PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG CỦA EU, HOA KỲ, VIỆT NAM -SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM

33 232 1
PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG CỦA EU, HOA KỲ, VIỆT NAM -SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC LUND TRƯỜNG ĐH LUẬT KHOA LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN HOÀNG NGA PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG CỦA EU, HOA KỲ, VIỆT NAM -SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM – So sánh : 62.38.60.01 TP.HCM - 2011 Công trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUND, THỤY ĐIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HANS HENRIK LIDGARD PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THỌ Phản biện 1: Phản biện 2: …………………………………… Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2011 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - Thư viện Khoa Luật Đại học Lund Thụy Điển Chương GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh chọn đề tài Cạnh tranh độc quyền vấn đề nội kinh tế thị trường Trong nhiều quốc gia khác trải qua thời gian dài tích lũy kinh nghiệm giải vấn đề này, Việt Nam tiến hành trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung hai thập kỷ Vì vậy, Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn lý thuyết lẫn thực tế việc bảo vệ cạnh tranh hiệu Xuất phát từ đặc thù hoàn cảnh riêng, lạm dụng vị trí thống lĩnh vấn đề nghiêm trọng thị trường Việt Nam Do nghiên cứu vấn đề có tầm quan trọng đáng kể cho cải cách kinh tế Việt Nam Ở kinh tế thị trường, giá dấu hiệu quan trọng thể thực trạng cạnh tranh Giá xác lập vận hành theo qui luật kinh tế, kết cạnh tranh Hầu hết khái niệm kinh tế liên quan đến giá Câu hỏi người bán người theo giá người tạo giá dùng để nhận dạng thị trường cạnh tranh, độc quyền hay độc quyền nhóm Giá công cụ quan trọng mà đối thủ cạnh tranh sử dụng để chiến đấu nhằm tồn giành vị trí thị trường liên quan Định giá công việc quan trọng doanh nghiệp kinh tế thị trường Nó sở để thực hóa mục tiêu kinh doanh Trong hoạt động cạnh tranh, định giá sử dụng Những chiến lược áp dụng yếu tố khác sản phẩm chất lượng, tính sử dụng hay bảo hành, hậu mãi, v.v., suy cho cùng, liên quan gián tiếp đến giá sản phẩm Định giá sử dụng với mục đích cạnh tranh phản cạnh tranh Trong thị trường độc quyền, quyền lực chi phối, định giá nằm tay nhà độc quyền Họ thường có khuynh hướng khai thác quyền lực để tận thu lợi ích trì vị trí độc quyền Tuy nhiên, t Thời điểm đời pháp luật kiểm soát độc quyền giới thừa nhận rộng rãi năm 1890 Luật Sherman Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ thông qua Sau Hoa Kỳ ban hành nhiều đạo luật khác Trong đạo luật này, Điều Luật Sherman, Điều Luật Clayton, Luật Robinson – Patman tạo thành khuôn khổ chế định chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Ở Liên Minh Châu Âu, pháp luật kiểm soát độc quyền đời với phần hình thành Cộng Đồng Chung Các qui định nguyên tắc cạnh tranh xuất Điều 3(g), 85 86 Công Ước thành lập Cộng Đồng Kinh Tế Châu Âu ký Rome ngày 25 tháng năm 1957 Về nội dung hai điều 85 86 Công ước Rome thuộc pháp luật kiểm soát độc quyền điều 85 cấm thoả thuận hạn chế cạnh tranh điều 86 cấm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Sau đó, với phát triển Cộng Đồng Châu Âu, Hai điều 85 86 Công Ước Rome ghi nhận lại điều 81 điều 82 Công Ước Cộng đồng Châu Âu, sửa đổi trở thành Điều 101 102 Công ước Chức Liên Minh Châu Âu (TFEU) Luật chống độc quyền Hoa Kỳ Luật cạnh tranh EU trở thành hai mô hình pháp luật cạnh tranh giới Dựa vào lý thuyết đặc điểm hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường có ý nghĩa vừa thời vừa mang tầm chiến lược pháp luật kiểm soát độc quyền Nhiệm vụ chế định buộc tất quyền lực khống chế thị trường phải tôn trọng quyền lợi đáng người tiêu dùng chấm dứt hành vi hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, sau sáu năm , Đến có ba vụ việc liên quan hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền quan nhà nước có thẩm quyền xem xét giải theo qui định Luật Cạnh Tranh: (1) Vụ việc công ty Tân Hiệp Phát khiếu nại công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam (Hội đồng Cạnh tranh định đình giải vụ việc doanh nghiệp bị khiếu nại không nắm giữ vị trí thống lĩnh thị trường liên quan); (2) Vụ Vinapco (Hội đồng Xử lý Vụ việc Cạnh tranh định xử phạt Vinapco hành vi lạm dụng vị trí độc quyền); (3) Vụ Megastar (Cục Quản lý Cạnh tranh định điều tra thức) Đồng thời có nhiều hành vi khác thu hút tranh luận doanh nghiệp, quan nhà nước, nhà nghiên cứu luật gia việc liệu có phải hành vi lạm dụng hay không, ví dụ hành vi tăng giá dược phẩm, tăng giá sữa, giá thép, “cuộc chiến giá” nhà cung ứng dịch vụ viễn thông di động, tranh chấp giá thuê cột điện Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), khiếu nại việc tăng giá liên quan đến độc quyền phát sóng trận đấu ngày Chủ nhật Giải bóng đá Ngoại hạng Anh (EPL) đài dịch vụ truyền hình số vệ tinh K+ Việt Nam Những trường hợp thực tiễn cho thấy hai vấn đề Một Nguồn tài liệu liên quan chế định pháp luật EU Hoa Kỳ dồi S , khoảng trống thực tế cho thấy :“ – ” Kết từ công trình nghiên cứu cung cấp kiến thức chuyên sâu phù hợp cho việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Hơn nữa, tác giả tin kết nghiên cứu hữu ích cho công tác giảng dạy trở thành tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến chủ đề 1.2 Mục đích nghiên cứu có nhằm Luận án đồng thời , Tác giả hướng , 1.3 Định nghĩa phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận án này, tác giả sử dụng thuật ngữ “định giá lạm dụng” với định nghĩa sau: Định giá lạm dụng hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hay vị trí độc quyền (theo pháp luật cạnh tranh EU Việt Nam) cố ý độc quyền hay nỗ lực độc quyền (theo pháp luật chống độc quyền Hoa Kỳ), có liên quan trực tiếp với việc xác định giá hàng hóa, dịch vụ chủ thể vi phạm Luận án tập trung vào pháp luật chống định giá lạm dụng Luận án không bàn luận thông đồng, tức hành vi liên kết với để hạn chế cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành động phối hợp, hành vi liên quan đến định giá Mặt khác, luận án không bàn luận hành vi lạm dụng không trực tiếp liên quan với việc định giá Như tên đề tài xác định, tác giả lựa chọn nghiên cứu pháp luật ba hệ thống: EU, Hoa Kỳ Việt Nam Hai hệ thống pháp luật EU Hoa Kỳ có nhiều kinh nghiệm nhận diện xử lý hành vi định giá lạm dụng, hình thức lạm dụng khác Nghiên cứu hai hệ thống phương thức tốt để áp dụng kinh nghiệm họ trả lời vấn đề liên quan Việt Nam Bên cạnh đó, tất qui tắc bản, qui định hình thức vi phạm phương thức xử lý pháp luật Việt Nam định giá lạm dụng phân tích Luận án tập trung làm sáng tỏ điểm hạn chế qui định hành pháp luật Việt Nam để đề xuất giải pháp khắc phục tham luận , cuối Án lệ EU Hoa Kỳ lựa chọn sử dụng chừng mực mà tác giả cho phù hợp để minh họa cho nội dung bàn luận Với lịch sử phát triển lâu dài, phạm vi nguồn luật EU Hoa Kỳ lớn, cung cấp lượng khổng lồ quan điểm đa dạng kinh nghiệm thực tế cho vấn đề nghiên cứu luận án Tuy nhiên, mặt khác, điều gây khó khăn cho việc so sánh tầm vĩ mô nhằm tìm điểm giống khác điển hình hai hệ thống Vì vậy, số trường hợp trình bày trình phát triển lịch sử án lệ lý luận EU Hoa Kỳ, luận án dựa trước tiên vào báo cáo văn hướng dẫn quan có thẩm quyền cạnh tranh hai hệ thống này, bao gồm việc viện dẫn nguồn tham khảo đề cập đó, dù tác giả không tự nghiên cứu tất nội dung chi tiết nguồn Đối với pháp luật cạnh tranh Việt Nam nhà nghiên cứu gặp vài khó khăn cản trở việc tìm cập nhật thông tin Một việc không công bố rộng rãi thông tin vụ việc cạnh tranh Việt Nam Các trang thông tin điện tử ấn phẩm Cục Quản lý Cạnh tranh, Hội đồng Cạnh tranh không cung cấp thông tin chi tiết vụ việc giải vụ việc xử lý xong Nội dung đầy đủ định Cục Quản lý Cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh không công bố Hệ nghiên cứu đánh giá kiện, lập luận bên tham gia, phân tích kết luận quan có thẩm quyền Để vượt qua trở ngại này, tác giả thu thập thông tin từ nhiều nguồn gián tiếp không thức Các thông tin từ nhiều nguồn khác so sánh với để phát loại bỏ thông tin không Những nguồn thông tin lựa chọn theo thứ tự sau Báo cáo thức ấn phẩm quan có thẩm quyền thứ tự ưu tiên Bài viết tạp chí chuyên ngành tham luận hội thảo khoa học thứ tự ưu tiên thứ hai Khi thông tin hai nguồn trên, thông tin chung tìm thấy phương tiện truyền thông đại chúng sử dụng Hai là, khó khăn so sánh thuật ngữ kinh tế dùng tiếng Anh văn pháp luật Việt Nam với thuật ngữ kinh tế sử dụng phổ biến EU Hoa Kỳ Để giải vấn đề luận án sử dụng thuật ngữ kinh tế phổ biến phù hợp ngữ cảnh thay cho từ ngữ dịch văn pháp luật từ ngữ tối nghĩa khó hiểu 1.4 Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu nghiên cứu uật so sánh Tác giả sử dụng chừng mực định phương pháp nghiên cứu - uật - Trong trình áp dụng phương pháp nêu trên, luận án sử dụng nhiều công cụ mô tả, biện chứng, tổng hợp, so sánh, phân tích Phương pháp nghiên cứu pháp luật truyền thống 10 - Phạt tiền: Hoa Kỳ qui định mức phạt tiền phạm vi số tuyệt đối (đến 100 triệu đô la Mỹ doanh nghiệp, đến triệu đô la Mỹ cá nhân), EU qui định mức phạt tiền phạm vi tỷ lệ phần trăm doanh thu năm tài liền trước năm thực hành vi vi phạm (đến 10%) Sự khác dẫn đến khả khoản tiền phạt EU cao Hoa Kỳ Vì tác động phòng ngừa phạt tiền EU cao Hoa Kỳ - Bồi thường thiệt hại: Hoa Kỳ có qui chế bồi thường gấp ba lần thiệt hại (trible damages), EU qui chế bồi thường thiệt hại gấp ba - Qui định trách nhiệm chịu án phí chi phí pháp lý tố tụng khác chi phí luật sư Ở Hoa Kỳ Như vậy, phương diện khác, hệ thống biện pháp xử lý Hoa Kỳ lại chứa đựng biện pháp giúp tăng cường tác động phòng ngừa đồng thời khuyến khích việc thi hành luật chống độc quyền từ thành phần tư nhân: đòi bồi thường thiệt hại gấp ba nguyên đơn thắng kiện bị đơn trả chi phí luật sư 2.3.3 Hình hóa phạt tù Ở EU, định giá lạm dụng, hành vi vi phạm luật cạnh tranh EU, không bị hình hóa 19 Ở Hoa Kỳ, Luật Sherman qui định hành vi lạm dụng tội phạm hình sự, việc doanh nghiệp vi phạm phải chịu hình phạt tiền, cá nhân (những người quản lý điều hành doanh nghiệp vi phạm) bị phạt tù với thời hạn lên đến 10 năm Chương PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG CỦA VIỆT NAM, SO SÁNH VỚI EU VÀ HOA KỲ 3.1 Bối cảnh, qui tắc khái niệm có liên quan 3.1.1 Lịch sử phát triển pháp luật quan thi hành Phần Luận án trình bày khái quát hai nội dung: (i) Quá trình phát triển hệ thống pháp luật cạnh tranh Việt Nam trước sau thời điểm Luật Cạnh Tranh năm 2004 ban hành (ii) Cơ quan có thẩm quyền cạnh tranh Việt Nam 3.1.2 Những trường hợp thực tế gần liên quan đến lý luận qui định pháp luật hành vi định giá lạm dụng Cụ thể vụ việc Vinapco, Megastar, K+, “cuộc chiến cột điện” EVN VNPT, kiện tăng giá dược phẩm, tăng giá sữa 3.1.3 Qui tắc pháp luật cạnh tranh Việt Nam Về tương tự pháp luật EU Hoa Kỳ, nghĩa (1) Chống hành vi lạm dụng, bao gồm hành vi định giá lạm dụng; (2) Bảo vệ cạnh tranh, nhiên chừng mực định có xu hướng bảo vệ đối thủ cạnh tranh 3.1.4 Các khái niệm Bao gồm: 20 3.1.4.1 Vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền Pháp luật cạnh tranh Việt Nam có phân biệt rạch ròi hai khái niệm “vị trí thống lĩnh” “vị trí độc quyền”, sở qui định hành vi lạm dụng vị trí độc quyền đa dạng hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Đây điểm khác biệt với pháp luật EU Hoa Kỳ Luật Cạnh Tranh 2004 định nghĩa cụ thể vị trí thống lĩnh, qui định hai trường hợp mà doanh nghiệp xem có vị trí Cụ thể (1) doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan, (2) có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Như doanh nghiệp có thị phần 30% trở lên có vị trí thống lĩnh, không cần xem xét đến điều kiện khác Hoặc doanh nghiệp có thị phần 30% thị trường liên quan, có “khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể”, xem có vị trí thống lĩnh So sánh với cách xác định vị trí thống lĩnh/ quyền lực độc quyền EU Hoa Kỳ, tác giả cho qui định Việt Nam vừa thiếu, vừa không rõ ràng Có số điểm khác Luật Cạnh Tranh Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ, EU nhận diện vị trí thống lĩnh Pháp luật EU Hoa Kỳ ý vào hai yếu tố: “quyền lực thị trường đáng kể” tính chất “bền vững” quyền lực biểu thống lĩnh Luật Cạnh Tranh Việt Nam tập trung vào quyền lực thị trường, từ hay mệnh đề đề cập đến yếu tố thời gian qui định vị trí thống lĩnh/ độc quyền Vì vậy, riêng lẻ yếu tố thị phần, lại mức ba mươi phần trăm để xác định vị trí thống lĩnh theo Luật Cạnh Tranh Việt Nam, đơn giản thuận tiện cho quan nhà nước áp dụng, dẫn đến việc doanh nghiệp 21 vị trí thống lĩnh thực bị cáo buộc hành vi lạm dụng Tương tự pháp luật EU Hoa Kỳ, Luật Cạnh Tranh Việt Nam qui định vị trí thống lĩnh tập thể nhóm doanh nghiệp hành động Dấu hiệu xác định vị trí thống lĩnh tập thể pháp luật Việt Nam đơn giản, cụ thể, dựa vào tổng thị phần doanh nghiệp nhóm 3.1.4.2 Thị trường liên quan Qui định pháp luật Việt Nam thị trường liên quan giống pháp luật EU Hoa Kỳ, gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Tuy nhiên chi tiết phương pháp kiểm tra thử nghiệm xác định thị trường có số điểm khác biệt, mà theo quan điểm tác giả không phù hợp, thiếu rõ ràng Ví dụ qui định mức tăng giá khoảng thời gian tăng giá phép thử nghiệm SSNIP để xác định khả thay cầu thị trường sản phẩm liên quan 3.2 Các hình thức định giá lạm dụng theo pháp luật Việt Nam 3.2.1 Định giá đáng 3.2.1.1 Định giá đáng từ phía người bán Đây hành vi “áp đặt giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng” theo qui định Luật Cạnh Tranh Tuy nhiên, Nghị định 116/2005 đưa sở xác định hành vi dựa vào biểu việc “tăng giá bán bất hợp lý” không đưa chuẩn mực để xác định “mức giá bán cao bất hợp lý” Qua phân tích chi tiết nội dung hướng dẫn Nghị định 116/2005, tác giả rút vài điểm thiếu sót có khả gây vô hiệu hóa qui định Luật 22 Cụ thể, - (6 - - Một vấn đề khác pháp luật cạnh tranh Việt Nam không quan tâm thích đáng đến chênh lệch giá chi phí Phép kiểm tra pháp luật Việt Nam không trực tiếp so sánh giá bán giá thành để tìm biên lợi nhuận Pháp luật so sánh nhu cầu với công suất thiết kế, so sánh chi phí với chi phí 3.2.1.2 Định giá đáng từ phía người mua Tương tự vậy, phân tích qui định hướng dẫn Nghị định 116/2005 dấu hiệu xác định hành vi “áp đặt giá mua bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng” Luật Cạnh Tranh, tác giả rút vài điểm thiếu sót, chưa rõ ràng Cụ thể, Nghị định 116/2005/NĐ-CP không dùng giá thành toàn bộ, mà dùng giá thành sản xuất làm mức chuẩn cho phép kiểm tra hành vi lạm dụng Giá thành sản xuất phần giá thành to 23 Giá thành toàn phép kiểm tra xác định định giá bán đáng dựa vào chi phí doanh nghiệp thống lĩnh, nên doanh nghiệp tính toán biết rõ Trong đó, giá thành sản xuất phép kiểm tra áp đặt giá mua đáng dựa vào chi phí người bán nguyên vật liệu chi phí trực tiếp chuyển hóa nguyên vậ nên 3.2.1.3 Ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng hành vi thông đồng “khống chế không cho phép” nhà phân phối, nhà bán lẻ bán lại hàng hóa thấp mức giá qui định trước Có thể nói 24 qui định mang tính sáng tạo phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam Tuy nhiên, có thiếu sót Nghị định 116/2005 qui định hướng dẫn Luật Cạnh Tranh, thu hẹp phạm vi pháp luật điều chỉnh, ghi nhận hành vi ấn định giá bán lại sản phẩm hàng hóa, không qui định sản phẩm dịch vụ K bộc lộ công ty điện ảnh , sau Một nguyên nhân dẫn đến thay đổi 3.2.2 Định giá hủy diệt Theo Khoản Điều 13 Luật Cạnh Tranh 2004, hành vi biểu hình thức “bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh” Mức chuẩn giá để phân tích xác định định giá hủy diệt pháp luật Việt Nam (giá thành toàn - ATC) cao mức chuẩn pháp luật EU Hoa Kỳ, dẫn đến khả làm cho qui định khắc nghiệt doanh nghiệp thống lĩnh không khuyến khích cạnh tranh hiệu pháp luật EU Hoa Kỳ Đây biểu xu hướng bảo vệ đối thủ cạnh tranh bảo vệ cạnh tranh hiệu Luật Cạnh Tranh Việt Nam Ngoài ra, thay qui định chứng chủ ý loại bỏ đối thủ khả thu bù lỗ doanh nghiệp vi phạm, pháp luật Việt Nam qui định trường hợp doanh nghiệp bán hàng hóa ATC không bị xem định giá hủy diệt Trong trường hợp này, trường hợp “hạ giá bán hàng hóa theo mùa vụ” “hạ giá bán hàng hóa 25 chương trình khuyến mại”, theo quan điểm tác giả nên bổ sung thêm dịch vụ 3.2.3 Định giá phân biệt đối xử Qui định Luật Cạnh Tranh 2004 liên quan đến hành vi có biểu giống qui định Điều 102TFEU, “áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch tạo bất bình đẳng cạnh tranh” Tuy nhiên EU hành vi áp đặt điều kiện cho giao dịch khác bị xem định giá phân biệt đối xử Quan điểm tác giả Việt Nam nên áp dụng kinh nghiệm Ngoài ra, pháp luật cạnh tranh Việt Nam nên có qui định chống hành vi định giá phân biệt đối xử nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh trực tiếp (hành vi gây tổn hại sơ cấp), hành vi phân biệt đối xử vô lý với nhóm, loại khách hàng 3.2.4 Định giá ngăn chặn đối thủ cạnh tranh Hành vi xác định theo tinh thần qui định cụ thể Khoản Điều 13 Luật Cạnh Tranh 2004 Khoản Điều 31 Nghị định 116/2005 Đây hành vi định giá thấp để ngăn chặn đối thủ cạnh tranh tiềm gia nhập thị trường không thuộc trường hợp định giá hủy diệt Qui định chung chung, mơ hồ Trong mức chuẩn giá để xác định hành vi định giá hủy diệt vốn cao (ATC), qui định định giá ngăn chặn đối thủ cạnh tranh pháp luật hành mang nhiều tác động ngăn chặn, kìm hãm hành vi cạnh tranh lành mạnh giá chống lại lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Mặt khác, qui định tính khả thi thực tế Theo quan điểm tác giả, trừ hành vi định giá thấp kèm với hành vi tạo rào cản gia nhập khác nêu Khoản 1, Khoản Điều 31 Nghị định 116/2005, có 26 mối liên hệ với thủ đoạn giảm giá/chiết khấu nhằm hạn chế cạnh tranh, không nên bị xem hành vi định giá lạm dụng 3.2.5 Nhận xét Pháp luật cạnh tranh Việt Nam có nhiều qui định điều chỉnh hình thức định giá lạm dụng khác Về hình thức trình bày, Điều 13 14 Luật Cạnh Tranh Việt Nam có nhiều điểm giống với Điều 102TFEU Tuy nhiên, nguồn, cách thức giải thích luật từ ngữ cụ thể qui định hai hệ thống khác nhau, phạm vi hành vi định giá lạm dụng mà pháp luật cạnh tranh Việt Nam điều chỉnh bị giới hạn chặt Điều 13 Luật Cạnh Tranh, giải thích hướng dẫn Nghị định 116/2005 Điều làm cho pháp luật cạnh tranh Việt Nam linh hoạt, chậm thích ứng với điều kiện thực tế phát sinh thị trường so với EU Hoa Kỳ Có số hình thức định giá lạm dụng nhận diện xử lý EU Hoa Kỳ chưa pháp luật cạnh tranh Việt Nam điều chỉnh, chèn ép giá, định giá phân biệt đối xử định giá thấp có chọn lọc hay áp dụng mức cho giao dịch khác nhau, thủ đoạn chiết khấu/giảm giá nhằm hạn chế cạnh tranh Các qui định giải thích Nghị định 116/2005 thể tập trung nghiêng điều chỉnh chống định giá lạm dụng mua, bán hàng hóa, thu hẹp tinh thần phạm vi Luật Cạnh Tranh nhiều chỗ bỏ qua không đề cập đến dịch vụ Thêm nữa, số qui định Nghị định 116/2005 mập mờ dẫn đến áp dụng hiệu Giống với EU khác với Hoa Kỳ, Việt Nam có qui định chống định giá đáng Hơn Luật Cạnh Tranh Việt Nam xây dựng thêm qui định hình thức ấn định giá bán lại tối thiểu nhóm hành vi định giá đáng 27 Định giá liên quan chặt chẽ với liệu chi phí, chi phí sở kỹ thuật khách quan định giá Vì vậy, để đánh giá hành vi định giá có mang tính cạnh tranh hay không nhiều trường hợp cần so sánh giá với mức chuẩn hợp lý chi phí Có số điểm khác biệt pháp luật Việt Nam, Hoa Kỳ, EU việc sử dụng chi phí để nhận diện hành vi định giá lạm dụng Qui định định giá đáng từ phía người bán pháp luật Việt Nam chí lảng tránh so sánh giá chi phí Điều dẫn đến khám phá chất hành vi định giá đáng phép kiểm tra hành không thuyết phục hiệu Ngoài ra, có thiếu quán phép kiểm tra định giá lạm dụng có sử dụng so sánh giá – chi phí Trong mức chuẩn chi phí để kiểm tra xác định định giá hủy diệt giá thành toàn bộ, mức chuẩn để kiểm tra xác định định giá đáng từ phía người mua “giá thành sản xuất” Sử dụng giá thành toàn cho phép kiểm tra định giá hủy diệt có nghĩa theo quan điểm pháp luật Việt Nam mức giá thấp giá thành toàn gây lỗ cho nhà sản xuất, cung ứng Theo Khoản Điều 23 Nghị định 116/2005, giá thành toàn bao gồm giá thành sản xuất chi phí lưu thông hàng hóa, dịch vụ Điều có nghĩa nhiều trường hợp giá thành sản xuất thấp giá thành toàn Vì dùng giá thành sản xuất để kiểm tra định giá đáng từ phía người mua không công người bán thân qui định nhằm mục đích bảo vệ người bán khỏi hành vi định giá mua thấp đáng doanh nghiệp thống lĩnh/độc quyền Nếu doanh nghiệp thống lĩnh/độc quyền áp đặt giá mua thấp giá thành toàn không thấp giá thành sản xuất, doanh nghiệp không bị xem định giá mua đáng 28 Thêm vấn đề cần quan tâm khác phân loại chi phí Trong theo pháp luật EU Hoa Kỳ, giá thành toàn (cũng chi phí toàn bình quân - ATC), chi phí cố định, chi phí khả biến, chi phí tránh bình quân, chi phí khả biến bình quân sử dụng để phân tích hành vi, pháp luật cạnh tranh Việt Nam chủ yếu sử dụng giá thành toàn Thay phân chia chi phí toàn thành chi phí cố định chi phí khả biến, Nghị định 116/2005 chia chi phí toàn thành chi phí sản xuất chi phí lưu thông Việc phân chia không dựa vào tính chất khoản chi phí, mà dựa vào giai đoạn trình kinh doanh Chi phí sản xuất theo Điều 24 Nghị định 116/2005 bao gồm chi phí cố định chi phí khả biến Chi phí lưu thông theo Điều 25 Nghị định 116/2005 qui định vậy, bao gồm chi phí cố định chi phí khả biến Trong nhiều trường hợp, khó phân biệt chi phí sản xuất chi phí lưu thông Đây vướng mắc lớn cho việc hiểu áp dụng qui định có liên quan 3.3 Biện pháp xử lý hành vi định giá lạm dụng Pháp luật cạnh tranh Việt Nam xây dựng hệ thống biện pháp xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung, định giá lạm dụng nói riêng đa dạng tương tự EU, bao gồm biện pháp hành vi, biện pháp cấu trúc, biện pháp phạt khắc phục tiền Khác với Hoa Kỳ, pháp luật cạnh tranh Việt Nam tính hình sự, biện pháp phạt tù cá nhân người lãnh đạo doanh nghiệp vi phạm Dựa vào qui định Nghị định 120/2005, nói pháp luật cạnh tranh Việt Nam không áp dụng biện pháp cấu lại doanh nghiệp có vị trí độc quyền Như không hợp lý Biện pháp cấu lại, ví dụ chia, tách doanh nghiệp thành 29 nhiều doanh nghiệp độc lập cạnh tranh với biện pháp nên qui định áp dụng xử lý doanh nghiệp độc quyền để đưa thị trường trở trạng thái có cạnh tranh Chương NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG VÀ KẾT LUẬN Chương luận án trình bày cụ thể chi tiết kiến nghị sau đây: 4.1 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện số vấn đề chung 4.1.1 Công bố, phát hành thức định Cục Quản lý Cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh 4.1.2 Hợp hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền 4.1.3 Sửa đổi, bổ sung sở xác định vị trí thống lĩnh 3.1.4 Sửa đổi, bổ sung sở xác định thị trường liên quan 4.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định chống định giá lạm dụng 4.2.1 Sửa đổi, bổ sung qui định định giá đáng 4.2.2 Sửa đổi, bổ sung qui định định giá hủy diệt 4.2.3 Sửa đổi, bổ sung qui định định giá phân biệt đối xử 4.2.4 Sửa đổi qui định định giá ngăn chặn đối thủ cạnh tranh 4.2.5 Bổ sung qui định chống hành vi chèn ép giá 4.2.6 Bổ sung qui định chống thủ đoạn giảm giá/chiết khấu nhằm hạn chế cạnh tranh 30 4.3 Kiến nghị biện pháp xử lý hành vi vi phạm: Bổ sung biện pháp cấu lại doanh nghiệp có vị trí độc quyền 4.4 Kết luận Việc ban hành Luật Cạnh Tranh xem mốc son lịch sử lập pháp Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước chuyển tải thông điệp tích cực đến cộng đồng quốc tế Luật Cạnh Tranh đánh dấu khẳng định mạnh mẽ Nhà nước Việt Nam cải cách kinh tế hội nhập quốc tế Nhờ Luật Cạnh Tranh, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền điều chỉnh Điều đáp ứng mong đợi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Trong năm năm qua, vai trò Luật Cạnh Tranh ngày thể hiện, củng cố Trong điều chỉnh hành vi lạm dụng, số lượng hành vi vi phạm nhận diện xử lý tăng lên Ba vụ việc hành vi lạm dụng điều tra khoảng thời gian năm năm từ 2005 đến 2010 (THP v VBL, Vinapco, Megastar), ba vụ việc khác xem xét điều tra riêng năm 2011 Tuy nhiên, yêu cầu cộng đồng quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam không ban hành Luật Cạnh Tranh mà kết thực tế chứng tỏ hiệu tích cực Luật Không có khác biệt nhiều tình trạng pháp luật điều chỉnh có pháp luật tồn tại, áp dụng Thậm chí tệ luật không nhận diện hành vi tiêu cực nhận diện sai dẫn đến ngăn chặn đà hành vi kinh doanh tích cực Tránh tình trạng ban hành pháp luật có hiệu đáp ứng yêu cầu thay đổi hàng ngày đời sống kinh tế thị trường đại thử thách lớn kinh tế thị trường non trẻ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung Vì vậy, học hỏi 31 kinh nghiệm liên quan từ hệ thống pháp luật khác nhu cầu bắt buộc nhiệm vụ thiết yếu nhà lập pháp Việt Nam Cục Quản lý Cạnh tranh, báo cáo mình, thừa nhận tầm quan trọng học hỏi kinh nghiệm từ nước khác Cục Quản lý Cạnh tranh bày tỏ quan điểm lập báo cáo kiến nghị sửa đổi Luật Cạnh Tranh nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Cục năm 2011 Luận án này, với nội dung tập trung vào hai vấn đề: phân tích kinh nghiệm pháp luật Hoa Kỳ EU định giá lạm dụng áp dụng kinh nghiệm cho pháp luật cạnh tranh Việt Nam, đến số kiến nghị sửa đổi pháp luật cạnh tranh Hy vọng rằng, luận án nhiều tiếng nói đóng góp ý tưởng nhỏ đáng kể vào báo cáo Cục Quản lý Cạnh tranh kiến nghị sửa đổi Luật Cạnh Tranh văn hướng dẫn thi hành Luật -o0o - 32 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Hoàng Nga (2009), “Các hình thức định giá lạm dụng pháp luật Liên Minh Châu Âu Hoa Kỳ”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 4/2009 Trần Hoàng Nga (2011), “Từ kinh nghiệm Hoa Kỳ Liên Minh Châu Âu, bàn nguyên tắc áp dụng lãnh thổ Luật Cạnh Tranh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 5/2011 Trần Hoàng Nga (2011), “Một vài phân tích kiến nghị sửa đổi pháp luật cạnh tranh Việt Nam chống định giá đáng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 22/2011 33

Ngày đăng: 21/11/2016, 02:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan