Tài liệu thi tuyển công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh bà rịa vũng tàu năm 2016 mục quản lý trồng trọt

32 366 0
Tài liệu thi tuyển công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh bà rịa   vũng tàu năm 2016 mục quản lý trồng trọt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN II KIẾN THỨC CỦA NHÓM VỊ TRÍ VIỆC LÀM THUỘC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN A VỊ TRÍ VIỆC LÀM QUẢN LÝ VỀ TRỒNG TRỌT TÀI LIỆU ÔN TẬP STT Tên tài liệu Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2013 Quốc Hội Nghị định số 116/2014/NĐ-CP ngày 04/12/2014 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính phủ quản lý phân bón Pháp lệnh số 15/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/3/2004 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Giống trồng Thông tư 18/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/4/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh giống công nghiệp ăn lâu năm Nghị định 114/2013/NĐ-CP ngày 03/10/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành trogn lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật Quyết định số 22/2015/QĐ-UBND ngày 27/4/2015 UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu việc ban hành định mức hỗ trợ dự án phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 giai đoạn III địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Quyết định số 2045/QĐ-UBND ngày 28/9/2012 UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu việc Ban hành Quy định nội dung chi mức hỗ trợ cho hoạt động khuyến nông địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Công văn số 1434/BVTV-QLSVGHR ngày 8/8/2016 Cục Bảo vệ thực vật việc Ban hành Quy trình kỹ thuật quản lý bệnh chết nhanh chết chậm hồ tiêu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I LUẬT BẢO VỆ VÀ KIỂM DỊCH THỰC 41/2013/QH13 NGÀY 25/11/2013 CỦA QUỐC HỘI VẬT SỐ CHUYÊN ĐỀ I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp CHUYÊN ĐỀ II: PHÒNG, CHỐNG SINH VẬT GÂY HẠI THỰC VẬT Quyền nghĩa vụ chủ thực vật Trách nhiệm quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật Công bố dịch hại thực vật Điều kiện hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật II NGHỊ ĐỊNH SỐ 116/2014/NĐ-CP NGÀY 04/12/2014 CỦA CHÍNH PHỦ CHUYÊN ĐỀ I: CÔNG BỐ DỊCH HẠI THỰC VẬT, KINH PHÍ CHỐNG DỊCH Điều kiện công bố dịch hại thực vật Trình tự, thủ tục công bố dịch hại thực vật III NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ 202/2013/NĐ-CP NGÀY 27/11/2013 CHUYÊN ĐỀ I: QUY ĐỊNH CHUNG Trách nhiệm quản lý nhà nước phân bón Trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập phân bón Các hành vi bị nghiêm cấm IV PHÁP LỆNH SỐ 15/2004/PL-UBTVQH11 NGÀY 24/3/2004 CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỘC HỘI VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG CHUYÊN ĐỀ I: QUY ĐỊNH CHUNG Trách nhiệm quản lý nhà nước giống trồng Những hành vi bị nghiêm cấm CHUYÊN ĐỀ II: BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI Nghĩa vụ chủ sở hữu Văn bảo hộ giống trồng CHUYÊN ĐỀ III: SẢN XUẤT, KINH DOANH GIỐNG CÂY TRỒNG Điều kiện sản xuất, kinh doanh giống trồng Nhãn giống trồng V THÔNG TƯ SỐ 18/2012/TT-BNNPTNT NGÀY 26/4/2012 CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHUYÊN ĐỀ I: QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng CHUYÊN ĐỀ II: CÔNG NHẬN, QUẢN LÝ NGUỒN GIỐNG Công nhận đầu dòng Công nhận vườn đầu dòng Cấp, cấp lại, đình chỉ, hủy bỏ hiệu lực Giấy công nhận đầu dòng, vườn đầu dòng Phí, lệ phí VI NGHỊ ĐỊNH SỐ 114/2013/NĐ-CP NGÀY 03/10/2013 CỦA CHÍNH PHỦ CHUYÊN ĐỀ I: QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành Thời hiệu xử phạt vi phạm hành Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu Quy định mức phạt tiền CHUYÊN ĐỀ I: THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Ủy ban nhân dân cấp Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tra chuyên ngành lĩnh vực giổng trồng Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tra chuyên ngành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật Thẩm quyền xử phạt công an nhân dân, hải quan, quản lý thị trường tra chuyên ngành khác Thẩm quyền lập biên vi phạm hành VII QUYẾT ĐỊNH SỐ 22/2015/QĐ-UBND NGÀY 27/4/2015 CỦA UBND TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU CHUYÊN ĐỀ I: QUY ĐỊNH CHUNG Đối tượng hỗ trợ Phạm vi CHUYÊN ĐỀ II: TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trách nhiệm Ủy ban nhân dân huyện VIII QUYẾT ĐỊNH SỐ 2045/QĐ-UBND NGÀY 28/9/2012 CỦA UBND TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU CHUYÊN ĐỀ I: QUY ĐỊNH CHUNG Đối tượng áp dụng CHUYÊN ĐỀ II: TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trách nhiệm Sở, ngành Trách nhiệm đơn vị, tổ chức, cá nhân IX CÔNG VĂN SỐ 1434/BVTV-QLSVGHR NGÀY 08/8/2016 CỦA CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT CHUYÊN ĐỀ I: NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG VÀ ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI Bệnh chết nhanh Bệnh chết chậm CHUYÊN ĐỀ II: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH CHẾT NHANH, CHẾT CHẬM Phòng bệnh cho vườn tiêu Biện pháp xử lý trụ tiêu bị bệnh NỘI DUNG ÔN TẬP I LUẬT BẢO VỆ VÀ KIỂM DỊCH THỰC VẬT SỐ 41/2013/QH13 NGÀY 25/11/2013 CỦA QUỐC HỘI CHUYÊN ĐỀ I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh), Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) có trách nhiệm sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật; xây dựng tổ chức thực quy hoạch vùng không nhiễm sinh vật gây hại địa bàn; b) Quyết định phân bổ, quản lý, sử dụng kinh phí, huy động nguồn lực địa phương theo quy định pháp luật để phòng, chống sinh vật gây hại thực vật; c) Chỉ đạo, tổ chức chống dịch, thực biện pháp bảo vệ sản xuất xảy dịch hại thực vật; thống kê, đánh giá thiệt hại dịch gây địa bàn; thực sách hỗ trợ ổn định đời sống, khôi phục sản xuất; d) Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn công tác bảo vệ thực vật, kiểm dịch thực vật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, ý thức, trách nhiệm chủ thực vật phòng, chống sinh vật gây hại ý thức, trách nhiệm người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cộng đồng, môi trường; đ) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố trí kinh phí, đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật vô chủ địa phương; e) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật theo thẩm quyền Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã) có trách nhiệm sau đây: a) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, ý thức, trách nhiệm chủ thực vật phòng, chống sinh vật gây hại ý thức, trách nhiệm người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cộng đồng, môi trường; b) Quy định địa điểm thu gom, tổ chức, hướng dẫn thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng; c) Phối hợp với quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật địa bàn điều tra, giám sát, quản lý dịch hại thực vật để bảo vệ sản xuất; hướng dẫn người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả; kiểm tra, quản lý hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật, buôn bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật địa phương; d) Tổ chức công tác bảo vệ kiểm dịch thực vật; chống dịch, thống kê, đánh giá thiệt hại dịch hại thực vật gây ra; thực sách hỗ trợ chống dịch cho nông dân, triển khai biện pháp bảo vệ sản xuất xảy dịch để giảm nhẹ thiệt hại, ổn định đời sống, khôi phục sản xuất; đ) Kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật theo thẩm quyền CHUYÊN ĐỀ II PHÒNG, CHỐNG SINH VẬT GÂY HẠI THỰC VẬT Quyền nghĩa vụ chủ thực vật Chủ thực vật có quyền sau đây: a) Được quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật cung cấp thông tin tình hình sinh vật gây hại hướng dẫn thực biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại, biện pháp trì điều kiện vùng không nhiễm sinh vật gây hại; b) Tham gia chương trình tập huấn nâng cao kiến thức phòng, chống sinh vật gây hại phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương; c) Chủ động áp dụng biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại phù hợp với khả năng, điều kiện đáp ứng quy định Điều 14 Luật này; d) Ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân hành nghề dịch vụ bảo vệ thực vật bồi thường thiệt hại lỗi bên cung cấp dịch vụ theo quy định pháp luật; đ) Được hưởng sách hỗ trợ Nhà nước theo quy định Chủ thực vật có nghĩa vụ sau đây: a) Theo dõi, phát kịp thời sinh vật gây hại áp dụng biện pháp phù hợp để phòng, chống sinh vật gây hại thực vật hiệu quả, an toàn, không để lây lan; b) Báo cáo với Ủy ban nhân dân cấp xã quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật nơi gần phát sinh vật gây hại lạ sinh vật gây hại có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng; c) Cung cấp thông tin tình hình sinh vật gây hại thực vật, phối hợp tạo điều kiện cho quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật thực nhiệm vụ yêu cầu; d) Thực nghiêm biện pháp chống dịch có công bố dịch hại thực vật; đ) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo quy định khoản Điều 72 Luật này; e) Khắc phục hậu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật không thực thực không biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại Trách nhiệm quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật Điều tra, phát sinh vật gây hại; xác định thời gian phát sinh, diện phân bố, mức độ gây hại sinh vật gây hại Thông báo kịp thời tình hình sinh vật gây hại hướng dẫn biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại thực vật Tiếp nhận, xử lý thông tin hướng dẫn biện pháp xử lý sinh vật gây hại chủ thực vật, tổ chức, cá nhân thông báo Xây dựng, trì hệ thống giám sát, cảnh báo sinh vật gây hại, biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại thực vật; xây dựng sở liệu bảo vệ kiểm dịch thực vật Chuyển giao tiến khoa học công nghệ phòng, chống sinh vật gây hại thực vật Tập huấn nâng cao kiến thức cho cán bộ, kỹ thuật viên bảo vệ thực vật người sản xuất Tham mưu cho quan quản lý nhà nước để đạo tổ chức việc phòng, chống sinh vật gây hại thực vật; kiểm tra, xác minh tình hình sinh vật gây hại để đề xuất công bố dịch công bố hết dịch hại thực vật; đề xuất cấp thuốc bảo vệ thực vật dự trữ quốc gia, sách hỗ trợ chống dịch khôi phục, phát triển sản xuất Đánh giá, xác định thiệt hại dịch hại thực vật gây đề xuất mức hỗ trợ, biện pháp khắc phục Thông tin hướng dẫn biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại thực vật; hướng dẫn biện pháp chống dịch, theo dõi, tổng hợp, đánh giá hiệu chống dịch Báo cáo định kỳ đột xuất công tác bảo vệ thực vật, kết chống dịch có công bố dịch hại thực vật địa phương với quan quản lý trực tiếp quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật cấp Công bố dịch hại thực vật Công bố dịch hại thực vật trường hợp sau đây: a) Khi sinh vật gây hại thực vật bùng phát, có nguy lây lan nhanh diện rộng, gây thiệt hại nghiêm trọng thực vật; b) Khi phát sinh vật gây hại lạ, đối tượng phải kiểm soát có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng thực vật; c) Khi phát đối tượng kiểm dịch thực vật xâm nhập vào lãnh thổ Việt Nam, có nguy lây lan Thẩm quyền công bố dịch hại thực vật quy định sau: a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề xuất quan chuyên môn nông nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định công bố dịch địa phương trường hợp quy định điểm a khoản Điều báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; b) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật trung ương định công bố dịch trường hợp quy định điểm a khoản Điều dịch xảy có nguy lây lan, gây thiệt hại nghiêm trọng từ hai tỉnh trở lên trường hợp quy định điểm b điểm c khoản Điều này, đồng thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều kiện hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật Tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật có đủ điều kiện sau đây: a) Người trực tiếp làm dịch vụ bảo vệ thực vật phải có trình độ trung cấp trở lên thuộc chuyên ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật, sinh học có giấy chứng nhận tập huấn bảo vệ thực vật; b) Có trang thiết bị làm dịch vụ bảo vệ thực vật phù hợp; c) Có địa giao dịch hợp pháp, rõ ràng; d) Được đồng ý văn Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức, cá nhân có địa giao dịch hợp pháp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chi tiết Điều Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật Tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật có quyền sau đây: a) Được trả chi phí thực dịch vụ bảo vệ thực vật theo hợp đồng ký kết với chủ thực vật; b) Tham dự chương trình tập huấn, nâng cao kiến thức phòng, chống sinh vật gây hại thực vật phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương; c) Tham gia chương trình thông tin, truyền thông phòng, chống sinh vật gây hại thực vật; d) Được quyền khiếu nại kết luận định quan kiểm tra, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật khiếu nại Tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật có nghĩa vụ sau đây: a) Duy trì điều kiện hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật theo quy định Điều 23 Luật trình hoạt động; b) Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật; c) Chấp hành quy định pháp luật hợp đồng, pháp luật lao động nghĩa vụ khác; d) Bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật II NGHỊ ĐỊNH SỐ 116/2014/NĐ-CP NGÀY 04/12/2014 CỦA CHÍNH PHỦ CHUYÊN ĐỀ I CÔNG BỐ DỊCH HẠI THỰC VẬT, KINH PHÍ CHỐNG DỊCH Điều kiện công bố dịch hại thực vật Đối với sinh vật gây hại thực vật không thuộc đối tượng kiểm dịch thực vật, sinh vật gây hại lạ phải đảm bảo hai điều kiện sau: a) Sinh vật gây hại thực vật gia tăng đột biến số lượng, diện tích, mức độ gây hại so với trung bình 02 (hai) năm trước liền kề thời điểm công bố dịch dự báo quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật cấp tỉnh trở lên; có nguy lây lan nhanh diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, môi trường, đời sống nhân dân, vượt khả kiểm soát chủ thực vật; b) Các biện pháp quản lý sinh vật gây hại chủ thực vật áp dụng theo hướng dẫn quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật chưa đạt hiệu quả, phải áp dụng biện pháp khẩn cấp, bắt buộc chủ thực vật, tổ chức, cá nhân có liên quan địa bàn có dịch thực nghiêm chỉnh thời gian định để nhanh chóng khống chế, dập tắt dịch Đối với sinh vật gây hại thực vật đối tượng kiểm dịch thực vật sinh vật gây hại lạ Khi phát đối tượng kiểm dịch thực vật sinh vật gây hại lạ xuất xâm nhập vào lãnh thổ Việt Nam, có nguy thiết lập quần thể, lây lan diện rộng mà phải áp dụng biện pháp khẩn cấp, bắt buộc chủ thực vật, tổ chức, cá nhân có liên quan địa bàn có dịch thực nghiêm chỉnh để nhanh chóng bao vây xử lý triệt để đối tượng kiểm dịch thực vật sinh vật gây hại lạ Trình tự, thủ tục công bố dịch hại thực vật Trình tự, thủ tục công bố dịch hại thực vật a) Căn vào quy định Điều Nghị định này, quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật trung ương báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật cấp tỉnh trình Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tình hình dịch hại, số liệu thực tế chứng minh đủ điều kiện công bố dịch cần thiết phải công bố dịch, đề xuất phạm vi công bố dịch giải pháp chống dịch; b) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn vào báo cáo thủ trưởng quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật trung ương; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vào báo cáo Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn định công bố dịch; c) Trong trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền công bố dịch thành lập Hội đồng tư vấn để lấy ý kiến Hội đồng người có thẩm quyền công bố dịch cấp phó người làm Chủ tịch, Thủ trưởng quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật trung ương Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm Phó Chủ tịch, thành viên đại diện quan, tổ chức có liên quan chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực bảo vệ thực vật Hội đồng tư vấn có trách nhiệm xem xét báo cáo quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật, đề xuất với người có thẩm quyền việc công bố dịch, phạm vi công bố dịch, giải pháp chống dịch Quyết định công bố dịch hại thực vật a) Nội dung định công bố dịch bao gồm: Sinh vật gây hại thực vật, đối tượng bị hại, phạm vi công bố dịch, giải pháp chống dịch, hiệu lực định; b) Trong thời hạn 24 kể từ công bố dịch, Quyết định công bố dịch phải thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng trung ương địa phương; quyền địa phương nơi công bố dịch phải thông báo cho chủ thực vật, tổ chức, cá nhân có liên quan địa bàn biết thực III NGHỊ ĐỊNH 202/2013/NĐ-CP NGÀY 27/11/2013 CỦA CHÍNH PHỦ CHUYÊN ĐỀ I QUY ĐỊNH CHUNG Trách nhiệm quản lý nhà nước phân bón Chính phủ thống quản lý nhà nước phân bón Bộ Công thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước phân bón Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan thực nội dung quản lý phân bón sau: a) Trình Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý phân bón, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch sách phát triển phân bón; xuất khẩu, nhập phân bón; b) Ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật hướng dẫn phân bón vô quy định Khoản Điều Nghị định này; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phân bón vô cơ; c) Quản lý sản xuất, kinh doanh chất lượng phân bón vô cơ; d) Chỉ định, quản lý hoạt động phòng kiểm nghiệm phân bón vô cơ; đ) Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phân bón vô cơ; thu thập quản lý thông tin, tư liệu phân bón vô cơ; hợp tác quốc tế lĩnh vực phân bón vô cơ; 10 Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quyết định thành lập Hội đồng bình tuyển đầu dòng Hội đồng có từ - thành viên, gồm: đại diện Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; chuyên gia lĩnh vực trồng bình tuyển Chủ tịch Hội đồng chuyên gia am hiểu trồng đăng ký bình tuyển b) Trình tự bình tuyển: Hội đồng thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa đặc điểm, sinh trưởng, phát triển đầu dòng theo yêu cầu kỹ thuật tiêu chất lượng quy định tiêu chuẩn quốc gia đầu dòng Trường hợp trồng đăng ký bình tuyển chưa có tiêu chuẩn quốc gia đầu dòng, Hội đồng xây dựng tiêu chí bình tuyển, trình Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt trước tiến hành bình tuyển Hội đồng lập biên đề nghị công nhận không công nhận đầu dòng gửi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Công nhận vườn đầu dòng Nộp hồ sơ Tổ chức, cá nhân có nhu cầu đăng ký công nhận vườn đầu dòng gửi (01) hồ sơ trực tiếp qua bưu điện Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nơi có vườn đầu dòng, hồ sơ gồm: a) Đơn đề nghị công nhận vườn đầu dòng công nghiệp, ăn lâu năm (Phụ lục 01 Annex 01 ban hành kèm theo Thông tư này); b) Các tài liệu liên quan gồm: Sơ đồ vườn cây, báo cáo vườn đầu dòng Báo cáo vườn đầu dòng phải có nội dung: Nguồn gốc xuất xứ; thời gian, vật liệu gieo trồng; nhận xét sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng, khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất lợi sâu bệnh hại, khô hạn, ngập úng, rét hại, nắng nóng Tiếp nhận xử lý hồ sơ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp nhận, xem xét hồ sơ đăng ký công nhận vườn đầu dòng theo trình tự sau: a) Trong thời hạn ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, phận tiếp nhận phải kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ theo quy định, trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ phải thông báo hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ b) Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quyết định thành lập Tổ thẩm định vườn đầu dòng; Trong thời hạn hai mươi (20) ngày làm việc kể từ ngày có Quyết định thành lập, Tổ thẩm định tiến hành thẩm định vườn đầu dòng, lập biên gửi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; 18 Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận biên đánh giá Tổ thẩm định, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn định cấp không cấp Giấy công nhận vườn đầu dòng; trường hợp không công nhận, phải thông báo văn cho người nộp đơn, nêu rõ lý Thẩm định vườn đầu dòng a) Tổ thẩm định: Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quyết định thành lập Tổ thẩm định vườn đầu dòng Tổ thẩm định có từ - thành viên, gồm: đại diện Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, chuyên gia lĩnh vực trồng đăng ký thẩm định b) Trình tự thẩm định: Tổ thẩm định kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực địa vườn đăng ký theo tiêu chuẩn quốc gia tiêu chí bình tuyển đầu dòng theo quy định điểm b khoản Điều Thông tư này; lập biên đánh giá, đề nghị công nhận không công nhận gửi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn c) Đối với giống trồng chọn tạo nước nhập nội, sau công nhận giống thức, trường hợp cần phải mở rộng nhanh vào sản xuất theo yêu cầu địa phương, doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có nguồn giống gửi hồ sơ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị công nhận vườn khảo nghiệm, vườn sản xuất thử vườn đầu dòng Hồ sơ theo quy định khoản Điều này, bổ sung giấy đề nghị địa phương, doanh nghiệp có yêu cầu mở rộng nhanh giống vào sản xuất Trình tự, thủ tục thực quy định khoản điểm a, điểm b khoản Điều Cấp, cấp lại, đình chỉ, hủy bỏ hiệu lực Giấy công nhận đầu dòng, vườn đầu dòng Cấp Giấy công nhận đầu dòng, vườn đầu dòng a) Căn biên đánh giá Hội đồng bình tuyển đầu dòng, Tổ thẩm định vườn đầu dòng, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xem xét, định cấp Giấy công nhận đầu dòng vườn đầu dòng (Phụ lục 02, phụ lục 03 ban hành kèm theo Thông tư này); b) Hiệu lực Giấy công nhận 05 năm kể từ ngày cấp Cấp lại Giấy công nhận đầu dòng, vườn đầu dòng a) Trước hết hạn ba (03) tháng, chủ nguồn giống có nhu cầu đăng ký công nhận lại phải gửi (01) hồ sơ trực tiếp qua bưu điện Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để xem xét, giải b) Hồ sơ đăng ký công nhận lại gồm: đơn đề nghị công nhận lại, định lần công nhận gần nhất; sơ đồ nguồn giống, báo cáo tóm tắt sinh trưởng, suất, chất lượng, số lượng khai thác vật liệu nhân giống thời gian lần công nhận gần 19 c) Trình tự, thời hạn giải thủ tục: Trong thời hạn ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, phận tiếp nhận phải kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ theo quy định, trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ phải thông báo hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ Trong thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực tế trình chăm sóc, sử dụng, sinh trưởng đầu dòng, vườn đầu dòng, đủ điều kiện công nhận lại d) Hiệu lực Giấy công nhận lại 05 năm kể từ ngày cấp lại Đình chỉ, huỷ bỏ hiệu lực Giấy công nhận đầu dòng, vườn đầu dòng Căn biên đoàn kiểm tra, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn định đình hủy bỏ hiệu lực Giấy công nhận đầu dòng, vườn đầu dòng a) Giấy công nhận đầu dòng, vườn đầu dòng bị đình hiệu lực thời điểm kiểm tra chủ nguồn giống vi phạm quy định điểm b, c khoản Điều 12 Thông tư này; thời hạn đình theo biên kiểm tra b) Giấy công nhận đầu dòng, vườn đầu dòng bị đình hiệu lực chủ nguồn giống vi phạm quy định điểm a, d, đ, e, g khoản Điều 12 Thông tư này, không thực biện pháp khắc phục sau hết thời hạn nêu biên kiểm tra c) Giấy công nhận đầu dòng, vườn đầu dòng bị huỷ bỏ hiệu lực hết thời hạn đình chủ nguồn giống không thực biện pháp khắc phục nguồn giống bị thoái hoá, thiên tai, sâu bệnh gây hại nghiêm trọng không khắc phục Phí, lệ phí Phí, lệ phí đăng ký công nhận công nhận lại đầu dòng, vườn đầu dòng tổ chức, cá nhân đăng ký công nhận chi trả theo quy định Thông tư số 180/2011/TT-BTC ngày 14/12/2011 Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí lĩnh vực trồng trọt giống lâm nghiệp VI NGHỊ ĐỊNH SỐ 114/2013/NĐ-CP NGÀY 03/10/2013 CỦA CHÍNH PHỦ CHUYÊN ĐỀ I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh 20 Nghị định quy định hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt thẩm quyền lập biên vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật Các hành vi vi phạm hành giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật quy định Nghị định bao gồm: a) Vi phạm quy định giống trồng; b) Vi phạm quy định bảo vệ thực vật, kiểm dịch thực vật thuốc bảo vệ thực vật Các hành vi vi phạm hành khác lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật không quy định Nghị định áp dụng quy định nghị định khác Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan để xử phạt Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành Nghị định áp dụng tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành liên quan đến giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật Thời hiệu xử phạt vi phạm hành Thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật năm Đối với hành vi vi phạm hành sở hữu trí tuệ giống trồng; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh giống trồng, thuốc bảo vệ thực vật, thực vật, sản phẩm thực vật thời hiệu xử phạt vi phạm hành hai năm Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành quy định Khoản 1, Khoản Điều thực theo quy định Điểm b, Khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu Đối với hành vi vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật, tổ chức, cá nhân phải chịu hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề gồm: Giấy công nhận đầu dòng, vườn đầu dòng; Quyết định định khảo nghiệm giống trồng; Chứng hành nghề xông khử trùng; Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông khử trùng; Chứng hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật; Chứng hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật; Giấy phép nhập thuốc bảo vệ thực vật; Giấy phép khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật; Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu; 21 b) Đình hoạt động có thời hạn; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật Ngoài biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính, Nghị định quy định biện pháp khắc phục hậu sau: a) Buộc chuyển đổi mục đích sử dụng hạt giống trồng sản xuất không theo quy trình cấp giống quy định; b) Buộc tái chế thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật có hàm lượng hoạt chất đạt từ 70% trở lên so với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Quy định mức phạt tiền Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật cá nhân 50.000.000 đồng, tổ chức 100.000.000 đồng Mức phạt tiền quy định Nghị định mức phạt áp dụng hành vi vi phạm hành cá nhân Đối với tổ chức có hành vi vi phạm, mức phạt tiền gấp 02 (hai) lần mức phạt tiền cá nhân, trừ trường hợp quy định Điều 23, Điều 24 Nghị định CHUYÊN ĐỀ I THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Ủy ban nhân dân cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 5.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c đ Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 25.000.000 đồng; 22 đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, đ, e, h, i Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành Khoản Điều Nghị định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành Khoản Điều Nghị định Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tra chuyên ngành lĩnh vực giổng trồng Thanh tra chuyên ngành lĩnh vực giống trồng có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm hành quy định Chương II Nghị định này, cụ thể sau: Thanh tra viên nông nghiệp phát triển nông thôn, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 500.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c đ Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành Chánh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Chi cục trưởng: Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Thủy sản, Chi cục Bảo vệ thực vật; Trưởng đoàn tra chuyên ngành Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Trưởng đoàn tra chuyên ngành: Tổng cục Lâm nghiệp, Tổng cục Thủy sản, Cục Trồng trọt, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Thủy sản, Chi cục Bảo vệ thực vật giao nhiệm vụ quản lý giống trồng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 25.000.000 đồng; 23 đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành Điểm a Khoản Điều Nghị định Trưởng đoàn tra chuyên ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 35.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 35.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành Điểm a Khoản Điều Nghị định Chánh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, Cục trưởng Cục Trồng trọt có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành Điểm a Khoản Điều Nghị định Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tra chuyên ngành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật Thanh tra chuyên ngành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm hành quy định Chương III Nghị định này, cụ thể sau: Thanh tra viên nông nghiệp phát triển nông thôn, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thi hành công vụ thực theo quy định Khoản Điều 33 Nghị định Chánh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật; Trưởng đoàn tra chuyên ngành Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Trưởng đoàn tra chuyên ngành: Cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Bảo vệ thực vật có quyền: a) Phạt cảnh cáo; 24 b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện, chứng hành nghề bảo vệ kiểm dịch thực vật đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 25.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành Điểm b Khoản Điều Nghị định Trưởng đoàn tra chuyên ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 35.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 35.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, g, h, i Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành Điểm b Khoản Điều Nghị định Chánh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện, chứng hành nghề bảo vệ kiểm dịch thực vật đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành Điểm b Khoản Điều Nghị định Thẩm quyền xử phạt công an nhân dân, hải quan, quản lý thị trường tra chuyên ngành khác Người có thẩm quyền xử phạt quan Công an có thẩm quyền kiểm tra, lập biên vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Nghị định thuộc lĩnh vực ngành quản lý theo quy định Điều 39 Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt quan Hải quan có thẩm quyền kiểm tra, lập biên vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng 25 biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Nghị định liên quan đến xuất khẩu, nhập hàng hóa, dịch vụ liên quan đến xuất khẩu, nhập hàng hóa thuộc lĩnh vực ngành quản lý theo quy định Điều 42 Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt quan Quản lý thị trường có thẩm quyền kiểm tra, lập biên vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Nghị định thuộc lĩnh vực ngành quản lý theo quy định Điều 45 Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt quan Thanh tra chuyên ngành khác có thẩm quyền kiểm tra, lập biên vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành theo quy định Nghị định thuộc lĩnh vực ngành quản lý theo quy định Điều 46 Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành Thẩm quyền lập biên vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt Nghị định Công chức, viên chức thi hành công vụ, nhiệm vụ thuộc lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật VII QUYẾT ĐỊNH SỐ 22/2015/QĐ-UBND NGÀY 27/4/2015 CỦA UBND TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU CHUYÊN ĐỀ I QUY ĐỊNH CHUNG Đối tượng hỗ trợ: a) Hộ nghèo, cận nghèo theo tiêu chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 ban hành theo Quyết định số 45/2010/QĐ-UBND ngày 11/10/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (trường hợp có thay đổi chuẩn nghèo, cận nghèo áp dụng theo quy định Ủy ban nhân dân tỉnh) Hộ nghèo ưu tiên hỗ trợ trước Ưu tiên cho hộ nghèo thuộc diện sách, hộ có người tàn tật, chủ hộ phụ nữ b) Nhóm hộ: (theo Thông tư 05/2013/TTLT-UBDT-NNPTNT-KH&ĐT-TCXD ngày 18/11/2013 liên bộ) - Được lựa chọn công khai, dân chủ từ thôn sở tự nguyện, gồm hộ nghèo, cận nghèo hộ khác có uy tín sinh sống địa bàn, có kinh nghiệm sản xuất, có khả hướng dẫn, giúp đỡ hộ nghèo, cận nghèo nhóm vươn lên thoát nghèo Nhóm hộ có trưởng nhóm hộ bầu để quản lý điều hành hoạt động nhóm (ưu tiên trưởng nhóm phụ nữ, người hiểu biết, người có trình độ lực); 26 - Có cam kết quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ để thực kế hoạch, dự án sản xuất xác định sử dụng hiệu nguồn vốn, nhằm tăng thu nhập, tạo việc làm cho thành viên Việc thành lập nhóm hộ Ủy ban nhân dân xã định; nhóm số lượng hộ hộ nghèo không 20% tổng số hộ nhóm phải có thống đa số hộ nghèo, cận nghèo Nhóm hộ tự xây dựng nội quy hoạt động, trưởng thôn đồng thuận Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã phê duyệt Phạm vi: a) Quy định quy định nội dung chi mức chi hỗ trợ cho hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất, cho việc cấp vốn toán dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã, thôn, ấp đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 giai đoạn III b) Các xã đặc biệt khó khăn, thôn, ấp đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu công nhận theo Quyết định 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 Ủy ban Dân Tộc việc công nhận thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012-2015 CHUYÊN ĐỀ II TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trách nhiệm Ủy ban nhân dân huyện a) Chịu trách nhiệm đạo thực dự án địa bàn huyện: - Tổ chức thẩm định phê duyệt dự án cho xã; tổng hợp kế hoạch hàng năm báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ Ủy ban nhân dân cấp xã thực tốt nhiệm vụ chủ đầu tư; - Chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá kết thực dự án địa bàn huyện; - Chỉ đạo số mô hình điểm để rút kinh nghiệm nhân rộng b) Tổng hợp, đánh giá báo cáo (theo mẫu phụ lục 05) định kỳ 06 tháng, 01 năm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở, ngành có liên quan VII QUYẾT ĐỊNH SỐ 2045/QĐ-UBND NGÀY 28/9/2012 CỦA UBND TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU CHUYÊN ĐỀ I QUY ĐỊNH CHUNG Đối tượng áp dụng: Người sản xuất: Nông dân sản xuất nhỏ, nông dân sản xuất hàng hóa, nông dân thuộc diện hộ nghèo; chủ trang trại, xã viên tổ hợp tác hợp tác xã, công nhân nông, lâm trường, doanh nghiệp vừa nhỏ 27 Tổ chức khuyến nông nước thực hoạt động hỗ trợ nông dân để phát triển sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực: a) Sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, ngư nghiệp, thủy nông, điện nông nghiệp, ngành nghề nông thôn; b) Dịch vụ nông nghiệp nông thôn bao gồm giống, bảo vệ thực vật, thú y, vật tư nông nghiệp, thiết bị, máy khí, công cụ nông nghiệp, thủy nông, nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn Người hoạt động khuyến nông cá nhân tham gia thực hoạt động hỗ trợ nông dân để phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nêu khoản Điều quy định Cơ quan có chức quản lý Nhà nước khuyến nông CHUYÊN ĐỀ II TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trách nhiệm Sở, ngành: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: a) Thẩm định dự toán kinh phí khuyến nông thuộc ngân sách tỉnh hỗ trợ hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Căn vào dự toán cấp có thẩm quyền giao, thực việc phân bổ giao dự toán cho đơn vị có chức năng, nhiệm vụ làm khuyến nông địa phương theo chi tiết nội dung, chương trình để thực hiện; b) Thẩm định trình phê duyệt thành phần, số lượng, quy mô, nội dung tổ chức lớp tập huấn, hội thảo, đào tạo, học tập kinh nghiệm trong, tỉnh mô hình trình diễn, thông tin tuyên truyền, cho hoạt động khuyến nông tỉnh; c) Theo dõi, đánh giá tổng hợp báo cáo kết thực kinh phí chương trình khuyến nông địa bàn tỉnh theo quy định d) Thực việc quản lý, sử dụng toán kinh phí khuyến nông giao hàng năm theo quy định hành; đồng thời phối hợp với Sở Tài (nếu có) kiểm tra, hướng dẫn địa phương, tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng kinh phí khuyến nông địa phương; Sở Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổng hợp dự toán kinh phí khuyến nông vào dự toán ngân sách địa phương, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định Trách nhiệm đơn vị, tổ chức, cá nhân: Thực việc quản lý, sử dụng kinh phí khuyến nông cấp hàng năm theo dự toán nội dung phê duyệt; toán kinh phí cấp theo quy định hành; 28 Đề xuất thay đổi nội dung, quy trình kỹ thuật, kinh phí thực với quan quản lý thực thay đổi có đồng ý văn quan quản lý cấp có thẩm quyền; Chịu kiểm tra, giám sát quan chức nhà nước việc quản lý, sử dụng kinh phí khuyến nông cấp; Theo dõi, đánh giá tổng hợp báo cáo kết thực chương trình, mô hình khuyến nông giao quan quản lý trực quy định Trong trình thực hiện, có vướng mắc, tổ chức, đơn vị, cá nhân báo cáo văn Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Tài để xem xét, bổ sung điều chỉnh cho phù hợp./ VIII CÔNG VĂN SỐ 1434/BVTV-QLSVGHR NGÀY 08/8/2016 CỦA CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG VÀ ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI Bệnh chết nhanh a) Nguyên nhân: Do nấm Phytophthora spp gây ra, loài nấm Phytophthora tropicalis vàPhytophthora capsici gây hại nặng b) Triệu chứng: Ban đầu chóp rễ bị biến màu nâu nhạt sau chuyển sang nâu đen, mép co lại chuyển màu vàng trước rụng, mạch dẫn dây thân tiêu bị thâm đen Cây tiêu héo nhanh, từ thấy triệu chứng bắt đầu héo đến chết sau 1-2 tuần, thân dây bám trụ (có trường hợp chết bị héo khô không rụng) c) Đặc điểm phát sinh, gây hại: Nấm bệnh phát sinh, xâm nhiễm gây hại rễ tiêu vào đầu mùa mưa cuối mùa mưa gây chết hàng loạt Bệnh phát sinh lây lan mạnh vườn không thoát nước tốt, không làm tốt khâu vệ sinh đồng ruộng, bón phân không cân đối Bệnh chết chậm a) Nguyên nhân: Do kết hợp gây hại tuyến trùng số nấm đất gây Một số loài tuyến trùng nội ký sinh, ngoại ký sinh gây hại Meloidogyne spp., Meloidogyne incognita, Rotylenchulus reniformis, Tylenchus sp., gây hại chủ yếu giống Meloidogyne spp gây nốt u sưng rễ; loài nấm đất gây hại Fusarium solani, Lasiodiplodia theobromae, Rhizoctonia solani, Pythium sp., … rệp sáp hại rễ làm tăng mức độ bệnh b) Triệu chứng: Tuyến trùng nấm gây hại làm cho hệ rễ tơ rễ chùm bị u sưng, thối rễ rễ cọc nên khả hấp thu dinh dưỡng vận chuyển nước bị giảm mạnh từ gây tượng vàng lá, còi cọc; đốt dây rụng dần, sau 2-3 năm lại dây thân 29 c) Đặc điểm phát sinh, gây hại: Các loài tuyến trùng gây hại trực tiếp tạo vết thương, qua nấm bệnh xâm nhập gây hại làm cho rễ phát triển Tuyến trùng nấm thường xâm nhập gây hại nặng vào tháng mùa khô, nặng vào tháng 1-2 giảm dần vào tháng mùa mưa Quá trình lặp lại 2-3 năm làm cho hồ tiêu tàn lụi CHUYÊN ĐỀ II BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH CHẾT NHANH, CHẾT CHẬM Phòng bệnh cho vườn tiêu a) Giống tiêu - Trồng mới: Chọn trồng giống tiêu có suất cao nhiễm bệnh giống Tiêu trung lớn, Tiêu trung vừa, Tiêu sẻ lớn - Nhân giống: Chỉ sử dụng hom giống khỏe từ không bị bệnh; nguồn đất làm bầu lấy từ vườn không bị bệnh, phơi sấy khô, trộn với phân chuồng hoai mục chế phẩm sinh học có chứa vi sinh vật có ích nấm đối kháng Trichoderma, xạ khuẩn Streptomyces thảo mộc trừ tuyến trùng chứa hoạt chất Saponin, Ankanoid để xử lý nguồn bệnh b) Biện pháp canh tác - Đất trồng thoát nước mùa mưa: + Chọn đất trồng có khả thoát nước tốt mùa mưa +Đào hệ thống thoát nước theo ô bàn cờ, độ sâu 40 - 50 cm (3 hàng ngang rãnh, hàng dọc rãnh), đất có độ dốc cao đào theo hình xương cá; đào rãnh thoát nước sâu 50 cm xung quanh vườn + Vào đầu mùa mưa phải phá bồn giữ nước quanh gốc tiêu (nếu có) để chống đọng nước + Tiêu trồng lại đất vườn bị bệnh chết nhanh, chết chậm cần xử lý đất vôi bột thuốc BVTV trừ tuyến trùng; trước trồng bón chế phẩm sinh học Trichoderma để hạn chế nguồn nấm bệnh đất - Trồng trụ sống: Trồng keo dậu, gòn, muồng, lồng mức, thay trụ bê tông trụ gỗ - Phân bón: bón phân NPK cân đối, trọng bón phân hữu cơ; tủ xác thực vật vào gốc tiêu để bổ sung chất hữu cho đất, vừa có tác dụng giữ ẩm đất vào mùa khô, vừa phát huy hệ vi sinh vật có ích hạn chế bệnh - Vệ sinh vườn tiêu: +Thường xuyên kiểm tra vườn để phát bệnh sớm, thu gom tàn dư bị bệnh mang khỏi khu vực vườn tiêu đốt tiêu hủy, xử lý đất gốc tiêu bị bệnh vôi bột + Cắt cành, dây lươn sát mặt đất để gốc tiêu thông thoáng, hạn chế lây lan nguồn nấm bệnh từ đất lên 30 + Sau thu hoạch tiến hành dọn vườn, khử trùng bề mặt nâng cao độ pH đất vôi bột với lượng 1.000 kg/ha, chia làm lần, lần 500kg (không rắc trực tiếp vào gốc rễ cây); rắc xuống hệ thống rãnh thoát nước (500-700 kg/ha) để khử trùng nguồn bệnh c) Sử dụng chế phẩm sinh học, thuốc BVTV an toàn Phòng bệnh chế phẩm sinh học chứa nấm đối kháng Trichoderma, xạ khuẩn Streptomyces,…; phòng chống tuyến trùng sản phẩm thảo mộc trừ tuyến trùng chứa hoạt chất Saponin, Ankanoid,…; phòng chống rệp sáp gốc chế phẩm nấm ký sinh côn trùng Metarhizium, vi khuẩn Bacillus, … Các chế phẩm sinh học bón kết hợp với đợt bón phân cho cây, rắc chế phẩm vùng rễ tiêu phủ lớp đất lên, tưới đủ ẩm Sử dụng thuốc BVTV an toàn, thời gian cách ly ngắn hoạt chất Phosphorous acid để phòng chống bệnh tăng sức đề kháng cho tiêu, liều lượng cách sử dụng theo khuyến cáo nhà sản xuất Biện pháp xử lý trụ tiêu bị bệnh a) Trụ tiêu bị bệnh chết nhanh - Trụ tiêu bị bệnh nhẹ trụ liền kề trụ tiêu bị bệnh:Xử lý bằng các loại thuốc có hoạt chất Fosetyl-aluminium, Azoxystrobin+Difenoconazole, Dimethomorph, Phosphorous acid, … liều lượng cách sử dụng thuốc theo khuyến cáo ghi bao bì - Trụ tiêu bị bệnh nặng tiêu chết: Thu gom, tiêu hủy bệnh vệ sinh đồng ruộng; phải xử lý hố trồng chế phẩm sinh học trước trồng lại b) Trụ tiêu bị bệnh chết chậm -Trụ tiêu bị bệnh nhẹ - trung bình trụ liền kề: Trụ tiêu bị bệnh nhẹ biểu vàng xoăn nhẹ; rụng chưa rụng đốt; rễ có nốt sưng rễ tơ nhiều, suất giảm không đáng kể Trụ tiêu bị bệnh trung bình: biểu vàng xoăn nhẹ; rụng đốt 50% (so với bình thường vườn); rễ có nhiều nốt sưng, rễ tơ trục rễ sống, suất giảm chưa nghiêm trọng * Biện pháp xử lý: + Trừ tuyến trùng thuốc chứa hoạt chất Chitosan, Ethoprophos, Carbosulfan, Clinoptilolite, Diazinon, …; trừ nấm gây bệnh thuốc có hoạt chất Fosetyl-aluminium, Dimethomorph, Chlorothalonil+Mandipropamid, Copper Hydroxide, Cuprous oxide + Dimethomorph, Xử lý vào đầu mùa mưa, liều lượng cách sử dụng thuốc theo khuyến cáo ghi bao bì + Sau xử lý thuốc BVTV ngày xử lý kích thích rễ loại thuốc kích thích sinh trưởng, phân bón có khả kích thích rễ phân hữu sinh học 31 Trường hợp xử lý trụ tiêu bệnh thuốc BVTV có hoạt chất Phosphorous acid tuân thủ theo khuyến cáo nhà sản xuất Không trừ kiến, rệp sáp tiêu thuốc BVTV trước thu hoạch mà không đảm bảo thời gian cách ly ghi bao bì thuốc - Trụ tiêu bị bệnh nặng: bị rụng 50% (so với bình thường vườn), đốt rụng nhiều; rễ bị hại nặng (không rễ tơ, rễ thối đen); suất không đáng kể (2 năm liền thu kg/trụ/năm) * Biện pháp xử lý: Thu gom, tiêu hủy bệnh chết, vệ sinh đồng ruộng; xử lý hố trồng chế phẩm sinh học tổi thiểu 30 ngày trước trồng lại -HẾT 32

Ngày đăng: 20/11/2016, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. VỊ TRÍ VIỆC LÀM QUẢN LÝ VỀ TRỒNG TRỌT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan