ thống panô du lịch địa bàn tỉnh, đầu tư xây dựng tăng số lượng panô (loại lớn) quảng bá du lịch đầu mối giao thông, tuyến đường (Xây dựng bảng dẫn đầu mối giao thông quan trọng đến di sản văn hóa giới Hội An, Mỹ Sơn) + Xây dựng, quảng bá du lịch Quảng Nam số thành phố, khu du lịch lớn như: Đà Nẵng, Huế, Phan Thiết, Hạ Long, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Lạng Sơn, sân bay nhà ga lớn, cửa đường như: Lao Bảo (Quảng Trị), Mộc Bài (Tây Ninh)… + Xây dựng du lịch Quảng Nam Thái Lan, Campuchia, Lào… - Quảng bá phương tiện thông tin truyền thông: + Tiếp tục hợp tác với quan báo chí nước chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình quảng bá du lịch Quảng Nam Hằng năm thực đợt tuyên truyền phương tiện truyền thông vào dịp diễn kiện văn hóa, du lịch tỉnh, kỷ niệm ngày du lịch Việt Nam giới Mở chuyên trang, chuyên mục văn hóa, du lịch Quảng Nam số tờ báo lớn sóng Đài truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam + Xây dựng đồ số cho ngành du lịch tỉnh Quảng Nam 54 + Kết hợp với chương trình quốc gia, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch để quảng bá du lịch Quảng Nam phương tiện thông tin tiếng nước - Ấn phẩm: Biên tập, sản xuất phát hành ấn phẩm có chất lượng giới thiệu du lịch Quảng Nam nhiều ngôn ngữ: Anh, Nga, Pháp, Nhật, Trung Quốc, Tây Ban Nha… hình thức như: Tập gấp, đồ, sách hướng dẫn du lịch, băng đĩa, bưu ảnh…Vận động doanh nghiệp kinh doanh du lịch thực đĩa DVD, tập gấp loại ấn phẩm khác để quảng bá đơn vị - Các hình thức khác: + Tiếp tục trì nâng cao chất lượng website du lịch Quảng Nam, mở rộng ngôn ngữ: Nga, Pháp, Nhật, Trung Quốc, Tây Ban Nha Tất khách sạn, khu nghỉ dưỡng từ trở lên xây dựng website riêng doanh nghiệp kết nối vào website du lịch Quảng Nam, kết nối vào hệ thống website chuyên ngành nước + Tăng cường hợp tác với tỉnh, thành phố, trung tâm du lịch lớn nước để tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch + Xây dựng đưa vào họat động có hiệu trạm thông tin vệ tinh ngân hàng liệu văn hóa phi vật thể trạm thông tin du khách thành phố Hội An Đầu tư xây dựng Hội An, Mỹ Sơn số khu, điểm du lịch khác tỉnh trạm thông tin du lịch, bảng thông tin điện tử du lịch Quảng Nam + Kêu gọi đăng cai tổ chức giải thể thao lớn, kiện văn hóa, du lịch quốc gia quốc tế Quảng Nam để quảng bá hình ảnh sản phẩm du lịch địa phương 2.5 Khoa học công nghệ Tiếp tục đổi chế quản lý, hệ thống quản lý nhà nước khoa học công nghệ theo hướng phù hợp với tiến trình cải cách hành chính, hướng mạnh sở Tạo chuyển biến mạnh mẽ việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ thông tin - truyền thông, công nghệ vật liệu mới, nhằm giải vấn đề xúc phát triển kinh tế - xã hội thành phố Xây dựng chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ dài hạn, trọng dụng nhân tài nhằm khuyến khích phát huy sáng tạo, tăng nhanh số lượng chất lượng phát minh, sáng chế, cải tiến kỹ thuật phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng chương trình hội nhập quốc tế khoa học công nghệ, rút ngắn khoảng cách khoa học công nghệ thành phố với thành phố lớn nước thành phố khu vực giới Khuyến khích tổ chức, cá nhân 55 đầu tư phát triển khoa học, công nghệ 2.6 Phát triển sản phẩm thị trường du lịch Tiếp tục khai thác mạnh tiềm du lịch văn hóa, du lịch sinh thái đẻ nâng cao chất lượng địa phương có Xây dựng sản phẩm mang tính đa dạng phong phú gắn liền với nhiều loại hình văn hóa, biển đảo khu vực phía tây tỉnh Chú ý phát triển sản phẩm du lịch làng nghề xây dựng thương hiệu quốc tế sản phẩm làng nghề như; lồng đèn, may mặc, sản phẩm mộc đồng để tạo nguồn thu bán xuất hàng lưu niệm Phân tích cấu khách đến Quảng Nam năm qua cho thấy khách châu Âu, Bắc Mỹ chiếm phần lớn, khách Đông Nam Á chiếm số lượng ít; khách nội địa thấp so với tỉnh khu vực Một số thị trường lên du lịch Việt Nam cần lưu ý Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc Trên sở lợi sản phẩm du lịch Quảng Nam, đánh giá thị trường khách du lịch phát triển cần có giải pháp tích cực nhằm trì thị trường truyền thống, mở rộng thị trường đẩy mạnh khai thác thị trường nội địa Phát triển mối quan hệ du lịch Quảng Nam với tỉnh thành phố hình thức liên kết thích hợp, tỉnh, thành phố lân cận Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Nha Trang Xây dựng chế ưu đãi doanh nghiệp lữ hành mở tour, tuyến khai thác tiềm du lịch tỉnh thu hút nguồn khách quốc tế nội địa đến Quảng Nam, ý phối hợp với hãng hàng không, tàu biển, cửa đường 2.7 Nhóm giải pháp khác Thực cải cách hành lĩnh vực du lịch, tham mưu cho UBND tỉnh văn pháp lý quản lý du lịch địa bàn tỉnh, đặc biệt văn chế tài khai thác, sử dụng, tu bổ tôn tạo giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Trước mắt hoàn chỉnh số quy chế quản lý sở lưu trú, quản lý hoạt động du lịch biển, quản lý di tích Thành lập ban quản lý du lịch số khu vực trọng điểm để trực tiếp quản lý dự án đầu tư phát triển, dự án tăng cường lực quản lý ngành thuộc nguồn ngân sách trung ương, tỉnh tài trợ tổ chức quốc tế triển khai hoạt động du lịch có hiệu quả, an toàn bền vững Triển khai thu phí lệ phí để tái đầu tư Tham mưu giải pháp xã hội hóa du lịch thông qua chế ưu đãi đầu tư, ưu đãi khai thác thị trường Phát huy vai trò nhân dân qua hoạt động du lịch Tăng cường phối hợp với ngành, cấp, đoàn thể mặt trận công tác du lịch Thành lập Hiệp hội du lịch Quảng Nam 56 Phối hợp chặt chẽ với quan liên qua bảo đảm an ninh quốc gia, hoạt động đầu tư, xúc tiến, quảng bá kinh doanh du lịch Xây dựng tuyến, điểm, khu du lịch an toàn làm cho du khách thật yên tâm đến du lịch Quảng Nam Tiếp tục xây dựng Hội An trở thành thị xã văn hóa, xây dựng làng, xã văn hóa điểm du lịch Xây dựng môi trường du lịch lành mạnh, tình trạng ăn xin, chèo kéo du khách, hạn chế đẩy lùi tệ nạn xã hội 57 KẾT LUẬN Tỉnh Quảng Nam thực có nhiều tiềm lực để phát triển du lịch ngày mạnh mẽ hơn, góp phần vào công phát triển đất nước Từ người, cảnh quan lịch sử nơi mang nét đặc sắc văn hóa riêng, là: kho tàng văn hóa di sản văn hóa 34 dân tộc anh em điển hình là: Phố cổ Hội An; Khu đền Tháp Mỹ Sơn; làng nghề truyền thống; lễ nghi, phong tục tập quán dân tộc; tính đa dạng sinh học Khu dự trữ sinh Cù lao Chàm,… Ngoài ra, Quảng Nam nơi có nhiều dạng địa hình thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại hình du lịch như: núi cao, ven biển, Hơn nữa, tỉnh nằm vị trí trung tâm giao thương giới vào kỷ XVI, XVII nên giao thoa văn hóa nhiều nước diễn lâu đời, tỉnh trải qua trình hoạt động Cách mạng tạo thành nhiều di sản văn hóa lịch sử - tài nguyên du lịch nhân văn đáng để gìn giữ phát huy Tuy nhiên tài nguyên nhắc đến tận dụng nửa khu vực phía Đông, phần tài nguyên phía Tây khai thác khai thác chưa có quy hoạch cụ thể Điều dẫn đến việc đầu tư cho du lịch chưa toàn diện phạm vi toàn tỉnh Hy vọng tỉnh Quảng Nam đưa hướng quy hoạch đắn cho tỉnh; tiếp tục phát huy thành tựu đạt được, tiếp tục triển khai, thực tốt nhiệm vụ trọng tâm Quy hoạch du lịch tỉnh ngày phát triển hơn, đưa tỉnh Quảng Nam không địa danh du lịch tiếng nước mà sánh ngang tầm với quốc gia khác khu vực toàn giới 58

Ngày đăng: 23/11/2016, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan