Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất trên đất lâm nghiệp tại Xã Tản Lĩnh, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội

86 673 2
Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất trên đất lâm nghiệp tại Xã Tản Lĩnh, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Nguyễn Bình, người Thầy tận tình hướng dẫn suốt trình học tập thực Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Sinh KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II tạo điều kiện học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thiện Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã, cán khuyến nông hộ gia đình thôn thuộc xã Tản Lĩnh giúp đỡ trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên, nhân viên trường THCS Nam Sơn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội tạo điều kiện, động viên suốt trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, sát cánh bên trình học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thành Luận văn Hà Nội, Ngày 15 tháng 07 năm 2013 Học viên Bùi Thị Xuân Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, có sai xót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày 15 tháng 07 năm 2013 Học viên Bùi Thị Xuân Thu MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục Lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu hiệu kinh tế mô hình sản xuất đất lâm nghiệp giới 1.1.1 Quan niệm hiệu kinh tế nước 1.1.2 Lược sử nghiên cứu mô hình sản xuất đất lâm nghiệp nước 1.2 Tình hình nghiên cứu hiệu kinh tế mô hình sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam 10 1.2.1 Quan niệm hiệu kinh tế Việt Nam 10 1.2.2 Lược sử nghiên cứu mô hình sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam 15 1.3 Tình hình nghiên cứu hiệu kinh tế mô hình sản xuất đất lâm nghiệp xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 18 Chương PHƯƠNG PHÁP, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 20 2.1 Phương pháp nghiên cứu 20 2.1.1 Phỏng vấn 20 2.1.2 Điều tra thực địa 21 2.1.3 Phương pháp xác định hiệu kinh tế 21 2.1.4 Sưu tầm tài liệu liên quan đến đề tài công bố 23 2.1.5 Xử lý số liệu 23 2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thời gian nghiên cứu 24 2.4 Điều kiện tự nhiên 24 2.4.1 Vị trí địa lý 24 2.4.2 Khí hậu, địa hình, địa chất, thủy văn tài nguyên sinh vật 25 2.4.2.1 Khí hậu 25 2.4.2.2 Thuỷ văn 25 2.4.2.3 Địa hình 25 2.4.2.4 Địa chất 26 2.4.2.5 Tài nguyên sinh vật 29 2.5 Điều kiện xã hội 29 2.5.1 Dân số 29 2.5.2 Kinh tế 32 2.5.3 Thị trường 34 2.5.4 Xã hội 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Cơ sở sinh thái học mô hình sản xuất xã Tản Lĩnh .35 3.2 Các mô hình sản xuất đất lâm nghiệp có xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 35 3.2.1 Lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi (công thức 1) 35 3.2.2 Lâm nghiệp kết hợp trồng xen lương thực (công thức 2) .38 3.2.3 Cây công nghiệp quảng canh (công thức 3) 40 3.2.4 Nông nghiệp túy (công thức 4) 43 3.2.5 Cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi thủy sản (công thức 5) 49 3.2 Chăn nuôi kết hợp trồng cỏ (công thức ) 52 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế mô hình sản xuất đất lâm nghiệp 58 3.3.1 CT 60 3.3.2 CT 62 3.3.3 CT 64 3.3.4 CT 66 3.3.5 CT .67 3.3.6 CT 69 3.4 Các giải pháp đề xuât .71 3.4.1 Cơ sở đề xuất 71 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện cấu trúc nâng cao hiệu mô hình sản xuất .72 3.4.3 Giải pháp kinh tế .72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU BCR Tỷ lệ thu nhập so với chi phí Bi Giá trị thu nhập năm thứ i BPV Giá trị thu nhập Ci Giá trị chi phí năm thứ i CPV Giá trị chi phí FAO Tổ chức Nông - Lương thực giới IBSRAM Sử dụng, quản lý đất dốc châu IRR Tỷ lệ thu hồi vốn nội NĐ-CP Nghị định - Chính phủ r Tỷ lệ chiết khấu SALT Mô hình canh tác đất dốc THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Tản Lĩnh 27 Bảng 2.2 Hiện trạng dân số, lao động xã Tản Lĩnh 30 Bảng 2.3 Phân tích cấu kinh tế nhóm hộ xã Tản Lĩnh 32 Bảng 3.4 Tỷ lệ loại cá ao 50 Bảng 3.5 Chỉ tiêu hiệu kinh tế mô hình sản xuất xã Tản Lĩnh 61 Bảng 3.6 Chi phí thu nhập chiết khấu công thức 62 Bảng 3.7 Chi phí thu nhập chiết khấu công thức 64 Bảng 3.8 Chi phí thu nhập chiết khấu công thức 66 Bảng 3.9 Chi phí thu nhập chiết khấu công thức 67 Bảng 3.10 Chi phí thu nhập chiết khấu công thức 69 Bảng 3.11 Chi phí thu nhập chiết khấu công thức 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ xã Tản Lĩnh 24 Hình 2.2 Cơ cấu sử dụng đất xã Tản Lĩnh năm 12 28 Hình 2.3 Cơ cấu kinh tế nhóm hộ nghèo 32 Hình 2.4 Cơ cấu kinh tế nhóm hộ trung bình 33 Hình 2.5 Cơ cấu kinh tế nhóm hộ 33 Hình 3.6 Nuôi ong mật vườn keo 37 Hình 3.7 Nuôi gà ri vườn keo 38 Hình 3.8 Trồng keo kết hợp sắn 40 Hình 3.9 Đồi chè 43 Hình 3.1 Lúa thu hoạch 49 Hình 3.11 Hình vẽ phối khí mô hình cá, Lợn, Chè 52 Hình 3.12 Bò sữa 57 Hình 3.13 Cỏ voi 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quí giá quốc gia vai trò to lớn nghiệp phát triển kinh tế đất nước Trong hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay Người dân giao đất lâm nghiệp theo nghị 163/1999/NĐ-CP, ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Khi đến người dân việc canh tác theo mô hình sản xuất phụ thuộc vào người chủ giao đất, họ sản xuất theo kinh nghiệm mà có dẫn đến hiệu kinh tế không cao, phương thức canh tác hợp lý vùng đất dẫn đến khủng hoảng môi trường Con đường thoát khỏi tình trạng tìm phương thức canh tác nông lâm kết hợp, gắn sản xuất lương thực với sản xuất hàng hóa, gắn nông nghiệp với lâm nghiệp để bảo vệ đất, nước môi trường Trong vài năm gần đây, với đổi đất nước, ngành lâm nghiệp bước chuyển đổi từ lâm nghiệp truyền thống mang tính tiếp cận từ xuống sang lâm nghiệp lấy dân làm gốc mang tính tiếp cận từ lên Người dân trở thành lực lượng nòng cốt, chủ đạo lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp Đây chiến lược phát triển nông thôn miền núi huy động người dân tham gia vào công tác bảo vệ tài nguyên rừng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng bền vững Trong chiến lược mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, sản xuất nông lâm nghiệp vấn đề trọng tâm, đặc biệt phải xây dựng kiểu sử dụng đất cụ thể có triển vọng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho vùng Tản Lĩnh xã miền núi huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội có vị trí điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp Trong thời gian gần đây, địa phương xuất số kiểu sử dụng đất đông đảo bà ứng dụng, song chưa có công trình nghiên cứu hiệu kinh tế mà đem lại Xuất phát từ thực tế chọn đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế mô hình sản xuất đất lâm nghiệp xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” nhằm chọn mô hình sản xuất hiệu kinh tế, sinh thái môi trường phù hợp với tập quán người dân Mục đích nghiên cứu - Điều tra mô hình sản xuất có đất lâm nghiệp giao năm xã Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội - Đánh giá hiệu kinh tế mô hình sản xuất Nhiệm vụ nghiên cứu a Tìm hiểu mô hình sản xuất có người dân b Đánh giá hiệu qủa mô hình sản xuất c Đề xuất mô hình sản xuất phù hợp với xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội kinh tế trước mắt lâu dài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng mô hình sản xuất có xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Phạm vi: xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu + Phỏng vấn + Điều tra thực địa + Phương pháp xác định hiệu kinh tế + Sưu tầm tài liệu liên quan đến đề tài công bố Qua bảng 3.5 Chỉ tiêu hiệu kinh tế mô hình sản xuất xã Tản Lĩnh kết hợp với bảng 3.7 Chi phí, thu nhập chiết khấu CT 2, cho thấy: Quy mô lợi nhuận (NPV/ha) = 327 đứng thứ tổng số công thức, điều giải thích sau: Vốn đâu tư công thức thấp nhiều người dân áp dụng; năm thứ 1, nguồn thu nhập từ sắn; năm thứ nguồn thu Tuy nhiên cần khắc phục nhược điểm năm thứ cần bổ sung thêm nguồn thu từ vật nuôi Hiệu đầu tư vốn (BCR) = 2,1 điều giải thích sau: Tản Lĩnh xã thuộc vùng đệm VQG Ba Vì nên phủ ban quản lý Vườn hỗ trợ giống lâm nghiệp chất lượng tốt, hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc, thị trường tiêu thụ rộng ổn định Tuy nhiên cần bổ sung thêm nguồn thu nhập năm thứ Tỷ lệ thu hồi vốn nội IRR = 52,25 thứ công thức năm đầu mô hình nguồn thu nhập sắn năm thứ thu hoạch keo lai 64 3.2.3 CT Bảng 3.8 Chi phí, thu nhập chiết khấu CT CT3: Chè độc canh (chu kỳ kinh doanh năm, tính ha) Năm (i) 10 11.630.000 10.590.000 Ci 20.005.000 9.710.000 Bi 30.310.000 ri 15% 10  Ci  107.395.000 i 1 10  Bi  229.470.000 i 1 65 Qua bảng 3.5 Chỉ tiêu hiệu kinh tế mô hình sản xuất xã Tản Lĩnh kết hợp với bảng 3.8 Chi phí, thu nhập chiết khấu CT 3, cho thấy: Quy mô lợi nhuận (NPV/ha) = 48.830.000 thứ tổng số công thức, điều giải thích sau: chi phí cho giống, làm đất, phân bón người hái chè lớn, năm nguồn thu, năm thứ chu kỳ kinh doanh suất chè giảm thu nhập giảm Hiệu đầu tư vốn (BCR) = 2,1 điều giải thích sau: Chi phí công thức cao, nhiên thu nhập trải năm Do đó, cần có biện pháp giảm chi phí hỗ trợ vốn chủ động nguồn phân bón hữu cho chè Tỷ lệ thu hồi vốn nội IRR = 42,72 đứng thứ công thức do: Năm chu kì kinh doanh chè chưa cho thu hoạch, luống chè chưa khép tán trồng nông nghiệp hàng năm để có tỷ lệ thu hồi vốn nội nhanh 3.2.4 CT Bảng 3.9 Chi phí, thu nhập chiết khấu CT CT4: Lúa nước (chu kỳ kinh doanh năm, tính ha) Ci 13.930.000 (i=1) Bi 21.600.000 (i=1) ri 15 % Qua bảng 3.5 Chỉ tiêu hiệu kinh tế mô hình sản xuất xã Tản Lĩnh kết hợp với bảng 3.9 Chi phí, thu nhập chiết khấu CT , cho thấy: 66 Quy mô lợi nhuận (NPV/ha) = 68 đứng thứ tổng số công thức, điều giải thích sau: Những năm gần giá phân bón tăng;giá xăng dầu tăng dẫn đến giá cày, bừa, vận chuyển tăng lên Do đó, chi phí để sản xuất lúa lớn Ngoài ra, giá lúa thấp dẫn đến thu nhập người dân không cao Hiệu đầu tư vốn (BCR) = 1,5 điều giải thích sau: chất lượng đất xã Tản Lĩnh không cao, suất không cao chi phí cho mô hình sản xuất lớn Tỷ lệ thu hồi vốn nội IRR = đứng thứ công thức lúa nông nghiệp hàng năm 67 3.2.5 CT Bảng Chi phí, thu nhập chiết khấu CT CT5: Cá + Lợn + Chè (chu kỳ kinh doanh năm, tính ha) Năm (i) Ci 185.000 Bi 10 75.600.000 216.350.000 120.540.00 ri 15%  Ci  66.792.000 i 1  Bi  142.610.000 i 1 68 110.000.000 105.000.000 Qua bảng 3.5 Chỉ tiêu hiệu kinh tế mô hình sản xuất xã Tản Lĩnh kết hợp với bảng 3.10 Chi phí, thu nhập chiết khấu CT 5, cho thấy: Quy mô lợi nhuận (NPV/ha) = 393.836.000 đứng thứ tổng số công thức, điều giải thích sau: Cá lợn thu hoạch năm đầu tiên, chè thu hoạch năm thứ trở thu nhập ổn định qua năm chu kỳ kinh doanh Vốn đầu tư cao, nhiên thu nhập cao, điều phù hợp với quy luật phát triển kinh tế thông thường kinh tế trị Hiệu đầu tư vốn (BCR) = 2,1 điều giải thích sau: Chi phí sản xuất công thức cao, tập trung chủ yếu vào xây chuồng trại, chi phí thức ăn thấp tận dụng phân bón từ chất thải lợn Tỷ lệ thu hồi vốn nội IRR = 62,15 đứng thứ công thức thu nhập cao từ năm thứ chu kỳ kinh doanh ổn định qua năm 3.2.6 CT Bảng 3.11 Chi phí, thu nhập chiết khấu CT CT6: Bò sữa + Cỏ voi (chu kỳ kinh doanh năm, tính ha) Năm Ci 155.000.000 56.840.000 56.840.000 56.840.000 Bi 215.000.000 215.000.000 145.680.000 ri 15%  Ci  320.520.000 i 1  Bi  575.680.000 i 1 69 Qua bảng 3.5 Chỉ tiêu hiệu kinh tế mô hình sản xuất xã Tản Lĩnh kết hợp với bảng 3.11 Chi phí, thu nhập chiết khấu CT 6, cho thấy: Quy mô lợi nhuận (NPV/ha) = 64 đứng thứ tổng số công thức, điều giải thích sau: Chi phí nhiều cho xây dựng chuồng trại mua bò sữa Tuy nhiên, năm thứ 2, sản lượng sữa cao nên thu nhập cao hàng tháng Hiệu đầu tư vốn (BCR) = 1,8 điều giải thích sau: Chính sách vay vốn Nhà nước phát triển đàn bò sữa, nhà máy sữa Quốc tế xã Tản Lĩnh thu hút nhiều người dân tham gia nuôi bò sữa Ngoài ra, bò sữa hợp với khí hậu địa phương nên cho sản lượng sữa cao, giá thành sữa cao ổn định Tỷ lệ thu hồi vốn nội IRR = ,74 đứng thứ công thức năm thứ hai thu hoạch sữa Nhận xét chung công thức: Qua bảng phân tích, xét theo tiêu NPV/năm CT5 (Cá + Lợn + Chè) cho giá trị lợi nhuận ròng cao (32.819 ), mô hình sản xuất (Lúa nước) cho giá trị lợi nhuận ròng thấp (3.068.000) Theo tiêu tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) đứng thứ CT1 (Keo + Ong mật + Gà ri) với hiệu vốn đầu tư 2.9; hiệu đầu tư vốn CT4 (Lúa nước) có 1,55 Xét chất lượng đầu tư CT5 (Cá + Lợn + Chè) có tỷ lệ thu hồi vốn IRR = 65,15% Qua nghiên cứu số tiêu kinh tế công thức, cho thấy: Ta thấy người dân biết tận dụng đất để trồng xen với nông nghiệp ngắn ngày vào rừng trồng giai đoạn rừng chưa khép tán 70 Khi chăm sóc cho nông nghiệp đồng thời người dân chăm sóc cho rừng trồng nên tiết kiệm công lao động Nói chung công thức cho hiệu kinh tế chưa cao có chênh lệch rõ công thức Tỷ lệ thu hồi vốn công thức thấp chi phí bỏ cho lâm nghiệp cao, Keo có thời gian sinh trưởng dài thời điểm khai thác thường cuối chu kỳ kinh doanh Mặc dù, công thức có khả thu nhập ngày năm đầu trồng xen với nông nghiệp, chí có công thức cho thu nhập cao công thức Vì vậy, việc kết hợp nông nghiệp lâm nghiệp cần khắc phục nhược điểm để người dân bước “Lấy ngắn nuôi dài” 3.4 Các giải pháp đề xuât 3.4.1 Cơ sở đề xuất sở hướng phát triển nông lâm nghiệp Trước thực trạng chung phát triển nông lâm nghiệp địa phương, xã Tản Lĩnh đề tài đưa phương hướng phát triển nông lâm nghiệp sau: - Tiếp tục đạo chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho lúa Đẩy mạnh công tác phòng trừ lọai dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm Đưa giống lúa, ngô, hoa màu suất hiệu kinh tế cao vào trồng địa phương - Ban nông lâm xã tiếp tục vận động tập huấn kỹ thuật cho người dân trồng, chăm sóc khai thác sản phẩm cho đạt hiệu kinh tế - Nâng cấp đường giao thông để thuận lợi cho việc lại canh tác trao đổi hàng hóa người dân - Tiến hành cải tạo hệ thống kênh mương, phục vụ sản xuất, hệ thống thủy lợi cần thiết phải coi trọng, vào mùa khô - Chú trọng công tác chăn nuôi bò, lợn, gà thả cá diện tích mặt nước chưa sử dụng 71 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện cấu trúc nâng cao hiệu mô hình sản xuất Áp dụng phương thức trồng hỗn giao nhiều tầng tán với loại đa tác dụng, trồng loại sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn, có giá trị kinh tế cao làm tăng lợi nhuận kinh tế, cải thiện đời sống xã hội tạo việc làm cho người dân Mặt khác, cấu trúc rừng nhiều tầng tán có lợi việc bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế xói mòn, rửa trôi hạn chế thoái hóa, bạc màu đất Có thể sử dụng biện pháp đầu tư thâm canh tạo chu kỳ kinh doanh khép kín: trồng - chăm sóc - bảo vệ - khai thác Trồng xen nông nghiệp, dược liệu chịu bóng tán rừng thực tế nông nghiệp ngắn ngày trồng từ đến năm đầu chu kỳ kinh doanh rừng trồng, việc trồng xen dược liệu chịu bóng tán rừng lại kéo dài lâu, kết thúc chu kỳ kinh doanh Vậy trồng xen với khoảng thời gian đem lại nguồn thu nhập thường xuyên lớn cho bà đảm bảo cho sống họ Ngoài ra, trồng xen tán rừng làm cho bề mặt đất che phủ tốt, tăng khả bảo vệ đất chống xói mòn, tăng khả thấm giữ nước đất 3.4.3 Giải pháp kinh tế - Cho vay vốn với lãi suất thấp không lãi suất - Thành lập quỹ tín dụng thôn người dân tham gia đóng góp quản lý - Vay vốn theo chu kỳ kinh doanh, với kinh doanh lâm nghiệp thời gian vay vốn dài lãi suất thấp - Tiếp tục hỗ trợ nguồn vốn thuộc chương trình trọng điểm nhà nước trương trình 135 xóa đói giảm nghèo, lồng ghép dự án 72 địa bàn, tạo vốn lớn, đủ nguồn kinh phí tạo bước đột phá sản xuất lâm nghiệp, ổn định kinh tế - xã hội xây dựng sở hạ tầng - Hiện nay, suất đầu tư cho trồng rừng phòng hộ thấp Suất đầu tư cho trồng rừng trước năm 2,5 triệu đồng/ha, sau năm triệu đồng/ha Chính suất đầu tư thấm làm cho giá công nhân rẻ, giá công nhân giao động khoảng 11 (trước năm 3), từ sau năm - 12 tăng lên 19.4 đồng/công đồng - 20.000 đồng/công thấp so với giá thị trường, công lao động phổ thông khác lên tới mức -5 đồng/ công Trong trồng rừng công việc khó khăn vất vả, giá nhân công thấp không đủ bù đắp sức lao động bỏ nên chưa thu hút nhiều người dân tham gia trồng rừng cách tích cực, phần giá nhân công thấp làm cho người dân không thực theo thiết kế trồng rừng, làm ảnh hưởng đến chất lượng rừng trồng Do đòi hỏi nhà nước cần tăng xuất đầu tư để người dân làm nghề rừng, hỗ trợ nguồn giống, hỗ trợ kỹ thuật… - Thị trường tiêu thụ: Hiện nông sản hoa người dân tự mang chợ bán tư thương liên hệ vào mua với giá thấp, hay dao động, người xuất bị ép giá Hơn đến mùa thu hoạch sản phẩm tiêu thụ không kịp nên dễ bị hỏng Do để đảm bảo giá nông sản ổn định, người dân chịu thiệt thòi phòng nông nghiệp cần mở trung tâm giới thiệu, thu mua sản phẩm nông sản cung cấp cho nhà máy chế biến nhỏ 73 KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN I Kết luận Tản Lĩnh xã miền núi thuộc huyện Ba Vì có tổng diện tích đất tự nhiên 7.45 ,84 ha, đất nông nghiệp 6.917,45 (92,84%), đất phi nông nghiệp 444,32 (6,26%), đất chưa sử dụng 69, ( ,9%) Diện tích đất lâm nghiệp xã lớn với 6.177,6 ha, diện tích đất đồi núi chưa sử dụng nhiều Đây nguồn tài nguyên quý cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì có mô hình sản xuất đất lâm nghiệp điển hình: Công thức 1: (Keo lai + Ong mật + Gà ri) Công thức 2: (Keo + Sắn) Công thức 3: (Chè độc canh) Công thức 4: (Lúa nước) Công thức 5: (Cá + Lợn + Chè) Công thức 6: (Bò sữa + Cỏ voi ) Căn vào cấu trúc có công thức, nhận thấy công thức Keo + Ong mật + Gà ri Cá + Lợn + Chè có cấu trúc ổn định công thức lại Hiệu kinh tế cao công thức (Bò sữa + Cỏ voi), xếp thứ công thức (Keo + Ong mật + Gà ri) Hiệu kinh tế thấp công thức (Lúa nước) Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu canh tác đất lâm nghiệp địa điểm nghiên cứu gồm: - Giải pháp kỹ thuật: Trồng rừng nông lâm kết hợp nhiều tầng tán, đa dạng loại tạo hiệu kinh tế cao Đề xuất mô hình sản xuất áp dụng địa phương mô hình Chè + Đào, Keo + Sắn + Chuối 74 - Giải pháp kinh tế: Hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân vay vốn lãi suất thấp theo chu kỳ kinh doanh - Giải pháp sách xã hội: Chính sách vay vốn, bảo hiểm sản xuất; hoàn thiện kế hoạch sử dụng đất địa phương, tập huấn cán bộ, đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến lâm II Thảo luận Để phát triển mô hình sản xuất đất lâm nghiệp bền vững người dân phải biết kết hợp loại trồng cho phù hợp với điều kiện địa phương, đáp ứng mục tiêu kinh tế, đồng thời đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất Mô hình sản xuất nông lâm kết hợp chứng tỏ ưu điểm vượt trội, đáp ứng hiệu kinh tế Do cần phát triển nhân rộng để đảm bảo đời sống, góp phần canh tác bền vững vùng đất lâm nghiệp, xóa đói giảm nghèo cho người dân xã Tản Lĩnh huyện Bà Vì nói riêng đồng bào miền núi nói chung Muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương cần phát huy nội lực từ bên trong, phát triển sở hạ tầng để tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nông lâm kết hợp giao lưu hàng hóa 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Đức Bảo (2 1), Nghiên cứu số giải pháp kinh tế xã hội nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất vùng hồ huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Bộ khoa học công nghệ, Hà Nội [2] Nguyễn Ngọc Bích (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [3] Lê Thạc Cấn (1994), Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Lê Thạc Cấn (1995), Đánh giá tác động đến môi trường số công trình dự án phát triển kinh tế - xã hội tiêu biểu xây dựng công nghiệp, Hà Nội [5] Cục Khuyến nông Khuyến lâm (2 ), Những điều nông dân miền núi cần biết (tập 2), NXB Nông nghiệp, Hà Nội [6] Trần Hữu Đào (1995), Đánh giá hiệu kinh doanh rừng Quế hộ gia đình Vân Yên - Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội [7] Vũ Văn Đàm (2 ), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [8] Phạm Văn Đích (1993), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [9] Võ Đại Hải (2 7), Đánh giá kết trồng rừng phòng hộ đầu nguồn dự án giai đoạn 1999 - 2005 tỉnh Hòa Bình, Tạp chí NN&PTNT, kỳ tháng năm 76 [10] Võ Đại Hải (2 9), Đánh giá số mô hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn dự án Roowowffada Hòa Bình, Tạp chí NN&PTNT, số tháng năm , Hà Nội [11] Hội Nông dân Việt Nam (2 6), Kỹ thuật trồng trọt số trồng miền núi, NXB Nông nghiệp Hà Nội [12] Đàm Đình Hùng (2 3), Nghiên cứu trác động dự án Khu vực lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN-ADB) tiểu dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội [13] Trần Mạnh Hùng (2 ), Đánh giá hiệu kinh tế, môi trường sinh thái số mô hình nông lâm kết hợp huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn làm sở hoàn thiện khuyến nghị nhân rộng mô hình, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội [14] Kỷ yếu hội thảo (1999), Cây phân xanh phủ đất nông hộ vùng đồi núi phía bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [15] Phùng Ngọc Lan (1999), Kỹ thuật canh tác đất dốc, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội [16] Trần Thế Liên (1995), Bước đầu nghiên cứu lựa chọn loại hình canh tác thích hợp nhằm ổn định đời sống đồng bào dân tộc để phát triển rừng phòng hộ vùng xung yếu cận đập Hòa Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội [17] Đoàn Thị Mai (1997), Đánh giá hiệu kinh tế môi trường mục tiêu phát triển bền vững cho số phương án sử dụng đất canh tác Nông Lâm nghiệp vùng nguyên liệu giấy, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 77 [18] Đoàn Hoài Nam (1996), Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế sinh thái số mô hình rừng trồng Yên Hưng - Hàm Yên - Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội [19] Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 78

Ngày đăng: 23/11/2016, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan