ình tượng nhân vật nhà văn trong văn xuôi Việt Nam sau 1986

110 439 0
ình tượng nhân vật nhà văn trong văn xuôi Việt Nam sau 1986

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HẰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NHÀ VĂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1986 Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Gia Thế HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phùng Gia Thế - người tận tình giúp đỡ, bảo trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, thầy cô giáo tổ môn Lí luận văn học, khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp TS Phùng Gia Thế Tôi xin cam đoan: - Luận văn kết nghiên cứu, tìm tòi riêng - Những tư liệu trích dẫn luận văn trung thực - Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm cấu trúc kiểu hình tượng nhân vật nhà văn văn xuôi Việt Nam sau 1986 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Các tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại tiêu biểu xuất hình tượng nhân vật nhà văn, đặc biệt tác phẩm văn xuôi nghệ thuật sau 1986 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NHÀ VĂN VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NHÀ VĂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 10 1.1 Khái quát hình tượng nhân vật nhà văn 10 1.1.1 Khái niệm nhân vật nhân vật nhà văn 10 1.1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 10 1.1.1.2 Khái niệm nhân vật nhà văn 11 1.1.2 Vai trò kiểu nhân vật nhà văn tác phẩm văn chương 20 1.2 Hình tượng nhân vật nhà văn văn xuôi Việt Nam đại 21 1.2.1 Những tiền đề lịch sử - xã hội ý thức chi phối đến đặc điểm hình tượng nhân vật nhà văn văn xuôi Việt Nam đại 21 1.2.2 Một số đặc điểm hình tượng nhân vật nhà văn văn xuôi Việt Nam đại 22 1.2.2.1 Nhân vật nhà văn văn xuôi Việt Nam 1930 - 1945 23 1.2.2.2 Nhân vật nhà văn văn xuôi Việt Nam 1945 - 1985 25 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NHÀ VĂN 30 TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1986 30 2.1 Một số tiền đề lịch sử - xã hội ý thức chi phối tới đặc điểm hình tượng nhân vật nhà văn văn xuôi sau 1986 30 2.1.1 Về mặt lịch sử - xã hội: 30 2.1.2 Về phương diện lí luận: 30 2.1.3 Về đặt tính thẩm mĩ: 31 2.1.4 Về nghệ thuật tạo dựng nhân vật: 31 2.2 Đặc điểm hình tượng nhân vật nhà văn số sáng tác văn xuôi sau 1986 33 2.2.1 Nhân vật nhà văn - người cô đơn 33 2.2.2 Nhân vật nhà văn trạng thái bất an, thất vọng 48 2.2.2.1 Nhân vật nhà văn với nỗi lo lắng 49 2.2.2.2 Nhân vật nhà văn với trạng thái bế tắc, thất vọng 56 2.2.3 Nhân vật nhà văn – người khát khao khám phá, sáng tạo 69 Chương 3: CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NHÀ VĂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1986 76 3.1 Siêu hư cấu 77 3.2 Lựa chọn điểm nhìn bên 83 3.3 Độc thoại nội tâm tạo dựng xung đột nội tâm 89 3.3.1 Độc thoại nội tâm 89 3.3.2 Tạo dựng xung đột nội tâm 91 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhân vật đơn vị trung tâm, linh hồn tác phẩm văn học Qua nhân vật, nhà văn bày tỏ quan điểm, tư tưởng, nhận thức trước đời người, gửi gắm tình cảm, suy tư, trải nghiệm Việc phân tích đặc tính, cấu trúc nhân vật, thế, xem chìa khoá giúp người nghiên cứu giải mã giới hình tượng, khám phá vấn đề xã hội - thẩm mĩ tài nhà văn 1.2 Hình tượng nhân vật nhà văn số nhiều loại hình tượng văn học gây ý độc giả nhà phê bình Không đơn giản hình tượng tác phẩm, xét chiều sâu, ánh xạ tư tưởng nhà văn, công việc viết văn Người viết, việc viết, thông qua dạng hình tượng này, trình bày biểu lộ hình thức nhân vật - hạt giống trung tâm, tạo nên sinh mệnh tác phẩm, qui tụ điểm nhìn với quan niệm nhân sinh sâu sắc Điểm đặc biệt dạng thức hình tượng khởi tạo từ việc người nghệ sĩ chọn nghề cho nhân vật Nhân vật nhà văn, không nhân vật khác, đặc biệt tính chất hình tượng chiều sâu phản ánh Ở đây, với dạng nhân vật này, sợi dây liên đới đối tượng phản ánh chủ thể phản ánh thành hình dầy dặn rõ ràng Bởi dù sao, nhân vật “đồng nghiệp” với tác giả Đây sở, xuất phát điểm để diễn tả người viết nhân vật thực chất nhất, đôi lúc đạt tới thăng hoa Vì chủ thể đối tượng có đồng điệu, nên nhiều thiết tạo nhân vật, vô thức, người nghệ sĩ tự đồng với Nhân vật nhà văn đương nhiên không trùng khít với tác giả hàm ẩn, người sáng tác, với vai trò trung tâm tác phẩm, hình tượng nhân vật tự biến ảo thành gương chiếu ngược, thành ngoại nhà văn đời thực 1.3 Văn học sau 1986 sâu vào chiều kích không gian nhỏ hẹp đời sống riêng tư người, tính chất cá thể hóa trở thành mũi nhọn đặc thù Khoan sâu khơi dậy tất suy tư, giằng xé, bế tắc tinh thần hàng loạt bệ rạc lối sống, văn chương lúc không đơn phản ánh độ sắc cạnh, mà lời cảnh báo, dự đoán số phận người, ngã rẽ sống đổi thay, biến cải văn học Nhân vật nhà văn lúc không hình tượng minh họa cho tuyên ngôn nghệ thuật, cho mục đích - chức văn chương Nhân vật trở thành thể riêng rẽ, có lúc vượt tầm kiểm soát nhà văn, phát triển theo nguồn lượng nó, mang đậm giá trị tự thân tạo tính khách quan cho nhân vật Nhân vật tự dùng vé mang mác “nhà văn” lạc sâu vào tiềm thức chủ thể, hóa thành tiếng nói vô thức người nghệ sĩ Nhân vật phần nhiều sống với chất thực nó, nguồn sống nguyên thủy không bị điều khiển hay khoác áo minh họa cho tư tưởng Nhân vật nhà văn, đương nhiên, lên trước hết với tư cách nhân vật, nhiều có biến ảo phá cách với nhân vật truyền thống Đó điều dễ hiểu giai đoạn văn học thời với thể nghiệm mẻ Thế nhưng, dường viết nhà văn, người viết rơi vào bối rối, chí khủng hoảng Ở họ canh cánh câu hỏi: nhân vật văn chương, tại?; công việc nhân vật, viết lách ta?; suy nghĩ nhân vật hay suy nghĩ ta vô tình thể trang giấy?; nhân vật hay ảnh hình khác ta? Cho nên, hệ trực tiếp, nét vẽ thường bị đứt gãy suy tư không liền mạch Nhân vật trở thành dạng thể nhòa mờ Tuy nhiên, nói cách hơn, nhân vật nhiều “vô định hình”, ngược lại, “định tính” lại thể rõ nét Những trái khoáy đời, mâu thuẫn ý thức, nghịch lí tư duy, mong ước, bế tắc, buồn độc, trớ trêu, chí thất vọng, khủng hoảng người nhân bản, hay lối viết… tất thể qua hình tượng nhân vật nhà văn Như dao hai lưỡi, hình tượng nhân vật nhà văn không đối tượng khách quan biểu lộ cấu thành dạng lí nhân vật văn học, cho thấy tinh tế người nghệ sĩ việc quan sát tạo hình nhân vật; mũi dao hình tượng mang tầm sắc cạnh, cắt lớp, lách sâu, mổ xẻ tâm thức người nghệ sĩ Vô hình trung, viết nhân vật nhà văn, tác giả tự hình tượng hóa Nhân vật nhà văn đa tầng nghĩa giàu tính hình tượng, đó, bật tính chuyên sâu hóa Qua nhân vật này, giới cầm bút thể dự hướng chiều phát triển văn học đương đại, với suy ngẫm chức năng, nhiệm vụ văn học, nhà văn Với tất lí trên, định lấy việc phân tích đặc tính cấu trúc hình tượng nhân vật nhà văn văn xuôi Việt Nam sau 1986 làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kiểu nhân vật nhà văn văn xuôi Việt Nam sau 1986 điều hoàn toàn Trước 1986, bắt gặp hàng loạt nhân vật nhà văn thể dạng khác nhau: nhà văn nghèo bất đắc chí Mực mài nước mắt (Lan Khai), Nợ văn (Lãng Tử); nhân vật nhà văn với quan niệm nghệ thuật, quan niệm nhân sinh sâu sắc Đời thừa, Đôi mắt… Nam Cao… Từ sau 1986, hình tượng nhân vật nhà văn xuất phong phú sáng tác nhiều bút văn xuôi tiếng Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Nguyễn Việt Hà, Y Ban, Phùng Văn Khai Trên thực tế, kiểu hình tượng đặc biệt quy tụ thể đổi quan trọng quan niệm văn chương thi pháp xây dựng nhân vật Việc tìm hiểu vấn đề này, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Dưới xin giới thiệu viết tiêu biểu liên quan trực tiếp gián tiếp đến nội dung Trong viết “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Thiên sứ”, tác giả Nguyễn Thị Thu Nguyên đánh giá kiểu hình tượng nhân vật trí thức nói chung cho rằng: “Trong truyền thống văn học trước 1945, trí thức biểu tượng dân trí, tinh hoa cộng đồng, người đại diện cho mới, tiến Trong văn học thực xã hội chủ nghĩa, hoàn cảnh lịch sử nhân vật công - nông - binh lên ngôi, nhân vật trí thức đứng vị trí chông chênh đầy mặc cảm hành trình hoà nhập vào dòng thác Cách mạng Trong văn học thời kì đổi mới, trở lại nhân vật trí thức đánh dấu thay đổi quan trọng bừng tỉnh ý thức cá nhân, đồng thời thay đổi quan niệm chất văn chương” [35,252] Đi tìm chân dung nhà văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, nhà nghiên cứu Trần Văn Toàn tiểu luận: “Nhà văn đại Việt Nam giới hạn sứ mệnh”, có kiến giải sâu sắc, thấu đáo Về kiểu “nhân vật nhà văn” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả viết: “Các nhà 90 mi có quyền trỗi dậy, dọa nạt bạn bè”[29,11]; Hay Y ân hận thấy có lỗi với cô gái người rừng: “Tất tội lỗi ta gây nên Ta hại em Em Ta hại em rồi”[29,91], “mình”: “Đã ngày nhỉ? Ở nhà sao? Chắc chả để ý đến đâu”[29,65] Có lại xưng “tôi” lúc tỉnh dậy Y không thấy học Đào, Y bực tức “Quái quỷ Đi đâu phải báo tiếng Quá Ông định bỏ chết với buồn chán hẳn Mẹ khỉ”[29,182] Đó đại từ nhân xưng, minh từ cho lời nói thứ Thế nhưng, diện kể độc thoại nội tâm danh từ không nhiều, chiếm đa số cảm nhận Y diễn đạt danh từ riêng mà tác giả dùng để gọi tên nhân vật thông qua lời kể nhà văn: “Y định nói câu không cất giọng lên Mọi người không đả động đến, kể gã Hay họ tưởng Y chết?”[29,46], “Ừ Y bắt đầu lung lay ý nghĩ chống lại khám phá gã”[29,96] Bề sâu suy tư nhân vật tác phẩm khơi lên lời nói gián tiếp nhà văn Thực ra, dạng lời nói nước đôi, ngôn ngữ tác giả hòa vào ngôn ngữ nhân vật Nếu xét ra, dòng tâm thức Y qua giọng trần thuật tác giả lời độc thoại hình tượng nhân vật truyện Đối thoại với vai khác “Hư thực” có xuất không nhiều, đặc biệt gạch đầu dòng thể luân phiên hội thoại Những đối thoại có hình thức diễn đạt tương đồng với lời kể chuyện Tuy nhiên, sức nặng tập trung lời nói nhân vật nằm yếu độc thoại nội tâm Hay “Khải huyền muộn”, độc thoại nội tâm nhân vật nhà văn điều chiêm nghiệm nghề: “Nghề văn nghề ngồi nghĩ Nó chưa hẳn đòi hỏi cô đơn không cần ấn chứng đám đông”[17,40], có lời tự 91 định hình lại hướng viết tiểu thuyết nhân vật nhà văn: “Nhà văn bắt buộc phải dừng lại để quan sát Khi văn chương trở nên nhanh nhẹn hoạt bát đánh yếu tố quan trọng nghề, thoang thả Tôi ơi, xin đừng vội”[17,41] Đó trăn trở nhân vật nhà văn với nghề Đương nhiên, tác phẩm có đối thoại nhân vật, đối thoại góp phần thể hình tượng tác phẩm Nhưng đây, có giá trị tiếng nói nội tâm, âm giọng thẳm sâu chất nhân vật 3.3.2 Tạo dựng xung đột nội tâm Xung đột “sự đối lập, mâu thuẫn dùng nguyên tắc để xây dựng mối quan hệ tương tác hình tượng tác phẩm nghệ thuật”[46,43] Các nhân tố đối nghịch tạo xung đột để thúc đẩy tình tiết truyện phát triển, qua thể rõ tư tưởng nhà văn Xung đột chia hai phương diện: xung đột bên với hành động rõ ràng, cụ thể thông qua tác động nhân vật khác nhau; xung đột bên diễn bề sâu tâm lí xung đột nội tâm Hiểu theo nghĩa đó, đấu tranh chiều ý nghĩ bên có tác động dai dẳng để lại ám ảnh Nó nguồn nội nhân vật Nhân vật nhà văn xuất không chiếu chụp diện mạo ngoài, lại ngày ám ảnh sâu khắc đối kháng dòng tâm thức ngược chiều Trong văn học đại Việt Nam, sáng tác nhà văn Nam Cao, hình tượng nhân vật nhà văn ông khắc họa với xung đột 92 nội tâm sâu sắc Vẫn nguyên ám ảnh dằn vặt, đau đớn nhà văn Hộ “Đời thừa” Hộ đứng trước lựa chọn: lý tưởng nghệ thuật chân với tình thương buộc phải viết cẩu thả để kiếm tiền; lẽ sống tình thương cao với hành động vi phạm vào lẽ sống đó, đẩy anh vào bi kịch tinh thần không lối thoát mà nguyên nhân dẫn đến xung đột nội tâm họ gánh nặng cơm áo, gạo tiền Văn học Việt Nam sau 1986, đặc biệt văn xuôi nghệ thuật, hình tượng nhân vật nhà văn khắc họa với xung đột nội tâm xuất phát từ nhiều vấn đề sống Các suy nghĩ sống, nhận định người, ưu tư văn học, lo nghĩ công việc viết văn… bày bề mặt tác phẩm, dạng xuyên thấu theo hướng cụ thể, mà ngổn ngang, bộn bề mê ảo Hay “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, nhân vật nhà văn Kiên diễn xung đột nội tâm dai dẳng Trong thâm tâm Kiên khỏi chiến tranh, anh muốn sống hòa bình quên khứ Kiên có dự cảm điều thật khó Kiên đau lòng nhận “chẳng biết đến lòng nguôi nổi, trái tim thoát khỏi gọng bàn tay xiết chặt kỉ niệm chiến tranh Những kỉ niệm êm đềm, ác hại để lại viết thương mà tới năm qua, hay mười năm, hay hai mươi năm, đau, đau mãi”[47,54] Dự cảm cụ thể dần trở thành ý thức đời “khác thuyền bơi ngược dòng sông không ngừng bị đẩy lùi dĩ vãng” mà “lòng tin lòng ham sống ảo tưởng mà nhờ sức mạnh hồi tưởng”[47,59] Khi đến với văn chương, “văn chương chiến tranh, tất nhiên văn chương người khác, anh tránh đọc”, “anh thực kinh hãi 93 thiên truyện ấy” [47,70] Vậy mà thân anh “một mực sống viết không chán súng nổ bom rơi, mùa khô, mùa mưa, quân ta, quân địch”[47,70] Trong đó, Kiên không muốn “toan hướng ngòi bút chẳng tuân theo”[47,70] Thậm chí trình viết, anh cảm thấy bị thúc viết, “viết cho xao xuyến lòng dạ, xúc động trái tim người thể viết tình yêu, nỗi buồn, cho truyền vào sống đương thời luồng điện cảm xúc diễn đạt khứ khứ khứ”[47,69-70], “khi bắt tay vào tiểu thuyết, tâm trạng Kiên mấp mé bờ vực Bên cạnh niềm hy vọng lòng tin vào thiên chức Anh ngờ vực sáng suốt Mặc dù hết sang trang khác, chương sang chương khác, song viết Kiên âm thầm nhận thấy rằng, anh, mà đối lập, chí thù nghịch với anh viết, không ngừng vi phạm, không ngừng lật ngược tất giáo điều tất tìn nghiệm văn chương nhân sinh sâu bền anh”[47,62] Những xung đột nội tâm Kiên anh ý thức cách thiêng liêng thành “thiên mệnh” chi phối sinh tồn anh ngày hậu chiến, “thiên mệnh” dẫn dắt anh hai phiêu lưu cuối đời: hành trình tìm lại phục sinh khứ hành trình sáng tạo văn chương Vũ “Bài học tiếng Việt” lại khủng hoảng tư tưởng nặng nề ước mộng văn chương, niềm tự hào khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn ngôn từ lại bị thực tế hay bất lực ngôn từ lật trở Vũ đau khổ, hoang mang không hiểu người, thấy người xung quanh “vật dụng” “nhục cảm” Vũ thấy “lúng túng”, xấu hổ “nhói tim” bị khắc cứa sâu, không danh dự, mà 94 niềm tin vào tiếng Việt, niềm tin vào khả Hay nhân vật Y “Hư thực” nhân vật nhà văn để lại nhiều ám ảnh Ngay chuyến tàu tới khu rừng biên giới, Y sống trạng thái hoảng sợ, hãi hùng, cho họ Đào giết mình, Y, họ Đào không đồng nghiệp mà tri kỉ Y lo hãi họ Đào “hồng cẩu quẩy”, “ma”, chó sói… Nhưng có gã hiểu Y: “Sau lần va vấp, mộng mị, Y thấy quý mến họ Đào, thán phục ý chí phi phàm gã”[29,23] Thế nhưng, đối chọi lại, giấc mơ, Y mơ thấy ác mộng, bạn lại trở thành gian ác Y mâu thuẫn với thân Về ước mộng văn chương, với tư cách người nghệ sĩ, Y khao khát khám phá Y lại day dứt thực, sống mưu sinh, gia đình, vợ mà mang gánh Có lúc Y muốn tìm thật nơi rừng hoang, để biết tồn cô gái người rừng hư hay thực; có khi, dội lên Y cảm giác hoang mang, lo sợ công việc, quan khiến Y ngần ngại Những thúc từ thẳm tâm người nghệ sĩ bị chặn cản bủa vây, toan tính sống Cả “Hư thực” chuỗi đấu tranh tư tưởng, bên khát vọng văn chương khám phá thể hiện, bên sợ hãi, lo lắng sống thân Y vật lộn với tinh thần, thể, xác thịt Y, với ảo tưởng, hận thù thân Y Y hằn học, căm thù, sỉ vả vô hình lại cố bám vào cụ thể để hi vọng Nhân vật nhà văn nhờ xung đột tâm lí diễn trình tự đấu tranh để định hướng nghiệp văn chương điều tốt đẹp tinh thần Hay nhà văn “Khải huyền muộn”, biết chữ nghĩa “đểu giả”, viết văn cô đơn, họ khát khao viết Nhân vật Bạch đam mê văn chương, 95 thích thú tiếp tục nghiệp hành chữ may mắn chưa có tác phẩm tiếng Và, anh mong có tác phẩm hay, người biết đến Ở nhân vật diễn chiều ý nghĩ đối lập nhau: tâm niệm: “Người ta lại viết không viết” [17,143] anh dành đến tám năm để mài tâm viết tiểu thuyết Những nhà văn có đấu tranh, sâu sắc dai dẳng từ tâm tưởng Họ không ngừng đặt câu hỏi sống, nghiệp văn, viết văn, có chắn muốn bẻ bút Thế nhưng, day dứt, đau đớn, hoang mang, chí niềm tin vào cuối họ dung dưỡng khát vọng theo đuổi, tìm kiếm chất sống, muốn tới đẹp văn học Xung đột nội tâm đương nhiên có cần phải có nhân vật nhà văn Nó góp phần đắc lực để tạo chiều sâu tâm lí cho hình tượng, từ đó, ý tứ văn nhân bộc lộ rõ ràng Nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn tổng hòa nhiều yếu tố phần lớn tụ hội lại khả biểu khắc họa hình tượng, nhân tố nghệ thuật chính: siêu hư cấu, lựa chọn điểm nhìn bên trong, độc thoại nội tâm, thái trạng đối nghịch tạo nên xung đột tâm lí,… Hình tượng nhân vật nhà văn từ lên sinh động, hấp dẫn, có chiều sâu, để lại tâm thức người đọc xúc cảm ám ảnh 96 KẾT LUẬN Hình tượng nghệ thuật hạt nhân trung tâm, nơi hội tụ chuyển nhận chiều hướng tư tưởng tác phẩm Tùy tính chất khắc họa, nhân vật văn học mang mức độ biểu đạt nông, sâu khác nhau, từ đó, khuếch xạ ý nghĩa nhiều phạm vi rộng, hẹp Nghiên cứu hình tượng nghệ thuật, đường hiệu để hiểu rõ quan sát suy nhận nhà văn sống ngoại Phản chiếu hình ảnh vào trang viết nhân vật nhà văn, người nghệ sĩ tự hình tượng hóa công việc sáng tạo văn chương Nhân vật nhà văn văn xuôi Việt Nam sau 1986 có khác biệt lớn với sáng tác trước đây, mang tính chân thực thân người viết Nó cho thấy nhận thức thấu triệt giới văn nhân xã hội thời, ảnh không họ, mà lực tạo lập văn chương Với nhân vật nhà văn, hình tượng nghệ thuật khai triển mức chuyên sâu, tạo ám ảnh liên đới vô hình hình tượng người viết Các tác Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Nguyễn Việt Hà, Phùng Văn Khai tác giả có hướng nhìn sâu mới, chí bị coi “phản truyền thống” tạo dựng hình tượng nhân vật nhà văn cách chân thực, lối sống bề lẫn ưu ẩn tâm sinh Nhân vật nhà văn sáng tác họ không lên dày đặc đường viền nhân thân với chi tiết ngoại vi, mà tâm điểm giới nội cảm, giới đầy rẫy suy tư, trăn trở, dằn vặt có dấu hiệu trạng thái tiêu cực 97 Một là, hình tượng nhân vật nhà văn với trạng thái cô đơn Cô đơn vốn trạng thái thường gặp văn học, có động lực thúc giải tỏa người cách tìm kiếm tri âm nhờ ngôn từ nghệ thuật Thế nhưng, giới tâm linh văn nhân lại tràn ngập nỗi buồn Người nghệ sĩ cô lẻ đời, với sự, trôi thời gian cô đơn bắt rễ từ thẳm sâu thẳm tâm họ Bủa vây tứ bề quanh họ rợn ngợp nỗi buồn lạc lõng Họ không bắt nhịp thời cuộc, tự tách chìm thấu riêng lẻ vào giới nội tâm Nỗi cô đơn, nghệ sĩ, lẽ tất yếu, gắn chặt với số kiếp người Cũng cô đơn, mà họ tự tạo cho “khoảng lặng” để xét nhìn bề sâu sống Hai là, nhân vật nhà văn lên với nỗi bất an, thất vọng Cùng với nỗi cô đơn, trạng thái bất an dấu hiệu nhận diện tâm thức người thời đại, nhà văn lo lắng, hãi sợ nghi ngại điều xung quanh Họ không tin tưởng tin tưởng không đáp ứng họ thất vọng, thất vọng diễn tấu xô bồ sống, thất vọng cho khả văn chương, thất vọng thấy bất lực Những dồn xô bất an, bế tắc đẩy ý thức nhà văn vào trạng thái tiêu cực, nguyên sơ vốn che giấu bề lịch xã hội, theo đà bộc lộ gần toàn vẹn Chính nỗi cô đơn, lo lắng, thất vọng yếu tố quan trọng đưa sâu người vào giới thức, ẩn tình nhân sinh nhờ mà thoát vượt Con người đấu tranh với để tồn tại, nhà văn đấu tranh với để viết Ba là, nhân vật nhà văn lên với khát khao khám phá, sáng tạo thể Dù thất vọng với đời sống, bế tắc lối viết, cô đơn, hãi sợ thực 98 nhân vật nhà văn không nguôi dung dưỡng ngầm mạch ý thức khám phá thực nghệ thuật Đặc điểm vô tình tạo cân với hai đặc điểm trên, để nhân vật nhà văn không vô nghĩa, ám ảnh phủ trùm u uất thân họ Đó động cho văn nhân cống hiến nghệ thuật ngôn từ Hình tượng nhân vật nhà văn kiến tạo loạt yếu tố nghệ thuật Vì nhân vật nghiêng nhiều tư tưởng nên việc thiết dựng điểm nhìn bên mang yếu tính định Tóm lại, hình tượng nhân vật nhà văn văn học đương đại có nhiều đổi khác, chí đối ngược lại với kiến nhận mà người ta vốn dùng để tạo mặc định cho văn chương giới cầm bút Với hình tượng nhân vật nhà văn, tác giả đương đại muốn thực “giải thiêng” cho văn học; đồng thời, thể nghiệm lối viết mới: sâu khai thác giới tâm linh, gốc thể người Đó đà hướng phát triển văn học 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội [2] Aritxtôt (1999), Nghệ thuật thi ca, NXB Văn học (tái bản) [3] Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn – Lí luận, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch; Trần Đình Sử giới thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội [5] M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Bình (1996), “Một phương diện đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN (3) [7] Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội [8] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa” (2 kì), Văn nghệ, (49), (50) [9] Antoine Compagnon (2010), Bản mệnh lí thuyết (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), NXB ĐHSP Hà Nội [10] Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - Lí luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 100 [12] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [13] Đặng Anh Đào (2006), Việt Nam Phương Tây – tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Trịnh Bá Đĩnh (nghiên cứu – biên soạn) (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học [16] Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [18] Kate Hamburger (2004), Lôgic học thể loại văn học (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch), NXB ĐHQG, Hà Nội [19] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch), NXB Văn học (tái bản) [21] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [22] Hồ Chí Minh (1971), Về công tác văn học, nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội [23] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Chí Hoan (2005), “Khải huyền muộn, tiểu thuyết nó”, báo Người Hà Nội 101 [25] Nguyễn Chí Hoan (2005), “Tiểu thuyết Chinatown chiều kích thời gian khứ”, http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phebinh/2005/03/3b9ad415/ [26] Cao Hồng (2011), Một chặng đường đổi lý luận văn học Việt Nam (1986 – 2011), Nhà xuất Hội Nhà Văn, Hà Nội [27] Dương Hướng: “Vài cảm nhận đọc tiểu thuyết Hư thực Phùng Văn Khai http://trannhuong.com/tin-tuc-235/vai-cam-nhan-khi-doc-tieu-thuyet-hu-thuccua-phung-van-khai.vhtm [28] Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học, (2) [29] Phùng Văn Khai (2009), Hư thực, Nxb Văn học, Hà Nội [30] Ma Văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu (Tiểu luận bút ký nghề văn), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội [31] M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn, giới thiệu), NXB.ĐHQG, Hà Nội [32] Phùng Ngọc Kiếm (2006), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb ĐHQG, Hà Nội [33] Trần Thị Ngọc Lan, “Vấn đề người tiểu thuyết Hư thực Phùng Văn Khai”, http://4phuong.net/ebook/48371882/van-de-con-nguoi-trongtieu-thuyet-hu-thuc-cua-phung-van-khai.html [34] Phạm Ngọc Lan: Tư liệu văn học: Lý thuyết siêu hư cấu www.hcmup.edu.vn 102 [35] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Nguyễn Văn Long (2007), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] IU M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb ĐHQG, Hà Nội [38] Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [39] Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu hiên đại, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội [40] Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [41] Phan Thị Phương Thế Ngọc (2008), Nhân vật trí thức văn nghệ sĩ văn xuôi Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [42] Nhiều tác giả (1997), Vấn đề người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Nhiều tác giả (2004), Lịch sử Văn học Việt Nam (tập III), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [44] Nhiều tác giả (2005), Nam Cao tác gia tác phẩm, (Bích Thu tuyển chọn giới thiệu), NXB Giáo dục [45] Nhiều tác giả (2005), Văn học Việt Nam (1900 -1945), NXB Giáo dục, Hà Nội [46] Nhiều tác giả (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 103 [47] Bảo Ninh (2011), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Trẻ, chi nhánh Hà Nội [48] Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [49] Trần Đình Sử (1998; 2005), Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [50] Trần Đình Sử (chủ biên), (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB ĐHSP, Hà Nội [51] Trần Đình Sử (chủ biên), (2008), Lí luận văn học, tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, NXB ĐHSP, Hà Nội [52] Đoàn Minh Tâm, “Hư thực – bước chuyển Phùng Văn Khai” http://phungvankhai.vnweblogs.com/post/1989/145391 [53] Phùng Gia Thế (2008), “Lý giải khó đọc tiểu thuyết nay”, Báo Văn nghệ, (48) [54] Phùng Gia Thế, “Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 188 [55] Phùng Gia Thế (2010), “Nhà văn cõi Hư thực”, Văn nghệ Trẻ, (23) [56] Phùng Gia Thế (2012), “Tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại”, tạp chí Nghiên cứu văn học (12), tr 60 – 71 [57] Đoàn Cầm Thi, “Sáng tạo văn học: mơ điên”, http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe-binh/2005/05/3b9ad46e/ [58] Nguyễn Đình Thi (1980), Vỡ bờ (quyển I), Nhà xuấ Tác phẩm [59] Nguyễn Đình Thi (1993), Vỡ bờ,(quyển II), Nhà xuất Hội nhà văn [60] Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim,Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội [61] Nguyễn Huy Thiệp (2011), Tướng hưu, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội 104 [62] Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn, biên soạn phần chân dung nhà văn) (2010), Chân dung nhận định nhà văn tác phẩm nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội [63] Tuyển tập Nam Cao (2005), NXB Văn học, Hà Nội [64] Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải (2002), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội

Ngày đăng: 21/11/2016, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan