Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu suất khử chất màu hoạt tính của nước thải dệt nhuộm trên vật liệu oxit nano mgo và nghiên cứu động học phản ứng khử màu

81 461 1
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu suất khử chất màu hoạt tính của nước thải dệt nhuộm trên vật liệu oxit nano mgo và nghiên cứu động học phản ứng khử màu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VI PHƯƠNG DUNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN HIỆU SUẤT KHỬ CHẤT MÀU HOẠT TÍNH CỦA NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TRÊN VẬT LIỆU OXIT NANO MgO VÀ NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG KHỬ MÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC Hà Nội – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VI PHƯƠNG DUNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN HIỆU SUẤT KHỬ CHẤT MÀU HOẠT TÍNH CỦA NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TRÊN VẬT LIỆU OXIT NANO MgO VÀ NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG KHỬ MÀU Chuyên ngành: Hoá Học LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KIM NGÀ Hà Nội – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Kim Ngà tận tình hướng dẫn truyền cho kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy giáo, cô giáo môn Hóa Vô Đại cương, Viện sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Cho gửi lời cảm ơn tới hai quan: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trường THCS Huy Văn tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu khoa học dạy dỗ nhiệt tình tâm huyết Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội suốt khóa học nghiên cứu Trong suốt trình học tập nghiên cứu khoa học, nhận quan tâm giúp đỡ cổ vũ động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành quan tâm giúp đỡ Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2012 Vi Phương Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết sử dụng luận văn trích dẫn từ báo, luận văn đồng ý đồng tác giả Các số liệu, kết trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2012 Tác giả luận văn Vi Phương Dung DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT Kí hiệu Viết đầy đủ CI Color Index LD50 Medium Letalisdocis UV - Vis Máy quang phổ hấp phụ tử ngoại khả kiến XRD Nhiễu xạ tia X CTAB Cetyl trimethyl ammonium bromide SEM Kính hiển vi điện tử quét DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thế oxy hóa số cặp oxy hóa Bảng 3.1 Các thông số đẳng nhiệt hấp phụ RB19 theo mô hình Langmuir Bảng 3.2 Các thông số đẳng nhiệt hấp phụ RB 19 theo mô hính Freundlich Bảng 3.3 Các số động học hấp phụ RB19 theo phương trình giả bậc Bảng.3.4 Các số động học hấp phụ RB19 theo phương trình giả bậc DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo hạt keo Hình 1.2 Sự thay đổi ξ theo khoảng cách từ bề mặt hạt keo Hình 1.3 Biểu diễn mô hình động học Hình 1.4 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ Ce/qe Ce Hình 1.5 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ log x/m log P Hình 1.6 Biểu diễn mối quan hệ logCe-log q Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp hạt nano MgO (không có CTAB) Hình 2.2 Sơ đồ tổng hợp hạt nano MgO (Có CTAB) Hình 2.3 Hiện tượng tia X nhiễu xạ mặt phẳng rắn Hình 2.4 Sơ đồ khối kính hiển vi điện tử quét Hình 3.1 Giản đồ XRD mẫu thủy nhiệt 180o nung 4000 Hình 3.3 Các giản đồ nhiễu xạ Rơnghen mẫu tổng hợp với hàm lượng CTAB khác nhau, nung 400oC 3h Hình 3.4 Ảnh SEM mẫu nano MgO xúc tác CTAB Hình 3.5 Ảnh SEM mẫu nano MgO với hàm lương CTAB khác Hình 3.6 Biểu diễn ảnh hưởng lượng xúc tác lên hiệu suất chuyển hóa màu Hình 3.7 Biểu diễn ảnh hưởng pH lên hiệu suất chuyển hóa màu Hình 3.8 Biểu diễn ảnh hưởng thời gian phản ứng lên hiệu suất chuyển hóa màu Hình 3.9 Biểu diễn nồng độ màu lên hiệu suất chuyển hóa màu Hình 3.10 Biểu diễn mối quan hệ Ce-Ce/qe mẫu MgO với hàm lượng CTAB khác Hình 3.11 Biểu diễn mối quan LogCe-Log qe mẫu MgO với hàm lượng CTAB khác theo mô hinh Freundlich Hình 3.12 Đồ thị phụ thuộc t – ln(qe-qt) Hình 3.13 Đồ thị phụ thuộc t – t/qt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I - TỔNG QUAN 10 1.1.TỔNG QUAN VỀ THUỐC NHUỘM 10 1.1.1 Khái quát thuốc nhuộm 10 1.1.2 Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm thuốc nhuộm tác hại 15 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH TRONG NƯỚC THẢI DỆT VẢI 17 1.2.1 Phương pháp hóa lý 17 1.2.1.1 Phương pháp keo tụ 17 1.2.1.2 phương pháp lọc 19 1.2.2 Phương pháp sinh học 20 1.2.3 Phương pháp điện hóa 21 1.2.4 Phương pháp hóa học 22 1.2.4.1 Khử hóa học 22 1.2.4.2 Oxy hóa hóa học 22 1.2.5 Phương pháp hấp phụ 24 1.2.5.1 Giới thiệu phương pháp hấp phụ 24 1.2.5.2 Các mô hình trình hấp phụ 26 1.2.5.3 Các chất hấp phụ sử dụng xử lý nước thải dệt nhuộm 35 1.2.5.4 Ứng dụng hạt nano oxit MgO xử lý màu nước 36 thải dệt vải 1.2.6 Mục tiêu luận văn 36 Chương II - PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VÀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC 37 2.1 ĐIỀU KIỆN TỔNG HỢP VẬT LIỆU 37 2.1.1 Dụng cụ, thiết bị 37 2.1.2 Hóa chất 37 2.1.3 Sơ đồ tổng hợp hạt nano MgO từ nguyên liệu ban đầu dung dịch MgCl2 (không thêm CTAB) 38 2.1.4 Tổng hợp hạt nano MgO từ nguyên liệu ban đầu dung dịch MgCl2 có thêm CTAB 40 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC 41 2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen 41 2.2.2 Phương pháp hiển vi điện tử quét SEM 44 2.3 ĐIỀU KIỆN NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH VÀ XÁC ĐỊNH ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG HẤP PHỤ CHẤT MÀU 2.3.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ 46 46 2.3.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng lượng xúc tác 46 2.3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng pH dung dịch 46 2.3.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian phản ứng 46 2.3.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chất màu ban đầu 47 2.3.2 Nghiên cứu động học trình hấp phụ chất màu RB19 47 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH XRD 49 49 3.1.1 Kết phân tích XRD mẫu nano chất hoạt động bề mặt 49 3.1.2 Kết phân tích XRD mẫu nano có chất hoạt động bề mặt 51 3.2 KẾT QUẢ ĐO FESEM 52 3.3 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH 54 3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình khử lên màu RB19, Red CL-5B, Navy HF-GN 54 3.3.1.1 Ảnh hưởng lượng xúc tác 55 3.3.1.2 Ảnh hưởng pH 56 3.3.1.3 Ảnh hưởng thời gian phản ứng 57 3.3.1.4 Ảnh hưởng nồng độ chất màu 58 3.3.2 Nghiên cứu động học trình hấp phụ 60 3.3.2.1 Mô hình Langmuir 60 3.3.2.2 Mô hình Freundlich 62 3.3.3 Mô hình động học hấp phụ 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 71 Dựa vào đồ thị phương trình ta có bảng: Bảng 3.3 Các thông số đẳng nhiệt hấp phụ RB19 theo mô hình Freundlich KF n R2 74 2,86 0,828 1.5g CTAB 45,5 2,77 0,784 2,2g CTAB 84 3,2 0,910 2,9g CTAB 79 0,767 0g CTAB Khả hấp phụ KF MgO theo phương trình Freundlich giảm tăng cho lượng CTAB tăng từ đến 2,9g cao 84 Vậy giống kết lượng CTAB tối ưu dùng cho chất màu RB19 2,2g với giá trị KF, n, R2 tốt Các giá trị n nằm khoảng cho phép 1-10 biểu diễn khả hấp phụ tốt chất màu Giá trị R2 tính theo mô hình phương trình Langmuir có giá trị cao phương trình Freundlich cho thấy mô hình Langmuir thích hợp khảo sát hấp phụ chất màu hạt nano MgO với chất màu RB19 Kết luận cho ta thấy hấp phụ xuất chất màu hấp phụ đơn lớp bề mặt chất hấp phụ đồng 3.3.3 Mô hình động học hấp phụ Để mô tả trạng thái vận tốc hấp phụ, từ liệu thu trình thực nghiệm động học phản ứng chứng minh kiểu vận tốc phản ứng :  Phương trình giả bậc 1: ln( qe – qt) = ln qe – k1.t 64 Hình 3.12 Đồ thị phụ thuộc t – ln(qe-qt) Dựa vào đồ thị phương trình ta có bảng sau: Bảng 3.4 Các số động học hấp phụ RB19 theo phương trình giả bậc qe,exp k1 qe,cal R2 50 0,113 23,736 0,964  Phương trình giả bậc 2: 65 Hình 3.13 Đồ thị phụ thuộc t – t/qt Ta có bảng sau: Bảng 3.5 Các số động học hấp phụ RB19 theo phương trình giả bậc qe,exp k2 qe,cal R2 50 0,0086 49,93 0,999 Theo kết trên, giá trị R2 phương trình giả bậc lớn phương trình giả bậc Chứng tỏ vận tốc hấp phụ RB19 hạt oxit nano MgO mô tả theo phương trình giả bậc phù hợp so với phương trình giả bậc 66 KẾT LUẬN Qua đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng lên hiệu suất khử chất màu hoạt tính nước thải nhuộm vật liệu oxit nano MgO nghiên cứu động học phản ứng khử màu” thu kết sau: • Tổng hợp thành công hạt oxit nano MgO kích thước nano phương pháp thủy nhiệt nhiệt độ 180o • Phương pháp phân tích XRD cho phép khẳng định hạt oxit nano MgO điều chế theo phương pháp thủy nhiệt có kích thước nano • Phương pháp đo FESEM cho thấy kích thước hạt nano MgO đồng , có cấu trúc tinh thể kích thước hạt khoảng 22-91nm Ngoài cho lượng xúc tác ban đầu CTAB tăng dần để tổng hợp hạt làm cho kích thước hạt nhỏ nhiên cho nhiều hạt nano MgO bị dính vào thành mảng không tách rời • Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố: lượng xúc tác, pH dung dịch, thời gian phản ứng nồng độ chất màu ban đầu lên hiệu suất chuyển hóa màu: RB19, Red CL-5B Navy HF-GN vật liệu oxit nano MgO Thực nghiệm dẫn tới kết luận điều kiện tối ưu lượng xúc tác, pH dung dịch, thời gian nồng độ chất màu ban đầu • Kết nghiên cứu động học: - Khảo sát động học trình hấp phụ theo mô hình Langmuir Freundlich kết luận trình hấp phụ chất màu oxit nano MgO phù hợp với mô hình Langmuir Freundlich - Lượng xúc tác CTAB tối ưu để điều chế nano oxit MgO 2,2g - Phương trình động học giả bậc bậc để nghiên cứu chế hấp phụ Từ kết thực nghiệm kết luận mô hình động học phù hợp với phương trình động học giả bậc 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Adnan Ozcan, Cigdem Omeroglu, Yunus Erdogan, A Safa Ozcan (2007), Modification of bentonite with a cationic surfactant: An adsorption study of textile dye Reactive Blue 19, Journal of Hazadous Materials 140, pp 173-179 [2] GS.TSKH Nguyễn Bin (2005), Các trình thiết bị công nghệ hóa chất thực phẩm tập 4, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [3] Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước thải, Nhà xuất thống kê [4] Đặng Kim Chi (2000), Hóa học môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [5] Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Luận văn thạc sỹ khoa học “Nghiên cứu tổng hợp xác định tính chất đặc trưng Spinel Niken-Nhôm oxit Silic [6] Elaleh Esmaeili, Abasali Khodadadi, Yadollah Mortazavi (2009), Microwaveinduced combustion process variables for MgO nanoparticle synthesis using polyethylene glycol and sorbitol, ScienceDirect, pp 1061-1068 [7] Gholamreza Moussavi, Maryam Mahmoundi (2009), Removal of azo and anthraquinone reactive dyes from industrial wastewaters using MgO nanoparticles, Journal of Hazardous Materials, pp 806-812 [8] G Spoto, E.N Gribov, G Ricchiardi, A Damin, D Scarano, S Bordiga, C Lamberti, A Zecchina (2004), Carbon monoxide MgO from dispersed solids to single crystals: a review and new advances, ScienceDirect, pp 71-146 [9] Phạm Lê Hà (2003), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu chế tạo loại xúc tác hệ phục vụ xử lý ô nhiễm số nguồn khí thải công nghiệp”, Viện nghiên cứu KHKT bảo hộ lao động [10] Latha Kumari, W.Z Li, Charles H Vannoy, Roger M Leblanc, D.Z Wang (2009), Synthesis, characterization and optical properties of Mg(OH)2 micro/nanostructure and its conversion to MgO [11] Từ Văn Mạc (1995), Phân tích Hóa lý, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 68 [12] Nguyễn Kim Ngà, Trần Thị Hiền, Đặng Kim Chi (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn silic lên cấu trúc vật liệu nanocompozit NiAl2 O4 / SiO2 , Tạp chí Hóa học, T.46 (2A), Tr 194-199 [13] Trần Văn Nhân (1999), Hóa lý tập 3, Nhà xuất Giáo dục [14] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ [15] N Dizge , C Aydiner, E Demirbas, M Kobya, S Kara (2008), Adsorption of reactive dyes from aqueous solutions by fly ash: Kinetic and euilibrium studies, Journal of Hazadous Materials 150, pp 737-746 [16] Nguyễn Hữu Phú (2006), Hóa lý hóa keo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [17] Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [18] Qian Li, Qin-Yan Yue, Yuan Su, Bao-Yu Gao, Jing Li (2009), Two-step kinetic study on the adsorption and desorption of reactive dyes at cationic polymer/bentonite, Journal of Hazardous Materials, pp 1170-1178 [19] Qian Zhou, Jia-Wei Yang, Yu-Zhong Wang, Yan-Hui Wu, De-Zhi Wang (2008), Preparation of nano-MgO/Carbon composites from sucrose-assisted synthesis for highly efficient dehydrochlorination process, ScienceDirect, pp 1887-1889 [20] Qing Yang, Jian Sha, Lei Wang, Jun Wang, Deren Yang (2006), MgO nanostructures synthesized by thermal evaporation [21] Shuang Song, Jie Yao, Zhiqiao He, Jianping Qiu, Jianmeng Chen (2008), Effect of operational parameters on the decolorization of C.I Reactive Blue 19 in aqueous solution by ozone-enhanced electrocoagulation, Journal of Hazardous Materials 152, pp 204-210 [22] Cao Hữu Trượng, PTS Hoàng Thị Lĩnh (1995), Hóa học thuốc nhuộm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 69 [23] Nguyễn Đình Triệu (2002), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội [24] Phạm Văn Tường (1998), Vật liệu vô cơ, Đại học Khoa học tự nhiên – ĐH QGHN [25] Đặng Xuân Việt (2007), Nghiên cứu phương pháp thích hợp để khử màu thuốc nhuộm hoạt tính nước thải dệt nhuộm, Luận văn tiến sĩ kỹ thuật, Hà Nội [26] V Belessi, G Romanos, N Boukos, D Lambropoulou, C Trapalis (2009), Removal of Reactive Red 195 from aqueous solutions by adsorption on the surface of TiO2 nanoparticles, Journal of Hazadous Materials [27] V.K Gupta, Suhas (2009), Application of low-cost adsorbents for dye removal, Journal of Environmental Management, pp 2313-2342 [28] Hoàng Trọng Yêm, Văn Đình Đệ, Trịnh Tanh Đoan, Dương Văn Tuệ tác giả (2000), Hóa học hữu tập 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [29] Yunliang He, Jingkang Wang, Huiyin Deng, Qiuxiang Yin, Junbo Gong (2008), Comparison of different methods to prepare MgO whiskers, Ceramics International 34, pp 1399-1403 70 PHỤ LỤC Giản đồ phân tích XRD VNU-HN-SIEMENS D5005 - MgO-TH180C - 400C-3h 2000 1900 1800 d=2.1260 1700 1600 1500 1400 1300 1100 1000 900 800 d=1.5002 d=3.058 Lin (Cps) 1200 700 600 500 400 300 200 100 10 20 40 30 50 60 2-Theta - Scale File: Nga-DHBK-MgO-TH 180C(400C-3h).raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 12/07/09 11:37:30 1) - Obs Max: 42.522 ° - d (Obs Max): 2.1242 - Max Int.: 1380.516 Cps - Net Height: 1102.142 Cps - FWHM: 1.326 ° 04-0829 (D) - Periclase, syn - MgO - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 Giản đồ XRD mẫu MgO thủy nhiệt 180o nung 400oC 71 500 MgO Mg(OH)2 Cuong phan xa (cps) 400 300 200 (d) 100 (c) (b) (a) 10 20 30 40 50 60 70 80 Goc theta Các giản đồ nhiễu xạ Rơnghen mẫu tổng hợp với hàm lượng CTAB khác nhau, nung 400oC 3h 72 Các thiết bị máy móc Máy khuấy từ Autoclave Teflon 73 Tủ sấy Tủ sấy Blinder 74 Lò nung Máy đo pH 75 Máy khuấy từ Màu Red CL-5B 76 Màu RB19 Màu Navy HF-GN Hóa chất 77 78 [...]... thuốc nhuộm hoạt tính cỡ 10÷50%, lớn nhất trong các loại thuốc nhuộm Hơn nữa, màu thuốc nhuộm thủy phân giống màu thuốc nhuộm gốc nên nó gây ra vấn đề màu nước thải và ô nhiễm nước thải 14 1.1.2 Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm do thuốc nhuộm và tác hại  Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm do thuốc nhuộm Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm phụ thuộc các hóa chất, chất trợ, thuốc nhuộm và công nghệ sử dụng Đối với nước thải. .. hàng ngày của thuốc nhuộm • Độ gắn màu của thuốc nhuộm lên vật liệu dệt • Mức độ loại bỏ trong các công đoạn xử lý nước thải • Hệ số làm loãng trong nguồn nước tiếp nhận Mức độ gắn màu là một yếu tố quan trọng, nó phụ thuộc vào độ đậm màu, công nghệ áp dụng, tỷ lệ khối lượng hàng nhuộm và dung dịch nước dùng trong máy nhuộm, vật liệu dệt và thuốc nhuộm sử dụng Tổn thất thuốc nhuộm đưa vào nước trung... thuốc nhuộm đã cho cảm nhận về màu sắc Thuốc nhuộm hoạt tính sử dụng càng nhiều thì màu nước thải càng đậm Màu đậm của nước thải cản trở sự hấp thụ oxy và ánh sáng mặt trời, gây bất lợi cho sự hô hấp, sinh trưởng của các loài thủy sinh vật Nó tác động xấu đến khả năng phân giải của vi sinh đối với các chất hữu cơ trong nước thải Các nghiên cứu cho thấy khả năng phân giải trực tiếp thuốc nhuộm hoạt tính. .. và có hiệu quả cao trong việc xử lý màu Và vật liệu được nghiên cứu trong luận văn này là nano oxit MgO Trong các oxit kim loại kiềm thổ với kích thước nano, MgO hứa hẹn là vật liệu hấp phụ đầy triển vọng dựa trên sự hấp phụ phá huỷ, hoạt tính bề mặt cao, dễ dàng chế sản xuất từ các loại khoáng có sẵn trong tự nhiên Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng phương pháp hấp phụ dùng vật liệu oxit nano MgO. .. thấp Ở Việt Nam, qua số liệu điều tra tại các công ty dệt may lớn đều cho thấy màu 16 nước thải dệt nhuộm chủ yếu do thuốc nhuộm hoạt tính và một phần do các loại thuốc nhuộm không tận trích hết khác gây ra 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH TRONG NƯỚC THẢI DỆT VẢI 1.2.1 Phương pháp hóa lý Các phương pháp hóa lý đơn thuần có đặc điểm chung là chuyển chất ô nhiễm (chất màu) từ pha này sang... với nước thải dệt nhuộm thì nguồn ô nhiễm do chất trợ và hóa chất dệt nhuộm có thể được giải quyết bằng các phương pháp truyền thống, trong khi đó, ô nhiễm do thuốc nhuộm trở thành vấn đề chủ yếu đối với nước thải dệt nhuộm Thuốc nhuộm sử dụng hiện nay là các thuốc nhuộm tổng hợp hữu cơ Nồng độ thuốc nhuộm trong môi trường nước tiếp nhận đối với các công đoạn dệt - nhuộm phụ thuộc các yếu tố: • Mức độ... thuốc nhuộm tổng hợp Đặc điểm nổi bật của các loại thuốc nhuộm là độ bền màu - tính chất không bị phân hủy bởi những điều kiện, tác động khác nhau của môi trường, đây vừa là yêu cầu với thuốc nhuộm lại vừa là vấn đề với xử lý nước thải dệt nhuộm Màu sắc của thuốc nhuộm có được là do cấu trúc hóa học của nó: một cách chung nhất, cấu trúc thuốc nhuộm bao gồm nhóm mang màu và nhóm trợ màu Nhóm mang màu. .. Langmuir và Freundlich Những kết quả nghiên cứu thực nghiệm của nghiên cứu này phù hợp với cả hai mô hình trên Hình 1.3 Biểu diễn các mô hình động học Thực nghiệm cho việc đánh giá các đường đẳng nhiệt hấp phụ của thuốc nhuộm trên hạt nano MgO được tiến hành trên những lượng MgO khác nhau với nồng độ màu C0 = 50 mg/l, thế tích màu V = 50 ml và giá trị pH tại pH của dung dịch màu Lượng chất màu được... sinh học Cơ sở của phương pháp sinh học là sử dụng các vi sinh vật để phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước thải Phương pháp sinh học đặt hiệu quả cao trong xử lý nước thải chứa các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học với pH, nhiệt độ, chủng vi sinh thích hợp và không chứa các chất độc làm ức chế vi sinh Tuy nhiên nước thải xưởng nhuộm chứa thuốc nhuộm rất bền vi sinh hầu như không bị phân hủy sinh học. .. với các phương pháp hóa lý là biến đổi, phân hủy chất ô nhiễm (chất màu) thành các chất dễ phân hủy sinh học hoặc không ô nhiễm chứ không phải chuyển chúng từ pha này sang pha khác So với phương pháp vi sinh thì tốc độ xử lý chất thải bằng phương pháp hóa học nhanh hơn nhiều 1.2.4.1 Khử hóa học Được ứng dụng trong trường hợp nước thải chứa các chất dễ bị khử Phương pháp khử hóa học hiệu quả với các

Ngày đăng: 23/11/2016, 04:26

Mục lục

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan