Vấn đề đời sống văn hóa của người lao động việt nam trên báo điện tử (khảo sát báo lao động online, lao động thủ đô online, người lao động online từ tháng

14 330 1
Vấn đề đời sống văn hóa của người lao động việt nam trên báo điện tử (khảo sát báo lao động online, lao động thủ đô online, người lao động online từ tháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TƢ̉ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội-2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TƢ̉ (Khảo sát báo Lao động online, Lao động thủ đô online, Người lao động online từ tháng 9/2014 – 2/2015) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Đậu Ngọc Đản Hà Nội-2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Khoa Báo chí Truyền thông Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi năm vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ Đậu Ngọc Đản, người hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các nhà báo , bạn bè , đồng nghiệp… cung cấp tài liệu giúp đỡ q trình thực hiện, hồn thành Ḷn văn Tơi xin trân trọng cảm ơn bạn bè, người thân, người động viên, giúp đỡ tơi hồn thành Ḷn văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, kết quả nêu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookm 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookm 5.Phương pháp nghiên cứu Error! Bookm 6.Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Error! Bookm 7.Kết cấu luận văn Error! Bookm PHẦN NỘI DUNG Error! Bookm Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về báo điện tƣ̉ và vấn đề đời sống văn hóa của ngƣời lao động Việt Nam Error! Bookm 1.1.Khái niệm báo điện tử đặc điểm báo điện tử Error! Book 1.1.1.Khái niệm báo điện tử Error! Bookm 1.1.2.Đặc điểm báo điện tử Error! Bookm 1.2.Văn hóa vấn đề xây dựng đời sống văn hóa người lao động Error! Book 1.2.1.Khái niệm đặc trưng văn hóa Error! Bookm 1.2.2.Đời sống văn hóa người lao động Việt Nam Error! Bookm 1.2.2.1.Đời sống văn hóa Error! Bookm 1.2.2.2.Người lao động Error! Bookm 1.2.3.Vấn đề xây dựng đời sống văn hóa người lao động Việt Nam Error! Bookm 1.3.Mối quan hệ giữa báo điện tử và vấ n đề xây dựng đời sống văn hóa của người lao động Việt Nam Error! Book 1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin về đời sống văn hóa của người lao động Việt Nam Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: Thƣ̣c trạng báo điện tƣ̉ phản ánh về đời sống văn hóa của ngƣời lao động Việt Nam Error! Bookm 2.1 Giới thiệu báo điện tử được chọn để khảo sát Error! Book 2.1.1 Báo Lao động online Error! Bookm 2.1.2 Báo Người lao động online Error! Bookm 2.1.3 Báo Lao động thủ đô online Error! Bookm 2.2 Nội dung thông tin về đời sống văn hóa của người lao động Việt Nam các báo điện tử được khảo sát Error! Book 2.2.1 Thông tin chung Error! Bookm 2.2.2 Tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa người lao động Error! Bookm 2.2.3 Thông tin hoạt động bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, giáo dục truyền thống cách mạng người lao động Error! Bookm 2.2.4 Thông tin về các hoạt động văn nghệ quần chúng của người lao động Error! Bookm 2.2.5 Thông tin về hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa của ngườ i lao đợng, văn hóa lao động sản xuất Error! Bookm 2.2.6 Phản ánh hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí của người lao động Error! Bookm 2.2.7 Phản ánh hoạt động xã hội từ thiện người lao động Error! Bookm 2.2.8 Báo chí nêu gương cở vũ những cá nhân, tập thể có đời sống văn hóa lành mạnh điển hì nh Error! Bookm 2.2.9 Báo chí bảo vệ quyền lợi người lao động, tham gia giám sát, phản biện hoạt động xây dựng đời sống văn hóa người lao động Error! Bookm 2.3 Hình thức thể nội dung đời sống văn hóa người lao động Việt Nam báo điện tử Error! Book 2.3.1 Các thể loại báo chí được sử dụng Error! Bookm 2.3.1.1 Thể loại tin Error! Bookm 2.3.1.2 Thể loại bài phản ánh Error! Bookm 2.3.2 Đặc điểm ngơn ngữ báo điện tử đời sống văn hóa người lao động Việt Nam Error! Bookm 2.3.2.1 Khái quát chung Error! Bookm 2.3.2.2 Cách đặt tít Error! Bookm 2.3.2.3 Ngôn ngữ phi văn tự Error! Bookm 2.4 Hiệu quả công tác thông tin đời sống văn hóa người lao động báo điện tử Error! Bookmark not defined 2.4.1 Nâng cao nhận thức cho xã hội việc thông tin về đời sống văn hóa của người lao động Error! Bookm 2.4.2 Phản biện, hồn thiện những sách đời sống văn hóa người lao đợng Error! Bookm 2.4.3 Nêu gương cổ vũ nhân tố mới công cuộc xây dựng đời sống văn hóa người lao động Error! Bookm Tiểu kết chương Error! Book Chƣơng 3: Nhƣ̃ng giải pháp nâng cao hiệu quả của việc thông tin về đời sống văn hóa của ngƣời lao động báo điện tƣ̉ Error! Bookm 3.1 Những khó khăn, hạn chế báo chí phản ánh vấn đề đời sống văn hó a người lao động Error! Book 3.2 Nguyên nhân Error! Book 3.3 Một số kiến nghị tăng cường hiệu quả thông tin về vấn đề đời số ng văn hóa người lao động báo điện tử Error! Book 3.3.1 Tăng cường sự đị nh hướng, lãnh đạo Đảng Nhà nước quản lý báo chí vấn đề xây dựng đời sống văn hóa của người lao đợng Error! Bookm 3.3.2 Về cách thức tổ chức nội dung tin, Error! Bookm 3.3.3 Về việc tiếp cận đối tượng công chúng Error! Bookm Tiểu kết chương Error! Book KẾT LUẬN Error! Bookm PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng và phát triển đời sống văn hóa cho người là một nhiệm vụ thiết yếu đới với xã hợi Nó cũng quan trọng khơng kém việc xây dựng phát triển chính trị, kinh tế Và đời sống văn hóa yếu tố để phát triển kinh tế bền vững, giữ vững an ninh chí nh trị , trật tự xã hợi Đời sống văn hóa khơng yếu tố trực tiếp tác động đến đời sống kinh tế, trị mà cịn bảo đảm cho kinh tế, trị phát triển hướng Đời sống văn hóa lành mạnh thể khỏe mạnh làm cho người, tổ chức phát huy tinh thần sáng tạo, yêu nghề nghiệp, nâng cao vốn hiểu biết khoa học, kỹ thuật để từ góp phần xây dựng kinh tế - trị vững mạnh Cơng nhân, viên chức , người lao độ ng là một bộ phận quan trọng hàng đầu xã hội Họ phận tạo giá trị vật chất xã hội Theo điều tra kết quả điều tra dân số , năm 2011, tổng số 67,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên có ba phần tư (77,0%) tham gia lực lượng lao động Như vậy , có thể thấy người lao đợng là bợ phận chiếm đa số tổng dân số của đất nước Để nâng cao đời sống văn hóa xã hội , cần phải xây dựn g văn hóa phận Chính vậy, việc nâng cao đời sớng văn hóa cho người lao động là hoạt động cần được lưu ý đẩy mạnh Sự phát triển cơng nghệ thơng tin tồn cầu (internet) tạo loại hình báo chí mới, báo điện tử Báo điện tử đời với nhiều ưu điểm vượt trội loại hình báo chí khác Có thể nói, hội tụ cả ba loại hình báo chí trước: báo phát thanh, báo truyền hình báo in Trong nhiệm vụ xây dựng và phát triển đời sống văn hóa tinh thần của người lao đợng V iệt Nam, báo chí nói chung báo điện tử nói riêng giữ vai trò quan trọng Báo chí vừa công cụ truyền bá văn hóa , vừa là mợt sản phẩm , mợt thành tố văn hóa , tham gia tí ch cực việc lưu giữ , truyền bá và là m giàu kho tàng văn hóa dân tộc và nhân loại Mặc dù kênh thông tin báo điện tử phương tiện đặc biệt có hiệu quả việc thực hiện các chức của văn hóa từ giáo dục , nhận thức, thẩm mỹ , đến giao tiếp, giải trí dự báo Như vậy, việc xem xét , đánh giá về vai trò của báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng đối với việc xây dựng và phát triển đời sống văn hóa của người lao động đòi hỏi cấp bách Có thể thấy, vấn đề đời sớng văn hóa của người lao động là một nội dung rất rộng, bao gồm các nội dung : Trách nhiệm xã hội người lao động ; Đạo đức nghề nghiệp của người lao động; Ý thức pháp luật người lao động; Đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh của người lao động Tuy nhiên , luận văn tập trung phân tí ch các nội dung được các báo điện tử Lao động online, Lao động thủ đô online Ngƣời lao động online phản ánh đời sống văn hóa người lao đợng Trong đó chủ yếu là các nội dung tuyên truyền chủ trương, chính sách Đảng, Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa người lao động hoạt đợng văn hóa tinh thần của người lao động Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Những công trì nh nghiên cứu về văn hóa Qua cơng trình “Việt Nam văn hoá sử cương” Đào Duy Anh (1938), “Bản sắc văn hoá Việt Nam” Phan Ngọc (2000), “Cơ sở văn hoá Việt Nam” Trần Quốc Vượng (2000), “Tìm sắc văn hoá Việt Nam” Trần Ngọc Thêm (2001), “Biên khảo phong mỹ tục Việt Nam” Sơn Nam (1994), “Một văn hoá văn nghệ đậm đà sắc dân tộc” GS Hà Minh Đức (2005); Phan Ngọc (2013), “Nền văn hoá Việt Nam”; Trần Quốc Vượng (2000), “Văn hoá Việt Nam – Tìm tịi suy ngẫm”; Trần Ngọc Thêm (1999), “Cơ sở văn hoá Việt Nam”; Nguyễn Tài Cẩn (2001), “Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hoá”; Trường Lưu (2006), “Văn hoá Việt Nam – truyền thống hiện đại”; Hà Văn Tấn (2005), “Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam”; GS.TS Ngô Đức Thị nh (chủ biên) (2010), “Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi mới và hội nhập” ; GS.TS Đỗ Huy (2013), “Văn hoá Việt Nam – Trên đường giải phóng, đởi mới, hội nhập phát triển”; PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ (2012)“Văn hóa Việt Nam truyền thống : mợt góc nhìn”; Mai Văn Hai, Ngũn Tuấn Anh, Nguyễn Đức Chiện, Ngô Thị Thanh Quý (2013), “Bản sắc làng Việt tiến trình tồn cầu hố hiện nay”… thấy được nhà nghiên cứu xây dựng bản kiến thức quan trọng hình thành, định hình bước phát triển văn hoá Việt Nam, từ khởi thuỷ đến - Các tác giả khác nghiên cứu mối quan hệ văn hoá phương tiện truyền thông đại chúng, bao gồm phương tiện truyền thông mới, ảnh hưởng PTTT đến văn hố Việt Nam, Bùi Hồi Sơn (2006), “Ảnh hưởng Internet niên Hà Nội”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2012), “Quản lý văn hoá Việt Nam tiến trình đởi hội nhập quốc tế”, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội; Đặng Thị Thu Hương (2013), “Một số vấn đề truyền thông đại chúng, văn hoá đại chúng văn hoá truyền thông kỷ nguyên số”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn hố truyền thơng thời kỳ hội nhập, tháng 5/2013, Hà Nội; Nguyễn Thành Lợi (2013), “Hình thái văn hoá quyền lực văn hoá truyền thông hội tụ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn hoá truyền thông thời kỳ hội nhập, tháng 5/2013, Hà Nội - Gần với đề tài nghiên cứu về đời sống văn hóa của người lao động Việt Nam báo điện tử có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Sơn Minh năm 2014 nghiên cứu về vấn đề: “Báo điện tử với vấn đề xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam hiện nay” Ḷn án đã tìm hiểu, phân tích tổng thể quy trình truyền thơng Danh mục tài liệu tham khảo Hồng Anh (2003), Mợt sớ vấn đề về sử dụng ngơn ngữ báo chí Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thơng vấn đề kinh tế, văn hóa – xã hội, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Thanh Bì nh (2004), Quản lý phát triển báo chí xuất , NXB chí nh trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2006), Nâng cao chất lượng báo chí Internet thời gian tới, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí & Truyền thông, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng – Những kiến thức bản , NXB Thông tin, Hà Nội Đức Dũng (2010), Báo chí đào tạo báo chí, NXB Thơng tấn, Hà Nội Đức Dũng (2001), Viết báo thế nào, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí , NXB Lao động, Hà Nội Phạm Tất Dong , Lê Ngọc Hùng (2008), Xã hội học, NXB Đạ i học quốc gia Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1994), Báo chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn , NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1996), Báo chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn (T2), NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí đặc tí nh chung và phương cách , NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Vũ Quang Hào (2007), Ngơn ngữ báo chí, NXB Thơng tấn, Hà Nội 14 Đinh Văn Hường (2007), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn , NXB Đạ i học quốc gia Hà Nội 15 Đinh Văn Hường (2004), Các thể loại báo chí thơng tấn , NXB Đại học q́c gia Hà Nội 16 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Khoa Báo chí (2005), Báo chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn tập 5, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Khoa Báo chí (2005), ĐHKHXH&NV, Báo chí – những vấn đề lý luận thực tiễn tập NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2002) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, T 20 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2002) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, T 12 21 Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn (2000), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Michel Voirol (2007), Hướng dẫn cách biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội 23 Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin, NXB Thông tấn, Hà Nội 24 NXB Chí nh trị quốc gia 2004, Luật báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành, Hà Nội 25 Nguyễn Mạnh Quân (2012), Giáo trình Đạo đức kinh doanh và Văn hóa Công ty, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 26 Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia 27 Lê Minh Thanh (2010), Truyền thông cá nhân xu bùng nổ thông tin hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 29 Huỳnh Văn Tòng (1993), Truyền thông đại chúng nhập môn, Đại học Mở bán công TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 30 Phạm Thái Việt , Lý Thị Hải Yến (2012), Ngoại giao văn hóa – Cơ sở lý luận , kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng, NXB Chí nh trị – hành chính 31 Phạm Thái Việt , Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương về văn hóa Việt Nam , NXB Văn hóa – thơng tin 32 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa – Những biến đởi lớn đời sớng trị quốc tế văn hóa, NXB Khoa học xã hội

Ngày đăng: 21/11/2016, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan