Tài liệu thi tuyển công chức ngành nội vụ tỉnh bà rịa vũng tàu năm 2016 mục quản lý địa giới hành chính

43 499 1
Tài liệu thi tuyển công chức ngành nội vụ tỉnh bà rịa   vũng tàu năm 2016 mục quản lý địa giới hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN TẬP THI TUYỂN CCHC NĂM 2016 MÔN: NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH NGÀNH: NỘI VỤ LĨNH VỰC: QUẢN LÝ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH STT Tên tài liệu Luật đất đai số 45/2013/QH13 năm 2013 Thông tư Số 48/2014/TT-BTNMT quy định kỹ thuật xác định đường địa giới hành chính, cắm mốc địa giới lập hồ sơ địa giới hành cấp Thơng tư Số 49/2014/TT-BTNMT ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật xác định đường địa giới hành chính, cắm mốc địa giới lập hồ sơ địa giới hành cấp Nghị định Số 119-CP ngày 16-9-1994 ban hành quy định việc quản lý, sử dụng hồ sơ địa giới, đồ địa giới mốc địa giới hành cấp Thơng tư liên tịch Số 06/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BNG-BQP hướng dẫn quản lý công tác đo đạc đồ địa giới hành biên giới quốc gia Trang / 43 CHUYÊN ĐỀ 1: LUẬT ĐẤT ĐAI Số 45/2013/QH13 Chương ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ ĐẤT ĐAI MỤC ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH Điều 29 Địa giới hành Chính phủ đạo việc xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành cấp phạm vi nước Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định trình tự, thủ tục xác định địa giới hành chính, quản lý mốc địa giới hồ sơ địa giới hành cấp Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường quy định kỹ thuật định mức kinh tế - kỹ thuật việc cắm mốc địa giới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành cấp Ủy ban nhân dân cấp tổ chức thực việc xác định địa giới hành thực địa lập hồ sơ địa giới hành phạm vi địa phương Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm quản lý mốc địa giới hành thực địa địa phương; trường hợp mốc địa giới hành bị mất, xê dịch hư hỏng phải kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) Hồ sơ địa giới hành bao gồm tài liệu dạng giấy, dạng số thể thông tin việc thành lập, điều chỉnh đơn vị hành mốc địa giới, đường địa giới đơn vị hành Hồ sơ địa giới hành cấp Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp xác nhận; hồ sơ địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bộ Nội vụ xác nhận Hồ sơ địa giới hành cấp lưu trữ Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp trên, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên Môi trường Tranh chấp địa giới hành đơn vị hành Ủy ban nhân dân đơn vị hành phối hợp giải Trường hợp không đạt trí phân định địa giới hành việc giải làm thay đổi địa giới hành thẩm quyền giải quy định sau: a) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chính phủ trình Quốc hội định; b) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định Bộ Tài nguyên Môi trường, quan quản lý đất đai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm cung cấp tài liệu Trang / 43 cần thiết phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để giải tranh chấp địa giới hành Điều 30 Bản đồ hành Bản đồ hành địa phương lập sở đồ địa giới hành địa phương Việc lập đồ hành thực theo quy định sau đây: a) Bộ Tài nguyên Môi trường đạo, hướng dẫn việc lập đồ hành cấp phạm vi nước tổ chức thực việc lập đồ hành tồn quốc, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; b) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tổ chức thực việc lập đồ hành huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh MỤC ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ ĐẤT ĐAI Điều 31 Lập, chỉnh lý đồ địa Việc đo đạc, lập đồ địa thực chi tiết đến đất theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn Việc chỉnh lý đồ địa thực có thay đổi hình dạng kích thước diện tích đất yếu tố khác có liên quan đến nội dung đồ địa Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc lập, chỉnh lý quản lý đồ địa phạm vi nước; điều kiện hành nghề đo đạc địa Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực việc lập, chỉnh lý quản lý đồ địa địa phương Điều 32 Hoạt động điều tra, đánh giá đất đai Điều tra, đánh giá đất đai bao gồm hoạt động sau đây: a) Điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm đất đai; b) Điều tra, đánh giá thoái hóa đất, nhiễm đất; c) Điều tra, phân hạng đất nông nghiệp; d) Thống kê, kiểm kê đất đai; đ) Điều tra, thống kê giá đất; theo dõi biến động giá đất; e) Xây dựng trì hệ thống quan trắc giám sát tài nguyên đất Điều tra, đánh giá đất đai bao gồm nội dung sau đây: a) Lấy mẫu, phân tích, thống kê số liệu quan trắc đất đai; b) Xây dựng đồ chất lượng đất, tiềm đất đai, thối hóa đất, ô nhiễm đất, phân hạng đất nông nghiệp, giá đất; Trang / 43 c) Xây dựng báo cáo đánh giá chất lượng đất, tiềm đất đai, thối hóa đất, nhiễm đất, phân hạng đất nơng nghiệp, giá đất; d) Xây dựng báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất, báo cáo giá đất biến động giá đất Điều 33 Tổ chức thực điều tra, đánh giá đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm sau đây: a) Tổ chức thực công bố kết điều tra, đánh giá đất đai nước, vùng theo định kỳ 05 năm lần theo chuyên đề; b) Chỉ đạo việc thực điều tra, đánh giá đất đai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; c) Tổng hợp, công bố kết điều tra, đánh giá đất đai nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực cơng bố kết điều tra, đánh giá đất đai địa phương; gửi kết Bộ Tài nguyên Môi trường để tổng hợp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc điều tra, đánh giá đất đai điều kiện lực đơn vị thực điều tra, đánh giá đất đai Điều 34 Thống kê, kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất Thống kê, kiểm kê đất đai bao gồm thống kê, kiểm kê đất đai theo định kỳ kiểm kê đất đai theo chuyên đề Thống kê, kiểm kê đất đai định theo quy định sau đây: a) Thống kê, kiểm kê đất đai thực theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn; b) Việc thống kê đất đai tiến hành năm lần, trừ năm thực kiểm kê đất đai; c) Việc kiểm kê đất đai tiến hành 05 năm lần Bản đồ trạng sử dụng đất lập 05 năm lần gắn với việc kiểm kê đất đai quy định khoản Điều Việc kiểm kê đất đai chuyên đề để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước thực theo định Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Trách nhiệm thực việc thống kê, kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất quy định sau: a) Ủy ban nhân dân cấp tổ chức thực việc thống kê, kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất địa phương; Trang / 43 b) Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường kết thống kê, kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất địa phương; c) Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực thống kê, kiểm kê đất quốc phòng, an ninh gửi báo cáo kết Bộ Tài nguyên Môi trường; d) Bộ Tài nguyên Môi trường tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ cơng bố kết thống kê đất đai hàng năm, kết kiểm kê đất đai 05 năm nước Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc thống kê, kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất CHUYÊN ĐỀ 2: THÔNG TƯ Số: 48/2014/TT-BTNMT QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH, CẮM MỐC ĐỊA GIỚI VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP Chương I: QUY ĐỊNH CHUNG Điều Nội dung công việc xác định đường địa giới hành chính, cắm mốc địa giới lập hồ sơ địa giới hành cấp Công tác chuẩn bị Xác định đường ĐGHC, vị trí cắm mốc điểm đặc trưng; lập đồ địa giới hành gốc thực địa Lập mô tả đường ĐGHC cấp Cắm mốc ĐGHC Thành lập đồ ĐGHC cấp Lập mới, chỉnh lý hồ sơ ĐGHC cấp Kiểm tra, nghiệm thu giao nộp sản phẩm Chương II: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Điều Lập mơ tả đường địa giới hành cấp Quy định chung mô tả đường ĐGHC cấp 1.1 Mô tả đường ĐGHC lập cho tất tuyến ĐGHC khép kín theo đơn vị hành Đối với đơn vị hành có đường biên giới quốc gia đường ĐGHC phải mô tả đến đường biên giới quốc gia Đối với đơn vị hành có đường bờ biển đường ĐGHC cấp xã phải mô tả đến đường bờ nước, trường hợp đường ĐGHC cấp xã trùng với đường ĐGHC cấp huyện đường ĐGHC cấp xã trùng với đường ĐGHC cấp tỉnh đường ĐGHC cấp xã phải mô tả tiếp đến đường sở Trang / 43 1.2 Khi mô tả đường ĐGHC cấp xã phải lập biên xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp xã có xác nhận địa phương liên quan Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh thực sở biên tập, tổng hợp nội dung từ biên xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp xã 1.3 Số liệu mô tả phải phù hợp với đồ sơ đồ thuyết minh (nếu có) 1.4 Mỗi tuyến ĐGHC mơ tả liên tục theo tồn tuyến chia thành số đoạn Nội dung mô tả bao gồm: a) Hiện trạng đường ĐGHC thực địa; b) Vị trí khoảng cách mốc ĐGHC, điểm đặc trưng xác định thực địa; c) Không mô tả yếu tố địa lý khơng có đồ 1.5 Trường hợp tuyến ĐGHC chưa có thống địa phương liên quan, mô tả phải nêu rõ thực trạng ý kiến đề xuất giải theo quan điểm bên 1.6 Phương pháp mô tả a) Sử dụng lời văn rõ ràng để diễn đạt xác vị trí đường ĐGHC thực địa cách theo hướng chọn; b) Việc mô tả đoạn ĐGHC phải dựa theo yếu tố địa lý tồn ổn định thực địa mà đường ĐGHC qua dùng làm để xác định; c) Trường hợp đặc biệt đường ĐGHC theo yếu tố địa lý có khả biến động sơng, suối, đường giao thơng biên xác nhận mô tả phải nêu rõ ý kiến thống đơn vị hành liền kề biện pháp xử lý 1.7 Lập mô tả tình hình chung ĐGHC cấp Sau lập mô tả đường ĐGHC cấp phải lập mơ tả tình hình chung ĐGHC Trong mơ tả tình hình chung ĐGHC cấp phải nêu khái quát trạng công tác quản lý ĐGHC, định quan nhà nước có thẩm quyền ĐGHC, diện tích tự nhiên dân số đơn vị hành Bản mơ tả tình hình chung ĐGHC lập theo mẫu quy định Phụ lục 15a,15b, 15c ban hành kèm theo Thông tư Quy định lập biên xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp xã 2.1 Biên xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp xã phải thể rõ nội dung sau: a) Số hiệu tờ đồ có đường ĐGHC; b) Sơ đồ thuyết minh ĐGHC kèm theo (nếu có); c) Các đoạn ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh trùng với tuyến ĐGHC cấp xã; Trang / 43 d) Điểm khởi đầu điểm kết thúc tuyến ĐGHC cấp xã; đ) Số lượng mốc ĐGHC cấp điểm đặc trưng; e) Số đoạn ĐGHC, chiều dài phương pháp đo, hướng đoạn 2.2 Biên xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp xã lập theo mẫu quy định Phụ lục 12 ban hành kèm theo Thông tư Quy định lập xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh 3.1 Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh lập theo tuyến ĐGHC điểm giao đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh 3.2 Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp huyện biên tập, tổng hợp nội dung từ biên xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp xã trùng cấp huyện Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp tỉnh biên tập, tổng hợp nội dung từ xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp huyện trùng cấp tỉnh 3.3 Bản xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh phải thể rõ nội dung sau: a) Số hiệu tờ đồ có đường ĐGHC; b) Các đoạn ĐGHC cấp tỉnh trùng với tuyến ĐGHC cấp huyện (đối với mô tả đường ĐGHC cấp huyện); c) Điểm khởi đầu điểm kết thúc tuyến ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh; d) Số lượng mốc ĐGHC điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh; đ) Số đoạn ĐGHC, chiều dài, hướng đoạn 3.4 Nội dung số liệu xác nhận mô tả đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh phải phù hợp với nội dung số liệu hồ sơ ĐGHC cấp xã, cấp huyện liên quan 3.5 Bản xác nhận mô tả ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh lập theo mẫu quy định Phụ lục 13, Phụ lục 14 ban hành kèm theo Thông tư Điều Cắm mốc địa giới hành Quy cách mốc địa giới hành Mốc ĐGHC chia thành cấp: xã, huyện, tỉnh sử dụng phù hợp cho cấp hành tương ứng Tùy theo điều kiện địa hình cụ thể để thiết kế triển khai lựa chọn ba loại mốc sau đây: 1.1 Mốc chôn: sử dụng cho tất vùng, mốc đúc bê tông cốt sắt, đạt mác M25 (39 TCVN 6025 1995) trở lên Mốc có lõi sắt Φ8 dài 15cm phía có dấu chữ thập làm tâm mốc Mốc đúc sẵn chơn đổ trực tiếp thực địa Quy cách mốc chôn quy định Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư Trang / 43 1.2 Mốc gắn: sử dụng trường hợp vị trí cắm mốc chọn đá Mốc có kích thước bề mặt 30cm x 30cm, có chiều cao tối thiểu 20cm so với mặt đá trát phẳng mặt Mốc đúc bê tông cốt sắt, đạt mác M25 trở lên Mốc có lõi sắt Φ8 dài 15cm phía có dấu chữ thập làm tâm mốc 1.3 Mốc chôn ngang mặt hè phố, đường giao thông: Được sử dụng trường hợp vị trí cắm mốc chọn hè phố đường giao thông Mốc có kích thước bề mặt 40cm x 40cm, có chiều cao 40cm Mốc đúc bê tông cốt sắt, đạt mác M25 trở lên Mốc có lõi sắt 08 dài 15cm phía có dấu chữ thập làm tâm mốc ngang mặt mốc 1.4 Ghi mặt mốc a) Đối với mốc chôn ghi thành hàng viết chữ in hoa: - Hàng trên: “ĐỊA GIỚI TỈNH” (HUYỆN, XÃ) viết tắt chữ địa giới Đ.G - Hàng giữa: Tên đơn vị hành - Hàng dưới: số đầu số đơn vị hành chung mốc, sau chữ ‘T”, “H” “X” tương ứng với mốc cấp tỉnh, huyện xã, dấu chấm số thứ tự mốc - Các ghi mặt mốc phải khắc chìm sâu khoảng 0,5 cm Các chữ, số có kích thước cao 3cm, rộng 2cm; nét chữ khoảng 0,5cm Hàng chữ cách mép khoảng 5cm - 6cm, giãn cách hàng chữ khoảng 2,5cm - 3,0cm b) Mốc gắn đá mốc chôn ngang mặt hè phố, đường giao thông: - Trên mặt mốc, cách mép 5cm dòng chữ “MỐC ĐỊA GIỚI” cao 6cm, rộng 3cm Ở vịng trịn, phía ghi số hiệu mốc, phía chữ số khoảng cách đến điểm giao đường ĐGHC cấp Phía ngồi vòng tròn phạm vi đơn vị hành mũi tên hướng đến điểm giao đường ĐGHC cấp Kích thước chữ, số cao 4cm rộng 2cm Các ghi chú, chữ số khắc chìm, nét chữ khoảng 0,5cm Chi tiết ghi mặt mốc xem Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư Cắm mốc ĐGHC 2.1 Mốc ĐGHC cấp phải cắm vị trí đơn vị hành liền kề thống lựa chọn xác nhận pháp lý Mặt mốc có ghi tên đơn vị hành hướng mặt mốc phía đơn vị hành 2.2 Khi cắm mốc ĐGHC phải có chứng kiến đại diện quan hành nhà nước đơn vị hành liền kề đại diện quan hành nhà nước cấp cao chứng kiến Khi cắm mốc ĐGHC cấp tỉnh phải có đại diện quan hành nhà nước đơn vị hành liền kề chứng kiến Trang / 43 2.3 Sau cắm mốc ĐGHC phải lập xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC Khi vẽ sơ đồ vị trí mốc ĐGHC phải chọn ba (03) địa vật ổn định lâu dài làm vật chuẩn để có khả khơi phục lại vị trí mốc trường hợp bị bị phá hủy sau Các số liệu đo từ mốc đến vật chuẩn góc phương vị lấy đến chẵn giây khoảng cách lấy đến 0,1 m; Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc ĐGHC thực theo mẫu quy định Phụ lục 03a, 03b, 03c ban hành kèm theo Thông tư 2.4 Sau hoàn thành việc cắm mốc ĐGHC, phải bàn giao mốc ĐGHC cấp cho đơn vị hành trực tiếp quản lý mốc lập biên bàn giao theo mẫu quy định Phụ lục 07 ban hành kèm theo Thông tư Đo tọa độ, độ cao mốc địa giới hành cấp xã 3.1 Tọa độ, độ cao mốc ĐGHC cấp xã đo trực tiếp thực địa thiết bị đo đạc thông dụng máy thu GPS, máy toàn đạc điện tử Các điểm khống chế tọa độ, độ cao dùng để khởi tính điểm tọa độ, độ cao nhà nước có khu đo Trường hợp sử dụng công nghệ GPS, tùy theo khoảng cách từ điểm khống chế đến mốc ĐGHC cần xác định tọa độ mà chọn thời gian quan trắc cho phù hợp khơng 60 phút 3.2 Quy trình tính tốn bình sai xác định tọa độ, độ cao mốc ĐGHC thực quy trình tính tốn bình sai lưới khống chế tọa độ cấp Tọa độ mốc ĐGHC cấp xã tính tốn bình sai Hệ VN-2000, múi chiếu 3° phù hợp với kinh tuyến trục đồ địa hình sử dụng làm để thành lập đồ ĐGHC cấp xã khu vực 3.3 Sai số trung phương tọa độ, độ cao mốc ĐGHC cấp xã sau bình sai khơng phép vượt q 0,3m mặt phẳng 0,5m độ cao Ở khu vực ẩn khuất, khó khăn sai số phép nâng lên 0,5m mặt phẳng 0,7m độ cao; 3.4 Sau tính tốn bình sai phải lập Bảng xác nhận tọa độ mốc ĐGHC cấp xã, giá trị tọa độ, độ cao mốc ĐGHC điền viết đến 0,01m theo mẫu quy định Phụ lục 04 ban hành kèm theo Thông tư Xác định tọa độ điểm đặc trưng đường địa giới hành cấp xã Tọa độ điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp xã xác định đồ địa hình dạng số sử dụng làm cho đồ ĐGHC cấp xã Tọa độ điểm đặc trưng lấy đến 0,01m, Bảng tọa độ điểm đặc trưng đường địa giới hành cấp xã thực theo quy định Phụ lục 05 ban hành kèm theo Thông tư này; Xác định tọa độ, độ cao mốc địa giới hành điểm đặc trưng đường địa giới hành cấp huyện, cấp tỉnh Trang / 43 5.1 Bảng tọa độ mốc ĐGHC điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh lập sở bảng xác nhận tọa độ mốc ĐGHC cấp xã Trong đó: a) Các mốc ĐGHC cấp xã nằm đường ĐGHC cấp huyện giao điểm đường ĐGHC cấp xã với đường ĐGHC cấp huyện không cắm mốc coi điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp huyện; b) Các mốc ĐGHC cấp huyện nằm đường ĐGHC cấp tỉnh giao điểm đường ĐGHC cấp huyện với đường ĐGHC cấp tỉnh không cắm mốc coi điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp tỉnh 5.2 Trường hợp đồ ĐGHC cấp xã có sở tốn học khác với sở toán học đồ ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh phải tính chuyển giá trị tọa độ sở toán học đồ ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh 5.3 Bảng tọa độ mốc ĐGHC điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh lập theo quy định Phụ lục 06 ban hành kèm theo Thông tư Giá trị tọa độ, độ cao lấy đến 0,01m Điều Thành lập đồ địa giới hành cấp Bản đồ sử dụng để thành lập đồ ĐGHC cấp đồ địa hình quốc gia dạng số cung cấp quan nhà nước có thẩm quyền Tỷ lệ đồ sử dụng để thành lập đồ ĐGHC cấp quy định sau: Cấp hành Vùng thị, đồng Vùng trung du, miền núi Cấp xã 1:2.000 - 1:10.000 1:5.000 - 1:10.000 Cấp huyện 1:5.000 - 1:50.000 1:10.000 - 1:50.000 Cấp tỉnh 1:10.000 - 1:50.000 1:25.000 - 1:50.000 Phiên hiệu mảnh đồ ĐGHC phiên hiệu mảnh đồ tương ứng Ngoài phiên hiệu đánh số theo quy định đồ địa hình, mảnh đồ ĐGHC phải đánh số thứ tự theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ xuống theo thứ tự xếp tờ đồ đơn vị hành Ví dụ: Bản đồ ĐGHC cấp xã thành lập công nghệ số sở đồ dạng số, đồ ĐGHC gốc thực địa, bảng xác nhận tọa độ mốc ĐGHC bảng tọa độ điểm đặc trưng Bản đồ ĐGHC cấp huyện cấp tỉnh thành lập đồ có tỷ lệ nhỏ hơn, yếu tố ĐGHC yếu tố địa lý có liên quan đến ĐGHC tổng hợp từ đồ ĐGHC cấp xã Nội dung đồ ĐGHC cấp Trang 10 / 43 nhóm/huyện 6.3 Cấp tỉnh cơng nhóm/tỉnh Chỉnh lý, bổ sung hồ sơ ĐGHC đơn vị hành có điều chỉnh 7.1 Chỉnh lý, bổ sung đồ ĐGHC đơn vị hành có điều chỉnh 13,73 16,33 cơng nhóm/mảnh 7.1.1 Cấp xã 2,85 7.1.2 Cấp huyện 0,72 7.1.3 Cấp tỉnh 0,72 7.2 Chỉnh lý, bổ sung hồ sơ ĐGHC cơng nhóm/xã, đơn vị hành có huyện tỉnh điều chỉnh 11,33 13,33 Ghi chú: (1) Mức 2.1 bảng quy định cho chuyển vẽ đường ĐGHC lên đồ tỷ lệ 1:10.000; mức cho tỷ lệ 1:2.000 tính 1,32 mức 2.1 bảng 2; mức cho tỷ lệ 1:5.000 tính 1,15 mức 2.1 bảng (2) Mức 2.2 bảng quy định cho xác định đường ĐGHC, vị trí cắm mốc ĐGHC điểm đặc trưng lập sơ đồ thuyết minh cho khu vực đô thị, dân cư đông đúc Mức cho trường hợp phải lập sơ đồ thuyết minh tính 1,20 mức bảng (3) Mức 2.3 bảng quy định cho lập đồ ĐGHC gốc thực địa tỷ lệ 1:10.000; mức cho tỷ lệ 1:2.000 tính 1,32 mức 2.3 bảng 2; mức cho tỷ lệ 1:5.000 tính 1,15 mức 2.3 bảng (4) Mức cho tiếp điểm khơng có tường vây tính 1,50 mức 4.2 bảng (5) Mức 4.5 bảng quy định cho xác định tọa độ, độ cao mốc ĐGHC điểm đặc trưng đường ĐGHC cấp huyện, cấp tỉnh phải tính chuyển sở tốn học đồ Mức cho trường hợp khơng phải tính chuyển sở tốn học tính 0,20 mức 4.5 (6) Mức 5.1 bảng quy định cho thành lập đồ ĐGHC cấp xã tỷ lệ 1:10.000; mức cho tỷ lệ 1:2.000 tính 0,64 mức 5.1 bảng 2; mức cho tỷ lệ 1:5.000 tính 0,8 mức 5.1 bảng (7) Mức 5.2 bảng quy định cho thành lập đồ ĐGHC cấp huyện tỷ lệ 1:10.000; mức cho tỷ lệ 1:5.000 tính 0,8 mức 5.2 bảng 2; mức cho tỷ lệ 1:25.000 tính 2,20 mức 5.2 bảng 2; mức cho tỷ lệ 1:50.000 tính 4,84 mức 5.2 bảng (8) Mức 5.3 bảng quy định cho thành lập đồ ĐGHC cấp tỉnh tỷ lệ 1:10.000; mức cho tỷ lệ 1:25.000 tính 2,20 mức 5.3 bảng 2; mức cho tỷ lệ 1:50.000 tính 4,84 mức 5.3 bảng Trang 29 / 43 (9) Mức 7.1.1 bảng quy định cho chỉnh lý, bổ sung đồ ĐGHC cấp xã tỷ lệ 1:10.000 có điều chỉnh; mức cho tỷ lệ 1:2.000 tính 0,64 mức 7.1.1 bảng 2; mức cho tỷ lệ 1:5.000 tính 0,80 mức 7.1.1 bảng (10) Mức 7.1.2 bảng quy định cho chỉnh lý, bổ sung đồ ĐGHC cấp huyện tỷ lệ 1:10.000 có điều chỉnh; mức cho tỷ lệ 1:5.000 tính 0,80 mức 7.1.2 bảng 2; mức cho tỷ lệ 1:25.000 tính 1,25 mức 7.1.2 bảng 2; mức cho tỷ lệ 1:50.000 tính 1,57 mức 7.1.2 bảng (11) Mức 7.1.3 bảng quy định cho chỉnh lý, bổ sung đồ ĐGHC cấp tỉnh tỷ lệ 1:10.000 có điều chỉnh; mức cho tỷ lệ 1:25.000 tính 1,25 mức 7.1.3 bảng 2; mức cho tỷ lệ 1:50.000 tính 1,57 mức 7.1.3 bảng (12) Mức 7.2 bảng quy định cho chỉnh lý, bổ sung hồ sơ ĐGHC đơn vị hành có điều chỉnh (mức cho cấp) CHUYÊN ĐỀ 4: NGHỊ ĐỊNH SỐ 119-CP NGÀY 16-9-1994 BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ VIỆC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỊA GIỚI, BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI VÀ MỐC ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP QUY ĐỊNH VỀ VIỆC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỊA GIỚI, BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI VÀ MỐC ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP (Kèm theo Nghị định số 119-CP ngày 16-9-1994 Chính phủ) Chương 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Hồ sơ địa giới, đồ địa giới, mốc địa giới hành cấp (tỉnh, huyện, xã cấp tương đương) lập theo Chỉ thị số 364-CT ngày 6-11-1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) việc giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành tỉnh, huyện, xã, sở pháp lý làm tài liệu để quyền cấp sử dụng thống cho công tác quản lý Nhà nước địa giới hành địa phương Điều Bộ trưởng, Trưởng ban Ban Tổ chức - Cán Chính phủ, Tổng cục trưởng Tổng cục Địa Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm quản lý, sử dụng hồ sơ địa giới, đồ địa giới mốc địa giới hành cấp theo Quy định Nghiêm cấm hành vi sửa đổi nội dung hồ sơ địa giới, đồ địa giới hành hình thức chưa cấp có thẩm quyền cho phép Chương 2: QUẢN LÝ BẢO QUẢN HỒ SƠ ĐỊA GIỚI, BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI VÀ MỐC ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP Điều Hồ sơ địa giới hành cấp gồm: Trang 30 / 43 a) Hồ sơ địa giới hành cấp xã: Bản đồ, địa giới hành cấp xã Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc địa giới hành cấp xã, huyện, tỉnh (có đường địa giới hành xã) Bản xác nhận toạ độ mốc địa giới hành cấp xã Bảng toạ độ điểm đặc trưng đường địa giới hành cấp xã Bản mơ tả tình hình chung địa giới hành cấp xã Biên xác nhận mô tả đường địa giới hành cấp xã Các phiếu thống kê (dân cư, Thuỷ Hệ, Sơn văn) Biên bàn giao mốc địa giới hành cấp Các văn pháp luật thành lập xã b) Hồ sơ địa giới hành cấp huyện: Bản đồ địa giới hành cấp huyện Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc địa giới hành cấp huyện, tỉnh (có đường địa giới hành huyện) Bảng xác nhận toạ độ mốc địa giới hành cấp huyện Bảng toạ độ điểm đặc trưng đường địa giới hành cấp huyện Bản mơ tả tình hình chung địa giới hành cấp huyện Biên xác nhận mơ tả đường địa giới hành cấp huyện, tỉnh (có đường địa giới huyện) Các văn pháp luật thành lập huyện Thống kê tài liệu địa giới hành xã huyện c) Hồ sơ địa giới cấp tỉnh: Bản đồ địa giới hành cấp tỉnh Bản xác nhận sơ đồ vị trí mốc địa giới hành cấp tỉnh Bảng xác nhận toạ độ mốc địa giới hành điểm đặc trưng đường địa giới hành cấp tỉnh Bản mơ tả tình hình chung địa giới hành cấp tỉnh Bản xác nhận mơ tả đường địa giới hành cấp tỉnh, đường biên giới quốc gia (có đường địa giới tỉnh) Các văn pháp luật thành lập tỉnh Bản thống kê tài liệu địa giới hành huyện tỉnh Điều Việc quản lý lưu trữ hồ sơ địa giới, đồ địa giới hành cấp quy định thống sau: a) Đối với hồ sơ địa giới, đồ địa giới hành cấp xã, phường, thị trấn: lưu trữ Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Trang 31 / 43 lưu trữ Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Ban Tổ chức quyền tỉnh) lưu trữ Cục Lưu trữ Nhà nước lưu trữ Tổng cục Địa b) Đối với hồ sơ địa giới, đồ địa giới hành cấp huyện, thị xã, quận, thành phố thuộc tỉnh: lưu trữ Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, quận, thành phố thuộc tỉnh lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Ban Tổ chức quyền tỉnh) lưu trữ Cục Lưu trữ Nhà nước lưu trữ Tổng cục Địa c) Đối với hồ sơ địa giới, đồ địa giới hành cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lưu trữ Cục Lưu trữ Nhà nước lưu trữ Tổng cục Địa lưu trữ Ban Tổ chức - Cán Chính phủ Điều Việc quản lý, lưu trữ hồ sơ địa giới, đồ địa giới hành cấp phải bảo quản, bảo đảm an toàn lâu dài Điều Việc chụp nhằm khai thác, sử dụng hồ sơ địa giới, đồ địa giới hành cấp địa phương, lưu trữ cấp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp cho phép Ở Trung ương Bộ trưởng, Trưởng ban Ban Tổ chức - Cán Chính phủ cho phép Điều Bản đồ địa giới hành quy định Quy định in phóng thành đồ địa giới hành tỉnh, huyện, xã cấp tương đương dùng để làm việc quan quyền cấp, Tổng cục Địa xuất Các đồ địa giới hành trước để tham khảo nghiên cứu không treo cơng sở sử dụng thức cơng tác quản lý lãnh thổ cấp Điều Hồ sơ địa giới, đồ địa giới hành tài liệu để quyền cấp sử dụng công tác quản lý Nhà nước làm cho việc giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành cấp Điều Trang 32 / 43 Trong trường hợp hồ sơ địa giới, đồ địa giới hành bị hư hỏng bị mất, Thủ trưởng quan nơi lưu trữ (quy định Điều 4) phải báo cáo lên quan cấp trực tiếp đề nghị xin lại; đồng thời cho tiến hành việc điều tra nguyên nhân để xử lý Điều 10 Khi kết thúc nhiệm kỳ thay đổi công tác Thủ trưởng quan lưu trữ hồ sơ địa giới, đồ địa giới hành (nói Điều 4) phải tiến hành bàn giao cho Thủ trưởng nhận hồ sơ địa giới, đồ địa giới hành theo quy định Việc bàn giao phải có chứng kiến đại diện quan, tổ chức quyền quan địa cấp, quan quyền cấp Điều 11 Mốc địa giới hành cấp điểm đánh dấu giới hạn địa giới hành đơn vị hành với Mốc địa giới hành có loại: mặt, mặt, mặt mặt cắm nơi dễ thấy thực địa (mốc địa giới cắm ngồi đường biên giới) Các mốc địa giới vẽ sơ đồ vị trí mốc biểu thị đầy đủ đồ địa giới hành Điều 12 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn có trách nhiệm quản lý mốc địa giới hành địa phương mình, tổ chức tuyên truyền giáo dục cho nhân dân nơi có mốc địa giới hành nêu cao ý thức bảo vệ mốc địa giới, phát mốc địa giới bị xê dịch, bị hư hỏng, bị phải kịp thời tổ chức khôi phục lại mốc địa giới Nghiêm cấm việc phá huỷ, làm biến dạng cột mốc lợi dụng cột mốc địa giới hành mục đích riêng Hàng năm, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp phải báo cáo lên cấp trực tiếp tình hình bảo quản mốc địa giới hành quản lý, đồng thời có kế hoạch sửa chữa, tu bổ lại mốc địa giới hành theo quy định pháp luật Điều 13 Khi bên tiến hành việc bàn giao hồ sơ địa giới, đồ địa giới hành theo quy định Điều 10, đồng thời phải lập thủ tục bàn giao mốc địa giới hành để người kế nhiệm có trách nhiệm quản lý Quy định CHUYÊN ĐỀ 5: THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Số 06/2006/TTLT-BTNMT-BNVBNG-BQP HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA Mục 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Trang 33 / 43 Thông tư quy định quản lý công tác đo đạc đồ địa giới hành cấp biên giới quốc gia đất liền, biển, ranh giới phân chia vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng áp dụng Cơ quan có chức quản lý nhà nước công tác đo đạc đồ địa giới hành biên giới quốc gia Tổ chức, cá nhân hoạt động đo đạc có liên quan đến địa giới hành cấp biên giới quốc gia Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư từ ngữ hiểu sau: a) Phần định địa giới hành việc xác định đường địa giới hành cắm mốc địa giới hành thực địa thể lên đồ có xác nhận đơn vị hành có liên quan; b) Điều chỉnh địa giới hành việc thành lập mới, nhập, chia đơn vị hành điều chỉnh diện tích tự nhiên dân số đơn vị hành cho đơn vị hành khác theo định quan nhà nước có thẩm quyền; c) Tranh chấp địa giới hành hành vi tranh chấp quyền quản lý đất đai, mặt nước, đảo, hải đảo liên quan đến địa giới hành đơn vị hành liền kề nhau; d) Phân giới, cắm mốc phân định đường biên giới cắm mốc quốc giới thực địa theo kết hoạch định đường biên giới nước có chung biên giới đ) Biển đảo khái niệm bao hàm yếu tố liên quan đến đường biên giới, ranh giới biển đảo, quần đảo thuộc chủ quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; e) Bản đồ chuyên đề đường biên giới quốc gia đồ địa hình thể kết giải đường biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước láng giềng; g) Sơ đồ chuyên đề đường biên giới quốc gia sơ đồ phóng vẽ từ đồ địa hình thể kết giải đường biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước láng giềng; h) Hải đồ chuyên đề phân định biên giới, ranh giới biển hải đồ thể kết giải đường biên giới, ranh giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước láng giềng; Trang 34 / 43 i) Bộ đồ chuẩn biên giới, biển đảo đồ thể đầy đủ kết giải đường biên giới đất liền, ranh giới biển yếu tố liên quan đến biển đảo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước láng giềng thể theo chủ trương Nhà nước Việt Nam; đồ dùng để hướng dẫn thẩm định việc thể đường biên giới quốc gia, biển đảo đồ Mục 2:QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH Trách nhiệm Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp công tác đo đạc đồ địa giới hành 1.1 Trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường: a) Ban hành quy định kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật phân định địa giới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành chính; b) Tham gia thẩm định hồ sơ địa giới hành cấp; c) Chủ trì thẩm định việc thể đường địa giới hành loại đồ quy định tiết a điểm 4.1 Mục trước xuất bán giao nộp để lưu trữ; d) Thu thập tài liệu đo đạc, đồ cần thiết phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để giải tranh chấp địa giới hành chính; đ) Thu thập, cập nhật thơng tin biến động địa giới hành cấp Cung cấp tài liệu, đồ liên quan đến địa giới hành cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật 1.2 Trách nhiệm Bộ Nội vụ: a) Ban hành quy định trình tự, thủ tục phân định, điều chỉnh địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, quản lý mốc địa giới hành chính; b) Hướng dẫn địa phương tổ chức thực việc phân định địa giới hành theo định quan nhà nước có thẩm quyền; c) Chủ trì thẩm định hồ sơ địa giới hành cấp; d) Tham gia đạo thể đường địa giới hành đồ khu vực cịn tranh chấp địa giới hành chính; đ) Cung cấp cho Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Quốc phịng tài liệu thay đổi địa giới hành cấp sau có định điều chỉnh địa giới hành cấp có thẩm quyền; cung cấp tài liệu địa giới hành cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật 1.3 Trách nhiệm Bộ Quốc phòng: Trang 35 / 43 Thể đường địa giới hành cấp lên sản phẩm đồ Bộ Quốc phòng thành lập phục vụ quốc phòng, an ninh theo tài liệu, đồ địa giới hành Bộ Nội vụ Bộ Tài nguyên Môi trường cung cấp 1.4 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp: a) Lập hồ sơ phục vụ cho việc phân định, điều chỉnh địa giới hành (nếu có); tổ chức thực việc phân định địa giới hành sau có định quan nhà nước có thẩm quyền; b) Cung cấp tài liệu, đồ liên quan phục vụ cho việc giải tranh chấp địa giới hành theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; c) Cung cấp hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân phép thành lập, xuất bản đồ địa phương tài liệu, đồ địa giới hành để thể xác đường địa giới hành đồ Quản lý, sử dụng hồ sơ, mốc địa giới hành 2.1 Hồ sơ địa giới hành cấp lưu trữ Ủy ban nhân dân cấp đó, Ủy ban nhân dân cấp trên, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nội vụ 2.2 Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm quản lý mốc địa giới hành thực địa địa phương; trường hợp mốc địa giới hành bị xê dịch, hư hỏng phải kịp thời báo cáo văn Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện), Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) để lập phương án giải 2.3 Việc sử dụng hồ sơ địa giới hành thực theo quy định Nghị định số 119/CP ngày 16/9/1994 Chính phủ việc quản lý, sử dụng hồ sơ địa giới, đồ địa giới mốc địa giới hành cấp Thẩm định chất lượng hồ sơ địa giới hành cấp 3.1 Thẩm quyền thẩm định Bộ Nội vụ chủ trì chịu trách nhiệm thẩm định sở pháp lý; Bộ Tài nguyên Môi trường quan phối hợp, chịu trách nhiệm thẩm định nội dung kỹ thuật 3.2 Đối tượng thẩm định Hồ sơ địa giới hành Ủy ban nhân dân cấp lập bổ sung, chỉnh sửa theo định phân định, điều chỉnh địa giới hành quan Nhà nước có thẩm quyền 3.3 Hồ sơ địa giới hành Hồ sơ địa giới hành bao gồm: Trang 36 / 43 a) Quyết định quan nhà nước có thẩm quyền việc thành lập đơn vị hành điều chỉnh địa giới hành (nếu có); b) Bản đồ địa giới hành chính; c) Sơ đồ vị trí mốc địa giới hành chính; d) Bảng tọa độ mốc địa giới hành chính, điểm đặc trưng đường địa giới hành chính; đ) Bản mơ tả tình hình chung địa giới hảnh chính; e) Biên xác nhận mơ tả đường địa giới hành chính; g) Phiếu thống kê yếu tố địa lý có liên quan đến địa giới hành chính; h) Biên bàn giao mốc địa giới hành chính; i) Thống kê tài liệu địa giới hành đơn vị hành cấp 3.4 Nội dung thẩm định Nội dung thẩm định bao gồm: a) Tính đầy đủ hồ sơ: Hồ sơ phải bảo đảm đầy đủ thành phần quy định điểm 3.3 Mục này; b) Tính pháp lý cua hồ sơ: Hồ sơ phải có đầy đủ chữ ký, dấu đơn vị hành sở tại, đơn vị hành liên quan quan hành cấp trên; c) Tính xác hồ sơ: Các nội dung mô tả đường địa giới mốc địa giới phải phù hợp với sơ đồ vị trí mốc, đồ địa giới hành phù hợp với thực địa; d) Tính thống hồ sơ: Việc thể đường địa giới vị trí mốc địa giới hồ sơ đơn vị hành cấp phải thống với đường địa giới vị trí mốc địa giới hồ sơ đơn vị hành liền kề đơn vị hành cấp 3.5 Trình tự thẩm đỉnh Việc thẩm định thực theo trình tự sau: a) Sau hoàn thành việc lập bổ sung, chỉnh sửa hồ sơ địa giới hành cấp theo định phân định, điều chỉnh địa giới hành quan nhà nước có thẩm quyền, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo văn gửi Bộ Nội vụ Bộ Tài nguyên Môi trường để tổ chức thẩm định b) Trong thời hạn ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thẩm định, Bộ Nội vụ chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường để tổ chức thẩm định c) Kết thẩm định thể văn Văn thẩm định lập thành ba (03) bản, gửi cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, lưu Bộ Nội vụ, lưu Bộ Tài nguyên Môi trường Trang 37 / 43 d) Trong thời hạn ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn thẩm định, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bổ sung, chỉnh sửa hồ sơ địa giới hành báo cáo văn Bộ Nội vụ Trong thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc, kể từ ngày nhận báo cáo, Bộ Nội vụ xem xét, định đưa hồ sơ địa giới hành vào lưu trữ, quản lý sử dụng 3.6 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm bổ sung, chỉnh sửa đầy đủ nội dung theo ý kiến quan thẩm định Thẩm định việc thể đường địa giới yếu tố liên quan đến đường địa giới hành đồ trước xuất giao nộp để lưu trữ 4.1 Thẩm quyền thẩm định đối tượng thẩm định a) Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm định loại đồ địa hình đồ tỷ lệ 1/50.000 tỷ lệ lớn in giấy đồ số hồn chỉnh, đồ hành tồn quốc đồ hành cấp tỉnh b) Bộ Quốc phịng thẩm định loại đồ Bộ Quốc phòng thành lập, xuất phục vụ quốc phòng, an ninh c) Ngoài đồ quy định tiết a điểm này, tổ chức, cá nhân đo đạc thành lập đồ xuất bản đồ (gọi chung đơn vị xuất bản đồ) chịu trách nhiệm việc thể đường địa giới hành cấp lên đồ phải ghi rõ nguồn tài liệu sử dụng 4.2 Hồ sơ thẩm định Hồ sơ thẩm định bao gồm: a) Văn đề nghị thẩm định; b) Các loại đồ đề nghị thẩm định nêu tiết a điểm 4.1 Mục 4.3 Nội dung thẩm định Nội dung thẩm định bao gồm: a) Đường địa giới, mốc địa giới hành thể đồ; b) Các yếu tố địa hình, địa vật, địa danh, thủy hệ, khu dân cư có liên quan đến đường địa giới, mốc địa giới hành cấp thể đồ 4.4 Trình tự thẩm định Việc thẩm định thực theo trình tư sau: a) Đơn vị xuất bản đồ nộp cho quan thẩm định hai (02) hồ sơ quy định điểm 4.2 Mục để thẩm định Trang 38 / 43 b) Trong thời hạn hai mươi lăm (25) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan thẩm định phải hoàn thành việc thẩm định Kết thẩm định gửi cho đơn vị xuất bản đồ (01) (01) lưu quan thẩm định Trường hợp đồ khơng co sai sót quan thẩm định xác nhận cho xuất nộp lưu trữ; trường hợp đồ có sai sót quan thẩm định yêu cầu đơn vị xuất bản đồ phải chỉnh sửa, bổ sung 4.5 Trách nhiệm đơn vị xuất bản đồ a) Liên hệ với quan thẩm định để hướng dẫn cung cấp thông tin, tư liệu liên quan đến địa giới hành b) Bổ sung, chỉnh sửa đầy đủ nội dung theo yêu cầu quan thẩm định; trường hợp có ý kiến khác báo cáo quan thẩm định để thống giải c) Sản phẩm sau xuất phải gửi cho quan thẩm định (01) để lưu trữ Mục 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA Trách nhiệm Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có biên giới quốc gia, biển đảo công tác đo đạc đồ biên giới quốc gia 1.1 Trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường a) Ban hành quy định kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật cho hoạt động đo đạc đồ biên giới quốc gia, biển đảo; b) Chủ trì thực cơng tác đo đạc đồ biên giới quốc gia, biển đảo bảo đảm độ xác tọa độ, độ cao mốc quốc giới, điểm phân chia ranh giới biển điểm sở để tính chiều rộng lãnh hải; c) Tham gia phân giới, cắm mốc đất liền, phân định biên giới, ranh giới biển bảo đảm độ xác việc thể đường biên giới, mốc quốc giới sơ đồ, đồ hải đồ; d) Tổ chức đàm phán với quan chịu trách nhiệm kỹ thuật nước láng giềng để thống nội dung tiêu chuẩn kỹ thuật đo đạc đồ phục vụ cho công tác biên giới quốc gia, biển đảo; đ) Chủ trì, phối hợp với quan hữu quan đánh giá độ xác loại đồ, hải đồ phục vụ cho công tác biên giới quốc gia, biển đảo; e) Chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao xây dựng, cập nhật đồ chuẩn biên giới, biển đảo; g) Chủ trì thẩm định kỹ thuật việc thể đường biên giới, biển đảo loại đồ, hải đồ trước xuất giao nộp để lưu trữ; Trang 39 / 43 h) Hướng dẫn cung cấp thông tin biên giới, biển đảo cho đơn vị xuất bản đồ theo quy định pháp luật 1.2 Trách nhiệm Bộ Ngoại giao a) Chủ trì đàm phán với nước láng giềng để thống sở pháp lý triển khai công tác đo đạc đồ biên giới, biển đảo; b) Bảo đảm sở pháp lý số liệu tọa độ mốc quốc giới, tọa độ điểm phân chia đường biên giới đất liền, biển điểm sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải; c) Bảo đảm sở pháp lý đường biên giới quốc gia đồ, sơ đồ, hải đồ đính kèm Điều ước quốc tế phân định đường biên giới đất liền, biển Việt Nam với nước láng giềng; d) Chủ trì tổ chức thực việc phân giới, cắm mốc biên giới đất liền phân định biên giới, ranh giới biển; đ) Thông báo kịp thời cho Bộ, ngành, địa phương liên quan thông tin biên giới, biển đảo phục vụ công tác đo đạc xuất bản đồ, hải đồ; e) Tham gia xây dựng đồ chuẩn biên giới; biển đảo; trường hợp đường biên giới chưa phân giới, cắm mốc theo Điều ước quốc tế chưa phân định với nước láng giềng, Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường thống thể đường biên giới, biển đảo theo chủ trương Nhà nước; tham gia thẩm định sở pháp lý để giải vướng mắc liên quan đến thể đường biên giới, biển đảo đồ, hải đồ 1.3 Trách nhiệm Bộ Quốc phịng a) Ban hành quy định trình tự, thủ tục, cấp phép giám sát việc thực công tác đo đạc đồ khu vực biên giới, biển đảo thuộc phạm vi Bộ Quốc phòng quản lý; b) Tổ chức thực công tác đo đạc đồ phục vụ mục đích quốc phịng, an ninh khu vực biên giới, biển đảo thuộc phạm vi Bộ Quốc phòng quản lý; c) Bảo đảm an ninh cho tổ chức thực công tác đo đạc đồ khu vực biên giới, biển đảo 1.4 Trách nhiệm Bộ Nội vụ Cung cấp địa danh hành khu vực biên giới địa danh biển đảo 1.5 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có biên giới quốc gia biển đảo a) Tham gia phân giới, cắm mốc biên giới đất liền, khảo sát đảo, quần đảo thuộc phạm vi địa phương quản lý; b) Tạo điều kiện cho tổ chức thực công tác đo đạc đồ biên giới quốc gia biển đảo phạm vi địa phương quản lý; Trang 40 / 43 Quản lý, khai thác, sử dụng tài liệu đo đạc đồ biên giới quốc gia 2.1 Quản lý tài liệu đo đạc đồ biên giới quốc gia a) Bộ đồ, sơ đồ hải đồ đính kèm Điều ước quốc tế đường biên giới quốc gia đất liền biển Bộ Ngoại giao quản lý; Bộ Tài nguyên Môi trường lưu trữ (01) để phục vụ quản lý nhà nước b) Tài liệu khảo sát, đo đạc đồ biên giới, biển đảo có liên quan đến đường biên giới quốc gia đất liền biển đảo lưu trữ Bộ Tài nguyên Môi trường c) Phim, ảnh chụp từ máy bay, phim biên tập chế in đồ có liên quan đến đường biên giới quốc gia đất liền biển đảo lưu trữ Bộ Tài nguyên Môi trường 2.2 Khai thác, sử dụng tài liệu đo đạc đồ biên giới quốc gia a) Các Bộ, ngành, địa phương tổ chức, cá nhân có nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu, đồ, sơ đồ, hải đồ chuyên đề đường biên giới quốc gia, biển đảo phải Bộ Ngoại giao đồng ý văn b) Việc cung cấp thông tin, tài liệu đo đạc đồ biên giới, biển đảo cho tổ chức, cá nhân nước thực theo quy định pháp luật c) Cơ quan, tổ chức không sử dụng đồ, hải đồ có sai sót biên giới, biển đảo để treo nơi công sở dùng làm việc với tổ chức, cá nhân nước Thẩm định việc thể đường biên giới yếu tố liên quan đến biên giới, biển đảo loại đồ, hải đồ trước xuất giao nộp để lưu trữ 3.1 Thẩm quyền thẩm định đối tượng thẩm định a) Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao thẩm định đường biên giới quốc gia, biển đảo xuất phẩm in giấy đồ số hoàn chỉnh trước xuất giao nộp để lưu trữ theo đồ chuẩn biên giới, biển đảo b) Bộ Quốc phòng thẩm định đồ, sơ đồ, hải đồ Bộ Quốc phòng xuất phục vụ quốc phòng, an ninh 3.2 Hồ sơ thẩm định Hồ sơ thẩm định bao gồm: a) Văn đề nghị thẩm định đường biên giới, biển đảo; b) Bản đồ, sơ đồ, hải đồ in giấy đồ số hồn chỉnh có liên quan đến đường biên giới quốc gia đất liền biển đảo cần thẩm định 3.3 Nội dung thẩm định Nội dung thẩm định bao gồm: a) Đường biên giới, mốc biên giới, biển đảo thể đồ, hải đồ, sơ đồ; Trang 41 / 43 b) Các yếu tố địa hình, địa vật, thủy hệ, khu dân cư địa danh có liên quan đến đường biên giới, mốc biên giới, biển đảo thể đồ, hải đồ, sơ đồ 3.4 Trình tự thẩm định Việc thẩm định thực theo trình tự sau: a) Đơn vị xuất bản đồ nộp cho quan thẩm định hai (020 hồ sơ quy định điểm 3.2 Mục để thẩm định; b) Trong thời hạn hai mươi lăm (25) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan thẩm định phải hoàn thành việc thẩm định Kết thẩm định gửi cho đơn vị xuất bản đồ (01) bộ, lưu quan thẩm định (01) bộ; Trường hợp đồ khơng có sai sót quan thẩm định xác nhận cho xuất nộp lưu trữ; trường hợp đồ có sai sót quan thẩm định u cầu đơn vị xuất bản đồ phải chỉnh sửa, bổ sung 3.5 Trách nhiệm đơn vị xuất bản đồ a) Liên hệ với quan thẩm định để hướng dẫn cung cấp thông tin tư liệu liên quan đến biên giới, biển đảo b) Bổ sung, chỉnh sửa đầy đủ nội dung theo yêu cầu quan thẩm định; trường hợp có ý kiến khác báo cáo quan thẩm định để thống giải c) Sản phẩm sau xuất phải gửi cho quan thẩm định (01) để lưu trữ Trang 42 / 43 MỤC LỤC Trang 43 / 43

Ngày đăng: 20/11/2016, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ 1: LUẬT ĐẤT ĐAI Số 45/2013/QH13

    • Chương 3. ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ ĐẤT ĐAI

      • MỤC 1. ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

      • MỤC 2. ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ ĐẤT ĐAI

      • CHUYÊN ĐỀ 2: THÔNG TƯ Số: 48/2014/TT-BTNMT QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH, CẮM MỐC ĐỊA GIỚI VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

        • Chương I: QUY ĐỊNH CHUNG

        • Chương II: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

        • CHUYÊN ĐỀ 3: THÔNG TƯ 49/2014/TT-BTNMT BAN HÀNH ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH, CẮM MỐC ĐỊA GIỚI VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

          • Phần II: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

          • CHUYÊN ĐỀ 4: NGHỊ ĐỊNH SỐ 119-CP NGÀY 16-9-1994 BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ VIỆC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỊA GIỚI, BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI VÀ MỐC ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

            • Chương 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

            • Chương 2: QUẢN LÝ BẢO QUẢN HỒ SƠ ĐỊA GIỚI, BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI VÀ MỐC ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP

            • CHUYÊN ĐỀ 5: THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Số 06/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BNG-BQP HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

              • Mục 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

              • Mục 2:QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

              • Mục 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan