Sự điều chỉnh chính sách kinh tế của mỹ đối với khu vực châu á thái bình dương những năm đầu thế kỷ 21 và tác động của nó đến việt nam

29 501 1
Sự điều chỉnh chính sách kinh tế của mỹ đối với khu vực châu á   thái bình dương những năm đầu thế kỷ 21 và tác động của nó đến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Trần Đăng Quỳnh SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THẮNG Hà Nội - 2009 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN QUY ĐỊNH SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC CA – TBD TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 10 1.1 Sự thay đổi bối cảnh quốc tế 10 1.1.1 Sự tăng tốc toàn cầu hóa khu vực hóa 10 1.1.2 Môi trường hòa bình, ổn định phát triển tiếp tục đẩy mạnh 14 1.2 Sự thay đổi phát triển động khu vực CA – TBD 16 1.2.1 Sự trỗi dậy Trung Quốc 19 1.2.2 ASEAN động thái phối hợp ASEAN tiến trình Đông Á 20 1.3 Yêu cầu nội phát triển MỹError! Bookmark not defined 1.3.1 Nguồn lực Error! Bookmark not defined 1.3.2 Cơ cấu kinh tế Error! Bookmark not defined 1.3.3 Ảnh hưởng giới Error! Bookmark not defined 1.3.4 Quyền lực Mỹ lợi ích CA – TBDError! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC CA – TBD TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng điều chỉnh sách kinh tế chủ yếu Mỹ khu vực CA – TBD năm đầu kỷ 21Error! Bookmark not defined 2.1.1 Chính sách thương mại Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chính sách đầu tư Error! Bookmark not defined 2.1.3 Chính sách hợp tác kinh tế Error! Bookmark not defined 2.2 Sự điều chỉnh sách kinh tế Mỹ với đối tác chủ yếuError! Bookmark not defined 2.2.1 Các nước lớn khu vực Error! Bookmark not defined 2.2.2 ASEAN Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung số dự báo Error! Bookmark not defined 2.3.1 Đánh giá Error! Bookmark not defined 2.3.2 Một số nhân tố tiếp tục điều chỉnh Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ ĐỐI SÁCH CỦA TAError! Bookmark not defined 3.1 Vị Việt Nam CA – TBD vai trò Việt Nam lợi ích chiến lƣợc Mỹ Error! Bookmark not defined 3.1.1 Vị Việt Nam CA - TBDError! Bookmark not defined 3.1.2 Vai trò Việt Nam lợi ích chiến lược Mỹ Error! Bookmark not defined 3.2 Những tác động điều chỉnh sách kinh tế Mỹ Việt Nam quan hệ hợp tác Việt – Mỹ Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tác động tích cực Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tác động tiêu cực Error! Bookmark not defined 3.3 Phản ứng nƣớc khu vực trƣớc điều chỉnh sách kinh tế Mỹ Error! Bookmark not defined 3.3.1 Phản ứng Trung Quốc Error! Bookmark not defined 3.3 Phản ứng Nhật Bản Error! Bookmark not defined 3.3.3 Phản ứng Hàn Quốc Error! Bookmark not defined 3.3.4 Phản ứng nước ASEAN Error! Bookmark not defined 3.4 Khuyến nghị đối sách ta Error! Bookmark not defined 3.4.1 Một số định hướng quan hệ Việt – MỹError! Bookmark not defined 3.4.2 Khuyến nghị sách Việt NamError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng việt AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ANZUS Hiệp ƣớc an ninh Úc - New Zealand - Mỹ APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng ARF Diễn đàn An ninh khu vực ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AU Liên minh châu Phi BTA Hiệp định thƣơng mại song phƣơng CA - TBD Châu Á - Thái Bình Dƣơng EFTA Khu vực tự thƣơng mại châu Âu EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FTA Khu vực mậu dịch tự GATT Hiệp định chung thuế quan mậu dịch GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế NAFTA Khu vực Thƣơng mại tự Bắc Mỹ NATO Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng PNTR Quan hệ thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn TIFA Hiệp định khung thƣơng mại đầu tƣ R&D Nghiên cứu phát triển SCO Tổ chức hợp tác Thƣợng Hải WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài: Những năm đầu kỷ 21, đời sống kinh tế - trị nƣớc Mỹ có thay đổi sâu sắc với suy sụp hàng loạt công ty công nghệ thông tin, đảng Cộng hòa lên nắm quyền, đặc biệt công khủng bố tàn khốc ngày 11/9/2001 nhằm vào Trung tâm Thƣơng mại Thế giới (World Trade Center) New York - biểu tƣợng sức mạnh kinh tế, trị quân Mỹ Sự kiện 11/9 đƣợc coi cột mốc đánh dấu thay đổi quan trọng đời sống kinh tế - trị nƣớc Mỹ quốc tế, tác động ảnh hƣởng sâu sắc tới khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng (CA - TBD) Sau kiện này, Chính quyền Mỹ tăng cƣờng triển khai sách nhằm củng cố, trì vị trí siêu cƣờng mình, hƣớng trọng tâm đặt vào CA - TBD CA - TBD khu vực phát triển động động lực kinh tế toàn cầu, song nơi tập trung nhiều tranh chấp lợi ích xung đột tiềm tàng Tại khu vực này, Trung Quốc, kinh tế phát triển nhanh giới thập kỷ nay, trỗi dậy nƣớc có khả thách thức vai trò, giá trị Mỹ tƣơng lai Việt Nam quốc gia nằm khu vực CA - TBD, ngày nâng cao vị địa - trị phát triển đất nƣớc, kinh tế phát triển với tốc độ cao ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực, giới Tuy nhiên, trình đó, kinh tế Việt Nam đứng trƣớc nhiều thách thức có thách thức xuất phát từ bối cảnh khu vực điều chỉnh chiến lƣợc, sách Mỹ nƣớc lớn Trong bối cảnh Việt Nam tăng cƣờng quan hệ với Mỹ tăng cƣờng vị trƣờng quốc tế, việc hiểu rõ đƣợc sách kinh tế Mỹ CA – TBD, nhận diện đƣợc chiều hƣớng phát triển tác động, ảnh hƣởng tới kinh tế Việt Nam… yêu cầu cần thiết nhằm đảm bảo lợi ích Việt Nam quan hệ kinh tế Việt - Mỹ nói riêng quan hệ kinh tế quốc tế nói chung Bởi vậy, đề tài “Sự điều chỉnh sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng năm đầu kỷ 21 tác động đến Việt Nam” đƣợc tác giả chọn làm chủ đề nghiên cứu luận văn Thạc sĩ - Tình hình nghiên cứu: Chính sách kinh tế Mỹ khu vực CA - TBD chủ đề đƣợc nhiều quan nghiên cứu quốc tế, khu vực nƣớc thƣờng xuyên khảo sát qua thời kỳ Ở nƣớc, nhiều nghiên cứu số tác giả đề cập tới vấn đề liên quan tới đề tài, có “Sự điều chỉnh chiến lƣợc hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng bối cảnh quốc tế mới” Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thắng chủ biên, nghiên cứu đặc điểm khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng Những xu hƣớng triển vọng hợp tác kinh tế khu vực khía cạnh từ song phƣơng đến đa phƣơng khu vực toàn khu vực Sự thay đổi vị trí địa - trị - kinh tế Mỹ, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, ASEAN khu vực điều chỉnh chiến lƣợc hợp tác nƣớc ; “Chính sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng kể từ sau chiến tranh lạnh” Tiến sĩ Đinh Quý Độ chủ biên, phân tích yếu tố chủ yếu qui định thay đổi định hƣớng sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng từ sau chiến tranh lạnh Khảo cứu áp dụng sách Mỹ lĩnh vực thƣơng mại, đầu tƣ, tài - tiền tệ, dịch vụ khu vực Chính sách kinh tế Mỹ Trung Quốc, Nhật Bản, ASEAN Việt Nam; “Chính sách kinh tế Mỹ dƣới thời Bill Clinton” Tiến sĩ Vũ Đăng Hinh chủ biên, khái quát tranh toàn cảnh kinh tế Mỹ vào đầu năm 1990, nêu thành tựu kinh tế mà tổng thống Bill Clinton đạt đƣợc năm cầm quyền, phân tích sách đƣợc triển khai thành công lĩnh vực cụ thể nhƣ: điều chỉnh cấu kinh tế, khoa học công nghệ, tiền tệ ; “Mỹ điều chỉnh sách kinh tế” Tiến sĩ Nguyễn Thiết Sơn chủ biên, trình bày sách kinh tế điều chỉnh sách kinh tế nƣớc Mỹ sách tài chính, kinh tế đối ngoại, giáo dục, khoa học công nghệ, sách công nghiệp, nông nghiệp ; “Hoa Kỳ: kinh tế quan hệ quốc tế” Tiến sĩ Nguyễn Thiết Sơn chủ biên, phân tích nghiên cứu kinh tế Mỹ mối quan hệ kinh tế đất nƣớc này: Chính sách knh tế Mỹ Liên Bang Nga Trung Quốc năm 90 Chiến lƣợc toàn cầu Mỹ Chiến tranh Iraq giới hạn sức mạnh Mỹ ; “Hoa Kỳ - Xu hƣớng chiến lƣợc kinh tế kể từ kết thúc chiến tranh lạnh” Tiến sĩ Đỗ Lộc Diệp chủ biên, phân tích nhân tố quy định xu hƣớng thay đổi chiến lƣợc Mỹ sau chiến tranh lạnh, điều chỉnh kinh tế kết cấu hạ tầng, cấu kinh tế, đầu tƣ nƣớc ngoài, quan hệ thƣơng mại …Tuy nhiên, bƣớc vào năm đầu kỷ 21, tình hình giới khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp; hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam ngày sâu làm phát sinh nhiều vấn đề liên quan tới lợi ích quốc gia Việt Nam Chính sách kinh tế Mỹ khu vực CA - TBD với Việt Nam từ đến biến chuyển mạnh mẽ với yếu tố mang tính chiến lƣợc, lâu dài Việc nghiên cứu đề tài phù hợp, không trùng lặp cần thiết Đề tài kế thừa nghiên cứu có nhằm đạt kết tốt – Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực với mục đích làm rõ điều chỉnh sách kinh tế Mỹ khu vực CA - TBD tác động, ảnh hƣởng tới lợi ích quốc gia Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích, đánh giá điều chỉnh sách kinh tế Mỹ khu vực CA – TBD năm đầu kỷ 21 - Nhận diện chiều hƣớng sách kinh tế Mỹ khu vực CA – TBD tác động tới Việt Nam - Đƣa khuyến nghị đối sách Việt Nam quan hệ hợp tác kinh tế Việt – Mỹ – Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu điều chỉnh sách kinh tế Mỹ khu vực CA – TBD - Phạm vi nghiên cứu: chủ đề rộng, vậy, đề tài tập trung nghiên cứu sách thƣơng mại đầu tƣ Mỹ khu vực CA – TBD Về phạm vi địa lý, đề tài chủ yếu đề cập tới khu vực Đông Á Đông Nam Á thuộc CA - TBD Về phạm vi thời gian, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ sau kiện 11/9/2001 tới năm 2010 tầm nhìn đến 2015 - Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phƣơng pháp cụ thể sau: (1) Phân tích chứng minh; (2) Khảo sát, hệ thống tổng hợp; (3) Nghiên cứu lý thuyết tổng kết thực tiễn; (4) Tham khảo chuyên gia Đề tài bám sát quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc ta Mỹ nói riêng quan hệ với nƣớc lớn nói chung khu vực CA - TBD - Dự kiến đóng góp luận văn: - Luận văn dự kiến góp phần làm rõ điều chỉnh sách kinh tế Mỹ khu vực CA - TBD tác động ảnh hƣởng sách đến Việt Nam; Trên sở này, đƣa khuyến nghị đối sách kinh tế phát triển quan hệ Việt – Mỹ bối cảnh - Bố cục luận văn: Luận văn gồm chƣơng chính: Chƣơng - Các nhân tố quy định điều chỉnh sách kinh tế Mỹ khu vực CA – TBD năm đầu kỷ 21 Chƣơng – Sự điều chỉnh sách kinh tế Mỹ khu vực CA – TBD năm đầu kỷ 21 Chƣơng – Tác động điều chỉnh sách kinh tế Mỹ Việt Nam số khuyến nghị đối sách kinh tế ta CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN QUY ĐỊNH SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC CA – TBD TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 1.1 Sự thay đổi bối cảnh quốc tế 1.1.1 Sự tăng tốc toàn cầu hóa khu vực hóa Dƣới tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, kinh tế giới phát triển trình độ lẫn quy mô chƣa thấy Kinh tế trở thành yếu tố có ý nghĩa chi phối mối quan hệ quốc tế Tiến trình toàn cầu hóa, khu vực hóa đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ với hình thành thiết chế, tổ chức tài – tiền tệ, thƣơng mại giới; tổ chức hợp tác, liên kết kinh tế, thƣơng mại khắp châu lục Toàn cầu hóa khu vực hóa ngày diện nhƣ hai cấp độ khác xu thể hóa kinh tế giới Xu thể hóa kinh tế giới khoa học – công nghệ đại tác động mạnh đến trình hoạch định sách nƣớc Sự thừa nhận trọng ƣu tiên phát triển kinh tế - mục tiêu hàng đầu quốc gia hệ tác động Toàn cầu hoá đƣợc nói đến trƣớc hết chủ yếu toàn cầu hoá kinh tế "Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nƣớc tham gia, xu bị số nƣớc phát triển tập đoàn kinh tế tƣ xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh", vừa tạo hội cho phát triển nhƣng vừa có thách thức quốc gia, quốc gia trình độ phát triển 10 căng thẳng, nguy hiểm khủng hoảng, tranh chấp hay xung đột có tính chất khu vực đặc biệt chịu tác động mạnh mẽ chủ nghĩa khủng bố chiến chống khủng bố Mỹ phát động Cục diện giới vừa mâu thuẫn, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh Có nhiều nhân tố chủ quan khách quan thúc đẩy hợp tác, liên kết nƣớc lớn năm đầu kỷ 21, nhƣng sâu xa quan hệ nƣớc chứa đầy mâu thuẫn, xung đột, cạnh tranh có ảnh hƣởng to lớn đến đời sống trị, kinh tế, ổn định giới Các nƣớc, đặc biệt nƣớc lớn ngày nhận thức đƣợc hòa bình, ổn định phát triển đƣờng tốt để giải xung đột bất đồng quốc gia Xu hƣớng đƣợc Mỹ tính đến xác định chiến lƣợc toàn cầu kỷ 21 để chủ động thích nghi giành chi phối Tuy nhiên, tình hình quốc tế từ năm đầu kỷ 21 có biến đổi sâu sắc, đặc biệt từ sau vụ nƣớc Mỹ bị khủng bố ngày 11-9-2001, nƣớc Mỹ phát động chiến chống khủng bố quy mô toàn cầu phân hóa giới thành hai phe nhƣ tuyên bố Tổng thống Bush: “Hoặc đứng phía chúng tôi, đứng phía bọn khủng bố” Trƣớc có cảm giác trật tự giới “nhất siêu đa cƣờng” với vị trí bá chủ giới Mỹ tƣởng nhƣ sức mạnh ngăn cản Tuy nhiên, sau kiện 11/9, lần lịch sử giới, vấn đề khủng bố chống khủng bố trở thành vấn đề toàn cầu sắc thái lại xuất tranh chung bối cảnh quốc tế thời kỳ hậu chiến tranh lạnh Sự kiện 11/9 đƣợc bình luận kiện châm ngòi cho chuyển biến lớn quan hệ quốc tế cục diện giới năm đầu kỷ 21 Cuộc chiến chống khủng bố Mỹ tác động mạnh đến lĩnh vực quy mô toàn giới Tác động làm cho môi trƣờng hòa bình, ổn định 15 hợp tác trở nên phức tạp Thế giới đứng trƣớc tình hình vô nguy hiểm, có nhiều bất trắc, khó lƣờng Mỹ đơn phƣơng tiến hành chiến tranh chống lại nƣớc mà Mỹ cho theo ủng hộ chủ nghĩa khủng bố Với chiến chống khủng bố nhƣ vậy, Mỹ nâng cao vị trí vai trò trƣờng quốc tế, khẳng định vị trí siêu, đơn cực đầy sức mạnh chi phối quan hệ quốc tế Tác động thứ hai làm cho nhiều nƣớc, bao gồm nƣớc lớn phải điều chỉnh chiến lƣợc quan hệ Tác động thứ ba làm thắt chặt thêm quan hệ đồng minh chiến lƣợc Mỹ với nƣớc vốn đồng minh Mỹ khắp châu lục, tạo điều kiện cho số nƣớc số thay đổi lập trƣờng đối ngoại sách an ninh 1.2 Sự thay đổi phát triển động khu vực CA – TBD CA - TBD khu vực phát triển động nhất, trì mức tăng trƣởng kinh tế cao nhất, đặc biệt bƣớc vào kỷ 21, nhiều hình thức hợp tác kinh tế phát triển nhanh, động lực kinh tế toàn cầu, đảm bảo tăng trƣởng kinh tế giới Đáng ý, phát triển khu vực CA - TBD nói chung, khu vực Đông Á - TBD trở thành thị trƣờng buôn bán lớn giới Nếu không kể Nhật Bản Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc Malaysia đứng danh sách 20 nƣớc xuất lớn giới Cơ cấu kinh tế nƣớc khu vực chuyển đổi động, hƣớng vào phát triển kinh tế tri thức Các nƣớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Ấn Độ đẩy mạnh đầu tƣ, tăng chi tiêu cho nghiên cứu phát triển (R&D), đào tạo lao động tay nghề cao, thu hút chất xám, đẩy mạnh công nghệ thông tin Xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện đẩy nhanh trình tự hoá liên kết khu vực CA - TBD diễn đồng loạt tất lĩnh vực thƣơng mại, đầu tƣ, tài Nhiều nƣớc chủ động xây dựng kinh tế mở, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, hƣớng mạnh xuất khẩu, 16 tích cực tranh thủ vốn công nghệ nƣớc đẩy nhanh trình đại hóa nƣớc Xu hợp tác an ninh đối thoại ngày đƣợc tăng cƣờng, góp phần tạo điều kiện ổn định để khu vực CA - TBD tập trung phát triển kinh tế Sau thời kỳ "Chiến tranh lạnh" kết thúc, Mỹ bắt đầu có điều chỉnh chiến lƣợc toàn cầu từ mô hình an ninh truyền thống lấy quân làm chính, sang mô hình tổng hợp bao gồm việc tăng cƣờng sức mạnh, mở rộng "dân chủ" hải ngoại mở rộng lợi ích kinh tế Đối với khu vực CA - TBD, Mỹ vạch kế hoạch điều chỉnh chiến lƣợc toàn cầu kỷ 21, chuyển trọng tâm từ châu Âu sang CA - TBD Vậy CA - TBD lại trở thành trọng điểm thực thi chiến lƣợc toàn cầu Mỹ kỷ 21? Xét góc độ địa - trị địa - kinh tế khu vực CA - TBD tiếp giáp với nhiều đại dƣơng, Thái Bình Dƣơng "cửa ngõ", "yết hầu" nối liền nƣớc Mỹ với giới Hiện nay, dân số khu vực CA - TBD chiếm khoảng 1/2 dân số giới; khu vực có trữ lƣợng dầu mỏ, khí đốt lớn tập trung trỗi dậy kinh tế nhiều nƣớc, qua Mỹ dựa vào trào lƣu kinh tế toàn cầu hóa để mở rộng quan hệ mậu dịch khu vực hấp dẫn Mỹ Trong "Chiến lƣợc quốc gia cho kỷ 21", Mỹ xác định khu vực CA - TBD nhân tố quan trọng an ninh quốc gia nƣớc Mỹ Thực tế khu vực tập trung ý nhiều nƣớc lớn nhiều tổ chức quốc tế quan trọng Vì vậy, nơi tập trung nhiều mâu thuẫn lợi ích có tính chiến lƣợc số nƣớc lớn đối trọng với lợi ích quốc gia Mỹ, đặc biệt nƣớc cạnh tranh với Mỹ để giành quyền khống chế khu vực trị kinh tế Khu vực CA - TBD có vị trí, vai trò quan trọng lợi ích Mỹ, song nhà hoạch định sách nƣớc Mỹ cho quyền đƣơng nhiệm họ thiếu chế an ninh tập thể khu vực giống nhƣ 17 khu vực châu Âu Vì vậy, Mỹ kiếm tìm chế an ninh thích hợp để lôi kéo, ràng buộc chặt chẽ nƣớc khu vực phục vụ cho ý đồ củng cố địa vị lãnh đạo toàn giới Mỹ kỷ 21 Mỹ tích cực thực thi sách "can dự toàn diện", tăng cƣờng quan hệ với nƣớc; thúc đẩy kinh tế thị trƣờng tự khu vực CA - TBD Chiến lƣợc kinh tế Mỹ khu vực CA - TBD trƣớc mắt lâu dài nhằm biến khu vực trở thành thị trƣờng tự hóa kiểu phƣơng Tây nói chung tạo thị trƣờng cho hàng hóa công nghệ cao Mỹ nói riêng Vì vậy, Mỹ tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế song phƣơng với nƣớc khu vực, đặc biệt với Nhật Bản; đồng thời, tìm cách thông qua việc nâng cao vai trò Diễn đàn hợp tác kinh tế CA - TBD để thúc đẩy tự buôn bán, đầu tƣ hợp tác phát triển khu vực Trên thực tế, năm gần đây, xuất Mỹ sang khu vực cao gấp đôi so với xuất sang Liên minh châu Âu Hiện nay, Nhật Bản có khó khăn kinh tế, tỷ giá hối đoái đồng nhân dân tệ Trung Quốc nhân tố quan trọng ảnh hƣởng tới ổn định kinh tế châu Á, nên Mỹ coi trọng nhân tố kinh tế Trung Quốc để bảo vệ lợi ích đầu tƣ Mỹ khu vực kỷ 21 Nhƣ vậy, bƣớc sang kỷ 21, Mỹ có động hƣớng chuyển trọng tâm chiến lƣợc toàn cầu từ châu Âu sang CA - TBD Tuy nhiên, Mỹ chƣa có chiến lƣợc toàn diện CA - TBD kể từ sau thời kỳ “Chiến tranh lạnh" kết thúc Mỹ tìm cách cải thiện quan hệ kinh tế với Nhật Bản, Trung Quốc cho mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản, Mỹ - Trung Quốc định tƣơng lai CA - TBD Song nhiều nƣớc khu vực lo ngại có mặt Mỹ, chí tỏ thái độ phản đối Mỹ gay gắt, cấp phủ, Mỹ xâm thực sâu vào kinh tế nƣớc, nhằm biến thị trƣờng nơi theo hƣớng tự hóa kiểu phƣơng Tây 18 1.2.1 Sự trỗi dậy Trung Quốc Về đối thủ chiến lƣợc, chiến lƣợc gia Mỹ tính toán nƣớc Nga dƣới thời Tổng thống V Putin có hồi phục phát triển kinh tế, quân mạnh mẽ, song năm tới chƣa đủ sức cạnh tranh vai trò bá chủ giới với Mỹ Vì thế, Mỹ đặt trọng tâm phòng ngừa đối thủ chiến lƣợc trƣớc hết Trung Quốc, nƣớc lớn chứa đựng tiềm phát triển mạnh nhiều mặt khu vực CA - TBD nói riêng giới nói chung kỷ 21 Trung Quốc đất nƣớc rộng lớn với dân số đông, bề dày lịch sử phong phú lâu đời, có ảnh hƣởng văn hóa khắp châu Á, sức mạnh quân ngày tăng lên đặc biệt động kinh tế làm cho Trung Quốc có vai trò quan trọng ngày tăng cân an ninh châu Á Các nhà lãnh đạo Mỹ nhìn nhận Trung Quốc “mặc dù Trung Quốc có mức GNP thấp so với cƣờng quốc kinh tế hàng đầu khác, nhƣng Trung Quốc kinh tế phát triển nhanh lớn giới” Nhất nay, phát triển Trung Quốc trình cải cách tạo thị trƣờng rộng lớn cho hàng hóa đầu tƣ Mỹ nhƣ nƣớc khu vực CA - TBD Sự trỗi dậy kinh tế Trung Quốc trở thành động lực thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển Từ thực cải cách đến nay, mức tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm Trung Quốc đạt 9,6%, gấp lần so với nƣớc phát triển thời kỳ Theo số liệu Cục thống kê Trung Quốc, năm 2003 2004, mức tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc lần lƣợt đạt 10% 10,1%; năm 2005 10,4%, GDP đạt 18.232 tỷ Nhân dân tệ (2.260 tỷ đô la) Năm 2006, GDP tăng 10,7%, đạt 20.940 tỷ Nhân dân tệ (2.627,4 tỷ đô la) Năm 2007, GDP tăng 11,4%, đạt 24.662 tỷ Nhân dân tệ (3.430 tỷ đô la); dự trữ ngoại tệ 1.000 tỷ đô la Thành công Trung Quốc xuất phát từ nhiều yếu tố, song lên hai yếu tố chính: (1) Điều kiện quốc tế chuyển đổi (bối cảnh quốc tế hoà bình, xu 19 hƣớng toàn cầu hoá tiếp tục phát triển, phát triển khoa học công nghệ…) tạo hội lớn cho phát triển kinh tế Trung Quốc; (2) Vai trò ảnh hƣởng mạng lƣới kinh tế ngƣời Hoa hải ngoại Nhờ thành tựu kinh tế đạt đƣợc, ngày Trung Quốc lên với tƣ cách nhƣ cƣờng quốc khu vực có vai trò quan trọng ảnh hƣởng tới ổn định phát triển khu vực CA - TBD Đồng thời, trỗi dậy Trung Quốc ngày đe dọa, thách thức địa vị bá chủ Mỹ khu vực toàn cầu Chính quyền Bush, sau cầm quyền, tháng 01/2001, thực thi sách coi Trung Quốc “đối thủ cạnh tranh chiến lƣợc” mà Bush theo đuổi từ vận động tranh cử Đây nét điều chỉnh so với Chính quyền Clinton, coi Trung Quốc "đối tác chiến lƣợc" Chính quyền Bush nhanh chóng tăng cƣờng liên minh Mỹ - Nhật, lôi kéo Nga Ấn Độ nhằm ngăn chặn khả tập hợp lực lƣợng chống Mỹ thúc đẩy ý tƣởng thành lập "cộng đồng an ninh" Đông Á, lôi kéo nƣớc khu vực để kiềm chế Trung Quốc 1.2.2 ASEAN động thái phối hợp ASEAN tiến trình Đông Á ASEAN thực thể kinh tế quan trọng chiến lƣợc cạnh tranh hợp tác cƣờng quốc Mỹ đối tác có tầm quan trọng chiến lƣợc nƣớc ASEAN, thị trƣờng xuất lớn ASEAN Ngƣợc lại, Mỹ coi trọng ASEAN chiến lƣợc lẫn kinh tế; ASEAN đối tác kinh tế lớn thứ tƣ Mỹ sau NAFTA, EU Nhật Bản ASEAN đƣợc Mỹ đặc biệt quan tâm sau kiện 11/9 Ngoài mục tiêu hợp tác chống khủng bố, Mỹ có ý đồ to lớn cạnh tranh chiến lƣợc nƣớc lớn, khống chế đƣờng giao thông quan trọng khu vực biển Đông lợi ích dầu lửa Chỉ riêng eo biển Malacca dài 805 km - nối liền Ấn Độ Dƣơng với Thái Bình Dƣơng, tuyến đƣờng hàng hải quan trọng giới Mỗi năm có khoảng 50 nghìn lƣợt tàu biển qua lại eo này, chuyên chở 1/4 khối lƣợng hàng hoá buôn 20 bán giới Hầu nhƣ toàn số xăng dầu nhập Nhật Bản Trung Quốc qua eo biển Với vị trí quan trọng địa trị, kinh tế, ASEAN khu vực cƣờng quốc muốn tranh giành ảnh hƣởng Sau vào WTO, Trung Quốc tăng cƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài, trƣớc hết ASEAN, nhằm tìm nguồn cung tài nguyên thiên nhiên mới, đảm bảo cho nhu cầu phát triển đất nƣớc Nhật Bản thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ kinh tế với ASEAN (vốn chỗ dựa công nghệ cho nƣớc ASEAN hợp tác ASEAN + 3) để tăng cƣờng ảnh hƣởng khu vực tạo đối trọng với Trung Quốc Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế quốc gia, Hàn Quốc coi ASEAN khu vực hấp dẫn nƣớc này, thể qua thái độ ủng hộ tích cực mạnh mẽ Hàn Quốc khung quan hệ ASEAN + Tiến trình thể hóa Đông Á đƣợc đẩy nhanh bắt nguồn trực tiếp từ khủng hoảng tài chính-tiền tệ Đông Á năm 1997 Trƣớc khủng hoảng đột ngột này, nƣớc Đông Nam Á bó tay, Mỹ châu Âu hờ hững đứng nhìn, “khoa chân múa tay” vô trách nhiệm, dứt khoát giậu đổ bìm leo, thừa mua tài sản nƣớc gặp hại, ngƣợc lại nƣớc Đông Á nhƣ Nhật Bản Trung Quốc biết khó khăn dũng cảm gánh vác trách nhiệm, có đóng góp đáng kể giúp nƣớc Đông Á thoát khỏi khủng hoảng, từ làm cho nƣớc Đông Á nhận rõ cần giúp đỡ lẫn khu vực, ý thức đồng cảm khu vực nƣớc Đông Á tăng nhanh Sau đó, thể hóa Đông Á lấy ASEAN làm chỗ dựa, từ “ASEAN+1” tới “ASEAN+3”, “ASEAN+6”, “Hội nghị cấp cao Đông Á”, cuối mạnh bƣớc, có đƣợc tiến triển thực chất Dễ nhận thấy mô hình thể hóa Đông Á dù không phủ định thể hóa liên Thái Bình Dƣơng thể hóa liên CA - TBD Mỹ chủ trƣơng, song thực chất hậu muốn tách riêng, song song tồn với hai tiến trình 21 Trƣớc tiến trình thể hóa Đông Á đƣợc đẩy nhanh, Mỹ tỏ “khó chịu” rõ rệt làm gì, không tích cực ủng hộ, lại khó trực tiếp ngăn cản, khó tâm tham gia Thứ nhất, Mỹ lo ngại phạm vi không gian thể hóa Đông Á lớn đến đâu? Liệu có gạt Mỹ ngoài, hình thành tập đoàn khu vực lớn mang tính xích, đặc biệt xích Mỹ Liên minh châu Âu? Mỹ nƣớc CA - TBD nhƣng nƣớc Đông Á, cách xác định theo địa lý khiến Mỹ không khỏi lo ngại thể hóa Đông Á khởi đầu tập đoàn khu vực, phát triển thành tập đoàn khu vực gạt Mỹ Khi thành viên Hội nghị cấp cao Đông Á hạn chế “10+3” mối lo ngại Mỹ đặc biệt gia tăng Mỹ thực có lợi ích kinh tế, trị an ninh lớn, đầu tƣ tình cảm lớn Đông Á, nên dễ dàng chấp nhận tập đoàn khu vực Đông Á gạt Mỹ lề Thứ hai, Mỹ lo ngại việc xuất tổ chức thể hóa Đông Á không tránh khỏi, không ngăn cản vấn đề then chốt nên lãnh đạo chủ đạo có lợi cho việc đảm bảo Mỹ không bị gạt bên ngoài, có lợi cho việc đảm bảo lợi ích Mỹ Đông Á Mỹ đƣơng nhiên mong muốn Nhật Bản chủ đạo tiến trình thể hóa Đông Á, nhƣng hình tƣợng trị Nhật Bản Đông Á không hay Trong bối cảnh Trung Quốc vƣơn lên nhanh chóng, thực lực tƣơng đối Nhật Bản sụt giảm nhanh, khó gánh vác trách nhiệm nặng nề Mỹ không muốn Trung Quốc chủ đạo tiến trình Mỹ điều chỉnh sách xoay quanh vấn đề thể hóa Đông Á, mức độ lớn đƣợc triển khai xoay quanh làm đối phó Trung Quốc vƣơn lên kiềm chế ảnh hƣởng không ngừng gia tăng Trung Quốc Đông Á: năm 2002 đƣa vấn đề chống khủng bố vào Hội nghị thƣợng đỉnh APEC, năm 2006 đề xuất muốn ký hiệp ƣớc FTA với ASEAN Nhật Bản khó đảm đƣơng trách nhiệm lớn, Trung Quốc lại nƣớc lãnh đạo thể hóa Đông Á mà Mỹ mong muốn, Mỹ để ASEAN gánh vách trách nhiệm Mỹ phần không hài lòng 22 để ASEAN với thực lực yếu chủ đạo tiến trình thể hóa Đông Á, nhƣng nhƣ để Trung Quốc đảm bảo lợi ích cho Mỹ, điều có lợi cho Mỹ từ bên ảnh hƣởng tới tiến trình Thứ ba, tiến trình thể hóa Đông Á ảnh hƣởng tới quan hệ Mỹ với hệ thống đồng minh Đông Á tổ chức khu vực có CA TBD? Mỹ lo ngại tiến triển thực chất thể hóa Đông Á cuối phá vỡ mạng lƣới quan hệ đồng minh này, từ ảnh hƣởng tới địa vị chiến lƣợc mà Mỹ dày công tạo dựng nửa kỷ Đông Á Là siêu cƣờng giới, Mỹ vốn không thích nƣớc nhỏ yếu khác kết thành tập đoàn khu vực, hình thành cục diện “hợp tung chống Tần”, không muốn Đông Á xuất cục diện “hợp tung chống Mỹ” Nếu cho Mỹ khởi xƣớng thể hóa kinh tế CA - TBD hành vi học thuyết đa phƣơng, “học thuyết đa phƣơng có lựa chọn” nhƣ Richard Haass miêu tả, chí muốn nƣớc Đông Á “liên hoành mƣu với Mỹ” Tháng 8/2004, bàn tới Cộng đồng Đông Á, Ngoại trƣởng Mỹ Colin Powell nói Mỹ cho không cần thiết xây dựng Cộng đồng Đông Á, cảnh cáo Cộng đồng Đông Á dự định “không nên làm hại quan hệ hữu nghị lâu dài Mỹ bạn châu Á” Tháng 1/2006, quan chức cấp cao Mỹ APEC, Michael Michalak bình luận: Mỹ không cho Hội nghị cấp cao Đông Á làm hại lợi ích Mỹ, không cần tham gia tất hội nghị đối thoại nƣớc châu Á Ông nhấn mạnh tầm quan trọng quan hệ đối tác liên Thái Bình Dƣơng Nói thẳng Michael Michalak muốn cảnh cáo tiến trình thể hóa Đông Á không đƣợc làm hại lợi ích Mỹ Đông Á, Mỹ tạm thời không tham gia Hội nghị cấp cao Đông Á tiến trình thể hóa Đông Á, muốn xây dựng tổ chức thể hóa liên Thái Bình Dƣơng tổ chức thể hóa Đông Á Từ góc độ khác nhau, số học giả Mỹ viết bày tỏ lập trƣờng phản đối thể hóa Đông Á 23 Không thế, “sự khó chịu” Mỹ thể hóa Đông Á thể việc thực thi sách cụ thể Một mặt, Mỹ tìm cách thông qua chấn hƣng APEC, nhấn mạnh hợp tác phạm vi lớn liên châu Á liên Thái Bình Dƣơng bao gồm Đông Á, lấy diễn đàn khổng lồ, hƣ nhiều thực ít, Đông Á châu Á, Thái Bình Dƣơng, từ bên xói mòn làm tan rã tính hợp pháp địa lý đồng cảm địa lý thể hóa Đông Á Đêm trƣớc Hội nghị APEC 2006, Tổng thống Bush nói: APEC diễn đàn kinh tế hàng đầu CA - TBD, có tiềm lực lớn mở rộng thƣơng mại tự khu vực Thái Bình Dƣơng, Mỹ cố gắng biến diễn đàn thành tổ chức có sức nặng để thúc đẩy kinh tế Thái Bình Dƣơng tăng trƣởng Mặt khác, Mỹ tìm cách thông qua tăng cƣờng hệ thống liên minh quân song phƣơng vốn có Đông Á mở rộng quan hệ FTA song phƣơng với nƣớc Đông Á, làm tiêu tan sức hút thể hóa Đông Á nƣớc khu vực này, tìm đƣợc lực lƣợng kiềm chế tiến trình thể hóa Đông Á từ nội khu vực, biến thể hóa Đông Á thành trống rỗng Vì vậy, Mỹ áp dụng loạt biện pháp tăng cƣờng quan hệ hợp tác với đồng minh quân Nhật Bản, Hàn Quốc, Philipines, Singapore, đồng thời mƣu toan lôi kéo Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Ấn Độ Mỹ thiết lập “NATO phiên châu Á” “đồng minh quan niệm giá trị” Ngoài ra, Mỹ khẩn trƣơng xây dựng quan hệ FTA song phƣơng với số nƣớc Đông Á Tháng 10/2007, Mỹ Hàn Quốc gạt bỏ trở ngại, đạt đƣợc hiệp định FTA sức tƣởng tƣợng Mỹ ký hiệp định FTA với Singapore Úc Quá trình đàm phán FTA Mỹ với nƣớc Đông Á nhƣ Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Nhật Bản đƣợc nâng lên thành lịch trình đƣợc khẩn trƣơng tiến hành Mỹ sức thúc đẩy ký hiệp định FTA với Nhật Bản, lấy làm át chủ kiềm chế tiến trình thể hóa Đông Á ảnh hƣởng không ngừng mở rộng Trung Quốc khu vực 24 Về phía Mỹ, cần nhận thức đƣợc thể hóa Đông Á sản phẩm tất nhiên phát triển tình hình trị, kinh tế nội Đông Á, sản phẩm toàn cầu hóa khu vực hóa đƣợc thúc đẩy không ngừng Đông Á, xu lớn Mỹ khó mà ngăn cản tiến trình thể hóa Đông Á, tiến trình có hoàn toàn phù hợp lợi ích Mỹ hay không Mặc dù TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2007), Đánh giá tác động năm triển khai Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ Thương mại, Đầu tư Cơ cấu kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Cao Cƣờng (2005), “Đằng sau chiến chống khủng bố Mỹ Đông Nam Á”, Châu Mỹ Ngày nay, (2), Tr 25 Đỗ Lộc Diệp, Nguyễn Thiết Sơn, Vũ Đăng Hinh, Ngô Xuân Bình (1998), Hoa Kỳ - Xu hướng chiến lược kinh tế từ kết thúc chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đinh Quý Độ, Lê Bộ Lĩnh, Nguyễn Việt Cƣờng (2000), Chính sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương kể từ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Đăng Hinh, Lƣu Ngọc Trịnh, Vũ Chí Lộc (2002), Chính sách kinh tế Mỹ thời Bill Clinton, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Jentleson, Bruce W (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ động lựa chọn kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Lan (2007), Nhân tố địa-chính trị chiến lược toàn cầu Mỹ khu vực Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Lê Bộ Lĩnh, Đinh Quý Độ, Nguyễn Xuân Thắng… (2000), Chính sách kinh tế Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương kể từ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Mại (2008), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ hướng phía trước, Nxb Tri thức, Hà Nội 11 Nguyễn Tuấn Minh (2005), “Điều chỉnh sách kinh tế Mỹ ASEAN sau 11/9”, Châu Mỹ Ngày nay, (12), Tr 3-12 12 Lê Kim Sa (2003), Quan hệ kinh tế Mỹ với Nhật Bản năm 1990 tác động khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội 13 Nguyễn Thiết Sơn, Vũ Đăng Hinh, Nguyễn Hồng Sơn (2003), Mỹ điều chỉnh sách kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Hoa Kỳ: kinh tế quan hệ quốc tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Thắng (2008), “Châu Á - Thái Bình Dƣơng chiến lƣợc toàn cầu Mỹ”, Tạp chí Cộng sản, Số 14 (158) 17 Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Hồng Sơn, Lê Bộ Lĩnh (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á – Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Lê Khƣơng Thùy (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Thông xã Việt Nam, Các Bản tin Tài liệu tham khảo đặc biệt (trong năm gần đây), Hà Nội 26 20 Trung tâm nghiên cứu phát triển (2002), Tìm hiểu Hoa Kỳ cho mục đích kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Vũ Tùng, Hoàng Anh Tuấn (2006), Quan hệ đối tác chiến lược quan hệ quốc tế, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội Tiếng Anh 22 Bill Clinton (1994), National Security Strategy of the United States 19941995: Engagement and Enlargement, Brassey's, Washington, DC 23 Bobby Tuazon, “Curent US Hegemony in Asia Pacific”, http://www.converge.org.nz/abc/pr28-84.html 24 China Daily (2005), “RMB is not cause of US trade deficit”, http://www.chinadaily.com.cn/ english/doc/2005-04/30/content_438824.htm 25 Congressional Research Service (2006), Australia: Background and U.S Relations, The Library of Congress, Washington, DC 26 Dinesh Kumar, “Asia’s Changing Geopolitics a Challenge to US Global Power Status”, http://www.westerndefense.org/bulletins/Mar-02.htm 27 Fareed Zakaria (2006), “USA: Mặt trời đế chế tắt?”, http://www.vietnamreview.com/ modules.php?name=News&file=article&sid=4280 28 James A Kelly (2002), “Some Issues in US – East Asia Policies”, http://usinfo.org/wf-archive/2002/020404/epf411.htm 29 Japan External Trade Organization (2005), “Jetro White Paper On International Trade And Foreign Direct Investment”, http://www.jetro.go.jp/en/stats/white_paper/2005.pdf 30 John B Taylor (2004), “New Directions for U.S Economic Policy towards Japan and China”, http://www.treas.gov/press/releases/js2050.htm 27 31 Kevin A Hassett, James K Glassman (2003), Understanding The Role Of The United States In The Global Economy, US Foreign Policy Agenda Volume 8, Washington, DC 32 Michael McDevitt (2007), The 2006 Quadrennial Defense Review and National Security Strategy: Is there an American Strategic Vision for East Asia?, Issues and Insights, Vol 7-No 1, Hawaii 33 The Economist Journal (2006), “Mr Hu finally goes to Washington”, The Economist Journal, (April 15-21st), p.31 34 U.S Bureau of Economic Analysis (2008), “Survey of Current Business”, http://www.bea.gov, Washington, DC 35 U.S - China Economic and Security Review Commission (2006), “2006 Annual Report”, http://www.uscc.gov, Washington, DC 36 U.S - China Economic and Security Review Commission (2007), “2007 Report to Congress”, http://www.uscc.gov, Washington, DC 37 U.S - China Economic and Security Review Commission (2008), “2008 Report to Congress”, http://www.uscc.gov, Washington, DC 38 U.S Department of Commerce (2008), “U.S International Trade in Goods and Services - Annual Revision for 2008”, http://www.commerce.gov, Washington, DC 39 United States Department of Defense (2001), “Quadrennial Defense Review”, http://www.defense.gov, Washington, DC 40 United States Trade Representative (2001), “2001 Trade Policy Agenda and 2000 Annual Report”, http://www.commerce.gov, Washinton, DC 41 United States Trade Representative (2002), “2002 Trade Policy Agenda and 2001 Annual Report”, http://www.commerce.gov, Washinton, DC 42 United States Trade Representative (2003), “2003 Trade Policy Agenda and 28 2002 Annual Report”, http://www.commerce.gov, Washinton, DC 43 United States Trade Representative (2004), “Remarks by US Trade Representative Robert B Zoellick at Asia Forum: An Examination of U.S Economic and Trade Policy in Asia”, http://www.commerce.gov, Washington, DC 44 United States Trade Representative (2004), “2004 Trade Policy Agenda and 2003 Annual Report”, http://www.commerce.gov, Washinton, DC 45 United States Trade Representative (2005), “2005 Trade Policy Agenda and 2004 Annual Report”, http://www.commerce.gov, Washinton, DC 46 United States Trade Representative (2006), “2006 Trade Policy Agenda and 2005 Annual Report”, http://www.commerce.gov, Washinton, DC 47 United States Trade Representative (2007), “2007 Trade Policy Agenda and 2006 Annual Report”, http://www.commerce.gov, Washinton, DC 48 United States Trade Representative (2008), “2008 Trade Policy Agenda and 2006 Annual Report”, http://www.commerce.gov, Washinton, DC 29

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan