Quá trình hình thành và phát triển của ban hướng dẫn phật tử trung ương giáo hội phật giáo việt nam (TT)

27 238 0
Quá trình hình thành và phát triển của ban hướng dẫn phật tử trung ương giáo hội phật giáo việt nam (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HÔI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG QUANG ĐIỆN (THÍCH THANH ĐIỆN) QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BAN HƯỚNG DẪN PHẬT TỬ TRUNG ƯƠNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Chuyên ngành: Tôn Giáo học Mã số : 62 22 03 09 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI, 2016 Công trình hoàn thành tại: Viện Hàn lâm khoa hoc Xã hội Việt Nam Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Văn Doanh PGS.TS Trần Thị Kim Oanh Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Minh Đô Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hồng Dương Phản biện 3: TS Bùi Thanh Hà Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Vào hồi: … giờ, ngày … tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư Viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện khoa học Xã hội CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Dương Quang Điện (Thích Thanh Điện), 2015, “Hoạt động hướng dẫn phật tử của tăng, ni thực trạng, giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 8/2015), tr, 114-120 Dương Quang Điện (Thích Thanh Điện), 2015, “Giải pháp nâng cao công tác hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 12/2015), tr, 37-39 Dương Quang Điện (Thích Thanh Điện), 2015, “Quá trình hình thành phát triển Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Công tác tôn giáo, (số 8/2015), tr,45-49 Dương Quang Điện (Thích Thanh Điện), 2016, “Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (số 10/2016), tr 88-92 Dương Quang Điện (Thích Thanh Điện), 2008, “Vài suy nghĩ về Đại lễ Phật đản Liên hiệp quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (số 2/2008), tr, 6-9 Dương Quang Điện (Thích Thanh Điện), 2008, “Công tác đối ngoại của Giáo hội trước vận mệnh mới”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (số 3/2008), tr, 64-66 Dương Quang Điện (Thích Thanh Điện), 2008, “Vài suy nghĩ về lễ quy y cho đồng bào dân tộc Tây Nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (số 4/2009), tr 33-35 Dương Quang Điện (Thích Thanh Điện), 2010, “Vị trí, vai trò của Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 1/2010), tr, 41-43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, trải qua biến cố thăng trầm lịch sử dân tộc, đến nay, hai mươi kỷ tồn phát triển, Phật giáo vẫn âm thầm nuôi dưỡng lòng nhân ái, đức từ bi trí tuệ cho loài người, góp phần tạo nên trào lưu về văn hóa tư tưởng vô đặc sắc mà nhà khoa học từ Đông sang Tây vẫn không ngừng quan tâm nghiên cứu Sự trường tồn lưu chảy của Phật giáo lòng đời sống người dân Việt, đều ẩn chứa hoạt động hướng dẫn phật tử nhiều hình thức khác tạo thành thiết chế với nội quy phương thức hoạt động đặc thù cho sự tất yếu đời tổ chức có tên gọi có chức nhiệm vụ xác định Dấu mốc của sự đời vào năm 1981, Ban Hướng dẫn nam nữ phật tử tên chính thức sáu ban ngành trực thuộc Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đến Đại hội V, Ban Hướng dẫn nam nữ phật tử đổi tên thành Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Cùng thăng trầm với sự phát triển của Phật giáo Việt Nam, Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam từng bước khẳng định vị thế, vai trò của mình xã hội, có ý nghĩa vai trò tích cực việc điều hành, hướng dẫn cho tăng ni, phật tử tu hành theo pháp, thấm nhuần tư tưởng “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa Xã hội”, đồng thời Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương thành viên tích cực hệ thống tổ chức Giáo hội Phật giáo giới, hướng tới mục đích chung vì hòa bình an lạc hạnh phúc mang tính toàn cầu Từ Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập đến nay, hầu hết tỉnh, thành phố nước đều có phân Ban Hướng dẫn phật tử, tạo thành hệ thống tổ chức có cấu trúc chặt chẽ, hoạt động thống từ Trung ương đến địa phương Nhận thức tầm quan trọng của việc hướng dẫn phật tử tu học theo pháp, từ thành lập Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương xác định hướng dẫn phật tử nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh của người dân, hòa hợp sự phát triển chung của tôn giáo Phật giáo giới mục tiêu nhiệm vụ xuyên suốt hoạt động phật sự Những thành tựu mà Phật giáo Việt Nam đạt ngày hôm có đóng góp không nhỏ của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Ban Hướng dẫn Phật tử cấp Thực chất hướng dẫn phật tử việc nối tiếp lưu truyền qua nhiều hệ, tạo nên mạch nguồn xuyên suốt tạo đà cho sự phát triển mặt của Phật giáo Việt Nam sự thành tựu niềm tin Phật giáo lòng dân tộc, để hôm may mắn tiếp tục thừa hưởng truyền tải nguồn di sản vô giá của Phật giáo Với ý nghĩa đó, Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương điểm tựa cho phật tử tiếp cận ý thức đến bổn phận của việc lưu truyền đèn Tổ, lan truyền ánh sáng Phật pháp tới chúng sinh… Sự diện của Ban Hướng dẫn phật tử khẳng định thực tiễn Nhưng nay, Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu về trình hình thành phát triển của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Với tư cách Phó Trưởng Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương, xác định nghiên cứu vấn đề không mang lại kết về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn, góp phần vào sự phát triển chung của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thời kỳ thời gian tới Từ ý nghĩa thực tiễn đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quá trình hình thành phát triển Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án nhằm trình hình thành phát triển của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Từ thấy vấn đề đặt Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đưa số khuyến nghị giải pháp góp phần hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung chủ yếu vào nghiên cứu sự đời phát triển của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đặc biệt nhấn mạnh từ năm 1981 đến Đề tài sâu vào nghiên cứu chủ thể hướng dẫn Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ trình hình thành của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Chỉ thực trạng phát triển của Ban hướng dẫn dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Trên sở xác định nhân tố tác động đến Ban hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, luận án đưa khuyến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận: Luận án sử dụng cách tiếp cận tôn giáo học, sử học xã hội học 5.2 Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, phân tích tài liệu, phương pháp định lượng, định tính; Phương pháp vấn sâu, vấn nhóm, phương pháp điều tra xã hội học Những đóng góp luận án Về học thuật: Kết nghiên cứu của đề tài luận án hệ thống tri thức mới, về tình hình phát triển của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam vấn đề liên quan Hệ thống tri thức vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn… Về lý luận: Luận án góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận cho ngành tôn giáo học nói chung, Phật học nói riêng Về thực tiễn: Kết nghiên cứu của luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy ngành tôn giáo học số ngành khoa học liên quan đến Phật giáo; tài liệu khoa học cho công tác quản lý nhà nước về tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng sở phương pháp luận cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam xây dựng kế hoạch phát triển Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam thời điểm thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu liên quan đến luận án 1.1.1 Tài liệu gốc 1.1.1.1 Nội quy Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Nội quy của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012) Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam sửa đồi lần 4, năm 2012, nhà xuất Tôn giáo, hai tài liệu gốc mà trình nghiên cứu đề tài luận án 1.1.1.2 Các học thuyết Phật giáo Thượng Tọa bộ, Đại Chúng học thuyết Phật giáo lớn, bản, thực thể khởi nguồn của sự phân chia thành trường phái nhỏ 1.1.1.3 Các Kinh sử dụng việc hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Tam tạng: Kinh, Luật, Luận ba phần cốt tủy của kinh sách Phật giáo Là tài liệu gốc sử dụng việc hướng dẫn phật tử của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 1.1.2 Các tài liệu có đề cập đến việc hướng dẫn phật tử 1.1.2.1 Các tài liệu có đề cập đến việc hướng dẫn phật tử giai đoạn trước năm 1981 Có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề hướng dẫn phật tử giai đoạn trước năm 1981 Các tài liệu tiêu biểu là: Về tổ chức Phật giáo thời đức Phật, sở để hình thành tổ chức Phật giáo sau đề cập đến số sách tiêu biểu như: Lịch sử đức Phật Thích Ca (1988) của Thích Minh Châu, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trường Cao cấp Phật học sở II; Đức Phật Phật pháp (1998), Phạm Kim Khánh (dịch), nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh; Lịch sử Phật giáo Việt Nam (1999) của Lê Mạnh Thát, nhà xuất Thuận Hóa; Tăng già thời Đức Phật (2000) của Thích Chơn Thiện, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội; Mười đại đệ tử Phật (2001), Thế giới Phật giáo, nhà xuất Văn hóa Thông tin; Tác phẩm Tăng già Việt Nam (1952) của Trí Quang, nhà xuất Đuốc Tuệ; Cuốn Lịch sử Phật giáo Việt Nam (1988) của Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nhà xuất Khoa học Xã hội; Việt Nam Phật giáo sử luận tập I II (1992) của Nguyễn Lang, nhà xuất Văn học; Lịch sử Phật giáo Việt Nam (1999) của Lê Mạnh Thát, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm Thiền uyển tập anh (1990) Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga (dịch), tác phẩm Các tông phái đạo Phật (1995) của Đoàn Trung Còn, Hồi ký thành lập Hội Phật giáo Việt Nam (2004) của Hòa thượng Thích Trí Hải, nhà xuất Tôn giáo Đáng ý tác phẩm Phật pháp khái luận (2011) của Thích Ấn Thuận, nhà xuất Văn hóa Thông tin có nhiều nghiên cứu đề cập tới vấn đề tổ chức Phật giáo 1.1.2.2 Các tài liệu có đề cập đến việc hướng dẫn phật tử giai đoạn sau năm 1981 Các công trình nghiên cứu về tổ chức Phật giáo Việt Nam từ 1981 đến có phải kể đến như: Nghiên cứu sự đời tổ chức Phật giáo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tác giả Đỗ Quang Hưng "Tính tất yếu của sự thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam” , Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 20 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2001) Thích Minh Thiện với quan điểm “Phật giáo dân tộc tính ưu việt của Giáo hội Phật giáo Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo kỷ Niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012), nhà xuất Tôn giáo Bài viết “Tính ưu việt của Giáo hội Phật giáo Việt Nam” của Thích Thiện Tâm, Kỷ yếu hội thảo kỷ Niệm 20 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2001) 1.1.2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến hướng dẫn phật tử sau năm 1981 Nghiên cứu về vai trò của cư sĩ sự thống của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, của Cư sĩ Tăng Quang “Vai trò của cư sĩ sự nghiệp thống Phật giáo” Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 20 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2001), nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu Những kết nghiên cứu trên, luận án kế thừa nhiều khía cạnh Thứ nhất: Các công trình nghiên cứu phản ánh trình hình thành tổ chức Phật giáo từ thời đức Phật phát triển số giai đoạn Đặc biệt số công trình nghiên cứu bước đầu giai đoạn phát triển của tổ chức Phật giáo Việt Nam thể qua phong trào chấn hưng Phật giáo thời kỳ Đáng ý việc thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (11/1981) Thứ hai: Đã có số viết bước đầu đề cập đến vấn đề hướng dẫn Phật tử nói chung Nhưng số lượng còn ít, chủ yếu đề cập đến phương diện lý thuyết sự cần thiết phải quan tâm đến sự phát triển của Ban Hướng dẫn phật tử; có số viết rút số kinh nghiệm thực tế của việc truyền bá Phật pháp đến vùng sâu vùng xa thông qua tỉnh cụ thể Từ sự tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy công trình nghiên cứu chuyên sâu về sự hình thành phát triển của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam còn vắng bóng, hy vọng luận án công trình bù đắp vào chỗ trống 1.2 Khung phân tích luận án 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu Từ tổng quan tình hình nghiên cứu, nhận thấy có số vấn đề đặt cần giải quyết, là: 1/ Quá trình hình thành của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam diễn nào? 2/ Sự phát triển của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam: thực trạng, thành tựu, hạn chế vấn đề đặt ra? 3/ Các nhân tố tác động đến hoạt động của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam? Cần có khuyến nghị giải pháp gì để tiếp tục hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam? 1.2.2 Giả thuyết nghiên cứu Chúng xin đưa giả thuyết sau: Trải qua thời gian dài nảy mầm, hình thành, năm 1981 Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam chính thức đời Đến nay, sự phát triển của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam thể nhiều khía cạnh đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhiên bên cạnh còn số hạn chế định Có nhiều yếu tố tác động đến Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Hiểu vấn đề giúp đưa kiến nghị giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 1.3 Khái niệm sử dụng luận án 1.3.1 Các khái Niệm công cụ Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương: tổ chức thành viên của Giáo hội Phật giáo Việt Nam chuyên trách hướng dẫn phật tử tham gia hoạt động phật sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức 2.2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Các ban, tiểu ban, có chức nhiệm vụ riêng, quy định rõ ràng Nội quy Ban hướng dẫn phật tử Trung ương 2.2.2 Một số hoạt động Ban Hướng dẫn phật tử Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.2.2.1 Hướng dẫn phật tử tu học Phật pháp * Tu học Quy y Tam bảo: Quý thiện nam tín nữ phát tâm quy y Tam bảo, trước tiên cần tìm hiểu ý nghĩa lợi ích của quy y Tam bảo Sau đến đăng ký nghe chư tăng hướng dẫn trước buổi lễ truyền thụ tam quy Sau trải qua nghi lễ chính: nghi lễ mở đầu; Giới sư khai đạo giới tử; Sám hối; Giảng nghĩa Quy y Tam Bảo; Truyền thọ Tam quy; Tam kết; Giới sư khuyên dạy; Giới sư giảng về phái quy y; Hồi hướng * Tu học Nghi lễ giới đàn: Đại giới đàn pháp hội quan trọng tất pháp hội của Phật giáo Bắc truyền, hầu hết tinh hoa văn hóa, nghệ thuật, âm nhạc, nghi lễ, lễ phục, nghi trượng, nghi thức thỉnh rước của Phật giáo đều thể Giới hội, Giới đàn * Tu học Hoằng pháp : Hoằng pháp phải hiểu việc làm hướng dẫn phật tử tu luyện cụ thể, mục đích chính của việc hoằng pháp từ thời đức Phật còn để đem lại lợi ích cho tất chúng sinh Do việc hoằng pháp hiểu với ý nghĩa rộng sâu sắc hơn, không mang ý nghĩa giới hạn việc truyền đạo Công tác Hoằng pháp triển khai nhiều khoá học, đào tạo với sự tham gia của nhiều phật tử miền tổ quốc * Giáo dục đạo đức giới luật: Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương đến việc hướng dẫn phật tử về lối sống, đạo đức, gìn giữ giới luật của nhà Phật Không hướng dẫn về mặt lý thuyết, thành viên Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương, vị Tăng Ni gương sáng để phật tử noi theo 2.2.2.2 Hướng dẫn phật tử tham gia công tác xã hội * Từ thiện xã hội: Trải qua 35 năm thành lập truyền thống “Hộ quốc an dân”, Phật giáo đồng hành với thăng trầm của đất nước, 10 ngân sách của Giáo hội còn khiêm tốn việc chăm lo cho xã hội năm sau cao năm trước thể tinh thần nhập của Phật giáo “ích đạo, lợi đời” hoạt động từ thiện của Phật giáo Việt Nam nhằm xoa dịu nỗi đau, mảnh đời bất hạnh sống * Giao lưu quốc tế: Cùng với xu hội nhập phát triển của đất nước, ba thập kỷ qua Phật giáo Việt Nam tích cực hội nhập, giao lưu với tôn giáo đồng đạo giới tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị 2.3 Một số đặc trưng Ban Hướng dẫn phật tử Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.3.1 Tính tổ chức Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Công tác tổ chức gồm hai nội dung bản, tổ chức cấu: tổ chức cấu quản lý (chủ quản lý) tổ chức cấu thành viên (đối tượng bị quản lý); Tổ chức trình: Tổ chức trình quản trị tổ chức trình hoạt động 2.3.2 Tính phức hợp thống Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban, Viện trực thuộc Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời với trọng trách hướng dẫn phật tử gia tu học thực hành đạo pháp Do vậy, Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phán ánh đặc trưng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam mang tính phức hợp tính thống nhất… 2.3.3 Tính hiệu Với hệ thống cấu tổ chức chặt chẽ, hoạt động của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày đáp ứng nhu cầu của Phật tử về tín ngưỡng Phật giáo Hệ thống tổ chức Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương ngày hoàn thiện 11 Tiểu kết chương Vấn đề hướng dẫn phật tử trước năm 1981 qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, nhận thấy rằng, việc hướng dẫn phật tử song hành hoạt động Phật sự ẩn dấu nhiều khía cạnh khác của đời sống Phật giáo Việt Nam Thời kỳ đầu công nguyên, vấn đề hướng dẫn Phật tử mà có thể thấy rõ nét, chính sự phát triển Phật giáo thời kỳ lịch sử, mà việc hướng dẫn Phật tử có sự tham gia của tứ chúng đồng tu, nam nữ phật tử Phật giáo Việt Nam phát triển thịnh vượng vào thời nhà Lý thời nhà Trần, sự phát triển, lưu truyền Phật giáo đều có sự nỗ lực nhiệt tâm truyền giảng, hướng dẫn của chư Tăng nhà Phật để Phật giáo đến với dân tộc Việt Nam có vị trí vững ngày hôm Kể thời kỳ suy thoái tăng ni, phật tử lúc giờ ý thức sâu sắc đến trách nhiệm lưu giữ, truyền tải Phật giáo sứ mệnh chấn hưng Phật giáo Việt Nam Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương chính thức gọi tên với vị trí nhiệm vụ cụ thể từ Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập năm 1981 Cũng bắt đầu từ năm 1981, Phật giáo Việt Nam nói chung, Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương nói riêng có diện mạo hoàn toàn mới, hoạt động của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương sự quản lý điều hành Giáo hội Phật giáo Việt Nam thông qua hệ thống pháp luật chính sách quản lý tôn giáo của đảng cộng sản… 12 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA BAN HƯỚNG DẪN PHẬT TỬ TRUNG ƯƠNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM 3.1 Thực trạng phát triển Ban Hướng dẫn phật tử Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.1.1 Thực trạng tham gia hướng dẫn phật tử tăng, ni Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Khi khảo sát tăng ni về mức độ tham gia hướng dẫn phật tử, câu trả lời cho thấy sự không đồng đều tăng - ni, tăng ni trụ trì chùa không trụ trì chùa, tăng ni thuộc khu vực thành thị khu vực nông thôn 3.1.2 Thực trạng hoạt động hướng dẫn phật tử Ban Hướng dẫn Phật tử Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.1.2.1 Mức độ tham gia hướng dẫn phật tử tu học Ban Hướng dẫn phật tử Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy tần suất tham gia giảng pháp cho phật tử chưa cao kết chưa mong muốn Điều phản ánh thực trạng đội ngũ tăng, ni chưa thực sự đáp ứng nhu cầu học hỏi phật pháp của phật tử lý còn nhiều phật tử chưa tiếp cận chính pháp phật tử sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 3.1.2.2 Mức độ tham gia hướng dẫn phật tử thực hành tín ngưỡng Ban Hướng dẫn phật tử Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Điểm lại kết thời gian vừa qua Ban Hướng dẫn phật tử có thành tựu Phật sự đáng kể, như: Tổ chức thành công hội nghị thường niên; Hội thảo khu vực Tây Nguyên miền Trung, 3.1.2.3 Mức độ tham gia công tác giáo dục Ban Hướng dẫn phật tử Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đối tượng tập trung chủ yếu của tăng, ni người thường xuyên lên chùa Nghiên cứu vấn đề này, thấy có sự khác biệt đáng 13 kể đánh giá của trụ trì không trụ trì số hoạt động hoạt động giảng kinh, 3.1.2.4 Mức độ tham gia công tác từ thiện Ban Hướng dẫn phật tử Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phật giáo tổ chức xã hội mang tính rộng rãi Việt Nam nguồn vốn xã hội quan trọng, tham gia hoạt động từ thiện xã hội để hỗ trợ người dân, góp phần việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội của quốc gia 3.2 Những thành tựu hạn chế Ban Hướng dẫn phật tử Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam thời kỳ phát triển 3.2.1 Thành tựu Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.2.1.1 Góp phần hoàn thiện cấu tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam bước đầu hoàn thiện về mặt tổ chức phân Ban Hướng dẫn Phật tử nước Nhân sự của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương đủ đáp ứng cho Ban chức trực thuộc Ban Trị sự hoạt động theo quy định Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Một số tỉnh xây dựng Ban Hướng dẫn cấp huyện, thị xã để hoạt động phật sự trực tiếp với cộng đồng đạt hiệu 3.2.1.2 Góp phần ổn định đời sống kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống tinh thần Phật tử Với sự diện của Ban Hướng dẫn phật tử đóng góp vai trò ổn định đời sống kinh tế xã hội, thể việc khuyến khích làm kinh tế, tiếp kiệm, Phật giáo còn góp phần định hướng tâm linh quan trọng đời sống tôn giáo – tâm linh của bà dân tộc nhiều vùng miền Việt Nam 3.2.1.3 Góp phần ổn định an sinh xã hội Trong thực tế, Phật giáo tiên phong gương mẫu sinh hoạt đời sống tinh thần Phật giáo tôn giáo vì hạnh phúc an lạc, có truyền thống đồng hành dân tộc sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do đó, có sự định hướng dẫn dắt, tinh thần Phật giáo tác động vào tư 14 tưởng, nhận thức của bà qua sinh hoạt đời sống thường ngày, nghi lễ tôn giáo ăn chay, phóng sinh, bố thí, tục cúng Rằm, lễ chùa, nghi thức ma chay, cưới hỏi… 3.2.2 Một số hạn chế Ban Hướng dẫn phật tử Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.2.2.1 Hạn chế nguồn nhân lực Giáo hội Phật giáo Việt Nam chưa thực sự chủ động mạnh dạn việc xây dựng chiến lược phát triển Phật giáo vùng núi phía Bắc nói riêng, vùng sâu, vùng cao nước nói chung Hiện nay, nhiều địa bàn khu vực vùng sâu, vùng xa chưa có tăng ni người dân tộc thiểu số, việc bổ nhiệm trụ trì vùng cao, vùng sâu vùng xa còn gặp nhiều khó khăn 3.2.2.2 Hạn chế kinh tế tài Ban Kinh tế tài chính Ban Từ thiện xã hội của Giáo hội chưa có kế hoạch tài chính để phát triển Phật giáo vùng sâu vùng xa, vùng cao Mặt khác đời sống kinh tế khó khăn của đồng bào dân tộc vùng núi phía Bắc đồng bào thực hành niềm tin vào tín ngưỡng dân gian đa dạng, nên nguồn lực tài chính huy động từ nguồn xã hội hóa vùng cho công tác xây dựng sở vật chất chùa chiền, trụ sở hành chính của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo cấp khó khăn 3.2.2.3 Hạn chế kết hướng dẫn phật tử Công tác hoằng pháp của Giáo hội số vùng sâu, vùng cao chưa tổ chức bản, chưa có hệ thống, phần nhiều còn mang tính tự phát; nhận thức quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về tôn giáo công tác tôn giáo của phận cán chính quyền địa phương đồng bào dân tộc thiểu số chưa đầy đủ 3.3 Một số vấn đề đặt Ban Hướng dẫn phật tử Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.3.1 Hoàn thiện cấu tổ chức lực quản lý Ban Hướng dẫn phật tử Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.3.1.1 Về kiện toàn tổ chức: Hoàn thiện hệ thống cấu tổ chức của Ban Hướng dẫn phật tử vấn đề then chốt của việc hoàn 15 thiện hệ thống cấu tổ chức ban ngành của Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.3.1.2 Nâng cao lực hướng dẫn phật tử tăng ni trụ trì Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương tỉnh thành tập trung đào tạo nhân sự, định hướng quản lý điều hành vấn đề thuộc ngành Hướng dẫn Phật tử Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương tỉnh thành thường xuyên tổ chức tập huấn công tác hướng dẫn Phật tử, tổ chức thí điểm khóa tu tỉnh, thành, huyện, thị mời chư tôn đức trụ trì tham dự, học tập kinh nghiệm Giúp đỡ khóa tu cho tỉnh, huyện, thị vùng sâu vùng xa còn yếu về công tác hướng dẫn phật tử 3.3.1.3 Tiếp tục hoàn thiện phân Ban Hướng dẫn phật tử Các phân Ban Hướng dẫn phật tử năm qua khôi phục tỉnh toàn quốc Đặc biệt sự khôi phục phân ban Gia đình Phật tử cần thiết để thúc đẩy hoạt động hướng dẫn thiếu niên Phật tử 3.3.2 Hoàn thiện nội dung đổi chương trình hoạt động Hướng dẫn phật tử Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.3.2.1 Thống nội dung theo pháp môn tu tập Hiện nay, hoạt động của nhiều đạo tràng chưa có sự thống về nội dung phương pháp sinh hoạt Vì vậy, việc cần phải hoàn thiện, thống nội dung cần có người hướng dẫn phật tử cho hoạt động đạo tràng việc làm cần thiết của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương 3.3.2.2 Đẩy mạnh hoằng pháp, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo tìm hiểu Phật pháp nhân dân Nhu cầu tìm hiểu phật pháp, đời sống tâm linh của bà nhân dân dân tộc vùng núi phía Bắc ngày tăng lên Cần phải đẩy mạnh hoằng pháp, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo vùng 3.3.2.3 Mở rộng hoạt động giao lưu tôn giáo Trong đời sống tôn giáo, xu hướng giao lưu mở rộng không đồng bảo dân tộc địa bàn mà người vùng xuôi lên định cư, tham gia kinh doanh, buôn bán Ngoài còn giao lưu với du khách nước 16 Tiểu kết chương - Về thực trạng phát triển Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam thể nhiều mặt Thực trạng chung hoạt động Ban Hướng dẫn phật tử cho thấy, tăng ni tham gia vào công tác hướng dẫn Phật tử với tần suất, mức độ kết chưa cao mong muốn; hoạt động cụ thể của Ban hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam diễn thường niên, đa dạng, phong phú, có ý nghĩa thiết thực kết chưa đạt mong muốn - Về thành tựu hạn chế Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Kết nghiên cứu vấn đề này, cho thấy: 1/ Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương góp phần hoàn thiện tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam nước; Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương góp phần nâng cao đời sống văn hóa xã hội, đời sống tinh thần, tâm linh của đồng bào địa phương; Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương góp phần phát triển kinh tế xã hội của đồng bào địa phương; Khẳng định vai trò tích cực của Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần an sinh trật tự xã hội Từ kết nghiên cứu, luận án xác định Ban Hướng dẫn phật tử có ba vấn đề cần phải khắc phục, là: Hạn chế về nguồn nhân lực; Hạn chế về kinh tế tài chính để hoạt động; Hạn chế về kết hướng dẫn phật tử - Một số vấn đề đặt Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, vấn đề về hoàn thiện cấu tổ chức lực quản lý, hoàn thiện về nội dung, đổi chương trình hoạt động 17 Chương NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CỦA BAN HƯỚNG DẪN PHẬT TỬ TRUNG ƯƠNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM 4.1 Nhân tố tác động đến Ban Hướng dẫn phật tử Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 4.1.1 Các nhân tố khách quan tác động đến Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 4.1.1.1 Nhu cầu tín ngưỡng Phật giáo nhân dân Nhu cầu tu luyện theo Phật giáo của người dân yếu tố khách quan tác động đến việc hướng dẫn phật tử Những luật định chính sách về vấn đề nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân yếu tố thuận lợi cho tổ chức tôn giáo, có tổ chức Phật giáo thành lập phát triển 4.1.1.2 Nhu cầu học tập tu luyện theo Phật giáo phật tử Ngày nay, sinh hoạt tôn giáo cho điều kiện thuận lợi giúp cho người nhìn nhận lại để có ý thức tu luyện thân Với tư cách tôn giáo có trình lâu dài đồng hành dân tộc, Phật giáo nhanh chóng phát triển sự lựa chọn của nhiều tầng lớp nhân dân Số lượng tín đồ Phật giáo không ngừng gia tăng suốt 30 năm qua Sự gia tăng số lượng tín đồ sự phản ánh nhu cầu học hỏi tu tập của người dân xã hội Đó chính nhân tố quan trọng có tác động định hoạt động hướng dẫn Phật tử của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương 4.1.1.3 Hệ thống pháp luật sách công tác tôn giáo Hệ thống pháp luật chính sách tôn giáo nhân tố khách quan tác động đến Ban Hướng dẫn phật tử Chính sách tôn giáo chi phối định hướng hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, qua trực 18 tiếp định hướng hoạt động cụ thể của ban ngành, Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương 4.1.1.4 Bối cảnh xã hội du nhập tôn giáo Ngày nay, tín đồ tôn giáo đến với tôn giáo chủ yếu vì mục đích hướng đến sống trần tục hàng ngày Các tôn giáo phải dần thích ứng để đáp ứng yêu cầu của tín đồ Bên cạnh việc mở rộng hoạt động mang tính nhập từ thiện xã hội, tôn giáo hình thành hệ thống dịch vụ tôn giáo cung ứng cho nhu cầu tôn giáo mang tính nhập của tín đồ 4.1.2 Các nhân tố chủ quan tác động đến Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 4.1.2.1 Cơ cấu tổ chức nhân Ban Hướng dẫn phật tử Cơ cấu tổ chức nhân sự của Ban Hướng dẫn phật tử nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến kết hướng dẫn phật tử Theo kết khảo sát, có 32% số tăng ni trả lời vấn cho hệ thống cấu tổ chức nhân sự của Ban Hướng dẫn phật tử đáp ứng nhu cầu còn lại 68% cho chưa đáp ứng Như vậy, sự yếu về nhân sự của Ban Hướng dẫn phật tử không thể không tính đến 4.1.2.2 Trình độ lực tăng ni Kết khảo sát về vấn đề liệu có cần tăng thêm số lượng cư sĩ tham gia vào Ban Hướng dẫn phật tử hay không, có tới 70% số người hỏi cho có cần thiết Có sự khác biệt nhận định về mức độ cần thiết tăng thêm cư sĩ tham gia vào Ban Hướng dẫn phật tử 4.1.2.3 Lợi ích việc hướng dẫn phật tử đời sống xã hội Về mặt kinh tế, Phật giáo ít trực tiếp tạo sản phẩm kinh tế, lại góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, Phật giáo có nhiều đóng góp có giá trị đạo đức vì theo quan điểm của Phật giáo: Tu học chính sửa mình, sửa bỏ thói quen xấu để làm việc tốt nhằm có lợi cho mình cho xã hội 19 4.2 Khuyến nghị giải pháp Ban Hướng dẫn phật tử Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 4.2.1 Khuyến nghị giải pháp hoàn thiện cấu nhân Đội ngũ nhân sự của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương cần tiếp tục bổ sung người có đủ tài đức nhiệt tình với công tác hướng dẫn phật tử nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn Trước hết, lập hệ thống Ban Hướng dẫn phật tử cấp địa phương cho tổ chức Phật giáo tỉnh, huyện, thị trấn, vùng sâu, vùng núi 4.2.2 Khuyến nghị giải pháp phát triển nguồn nhân Vấn đề trẻ hoá nhân sự vấn đề cần thiết trình phát triển cấu tổ chức của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Đặc biệt tình hình xã hội có nhiều biến chuyển phát triển 4.2.3 Khuyến nghị giải pháp cho hoạt động phật Giáo hội cần quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương làm công tác phật sự tạo điều kiện dễ dàng về mặt hành thuyên chuyển sinh hoạt Phật giáo bổ nhiệm 4.2.4 Khuyến nghị giải pháp Ban Trị cấp 4.2.4.1 Về hoằng pháp hướng dẫn phật tử Giáo hội cần có chiến lược lâu dài từ khâu nhân sự, phương tiện hoằng pháp phối hợp với ban ngành có liên quan nhiều đến hoằng pháp ban Từ thiện xã hội, Ban Hướng dẫn phật tử để đạt kết tốt 4.2.4.2 Về văn hóa từ thiện xã hội Về Văn hóa: Ban trị sự cấp cần tăng cường xây dựng, khôi phục, sửa sang sở thờ tự, sở vật chất cho tỉnh, vùng miền Trong trình thực cần lưu ý bảo đảm sự hài hòa với yếu tố văn hóa, kiến trúc của dân tộc địa phương Về từ thiện xã hội: Ban trị sự cấp cần tăng cường hoạt động từ thiện xã hội hoạt động giúp đỡ đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa; giúp đỡ trẻ em em đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện đến trường 20 4.2.5 Khuyến nghị giải pháp tổ chức xã hội cấp 4.2.5.1 Các tổ chức xã hội địa phương cần tạo điều kiện, giúp đỡ để phát triển xây dựng mô hình hoạt động đáp ứng nhu cầu hướng dẫn phật tử địa phương Để công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo đạt hiệu cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhiều mặt: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý nhà nước hoạt động của tôn giáo; Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy định hoạt động tôn giáo từ Trung ương đến địa phương; Xây dựng văn khác có liên quan trình tổ chức thực công tác quản lý nhà nước tôn giáo 4.2.5.2 Các tổ chức xã hội cấp, cần tạo điều kiện giúp đỡ để Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức cấp Việc xây dựng, hoàn thiện tổ chức Phật giáo tỉnh, vùng miền, đảm bảo đầy đủ về chính sách, pháp luật của Đảng Nhà nước về tôn giáo, cần có sự quan tâm, hỗ trợ từ phía Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương cấp 4.2.6 Khuyến nghị giải pháp tổ chức hướng dẫn phật tử trực thuộc Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Các tiểu ban cấp Trung ương: Tùy theo nhu cầu, phân ban thành lập tiểu ban; Ban Hướng dẫn phật tử tỉnh: Ban Hướng dẫn phật tử tỉnh tùy theo nhu cầu, thành lập phân ban tương ứng với phân ban của cấp Trung ương; Ban Hướng dẫn phật tử huyện: Các Ban phân Ban Hướng dẫn phật tử cần linh động, đa dạng hóa mô hình hoạt động hướng dẫn phật tử nhiều hình thức Tiểu kết chương Có nhiều nhân tố tác động đến hoạt động của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Qua nghiên cứu khảo sát thực tiễn, xác định nhân tố khách quan chủ quan Các nhân tố khách quan chủ quan 21 đều có xu hướng tác động hai chiều, vừa thuận lợi, vừa thách thức Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Nếu Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương, có biện pháp thích hợp thì yếu tố tác động nguồn động lực bổ ích giúp cho Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương hoạt động tích cực hiệu Từ kết nghiên cứu, tìm kiếm số khuyến nghị giải pháp có thể áp dụng để khắc phục hạn chế tiếp tục phát huy thành tựu đạt KẾT LUẬN Về trình hình thành Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Quá trình hình thành của Ban Hướng dẫn phật tử Việt Nam gắn liền với trình hình thành của tổ chức Phật giáo Việt Nam Trước năm 1981, Phật giáo có trình hình thành phát triển rực rỡ, đặc biệt từ đầu công nguyên thời nhà Lý thời nhà Trần, Phật giáo phát triển rộng khắp nước trở thành phần không thể thiếu của văn hóa dân tộc, nhiều tầng lớp xã hội tin theo Thời kỳ Phật giáo Việt Nam phát triển mạnh, chưa có tên gọi tổ chức Hướng dẫn phật tử Từ sau thời nhà Trần, bắt đầu từ thời Hậu Lê đến cuối kỷ XIX Phật giáo Việt Nam suy thoái Điều nhiều nguyên nhân Đến đầu kỷ XX, nhiều tăng ni, phật tử phát động phong trào chấn hưng Phật giáo khắp nước Thời kỳ trước năm 1981 chưa có tên gọi Ban Hướng dẫn Phật tử, nhiên, phải thừa nhận trình tổ chức thực hoạt động phật sự đều có chất của trình hướng dẫn phật tử Từ năm 1981 việc hướng dẫn phật tử có tên gọi có vị trí, vai trò với nhiệm vụ xác định sáu ban chính của Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Trải qua trình hoạt động tích cực hiệu quả, đến Đại hội Đại biểu Phật giáo lần thứ V, Ban Hướng dẫn nam nữ phật tử đổi tên Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương, bao gồm nhiều cấp, từ cấp trung ương đến địa phương Cho đến nay, Ban 22 Hướng dẫn phật tử Trung ương vẫn cần phải tiếp tục củng cố hoàn thiện về cấu tổ chức nhân sự phương pháp hoạt động Mọi hoạt động của Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương đều sự điều hành, quản lý của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thông qua hệ thống pháp lý quản lý chính sách của đảng cộng sản với công tác tôn giáo Việt Nam Về phát triển Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thực trạng sự phát triển công tác hướng dẫn phật tử nay, kết nghiên cứu của luận án cho thấy tỷ lệ tăng, ni thường xuyên tham gia hoạt động hướng dẫn phật tử chưa cao, tăng có tỷ lệ tham gia thường xuyên cao ni Kết khảo sát rằng, việc hướng dẫn phật tử chưa thực sự tăng ni chùa trọng Đối với phật tử, việc tiếp thu giáo lý phật từ chức sắc Phật giáo có ảnh hưởng định tới niềm tin tôn giáo của phật tử Do hoạt động cần phải trọng Từ thành lập (1981) đến nay, Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương đạt thành tựu đáng kể nhiều mặt, thành viên có đóng góp tích cực vào hoạt động phật sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương ban trực thuộc góp phần vào sự hoàn thiện cấu tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Những thành tựu mà Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương đạt là: Góp phần hoàn thiện tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam nước; Góp phần nâng cao đời sống văn hóa xã hội, đời sống tinh thần, tâm linh của đồng bào địa phương; Góp phần phát triển kinh tế xã hội của đồng bào địa phương; Khẳng định vai trò tích cực của Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần an sinh trật tự xã hội Về hạn chế: Hạn chế về nguồn nhân lực; Hạn chế về kinh tế tài chính để hoạt động; Hạn chế về kết hướng dẫn Phật tử 23 Hoạt động hướng dẫn Phật tử đứng trước nhiều thách thức, trước hết hoàn thiện hệ thống cấu tổ chức cấp của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Tiếp theo vấn đề nhân sự thực hoạt động hướng dẫn phật tử, trình độ tăng, ni vấn đề then chốt Người làm công tác hướng dẫn Phật tử nay, kiến thức Phật pháp cần phải có kiến thức xã hội Về nhân tố tác động số khuyến nghị giải pháp Có nhiều nhân tố tác động đến hoạt động hướng dẫn phật tử, đề tài luận án xác định yếu tố là: Các yếu tố khách quan bao gồm: Nhu cầu tín ngưỡng Phật giáo của nhân dân; Nhu cầu học tập tu luyện theo Phật giáo của phật tử; Hệ thống pháp luật sách công tác tôn giáo ; Bối cảnh xã hội sự du nhập của tôn giáo Các yếu tố chủ quan bao gồm: Cơ cấu tổ chức nhân sự của Ban Hướng dẫn phật tử; Trình độ lực của Tăng ni; Lợi ích của việc hướng dẫn phật tử đời sống xã hội Các nhân tố khách quan chủ quan đều có xu hướng tác động hai chiều, vừa thuận lợi, vừa thách thức Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Về số khuyến nghị giải pháp: 1) Khuyến nghị giải pháp Giáo hội Phật giáo cấp: Khuyến nghị giải pháp hoàn thiện cấu nhân sự; Khuyến nghị giải pháp phát triển nguồn nhân sự; Khuyến nghị giải pháp cho hoạt động phật sự 2) Khuyến nghị giải pháp ban Trị sự cấp: a/ Về hoằng pháp hướng dẫn phật tử; b/ Về văn hóa từ thiện xã hội 3) Khuyến nghị tổ chức xã hội cấp: a/ Các tổ chức xã hội địa phương cần tạo điều kiện, giúp đỡ để phát triển xây dựng mô hình hoạt động đáp ứng nhu cầu hướng dẫn phật tử địa phương; b/ Các tổ chức xã hội cấp, cần tạo điều kiện giúp đỡ để Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức cấp 4) Khuyến nghị tổ chức hướng dẫn Phật tử trực thuộc Ban Hướng dẫn phật tử Trung ương 24

Ngày đăng: 22/11/2016, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan