BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰC Ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY

110 1.1K 1
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰC Ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VÕ THANH XUÂN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰC Ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 06 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ TRUNG KIÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Võ Thanh Xn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI Ở TỈNH KIÊN GIANG 11 1.1 Một số khái niệm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 11 1.2 Giá trị văn hóa lễ hội đời sống cộng đồng 20 1.3 Truyền thống văn hóa tỉnh Kiên Giang 23 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰC Ở TỈNH KIÊN GIANG 35 2.1 Sự đời lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 35 2.2 Các giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 2.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc 49 Nguyễn Trung Trực 2.4 Đánh giá chung 60 63 Chương 3: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA LỄ HỘI VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰC Ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY 3.1 Xu hướng vận động lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 68 68 3.2 Những vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 3.3 Một số giải pháp 3.4 Một số kiến nghị 72 75 92 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN USD : Đô la Mỹ WON : Đơn vị tiền tệ Hàn Quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong văn hóa Việt Nam tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời ơng cha ta Ngồi ý nghĩa góp phần tạo nên cố kết cộng đồng, hướng cội nguồn giúp cân đời sống tâm linh đồng thời hàm chứa nhiều giá trị văn hóa truyền thống mà bật giá trị giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống yêu nước cho nhân dân ta Khắp địa phương nước ta thấy gia đình có bàn thờ tổ tiên, dịng họ có nhà thờ họ, cộng đồng làng thờ thành hồng Thành hồng vị thần cai quản che chở cho làng thường người có công khai phá lập nghiệp cho dân làng, Anh hùng dân tộc sinh hay làng Với quan niệm “sinh vi tướng, tử vi thần” dân ta trân trọng, biết ơn người xả thân dân nước Những phong tục thờ cúng trở thành lễ hội lễ hội trở thành biểu tượng văn hóa cộng đồng Hàng năm, đất nước ta có hàng ngàn lễ hội tổ chức với nhiều hình thức quy mô khác Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc biệt mang tính tập thể, cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục đạo đức người hướng cội nguồn, hướng cao thiêng liêng dân tộc Lễ hội không không gian, thời điểm, hoạt động để thành viên thỏa mãn nhu cầu cộng sinh mà thành tố cấu thành nên sắc văn hóa cộng đồng Trong lễ hội nhiều hoạt động mang đậm nét truyền thống với phần lễ nhiều ý nghĩa phần hội với hoạt động đa dạng, phong phú tạo nên tính đặc thù văn hóa cộng đồng Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần bắt nguồn phát triển từ thực tiễn hoạt động đời sống xã hội, giao lưu, tiếp biến văn hóa cộng đồng Lễ hội môi trường thuận lợi mà yếu tố văn hố truyền thống bảo tồn phát triển Những yếu tố văn hoá truyền thống khơng ngừng bổ sung, hồn thiện, vận hành tiến trình phát triển lịch sử địa phương lịch sử chung đất nước Nó hệ q trình lịch sử khơng cộng đồng người Đây tinh hoa đúc rút, kiểm chứng hoàn thiện chiều dài lịch sử cộng đồng cư dân Lễ hội có sức lơi cuốn, hấp dẫn trở thành nhu cầu, khát vọng người dân cần đáp ứng thỏa nguyện qua thời đại Bản chất lễ hội tổng hợp khái quát cao đời sống vật chất, tinh thần xã hội giai đoạn lịch sử Lễ hội biểu đạt sáng tạo văn hóa tích lũy trao truyền qua nhiều hệ, in dấu nghi lễ, nghi thức tôn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán, văn chương nghệ thuật, lễ phục, ẩm thực, cúng tế, trò chơi, trò diển dân gian… Lễ hội đáp ứng nhu cầu cách thực, hiệu đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tổ chức nghi lễ hưởng thụ hoạt động hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vùng miền, dân tộc; đồng thời cầu nối khứ với tại, hình thức giáo dục, tri ân công đức Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, bậc tiền nhân có cơng dựng nước giữ nước đấu tranh giải phóng dân tộc Nó tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần nhân dân hình thành phát triển q trình lịch sử Chính lễ hội góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đối với tỉnh Kiên Giang, giá trị nêu lễ hội trở thành nguồn lực quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, phương tiện hữu hiệu để quảng bá, giới thiệu văn hóa, vùng đất người Kiên Giang, tạo nên thương hiệu du lịch đến đông đảo nhân dân nước bạn bè quốc tế Kiên Giang tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long nằm phía Tây Nam Việt Nam Với diện tích tự nhiên 6.346 km2 Dân số 1.683.149 người Là tỉnh có địa hình đồng bằng, rừng núi, biển hải đảo Kiên Giang nhiều người biết đến vùng đất với nhiều danh lam thắng cảnh địa danh lịch sử như: Hà Tiên, Phú Quốc, vườn Quốc Gia U Minh Thượng, di tích nhà tù Phú Quốc…Tồn tỉnh có 360 sở thờ tự, 43 danh thắng - di tích lịch sử văn hóa xếp hạng Theo thống kê, địa bàn tỉnh Kiên Giang có 389 lễ hội có 235 lễ hội tôn giáo, 31 lễ hội dân gian, 62 lễ hội lịch sử cách mạng số lễ hội khác Đặc biệt hàng năm, vào ngày 26, 27 28 tháng âm lịch, lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày hy sinh Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tổ chức trang trọng nhằm tri ân tôn vinh đức tài, chiến công Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, giáo dục hệ trẻ truyền thống yêu nước tinh thần quật cường chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng dân gian nhân dân; đồng thời dịp để bà nhân dân tỉnh tham gia hoạt động giao lưu văn hóa, tăng cường tình đồn kết gắn bó dân tộc sinh sống cộng đồng, giới thiệu, quảng bá tiềm phát triển kinh tế - xã hội địa phương Lễ hội truyền thống Nguyễn Trung Trực có sức lan tỏa ngày rộng, năm số lượt người dự lễ hội ngày tăng; năm 2005 có 400 ngàn người tham gia lễ hội đến năm 2012 có 800 ngàn lượt người tham gia lễ hội [106] Nét độc đáo nói đến lễ hội Nguyễn Trung Trực hàng năm trước ngày thức diễn lễ hội, người dân khắp nơi để làm công quả, chung tay sửa sang đình thờ, dựng trại, đắp lị nấu cơm đãi ăn miễn phí cho tất du khách đến tham gia lễ hội lịng tơn kính, thành tâm chăm lo ngày giỗ Cụ Nguyễn Chỉ nhìn vào nguồn thực phẩm đem dâng cúng, kinh phí đóng góp tổ chức, cá nhân thấy sức đóng góp người dân lớn Điều đáng nói lễ hội Anh hùng Nguyễn Trung Trực tinh thần người tham dự lễ hội Dân cư khắp tỉnh đồng sông Cửu Long dự lễ hội trở gia đình mình, làm giỗ ơng bà Vì thế, tính cộng cảm, cộng mệnh, cộng sinh thể rõ nét lễ hội Đây lễ hội mang tính cộng đồng cao nét đẹp văn hóa vô độc đáo tỉnh Kiên Giang Tuy hàng năm lễ hội thu hút lượng khách lớn diễn thời gian ngắn quy mô tổ chức chưa tương xứng, độc đáo, hấp dẫn du khách đến với Kiên Giang Phần nội dung cải tiến đổi mới, phần hội cịn mang tính hình thức, rập khn gây nhàm chán cho người dự lễ Các trò chơi dân gian cịn hạn chế làm cho nét đẹp văn hóa truyền thống vốn có dân tộc dần bị mai Việc tuyên truyền, vận động người dân tham gia lễ hội, thực quy định lễ hội cịn hạn chế Từ chưa thấy cần phải làm để hưởng lợi bền vững biết cách giữ gìn sắc văn hóa, mơi trường sinh thái có trách nhiệm, hành vi văn minh Tình trạng mua bán lấn chiếm vỉa hè, lịng lề đường, giữ gìn an ninh trật tự, mua bán lưu hành ấn phẩm văn hóa khơng phép xuất bản…vẫn xảy lễ hội Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI viết: Hoàn thiện thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch hoạt động thơng tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hóa cơng chúng đặc biệt hệ trẻ người nước Xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa [28, tr.225] Trong bối cảnh ấy, nghiên cứu việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng Nguyễn Trung Trực nhằm giới thiệu, quảng bá rộng rãi đời, thân nghiệp giá trị lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực việc làm có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang nay” làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học ngành Văn hóa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội nhiều học giả từ xưa đến nghiên cứu giới thiệu nhiều phương pháp, mục đích góc độ khác Trong năm gần đặc biệt kể từ Nghị TW khóa VIII đời Đảng Nhà nước quan tâm sâu sắc đến việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngày có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lễ hội, ý nghĩa giá trị lễ hội cơng bố Có thể đếm khối lượng khổng lồ hàng ngàn đầu sách, báo, chuyên đề khoa học, nhiều góc độ tiếp cận khác vấn đề như: Việt Nam văn hóa sử cương tác giả Đào Duy Anh, Lễ hội truyền thống đại tác giả Thu Linh - Đặng Văn Lung, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, tác giả GS Đinh Gia Khánh - GS.PTS Lê Hữu Tầng…, Đình miếu lễ hội dân gian tác giả Sơn Nam, 60 lễ hội truyền thống Việt Nam tác giả Thạch Phương - Lê Trung Vũ, Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian tác giả Hồng Nam, Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam TS Nguyễn Quang Lê… Trong trình miêu tả lễ hội, sâu giải mã tín ngưỡng, tâm linh, tác giả nghiên cứu hoạt động văn hóa lễ hội tạo nên nét đẹp đa dạng phong phú giàu tính nhân văn sâu sắc Đối với đề tài nghiên cứu lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Tỉnh Kiên Giang chưa có nhiều Chỉ tìm thấy hình ảnh khởi nghĩa thủ lĩnh Nguyễn Trung Trực qua số thư tịch cơng trình nghiên cứu chủ yếu sau: Lịch sử 80 năm chống Pháp Trần Huy Liệu (2003), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tác giả nghiên cứu lịch sử đấu tranh chống Pháp nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Dựa vào tài liệu tác giả tìm hiểu bối cảnh lịch sử đất nước kỉ XIX, đặc điểm khởi nghĩa chống xâm lược có khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực Đại cương lịch sử Việt Nam - tập II, Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (2006), Nxb Giáo dục Ở chương I - Phần Một tác giả nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ 1858 - 1896 Ở tài liệu trình đấu tranh chống xâm lược nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp miêu tả cách chi tiết Nhưng kháng chiến Nguyễn Trung Trực không đề cập nhiều Ở lĩnh vực nghiên cứu thân nghiệp Anh hùng Nguyễn Trung Trực kể đến tác phẩm Nhà giáo Lê Quang Khai (bút danh Vĩnh Xuyên) Kiên Giang Đó là: Nguyễn Trung Trực (thân nghiệp), Nxb Mũi Cà Mau, 2000 Nguyễn Trung Trực - Cuộc đời nghiệp, Nxb Văn nghệ, TP HCM, 2008 Cả hai tài liệu nội dung nghiên cứu giống Tác giả giới thiệu tiểu sử, gia phả, nghiệp số truyền thuyết người dân địa phương truyền miệng Nguyễn Trung Trực cách chi tiết Đây nguồn tài liệu có giá trị cho người muốn nghiên cứu Anh hùng Nguyễn Trung Trực Nguyễn Trung Trực (diễn ca), Nxb Mũi Cà Mau, 2000 Trong tác giả miêu tả lại tất đời, nghiệp, địa danh, nhân vật kiện lịch sử có liên quan đến Nguyễn Trung Trực Đây sách mà tác giả Vĩnh Xuyên thể lịch sử thông qua thơ ca, cách lịch sử tái cách dễ đọc, dễ hiểu dễ nhớ đảm bảo thật lịch sử Tuy nhiên, tác phẩm này, tác giả chưa sâu vào nghiên cứu chi tiết khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực nơi khác mà chủ yếu miêu tả lại hai chiến thắng tiêu biểu Nguyễn Trung Trực đốt tàu giặc sông Nhật Tảo đánh chiếm đồn Rạch Giá Nguyễn Trung Trực - Anh hùng kháng chiến chống Pháp Giang Minh Đoán (1991) viết trình sưu tập tài 1iệu, khảo cứu số đình, đền, di tích thờ phụng cụ Nguyễn đất Rạch Giá - Hà Tiên cũ, chuyện ghi chép từ kỳ lão - Nxb TP.HCM Tác giả trình bày tiểu sử, chiến cơng cụ Nguyễn Cơng trình Tìm hiểu Kiên Giang Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Kiên Giang Dương Tấn Phát chủ biên (1986) Đây nguồn tài liệu quí 92 người kịp thời việc phát hiện, uốn nắn lệch lạc lễ hội Vì cần nghiên cứu, hướng dẫn xây dựng thể chế văn hóa mang tính tự quản cộng đồng Nâng cao vai trò, trách nhiệm tiểu ban tổ chức, điều hành hoạt động lễ hội Ngay có kế hoạch tổng thể lễ hội, tiểu ban xây dựng kế hoạch chi tiết, dự báo tình phát sinh nhằm đưa biện pháp xử lý kịp thời nhằm mang lại hiệu cao Bảo tồn giá trị di sản văn hóa hoạt động địi hỏi phải có chun mơn, nghiệp vụ lĩnh vực văn hóa Cho nên chất lượng, hiệu hoạt động cán quản lý đình thần, cán làm cơng tác tổ chức lễ hội có vai trò quan trọng việc bảo tồn, trùng tu, tôn tạo nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa Hiện việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tổ chức, quản lý lễ hội việc làm cấp bách Vì phải lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên môn lĩnh vực đòi hỏi cấp thiết 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du 1ịch cần tổng kết thực tiễn, hội thảo tranh thủ ý kiến chuyên gia, nhà khoa học để ban hành quy chế quản lý lễ hội thay cho quy chế quản lý lễ hội năm 2001 có nhiều điểm bất cập (có yêu cầu cấm hầu hết lễ hội thực hiện, dịch vụ gọi hồn, giải hạn, trừ tà, xem số Việc đốt đồ mã vậy, hầu hết lễ hội liên quan đến tơn giáo tín ngưỡng thực hiện) Vậy thực trạng cần quản lý sao? Ngay thời gian tổ chức lễ hội, quy định quy chế không phù hợp với lễ hội mang tính chất quảng bá du lịch Hiện quan quản lý nhà nước có số văn mang tính quy phạm pháp luật như: Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội ban hành theo định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ Thơng tư số 04/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Các 93 văn bước đầu đề cập vấn đề quản lý riêng lễ hội nhiều yếu tố bất cập, chưa quản lý tình huống, chưa hướng dẫn chế tài xử phạt số điểm cịn bất cập, khơng vào thực tiễn Cần phân biệt lễ hội cổ truyền biến đổi loại lễ hội mới, kiện festival hình thành du nhập để có quy định quản lý phù hợp - Cần nghiên cứu cải tiến nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý di sản văn hoá theo chế tách bạch, rành rọt, thực ba chức lớn: bảo vệ, trùng tu, khai thác Về đào tạo nguồn nhân lực tổ chức máy quản lý 1ễ hội: Hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung cấp văn hóa nghệ thuật du lịch tỉnh cần có chương trình giảng dạy việc tổ chức quản lý lễ hội, nhằm đào tạo cán quản lý văn hóa có trình độ khả quản lý lễ hội, xử lý tình xảy cơng tác quản lý địa phương Cục Văn hóa sở cần thành lập phòng quản lý lễ hội tổ chức kiện Các Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có tổ chuyên viên chuyên quản lý lễ hội việc tổ chức kiện Cục Văn hóa sở, Hội Di sản, Hội Văn nghệ Dân gian, Viện Khoa học xã hội…cần tổ chức nhiều hội thảo khoa học để bàn quản lý lễ hội hiệu Trong điều kiện lễ hội có xu hướng biến đổi thích nghi với đời sống đương đại xuất nhiều loại hình chưa có xã hội truyền thống u cầu nghiên cứu khoa học, tổng kết lý luận lễ hội yêu cầu cấp bách 3.4.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang Tăng cường lãnh đạo, quản lý nhà nước phát triển văn hố thơng tin theo Nghị Trung ương (khoá VIII, kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khoá IX) Tiếp tục củng cố, nâng cao nhận thức lực lãnh đạo, đạo tổ chức thực cấp uỷ Đảng, quyền, thấm nhuần quan điểm: Phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt, xây dựng phát triển văn hoá tảng tinh thần xã hội để phát triển xã hội cách bền vững 94 - Quan tâm, đạo sâu sát, có hiệu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương Tạo chế, định hướng tài chính, nguồn nhân lực để ngành có điều kiện thực tốt nhiệm vụ giao - Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước việc bảo tồn khai thác lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực - Tăng cường công tác sưu tầm tài liệu, vật liên quan đến đời nghiệp khởi nghĩa Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực cho nhà trưng bày vật - Tăng cường đầu tư nguồn lực công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội - Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trình tham gia lễ hội người dân Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố lễ hội có nhiều mục đích khác nhau, khơng riêng mục đích t văn hố Bên cạnh đó, cần lập quy hoạch dự án cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị văn hố di tích lễ hội gắn với phát triển du lịch; đồng thời phải gắn với quy hoạch phát triển lĩnh vực khác giao thông, phát triển hạ tầng điện, nước Chỉ có thế, thấy mục đích khác việc bảo tồn lễ hội, thấy ưu tiên cho phát triển, nguồn lực bên bên dự tốn trước thay đổi khơng lĩnh vực văn hố mà cịn lĩnh vực khác 3.4.3 Đối với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch quan chủ trì tổ chức đạo, quản lý việc thực nghiên cứu, lễ hội nhằm có biện pháp quản lý phù hợp Do vậy, ngành Văn hoá, Thể thao & Du lịch cần tổ chức nghiên cứu tổng thể, phân loại, lên đồ thực trạng lễ hội diễn hàng năm, điểm mạnh, điểm yếu lễ hội Từ có kế hoạch quản lý, định hướng phục hồi lễ hội theo hướng bổ sung tiêu chí cụ thể để nâng cấp lễ hội - Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh cần phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo tập trung nghiên cứu, biên soạn, đưa nội dung giáo dục ý 95 thức bảo vệ di sản văn hoá trường học Cần phải tuyên truyền, giáo dục phương tiện thông tin đại chúng: ti vi, đài, sách báo, tạp chí, ảnh, phim phóng sự… người dân thấy tầm quan trọng giá trị di tích, bảo vệ mơi trường, nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác việc bảo vệ di tích, mơi trường nói chung mơi trường du lịch nói riêng Nâng cao ý thức cơng dân việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực - Rà soát, xếp quy hoạch lại hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch tất điểm diễn lễ hội, đặc biệt khu vực thường xuyên có khách đến tham quan Mọi hoạt động kinh doanh, dịch vụ phải theo luật pháp quy chế hoạt động điểm đến tham quan Tổ chức lễ hội hội để đoàn kết cộng đồng, giáo dục lịch sử vừa hội để phát triển kinh tế, quảng bá hình ảnh cộng đồng Hơn nữa, người tham dự lễ hội từ nhiều nơi nên nảy sinh nhu cầu khác Ngành Văn hoá, Thể thao & Du lịch cần định hướng nhu cầu người dân tham gia lễ hội vào hoạt động lành mạnh Chính vậy, việc tổ chức sinh hoạt văn hoá - thể thao, mở hội chợ giới thiệu sản phẩm địa phương cần phải xem mục đích quan trọng việc tổ chức lễ hội Làm điều này, nhà tổ chức, quản lý lễ hội không định hướng nhu cầu khách tham dự lễ hội mà phát huy tác dụng lễ hội nghiệp phát triển kinh tế - xã hội văn hoá địa phương Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội cần nhấn mạnh đến vai trò người dân địa phương Trong việc tổ chức lễ hội cần tính tốn hợp lý để đảm bảo đạo, định hướng phát triển quyền địa phương vai trò chủ thể nhân dân địa phương địa bàn Bản thân hoạt động lễ hội đời sống tâm linh từ lâu đời cư dân địa phương, nên cần tuyên truyền nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cộng đồng cư dân tham gia giữ gìn, phát huy giá trị lễ hội Khi tổ chức lễ hội, quyền cấp tham gia nhằm nâng tầm quản lý, tạo điều kiện khai thác phát huy hiệu lễ hội tốt hơn, khơng có 96 nghĩa vai trò quản lý, tổ chức cộng đồng quan nhà nước làm thay Sinh hoạt văn hoá tinh thần người dân quảng bá, khai thác đồng thời hội làm giàu cho địa phương khai thác phát triển du lịch, giáo dục truyền thống cho em noi theo TIỂU KẾT CHƯƠNG Lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực ln giữ vai trị sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng khơng gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng, vừa tưng bừng, náo nức Lễ hội trở thành nơi công chúng đến với lịch sử cha ông, trở với cội nguồn dân tộc, tưởng nhớ công ơn người trước, cầu mong điều tốt lành Ðồng thời nơi người dân vui chơi, giải tỏa, bù đắp tinh thần Hiện lễ hội trở thành xu hướng khôi phục giá trị văn hóa truyền thống, mở rộng phạm vi theo xu hướng giao tiếp văn hóa liên miền, liên vùng Lễ hội ngày phát triển với quy mô hình thức ngày đa dạng, phong phú Đáp ứng nhu cầu du lịch tâm linh đông đảo nhân dân Tuy nhiên thời gian qua, từ thực trạng hoạt động lễ hội, dường ý nghĩa thiêng liêng nhiều suy giảm trước xâm lấn yếu tố xã hội hóa, thương mại hóa tượng tiêu cực khác Vì việc đưa xu hướng dự báo nhằm đề giải pháp đồng bộ, hiệu quả, thiết thực góp phần tổ chức quản lý lễ hội cách chặt chẻ thời gian tới Từ đặt vấn đề quy hoạch thực quy hoạch cách đồng bộ, khoa học, hiệu từ việc kiểm kê, rà sốt…góp phần tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử đình thần Nguyễn Trung Trực để lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực trở thành di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Vì vậy, việc tăng cường hoạt động quản lý nhà nước quản lý du lịch lễ hội tránh tình trạng “thương mại hóa” làm sắc lễ hội Góp phần giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 97 KẾT LUẬN Kiên Giang tỉnh nằm phía Tây Nam tổ quốc Việt Nam, cộng đồng cư dân Kiên Giang có vai trị quan trọng trình khai phá vùng đất Tây Nam Trong trình cộng cư, dân tộc Việt, Khmer Hoa chung lưng đấu cật khai thác thiên nhiên, xây dựng quê hương tạo nên sắc thái văn hóa riêng Là tỉnh ví “một đất nước thu nhỏ” có nhiều tiềm du lịch thiên nhiên ưu đãi Kiên Giang vừa có đồng bằng, vừa có rừng, biển, hải đảo, biên giới, đồi núi, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tiếng Lịch sử hình thành cộng đồng dân cư Kiên Giang cho thấy: tính chất hỗn hợp, đa dạng dân tộc tiến trình hịa hợp dân tộc tượng lịch sử có tính quy luật bắt nguồn từ lịch sử di dân hình thành vùng sinh thái đồng sông Cửu Long Vào buổi đầu khai phá vùng đất Nam Bộ, Kiên Giang hoang sơ đầy nguy hiểm, hiểm họa môi trường sống (rừng thiêng, nước độc, thú dữ, đạo tặc) ngày đêm rình rập người cư trú Để chống lại thiên tai, dịch họa, địch họa người buổi đầu mở đất đồn kết gắn bó lập nên kỳ tích, góp phần nước viết nên trang sử vàng chói lọi dân tộc Trong vô số tiền nhân mà tên tuổi họ gắn liền với tên đất, tên làng Kiên Giang Nguyễn Trung Trực, người niên xuất thân từ nghề chài lưới trở thành Anh hùng tiêu biểu nhân dân tôn thần, biểu tượng sáng ngời chủ nghĩa yêu nước Đằng sau chiến công hào hùng chứa đựng nhân cách, chí khí, lĩnh văn hóa chống giặc cứu nước “Bao người tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh tây” Một câu nói khơng thể chất Anh hùng cá nhân, mà kết tinh hào khí dân tộc, thể chất Anh hùng dân tộc Việt Nam ta công đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hi sinh, nhân dân Kiên Giang thờ ông, tôn vinh ông thành vị nhân thần Suốt 145 năm qua, lễ giổ kỷ niệm 98 ngày hi sinh ông trở thành lễ hội tiêu biểu tỉnh đón hàng triệu đồng bào từ nhiều tỉnh thành nước dâng hương, chiêm bái, cúng tế Để phục vụ nhu cầu ăn, nghĩ, vui chơi giải trí họ có hàng vạn lịng thiện nguyện chung tay, góp sức Người có góp của, người có cơng góp cơng, tồn không gian rộng lớn lễ hội bắt gặp hình ảnh ân cần, chu đáo phục vụ du khách hành hương Tất người tham dự lễ hội ai thể lịng biết ơn sâu sắc, kính trọng gương kiên cường, bất khuất Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Nhiều câu chuyện đời, nghiệp ơng thần thánh hóa tạo nên giá trị văn hóa riêng biệt Lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tạo hệ thống giá trị văn hóa tiêu biểu làm thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần, giáo dục truyền thống, cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng, hướng cội nguồn, tạo môi trường sáng tạo hưởng thụ văn hóa, bảo tồn làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển Chính giá trị văn hóa làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh Kiên Giang Trong năm qua, công tác tổ chức quản lý lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang có nhiều chuyển biến tích cực Từ góp phần quan trọng vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Lễ hội tổ chức nghi thức cúng tế trang trọng, linh thiêng, thành kính Chương trình hội đa dạng, phong phú hấp dẫn bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc theo xu hướng tiết kiệm, lành mạnh, tiến Điều khẳng định lĩnh, trí tuệ, trách nhiệm người dân tỉnh Kiên Giang khắp tỉnh thành nước hướng nguồn cội cộng đồng Nét độc đáo lễ hội phát huy vai trò chủ thể người dân, huy động nguồn nhân lực, nguồn tài trợ, cung tiến ngày tăng Góp phần phục vụ cho tổ chức lễ hội; trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử Nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân cộng đồng tham gia hoạt động lễ hội phù hợp với 99 phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang nhu cầu tín ngưỡng tầng lớp nhân dân Đảng ta khẳng định: Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc cốt lõi sắc dân tộc Cơ sở để sáng tạo gía trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa; phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Trước hết cần đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông quy định pháp luật liên quan đến lễ hội Đổi công tác tuyên truyền phong phú nội dung, đa dạng hình thức Cần nâng cao nhận thức người dân giá trị lịch sử, văn hoá lễ hội đời sống văn hoá tinh thần, từ có ý thức đề cao việc thực pháp luật tự giác thực nếp sống văn minh lễ hội Tạo chuyển biến nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể trách nhiệm quản lý lễ hội, đặc biệt tổ chức thực có hiệu thị 27-CT/TW ngày 12-1-1998 Bộ Chính trị, nghị định quy chế thực nếp sống văn minh Chính phủ, quy chế tổ chức lễ hội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, văn liên quan Kịp thời uốn nắn biểu lệch lạc, làm cho lễ hội ngày văn minh, thật trở thành ngày hội văn hóa nhân dân, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - văn hóa tỉnh Kiên Giang 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương (tái bản), Nxb Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh A.I.ARNOLDOV (1985) (Chủ biên), Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội Trần Đình Ba, Nguyễn Thị Nhạn (2011), Thuật ngữ điển tích văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ban Bảo vệ đình thần Nguyễn Trung Trực (2013), Báo cáo kết phục vụ lễ giỗ lần thứ 144, 145 năm ngày hi sinh Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Ban Tuyên Giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu quán triệt nghị số 23-NQ/TW Bộ Chính trị khóa X tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Huỳnh Cơng Bá (2012), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Huỳnh Cơng Bá (2012), Cội nguồn sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Hồng Chí Bảo (2010), Văn hóa người Việt Nam đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội Bảo tàng Kiên Giang tổ chức (1989), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nguyễn Trung Trực, Kiên Giang 10 Phan Kế Bính (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Trần Văn Bính (Chủ biên) (2000), Vai trị văn hóa hoạt động Đảng ta nay, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Trần Văn Bính (2007), Một số vấn đề văn hóa văn nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bộ Văn hóa Thơng tin (2001), Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23/8/2001 việc ban hành Quy chế lễ hội 14 Võ Phúc Châu (2011), Truyền thuyết dân gian khởi nghĩa chống pháp Nam Bộ, Nxb Thời đại, Hà Nội 101 15 Nguyễn Thị Chiến (2013), Mấy suy nghĩ văn hóa từ truyền thống đến đương đại, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đoàn Văn Chúc (1994), Những Bài Giảng Về Văn Hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đinh Xuân Dũng (2004), Mấy cảm nhận văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Lê Tiến Dũng (2011), Văn hóa cội nguồn sức mạnh Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Cảnh Dương (1998), "Phát huy nét đẹp văn hóa lễ hội cổ truyền", Tạp chí Văn hóa thơng tin, (1), tr.26 23 Đảng tỉnh Kiên Giang (2005), Văn kiện đại hội lần thứ VII, nhiệm kỳ 2005 – 2010, Kiên Giang 24 Đảng tỉnh Kiên Giang (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Kiên Giang lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 – 2015, Kiên Giang 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 29 Đại Nam thực lục biên (đệ tứ kỉ, Q.26) (2007), Tập 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Thế giới, Hà Nội 102 31 Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều nguyễn Hà Tiên, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Khoa Điềm (2005), 20 năm đổi thực tiến công xã hội phát triển văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Giang Minh Đoán (1991), Nguyễn Trung Trực - Anh hùng kháng chiến chống Pháp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 34 Mai Văn Hai - Mai Kiệm (2008), Xã hội học văn hóa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Cao Đức Hải (2005), Quản lý lễ hội dân gian cổ truyền, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, Tập 1, Nxb Tri Thức, Hà Nội 37 Hoàng Quốc Hải (2005), Văn hóa phong tục, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 38 Dương Phú Hiệp (2012), Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Hữu Hiếu (2011), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Lê Như Hoa (2007), Văn hóa phát triển xã hội, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật trung ương (2009), Văn học nghệ thuật chế thị trường hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Đắc Hưng (2010), Văn hóa Việt Nam giàu sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (Chủ biên) (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Đinh Gia Khánh (2007), Văn hóa dân gian - văn hóa, tuyển tập, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 46 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2002), Linh Thần Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Vũ Ngọc Khánh (2004), Văn hóa Việt Nam điều học hỏi, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, Tập 1, 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Khoa (2001), Anh hùng kháng Pháp Nguyễn Trung Trực, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Vũ Như Khơi (2011), Văn hóa giữ nước Việt Nam giá trị đặc trưng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 51 Sông Lam (Sưu tầm biên soạn) (2013), Hiền tài đất Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 52 Đinh Xn Lâm (Chủ biên) (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam - tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Quang Lê (2003), Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54 Hồ Liên (2008), Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Trần Huy Liệu (2003), Lịch sử 80 năm chống Pháp , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 57 Dương Linh (2012), Nguyễn Trung Trực khúc ca bi tráng, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Kim Loan (Chủ biên) (2014), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin (2001), Bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2005), Văn hóa văn nghệ mặt trận, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 104 62 Hồng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 63 Sơn Nam (1992), Đình miếu lễ hội dân gian, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 64 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn vóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (2004), Văn hóa dân gian - chặng đường nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Dương Tấn Phát (1986), Cơng trình Tìm hiểu Kiên Giang Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Kiên Giang, Kiên Giang 68 Hoàng Phê (1988 ), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Quốc hội (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Quốc hội (2011), Luật Di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Trần Lê Sáng (2010), Tiếp cận văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 73 Dương Văn Sáu (2007), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 74 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Kiên Giang (2009), Nguyễn Trung Trực người Anh hùng đất Nam Bộ, Kiên Giang 75 Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 76 Đỗ Khánh Tặng (2008), Một số vấn đề văn hóa góc độ cơng tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Huỳnh Quốc Thắng (2007), Lễ hội dân gian Nam Bộ, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 79 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 80 Trương Thìn (2012), Tìm hiểu sách tín ngưỡng, tơn giáo đảng nhà nước, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 81 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 82 Ngơ Đức Thịnh (2009), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 83 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 86 Đỗ Thị Minh Thùy (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 87 Nguyễn Đắc Thủy (2009), Bảo tồn phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch Phú Thọ nay, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 88 Lê Ngọc Tòng (2004), Một số nghiên cứu bước đầu kinh tế học văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Đoàn Huyền Trang (2009), Lễ hội văn hóa du lịch Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 90 Lưu Minh Trị (Biên soạn) (2004), Danh thắng, di tích lễ hội truyền thống Việt Nam (tập II), Nxb Hà Nội 91 Nguyễn Phú Trọng (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Nguyễn Nghĩa Trọng (2003), Văn hóa văn nghệ đổi - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 93 Vương Trí Trung (2009), Phong tục nghi lễ văn hóa xưa nay, Nxb Hà Nội 94 Trung tâm Từ điển học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 106 95 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2009), Tài liệu hội thảo khoa học bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, Kiên Giang 96 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2011), Kiên Giang lịch sử, phát triển kết nối, cơng ty văn hóa trí tuệ Việt, Kiên Giang 97 UNESCO (1988), Tạp chí Người đưa tin, (11), tr.5 98 Thế Thị Vân, Nguyễn Thị Thu Duyên (2011), Lễ hội dân gian Việt Nam truyền thống đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 99 Phan Thái Việt (Chủ biên), Đào Ngọc Tấn (2010), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 100 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Văn hóa Việt Nam, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 101 Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý (đồng chủ biên) (2005), Lễ hội Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 102 Vụ Văn hóa quần chúng thư viện (1993), Hội nghị - hội thảo lễ hội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 103 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Hà Nội, Hà Nội 104 Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ (2006), Mùa xuân phong tục Việt Nam (tái lần II), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 105 Website: http://www.cinet.org.vn 106 Website: http://wwwkiengiang.gov.vn 107 Website: http://wwwvhttdlkv3.gov.vn 108 Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Thế giới, Hà Nội 109 Võ Thanh Xuân (2013), "Nét đẹp văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực", Tạp chí Thơng tin văn hóa Phát triển, (36) 110 Vĩnh Xuyên (2009), Tìm hiểu địa danh di tích lịch sử văn hóa Việt cổ Kiên Giang, Nxb Văn nghệ, Thành Phố Hồ Chí Minh 111 Vĩnh Xuyên (2008), Truyền thuyết dân gian Kiên Giang, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 112 Nguyễn Hải Yến, Hoàng Trà My, Hoàng Lan Anh (2008), Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

Ngày đăng: 21/11/2016, 02:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan