Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa QJ4 trong vụ xuân năm 2015 tại xã phúc trìu thành phố thái nguyên

66 429 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa QJ4 trong vụ xuân năm 2015 tại xã phúc trìu   thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - THỀN VĂN TRAI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY TỚI SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA QJ4 TRONG VỤ XUÂN NĂM 2015 TẠI XÃ PHÚC TRÌU, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Khóa học : 2011 - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - THỀN VĂN TRAI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY TỚI SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA QJ4 TRONG VỤ XUÂN NĂM 2015 TẠI XÃ PHÚC TRÌU, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Lớp : K43 - KHCT Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Phạm Văn Ngọc Thái Nguyên - 2015 LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Ban Giám hiệu Nhà trƣờng Ban chủ nhiệm khoa Nông học, tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy tới sinh trưởng, phát triển suất giống lúa QJ4 vụ xuân năm 2015 xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên” Qua trình học tập, làm việc nghiên cứu, nỗ lực học tập làm việc nghiêm túc để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Bên cạnh thuận lợi, gặp không khó khăn, với giúp đỡ thầy cô, bác Nông dân, anh chị, gia đình bạn bè vƣợt qua khó khăn hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi gửi lời lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Nông học tận tình bảo cho kiến thức suốt năm theo học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS.Phạm Văn Ngọc tận tình bảo cho thời gian thực đề tài Mặc dù thân có nhiều có gắng tham khảo tài liệu, theo dõi thí nghiệm, nhƣ trích lục từ nhiều nguồn nghiên cứu khác nhƣng hạn chế thời gian, lực kinh nghiệm thân nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để đề tài tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Thền Văn Trai DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lƣợng lúa toàn giới Giai đoạn từ năm 2001 - 2012 Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lƣợng nƣớc có sản lƣợng lúa đứng đầu giới năm 2012 Bảng 2.3: Diện tích, suất sản lƣợng nƣớc có sản lƣợng lúa giới năm 2013 Bảng 4.1 Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2015 .47 Bảng 4.2: Ảnh hƣởng mật độ cấy đến thời gian sinh trƣởng giống lúa QJ4 48 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng mật độ cấy đến động thái giống QJ4 vụ xuân 2015 50 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng mật độ cấy đến động thái đẻ nhánh giống lúa QJ4 .51 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng mật độ cấy đến khả đẻ nhánh công thức thí nghiệm vụ xuân 2015 52 Bảng 4.6: Mức độ gây hại số loại sâu bệnh giống lúa QJ4 54 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng mật độ cấy đến số đặc điểm nông học giống lúa QJ4 vụ xuân năm 2015 56 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng mật độ cấy đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa QJ4 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể động thái giống lúa QJ4 vụ xuân 2015 51 Hình 4.2: Biểu đồ khả đẻ nhánh giống lúa QJ4 công thức thí nghiệm vụ xuân 2015 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức KTĐN : Kết thúc đẻ nhánh KTT : Kết thúc trỗ NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu NXB : Nhà xuất TGST : Tổng thời gian sinh trƣởng P1000 hạt : Khối lƣợng 1000 hạt MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 l.l Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .2 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo nƣớc Việt Nam .8 2.2 Đặc điểm lúa 11 2.2.1 Đặc điểm lúa .11 2.2.2 Đặc điểm đẻ nhánh lúa 11 2.3 Các nghiên cứu mật độ cấy lúa .13 2.3.1 Mật độ cấy ảnh hƣởng tới sinh trƣởng, phát triển, suất chất lƣợng lúa .13 2.3.2 Những kết nghiên cứu mật độ cấy giới 17 2.3.3 Những kết nghiên cứu mật độ cấy Vỉệt Nam 19 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4.1 Bố trí thí nghiệm: 24 3.4.2 Các kỹ thuật làm thí nghiệm 24 3.5 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi, đánh giá 25 3.5.1.Thời gian sinh trƣởng, phát triển (tính gieo đến chín) 25 3.5.2 Các tiêu sinh trƣởng 26 3.5.3 Một số đặc điểm nông học giống lúa QJ4 27 3.5.4 Các tiêu khả chống chịu .28 3.5.5 Chỉ tiêu suất yếu tố cấu thành suất 29 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Ảnh hƣởng mật độ cấy đến số tiêu sinh trƣởng giống lúa QJ4 46 4.1.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ cấy đến sinh trƣởng giống lúa QJ4 .47 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ cấy đến mức độ sâu bệnh giống lúa QJ4 .54 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ cấy đến số đặc điểm nông học suất giống lúa QJ4 55 4.3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm nông học giống lúa QJ4 .56 4.3.2 Các yếu tố cấu thành suất .57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .59 Kết luận 59 Đề nghị .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN 1: MỞ ĐẦU l.l Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L ) trồng có từ lâu đời, móng cho văn minh lúa nƣớc loài ngƣời nhƣ thể yếu tố văn hóa vùng miền cộng đồng, đặc biệt khu vực Châu Á Cùng với phát triển xã hội, thành tựu khoa học kỹ thuật liên tục đời nhanh chóng vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Trong năm gần nhờ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật lĩnh vực: Di truyền chọn giống, sinh lý, sinh hóa, hóa sinh, giới, hóa học…, mà suất, phẩm chất, sản lƣợng hiệu kinh tế việc trồng lúa không ngừng đƣợc tăng lên hầu khắp quốc gia giới Cách không lâu, vào năm thập kỷ 80 (thế kỷ XX) trở trƣớc, nƣớc ta nằm tình trạng thiếu lƣơng thực Một vấn đề đặt làm để hộ nông dân đảm bảo đƣợc lƣơng thực.Trong kỹ thuật canh tác mà chủ yếu mật độ cấy đƣợc nhà nông học quan tâm nghiên cứu.Tuy nhiên gieo cấy hộ gia đình cấy lúa thƣờng dễ bị nhiễm sâu bệnh dẫn đến suất bị ảnh hƣởng xấu Nguyên nhân ngƣời nông dân cấy nhiều dảnh lúa khóm, cấy với mật độ dầy Điều dẫn đến quần thể lúa rậm rạp tiêu háo nhiều chất dinh dƣỡng cách vô ích dễ bị nhiễm sâu bệnh hại Mặt khác biết kỹ thuật cấy mật độ cấy có ảnh hƣởng lớn đến phát triển lúa suất lúa ảnh hƣởng trực tiếp đến cấu trúc quần quần thể lúa.Việc cấy mật độ tạo điều kiện tối ƣu cho sinh trƣởng, phát triển cho suất cao mà vô có ý nghĩa vẩn đề chăm sóc cho lúa bà nông dân Bên cạnh đó, việc xác định mật độ cấy có ý nghĩa lớn việc sử dụng phân bón cách hợp lý hơn, góp 58 Công thức Số Số hạt bông/m chắc/bông Gié cấp Gié cấp NSLT (ta/ha) NSTT (ta/ha) M25 171bc 210a 14a 38,6a 92,1a 59a M30 168c 199,6ab 11,6b 35,3ab 81,7b 56,5b M35 180b 188,6b 11,3b 33,6b 81,3b 55,2c M40 216,6a 160,6c 11,3b 31,3b 81,2b 52,5d P 0,000 0,000 0,005 0,033 0,031 0,001 CV (%) 2,9 3,3 5,9 1,9 LSD 05 9,8 11,7 1,3 4,5 7,8 2,01 Ghi : chữ “a,b,c,d” dùng để phân hạng công thức theo phương pháp so sánh Ducan.: * Số hạt chắc/bông: số hạt chắc/bông ảnh hƣởng tới suất rõ rệt, số hạt ít, số hạt lép nhiều suất giảm.Trong thí nghiêm vụ xuân ta thấy số hạt chắc/bông công thức có chênh lệch Qua xử lý thống kê cho kết quả: Các công thức mật độ khác có sổ hạt chắc/bông khác mức độ tin cậy 95% Công thức M25 (25 khóm/m2) có số hạt chắc/bông cao 210 hạt, xếp nhóm a Công thức M30 (30 khóm/m2), M35 (35 khóm/m2) lần lƣợt có số hạt chắc/bông 199,6 hạt, 188,6 hạt M40 (40 khóm/m2) có số hạt chắc/bông 160,6 hạt, xếp nhóm c * Số gié cấp số gié cấp 2: số gié lúa yếu tố di truyền định Tuy nhiên thay đổi tùy theo điều kiện canh tác cụ thể Trong thí nghiệm này, số gié cấp công thức khác có khác mức tin cậy 95% tức có tƣơng tác hai nhân tố thí nghiệm đến số gié cấp ảnh hƣởng tƣơng đối nhỏ Phân hạng Duncan cho ta nhóm: a, b, c, ab, bc Gié cấp 1: Công thức M25 (25 khóm/m2) có số gié cấp 14 gié xếp nhóm a, công thức M3 (35 khóm/m2) có số gié 11,3 gié xếp nhóm b, công thức M30 (30 khóm/m2), M40 (40 khóm/m2) có số gié cấp 11,6 gié xếp nhóm c 59 Gié cấp 2: Công thức M25 (25 khóm/m2) có gié cấp 38,6 gié cao xếp nhóm a, công thức M35 (35 khóm/m2) có số gié 33,6 gié, xếp nhóm b, công thức M40 (40 khóm/m2) có số gié cấp 31,3 gié xếp nhóm c * Năng suất lý thuyết: Là kết tổng hợp yếu tố cấu thành suất: số bông/m2, số hạt khối lƣợng 1000 hạt Trong thí nghiệm cấy giống lúa QJ4, nhƣng dƣới ảnh hƣởng mật độ cấy khác cho kết suất lý thuyết khác mức độ tin cậy 95% Trong công thức cấy có NSLT dao động từ 81,2 – 92,1 tạ/ha, công thức M25 (25 khóm/m2) có NSLT 92,1 tạ/ha, xếp nhóm a, công thức M30 (30 khóm/m2) M35 (35 khóm/m2), công thức M40 (40 khóm/m2) có NSLT lần lƣọt 81,7 tạ/ha, 81,3 tạ/ha, 81,2 ta/ha xếp nhóm b * Năng suất thực thu: Năng suất thực thu (NSTT) sản lƣợng lúa thực tế cân đƣợc đơn vị diện tích trồng trọt tính tạ/ha Đây tiêu quan trọng thuyết phục muốn đƣa giống hay kỹ thuật canh tác vào sản xuất thí nghiệm trên, công thức M25 (25khóm/m2) có suất thực thu 59 tạ/ha cao xếp nhóm a Công thức M30 (30 khóm/m2) có NSTT 56,5 tạ/ha, xếp nhóm b, công thức M40 (40 khóm/m2) có suất thực thu 52,5 tạ/ha xếp nhóm c PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trong thời gian thực tập, em tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ cấy giống lúa QJ4 xã Phúc Trìu, phố Thái Nguyên Bƣớc đầu rút số kết luận nhƣ sau: Mật độ cấy ảnh hƣởng tới sinh trƣởng, phát triển giống lúa QJ4, công thức cấy 25 khóm có khả đẻ nhánh cao 9,7 nhánh/khóm Công thức 60 cấy 40 khóm có số nhánh thấp 8,7 nhánh /khóm Số thân công thức tƣơng đƣơng (17 lá), mật độ cấy 25 khóm có thời gian sinh trƣởng dài 128 ngày, mật độ cấy 40 khóm có thời gian sinh trƣởng ngắn 125 ngày Mật độ cấy hƣởng đến mức độ biểu sâu bệnh hại giống lúa QJ4 mức độ nhẹ (điểm 1) Sâu đục thân, sâu lá, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn biểu tƣơng đƣơng Mật độ cấy ảnh hƣởng đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa QJ4 Cấy mật độ 40 khóm có số cao (216 bông/m2) , cấy với mật độ 30 khóm có số thấp (160 bông/m2) Số hạt mật độ 25 khóm có số hạt cao (210 hạt/bông), thấp mật độ 40 khóm (160 hạt/bông) Năng suất lý thuyết cao mật độ 25 khóm (92 ta/ha), thấp mật độ 40 khóm (81 tạ/ha) Năng suất thực thu cao mật độ 25 khóm (59 tạ/ha), thấp mật độ 40 khóm (52 tạ/ha) Đề nghị Giống lúa QJ4 giống có tiềm chất lƣợng gạo tốt nhƣng đƣợc tiến hành nghiên cứu Thái Nguyên Để có đƣợc suất gạo cao mật độ cấy thích hợp cần phải tiếp tục tiến hành nghiên cứu mật độ cấy lƣợng phân bón phù hợp vụ mùa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông Nghiệp phát triên nông thôn (2004), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa VCU, 1010TCN 558-2002 [2] Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 132-147 [3] Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr.377-476 [4] Trƣơng Đích (1999), Kỹ thuật gieo trồng 265 giống trồng suất cao, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5-20 [5] Trƣơng Đích (2002), Kỹ thuật trồng giống lúa mới, NXB Nông nghiệp Hà Nội [6] Nguyễn Văn Hoan (2004), cẩm nang lúa, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [7] Nguyễn Văn Hoan (2003), Cây lúa kỹ thuật thâm canh cao sản hộ nông dân, NXB Nghệ An, tr.210-272 [8] Nguyễn Thị Lẫm, (1999), Giáo trình lúa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.27-75 [9] Nguyễn Thị Lẫm Hoàng Văn Phụ, Dƣơng Văn Sơn, Nguyện Thạnh (2003), Giáo trình lương thực, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr.43-55 [10] Nguyễn Hữu Tề (2004), Tập giảng cho học viên cao học, Trƣơng đại học Nông nghiệp Hà Nội [11] Nguyễn Hữu Tề cs (1997), Giáo trình lương thực tập Cây lúa Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [12] Vũ Văn Liết cs (2006), ―Ảnh hƣởng mật độ phân bón đến suất chất lƣợng hạt giống lúa Khang Dân nguyên chủng‖, Tạp chí Nông nghỉệp phát triển nông thôn số 19 [13] Đinh Văn Lữ (1978), giáo trình lúa, Nhà xuất Nông nghiệp [14] Nguyễn Đăng Nghĩa, Nguyễn Mạnh Chinh (2008), Bác sĩ trồng (Quyển 35: Trồng - chăm sóc phòng trừ sâu bệnh lúa) :NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.46―60 [15] Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ (2012), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp,Hà Nội [16] Trạm khí tƣợng thủy văn tỉnh Thái Nguyên (2015), số liệu khí tƣợng thủy văn trạm thành phố Thái Nguyên [17] Suichi Yoshida (1985), Những kiến thức khoa học trồng lúa, Mai Văn Quyền dịch, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr.304- 336 [18] Tanaka Akira (1981), Bàn sình thái lúa nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.193-195 [19] Togari Matsuo (1977), Sinh lý lúa (ngƣời dịch: Nguyễn Văn Uyên Vũ văn Yem), NXB Nông nghiệp, tr.30-120 [20] http://www vaas ors vn/Imases/caylua/10/034 nhanhlua.htm [21] http://faostat.fao, org PHỤ LỤC BALANCED ANOVA FOR VARIATE GC1 FILE GIEC 23/ 5/15 23:28 :PAGE ptich gie c1 VARIATE V003 GC1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CTHUC 14.9167 4.97222 9.94 0.005 * RESIDUAL 4.00000 500000 * TOTAL (CORRECTED) 11 18.9167 1.71970 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE GIEC 23/ 5/15 23:28 :PAGE ptich gie c1 MEANS FOR EFFECT CTHUC CTHUC NOS 3 3 GC1 14.0000 11.6667 11.3333 11.3333 SE(N= 3) 0.408248 5%LSD 8DF 1.33126 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE GIEC 23/ 5/15 23:28 :PAGE ptich gie c1 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GC1 GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 12.083 STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.3114 0.70711 5.9 0.0048 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE GIEC2 FILE GC2 23/ 5/15 23:52 :PAGE ptich gie c2 VARIATE V003 GIEC2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CTHUC 85.5833 28.5278 4.89 0.033 * RESIDUAL 46.6667 5.83333 * TOTAL (CORRECTED) 11 132.250 12.0227 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE GC2 23/ 5/15 23:52 :PAGE ptich gie c2 MEANS FOR EFFECT CTHUC CTHUC NOS 3 3 GIEC2 38.6667 35.3333 33.6667 31.3333 SE(N= 3) 1.39443 5%LSD 8DF 4.54711 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE GC2 23/ 5/15 23:52 :PAGE ptich gie c2 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GIEC2 GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 34.750 STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.4674 2.4152 7.0 0.0325 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE HATB FILE HATC 23/ 5/15 23: :PAGE VARIATE V003 HATB LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CTHUC 4066.25 1355.42 34.75 0.000 * RESIDUAL 312.000 39.0000 * TOTAL (CORRECTED) 11 4378.25 398.023 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HATC 23/ 5/15 23: :PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC CTHUC NOS 3 3 DF HATB 210.000 199.667 188.667 160.667 SE(N= 3) 3.60555 5%LSD 8DF 11.7573 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HATC 23/ 5/15 23: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HATB GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 189.75 STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 19.951 6.2450 3.3 0.0001 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE BONG FILE BONG1 24/ 5/15 0:13 :PAGE ptich bong/m2 VARIATE V003 BONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CTHUC 4524.25 1508.08 54.67 0.000 * RESIDUAL 220.667 27.5833 * TOTAL (CORRECTED) 11 4744.92 431.356 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BONG1 24/ 5/15 0:13 :PAGE ptich bong/m2 MEANS FOR EFFECT CTHUC CTHUC NOS 3 3 BONG 171.000 168.000 180.000 216.667 SE(N= 3) 3.03223 5%LSD 8DF 9.88781 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BONG1 24/ 5/15 0:13 :PAGE ptich bong/m2 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE BONG GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 183.92 STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 20.769 5.2520 2.9 0.0000 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NTD FILE NHANHTD 24/ 5/15 0:27 :PAGE nhánh toi da VARIATE V003 NTD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CTHUC 1.47667 492222 29.53 0.000 * RESIDUAL 133333 166667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.61000 146364 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHANHTD 24/ 5/15 0:27 :PAGE nhánh toi da MEANS FOR EFFECT CTHUC CTHUC NOS 3 3 NTD 4.93333 4.20000 4.00000 4.26667 SE(N= 3) 0.745356E-01 5%LSD 8DF 0.243053 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHANHTD 24/ 5/15 0:27 :PAGE nhánh toi da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NTD GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 4.3500 STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.38258 0.12910 3.0 0.0002 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHTD FILE NHTD 24/ 5/15 0:39 :PAGE ptich nh toi da VARIATE V003 NHTD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CTHUC 1.51583 505278 18.95 0.001 * RESIDUAL 213334 266667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.72917 157197 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHTD 24/ 5/15 0:39 :PAGE ptich nh toi da MEANS FOR EFFECT CTHUC CTHUC NOS 3 3 NHTD 9.63333 9.40000 9.03333 8.70000 SE(N= 3) 0.942810E-01 5%LSD 8DF 0.307441 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHTD 24/ 5/15 0:39 :PAGE ptich nh toi da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NHTD GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 9.1917 STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.39648 0.16330 1.8 0.0007 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NSLT 24/ 5/15 13:19 :PAGE ptich nslt VARIATE V003 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= THUC 259.009 86.3363 4.96 0.031 * RESIDUAL 139.120 17.3900 * TOTAL (CORRECTED) 11 398.129 36.1936 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLT 24/ 5/15 13:19 :PAGE ptich nslt MEANS FOR EFFECT THUC THUC NOS 3 3 NSLT 92.1333 81.6667 81.3667 81.2000 SE(N= 3) 2.40763 5%LSD 8DF 7.85103 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSLT 24/ 5/15 13:19 :PAGE ptich nslt F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSLT GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 84.092 STANDARD DEVIATION C OF V |THUC SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.0161 4.1701 5.0 0.0313 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTT 23/ 5/15 23:13 :PAGE ptich nstt VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CTHUC 66.0625 22.0208 19.22 0.001 * RESIDUAL 9.16667 1.14583 * TOTAL (CORRECTED) 11 75.2292 6.83902 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTT 23/ 5/15 23:13 :PAGE ptich nstt MEANS FOR EFFECT CTHUC CTHUC NOS 3 3 NSTT 59.0000 56.5000 55.1667 52.5000 SE(N= 3) 0.618017 5%LSD 8DF 2.01529 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTT 23/ 5/15 23:13 :PAGE ptich nstt F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 55.792 STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.6151 1.0704 1.9 0.0007 | | | |

Ngày đăng: 21/11/2016, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan